Tải bản đầy đủ (.doc) (118 trang)

Hoạt động xuất nhập khẩu Gạo của nước ta hiện nay sang thị trường thế giới. Thực trạng và giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (322.06 KB, 118 trang )

CHƯƠNG i
một số Vấn Đề CƠ BảN Về hoạt động xuất khẩu
TRONG NềN Kinh tế quốc dân
I.Khái niệm, các hình thức và vai trò của hoạt động xuất khẩu trong
nền kinh tế quốc dân
1.Khái niệm về hoạt động xuất khẩu
Xuất khẩu là một bộ phận của hoạt động ngoại thơng, trong đó hàng hoá
và dịch vụ bán cho nớc ngoài nhằm thu ngoại tệ.
Nếu xem xét góc độ dới hình thức kinh doanh quốc tế thì xuất khẩu là
hình thức cơ bản đầu tiên của doanh nghiệp khi bớc vào doanh nghiệp
kinh doanh quốc tế. Mọi công ty luôn hớng tới xuất khẩu những sản phẩm
của mình ra nớc ngoài. Xuất khẩu còn tồn tại ngay cả khi công ty đã thực
hiện đợc các hình thức cao hơn trong kinh doanh quốc tế.
2.Các hình thức xuất khẩu
Xuất khẩu không phải là hành vi mua bán đơn lẻ mà là cả hệ thống các
quan hệ mua bán, đầu t từ trong nớc ra bên ngoài nhằm mục đích đẩy
mạnh sản xuất hàng hoá, chuyển đổi kinh tế cho phù hợp và từng bớc nâng
cao đời sống nhân dân. Hiện nay trên thế giới, tuỳ điều kiện hoàn cảnh của
mỗi quốc gia cũng nh từng chủ thể trong giao dịch thơng mại quốc tế mà
ngời ta lựa chọn các phơng thức giao dịch khác để tiến hành một cách có
hiệu quả hoạt động này.
1
Nh vậy, hoạt động xuất khẩu mang tính đa dạng về hình thức. Trong quản
lý, căn cứ vào các hệ thống phân loại khác nhau có thể phân hoạt động
xuất khẩu thành các hình thức sau:
..1 2.1Xuất khẩu trực tiếp
Xuất khẩu trực tiếp là việc nhà sản xuất trực tiếp tiến hành các giao dịch
với khách hàng nớc ngoài thông qua các tổ chức cuả mình. Hình thức này
đợc áp dụng trong khi nhà sản xuất đã đủ mạnh để tiến tới thành lập tổ
chức bán hàng riêng của mình và kiểm soát trực tiếp thị trờng. Tuy rủi ro
kinh doanh có tăng lên song nhà sản xuất có cơ hội tăng thu lợi nhuận nhờ


giảm bớt các chi phí trung gian và nắm bắt kịp thời các thông tin về biến
động thị trờng để có biện pháp đối phó.
..2 2.2Gia công xuất khẩu
Trong hình thức này, các doanh nghiệp kinh doanh hàng xuất khẩu đứng
ra nhập nguyên vật liệu hoặc bán thành phẩm cho các doanh nghiệp gia
công sau đó thu hồi thành phẩm để xuất lại cho bên nớc ngoài và hởng thù
lao gọi là phí gia công.
Hình thức này có u điểm là không cần bỏ vốn vào kinh doanh nhng đạt
hiệu qủa tơng đối cao, rủi ro thấp, thanh toán bảo đảm. Nhng đòi hỏi phải
có một đội ngũ cán bộ kinh doanh có nhiều kinh nghiệm về nghiệm vụ gia
công xuất khẩu. Khi ký hợp đồng gia công với nớc ngoài cần có ngời am
hiểu về việc kí kết hợp đồng, mặt hàng gia công để đạt hiệu quả cao nhất.
..3 2.3Xuất khẩu uỷ thác
Xuất khẩu uỷ thác đợc áp dụng trong trờng hợp một doanh nghiệp có hàng
hoá muốn xuất khẩu, nhng không đợc phép tham gia trực tiếp vào hoạt
động xuất khẩu hoặc không có điều kiện để tham gia. Khi đó, họ sẽ uỷ
2
thác cho doanh nghiệp kinh doanh hàng hoá xuất nhập khẩu làm dịch vụ
xuất khẩu hàng hoá cho mình. Bên nhận uỷ thác sẽ thu đợc phí uỷ thác.
..4 2.4Buôn bán đối lu
Đây là hình thức giao dịch mà trong đó xuất khẩu kết hợp chặt chẽ với
nhập khẩu ngời bán hàng đồng thời là ngời mua, lợng hàng hoá trao đổi có
giá trị tơng đơng.
ở trờng hợp này, mục đích của xuất khẩu không nhằm thu về một khoản
ngoại tệ mà nhằm thu về một lợng hàng hoá có giá trị tơng đơng với lô
hàng xuất khẩu. Có nhiều hình thức buôn bán đối lu nh: hàng đổi hàng
(phổ biến), trao đổi bù trừ, chuyển giao nghĩa vụ... .
..5 2.5Xuất khẩu theo nghị định th
Xuất khẩu theo nghị định th là hình thức xuất khẩu hàng hoá (thờng là
hàng trả nợ) đợc ký kết theo nghị định th giữa hai chính phủ. Xuất khẩu

