Tải bản đầy đủ (.docx) (55 trang)

Báo cáo thực hành đánh giá cảm quan thực phẩm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.43 MB, 55 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TPHCM
KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM
---------------

BÁO CÁO THỰC HÀNH ĐÁNH GIÁ CẢM QUAN
THỰC PHẨM

Thành phố Hồ Chí Minh 2022


BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TPHCM
KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM
---------------

BÁO CÁO THỰC HÀNH ĐÁNH GIÁ CẢM QUAN
THỰC PHẨM

1


MỤC LỤC
MỤC LỤC..................................................................................................................... 2
MỤC LỤC BẢNG BIỂU...............................................................................................5
MỤC LỤC HÌNH ẢNH.................................................................................................6
Bài 1: PHÉP THỬ PHÂN BIỆT (PHÉP THỬ 2 AFC)................................................7
1.1.

Tình huống....................................................................................................7


1.2.

Phép thử thực hiện........................................................................................7

1.3.

Phân cơng nhiệm vụ......................................................................................8

1.4.

Chuẩn bị thí nghiệm......................................................................................8

1.4.1.

Chuẩn bị mẫu thử...................................................................................8

1.4.2.

Phương pháp chuẩn bị mẫu thử, quy trình xử lý mẫu.............................9

1.4.3.

Chuẩn bị phòng thử:...............................................................................9

1.4.4.

Chuẩn bị dụng cụ thiết bị........................................................................9

1.4.5.


Chuẩn bị người thử................................................................................9

1.4.6.

Quy trình tiến hành thí nghiệm.............................................................10

1.5.

Phiếu chuẩn bị thí nghiệm và phiếu đánh giá cảm quan..............................10

.................................................................................................................................. 10
1.6.

Kết quả........................................................................................................13

1.7.

Bàn luận và kết luận....................................................................................15

Bài 2: PHÉP THỬ PHÂN BIỆT (PHÉP THỬ 2-3)...................................................16
2.1.

Tình huống..................................................................................................16

2.2.

Phép thử thực hiện......................................................................................16

2.3.


Bảng phân cơng cơng việc..........................................................................16

2.4.

Chuẩn bị thí nghiệm:...................................................................................17

2.4.1.

Chuẩn bị mẫu thử:................................................................................17

2.4.2.

Quy trình xử lý mẫu:............................................................................18

2.4.3.

Chuẩn bị phịng thử mẫu:.....................................................................18

2.4.4.

Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị thí nghiệm...................................................18

2.4.5.

Chuẩn bị người thử:..............................................................................18

2


2.5.


Chuẩn bị phiếu............................................................................................18

2.6.

Kết quả và xử lý kết quả..............................................................................20

2.7.

Bàn luận và kết luận....................................................................................21

Bài 3: PHÉP THỬ THỊ HIẾU ( SO HÀNG THỊ HIẾU)...........................................22
3.1.

Tình huống:.................................................................................................22

3.2.

Phép thử thực hiện:.....................................................................................22

3.3.

Bảng phân cơng cơng việc:.........................................................................22

3.4.

Chuẩn bị thí nghiệm....................................................................................23

3.4.1.


Chuẩn bị mẫu thử.................................................................................23

3.4.2.

Điều kiện chuẩn bị mẫu thử:.................................................................24

3.5.

Phương pháp chuẩn bị mẫu thử, quy trình xử lý mẫu:.................................24

3.5.1.

Chuẩn bị mẫu thử.................................................................................24

3.5.2.

Chuẩn bị phòng thử:.............................................................................25

3.5.3.

Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị thực hành:...................................................25

3.5.4.

Chuẩn bị người thử...............................................................................25

3.6.

Phiếu chuẩn bị thí nghiệm và phiếu đánh giá cảm quan:.............................25


3.7.

Kết quả và xử lý kết quả..............................................................................27

3.8.

Bàn luận và kết luận....................................................................................29

Bài 4: PHÉP THỬ THỊ HIẾU ( PHÉP THỬ CHO ĐIỂM THỊ HIẾU).....................30
4.1.

Tình huống..................................................................................................30

4.2.

Phép thử thực hiện:.....................................................................................30

4.3.

Phân cơng cơng việc...................................................................................30

4.4.

Chuẩn bị thí nghiệm....................................................................................31

4.4.1.

Chuẩn bị mẫu:......................................................................................31

4.4.2.


Quy trình xử lý và phục vụ mẫu...........................................................33

4.4.3.

Điều kiện phòng thử:............................................................................33

4.4.4.

Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị.....................................................................33

4.4.5.

Lựa chọn người thử..............................................................................33

4.5.

Chuẩn bị phiếu............................................................................................34

4.6.

Kết quả và xử lý..........................................................................................36

3


4.7.

Kết luận và bàn luận....................................................................................38


Bài 5: KIỂM TRA NĂNG LỰC – TUYỂN CHỌN HỘI ĐỒNG CẢM QUAN THỰC
PHẨM 40
5.1.

Thí nghiệm 1:..............................................................................................40



Tính tốn lượng mẫu:.....................................................................................40



Các bước thực hiện.........................................................................................41

5.2.

