ỦY BAN NHÂN DÂN
TỈNH BẮC KẠN
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Số: 1142 /QĐ-UBND
Bắc Kạn, ngày 29 tháng 6 năm 2022
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
QUYẾT ĐỊNH
Về việc ban hành danh mục nghề và định mức kinh tế - kỹ thuật
các nghề đào tạo dưới 3 tháng và trình độ sơ cấp áp dụng trong
lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BẮC KẠN
Căn cứ Luật Tổ chức chính quyền địa phương ngày 19/6/2015;
Căn cứ Luật Giáo dục nghề nghiệp ngày 27/11/2014;
Căn cứ Nghị định số 15/2019/NĐ-CP ngày 01/02/2019 của Chính phủ quy
định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Giáo dục nghề nghiệp;
Căn cứ Quyết định số 46/2015/QĐ-TTg ngày 28/9/2015 của Thủ tướng Chính
phủ quy định chính sách hỗ trợ đào tạo trình độ sơ cấp, đào tạo dưới 03 tháng;
Căn cứ Thông tư số 42/2015/TT-BLĐTBXH ngày 20/10/2015 của Bộ Lao
động - Thương binh và Xã hội quy định về đào tạo trình độ sơ cấp;
Căn cứ Thông tư số 43/2015/TT-BLĐTBXH ngày 20/10/2015 của Bộ Lao
động - Thương binh và Xã hội quy định về đào tạo thường xuyên;
Căn cứ Thông tư số 07/2020/TT-BLĐTBXH ngày 12/10/2020 của Bộ Lao
động - Thương binh và Xã hội quy định việc xây dựng, thẩm định và ban hành định
mức - kinh tế kỹ thuật về đào tạo áp dụng trong lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp;
Căn cứ Hướng dẫn số 412/HD-UBND ngày 08/7/2021 của UBND tỉnh Bắc
Kạn hướng dẫn các đơn vị sự nghiệp công xây dựng danh mục dịch vụ sự nghiệp
công sử dụng ngân sách nhà nước và xây dựng định mức kinh tế-kỹ thuật trong các
lĩnh vực dịch vụ sự nghiệp công trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn;
Theo đề nghị của Giám đốc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tại Tờ
trình số 1201/TTr-LĐTBXH ngày 20/6/2022.
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này danh mục nghề và định mức
kinh tế - kỹ thuật các nghề đào tạo dưới 3 tháng và trình độ sơ cấp áp dụng trong
lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn.
Điều 2. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký.
2
Điều 3. Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh, Giám đốc Sở Lao động Thương binh và Xã hội, Giám đốc Sở Tài chính, Giám đốc Kho bạc Nhà nước Bắc
Kạn, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố và Thủ trưởng các cơ quan,
đơn vị liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.
Nơi nhận:
Gửi bản điện tử:
- Như Điều 3 (t/h);
- Bộ Lao động-TB&XH;
- CT, PCT UBND tỉnh (ơng Hưng);
- Phịng LĐ-TB&XH các huyện, TP;
- Các Cơ sở GDNN;
- PCVP (ông Nguyên);
Gửi bản giấy:
- Sở Lao động-TB&XH;
- Lưu: VT, VXNV.
TM. ỦY BAN NHÂN DÂN
KT. CHỦ TỊCH
PHÓ CHỦ TỊCH
Phạm Duy Hưng
3
DANH MỤC NGHỀ VÀ ĐỊNH MỨC KINH TẾ - KỸ THUẬT CÁC NGHỀ
ĐÀO TẠO DƯỚI 3 THÁNG VÀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP ÁP DỤNG TRONG
LĨNH VỰC GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC KẠN
(Kèm theo Quyết định số
/QĐ-UBND ngày
/6/2022 của UBND tỉnh Bắc Kạn)
A. DANH MỤC NGHỀ
I. CÁC NGHỀ ĐÀO TẠO DƯỚI 3 THÁNG
1. Ni và phịng trị bệnh cho gà, thủy cầm - Phụ lục 01
2. Nuôi và phòng trị bệnh cho thủy cầm - Phụ lục 02
3. Nuôi thủy sản nước ngọt - Phụ lục 03
4. Ni ong mật - Phụ lục 04
5. Ni và phịng trị bệnh cho lợn - Phụ lục 05
6. Sử dụng thuốc thú y trong chăn nuôi - Phụ lục 06
7. Sản xuất, chế biến thức ăn hỗn hợp trong chăn ni - Phụ lục 07
8. Trồng và chăm sóc cây rau - Phụ lục 08
9. Trồng và chăm sóc cây có múi - Phụ lục 09
10. Trồng và khai thác rừng - Phụ lục 10
11. Mây tre đan - Phụ lục 11
12. May công nghiệp - Phụ lục 12
13. Kỹ thuật xây dựng - Phụ lục 13
14. Pha chế đồ uống - Phụ lục 14
15. Chế biến món ăn - Phụ lục 15
II. CÁC NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP
1. Kỹ thuật pha chế đồ uống - Phụ lục 16
2. Kỹ thuật chế biến món ăn - Phụ lục 17
3. Điện dân dụng, điện công nghiệp - Phụ lục 18
4. Hàn - Phụ lục 19
5. Sửa chữa điện lạnh - Phụ lục 20
6. Tin học ứng dụng - Phụ lục 21
4
B. ĐỊNH MỨC KINH TẾ - KỸ THUẬT
I. ĐỊNH MỨC KINH TẾ-KỸ THUẬT CÁC NGHỀ ĐÀO TẠO DƯỚI 3 THÁNG
1. Phần thuyết minh
Định mức kinh tế - kỹ thuật là lượng tiêu hao các yếu tố về lao động, vật tư,
thiết bị và cơ sở vật chất để hoàn thành việc đào tạo cho 01 người học đạt được các
tiêu chí, tiêu chuẩn của 01 nghề đào tạo thường xuyên dưới 03 tháng do cơ quan có
thẩm quyền ban hành.
1.1 Căn cứ xây dựng định mức kinh tế - kỹ thuật
- Nghị định số 143/2016/NĐ-CP ngày 14 tháng 10 năm 2016 của Chính phủ quy
định điều kiện đầu tư và hoạt động trong lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp;
- Thông tư số 07/2020/TT-BLĐTBXH ngày 12 tháng 10 năm 2020 của Bộ
Lao động - Thương binh và Xã hội quy định việc xây dựng, thẩm định và ban hành
định mức kinh tế - kỹ thuật về đào tạo áp dụng trong lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp;
- Hướng dẫn số 412/HD-UBND ngày 08 tháng 7 năm 2021 của UBND tỉnh
Bắc Kạn hướng dẫn các đơn vị sự nghiệp công xây dựng danh mục dịch vụ sự
nghiệp công sử dụng ngân sách nhà nước và xây dựng định mức kinh tế - kỹ thuật
trong các lĩnh vực dịch vụ sự nghiệp công trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn;
- Chương trình đào tạo quy định khối lượng kiến thức tối thiểu, yêu cầu về
năng lực mà người học đạt được sau khi tốt nghiệp.