theo hình thức này có u điểm là đảm bảo đợc thanh toán (do Nhà nớc là
ngời thanh toán cho doanh nghiệp)
..6 2.6Xuất khẩu tại chỗ
Theo hình thức này hàng hoá và dịch vụ có thể cha vợt ra ngoài biên giới
nhng ý nghĩa kinh tế của nó tơng tự nh hoạt động xuất khẩu. Đó là việc
cung cấp hàng hoá và dịch vụ cho các đoàn ngoại giao, cho khách du lịch
quốc tế... Hoạt động xuất khẩu tại chỗ có thể đạt hiệu quả cao do giảm bớt
chi phí bao bì đóng gói, chi phí vận tải, chi phí bảo quản, thời gian thu hồi
vốn nhanh.
3
..7 2.7Tạm nhập, tái xuất
Tạm nhập tái xuất là hình thức xuất khẩu đi những hàng hoá đã nhập khẩu
trớc đây và cha tiến hành các hoạt động chế biến. Mục đích của hoạt động
này là nhằm thu về lợng ngoại tệ lớn hơn lợng ngoại tệ bỏ ra ban đầu, hàng
hoá có thể đi từ nớc xuất khẩu đến nớc tái xuất sang nớc nhập khẩu hoặc
đi thẳng từ nớc xuất khẩu sang nớc nhập khẩu. Sau đó nớc tái xuất sẽ thu
tiền của nớc nhập khẩu và trả tiền cho nớc xuất khẩu.
3.Vai trò của hoạt động xuất khẩu trong nền kinh tế quốc dân
Xuất khẩu đã đợc thừa nhận là hoạt động rất cơ bản của hoạt động kinh tế
đối ngoại, là phơng tiện thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Việc mở rộng xuất
khẩu để tăng thu nhập về ngoại tệ cho và cho nhu cầu xuất khẩu cũng nh
tạo cơ sở cho phát triển hạ tầng là một mục tiêu quan trọng nhấtcủa chính
sách thơng mại.
..8 3.1Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu phục vụ
công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc
Công nghiệp hoá đất nớc theo những bớc đi thích hợp là con đờng tất yếu
để khắc phục tình trạng nghèo và chậm phát phát triển. Để công nghiệp
hoá đất nớc trong một thời gian ngắn đòi hỏi phải có một số vốn rất lớn để
nhập khẩu máy móc, thiết bị, công nghệ tiên tiến.
Nguồn vốn để nhập khẩu có thể đợc hình thành từ các nguồn nh: Đầu t n-

ớc ngoài, vay nợ, viện trợ, thu từ hoạt động du lịch, dịch vụ thu ngoại tệ,
xuất khẩu lao động... Các nguồn vốn nh đầu t nớc ngoài, vay nợ và viện
trợ... tuy quan trọng nhng rồi cũng phải trả bằng cách này hay cách khác ở
thời kỳ sau này. Nh vậy, nguồn vốn quan trọng nhất để nhập khẩu CNH-
4
HĐH đất nớc là xuất khẩu. Xuất khẩu quyết định quy mô và tốc độ tăng
của nhập khẩu.
..9 3.2Xuất khẩu đóng góp vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc
đẩy sản xuất phát triển
Cơ cấu sản xuất và tiêu dùng trên thế giới đã và đang thay đổi vô cùng
mạnh mẽ. Đó là thành quả của cuộc cách mạng khoa học, công nghệ hiện
đại. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình công nghiệp hoá phù
hợp với xu hớng phát triển của kinh tế thế giới là tất yếu đối với nớc ta.
Có hai cách nhìn nhận về tác động của xuất khẩu đối với sản xuất và
chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Một là, xuất khẩu chỉ là việc tiêu thụ những sản phẩm thừa do sản xuất vợt
quá nhu cầu nội địa. Theo cách này nếu một nền kinh tế còn lạc hậu và
chậm phát triển, sản xuất cha đáp ứng đủ cho nhu cầu tiêu dùng trong nớc
mà cứ chờ đợi sự thừa ra của sản xuất thì xuất khẩu sẽ cứ nhỏ bé và tăng
trởng chậm chạp.
Hai là, coi thị trờng thế giới là hớng quan trọng để tổ chức sản xuất. Ta sẽ
tập trung đi sâu vào quan điểm này. Theo quan điểm này, xuất khẩu có tác
động tích cự tới dịch chuyển cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển
thể hiện ở:
Xuất khẩu tạo điều kiện cho các ngành khác có cơ hội phát triển thuận lợi.
Chẳng hạn, khi phát triển ngành dệt xuất khẩu sẽ tạo cơ hội đầy đủ cho
việc phát triển ngành sản xuất nguyên liệu nh bông hay thuốc nhuộm. Sự
phát triển của ngành công nghiệp chế biến thực phẩm xuất khẩu sẽ có thể
kéo theo phát triển của ngành công nghiệp chế tạo thiết bị phục vụ nó.
5