Thí nghiệm 2: Mơ tả mùi............................................................................45

5.2.1.

Giới thiệu..............................................................................................45

5.2.2.

Chuẩn bị mẫu.......................................................................................45

5.2.3.

Các bước thực hiện...............................................................................46


5.2.4.

Mã hóa mẫu..........................................................................................46

5.3.

Thí nghiệm 3:..............................................................................................49

5.3.1.

Giới thiệu..............................................................................................49

5.3.2.

Quy trình thực hiện...............................................................................49

5.3.3.

Các bước thực hiện...............................................................................49

5.3.4.

Mã hóa mẫu và trật tự mẫu...................................................................50

5.4.

Thí nghiệm 4:..............................................................................................52

5.4.1.


Chuẩn bị mẫu thử:................................................................................52

5.4.2.

Mã hóa và trật tự mẫu...........................................................................53

5.5.

Thí nghiệm 5: Khả năng ước lượng............................................................54

5.5.1.

Giới thiệu..............................................................................................54

5.5.2.

Chuẩn bị dụng cụ..................................................................................55

5.5.3.

Các bước thực hiện...............................................................................55

TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................57

4


MỤC LỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1. Bảng phân công nhiệm vụ buổi 2.....................................................................7
Bảng 2. Dụng cụ và thiết bị buổi 2................................................................................9

Bảng 3. Bảng mã hóa buổi 2........................................................................................11
Bảng 4. Kết quả buổi 2................................................................................................13
Bảng 5. Bảng phân công nhiệm vụ buổi 3...................................................................16
Bảng 6.Dụng cụ thiết bị buổi 3....................................................................................18
Bảng 7. Bảng mã hóa buổi 3........................................................................................19
Bảng 8. Kết quả buổi 3................................................................................................20
Bảng 9. Bảng phân công nhiệm vụ buổi 4...................................................................22
Bảng 10. Dụng cụ thiết bị buổi 4.................................................................................25
Bảng 11. Bảng mã hóa buổi 4......................................................................................25
Bảng 12. Kết quả buổi 4..............................................................................................27
Bảng 13. Phân công nhiệm vụ buổi 5..........................................................................30
Bảng 14. Bảng dụng cụ thiết bị buổi 5.........................................................................33
Bảng 15. Bảng mã hóa buổi 5......................................................................................34
Bảng 16. Bảng kết quả buổi 5....................................................................................36
Bảng 17. Bảng tổng hợp kết quả phân tích phương sai................................................37
Bảng 18. Chuẩn bị mẫu................................................................................................40
Bảng 19. Bảng mã hóa lượt 1: Ba vị nhận biết chính (A, B, C) N=3...........................42
Bảng 20. Bảng mã hóa lượt 2: Năm vị nhận biết có sự xuất hiện gây nhiễu (A, B, C, D,
E) N=5......................................................................................................................... 43

5


MỤC LỤC HÌNH ẢNH
Hình 1. Bảng 5 – Phụ lục 2..........................................................................................14
Hình 2. Giá trị tới hạn (F) của phương pháp Friedman................................................29
Hình 3. Bánh gạo nướng An vị cá Nhật.......................................................................31
Hình 4. Bánh gạo nướng An vị tảo biển.......................................................................32
Hình 5. Bánh gạo nướng An vị khoai tây phơ mai nướng............................................32
Hình 6. Đồ thị thể hiện mức độ ưa thích của người thử đối với từng mẫu bánh..........37

Hình 7. Thanh đo ước lượng........................................................................................55

6


Bài 1: PHÉP THỬ PHÂN BIỆT (PHÉP THỬ 2 AFC)
1.1.

Tình huống

Một nhóm sinh viên đang làm đề tài nghiên cứu về nước cam. Sản phẩm nước cam có
hai nồng độ đường khác nhau và khoảng cách của 2 nồng độ là 20g/l. Hai mẫu nước
cam này được chọn làm thí nghiệm cảm quan vì nhóm muốn xem xét hai sản phẩm có
khác nhau về độ ngọt hay khơng. Từ đó, xác định nồng độ đường phù hợp để tiết kiệm
lượng đường và làm tiếp các thí nghiệm khác. Em hãy hướng dẫn cho nhóm chọn và
thực hiện phép thử phân biệt nào phù hợp với mục đích trên.
1.2.

Phép thử thực hiện

Phép thử thực hiện là phép thử 2AFC. Vì theo tình huống được nêu trên yêu cầu xác
định sự khác nhau về nồng độ ngọt.
Nguyên tắc: Người thử được nhận 2 mẫu, mẫu được mã hố bằng số có 3 chữ số ngẫu
nhiên. Người thử được yêu cầu nếm từ trái sang phải và chỉ ra mẫu có cường độ mạnh
hơn về một đặc tính cảm quan được xác định trước
1.3.

Phân cơng nhiệm vụ

1.4.