1.2. Phương pháp xây dựng định mức kinh tế - kỹ thuật
Áp dụng phương pháp thống kê tổng hợp (căn cứ số liệu thống kê hằng năm
và thực tế đào tạo tại cơ sở giáo dục nghề nghiệp để xây dựng định mức kinh tế kỹ thuật).
1.3. Nội dung định mức kinh tế - kỹ thuật
1.3.1. Định mức lao động
- Định mức lao động là mức tiêu hao lao động sống cần thiết của người lao
động theo chuyên môn, nghiệp vụ để hoàn thành việc đào tạo cho 01 người học đạt
được các tiêu chí, tiêu chuẩn do cơ quan có thẩm quyền ban hành.
- Định mức lao động bao gồm định mức lao động trực tiếp và định mức lao
động gián tiếp. Định mức lao động trực tiếp là thời gian giảng dạy lý thuyết và
thực hành. Định mức lao động gián tiếp là thời gian lao động cho hoạt động quản
lý, phục vụ.
1.3.2. Định mức thiết bị
- Định mức thiết bị là thời gian sử dụng từng loại thiết bị để hoàn thành việc
đào tạo cho 01 người học đạt được các tiêu chí, tiêu chuẩn do cơ quan có thẩm
quyền ban hành.
5
- Định mức thiết bị là căn cứ để tính nhiên liệu động lực và tính khấu hao
thiết bị.
- Định mức thiết bị chưa bao gồm thời gian sử dụng các thiết bị cho công tác
quản lý, phục vụ của lao động gián tiếp.
1.3.3. Định mức vật tư
- Định mức vật tư là mức tiêu hao từng loại nguyên, vật liệu cần thiết để
hoàn thành việc đào tạo cho 01 người học đạt được các tiêu chí, tiêu chuẩn do cơ
quan có thẩm quyền ban hành.
- Định mức này chưa bao gồm:
+ Định mức về điện chiếu sáng, nước sinh hoạt phục vụ cho quá trình đào tạo;
+ Định mức nguyên, nhiên vật liệu cho bảo trì, bảo dưỡng định kỳ thiết bị;
+ Khối lượng (số lượng) vật tư cần thiết, phải có ban đầu để phục vụ cho
đào tạo đáp ứng yêu cầu của một kỹ năng nào đó cho 01 người học hoặc 01 lớp
học hoặc cả khóa học (phần vật tư không tiêu hao).
1.3.4. Định mức cơ sở vật chất (phòng học lý thuyết, xưởng thực hành)
Định mức cơ sở vật chất (phòng học lý thuyết, xưởng thực hành): Là thời
gian sử dụng và diện tích sử dụng của một người học đối với từng loại cơ sở vật
chất (phòng học lý thuyết, xưởng thực hành) để hoàn thành đào tạo cho 01 người
học đạt được các tiêu chí, tiêu chuẩn do cơ quan có thẩm quyền ban hành.
1.4. Hướng dẫn sử dụng định mức kinh tế - kỹ thuật
a) Định mức kinh tế - kỹ thuật này được sử dụng để: Xác định chi phí trong
đào tạo; Xây dựng và thực hiện kế hoạch, quản lý kinh tế, tài chính và quản lý chất
lượng trong hoạt động giáo dục nghề nghiệp.
b) Định mức kinh tế - kỹ thuật được tính tốn trong điều kiện lớp học lý
thuyết 35 học viên, lớp học thực hành 18 học viên, thời gian đào tạo căn cứ theo
chương trình của từng nghề cụ thể.
c) Trường hợp tổ chức các lớp đào tạo nghề dưới 03 tháng khác với các điều
kiện quy định tại điểm b mục này, các cơ quan, đơn vị căn cứ vào định mức kinh tế kỹ thuật của các nghề ban hành kèm theo Quyết định này và điều kiện cụ thể để
điều chỉnh đề xuất định mức kinh tế - kỹ thuật phù hợp.
d) Định mức cơ sở vật chất chỉ xác định trong trường hợp đơn vị sự nghiệp
chưa được Nhà nước đầu tư cơ sở vật chất, phải thực hiện thuê trong quá trình
cung cấp dịch vụ.
2. Định mức kinh tế - kỹ thuật các nghề đào tạo dưới 3 tháng
Theo phụ lục đính kèm (từ phụ lục số 01 đến phụ lục số 15).
6
II. ĐỊNH MỨC KINH TẾ - KỸ THUẬT CÁC NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP
1. Phần thuyết minh
Định mức kinh tế - kỹ thuật các nghề đào tạo trình độ sơ cấp là lượng tiêu
hao các yếu tố về lao động, vật tư, thiết bị và cơ sở vật chất để hoàn thành việc đào
tạo cho 01 người học đạt được các tiêu chí, tiêu chuẩn cho các nghề đào tạo trình
độ sơ cấp do cơ quan có thẩm quyền ban hành.
1.1. Căn cứ xây dựng định mức kinh tế - kỹ thuật
- Nghị định số 143/2016/NĐ-CP ngày 14 tháng 10 năm 2016 của Chính phủ quy
định điều kiện đầu tư và hoạt động trong lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp;
- Thông tư số 07/2020/TT-BLĐTBXH ngày 12 tháng 10 năm 2020 của Bộ
Lao động - Thương binh và Xã hội quy định việc xây dựng, thẩm định và ban hành
định mức kinh tế - kỹ thuật về đào tạo áp dụng trong lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp;
- Hướng dẫn số 412/HD-UBND ngày 08 tháng 7 năm 2021 của UBND tỉnh
Bắc Kạn hướng dẫn các đơn vị sự nghiệp công xây dựng danh mục dịch vụ sự
nghiệp công sử dụng ngân sách nhà nước và xây dựng định mức kinh tế - kỹ thuật
trong các lĩnh vực dịch vụ sự nghiệp cơng trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn;
- Chương trình đào tạo quy định khối lượng kiến thức tối thiểu, yêu cầu về
năng lực mà người học đạt được sau khi tốt nghiệp.
1.2. Phương pháp xây dựng định mức kinh tế - kỹ thuật
Áp dụng phương pháp thống kê tổng hợp (căn cứ số liệu thống kê hằng năm
và thực tế đào tạo tại cơ sở giáo dục nghề nghiệp để xây dựng định mức kinh tế kỹ thuật).
1.3. Nội dung định mức kinh tế - kỹ thuật
1.3.1. Định mức lao động
- Định mức lao động là mức tiêu hao lao động sống cần thiết của người lao
động theo chuyên môn, nghiệp vụ để hoàn thành việc đào tạo cho 01 người học đạt
được các tiêu chí, tiêu chuẩn do cơ quan có thẩm quyền ban hành.
- Định mức lao động bao gồm định mức lao động trực tiếp và định mức lao
động gián tiếp. Định mức lao động trực tiếp là thời gian giảng dạy lý thuyết và
thực hành. Định mức lao động gián tiếp là thời gian lao động cho hoạt động quản
lý, phục vụ.