Xuất khẩu tạo ra khả năng mở rộng thị trờng tiêu thụ góp phần cho sản
xuất phát triển ổn định.
Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng khả năng cung cấp đầu vào cho sản xuất,
nâng cao năng lực sản xuất trong nớc.
Xuất khẩu tạo ra những tiền đề kinh tế - kỹ thuật nhằm cải tạo và nâng cao
năng lực sản xuất trong nớc.
Xuất khẩu đòi hỏi các doanh nghiệp phải luôn luôn đổi mới và hoàn thiện
công việc quản trị sản xuất kinh doanh để nâng cao khả năng cạnh tranh
của hàng hoá trên thị trờng thế giới.
..10 3.3Xuất khẩu có tác động tích cực đến việc giải quyết công ăn
việc làm và cải thiện đời sống của nhân dân
Tác động của xuất khẩu đến đời sống bao gồm rất nhiều mặt. Trớc hết sản
xuất hàng xuất khẩu là nơi thu hút hàng triệu lao độngvào làm việc và có
thu nhập không thấp. Xuất khẩu còn tạo nguồn vốn để nhập khẩu vật phẩm
tiêu dùng thiết yếu phục vụ đời sốngvà đáp ứng ngày một phong phú thêm
nhu cầu tiêu dùng của ngời dân.
..11 3.4Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh
tế đối ngoại
Xuất khẩu và các quan hệ kinh tế đối ngoại có tác động qua lại phụ thuộc
lẫn nhau. Xuất khẩu là một hoạt động kinh tế đối ngoại. Có thể hoạt động
xuất khẩu có sớm hơn các hoạt động kinh tế đối ngoại khác tạo điều kiện
thúc đẩy các quan hệ này phát triển. Chẳng hạn, xuất khẩu và công nghiệp
sản xuất hàng xuất khẩu thúc đẩy quan hệ tín dụng, đầu t, mở rộng vận tải
quốc tế... Mặt khác, chính các quan hệ kinh tế đối ngoại nêu trên lại tạo
tiền đề cho mở rộng xuất khẩu.
6
II.Nội dung của hoạt động xuất khẩu hàng hoá
1.Nghiên cứu thị trờng
Đây là bớc cơ bản, quan trọng quyết định sự thành công hay thất bại của
một doanh nghiệp tại một thị trờng nhất định. Do đó, các doanh nghiệp

phải có sự đầu t về thời gian và tài chính thích đáng cho công tác này.
Nghiên cứu thị trờng bao gồm: Nghiên cứu về môi trờng luật pháp, chính
trị, kinh tế, văn hoá và con ngời (Hành vi tiêu dùng), môi trờng cạnh tranh.
Đây là những yếu tố bên ngoài doanh nghiệp buộc các doanh nghiệp phải
chấp nhận khi kinh doanh tại một thị trờng.
Nghiên cứu thị trờng đợc thực hiện bằng hai phơng pháp: Nghiên cứu tại
bàn và nghiên cứu tại hiện trờng. Nghiên cứu tại bàn là phơng pháp nghiên
cứu dựa trên các tại liệu, sách báo, ấn phẩm... của các cơ quan Nhà nớc, tổ
chức quốc tế phát hành. Ưu điểm của phơng pháp này là chi phí rẻ song
thông tin đa ra không cập nhật, không phản ánh đợc bản chất thị trờng.
Nghiên cứu tại hiện trờng là phơng pháp nghiên cứu thị trờng dựa trên cơ
sở các số liệu thực tế đợc xử lý bằng các công cụ thống kê. Ưu điểm của
phơng pháp này là những thông tin đa ra có độ tin cậy cao phản ánh đợc
bản chất thị trờng song nhợc điểm của phơng pháp này là đòi hỏi chi phí
(Thời gian và tài chính) lớn.
2.Tạo nguồn hàng xuất khẩu
Hàng xuất khẩu là tiền đề vật chất của xuất khẩu hàng hoá. Nguồn hàng
xuất khẩu đợc hình thành từ các nguồn sau:
..12 2.1Theo chế độ phân cấp quản lý
Nguồn hàng thuộc chỉ tiêu kế hoạch Nhà nớc. Đây là những mặt hàng mà
Nhà nớc đã cam kết giao cho nớc ngoài trên cơ sở những hiệp định (Hiệp
7
định thơng mại, hiệp định hợp tác sản xuất...) hoặc nghị định th hàng năm.
Sau khi đã ký kết các hiệp định hoặc nghị định th với nớc ngoài, Nhà nớc
phân bổ chỉ tiêu cho các đơn vị sản xuất để các đơn vị này phải giao nộp
hàng xuất khẩu. Vì thế đối với các đơn vị ngoại thơng nguồn hàng này đợc
đảm bảo cả về mặt số lơng, chất lợng và thời hạn giao hàng.
Nguồn hàng ngoài kế hoạch; gồm những mặt hàng sản xuất lẻ tẻ. Các tổ
chức kinh doanh xuất khẩu căn cứ vào nhu cầu của thị trờng nớc ngoài tiến
hành sản xuất, thu mua, chế biến theo số lợng, chất lợngvà thời hạn giao

hàng đã hoặc sẽ đợc thoả thuận với khách hàng nớc ngoài.
..13 2.2Theo đơn vị giao hàng
Các đơn vị kinh doanh xuất khẩu có thể mua, huy động hàng xuất khẩu từ
các nguồn sau: Các doanh nghiệp công nghiệp trung ơng và địa phơng, các
doanh nghiệp nông - lâm trung ơng và địa phơng, các cơ sở sản xuất tiểu
thủ công nghiệp, hợp tác xã, hộ gia đình, các doanh nghiệp trực thuộc.
..14 2.3Theo phạm vi phân công của đơn vị kinh doanh xuất khẩu
Nguồn hàng trong địa phơng là nguồn hàng nằm trong khu vực hoạt động
của đơn vị kinh doanh đó. Ví dụ đối với một đơn vị ngoại thơng tỉnh thì
nguồn hàng trong tỉnh là nguồn hàng trong địa phơng.
Nguồn hàng ngoài địa phơng là nguồn hàng không thuộc phạm vi phân
công cho đơn vị ngoại thơng thu mua nhng đơn vị đã tranh thủ lập đợc
quan hệ cung cấp hàng xuất khẩu.
Các đơn vị kinh doanh xuất khẩu phải nắm bắt đợc nhu cầu thị trờng nớc
ngoài để rạo nguồn hàng cho xuất khẩu kịp thời, đầy đủ tránh tình trạng
giao hàng chậm hoặc thiếu.
8
3.Lựa chọn đối tác kinh doanh
Để thâm nhập thành công thị trờng xuất khẩu nớc ngoài, doanh nghiệp có
thể thông qua một hoặc nhiều doanh nghiệp đang hoạt động trên thị trờng
đó. Các công ty này có thể là công ty nớc sở tại hoặc công ty nớc khác
đang kinh doanh trên thị trờng đó nhng doanh nghiệp nên lựa chọn các
công ty có kinh nghiệm, uy tín trên thị trờng, có tiềm lực tài chính... làm
đối tác trong hoạt động kinh doanh.
Khi lựa chọn đối tác kinh doanh, các doanh nghiệp cần thận trọng tìm hiểu
đối tác về tất cả các mặt mạnh yếu của họ. Các doanh nghiệp có thể lựa
chọn đối tác trên cơ sở bạn hàng có sẵn hoặc có thể thông qua các công ty
môi giới, t vấn, cơ sở giao dịch hoặc phòng thơng mại và công nghiệp các
nớc có quan hệ.
4.Đàm phán ký kết hợp đồng

