Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Bài giảng BT tổng hợp lần 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.01 KB, 7 trang )

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG HỢP LẦN 4
Câu 1: Câu nào dưới đây nói về mối quan hệ giữa gen và tính trạng là đúng nhất?
a. Một gen, một prôtêin.
b. Một prôtêin, một gen.
c. Một gen, một chuỗi pôlipeptit.
d. Một chuỗi pôlipeptit, một gen.
Câu 2: ADN được nhân đôi theo nguyên tắc nào?
a. Theo nguyên tắc bán bảo toàn và nguyên tắc bổ sung.
b. Theo nguyên tắc bán bảo toàn và nguyên tắc nửa gián đoạn.
c. Theo nguyên tắc khuôn mẫu và nguyên tắc nửa gián đoạn.
d.Theo nguyên tắc nửa gián đoạn và nguyên tắc bắt đôi bổ sung.
Câu 3:Hãy chọn tổ hợp các con số dưới đây để biểu thị các đặc điểm của mã di truyền.
I. Mã bộ ba.
II. Mã thoái hóa.
III. Mã di truyền đặc thù cho từng loài.
IV. Mã được đọc từ một điểm bất kì theo từng bộ ba một.
V. Mã có tính phổ biến.
VI. Mã có tính đặc hiệu.
Câu trả lời đúng là:
a. III,II,V và VI.
b.IV,II,V và VI
c.I,III,V và VI.
d. V,II,I và VI.
Câu 4 : Trong quá trình dịch mã, mã khởi đầu trên mARN có chức năng...
a. quy định axit amin và điểm khởi đầu dịch mã.
b. quy định axit amin mêtiônin.
c. quy định điểm khởi đầu dịch mã.
d. quy định axit amin và điểm khởi đầu phiên mã.
Câu 5 : Mặc dù không tiếp xúc với các tác nhân đột biến nhưng đột biến gen vẫn có thể xảy ra là vì
a. một số nuclêôtit có thể tồn tại lúc thì ở dạng bình thường, lúc khác lại ở dạng hiếm gặp nên chúng có khả
năng bắt đôi với các loại nuclêôtit khác nhau dẫn đến đột biến mất cặp nuclêôtit.


b. một số nuclêôtit có thể tồn tại lúc thì ở dạng bình thường, lúc khác lại ở dạng hiếm gặp nên chúng có khả
năng bắt đôi với các loại nuclêôtit khác nhau dẫn đến đột biến thêm cặp nuclêôtit.
c. một số nuclêôtit có thể tồn tại lúc thì ở dạng bình thường, lúc khác lại ở dạng hiếm gặp nên chúng có khả
năng bắt đôi với các loại nuclêôtit khác nhau dẫn đến đột biến thay thế cặp nuclêôtit.
d. một số nuclêôtit có thể tồn tại lúc thì ở dạng bình thường, lúc khác lại ở dạng hiếm gặp nên chúng có khả
năng bắt đôi với các loại nuclêôtit khác nhau dẫn đến đột biến đảo cặp nuclêôtit.
Câu 6 : Dưới đây là trình tự các axit amin của một đoạn chuỗi pôlipeptit bình thường và chuỗi pôlipeptit
đột biến :
chuỗi pôlipeptit bình thường : Phe-ser-Lis-Leu-Ala-Val....
chuỗi pôlipeptit đột biến : Phe-ser-Lis-Ile-Ala-Val......
Loại đột biến nào dưới đây có thể tạo nên chuỗi pôlipeptit đột biến trên ?
a. Đột biến thay thế cặp nuclêôtit này bằng cặp nuclêôtit khác.
b. Đột biến mất cặp nuclêôtit.
c. Đột biến thêm cặp nuclêôtit.
d. Không thể do kết quả của đột biến điểm.
Câu 7 : Mô tả nào dưới đây về cấu trúc của một nuclêôxôm là đúng ?
a. Mỗi nuclêôxôm bao gồm 8 phân tử histôn bao bọc một đoạn phân tử gồm khoảng 146 cặp nuclêôtit.
b. Mỗi nuclêôxôm bao gồm 8 phân tử histôn được bao bọc một đoạn phân tử gồm khoảng 146 cặp
nuclêôtit.
c. Mỗi nuclêôxôm bao gồm 4 phân tử histôn bao bọc một đoạn phân tử gồm khoảng 146 cặp nuclêôtit.
d. Mỗi nuclêôxôm bao gồm 4 phân tử histôn quấn quanh bởi một đoạn phân tử gồm khoảng 146 cặp
nuclêôtit.
Câu 8 : Người ta có thể tạo giống cây tam bội cho loài cây nào dưới đây ?
a. Cây lạc
b. Cây khoai lang.
c. Cây ngô.
d. Cây đậu tương
.
Câu 9 : Nếu cho cây có kiểu gen AaBb tự thụ phấn thì xác suất thu được cây có kiểu gen aaBB là bao
nhiêu :