1.3.2. Định mức thiết bị
- Định mức thiết bị là thời gian sử dụng từng loại thiết bị để hoàn thành việc
đào tạo cho 01 người học đạt được các tiêu chí, tiêu chuẩn do cơ quan có thẩm quyền
ban hành.
7
- Định mức thiết bị là căn cứ để tính nhiên liệu động lực và tính khấu hao
thiết bị.
- Định mức thiết bị chưa bao gồm thời gian sử dụng các thiết bị cho công tác
quản lý, phục vụ của lao động gián tiếp.
1.3.3. Định mức vật tư
- Định mức vật tư là mức tiêu hao từng loại nguyên, vật liệu cần thiết để
hoàn thành việc đào tạo cho 01 người học đạt được các tiêu chí, tiêu chuẩn do cơ
quan có thẩm quyền ban hành.
- Định mức này chưa bao gồm:
+ Định mức nguyên, nhiên vật liệu cho bảo trì, bảo dưỡng định kỳ thiết bị;
+ Khối lượng (số lượng) vật tư cần thiết, phải có ban đầu để phục vụ cho
đào tạo đáp ứng yêu cầu của một kỹ năng nào đó cho 01 người học hoặc 01 lớp
học hoặc cả khóa học (phần vật tư khơng tiêu hao).
* Riêng định mức kinh tế - kỹ thuật các nghề Kỹ thuật chế biến món ăn và
Kỹ thuật pha chế đồ uống chưa bao gồm định mức về điện, nước sinh hoạt phục
vụ cho quá trình đào tạo.
1.3.4. Định mức cơ sở vật chất (phòng học lý thuyết, phòng thực hành)
Định mức cơ sở vật chất (phòng học lý thuyết, phòng thực hành): Là thời
gian sử dụng và diện tích sử dụng của một người học đối với từng loại cơ sở vật
chất (phòng học lý thuyết, phòng thực hành) để hoàn thành đào tạo cho 01 người
học đạt được các tiêu chí, tiêu chuẩn do cơ quan có thẩm quyền ban hành.
1.4. Hướng dẫn sử dụng định mức kinh tế - kỹ thuật
a) Định mức kinh tế - kỹ thuật này được sử dụng để: Xác định chi phí đào
tạo; Xây dựng và thực hiện kế hoạch, quản lý kinh tế, tài chính và quản lý chất
lượng trong hoạt động giáo dục nghề nghiệp.
b) Định mức kinh tế - kỹ thuật được tính tốn trong điều kiện lớp học lý
thuyết 35 học viên, lớp học thực hành 18 học viên, thời gian đào tạo theo chương
trình cụ thể của các nghề.
c) Trường hợp tổ chức đào tạo nghề khác với các điều kiện quy định tại
điểm b mục này, các cơ quan, đơn vị căn cứ vào định mức kinh tế - kỹ thuật của
các nghề ban hành kèm theo Quyết định này và điều kiện cụ thể để điều chỉnh đề
xuất định mức kinh tế - kỹ thuật phù hợp.
2. Định mức kinh tế - kỹ thuật các nghề trình độ sơ cấp
Theo phụ lục đính kèm (từ phụ lục số 16 đến phụ lục số 21).
8
PHỤ LỤC SỐ 01
ĐỊNH MỨC KINH TẾ - KỸ THUẬT
NGHỀ NI VÀ PHỊNG TRỊ BỆNH CHO GÀ, THỦY CẦM
(Kèm theo Quyết định số
/QĐ-UBND ngày
/6/2022 của UBND tỉnh Bắc Kạn)
Tên ngành/nghề: NI VÀ PHỊNG TRỊ BỆNH CHO GÀ, THỦY CẦM
Trình độ đào tạo: Đào tạo thường xuyên dưới 3 tháng
Bằng cấp sau khi tốt nghiệp: Chứng chỉ đào tạo
Định mức kinh tế - kỹ thuật về đào tạo cho 01 người học, trong điều kiện lớp học
lý thuyết 35 học viên và lớp học thực hành 18 học viên
Thời gian đào tạo: 248 giờ. Phân bổ thời gian đào tạo:
Thời gian học tập (giờ)
Trong đó
Mã
MH/MĐ
Tên mơn học/mơ đun
Tổng
số
Lý
thuyết
Thực hành/
Thảo luận/
Bài tập
Kiểm
tra
Kiểm tra đầu khóa học
01
MĐ 01
Xác định thuốc sát trùng, tiêu độc
51
11
39
01
MĐ 02
Ni gà thả vườn
76
12
63
01
MĐ 03
Phịng và trị bệnh cho gà
120
18
101
01
Tổng cộng
248
41
203
04
01
I. ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG
STT
Định mức lao động
(1)
(2)
I
Định mức lao động trực tiếp
Định mức giờ dạy lý thuyết
Trình độ: Là nhà giáo; nhà khoa học, kỹ sư,
cán bộ kỹ thuật chuyên ngành; người có
chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia bậc 1
hoặc chứng nhận bậc thợ 3/7, 2/6 trở lên,
nghệ nhân cấp tỉnh, nghệ nhân làng nghề,
nông dân sản xuất giỏi cấp huyện, người
trực tiếp làm nghề liên tục từ 5 năm trở lên
và có chứng chỉ kỹ năng dạy học.
Định mức giờ dạy thực hành
Trình độ: là nhà giáo; nhà khoa học, kỹ sư,
cán bộ kỹ thuật chuyên ngành; người có
1
2
Định mức
(giờ)
(3)
Ghi chú
(4)
12,64
Gồm 1 + 2
1,2
42 giờ/35 học viên
11,44
206 giờ/18 học viên
9
II
chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia bậc 1
hoặc chứng nhận bậc thợ 3/7, 2/6 trở lên,
nghệ nhân cấp tỉnh, nghệ nhân làng nghề,
nông dân sản xuất giỏi cấp huyện, người
trực tiếp làm nghề liên tục từ 5 năm trở lên
và có chứng chỉ kỹ năng dạy học.
Định mức lao động gián tiếp
15% ĐMLĐTT
1,9
II. ĐỊNH MỨC THIẾT BỊ
STT
Tên thiết bị
Thông số kỹ thuật cơ bản
(1)
(2)
(3)
1
Máy tính
2
Máy chiếu
3
Bảng từ
4
5
6
7
Định mức
thiết bị (giờ)
(4)
- Cấu hình: Tối thiểu Core I3
- Chuột quang: Cổng USB
- Màn hình: LCD 17 inch
- Cường độ chiếu sáng: ≥ 2500ANSI
lumens
- Kích thước phơng chiếu: ≥ 1800mm
x 1800mm
- Kích thước 1,2 x 2,4 m.