Đàm phán có các hình thức sau: Đàm phán qua th tín, đàm phán qua điện
thoại và đàm phán bằng gặp gỡ trực tiếp.
Đàm phán đợc thực hiện qua các bớc sau:
Chào hàng: Là việc nhà kinh doanh thể hiện rõ ý định bán hàng của mình
dồng thời là lời đề nghị ký kết hợp đồng.
Hoàn giá (mặc cả): Là khi ngời nhận lời chào không chấp nhận mức giá
chào đó mà đa ra mức giá mới để thơng lợng.
Chấp nhận: Là sự chấp nhận tất cả các điều kiện mà bên kia đa ra.
Xác nhận: Là việc xác nhận lại điều kiện mà mà hai bên đã thoả thuận trớc
đó. Bớc này thờng trùng với bớc ký kết hợp đồng.
Khi ký kết hợp đồng xuất khẩu cần chú ý các điểm sau:
9
Hợp đồng phải đợc trình bày rõ ràng, sáng sủa, nội dung phản ánh đúng,
đầy đủ các vấn đề đã thoả thuận.
Ngôn ngữ dùng trong hợp đồng phải là ngôn ngữ thông dụng, phổ biến và
cả hai bên phải thông thạo ngôn ngữ này.
Ngời ký kết hợp đồng phải là ngời có đủ thẩm quyền ký kết.
Hợp đồng nên đề cập vấn đề khiếu nại, trọng tài để giải quyết các tranh
chấp (nếu có), tránh tình trạng tranh cãi, kiện tụng kéo dài.
5.Thực hiện hợp đồng xuất khẩu
Sau khi hợp đồng mua bán ngoại thơng đợc ký kết, doanh nghiệp kinh
doanh xuất khẩu với t cách là một bên tham gia ký kết phải có nghĩa vụ
thực hiện hợp đồng đó. Đây là một công việc phức tạp, nó đòi hỏi phải
tuân thủ luật pháp quốc tế, tập quán quốc tế và luật của mỗi quốc gia nhng
phải đảm bảo đợc quyền lợi của quốc gia cũng nh quyền lợi và uy tín của
bản thân doanh nghiệp.
Để thực hiện hợp đồng xuất khẩu, doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu cần
thực hiện các bớc công việc sau:
Xin giấy phép xuất khẩu (nếu cần).
Kiểm tra L/C xem có đúng với hợp đồng đã ký kết hay không.

Chuẩn bị để giao hàng.
Kiểm tra hàng hoá.
Thuê tàu hoặc uỷ thác thuê tàu (nếu cần).
III.NHữNG NHÂN Tố ảNH HƯởng đến hoạt động xuất khẩu
Trong điều kiện kinh tế thị trờng nó đòi hỏi các doanh nghiệp hoạt động
xuất khẩu phải thờng xuyên nắm bắt các yếu tố của môi trờng xuất khẩu,
10
xu hớng vận động và tác động của nó đến toàn bộ quá trình của hoạt động
xuất khẩu. Các nhân tố này đã trở nên thật sự quan trọng đối với hoạt động
xuất khẩu.
1.Điều kiện sản xuất trong nớc
..15 Điều kiện tự nhiên
Điều kiện tự nhiên là yếu tố khách quan, không nằm trong sự kiểm soát
của con ngời. Đó là cái mà thiên nhiên ban tặng cho mỗi nớc. Điều kiện tự
nhiên có thể kể đến là khí hậu, đất đai, tài nguyên thiên nhiên và vị trí địa
lý. Và sự ảnh hởng của nó không nhỏ đối với hoạt động sản xuất và hoạt
động xuất khẩu. Chúng ta đều biết đất đai và tài nguyên thiên nhiên là hai
trong số năm yếu tố đầu vào của hoạt động sản xuất. Vì thế khi chúng ta
có đợc hai yếu tố này hoạt động sản xuất sẽ đợc thúc đẩy mạnh mẽ hơn
góp phần tăng sản lợng sản phẩm xuất khẩu. Bên cạnh đó khí hậu cũng là
nhân tố ảnh hởng đến năng suất và kế hoạch của xuất khẩu. Chẳng hạn khi
chúng ta đã ký hợp đồng xuất khẩu gạo sang Mỹ nhng khi lúa sắp đợc
mùa thì bão ập đến và vụ này thất thu chúng ta không thể có đủ hàng để
xuất sang Mỹ. Đây là một điều khó có thể lờng trớc đợc.
..16 Năng lực về vốn, công nhệ và nguồn nhân lực.
Đây là một trong những nhân tố quan trọng ảnh hởng đến chiến lợc và thời
cơ xuất khẩu. là cơ sở hạ tầng đảm bảo cho sự phát triển sản xuất và phát
triển kinh tế đất nớc.
Vốn quyết định đến quá trình xuất khẩu và kết quả của hoạt động xuất
khẩu. Có vốn hoạt động xuất khẩu đợc mở rộng, các nguồn hàng cho xuất