a.
1
8
b.
1
16
c.
1
4
d.
1
2

Câu 10 : Quá trình tổng hợp sắc tố đỏ ở cánh hoa của một loài cây xảy ra theo sơ đồ sau : Chất có màu
trắng →sắc tố xanh →sắc tố đỏ.Để chất màu trắng chuyển đổi được thành sắc tố xanh cần có enzim do gen
A quy định. Alen a không có khả năng tạo ra enzim có hoạt tính. Để chuyển sắc tố xanh thành sắc tố đỏ cần
có gen B quy định enzim có chức năng, còn alen b không thể tạo ra được enzim có chức năng. Gen A và B
nằm trên các NST khác nhau. Cây hoa xanh thuần chủng lai với cây hoa trắng thuần chủng có kiểu gen
aaBB cho ra các cây F
1
. Sau đó các cây F
1
cho tự thụ phấn tạo ra cây F
2
. Tỷ lệ phân li kiểu hình nào dưới
đây sẽ là tỷ lệ phân li kiểu hình ở đời F
2
?
a.
9

16
đỏ:
4
16
trắng:
3
16
xanh.
b.
9
16
đỏ:
4
16
xanh:
3
16
trắng.
c.
9
16
đỏ:
7
16
xanh.
d.
9
16
đỏ:
7

16
trắng.
Câu 11: Lai ruồi giấm cái thuần chủng mắt tím, thân nâu với ruồi đực thuần chủng mắt đỏ, thân đen người
ta thu được F
1
tất cả đều có mắt đỏ, thân nâu. Cho các con ruồi F
1
giao phối ngẫu nhiên với nhau người ta
thu được đời F
2
với tỷ lệ phân li kiểu hình như sau: 860 ruồi mắt đỏ, thân nâu: 428 ruồi mắt tím thân nâu:
434 ruồi mắt đỏ, thân đen. Điều giải thích nào dưới đây về kết quả của phép lai trên là đúng?
a. Gen quy định màu mắt và gen quy định màu thân liên kết hoàn toàn với nhau.
b. Gen quy định màu mắt và gen quy định màu thân liên kết không hoàn toàn với nhau. Tần số hoán vị giữa
2 gen là 10%.
c. Gen quy định màu mắt và gen quy định màu thân liên kết nằm trên các NST khác nhau.
d. Gen quy định màu mắt và gen quy định màu thân liên kết với nhau. Không thể tính được chính xác tần
số hoán vị gen giữa 2 gen này.
Câu 12: Cho cây hoa đỏ, quả tròn(cây cái) thụ phấn bằng phấn lấy từ cây đực có hoa trắng, quả dài, người
ta thu được đời con có tỷ lệ phân li kiểu hình như sau: 210 cây hoa đỏ, quả tròn: 215 cây hoa đỏ, quả dài:
208 cây hoa trắng, quả tròn: 213 cây hoa trắng, quả dài. Từ kết quả của phép lai này, kết luận nào được rút
ra dưới đây là đúng nhất?
a. Gen quy định màu hoa và gen quy định hình dạng quả nằm trên các NST khác nhau.
b. Gen quy định màu hoa và gen quy định hình dạng quả nằm trên cùng NST.
c. Gen quy định màu hoa và gen quy định hình dạng quả nằm trên cùng một NST nhưng giữa chúng đã có
xảy ra trao đổi chéo.
d. Chưa thể rút ra được kết luận chính xác về việc các gen có nằm trên cùng một NST hay trên hai NST
khác nhau.
Câu 13: Làm thế nào để biết được một gen nào đó nằm ở đâu trong tế bào?
a. Lai thuận và lai nghịch.