- Sử dụng được với nam châm và
phấn viết bảng tiện dụng
Bộ đồ Phẫu thuật chuyên
ngành thú y
Bộ kìm bấm, kìm cắt
chuyên ngành thú y
Bộ Bơm tiêm tự động
Bình phun thuốc sát trùng
8
Phích chun dùng vận
chuyển vacxin
9
10
Nhiệt kế
Cân
1,2
1,2
1,2
- TCVN, Vật liệu không gỉ
11,44
- TCVN, Vật liệu khơng gỉ
11,44
- TCVN, Dung tích: ≥ 1ml
- Bình phun xịt ≥ 18 lít
- Dung tích chứa vắc xin: 2.7 lít
- Trọng lượng đầy: 6,4 kg
- Trọng lượng rỗng: 2,32 kg
- TCVN, Khoảng đo: (35 ÷ 45)°C
- Loại 5kg
11,44
11,44
11,44
11,44
11,44
III. ĐỊNH MỨC VẬT TƯ
STT
Tên vật tư
(1)
(2)
1
2
Tài liệu học tập
Học liệu học nghề
(Bút, vở, cặp)
Đơn
vị
tính
(3)
Bộ
Bộ
3
Giấy A4
Gam
4
Mực in
Hộp
Yêu cầu kỹ thuật
(4)
Tài liệu tổng hợp
Loại thông dụng
trên thị trường
Loại thông dụng
trên thị trường
Loại thông dụng
trên thị trường
Định mức vật tư
Tỷ lệ (%)
Sử dụng
Tiêu hao
thu hồi
(5)
(6)
(7)
1
0
1
1
0
1
0,028
0
0,028
0,028
0
0,028
10
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
Sổ giáo án lý thuyết
Sổ giáo án thực hành
Sổ lên lớp
Giấy học nhóm
Bút lơng
Vắc xin Gumboro
(sử dụng 2 lần)
Vắc xin Lasota (sử
dụng 2 lần)
Quyển
Quyển
Quyển
Tờ
Chiếc
Vắc xin Niucatson
Liều
Vắc xin Đậu gà (sử
dụng 2 lần)
Vắc xin tụ huyết
trùng
Nhóm thuốc kháng
sinh dạng dung dịch
(203 Chai, lọ)
Nhóm thuốc kháng
sinh dạng bột
(343 Lọ, lói)
Nhóm thuốc tác
động đến cơ thể vật
ni dạng bột (301
Gói, lọ)
Nhóm thuốc tác
động đến cơ thể vật
ni dạng dung dịch
(287 Lọ, Ống)
Nhóm thuốc sát
trùng tiêu độc
(14 Chai, lọ)
Gà con
Thức ăn hỗn hợp cho
gà con
Thức ăn đậm đặc
cho gà
Liều
Liều
Liều
Liều
Mẫu quy định
Mẫu quy định
Mẫu quy định
Khổ A1
Dầu, không phai
Loại thông dụng trên
thị trường
Loại thông dụng trên
thị trường
Loại thông dụng trên
thị trường
Loại thông dụng trên
thị trường
Loại thơng dụng trên
thị trường
0,028
0,057
0,057
6
1
0
0
0
0
0
0,028
0,057
0,057
6
1
20
0
20
20
0
20
10
0
10
20
0
20
10
0
10
Nhóm
Loại thơng dụng trên
thị trường
0,028
0
0,028
Nhóm
Loại thơng dụng trên
thị trường
0,028
0
0,028
Nhóm
Loại thơng dụng trên
thị trường
0,028
0
0,028
Nhóm
Loại thơng dụng trên
thị trường
0,028
0
0,028
Nhóm
Loại thông dụng trên
thị trường
0,028
0
0,028
10
0
10
3
0
3
1,6
0
1,6
1
0
1
1
0
1
0,8
0
0,8
Con
Kg
Kg
23
Cám gạo
Kg
24
Bột ngô
Kg
25
Bộ dụng cụ chăn
nuôi (máng ăn, máng
uống)
Bộ
TCVN
Loại thông dụng trên
thị trường
Loại thông dụng trên
thị trường
Loại thông dụng trên
thị trường
Loại thông dụng trên
thị trường
Loại thông dụng trên
thị trường
Loại thông dụng trên
thị trường
11
26
Kim tiêm các loại
27
Vôi bột khử trùng
28
Men khử mùi nền
chuồng nuôi
29
Găng tay
30
Khẩu trang
31
Nước cất, dung dịch
pha thuốc
32
Phôi chứng chỉ
Loại thông dụng trên
thị trường
Loại thơng dụng trên
Kg
thị trường
Loại thơng dụng trên
Gói
thị trường
Loại thông dụng trên
Đôi
thị trường
Loại thông dụng trên
Cái
thị trường
Loại thông dụng trên
Lọ
thị trường
Theo thông tư số
Chiếc
34/2018/TTBLĐTBXH
Cái
5
0
5
1
0
1
0,4
0
0,4
2
0
2
2
0
2
1
0
1
1
0
1
Ghi chú: (5) số lượng vật tư cần có; (6) tỷ lệ vật tư thu hồi (còn lại) sau khi sử dụng; (7)
số lượng vật tư tiêu hao (mất đi) sau khi sử dụng.
IV. ĐỊNH MỨC CƠ SỞ VẬT CHẤT
STT
Tên cơ sở vật chất
1
Phòng học lý thuyết
2
Phịng/Xưởng học thực hành
Diện tích sử
dụng trung
bình của 01
(một) người
học (m2)
Tổng thời gian
sử dụng của
01 (một) người
học (giờ)
Định mức sử
dụng của 01
(một) người học
(m2 x giờ)
1,3
42
1,3 m2 x 42 giờ
3
206
3 m2 x 206 giờ
12
PHỤ LỤC SỐ 02
ĐỊNH MỨC KINH TẾ - KỸ THUẬT
NGHỀ NI VÀ PHỊNG TRỊ BỆNH CHO THỦY CẦM
(Kèm theo Quyết định số
/QĐ-UBND ngày
/6/2022 của UBND tỉnh Bắc Kạn)
Tên ngành/ nghề: NI VÀ PHỊNG TRỊ BỆNH CHO THỦY CẦM
Trình độ đào tạo: Đào tạo thường xuyên dưới 3 tháng
Bằng cấp sau khi tốt nghiệp: Chứng chỉ đào tạo
Định mức kinh tế - kỹ thuật về đào tạo cho 01 người học, trong điều kiện lớp học
lý thuyết 35 học viên và lớp học thực hành 18 học viên.