khẩu phong phú hơn với chất lợng cao hơn đáp ứng đợc nhu cầu của khách
hàng. Mặt khác, thị trờng xuất khẩu sẽ đợc mở rộng sang các nớc và khối
11
các nớc có nhu cầu cao về hàng xuất khẩu của chúng ta mà trớc kia chúng
ta không vào đợc.
Cuộc cách mạng khoa học công nghệ đã tác động tích cực đến các mặt của
đời sống kinh tế xã hội. Chính nhờ sự phát triển của hệ thống bu chính
viễn thông các doanh nghiệp ngoại thơng có thể đàm phán trực tiếp với
khách hàng qua điện thoại, telex, fax... giảm bớt đợc chi phí đi lại.
Nguồn nhân lực là yếu tố trọng tâm dể hoạt động xuất khẩu đợc thực hiện.
Cụ thể dó là những con ngời đang dẫn dắt, thực hiện hoạt động xuất khẩu.
Con ngời chính là chủ thể của hoạt động xuất khẩu, điều khiển mọi bớc đi
của nó. Vì vậy có đợc một nguồn nhân lực dồi dào, giàu kinh nghiệm, có
trình độ cao là mục tiêu của các doanh nghiệp xuất khẩu nhằm đa xuất
khẩu sớm đi đến đích của nó.
2.Môi trờng chính trị luật pháp
Môi trờng chính trị của quốc gia hay khu vực có tác động trực tiếp đến
hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp. Môi trờng chính trị thể hiện ở tính
ổn định về chính trị và thái độ ứng xử của chính phủ đối hoạt động của
cônh ty nớc ngoài. Không một nhà kinh doanh nào lại muốn xuất khẩu
hàng hoá của mình đến một thị trờng mà thờng xuyên xảy ra đình công,
bạo động, đang có chiến tranh, hoặc chính phủ nớc đó không hoan nghênh
do nó ảnh hởng đến lợi ích của doanh nghiệp.
Luật pháp của từng quốc gia hay luật quốc tế cũng có tác động đến hoạt
động xuất khẩu của doanh nghiệp. Nói một cách khái quát, luật pháp sẽ
quyết định và cho phép những hình thức, những loại mặt hàng... mà doanh
nghiệp đợc phép, khuyến khích, hoặc không đợc phép hoặc hạn chế xuất
khẩu ở nớc đó cũng nh khu vực đó.
12
3.Môi trờng văn hoá xã hội

Môi trờng văn hoá xã hội đợc coi là một tổ hợp phức tạp bao gồm nhiều
yếu tố, tín ngỡng, luật pháp, phong tục tập quán, thói quen tiêu dùng ...
Đây là điều mà các doanh nghiệp hoạt động xuất khẩu cần chú ý. Chẳng
hạn, những ngời ấn độ không bao giờ ăn thịt bò, những ngời theo đạo Hồi
không đợc phép ăn mặc hở hang, ... các doanh nghiệp cần biết những nét
văn hoá đặc trng của từng dân tộc để có các chiến lợc xuất khẩu phù hợp...
4.Môi trờng kinh tế
Môi trờng kinh tế với các yếu tố nh thu nhập quốc dân, chính sách tiền tệ,
nền tài chính quốc gia, biện pháp khống chế lạm phát của Chính phủ... có
ảnh hởng trực tiếp đến hoạt động xuất khẩu. Việc am hiểu những yếu tố
thuộc môi trờng kinh tế sẽ giúp các doanh nghiệp hạn chế đợc rủi ro khi
xâm nhập vào thị trờng nớc ngoài.
13
CHƯƠNGII
THỰC TRẠNG ĐỘNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA NƯỚC TA SANG
CÁC NƯỚC THẾ GIỚI HIỆN NAY
I.TÌNH HÌNH SẢN XUẤT TRONG NƯỚC VÀ THỊ TRƯỜNG .
Hiện nay, Việt Nam là nước xuất gạo lớn thứ 2 thế giới. Theo đánh giá của Tổ chức
Lương Nông Liên hợp quốc (FAO), ở châu Á, ngoài Thái Lan còn 3 nước khác có
khả năng cạnh tranh với Việt Nam về xuất khẩu gạo là Ấn Độ, Pa-ki-xtan và Trung
Quốc. Ở Việt Nam, nông nghiệp nói chung và sản xuất lúa nói riêng tăng trưởng khá
nhanh, nhưng vẫn còn không ít vấn đề cần có giải pháp thích hợp để giữ vững vị thế
của mình.
1 - Thực trạng thời kỳ 2001 - 2005
Lúa là cây trồng chính, là nguồn thu nhập chính của trên 10 triệu hộ nông dân cả
nước. Trong 20 năm đổi mới, sản xuất lúa tăng trưởng liên tục cả diện tích, năng suất
và sản lượng. Năm 1986, diện tích gieo trồng lúa chỉ có 5,7 triệu héc-ta, năng suất
bình quân 28,1 tạ/héc-ta/vụ và sản lượng 16,87 triệu tấn, đến năm 2005 ba con số
tương ứng đã lên tới 7,3 triệu héc-ta; 48,9 tạ/héc-ta và 35,8 triệu tấn. Tính chung 20
năm qua, sản lượng lúa tăng thêm 19 triệu tấn, gấp hơn 2 lần, bình quân mỗi năm

