Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Bài tập đạo đức kinh doanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (42.34 KB, 3 trang )

III. PHÂN TÍCH HÀNH VI BẰNG ALGORITHM ĐẠO ĐỨC VÀ PHƯƠNG
PHÁP PHÂN TÍCH VẤN ĐỀ - GIẢI PHÁP
1. Cách tiếp cận với các quyết định về đạo đức theo algorithm đạo đức
Algorithm là một thuật ngữ được sử dụng phổ biến trong toán học để
chỉ một phương pháp hệ thống nhằm giải quyết một nhóm vấn đề nhất định.
Trong mối quan hệ kinh doanh, đối tượng hữu quan thường bao gồm chủ sở
hữu, người quản lý, người lao động (đối tượng hữu quan bên trong), khách
hàng, đối tác, cộng đồng, chính quyền (đối tượng hữu quan bên ngồi). Các
tác nhân dẫn đến những hành vi đạo đức trong kinh doanh là những vẫn dề
đạo đức hay mâu thuẫn nảy sinh giữa các đối tượng hữu quan, liên quan đến
một sự việc phải ra quyết định, trong một hoàn cảnh nhất định.

2. Động cơ, động lực
a) Khái niệm
Động cơ là thuật ngữ chung chỉ tập hợp tất cả những yếu tố bản năng
về xu thế, mơ ước, nhu cầu, nguyện vọng và những áp lực tâm sinh lý tương
tự của con người. Động cơ là nguồn động lực thúc đẩy con người hành động.
Theo lý thuyết động cơ, hành vi được coi là những hành động có hướng dịch
do những mong muốn đạt được một thứ gì đó (mục đích) thúc đẩy. Do đó,
mặc dù động cơ là một khái niệm rất trừu tượng và mơ hồ, con người vẫn cố
gắng xác minh chúng thơng qua phân tích về hành vi, mục đích hành động
và nguyên nhân của chúng.
Giữa động cơ, mục đích, hành vi có mỗi quan hệ tương hỗ rất chặt
chẽ. Trong đó động cơ là một nhân tố đầu tiên trong dây truyền phản ứng
xuất hiện từ những áp lực hay bức xúc tâm lý nảy sinh do các tác nhân bên
ngoài. Động cơ thúc đẩy là một chủ đề nghiên cứu chính trong lý thuyết
quản lý. Hành vi hay cách thức hành động được lựa chọn như một phương
tiện hay cách thức tốt nhất để đạt được mục tiêu. Con người sẽ kiên trì hành
động hoặc thay đổi cách thức hành động nếu nhận thấy mục tiêu chưa được
hoàn thành.
b) Xác minh động cơ


Xác minh động cơ là cơng việc rất khó khăn, đơi khi được coi là hàu
như không thể thực hiện được. Tuy nhiên, việc xác minh động cơ lại có ý
nghĩa quyết định để có thể hiểu được những mong muốn của con người.
Cách tiếp cận trên được khái quát và áp dụng phổ biến trong thực tiễn.


Thực chất của phương pháp phân tích vấn đề là xác định mối liên hệ
nhân quả giữa các yếu tố một cách hệ thống để tìm ra bản chất của vấn đề hiện tượng. Đến lượt nó, mối liên hệ giữa chúng hình thành chặt chẽ, có
được mơ tả theo nguyên tắc. ý nghĩa của việc phân tích về quan hệ bản chất
– hiện tượng là rất lớn. Qua đó có thể chỉ ra những can thiệp để làm thay đổi
trạng thái có thể quan sát được. Khơng thể can thiệp vào những nguyên nhân
gốc rễ trong khi trạng thái quyết định, cịn những biểu hiện cụ thể có thể
thấy được.
Dù khơng thể nắm bắt được q trình ra quyết địng đạo đức con
người, chúng ta vẫn có thể chỉ ra những nhân tố cơ bản hình thành nên hành
vi của một cá nhân. Tổ chức trên mối quan hệ của nó giữa các nhân tố động
cơ mục đích động lực đã thúc đẩu hành động để đạt được tiếp cận lơ gich,
Đây là những mắt xích quan trọng để nghiên cứu và hành vi con người trong
xã hội, đạo đức trong mối quan hệ kinh doanh có nảy sinh quản lý mâu
thuẫn trong những hoàn cảnh nhất định. Qua đó có thể chỉ ra những can
thiệp để làm thay đổi trạng thái có thể quan sát được. Khơng thể can thiệp
vào những nguyên nhân gốc rễ trong thực hiện được.
Cách tiếp cạn trên được khái quát trong một phương pháp phân tích –
phương pháp xác minh nguyên nhân và phản ứng dây chuyền hay phân tích
vấn đề. Phương pháp này là một bộ phận của phương pháp phân tích tổng
hợp – phương pháp phân tích vấ đề - giải pháp – có ngun lý được trình
bày. Con người cũng thường hay hành động để giải tỏa được một cách tốt
nhất theo nhu cầu theo thứ tự ưu tiên nhất định. Ví dụ, những người thực
dụng họ thường ưu tiên các cấp độ nhu cầu cao hơn, thường ưu tiên quyết
đoán một nhu cầu hoặc một số nhu cầu ở bậc trên cùng. Những người quyết

đốn có nhu cầu hay những người hay thay đổi có nhiều nhu cầu thỏa mãn
đồng thời những lại không thể định ra thứ tự hay ưu tiên thỏa mãn một cách
rõ ràng.
Ý nghĩa của việc phân tích về mối quan hệ bản chất – hiện tượng là rất
lớn. Qua đó chỉ ra những địa chỉ có thể can thiệp để điều chỉnh hay làm thay
đổi trạng thái hệ thống theo những hướng mong muốn. Những hiện tượng có
thể quan sát thấy đó là những biểu hiện bên ngoài (vật chất) và kết cục của
một q trình. Đó là sự bắt đầu của gốc rễ đẫ tạo nên những yếu tố liên quan
đến việc ra quyết định, trong khi những nguyên nhân trung gian thường
được biểu hiện trong những mối quan hệ còn được biểu hiện cụ thể chính là
những hệ quả của những quyết định trạng thái (vị thế) của hệ thống gây ra.


Có thể minh họa việc sử dụng cơng cụ này thơng qua hành vi, thì hành động
ln được hướng tới một mục tiêu nhất định và chỉ chấm dứt khi mục tiêu
này đạt được. Nói cách khác, khi đạt được mục tiêu cin người sẽ không tiếp
tục hành động, giống như cỗ máy thời gian khơng cịn nguồn động lực để
tiếp tục, hết nhiên liệu.



×