Tải bản đầy đủ (.pdf) (50 trang)

Bài 2 LÝ THUYẾT LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG (kinh tế vi mô 2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1007.88 KB, 50 trang )

LÝ THUYẾT HÀNH VI
NGƯỜI TIÊU DÙNG


 Hành
-

-

Thị hiếu (sở thích người tiêu dùng)
Giới hạn ngân sách
Lựa chọn của người tiêu dùng

 Cầu

-

vi người tiêu dùng

cá nhân và cầu thị trường

Từ cầu cá nhân đến cầu thị trường
Ngoại ứng mạng lưới


2.1. Hành vi người tiêu dùng

2.1.1. Sở thích người tiêu dùng và đường bàng quan
 Các giả thiết cơ bản
- Sở thích hồn chỉnh (complete): Người TD có thể SS và xếp


hạng tất cả các giỏ HH (không nhất thiết phải lượng hóa lợi ích)
- Sở thích nhất qn (có tính bắc cầu – transitive):
Nếu A>B & B>C thì suy ra A>C

- Người tiêu dùng thích nhiều hơn thích ít.
- Sở thích của người tiêu dùng thể hiện một tỷ lệ thay thế cận
biên giảm dần
 Khái niệm đường bàng quan: Tập hợp tất cả các điểm mô tả các
giỏ hàng hóa khác nhau nhưng mang lại lợi ích như nhau đối với
người tiêu dùng


Đường bàng quan thể hiện các tập hợp hai hàng có cùng mức lợi
ích như nhau.
- Điểm A (6 HH Y v 2 HH X) cú
Hàng hoá Y

A

6

B
4

E

3

cựng li ớch với điểm B (4 HH Y
và 3 HH X).

- Điểm E có lợi ích cao hơn, được
ưa thích hơn
- Điểm F có lợi ích thấp hơn, ít
được ưa thích hơn

C
D

F

2

0

2

3

4

5

U1

6

HÌNH 2.1: NG BNG QUAN

Hàng hoá X



Hàng hoá Y

A

6

H

5

B

G

4

U3

3

C

D

2

U2
U1


0

2

3

4

5

HèNH 2.2: BIU NG BNG QUAN

6

Hàng hoá X


Tính chất đường bàng quan


Dọc theo một đường bàng quan, lợi ích của người TD khơng
đổi (ĐN).



Đường bàng quan là một đường dốc xuống vì người TD thích
nhiều hơn ít (GĐ3).




Đường bàng quan ngày càng trở nên thoải hơn khi ta di
chuyển theo đường bàng quan từ trai qua phải (GĐ4).



Đường bàng quan phía ngồi mang lại độ thỏa dụng cao hơn
đường phía trong vì nó mang lại nhiều HH hơn.



Các đường bàng quan của một người TD không bao giờ cắt
nhau


Tye lệ thay thế cận biên
Tỷ lệ thay thế cận biên (MRS) Là lượng HH tối đa mà người tiêu dùng
sẵn sàng từ bỏ để có thêm một đơn vị HH khác mà không làm thay đổi
độ thỏa dụng

Độ dốc của đường bàng
quan đo tỷ lệ thay thế cận
biên (MRS) của người tiêu
dùng.

Figure 3.5

Trong hình này, MRS giữa
quần áo (C) và thực phẩm
(F) giảm từ 6 (giữa A và B)
xuống 4 (giữa B và D) xuống

2 (giữa D và E) xuống 1
(giữa E và G).
MRS phản ánh một tỷ lệ thay
thế cận biên giảm dần.

Hình 2.3. Tỷ lệ thay thế cận biên


CƠNG THỨC TÍNH
[Độ dốc đường bàng quan]
Hàm lợi ích: U = U (x,y)
HH Y

Figure 3.5

HH X


Hai người tiêu dùng có sở thích khác nhau

Hình 2.4


TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT
Thay thế hoàn hảo và bổ sung hồn hảo

● Thay thế hồn hảo: Hai HH có tỷ lệ thay thế cận biên của
HH này cho HH kia ln khơng đổi
● Bổ sung hồn hảo: Hai HH mà tỷ lệ thay thế cận biên


của HH này cho HH kia bằng 0 hoặc vơ cùng. Đường
bàng quan hình chữ L


Thay thế hồn hảovà bổ sung hồn hảo

Hình 2.5


2.1.2. RÀNG BUỘC CỦA SỰ LỰA CHỌN (ĐƯỜNG NGÂN SÁCH)

Ngân sách hạn chế của một cá nhân là giới hạn thu nhập
chi tiêu cho các tập hợp HH và DV mà cá nhân đó có thể
mua.
HH Y

Tập hợp các điểm mơ tả các
giỏ hàng hóa mà người TD

Ymax

có thể mua c vi ht mc

I/P
Y

Thu nhập

=


Không đạt đ-ợc

NS trong trng hp giỏ c
ca cỏc HH bit trc
Đạt đ-ợc

Hỡnh 2.6. Mt cỏ nhân có một thu
nhập nhất định có thể chi tiêu cho hai
hàng hoá X và Y.

0

Xmax= I/ Px

HH X


ĐỘ DỐC ĐƯỜNG NGÂN SÁCH
Đường ngân sách dốc xuống phản ánh thực tế rằng nếu
tăng chi tiêu cho hàng hoá X thì lượng hàng hố Y sẽ
giảm- quan hệ đánh đổi: muốn tăng X thì phải giảm Y vì
thu nhập khơng đổi
Độ dốc đường ngân sách chính là lượng hàng hoá Y phải
từ bỏ để mua thêm được 1 đơn vị hàng hố X
Phương trình đường ngân sách
Giả sử người tiêu dùng có thu nhập I để chi tiêu cho hai
hàng hoá X và Y. Giá hàng hoá X là Px và giá hàng hoá Y
là PY.
Tổng lượng tiêu dùng cho hai hàng hoá X và Y là:


X.Px + Y.Py = I [2.1]


PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG NGÂN SÁCH
Viết lại phương trình 2.1 theo hàng hố Y, chúng ta có phương
trình tuyến tính như sau

I  PX 
Y    X
PY  PY 
 

[2.2]

Độ dốc của đường ngân sách (-PX/PY) thể hiện chi phí cơ hội của
hai hàng hố X và Y.