tăng gần 1 triệu tấn, hơn 5%.
Theo Nghị quyết số 09/2000-CP của Chính phủ ngày 15-6-2000 về một số chủ
trương và chính sách chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp,
trong những năm tới ổn định 4 triệu héc-ta đất lúa có tưới tiêu chủ động và chuyển
một phần đất lúa năng suất thấp, không ăn chắc sang trồng các cây khác hoặc nuôi
trồng thủy sản có hiệu quả hơn, như: đất khô hạn chuyển sang trồng màu, đất trũng
và đất ven biển chuyển sang nuôi trồng thủy sản, đất lúa ven đô thị chuyển sang trồng
14
rau, hoa, cây ăn quả. Mục tiêu đặt ra cho năm 2010 là đạt 40 triệu tấn lương thực có
hạt, trong đó sản lượng lúa 33 triệu tấn, ngô từ 5 - 6 triệu tấn/năm để chế biến thức ăn
chăn nuôi.
a.Sản xuất lúa: Thực hiện chủ trương của Chính phủ, bắt đầu từ năm 2001, các địa
phương, trước hết là các tỉnh vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đã chuyển
174 nghìn héc-ta, bằng 1,7% (cả nước giảm từ 7,6663 triệu héc-ta năm 2000 xuống
7,4927 triệu héc-ta năm 2001) đất lúa vùng ven biển, vùng khô hạn, thiếu nước năng
suất thấp và không ổn định sang nuôi trồng thủy sản hoặc các cây trồng có hiệu quả
kinh tế. Các địa phương chuyển đổi nhiều và nhanh trong năm 2001 là Cà Mau
chuyển trên 117 nghìn héc-ta, Bạc Liêu chuyển 39 nghìn héc-ta, Sóc Trăng chuyển 22
nghìn héc-ta, Long An 12 nghìn héc-ta. Các vùng khác, xu hướng phổ biến là chuyển
đất lúa năng suất thấp sang trồng cây công nghiệp, cây ăn quả, điển hình là ở các tỉnh
đồng bằng sông Hồng (ĐBSH): Thái Bình, Nam Định, Hưng Yên, Hải Dương, Hà
Tây, Vĩnh Phúc, Hà Nội.
Xu hướng giảm diện tích gieo trồng lúa cả nước liên tục trong các năm tiếp theo với
quy mô và tốc độ khác nhau, hình thức đa dạng, chủ yếu là tự phát. Vì vậy, sản xuất
lúa của cả nước xuất hiện xu hướng giảm diện tích gieo cấy lúa vụ 3 và vụ mùa năng
suất thấp, đồng thời tăng đầu tư thâm canh bằng sử dụng giống mới năng suất cao,
chất lượng tốt để phục vụ tiêu dùng và xuất khẩu với giá cao hơn. Tuy năng suất lúa
tăng cao, nhưng sản lượng lúa tăng chậm hơn các thời kỳ trước đó. Năng suất lúa
năm 2005 đạt 48,9 tạ/héc-ta tăng 6 tạ/héc-ta/vụ, sản lượng đạt 35,83 triệu tấn tăng 3,7
triệu so với năm 2001.

Không chỉ tăng năng suất, sản lượng, sản xuất lúa Việt Nam thời kỳ này còn có nhiều
tiến bộ về chất lượng sản phẩm gạo để đáp ứng tốt hơn yêu cầu ngày càng cao của thị
trường trong nước và xuất khẩu. Xu hướng tăng năng suất bằng mọi giá đã dần dần
chuyển sang tăng chất lượng và hiệu quả để tăng giá trị thu nhập trên mỗi đơn vị diện
tích. Chất lượng gạo đáp ứng tốt hơn nhu cầu thị trường tiêu dùng trong nước và xuất
15
khẩu gạo là nét mới đáng ghi nhận của sản xuất lương thực Việt Nam thời kỳ 2001 -
2005.
Do diện tích đất lúa chuyển đổi mục đích sử dụng chủ yếu là diện tích chỉ gieo cấy 1
vụ lúa mùa năng suất bấp bênh nên cơ cấu mùa vụ cũng thay đổi theo hướng tăng tỷ
trọng diện tích lúa hè thu và lúa đông xuân, giảm tỷ trọng diện tích lúa mùa. Trong 5
năm, diện tích lúa mùa giảm gần 200 nghìn héc-ta, lúa hè thu tăng 138 nghìn héc-ta
và diện tích lúa đông xuân ổn định. Không chỉ tăng diện tích, năng suất lúa hè thu
cũng tăng nhanh từ 37,7 tạ/héc-ta năm 2001 lên 43,4 tạ/héc-ta năm 2004 và 44,4
tạ/héc-ta năm 2005. Cũng trong thời gian đó, diện tích lúa đông xuân về cơ bản đã ổn
định ở mức trên dưới 3 triệu héc-ta/năm, nhưng năng suất tăng nhanh từ 50,6 tạ/héc-
ta năm 2001 lên 58,9 tạ/héc-ta năm 2005.
Cùng với việc chuyển đổi cơ cấu mùa vụ, nhiều địa phương đã chủ động đổi mới cơ
cấu giống lúa theo hướng tăng tỷ trọng diện tích các giống lúa có chất lượng cao
nhằm đáp ứng thị trường trong nước và nước ngoài. Các tỉnh vùng ĐBSCL đã chú
trọng tăng diện tích lúa hàng hóa chất lượng cao phục vụ xuất khẩu, như: An Giang
90%, Tiền Giang 70%, Đồng Tháp 60%. Các tỉnh vùng ĐBSH đã bước đầu hình
thành những vùng sản xuất lúa đặc sản: tám thơm, dự hương, nếp cái hoa vàng tại các
vùng Nam Định, Thái Bình, Hưng Yên, Hải Dương...
Việc giảm diện tích lúa mùa đã làm sản lượng lúa tăng chậm, đồng thời chuyển đổi
cơ cấu mùa vụ, cơ cấu giống đã góp phần giảm bớt lượng lúa hàng hóa tồn đọng,
giảm dần tình trạng cung vượt quá cầu trên thị trường trong nước, điều chỉnh giá bán
theo hướng có lợi cho người sản xuất, tăng chất lượng gạo xuất khẩu. Sản lượng lúa
thời kỳ 2001 - 2005 bình quân hằng năm tăng 1,9%, thấp hơn tốc độ 5,4%/năm thời
kỳ 1996 - 2000. Trong khi đó dân số vẫn tiếp tục tăng trên một triệu người/năm,