Chuẩn bị thí nghiệm

Chuẩn bị mẫu thử
Tên mẫu thử: Nước cam
Công ty sản xuất: Pepsico
Ngày sản xuất: 20/6/2022
HSD: 6 tháng kể từ NSX
Số lượng mẫu thử:
Chuẩn bị 1000ml nước cam cho 20 người thử
Mẫu A: 20ml/ người
Mẫu B: 20ml/người
Điều kiện bảo quản: để ở nhiệt độ 4-8°C

7


Phương pháp chuẩn bị mẫu thử, quy trình xử lý mẫu
Chuẩn bị:
+ Phiếu đánh giá cảm quan cho 20 người, kế hoạch thí nghiệm
+ Mẫu thử và nước thanh vị cho 20 người để trong tủ lạnh ở 4-8°C trước khi phục vụ.
Người thử được thử 2 mẫu thử giữa mỗi lần thử thanh vị bằng nước. Mỗi ly có 20ml
nước cam.
+ Ly nhựa trong suốt: 60 ly. Dán sticker số được mã hóa lên mỗi ly chứa mẫu
+ Mã hóa mẫu trước khi phục vụ, số mã hóa được lựa chọn ngẫu nhiên bằng các con
số có 3 chữ số. Khơng tơ màu hay làm bất kì kí hiệu làm dấu nào trên số mã hóa.
Quy trình xử lý mẫu:
Mẫu A: rót nước cam vào từng ly theo đúng định mức
Mẫu B: Pha thêm nước vào nước cam để giảm đường. Pha 300ml nước cam với 100ml
nước

Chuẩn bị phòng thử:
Điều kiện:
-

Nhiệt độ phòng: giữ ở nhiệt độ 25°C

-

Ánh sáng: người thử sử dụng ánh sáng trắng
Chuẩn bị dụng cụ thiết bị
Bảng 1. Dụng cụ và thiết bị buổi 2
Tên dụng cụ

Số lượng

Ống đong 1000ml

1

Ca nhựa 500ml

2

Muỗng inox cán dài

1

Chuẩn bị người thử
-


Số lượng: 20 người

-

Đối tượng: là sinh viên thuộc khoa Công nghệ thực phẩm trường ĐH Công
nghiệp thực phẩm TPHCM

-

Độ tuổi: 18 – 25

-

Yêu cầu: tình trạng sức khỏe tốt, không thuộc diện ăn kiêng hay bị dị ứng với
một trong số các thành phần của mẫu thử

8


Quy trình tiến hành thí nghiệm
Quy trình rót mẫu:
-

Ly mẫu được xếp theo từng người, chia thành 2 đợt. Mỗi đợt cho 10 người thử
với mã hóa theo thiết kế.

-

Kiểm tra sticker mã hóa mẫu và vị trí các mẫu


-

Rót mẫu vào ly nhựa theo đúng định lượng loại mẫu ( A hoặc B)

-

Mẫu được rót vào ly nhựa trong suốt khơng có nắp đậy với định lượng 20ml/ly

Quy trình phục vụ mẫu:
Sắp xếp vào mỗi khay đủ 2 mẫu đã mã hóa, 1 nước thanh vị, 1 phiếu trả lời, 1 phiếu
hướng dẫn theo đúng thứ tự thiết kế, chiều sắp xếp các mẫu để phục phụ cho từng
người
Bưng khay và phục vụ theo đúng chiều quy ước
Phát mẫu khi người hướng dẫn yêu cầu
Thu dọn và thu phiếu đánh giá sau khi người thử hồn tất
Quy trình hướng dẫn thí nghiệm:
Phát phiếu hướng dẫn và phiếu trả lời cho từng người
Ổn định chỗ người, người thử nghỉ ngơi và đọc phiếu
Hướng dẫn người thử sơ bộ quy trình buổi thử, các quy định và lưu ý. Yêu cầu người
thử tập trung lắng nghe
Giải đáp thắc mắc của người thử (nếu có)
Phục vụ mẫu
Người thử thanh vị, thử mẫu, ghi kết quả
Thu phiếu và dọn dẹp
Cảm ơn người thử đã tham gia
1.5.

Phiếu chuẩn bị thí nghiệm và phiếu đánh giá cảm quan
PHIẾU HƯỚNG DẪN
Bạn được cung cấp 2 mẫu nước cam. Mỗi mẫu được mã hóa bằng 3

chữ số. Hãy đánh giá các mẫu theo trật tự xếp sẵn và chọn ra mẫu có
vị ngọt mạnh nhất. Ghi nhận kết quả vào phiếu trả lời.
Chú ý

9

-

Thanh vị bằng nước sau mỗi lần thử

-

Không được thử lại mẫu


PHIẾU ĐÁNH GIÁ CẢM QUAN
Phép thử 2-AFC
Họ tên người thử:

Ngày:

Bạn sẽ nhận được 2 mẫu nước cam được gắn mã số. Hãy thử mẫu theo thứ tự cho sẵn, từ
trái qua phải và lựa chọn mẫu nào có cường độ ngọt mạnh hơn. Ghi kết quả vào bảng dưới.
Hãy thanh vị bằng nước sau mỗi mẫu. Bạn không được phép nếm lại lần 2.
Mẫu thử

Mẫu có vị ngọt mạnh hơn (đánh dấu )

Cảm ơn anh/chị đã tham gia cảm quan


Phép thử: 2AFC

PHIẾU CHUẨN BỊ THÍ NGHIỆM
Số TTM: 2 Số người thử: 20

Mẫu A: Nước cam Tropicana Twister

Số lượng/mẫu thử: 20ml/mẫu

Mẫu B: Nước cam Tropicana Twister
thử:20ml/mẫu
thêm nước ( tỷ lệ 4:1)

Số lượng/mẫu

Số lượng tổng:800ml/20 mẫu
Bảng 2. Bảng mã hóa buổi 2
STT Trật tự mẫu

Mã hóa mẫu

1

AB

143 – 564

2

BA


259 – 457

3

AB

521 – 319

4

BA

478 – 256

5

AB

159 – 637

10


1.6.