Thời gian đào tạo: 248 giờ. Phân bổ thời gian đào tạo:
Thời gian đào tạo (giờ)
Mã MĐ
Tên mơ đun
Tổng
số
Trong đó
Lý
Thực
thuyết
hành
MĐ 01 Nhận biết đặc điểm một số giống thủy cầm
27
3
24
MĐ 02 Chăn nuôi vịt, ngan
92
12
80
MĐ 03 Phòng và trị bệnh cho thủy cầm
68
12
56
MĐ 04 Ấp trứng thủy cầm
30
6
24
MĐ 05 Chế biến thức ăn cho thủy cầm
31
5
26
248
38
210
Tổng cộng
I. ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG
STT
Định mức lao động
(1)
(2)
I
Định mức lao động trực tiếp
Định mức giờ dạy lý thuyết
Trình độ: là nhà giáo; nhà khoa học, kỹ sư,
cán bộ kỹ thuật chuyên ngành có bằng tốt
nghiệp trung cấp chuyên nghiệp hoặc trung
cấp nghề hoặc trung cấp trở lên; người có
chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia bậc 1 hoặc
chứng nhận bậc thợ 3/7, 2/6 trở lên, nghệ
nhân cấp tỉnh, nghệ nhân làng nghề, nông
dân sản xuất giỏi cấp huyện, người trực tiếp
làm nghề liên tục từ 5 năm trở lên và có
1
Định mức
(giờ)
(3)
Ghi chú
12,76
Gồm 1 + 2
1,09
38 giờ/35 học
viên
(4)
13
2
II
chứng chỉ kỹ năng dạy học.
Định mức giờ dạy thực hành
Trình độ: là nhà giáo; nhà khoa học, kỹ sư,
cán bộ kỹ thuật chuyên ngành có bằng tốt
nghiệp trung cấp chuyên nghiệp hoặc trung
cấp nghề hoặc trung cấp trở lên; người có
chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia bậc 1 hoặc
chứng nhận bậc thợ 3/7, 2/6 trở lên, nghệ
nhân cấp tỉnh, nghệ nhân làng nghề, nông
dân sản xuất giỏi cấp huyện, người trực tiếp
làm nghề liên tục từ 5 năm trở lên và có
chứng chỉ kỹ năng dạy học.
Định mức lao động gián tiếp
11,67
210/18 học viên
1,9
15% ĐMLĐTT
II. ĐỊNH MỨC THIẾT BỊ
STT
Tên thiết bị
Thơng số kỹ thuật cơ bản
(1)
(2)
(3)
1
Máy tính
2
Máy chiếu
3
Bút trình chiếu
4
Máy ấp trứng
5
Máy ép viên
6
Bình phun thuốc
khử trùng
Định mức
thiết bị (giờ)
(4)
- Cấu hình: Tối thiểu Core I3
- Chuột quang: Cổng USB.
- Màn hình: LCD 17 inch
- Cường độ chiếu sáng: ≥ 2500ANSI
lumens
- Kích thước phơng chiếu: ≥ 1800mm x
1800mm
Loại thông thường
- Năng suất 100 trứng/mẻ ấp
- Điện áp 220v
- Công suất 3Kw, điện áp 220v
- Năng suất 100 - 150 kg/h
- Bình điện
- Dung tích 16l
38
38
38
30
31
190
III. ĐỊNH MỨC VẬT TƯ
STT
Tên vật tư
Đơn
vị
tính
(1)
(2)
(3)
Yêu cầu kỹ thuật
(4)
Cuốn Tài liệu tổng hợp
Định mức vật tư
Tỷ lệ
Sử
Tiêu
(%)
dụng
hao
thu hồi
(5)
(6)
(7)
1
0
1
1
Tài liệu học tập
2
Giấy học nhóm
Tờ
Khổ A1
6
0
6
3
Bút bi
Cái
Loại thông dụng bán
trên thị trường
1
0
1
14
4
Vở
Quyển Loại 48 trang
5
Bút lông
Cái
6
Găng tay, khẩu trang
7
1
0
1
Dầu, không phai
1
0
1
Bộ
Loại thông dụng trên
thị trường
1
0
2
Áo Blue
Cái
Loại thông dụng bán
trên thị trường
1
90
0.1
8
Vịt giống
Con
1 ngày tuổi, loại 1
20
0
20
9
Thức ăn hỗn hợp cho
Kg
vịt
Thức ăn hỗn hợp giai
đoạn 1,
10
0
20
10
Vịt thịt (dùng để mổ
Kg
khám)
- Từ 1,6kg/con trở lên
0.2
0
0.2
11 Cân đồng hồ
Cái
- Loại 30kg
0.11
90
0.011
12 Xô, chậu.
Cái
- Loại nhựa thơng dụng
0.33
90
0.033
13 Bóng sưởi + đui
Bộ
- Bóng sợi đốt, 100W
1
0
1
14 Khay ăn cho vịt con
Cái
- Chất liệu nhựa thông
dụng.
1
0
1
15 Máng ăn tròn
Cái
- Chất liệu nhựa, loại
5kg
1
0
1
16 Máng uống
Cái
- Chất liệu nhựa, loại
3lít
1
0
1
17 Khay Inox
Cái
- Chất liệu Inox, kich
0.33
thước 20 x 30cm
90
0.033
- Phòng bệnh dịch tả vịt,
ngan
60
0
60
18
Vaccin dịch tả ngan
vịt (3lần)
Liều
19
Vaccin viêm gan (2
lần)
Liều phòng bệnh viêm gan
40
0
40
Liều Phòng bệnh rụt mỏ
40
0
40
Liều Phòng E.Coli
20
0
20
Vaccin Parvo vi rút
20 (rụt mỏ) vịt ngan (2
lần)
21
Vaccin E.coli bại
huyết
22
Kháng thể viêm gan (2
Liều Phòng bệnh viêm gan
lần)
40
0
40
23
Kháng thể rụt mỏ ngan
Liều Phòng bệnh rụt mỏ
vịt (2 lần)
40
0
40
15
Liều
Phòng hội chứng lật
ngửa, giảm đẻ
40
0
40
25 Vắc xin tụ huyết trùng Liều
Phòng bệnh tụ huyết
trùng
20
0
20
26 Thuốc úm
Loại 10 – 20g
1
0
1
24
Vắc xin hội chứng lật
ngửa, giảm đẻ (2 lần)
Gói
27
Gluco - K - C (vitamin
Gói
tổng hợp)
Gói 100g
1
0
1
28
Thuốc phịng bệnh
đường hơ hấp
Gói
Gói 50gr
1
0
1
29
Thuốc phịng trị bệnh
đường tiêu hóa
Gói
Gói 50gr
1
0
1
30
Thuốc phịng, trị nội
ký sinh trùng
Gói
Gói 50gr
1
0
1
31
Men vi sinh rắc
chuồng
Gói
Gói 1kg
0.5
0
0,5
32 Nước muối sinh lý
Lọ
Lọ 100ml
1
0
1
0.5
0
0.5
33 Thuốc sát trùng
Sylanh nhựa thú y
10ml
Chai Chai 1 lít
Cái
Loại dùng nhiều lần
1
0
1
Cái
Cỡ kim 7 x 15 và 9x15
5
0
0
Bộ
Chất liệu inox
0.33
90
0,033
Syranh tự động tiêm
37
gia cầm
Cái
Loại 2ml. Có thể điều
chỉnh 0,5ml, 1ml, 0.055
1.5ml, 2ml
90
0,0055
Nguyên liệu phối trộn
38 thức ăn: Ngô, cám
gạo, đậu tương…
Kg
- Khơ, khơng
khơng mọt,
2
0
2
Quả
Trứng có phơi, bảo
quản tốt
1
0
1
1
0
1
34
35 Kim tiêm
36
39
Pank, kéo, kẹp, dao
mổ
Trứng vịt (thực hành
ấp trứng)
40 Phôi chứng chỉ
Theo thông
Chiếc 34/2018/TTBLĐTBXH
mốc,
tư
số
Ghi chú: (5) số lượng vật tư cần có; (6) tỷ lệ vật tư thu hồi (cịn lại) sau khi sử
dụng; (7) số lượng vật tư tiêu hao (mất đi) sau khi sử dụng.