nhưng an ninh lương thực quốc gia vẫn được giữ vững, thiếu đói giáp hạt giảm, thị
trường và giá lương thực ổn định, không có các cơn sốt cục bộ, kể cả ở những vùng
bị thiên tai lũ lụt. Lương thực bình quân đầu người từ năm 2001 - 2005 đạt 464,6 kg/
năm, tăng 52,7 kg so với bình quân 5 năm (1996 - 2000).
16
b.Xuất khẩu gạo: Do sản xuất lúa chuyển dịch theo hướng đầu tư thâm canh, tăng
chất lượng gạo nên gạo xuất khẩu cũng tăng nhanh cả về số lượng, chất lượng và giá
cả. Lượng gạo xuất khẩu năm 2001 là 3,7 triệu tấn, năm 2002 là 3,2 triệu tấn, năm
2003 là 3,8 triệu tấn, năm 2004 là 4,1 triệu tấn. Năm 2005, lần đầu tiên xuất khẩu gạo
đạt mức 5,3 triệu tấn thu về cho đất nước hơn 1,34 tỉ USD, giá gạo bình quân đạt 267
USD/tấn. Đây là mức cao nhất đạt được trên cả 3 chỉ tiêu số lượng, kim ngạch và giá
cả xuất khẩu kể từ khi Việt Nam chính thức tham gia thị trường gạo thế giới. So với
năm 2004, lượng gạo xuất khẩu tăng gần 1,2 triệu tấn (25%), kim ngạch tăng trên 400
triệu USD (45%) và giá cả tăng 48 USD/tấn (15%). Đây là năm thứ 17 Việt Nam liên
tục xuất khẩu gạo, là năm thứ 3 đạt lượng gạo xuất khẩu trên 4 triệu tấn, năm thứ 2
đạt kim ngạch trên 1 tỉ USD; và giữ vững vị trí thứ 2 trên thế giới về xuất khẩu gạo
(vượt qua Ấn Độ). Thành tựu không chỉ dừng lại ở đó mà còn được nâng cao hơn khi
thị trường xuất khẩu gạo tiếp tục được mở rộng nhờ chất lượng gạo xuất khẩu Việt
Nam được nâng lên đáng kể so với các năm trước. Năm 2005, gạo Việt Nam đã xâm
nhập được vào các thị trường khó tính, yêu cầu chất lượng cao như Nhật Bản, EU,
Hoa Kỳ. ở thị trường Nhật Bản, năm 2005 Việt Nam đã xuất khẩu được 90.000 tấn
gạo thơm, tăng 60% so với năm trước và giá cũng cao hơn. Những tháng đầu năm
2007, lần thứ hai thắng thầu xuất khẩu gạo sang thị trường Nhật Bản với số lượng
28.000 tấn. Có được kết quả đó là do chất lượng gạo Việt Nam đã đạt 579 tiêu chuẩn
khắt khe thay cho 250 tiêu chuẩn trước đây. Giá gạo xuất khẩu bình quân năm 2005
đạt 275 USD/tấn so với 232 USD/tấn năm 2004 và 188,2 USD/tấn năm 2003.
Nét đặc biệt quan trọng đánh dấu sự phát triển và tăng trưởng của xuất khẩu gạo Việt
Nam thời kỳ 2001-2005 là, tính ổn định cao trong điều kiện có sự cạnh tranh quyết
liệt trên thị trường thế giới, và năm sau cao hơn trước. Lượng gạo xuất khẩu bình
quân trong thời kỳ này là 3.706 nghìn tấn/năm, so với 1.734 nghìn tấn/năm thời kỳ