6

BA


147 – 153

7

AB

254 – 326

8

BA

985 – 327

9

AB

815 – 759

10

BA

257 – 541

11

AB


653 – 412

12

BA

408 – 128

13

AB

634 – 967

14

BA

490 – 758

15

AB

271 – 392

16

BA


639 – 216

17

AB

761 – 843

18

BA

753 – 439

19

AB

102 – 157

20

BA

691 – 823

Kết quả
Bảng 3. Kết quả buổi 2
PHIẾU CHUẨN BỊ THÍ NGHIỆM


Tổng sốPhép
câu thử:
trả lời
đúng: 19Số TTM: 2
2AFC
Tỏng sốMẫu
câuA:
trảTwister
lời sai:1

Số người thử: 20

Số lượng/mẫu thử: 20ml/mẫu

Số lượng tổng:800ml

Xử lí sốMẫu
liệu:B: Twister pha lỗng
Giả thuyết:
STT
Người thử
TTM
Mã hố mẫu
H0: khơng có sự khác biệt giữa hai sản phẩm

Trả lời

Nhận
xét


1Ha: tồn tạiLêsựThị
Kim
Ngân
AB (bác 143
– 564
143
khác
biệt
giữa hai sản phẩm
bỏ giả
thuyết H0)

Đúng

2+Hội đồng
Đặng
Sang
thử Thị
gồmThanh
20 người
(n=20)BA
3nobs = 19Đỗ Thị Như Quỳnh
AB

259 – 457

457

Đúng


521 – 319

521

Đúng

4ncrit = 11Đỗ Thị Thuỳ Vân
5
Nguyễn Ngọc Nhã Trân
Trong đó:
6
Vương Thị Phước
Ngoan

BA

478 – 256

256

Đúng

AB

159 – 637

159

Đúng


BA

147 – 153

153

Đúng

7

Nguyễn Lê Thuỳ Trinh

AB

11 254 – 326

254

Đúng

8

Trịnh Đình Anh Minh

BA

985 – 327

327


Đúng

9

Đặng Thị Thuý Nga

AB

815 – 759

815

Đúng


nobs: số câu trả lời đúng quan sát được từ thí nghiệm
ncrit: số câu trả lời đúng tối thiểu để kết luận hai sản phẩm khác nhau
+Mức ý nghĩa α được chọn: 5%

Hình 1. Bảng 5 – Phụ lục 2

Với kết quả thu được sau khi tiến hành thí nghiệm và tra bảng Số câu trả lời đúng tối
thiểu cho phép thử 2AFC (Bảng 5- Phụ lục 2).
Số câu trả lời đúng là 19 >1 suy ra 2 sản phẩm có sự khác nhau
Kết luận:
Hai mẫu sản phẩm nước cam, một mẫu pha lỗng với nước có sự khác nhau về nồng
độ ngọt có nghĩa độ ngọt nước cam có ảnh hưởng đến chất lượng nước cam tại mức ý
nghĩa 5%
1.7.


Bàn luận và kết luận

Kết quả: có sự khác biệt về độ ngọt giữa 2 mẫu nước cam pha loãng và khơng pha
lỗng với mức ý nghĩa 0,05.
- Nêu các ý kiến bàn luận về kết quả thu được:
+ Hầu hết người thử đều nhận ra sự khác biệt này, có thể thấy rằng sự khác nhau về độ
ngọt của 2 mẫu là rất rõ ràng.

12


+ Tỷ lệ nước thêm vào chưa hợp lý dẫn đến sự khác biệt lớn.
+ Cần nghiên cứu ra phương pháp để giảm độ ngọt mà không thay đổi quá nhiều so
với mẫu ban đầu nhằm tiết kiệm chi phí sản xuất và phù hợp với xu hướng hiện nay.
- Kết luận được vấn đề cần giải quyết đã đặt ra ở tình huống ban đầu: sự khác biệt về
độ ngọt giữa 2 mẫu quá dễ nhận thấy → tỷ lệ nước thêm vào chưa hợp lý → cần làm
thêm các thí nghiệm khác để xác định được lượng phối trộn phù hợp.
- Những vấn đề gặp phải trong quá trình làm thí nghiệm có thể dẫn đến kết quả sai
lệch và cách khắc phục:
+ Lượng nước thêm vào nhiều, dẫn đến sự khác biệt về vị lẫn màu sắc.
→ Khắc phục: nên thử nghiệm trước để tìm ra lượng nước phối trộn hợp lý hoặc giảm
đường hoặc kết hợp cả 2; bật đèn vàng trong quá trình đánh giá cảm quan để người thử
không bị phân tâm bởi màu sắc.
+ Có sự chênh lệch về thể tích mẫu thử giữa các ly khiến người thử bị phân tâm.
→ Khắc phục: đong chính xác thể tích đã đưa ra bằng ống đong rồi mới cho ra ly; loại
bỏ các ly bị móp méo, dị tật để tránh ảnh hưởng đến mực nước bên trong.