b. Lai phân tích.
c. Lai F
1
với F
1
.
d. Lai tế bào xôma.
Câu 14 : Nguyên nhân làm cho tính trạng do gen nằm trong tế bào chất di truyền theo một cách thức rất
đặc biệt là
a. ADN trong tế bào chất thường là dạng mạch vòng.
b. Giao tử cái đóng góp lượng gen nằm trong tế bào chất cho hợp tử nhiều hơn so với giao tử đực.
c. Giao tử đực không đóng góp gen nằm trong tế bào chất cho hợp tử.
d. Gen nằm trong tế bào chất của giao tử cái luôn trội hơn so với gen trong giao tử đực.
Câu 15 : Bệnh mù màu ở người là do một gen lặn nằm trên NST giới tính X quy định. Một phụ nữ không
bị bệnh mù màu có bố mẹ bình thường nhưng người em trai bị bệnh mù màu, lấy một người chồng bình
thường. Cặp vợ chồng này sinh được đứa con trai đầu lòng. Xác suất để đứa con trai này bị bệnh mù màu là
bao nhiêu ?
a.
1
4
b.
1
8
c.
1
16
d.
1
2
Câu 16 : Nếu quần thể ban đầu gồm toàn cá thể có kiểu gen dị hợp tử thì sau 3 thế hệ tự thụ phấn tỷ lệ kiểu

gen đồng hợp tử trội sẽ là
a. 75% b. 87,5% c. 43,75% d. 93,75%
Câu 17 : Một nhà chọn giống chồn vizon cho các con chồn của mình giao phối ngẫu nhiên với nhau. Ông
đã phát hiện ra một điều là tính trung bình thì 9% số chồn của mình có lông ráp. Loại lông này bán được ít
tiền hơn. Vì vậy ông ta chú trọng tới việc chọn giống chồn lông mượt bằng cách không cho các con cừu
lông giáp giao phối. Tính trạng lông ráp là do gen lặn trên NST thường quy định. Tỷ lệ chồn có lông ráp
mà ông ta nhận được trong thế hệ sau theo lý thuyết là bao nhiêu % ? Biết rằng tính trạng lông ráp không
làm ảnh hưởng đến sức sống và khả năng sinh sản của chồn.
a. 7,3 b. 5,3 c. 2,5 d.1,2
Câu 18 :
Một quần thể có tần số alen A= p và tần số alen a = q sẽ được gọi là cân bằng di truyền chỉ khi
a. p = q
b. tần số các kiểu gen bằng p
2
+ 2pq + q
2
= 1.
c. tần số các kiểu gen đồng hợp tử bằng nhau.
d. tần số kiểu gen đồng hợp tử trội bằng p
2
.
Câu 19 : Loài lúa mì hoang dại có gen quy định khả năng kháng bệnh ʺgỉ sắt ʺ trên lá. Loài lúa mì trồng lại
có gen mẫn cảm ới bệnh gỉ sắt. Hai loài này có họ hàng gần gũi nên có thể lai được với nhau và cho ra một
số ít con lai có khả năng sinh sản. Hãy cho biết làm thế nào người ta có thể tạo ra được giống lúa mì trồng
có gen kháng bệnh gỉ sắt từ luá mì hoang dại nhưng lại có đầy đủ các đặc điểm của lúa mì trồng ?
a. Gây đột biến đa bội ở con lai khác loài rồi tiến hành chọn lọc.
b. Cho cây lai F
1
lai trở lại với lúa mì trồng rồi tiến hành chọn lọc nhiều lần.
c. Gây đột biến ở cây lai F