1991-1995 và 3.663 nghìn tấn thời kỳ 1996-2000. Năm 2005 so với năm 1989, lượng
gạo xuất khẩu gấp 3,57 lần, giá gạo tăng 63 USD/tấn (267-204 USD) và kim ngạch
tăng gấp 7 lần (1.340/189 triệu USD). Kết quả đó đã được các tổ chức quốc tế đánh
giá cao. Khác với các nước trong khu vực, sản xuất nông nghiệp nói chung và lúa nói
17
riêng ở Việt Nam phát triển ổn định và tăng trưởng nhanh. Kết quả sản xuất và xuất
khẩu gạo còn có tác dụng tăng thu nhập của nông dân trồng lúa hàng hóa do giá gạo
trong nước tăng cao.
Bên cạnh những kết quả và các nhân tố tích cực, tình hình sản xuất lúa của Việt Nam
5 năm qua và hiện nay vẫn còn nhiều hạn chế, khó khăn và thách thức. Hạn chế trong
sản xuất lúa nước ta là chưa gắn với chế biến và thị trường, nhất là thị trường thế giới
trong bối cảnh hội nhập. Chất lượng và tính bền vững của tăng trưởng chưa cao, chưa
tương xứng với vị trí và tiềm năng đất đai, nguồn nước, lao động trồng lúa của các
vùng. Sản xuất lúa không đồng đều, trong khi năng suất, sản lượng và chất lượng lúa
vùng ĐBSCL và ĐBSH tăng khá nhanh thì 6 vùng còn lại đều tăng chậm và có lúc
giảm. Cơ cấu giống lúa vẫn còn mang nặng tính truyền thống, chậm chuyển đổi sang
sản xuất hàng hóa. Chất lượng lúa tuy có tiến bộ nhưng về cơ bản vẫn còn khoảng
cách xa với yêu cầu thị trường và chưa ổn định. Số lượng và tỷ lệ diện tích gieo cấy
các giống lúa gạo chất lượng cao, gạo thơm còn quá ít. Lúa thơm jasmine dù có tăng
nhanh nhưng cũng mới đạt trên 100 nghìn héc-ta ở vùng ĐBSCL, giống lúa nàng
thơm chợ đào (Long An) mới có 500 héc-ta. Với số lượng ít ỏi như vậy, không đủ
cung cấp cho thị trường trong nước, chưa nói gì đến xuất khẩu với số lượng lớn.
Ngay cả gạo thơm Việt Nam cũng có nhược điểm là giữ mùi không lâu, do các khâu
chọn giống, kỹ thuật canh tác, trồng xen với các loại giống lúa thường, bảo quản sau
thu hoạch, công nghệ phơi sấy... chưa phù hợp. Lúa hè thu ở ĐBSCL có sản lượng
lớn lại thu hoạch vào mùa mưa nhưng tỷ lệ được phơi sấy năm 2005 mới chỉ đạt
31%, do đó chất lượng không cao, tỷ lệ tấm cao. Tỷ lệ thất thoát trong và sau thu
hoạch còn lớn, khoảng 10% - 13%.
Nguyên nhân của những hạn chế trong sản xuất lúa và xuất khẩu gạo hiện nay có
nhiều, trong đó chủ yếu là: Dân số tăng nhanh và quy mô dân số lớn làm tăng sức ép

cầu lương thực, chủ yếu là lúa. Ngoài ra còn làm tăng cầu về đất thổ cư do san tách
hộ nông nghiệp làm giảm đất lúa. Quỹ đất canh tác lúa có xu hướng giảm dần do quá
trình công nghiệp hóa và đô thị hóa diễn ra nhanh. Hai vùng trọng điểm lúa là vùng
ĐBSCL và ĐBSH đất lúa giảm dần với tốc độ nhanh. Sản xuất lúa còn phân tán theo
18
quy mô nhỏ, tự cung tự cấp là phổ biến ở các vùng nông thôn, nhất là miền Bắc và
miền Trung. Thị trường giá phân bón, xăng dầu và thuốc bảo vệ thực vật không ổn
định, xu hướng tăng nhanh hơn tốc độ tăng giá lúa làm tăng chi phí trung gian, giảm
sức cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường. Công nghệ sau thu hoạch lúa, từ vận
chuyển, ra hạt, phơi sấy, bảo quản, sơ chế, chế biến gạo xuất khẩu... còn nhiều hạn
chế. Đã hơn 17 năm xuất khẩu gạo, hiện nay Việt Nam trở thành nước xuất khẩu gạo
lớn thứ 2 thế giới, nhưng vẫn chưa có quy hoạch tổng thể về sản xuất gạo xuất khẩu.
Một số vùng và địa phương đã quy hoạch nhưng vẫn nặng tính tự phát. Mạng lưới
thu mua, vận chuyển, công nghệ chế biến lúa hàng hóa vẫn phụ thuộc quá lớn vào tư
thương, chưa có sự tham gia tích cực của các doanh nghiệp lương thực nhà nước. Cơ
sở vật chất kỹ thuật phục vụ chế biến, bảo quản lúa gạo nói chung, gạo xuất khẩu nói
riêng, còn yếu kém lại phân bố không đều. Thiên tai, nhất là bão, lũ lụt, hạn hán, sâu
bệnh và các biến cố bất thường khác xảy ra hằng năm là thách thức lớn đối với an
ninh lương thực. Những năm gần đây, thời tiết, sâu bệnh diễn biến phức tạp: 3 năm
liền lũ lớn, kéo dài ở ĐBSCL, ĐBSH gây thiệt hại nặng nề về sản xuất lúa trong vùng
cũng như cơ sở hạ tầng giao thông, thủy lợi, làm ngập và mất trắng hàng trăm nghìn
héc-ta lúa.
2.Thời kì năm2006-2007
N
ă
m
+

n
ă

m
19

2
0
0
6
,

s

n

l
ư

n
g

l
ú
a

c


n
ư
20


c

đ

t

k
h
o

n
g

3
6
,
2

t
r
i

u

t
21

n

(

t
ă
n
g

4
0
0
.
0
0
0

t

n

s
o

v

22
i

n
ă
m

2

0
0
5
)
.

B


t
r
ư

n
g

B


23
N
ô
n
g

n
g
h
i


p

v
à

P
T
N
T

c
h
o

b
i
24
ế
t

n
ă
m

đ
ó

l
à


n
ă
m

đ
ư

c

m
ù
a

25

×