Bài 2: PHÉP THỬ PHÂN BIỆT (PHÉP THỬ 2-3)
2.1.


Tình huống

Một cơng ty trà sữa làm một cuộc khảo sát để khảo sát mức độ hài lòng của người tiêu
dùng đối với sản phẩm trà sữa mới ra mắt, một số khách hàng cho rằng cần tăng vị béo
của sản phẩm. Công ty tiến hành thay đổi công thức bằng cách tăng lượng sữa lên
21g/l trong sản phẩm. Họ muốn biết khi thay đổi thành phần có làm thay đổi đến tính
chất cảm quan của sản phẩm hay không?. Công ty tiến hành thực hiện phép thử 2-3 từ
sản phẩm mới và sản phẩm trước đó trên thị trường. Sản phẩm trên thị trường là mẫu
đối chứng. Cho 20 người thử không qua huấn luyện
2.2.

Phép thử thực hiện

Phương án: dùng phép thử 2-3 để xác định có sự khác biệt tổng thể về tính chất cảm
quan giữa 2 sản phẩm hay không

13


Nguyên tắc:
- Người thử được đồng thời 3 mẫu thử trong đó có một mẫu chuẩn (mẫu kiểm chứng)
và mẫu này giống 1 trong 2 mẫu mã hóa. Người thử được yêu cầu thử mẫu theo trật tự
xác định và chọn ra mẫu mã hóa nào giống hoặc khác mẫu chuẩn (mẫu kiểm chứng)
2.3.

Bảng phân công công việc
Bảng 4. Bảng phân cơng nhiệm vụ buổi 3

2.4.


Chuẩn bị thí nghiệm:

Chuẩn bị mẫu thử:
Tên mẫu: Trà sữa vị Đài Loan C2
Thông tin mẫu:
+ Thành phần: Nước, đường fructose, bột kem thực vật, đường tinh luyện, bột sữa gầy
(20g/l), lá trà lên men (12g/l), hỗn hợp chất ổn định và nhũ hóa (460(i)), đường
glucose, (471), triglycerides, (401), (407), (466), chất điều chỉnh độ acid (340(ii)),
hương trà tổng hợp và hương sữa giống tự nhiên, bột trà chiết xuất tự nhiên (0,8g/l),
chất chống oxy hóa (301).
+ Nơi sản xuất: số 42 VSIP Đại Lộ Tự Do, Khu Công nghiệp Việt Nam – Singapore,
phường An Phú, Thành phố Thuận An, Tỉnh Bình Dương, Việt Nam
+ NSX: 06/06/2022
+ HSD: 06/03/2023
Số lượng mẫu: 20ml/mẫu
+ Mẫu R: 20 x 20 = 400ml
+ Mẫu A: 20 x 20 = 400ml
+ Mẫu B: 20 x 20 = 400ml
+ Nước thanh vị: 20 x 20 = 400ml
Điều kiện chuẩn bị:
+ Nhiệt độ mẫu: để ở nhiệt độ 4-8°C trong khoảng 8h trước khi phục vụ
+ Vật chứa: dùng ly nhựa trắng đục đựng mẫu, chuẩn bị 60 ly nhựa trắng đục, 20 ly
trắng trong suốt để chứa nước thanh vị.

14


Quy trình xử lý mẫu:
+ Rót vào mỗi ly đúng 20ml mẫu sao cho các mẫu khơng có sự chênh lệch quá nhiều
về thể tích

+ Mỗi ly chứa mẫu sẽ được dán sticker có chứa mã số theo mã số được mã hóa ở bảng
bên dưới.
+ Trong mỗi khay chứa 3 mẫu thử sẽ kèm theo 1 ly nước thanh vị và 1 phiếu đánh giá
cảm quan để người thử điền câu trả lời.
Chuẩn bị phòng thử mẫu:
Điều kiện nhiệt độ phòng: khoảng 25°C
Ánh sáng: người thử sẽ bật đèn vàng khi thử
Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị thí nghiệm
Bảng 5.Dụng cụ thiết bị buổi 3
Tên dụng cụ

Số lượng

Ca nhựa 500ml

2 ca
10 khay

Khay nhựa
Chuẩn bị người thử:
Số lượng: 20 người thử
u cầu:
-

Khơng có vấn đề về sức khỏe

-

Khơng xịt nước hoa


-

Khơng ăn đồ cay nóng hoặc nặng mùi trước khi thử mẫu 60 phút

- Trong q trình thử mẫu khơng được phép thảo luận với người kế bên
2.5.
-

Chuẩn bị phiếu
Phiếu chuẩn bị thí nghiệm

Phép thử: 2-3 Số trật tự mẫu: 2 trật tự Số người thử: 20 người
Mẫu R: Trà sữa C2 Số lượng/mẫu thử: 20ml/mẫuSố lượng chuẩn bị: 400ml