Như vây:
- Độ dốc đường NS cho chúng ta biết người TD phải hy sinh bao
nhiêu ĐV HH Y để có thêm một ĐV HH X.
- Là một số âm thể hiện sự đánh đổi
- Độ dốc của đường NS chỉ phụ thuộc vào giá cả tương đối (tỷ số
giá cả) giữa hai hàng hóa.


Hai đầu đường NS cho ta biết người TD có thể mua bao
nhiêu HH này với ĐK không mua HH kia
Thu nhập tăng lên, đường NS đẩy ra phía ngồi
Thay đổi giá HH và độ dốc đường NS
Nếu hàng hoá Y tương đối đắt hơn hàng hố X thì đường

ngân sách sẽ thoải hơn (Px giảm, Py tăng).
Nếu hàng hoá Y tương đối rẻ hơn hàng hố X thì đường
ngân sách sẽ dốc hơn (Px tăng, Py giảm).


2.1.3. Nghiệm của bài toán lựa chọn
I  XPx  YPy

U ( x, y)  U1

MU X MU Y

PX
PY

MU X MU Y

PX
PY

Y

Y

Y*

U3
U2
U1
X*


X

Y*

U1
X*

X


 Người tiêu dùng tối đa hóa lợi ích tại điểm đường bàng quan
tiếp xúc với đường ngân sách
 Khi đó, độ dốc đường bàng quan = độ dốc đường ngân sách
MU x
Px


MU y
Py

MU x MU y

Px
Py

Lợi ích cận biên trên một đơn vị tiền tệ của hàng hóa này phải
bằng với lợi ích cận biên trên một đơn vị tiền tệ của hàng hóa
kia



Điều kiện cần và đủ để tối đa hóa lợi ích khi tiêu dùng hai loại
hàng hóa

I  XPx  YPy
MU x MU y

Px
Py

Điều kiện cần và đủ để tối đa hóa lợi ích khi tiêu dùng n loại
hàng hóa
I  X 1 P  X 2 P2  ...  X n Pn
1
MU x1
P
1



MU x2
P2

 ... 

U ( x1, x2,...xn)  U1

MU xn

MU x1


Pn

P
1



MU x2
P2

 ... 

MU xn
Pn


Lựa chọn của hai người TD có sở thích khác nhau

Hình 2.8


GIẢI BÀI TOÁN LỰA CHỌN TIÊU DÙNG BẰNG TOÁN
Phương pháp nhân tử Lagrange
Ta phải giải bài toán
Max U(X,Y)
Px X  PyY  I
Trong ĐK ràng buộc:

(1)


(2)
Trong đó: U(.) là hàm lợi ích, X & Y là những lượng 2 hàng hóa
người tiêu dùng mua. Px, Py là giá cả của 2 hàng hóa, I là thu
nhập.
Trước hết viết lại ràng buộc (2) thành Px X  PyY  I  0

(3)

  U ( X , Y )   ( Px X  PyY  I )

(4)

Lập hàm Lagrange:

 được gọi làn nhân từ Lagrange.


 U

 Px  0
X X

(5)

 U

 Py  0
Y Y


(6)


 I  Px X  PyY  0
X

(7 )

Từ (5) và (6) ta được

Hay

U X Px

U Y Py



MU x ( X , Y ) MU y ( X , Y )
U X U Y



Px
Py
Px
Py

(8)


(9)

Như vậy nhân từ Lgrange cho biết lợi ích thay đổi như thế nào khi
chi tiêu vào hàng hóa X và Y tăng lên. Vì thế nó đo lợi ích cận
biên của thu nhập bằng tiền


ĐƯỜNG TIÊU DÙNG - GIÁ CẢ (PRICE – CONSUMPTION CURVE)
Y
Y

X

X&Y bổ sung

X

X

X

X&Y thay thế

X là hàng giffen

Đường tiêu dùng - giá cả đối với hàng hóa X cho biết lượng hàng
hóa X được mua tương ứng với từng mức giá khi thu nhập và giá
của hàng hóa Y khơng đổi



XÂY DỰNG ĐƯỜNG CẦU CÁ NHÂN
Giá HH X thay đổi

G/S giá hàng hóa X
giảm, trong khi thu nhập
và giá hàng hóa Y khơng
thay đổi, người tiêu dùng
sẽ lựa chọn giỏ hàng hóa

khác.
Từ hình bên trên chuyển
xuống phía dưới để xây

dựng đường cầu cá nhân


Tác động thu nhập & đường thu nhập tiêu dùng
Đường tiêu dùng-thu nhập (Income-Consumption Curve)
Đường tiêu dùng – thu nhập đối với hàng hóa X cho biết lượng
hàng hóa X được mua tương ứng với từng mức thu nhập khi giá
cả các loại hàng hóa là khơng đổi


TÁC ĐỘNG THU NHẬP & ĐƯỜNG THU NHẬP TIÊU DÙNG
Y

Y
X&Y là HH thông thường

0


X

Y

X: thứ cấp; Y thông thường

0

X

Y
X: thông thường; Y thứ cấp

Đường thu nhập TD

0

X

0

X


×