16
IV. ĐỊNH MỨC CƠ SỞ VẬT CHẤT
STT
Tên cơ sở vật chất
1
Phịng học lý thuyết
2
Phịng/Xưởng học
thực hành
Diện tích sử
dụng trung
bình của 01
(một) người
học (m2)
Tổng thời gian
sử dụng của 01
(một) người học
(giờ)
Định mức sử
dụng của 01
(một) người học
(m2 x giờ)
1,3
1,09
1,3 x 1,09
4
11,67
4 x 11,67
17
PHỤ LỤC SỐ 03
ĐỊNH MỨC KINH TẾ - KỸ THUẬT
NGHỀ NUÔI THỦY SẢN NƯỚC NGỌT
(Kèm theo Quyết định số
/QĐ-UBND ngày
/6/2022 của UBND tỉnh Bắc Kạn)
Tên ngành/nghề: NUÔI THỦY SẢN NƯỚC NGỌT
Trình độ đào tạo: Đào tạo thường xuyên dưới 3 tháng
Bằng cấp sau khi tốt nghiệp: Chứng chỉ đào tạo
Định mức kinh tế - kỹ thuật về đào tạo cho 01 người học, trong điều kiện lớp học
lý thuyết 35 học viên và lớp học thực hành 18 học viên
Thời gian đào tạo: 248 giờ. Phân bổ thời gian đào tạo
Thời gian đào tạo (giờ)
Mã MH/
MĐ
Tên môn học, mô đun
MĐ 01
Nhận biết đặc điểm sinh học một số giống
cá nước ngọt
MĐ 02
Tổng
số
Trong đó
Lý
thuyết
Thực
hành
38
6
32
Xác định nguồn thức ăn tự nhiên và tiêu
chuẩn ao cá
38
6
32
MĐ 03
Ni dưỡng, chăm sóc một số lồi thủy
sản nước ngọt
95
15
80
MĐ 04
Phòng và trị bệnh cho thủy sản nước ngọt
77
11
66
Tổng cộng
248
38
210
I. ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG
STT
Định mức lao động
(1)
(2)
I
Định mức lao động trực tiếp
Định mức giờ dạy lý thuyết
Trình độ: là nhà giáo; nhà khoa học, kỹ sư, cán
bộ kỹ thuật chuyên ngành có bằng tốt nghiệp
trung cấp chuyên nghiệp hoặc trung cấp nghề
hoặc trung cấp trở lên; người có chứng chỉ kỹ
1
Định mức
(giờ)
(3)
Ghi chú
12,76
Gồm 1 + 2
1,09
38 giờ/35
học viên
(4)
18
2
II
năng nghề quốc gia bậc 1 hoặc chứng nhận bậc
thợ 3/7, 2/6 trở lên, nghệ nhân cấp tỉnh, nghệ
nhân làng nghề, nông dân sản xuất giỏi cấp
huyện, người trực tiếp làm nghề liên tục từ 5 năm
trở lên và có chứng chỉ kỹ năng dạy học.
Định mức giờ dạy thực hành
Trình độ: là nhà giáo; nhà khoa học, kỹ sư, cán
bộ kỹ thuật chuyên ngành có bằng tốt nghiệp
trung cấp chuyên nghiệp hoặc trung cấp nghề
hoặc trung cấp trở lên; người có chứng chỉ kỹ
năng nghề quốc gia bậc 1 hoặc chứng nhận bậc
thợ 3/7, 2/6 trở lên, nghệ nhân cấp tỉnh, nghệ
nhân làng nghề, nông dân sản xuất giỏi cấp
huyện, người trực tiếp làm nghề liên tục từ 5 năm
trở lên và có chứng chỉ kỹ năng dạy học.
Định mức lao động gián tiếp
11,67
210/18 học
viên
1,9
15%
ĐMLĐTT
II. ĐỊNH MỨC THIẾT BỊ
STT
Tên thiết bị
Thơng số kỹ thuật cơ bản
(1)
(2)
(3)
1
Máy tính
2
Máy chiếu
3
Bút trình chiếu
Máy thái thức ăn
xanh
4
5
6
7
- Cấu hình: Tối thiểu Core I3
- Chuột quang : Cổng USB.
- Màn hình : LCD 17 inch
- Cường độ chiếu sáng: ≥ 2500ANSI
lumens
- Kích thước phơng chiếu: ≥ 1800mm
x 1800mm
- Loại thông dụng
- Công suất 1,5KW
- Phạm vi DO: 0,00 đến 20,00 mg /L;
Máy đo hàm lượng 0,0 đến 200,0%
ơ xy hịa tan
- Độ phân giải: 0,01 mg /L hoặc 0,1%
- Độ chính xác: ± 0,1 mg /L
- Cơng suất 1,5KW
Máy sục khí ao
- Lưu lượng 40M3/h
Máy ép viên thức
- Công suất 3kW
ăn cho cá
- Năng suất 100 - 150kg/h
Định mức thiết
bị (giờ)
(4)
38
38
38
95
210
172
95
19
III. ĐỊNH MỨC VẬT TƯ
STT
Tên vật tư
Đơn
vị
tính
(1)
(2)
(3)
(4)
Cuốn Tài liệu tổng hợp
Tờ Khổ A1
Loại thông dụng bán
3 Bút bi
Cái
trên thị trường
4 Vở
Quyển Loại 48 trang
5 Bút lông
Cái Dầu, không phai
Loại thông dụng trên
6 Găng tay, khẩu trang
Bộ
thị trường
- Cỡ 150 -200 con/kg
7 Cá giống
Con
- Tỷ lệ sống: ≥ 95%
8 Cá thịt
Kg - Cỡ cá ≥ 2kg/con
- Viên nổi, dùng cho cá
9 Thức ăn hỗn hợp
Kg
giai đoạn 1
10 Cân đồng hồ
Cái - Loại 10kg
11 Xô, chậu
Cái - Loại nhựa thông dụng
Panh, kéo, kẹp, dao
- Chất liệu Inox, dùng
12
Bộ
mổ
trong thú y
- Chất liệu Inox, dùng
13 Kìm mũi nhọn
Cái
trong thú y
- Chất liệu Inox, dùng
14 Khay Inox
Cái
trong thú y
15 Thước gậy
Cái - Chất liệu gỗ
- Loại 50m thơng thường
16 Thước dây
Cái
ngồi thị trường
17 Bộ quần áo lội nước
Cái - Chất liệu chống nước
18 Ủng
Đôi - Cao su mềm
19 Khay đựng thức ăn