15


Mẫu A: Trà sữa C2 Số lượng/mẫu thử: 20ml/mẫuSố lượng chuẩn bị: 400ml
Mẫu B: Trà sữa thêm sữa Số lượng/mẫu thử: 20ml/mẫuSố lượng chuẩn bị: 400ml
Bảng 6. Bảng mã hóa buổi 3

-

Người thử

Trật tự mẫu

Mã hóa mẫu

1


RAB

R_215_438

2

RBA

R_944_563

3

RAB

R_486_756

4

RAB

R_285_264

5

RBA

R_531_137

6


RBA

R_276_975

7

RAB

R_478_155

8

RBA

R_539_544

9

RAB

R_642_941

10

RAB

R_649_204

11


RBA

R_117_361

12

RBA

R_432_128

13

RAB

R_542_595

14

RBA

R_917_449

15

RBA

R_704_183

16


RAB

R_728_263

17

RBA

R_971_573

18

RBA

R_764_984

19

RAB

R_571_254

20

RAB

R_176_525

Phiếu hướng dẫn – phiếu đánh giá cảm quan


PHIẾU ĐÁNH GIÁ CẢM QUAN
Phép thử 2-3
Người thử:

Ngày thử:

16

Trả lời

Nhận xét


Bạn được nhận 3 mẫu trà sữa, trong đó một mẫu chuẩn ký hiện R, hai mẫu được gắn
mã số gồm 3 chữ số. Hãy thử mẫu theo thứ tự cho sẵn, từ trái qua phải và lựa chọn
mẫu nào giống mẫu R. Ghi kết quả vào bảng bên dưới.
Thanh vị bằng nước sau mỗi lần thử. Bạn không được phép nếm lại mẫu
Lưu ý:
- Bật đèn vàng trong quá trình thử mẫu
- Khi thử xong hoặc có vấn đề gì bấm đèn báo hiệu để được hỗ trợ
Mẫu thử
2.6.

Mẫu giống R ( đánh dấu x)
Kết quả và xử lý kết quả
Bảng 7. Kết quả buổi 3
Người thử

Trật tự mẫu


Mã hóa mẫu

Trả lời

Nhận xét

1

RAB

R_215_438

438

Sai

2

RBA

R_944_563

944

Sai

3

RAB


R_486_756

486

Đúng

4

RAB

R_285_264

264

Sai

5

RBA

R_531_137

531

Sai

6

RBA


R_276_975

975

Đúng

7

RAB

R_478_155

478

Đúng

8

RBA

R_539_544

539

Sai

9

RAB


R_642_941

941

Sai

10

RAB

R_649_204

649

Đúng

11

RBA

R_117_361

361

Đúng

12

RBA


R_432_128

128

Đúng

13

RAB

R_542_595

542

Đúng

14

RBA

R_917_449

449

Đúng

15

RBA


R_704_183

704

Sai

16

RAB

R_728_263

728

Đúng

17

RBA

R_971_573

573

Đúng

18

RBA


R_764_984

764

Sai

17


19

RAB

R_571_254

254

Sai

20

RAB

R_176_525

525

Sai


H0: khơng có sự khác biệt giữa các mẫu
Ha: có sự khác biệt giữa các mẫu (bác bỏ H0)
Hội đồng thử 20 người
Số người trả lời đúng: n = 10 câu trả lời đúng
Số câu trả lời đúng tối thiểu theo bảng tra: ncrit = 15 câu trả lời đúng
20 người thử có 10 câu trả lời đúng. Theo bảng 3 phụ lục 2 trong giáo trình Đánh giá
cảm quan thực phẩm, số câu trả lời đúng tối thiểu cần đạt được với 20 người thử với α
= 0.05 là 15 câu trả lời đúng. Vậy mẫu nguyên bản và mẫu cải tiến khơng có sự khác
biệt với mức ý nghĩa 0.05
2.7.

Bàn luận và kết luận

- Mẫu nguyên bản và mẫu cải tiến khơng có sự khác biệt về tính chất cảm quan tổng
thể của sản phẩm. Vậy mức độ sữa thêm vào quá ít so với sản phẩm, cần tăng thêm
lượng sữa để sản phẩm có thể thay đổi theo mong muốn của người tiêu dùng.
- Tỷ lệ quá ít so với sản phẩm nên người thử ít nhận ra sự khác nhau
Một số vấn đề gặp phải trong q trình làm thí nghiệm:
- Dụng cụ đo khơng có độ chính xác cao dẫn đến lượng cho vào bị chênh lệch khá
nhiều
- Rót mẫu khơng đúng với số đã được mã hóa, trong q trình chuẩn bị có sự nhầm lẫn
về mẫu khiến cho mẫu bị sai
Khắc phục:
- Chuẩn bị dụng cụ đo có độ chính xác cao hơn
- Cần sắp xếp trật tự các mẫu để chuẩn bị mẫu dễ dàng hơn, khơng có sự nhầm lẫn
- Cần nghiên cứu lại tỷ lệ sữa thêm vào để có sự khác biệt về tính chất cảm quan tổng
thể của sản phẩm

18



Bài 3: PHÉP THỬ THỊ HIẾU ( SO HÀNG THỊ HIẾU)
3.1.