1
rồi lai trở lại với lúa mì trồng và tiến hành chọn lọc, các thế hệ sau lại lai trở lại
với lúa mì trồng và tiếp tục chọn lọc.
d. Lai tế bào xôma rồi tiến hành chọn lọc.
Câu 20 : Người ta tạo ra các dòng thuần chủng nhằm
a. tạo các dòng chứa toàn gen trội.
b. loại bỏ một số gen lặn có hại ra khỏi giống.
c. tạo ra dòng có ưu thế lai cao.
d. duy trì giống để tránh thoái hóa.
Câu 21 : Phả hệ dưới đây ghi lại sự di truyền của một bệnh rất hiếm gặp ở người do một gen đột biến gây
nên. Điều giải thích nào dưới đây là đúng về sự di truyền của bệnh trên phả hệ ?
a. Bệnh do gen trội nằm trên NST X quy định.
b. Bệnh do gen trội nằm trên NST thường quy định.
c. Bệnh do gen lặn nằm trên NST X quy định.
d. Bệnh do gen lặn nằm trên NST thường quy định.
Câu 22: Bệnh trên phả hệ dưới đây là do một gen đột biến quy định. Hãy giải thích cơ chế di truyền của
bệnh.
a. Bệnh do gen trội nằm trên NST X quy định.
b. Bệnh do gen trội nằm trên NST thường quy
định.
c. Bệnh do gen lặn nằm trên NST X quy định.
d. Bệnh do gen nằm trên ti thể quy định.
Câu 23: Một quần thể có tần số alen p(A) = 0,3 và q(a) = 0,7. Khi kích thước quần thể bị giảm chỉ còn 50
cá thể thì xác suất để alen trội A bị biến mất hoàn toàn khỏi quần thể sẽ bằng bao nhiêu?
a. 0,7
100
b. 0,3
50
c. 0,7
50

d. 1-0,7
50
Câu 24: Vây cá voi và cánh dơi là
a. những cơ quan tương tự
b. những cơ quan được bắt nguồn từ những cơ quan khác nhau ở loài tổ tiên.
c. những cơ quan thoái hóa.
d. những cơ quan tương đồng.
Câu 25: Điều mô tả nào dưới đây là không đúng với học thuyết Lamac?
a. Bố tập tạ thì con cũng sẽ có cơ bắp phát triển.
b. trong quá trình tiến hóa không có loài nào bị tuyệt chủng.
c. Những biến dị nào giúp sinh vật thích nghi thì biến dị đó sẽ ngày một phổ biến trong quần thể.
d. Cơ quan nào hoạt động nhiều thì cơ quan đó sẽ phát triển và có thể di truyền cho thế hệ sau.
Câu 26: Một gen lặn có hại có thể bị biến mất hoàn toàn khỏi quần thể
a. bởi chọn lọc tự nhiên
b. di- nhập gen
c. đột biến ngược.
d. yếu tố ngẫu nhiên.
Câu 27: Tần số alen a của quần thể X từ thế hệ này sang thế hệ khác luôn tăng dần. Nguyên nhân chính có
lẽ là do
a. đột biến gen A thành a.
b. quần thể không được cách li với các quần thể khác.
c. môi trường thay đổi theo một hướng xác định.
d. các cá thể trong quần thể không giao phối ngẫu nhiên với nhau.
Câu 28: Xét về mặt lý thuyết, quần xã sinh vật như thế nào thì khả năng hình thành loài mới sẽ cao nhất?
a. Quần xã có nhiều loài thực vật có họ hàng gần gũi.
b. Quần xã có nhiều loài động vật có họ hàng gần gũi.
c. Quần xã có thành phần loài đa dạng.
d. Quần xã có nhiều loài thực vật sinh sản vô tính.
Câu 29: Theo Đăcuyn những biến dị nào dưới đây được xem là nguồn nguyên liệu cho chọn lọc tự nhiên?
a. Tất cả các biến dị lẻ tẻ có thể di truyền được.

b. Tất cả các biến dị làm tăng khả năng sống sót của sinh vật.
c.Tất cả các biến dị làm tăng khả năng sinh sản của sinh vật.
d. Tất cả các biến dị di truyền làm tăng khả năng sống sót và khả năng sinh sản của sinh vật.
Câu 30: Trình tự các loài nào trong số trình tự các loài nêu dưới đây được sắp xếp theo đúng trình tự thời
gian tiến hóa?
a. Homo erectus; Homo sapiens; Homo habilis; Homo neanderthalensis.
b. Homo habilis ;Homo erectus; Homo neanderthalensis; Homo sapiens.
c. Homo neanderthalensis; Homo habilis; Homo sapiens;Homo erectus.
d. Homo habilis ; Homo neanderthalensis; Homo erectus; Homo sapiens.
Câu 31: mô tả nào dưới đây về lịch sử phát triển của sự sống trên Trái Đất là đúng?
a. Trong kỉ Cambri(cách đây khoảng 543 triệu năm) lượng ôxi trên Trái Đất đã giống như lượng ôxi trên
Trái Đất hiện nay và hầu hết các ngành động vật như hiện nay đã được xuất hiện ở kỉ này.
b. Trong kỉ Cambri lượng ôxi trên Trái Đất bằng 5% lượng ôxi trên Trái Đất hiện nay và một số ngành
động vật như hiện nay đã được xuất hiện ở kỉ này
c. Thực vật có mạch xuất hiện đầu tiên vào kỉ Đê vôn(cách đây khoảng 409 triệu năm).
d. Bò sát khổng lồ đầu tiên xuất hiện vào kỉ Pecmơ (cách đây khoảng 290 triệu năm).
Câu 32: Nếu cho các cây có kiểu gen AaBb giao phối với nhau thì xác suất để 1 hạt của đời con có kiểu
hình giống bố mẹ là bao nhiêu? Biết rằng các gen A và B phân li độc lập nhau.
a.
1
16
b.
2
16
c.
9
16
d.
3
4