Cái - Chất liệu nhựa
20 Nhiệt kế điện tử
Cái - Chất liệu nhựa
- Loại thông dụng trên
21 Máy đo Ph của nước
Cái
thị trường
- Loại thông dụng trên
22 Vợt cá
Cái
thị trường
23 Giai chứa cá
Cái - Loại 4 x 4m
Loại thông dụng trên
24 Lưới thu cá
Cái
thị trường
Chất liệu nilon dày,
25 Túi vận chuyển cá
Cái
loại 50 lít
1
2
Tài liệu học tập
Giấy học nhóm
u cầu kỹ thuật
Định mức vật tư
Tỷ lệ
Sử
Tiêu
(%)
dụng
hao
thu hồi
(5)
(6)
(7)
1
6
0
0
1
6
1
0
1
1
1
0
0
1
1
1
0
1
250
0
250
0.5
0
0.5
10
0
10
0.055
0.33
90 0.0055
90 0.033
0.33
90
0.033
0.33
90
0.033
0.33
90
0.033
1
0
1
0.11
90
0.011
0.11
1
1
0.33
90
0
0
90
0.011
1
1
0.033
0.11
90
0.011
0.33
90
0.033
0.11
90
0.011
0.11
90
0.011
1
0
1
20
26 Thuốc sát trùng ao
27 Men vi sinh rắc ao
Thuốc diệt trùng Mỏ
28
neo, tảo
Gói
Gói
Giói 100g
1
0
1
Loại 1kg/gói
0.5
0
1
Loại thơng dụng trên
Gói
1
0
1
thị trường
Loại kháng sinh tổng
29 Thuốc Khánh sinh
Gói
1
0
1
hợp, gói 100g
30 Vitamin tổng hợp
Gói Gói 500g
1
0
1
31 Thuốc Trị nấm cá
Gói Gói 200g
1
0
1
32 Thuốc tắm cá
Gói Gói 100g
1
0
1
Theo thơng tư số
33 Phơi chứng chỉ
Chiếc
1
0
1
34/2018/TT-BLĐTBXH
Ghi chú: (5) số lượng vật tư cần có; (6) tỷ lệ vật tư thu hồi (còn lại) sau khi sử
dụng; (7) số lượng vật tư tiêu hao (mất đi) sau khi sử dụng.
IV. ĐỊNH MỨC CƠ SỞ VẬT CHẤT
STT
Tên cơ sở vật chất
1
Phịng học lý thuyết
2
Phịng/Xưởng học thực
hành
Diện tích sử
dụng trung
bình của 01
(một) người
học
(m2)
Tổng thời gian
sử dụng của 01
(một) người học
(giờ)
Định mức sử
dụng của 01
(một) người học
(m2 x giờ)
1,3
1,09
1,3 x 1,09
4
11,67
4 x 11,67
21
PHỤ LỤC SỐ 04
ĐỊNH MỨC KINH TẾ - KỸ THUẬT NGHỀ NUÔI ONG MẬT
(Kèm theo Quyết định số
/QĐ-UBND ngày
/6/2022 của UBND tỉnh Bắc Kạn)
Tên ngành/nghề: NI ONG MẬT
Trình độ đào tạo: Đào tạo thường xuyên dưới 3 tháng
Bằng cấp sau khi tốt nghiệp: Chứng chỉ đào tạo
Định mức kinh tế - kỹ thuật về đào tạo cho 01 người học, trong điều kiện lớp học
lý thuyết 35 học viên và lớp học thực hành 18 học viên
Thời gian đào tạo: 248 giờ. Phân bổ thời gian đào tạo:
Mã MĐ
Tên mô đun
Thời gian đào tạo (giờ)
Trong đó
Tổng
Lý
Thực
số
thuyết
hành
MĐ 01 Tìm hiểu đặc điểm sinh học của ong mật
30
6
24
MĐ 02 Chuẩn bị giống, dụng cụ nuôi ong
46
6
40
MĐ 03 Nuôi ong trong thùng hiện đại
68
12
56
MĐ 04 Nhân đàn ong
38
6
32
MĐ 05 Phòng trừ dịch hại ong
38
6
32
MĐ 06 Thu hoạch, sơ chế, bảo quản và tiêu thụ sản phẩm
28
2
26
248
38
210
Tổng cộng
I. ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG
STT
(1)
Định mức lao động
(2)
Định mức (giờ)
(3)
Ghi chú
(4)
I
Định mức lao động trực tiếp
Định mức giờ dạy lý thuyết
Trình độ: là nhà giáo; nhà khoa học, kỹ sư, cán
bộ kỹ thuật chuyên ngành có bằng tốt nghiệp
trung cấp chuyên nghiệp hoặc trung cấp nghề
hoặc trung cấp trở lên; người có chứng chỉ kỹ
năng nghề quốc gia bậc 1 hoặc chứng nhận bậc
thợ 3/7, 2/6 trở lên, nghệ nhân cấp tỉnh, nghệ
nhân làng nghề, nông dân sản xuất giỏi cấp
huyện, người trực tiếp làm nghề liên tục từ 5
năm trở lên và có chứng chỉ kỹ năng dạy học.
Định mức giờ dạy thực hành
12,76
Gồm 1 + 2
1,09
38 giờ/35
học viên
11,67
210/18 học
1
2
22
Trình độ: là nhà giáo; nhà khoa học, kỹ sư, cán
bộ kỹ thuật chuyên ngành có bằng tốt nghiệp
trung cấp chuyên nghiệp hoặc trung cấp nghề
hoặc trung cấp trở lên; người có chứng chỉ kỹ
năng nghề quốc gia bậc 1 hoặc chứng nhận bậc
thợ 3/7, 2/6 trở lên, nghệ nhân cấp tỉnh, nghệ
nhân làng nghề, nông dân sản xuất giỏi cấp
huyện, người trực tiếp làm nghề liên tục từ 5
năm trở lên và có chứng chỉ kỹ năng dạy học.
II
viên
Định mức lao động gián tiếp
1,9
15%
ĐMLĐTT
II. ĐỊNH MỨC THIẾT BỊ
STT
Tên thiết bị
Thơng số kỹ thuật cơ bản
(1)
(2)
(3)
1
Máy tính
2
Máy chiếu
3
Bút trình chiếu
Bộ dụng cụ nuôi ong
(thùng, khung cầu, ván
ngăn, thước).
Thùng quay mật
Bộ nồi nấu sáp
4
5
6
Định mức
thiết bị (giờ)
(4)
- Cấu hình: Tối thiểu Core I3
- Chuột quang: Cổng USB.