Tình huống:

Cơng ty B muốn phát triển dịng sản phẩm cháo ăn liền. Bộ phận R&D đã nghiên cứu
và đưa ra công thức sản xuất cháo thịt bằm được người tiêu dùng chấp nhận. Tuy
nhiên, để đa dạng dòng sản phẩm, bộ phận R&D đã đề xuất thêm các hương vị khác
gồm cháo sườn, cháo thịt gà, cháo thịt bò,... để có cơ sở ưu tiên đưa ra thị trường thêm
một sản phẩm có hương vị khác với thịt bằm, bộ phận đánh giá cảm quan của công ty
đã thực hiện phép thử đánh giá cảm quan thị hiếu người tiêu dùng về mức độ yêu thích
giữa các hương vị.
3.2.

Phép thử thực hiện:

Dùng phép thử so hàng thị hiếu với trật tự trình bày mẫu được thiết kế cân bằng theo
hình vng la tinh Latin Williams bình phương.
- Lý do lựa chọn phép thử: nhằm xác định mức độ ưa thích giữa 3 sản phẩm từ đó có
thể chọn 1 sản phẩm được yêu thích nhất để ưu tiên đưa ra thị trường.
- Nguyên tắc thực hiện phép thử: các mẫu xuất hiện đồng thời, người thử được yêu cầu
sắp xếp các mấu theo chiều mức độ ưa thích tăng dần hoặc giảm dần. Đặc biệt người
thử buộc phải đưa ra thứ hạng cho từng mẫu thử, các mẫu không được xếp đồng hạng
với nhau. Tuy nhiên cũng có một vài trường hợp ngoại lệ khi các mẫu được xếp đồng
hạng tùy thuộc vào mục đích thí nghiệm.
3.3.

Bảng phân cơng công việc:
Bảng 8. Bảng phân công nhiệm vụ buổi 4


3.4.

Chuẩn bị thí nghiệm

3.1.1. Chuẩn bị mẫu thử
Dịng sản phẩm Cháo ăn liền Vifon:
Tên mẫu:
A: Cháo sườn Vifon 70g
B: Cháo thịt gà Vifon 70g
C: Cháo cá Vifon 70g
Thành phần:
Cháo sườn Vifon:

19


PHẦN CHÁO - Gạo 65%.
GÓI GIA VỊ - Muối i-ốt, chất điều vị (mononatri glutamat, dinatri 5'-guanylat, dinatri
5'-inosinat), đường tinh luyện, bột sườn (0,5%), caxi carbonat, hành tím, tiêu, bột kem
khơng sữa, dầu cọ, chất chống đơng vón (551).
GĨI THỊT SƯỜN - Nước, thịt sườn (8%), gluten từ bột mì, dầu tinh luyện, hành tím,
tỏi, chất làm dày (1422), đường tinh luyện, muối I-ốt, chất điều vị (mononatri
glutamat, dinatri 5'-guanylat, dinatri 5'-inosinat), nước mắm, mỡ heo, tiêu, chất chống
oxy hoá.
Cháo thịt gà Vifon:
PHẦN CHÁO - Gạo (60%).
GÓI GIA VỊ - Muối ăn, chất điều vị (mononatri glutamat, dinatri 5'-guanylat, dinatri
5'-inosinat), đường tinh luyện, hành lá sấy, hành tím, tiêu, nghệ, chất chống đơng vón
(551).

GĨI THỊT GÀ - Thịt gà (12%), nước, mỡ heo, hành tím, tỏi, nước tương, muối ăn,
đường tinh luyện, chất điều vị (mononatri glutamat, dinatri 5'-guanylat, dinatri 5'inosinat), dầu cọ tinh luyện, gừng, tiêu, hương ngị rí tổng hợp và tự nhiên, phẩm màu
tự nhiên (caroten tự nhiên (chiết xuất từ thực vật)), chất chống oxy hoá (mixed
tocopherol (vitamin E)).
Cháo cá Vifon:
PHẦN CHÁO - Gạo (84%).
GÓI GIA VỊ - Dầu cọ tinh luyện, muối ăn, chất điều vị (mononatri glutamat, dinatri 5'guanylat, dinatri 5'-inosinat), đường tinh luyện, hành tím phi, tiêu, bột cá (0.5%), đạm
thực vật thủy phân từ đậu nành, bột kem không sữa, gừng, tỏi, hành tím, tiêu,
maltodextrin, hành lá sấy, hương hành giống tự nhiên, hương ngị gai tổng hợp, chất
chống đơng vón (551), phẩm màu tự nhiên (paprika oleoresin), chất chống oxy hóa
(tocopherol concentrate (dạng hỗn hợp)).
Nơi sản xuất: Công Ty CP Kỹ Nghệ Thực Phẩm Việt Nam (VIFON) 913 Trường
Chinh, Tây Thạnh, Tân Phú, Thành phố Hồ Chí Minh.
Điều kiện chuẩn bị mẫu thử:
Nhiệt độ: mẫu để ở nhiệt độ phòng, phục vụ nhanh nhất có thể sao khi chế biến để hạn
chế mẫu tiếp xúc trực tiếp với khơng khí gây giảm cảm quan.
Vật chứa mẫu:
Ly nhựa đục đựng mẫu: 3 x 18=54 ly, có nắp đậy: 54 nắp

20


Muỗng nhựa: 18 cái
Ly nhựa trong suốt đựng nước thanh vị: 18 ly
- Số lượng mẫu thử cho 18 người thử: 20g cháo/ người
Cháo sườn: 20g x 18 người = 360g
Cháo thịt gà: 20g x 18 người = 360g
Cháo cá: 20g x 18 người = 360g
3.5.