Câu 33: Môi trường bao gồm
a. tất cả các yếu tố vô sinh tác động trực tiếp hay gián tiếp đến đời sống của sinh vật.
b. tất cả các yếu tố hữu sinh tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến đời sống của sinh vật.
c. tất cả các yếu tố vô sinh, hữu sinh có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên sự sống, phát triển và sinh sản
của sinh vật.
d. tất cả những gì bao quanh sinh vật.
Câu 34: Chỉ thị nào dưới đây cho thấy rõ nhất quần thể đang đứng bên bờ vực của sự tuyệt chủng?
a. Quần thể bị chia cắt thành nhiều quần thể nhỏ.
b. Loài sinh vật này rất hiếm.
c. Kích thước quần thể của loài dao động xung quanh 500 cá thể.
d. Độ đa dạng di truyền của quần thể ngày một suy giảm.
Câu 35: Để giảm mạnh kích thước quần thể chuột trong thành phố, cách nào trong số các cách sau đây sẽ
đem lại hiệu quả cao nhất và kinh tế nhất?
a. Hạn chế tối đa nguồn thức ăn, chỗ ở của chúng.
b. Đặt bẫy để tiêu diệt càng nhiều càng tốt các con chuột ở độ tuổi đang sinh sản.
c. Dùng hóa chất tẩm vào thức ăn để tiêu diệt tất cả các con chuột ở mọi lứa tuổi.
d. Cho chuột ăn các thức ăn chứa hóa chất làm cho chúng không sinh sản được.
Câu 36: Quần xã rừng mưa nhiệt đới có đặc điểm là
a. các loài có ổ sinh thái hẹp và độ đa dạng của quần xã cao.
b. các loài có ổ sinh thái rộng và độ đa dạng của quần xã cao.
c. các loài có ổ sinh thái hẹp và độ đa dạng của quần xã thấp.
d. các loài có ổ sinh thái rộng và độ đa dạng của quần xã thấp.
Câu 37: Câu nào dưới đây mô tả về mối quan hệ giữa các loài trong quần xã là đúng?
a. Hợp tác là mối quan hệ 2 loài cùng có lợi và nếu thiếu thì cả 2 loài không thể tồn tại được.
b. Tháp sinh thái số lượng lộn ngược được tìm thấy trong quần xã có quan hệ kí sinh- vật chủ.
c. Nấm phát triển ở rễ cây thông là mối quan hệ kí sinh- vật chủ.
d. Tu hú đẻ trứng vào tổ chim cúc cu là kiểu quan hệ hợp tác.
Câu 38: Để có được năng suất cá tối đa trên một đơn vị diện tích mặt nước hồ thì điều nào dưới đây là cần
làm hơn cả?
a. Nuôi một loài cá thích hợp với mật độ cao và cho dư thừa thức ăn.

b. Nuôi nhiều loài cá thuộc cùng một chuỗi thức ăn.
c. Nuôi nhiều loài cá với mật độ càng cao càng tốt.
d. Nuôi các loài cá sống ở tầng nước khác nhau.
Câu 39: Câu nào dưới đây mô tả về mối quan hệ giữa vật ăn thịt và con mồi là đúng?
a. Vật ăn thịt luôn có kích thước lớn hơn con mồi nhưng số lượng luôn ít hơn số lượng con mồi.

×