- Màn hình : LCD 17 inch
- Cường độ chiếu sáng: ≥
2500ANSI lumens
- Kích thước phông chiếu: ≥
1800mm x 1800mm
Loại thông dụng
38
38
38
- Chất liệu gỗ
- Loại 6 - 8 cầu cầu
152
Chất liệu inox, loại 4 cầu
Chất liệu Inox
74
112
III. ĐỊNH MỨC VẬT TƯ
STT
Tên vật tư
Đơn
vị
tính
(1)
(2)
(3)
1
Tài liệu học tập
2
Giấy học nhóm
3
Bút bi
4
Vở
u cầu kỹ thuật
(4)
Giáo trình ni ong
Cuốn mật đã được phê
duyệt
Tờ Khổ A1
Loại thông dụng bán
Cái
trên thị trường
Quyển Loại 48 trang
Định mức vật tư
Tỷ lệ
Tiêu
Sử dụng (%)
hao
thu hồi
(5)
(6)
(7)
1
0
1
6
0
6
1
0
1
1
0
1
23
5
Bút lông
Cái
6 Khẩu trang
Cái
7 Ủng cao su
Đôi
8 Ong giống
Đàn
9 Khung cầu
Cái
10
11
12
13
Ván ngăn
Thước ngăn
Dây thép
Kìm bấm, cắt
Cái
Cái
kg
Cái
14 Chân tầng ong
Cái
15 Mỏ hàn điện
Cái
16 Ghế gắn chân tầng
17 Thước cữ
Cái
Cái
18 Nón bắt ong
Cái
19 Áo bảo hộ liền mũ
Cái
20 Găng tay cao su
Đôi
21 Bình phun khói
Cái
Dao cắt vít nắp
Thùng quay mật
Chổi qt ong
Khung cầu tạo chúa
Quản chúa
Kim di trùng
Sáp ong
Đế mũ chúa
Lồng nhốt chúa
Đường kính
Phấn hoa
Thức ăn thay thế phấn
33
hoa
Cái
Cái
Cái
Cái
Cái
Cái
Kg
cái
Cái
Kg
Kg
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
Gói
Dầu, khơng phai
Loại thơng dụng trên
thị trường
Cao su mềm, cao cổ
Đàn 3 cầu tiêu chuẩn,
kín qn, chúa đẻ tốt,
có đủ thành phần trứng,
nhộng, mật và phấn
(bao gồm cả vỏ thùng)
Chất liêu gỗ, khô, nhẹ,
không độc với ong
Chất liệu gỗ.
Chất liệu gỗ hoặc tre.
Thép 0,5mm, không gỉ
Chất liệu thép
Vàng, dẻo, không mốc,
rách
Công suất 60W, Điện
áp 220v
Chất liệu gỗ
Chất liệu gỗ
Loại thơng dụng ngồi
thị trường
Loại thơng dụng ngồi
thị trường
Loại thơng dụng ngồi
thị trường
Chất liệu inox thơng
dụng ngoài thị trường
Chất liệu thép hoặc iox
Chất liệu inox
Chất liệu chổi chít
Chất liệu gỗ
Chất liệu gỗ
Chất liệu nhựa
Nguyên chất
Chất liệu nhựa
Chất liệu nhựa
Khơ, đóng gói 1kg
Khơ, khơng mốc
Gói 50gr
1
0
1
2
0
2
1
0
1
0.5
0
0,5
1
0
1
1
1
0.06
0.33
0
0
0
90
1
1
0,06
0,033
5
0
5
1
0
1
1
1
0
0
0
1
0,11
90
0,011
0,11
90
0,011
1
0
1
0,11
90
0,011
1
0,11
1
1
1
1
0,1
10
1
1
0,1
0
90
0
0
0
0
0
0
0
0
0
1
0,11
1
1
1
1
0,1
10
1
1
0,1
1
0
1
24
34 Thuốc kháng sinh
Gói
Gói 20gr
1
0
1
Chất liệu nhựa, kích
35 Máng cho ong ăn
Cái
1
0
1
thước 30 x 15 x 2 cm
Chất liệu Inox, kich
36 Khay Inox
Cái
0,33
90 0,033
thước 25 x 40cm
37 Bộ nồi nấu sáp
Bộ Chất liệu inox
0,11
90 0,011
Theo thông tư số
38 Phôi chứng chỉ
Chiếc 34/2018/TT1
0
1
BLĐTBXH
Ghi chú: (5) số lượng vật tư cần có; (6) tỷ lệ vật tư thu hồi (còn lại) sau khi sử
dụng; (7) số lượng vật tư tiêu hao (mất đi) sau khi sử dụng.
IV. ĐỊNH MỨC CƠ SỞ VẬT CHẤT
STT
Tên cơ sở vật chất
Diện tích sử dụng
trung bình của 01
(một) người học
(m2)
Tổng thời gian
sử dụng của 01
(một) người học
(giờ)
Định mức sử
dụng của 01
(một) người học
(m2 x giờ)
1
Phòng học lý thuyết
1,3
1,09
1,3 x 1,09
2
Địa điểm thực hành
4
11,67
4 x 11,67
25
PHỤ LỤC SỐ 05
ĐỊNH MỨC KINH TẾ - KỸ THUẬT
NGHỀ NI VÀ PHỊNG TRỊ BỆNH CHO LỢN
(Kèm theo Quyết định số
/QĐ-UBND ngày
/6/2022 của UBND tỉnh Bắc Kạn)
Tên ngành/nghề: NUÔI VÀ PHỊNG TRỊ BỆNH CHO LỢN
Trình độ đào tạo: Đào tạo thường xuyên dưới 3 tháng
Bằng cấp sau khi tốt nghiệp: Chứng chỉ đào tạo
Định mức kinh tế - kỹ thuật về đào tạo cho 01 người học, trong điều kiện lớp học
lý thuyết 35 học viên và lớp học thực hành 18 học viên
Thời gian đào tạo: 248 giờ. Phân bổ thời gian đào tạo:
Thời gian học tập (giờ)
Trong đó
Mã
MH/MĐ
Tên mơn học/mơ đun
Kiểm tra đầu khóa học
Tổng
số
Thực hành/
Lý
Kiểm
Thảo luận/
thuyết
tra
Bài tập
1
1
MH 01 Thuốc dùng cho lợn
59
12
47
1
MĐ 02 Chăn nuôi lợn thịt
74
12
63
1
MĐ 03 Phòng và trị bệnh lây ở lợn
68
12
55
1
MĐ 04 Phòng và trị bệnh không lây ở lợn
44
6
37
1
248
42
202
5
Tổng cộng
I. ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG
STT
Định mức lao động
(1)
(2)
I
Định mức lao động trực tiếp
Định mức giờ dạy lý thuyết
Trình độ: là nhà giáo; nhà khoa học,
kỹ sư, cán bộ kỹ thuật chuyên ngành;
người có chứng chỉ kỹ năng nghề quốc
gia bậc 1 hoặc chứng nhận bậc thợ
3/7, 2/6 trở lên, nghệ nhân cấp tỉnh,
nghệ nhân làng nghề, nông dân sản
1
Định mức
(giờ)
(3)
Ghi chú
(4)
12,64
Gồm 1 + 2
1,2
42 giờ/35 học viên