Phương pháp chuẩn bị mẫu thử, quy trình xử lý mẫu:

3.5.1. Chuẩn bị mẫu thử
Nấu cháo: 70g cháo + 350ml nước sôi.
Để cháo nguội đến khoảng 50-60 độ C, cho vào mỗi ly 20g cháo, đậy nắp lại.
Mỗi ly chứa mẫu được dán sticker mã hóa mẫu theo bảng mã hóa bên dưới và trật tự
trình bày mẫu được thiết kế cân bằng theo hình vng Latin William bình phương.
Mỗi khay chứa mẫu gồm 3 mẫu thử A, B, C kèm theo nước thanh vị, muỗng nhựa, 1
phiếu hướng dẫn và 1 phiếu đánh giá.
Người thử được phục vụ 3 mẫu cùng 1 lúc, người thử được yêu cầu sắp xếp các mẫu
theo mức độ ưa thích giảm dần, người thử phải đưa ra thứ hạng cho từng mẫu thử và
không được xếp đồng hạn với nhau. Sau đó tiến hành thu lại mẫu và phiếu đánh giá
sau mỗi lần phục vụ.
Chuẩn bị phòng thử:
Đèn ánh sáng trắng, nhiệt độ khoảng 25℃.
Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị thực hành:
Bảng 9. Dụng cụ thiết bị buổi 4
Tên dụng cụ

Số lượng

Ca nhựa 500ml

1 cái

Đũa tre

3 đôi

Khay nhựa


10 khay

Muỗng inox

3 cái

Cân phân tích

1



3 cái

21


Chuẩn bị người thử
Số lượng: 18 người thử
u cầu:

3.6.

-

Khơng có vấn đề về sức khỏe.

-


Không xịt nước hoa.

-

Không ăn đồ cay nóng hoặc nặng mùi trước khi thử mẫu.

-

Trong quá trình thử mẫu khơng được phép thảo luận với người kế bên.
Phiếu chuẩn bị thí nghiệm và phiếu đánh giá cảm quan:

Phép thử: so hàng thị hiếu, 18 người thử
Trật tự mẫu: 6: ABC BCA CAB CBA ACB BAC
Mẫu thử:
Mẫu A: Cháo sườn Vifon

Số lượng mẫu thử: 20g x 18 người = 360g

Mẫu B: Cháo thịt gà Vifon

Số lượng mẫu thử: 20g x 18 người = 360g

Mẫu C: Cháo cá Vifon

Số lượng mẫu thử: 20g x 18 người = 360g
Bảng 10. Bảng mã hóa buổi 4

Người thử

Trật tự mẫu


Mã hóa mẫu

1

ABC

749

848

276

2

BCA

867

315

167

3

CAB

695

734


273

4

CBA

747

422

561

5

ACB

245

505

757

6

BAC

692

918


355

7

ABC

917

421

549

8

BCA

183

673

711

9

CAB

315

215


903

10

CBA

342

855

503

11

ACB

718

373

250

12

BAC

584

235


126

13

ABC

215

906

736

22

Trả lời

Nhận xét


14

BCA

541

455

658


15

CAB

959

642

480

16

CBA

472

563

397

17

ACB

277

891

614


18

BAC

585

405

799

Phiếu hướng dẫn: 18 phiếu
PHIẾU HƯỚNG DẪN
Anh/chị sẽ được cung cấp 3 mẫu cháo ăn liền. Mỗi mẫu được mã hóa bằng 3 chữ số. Hãy
đánh giá các mẫu này theo trật tự xếp sẵn và đặt chúng theo trình tự mức độ ưa thích giảm
dần. Ghi nhận kết quả của bạn vào phiếu trả lời.
Chú ý:
- Thanh vị bằng nước lọc sau mỗi mẫu thử.
- Không trao đổi trong q trình làm thí nghiệm.
- Khơng được xếp đồng hạng.

Phiếu đánh giá: 18 phiếu
PHIẾU TRẢ LỜI
Họ tên người thử:......................................................Ngày thử:.........................................
Xếp hạng

Mã số mẫu

(không được xếp đồng hạng)
Hạng 1 = ưa thích nhất


..............

Hạng 2

..............

Hạng 3 = ít được ưa thích nhất
3.7.
Kết quả và xử lý kết quả
Cảm ơn anh/chị đã tham gia cảm quan!

..............

Bảng 11. Kết quả buổi 4

23


Người thử

Mẫu thử
A

B

24

C

Tổng hạng

người thử


×