Tải bản đầy đủ (.docx) (92 trang)

THỤC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO bèn VŨNG TRÊN địa bàn HUYỆN củ CHI, THÀNH PHÓ hò CHÍ MINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (471.15 KB, 92 trang )

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Bộ NỘI vụ

................/................ ............................................./.......

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA

HUỲNH THỊ THỦY OANH

THỤC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO
BÈN VŨNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN củ CHI,
THÀNH PHÓ HỊ CHÍ MINH

LUẬN VÃN THẠC sĩ QUẢN LÝ CƠNG

TP. HỊ CHÍ MINH - NÁM 2022


Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Bộ NỘI vụ

.................../.................... .......................................................Ị......

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA
HUỲNH THỊ THỦY OANH

THỤC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO
BÈN VŨNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN củ CHI,
THÀNH PHÓ HỊ CHÍ MINH


LUẬN VẢN THẠC sĩ QUẢN LÝ CƠNG
Chun ngành: Quán lý công
Mà số: 8 34 04 03
NGƯỜI HƯỚNG DẢN KHOA HỌC: TS. LÊ NHU PHONG


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan, luận văn với đề tài: “Thực hiện chỉnh sách giảm nghèo bền
vừng trên địa hàn huyện Cú Chi, thành pho Hồ ChỉMình" là cơng trình nghiên cứu
khoa học độc lập và nghiêm túc do chính tác gia thực hiện, với sự hướng dần và hồ
trợ cùa TS. Lê Như Phong.
Các số liệu sử dụng trong luận văn đều có xuất xứ, nguồn gốc rõ ràng và được
liệt kê trong danh mục tài liệu tham kháo cùa luận văn. Ket qua nghiên cứu trình bày
trong luận văn này chưa từng được ai công bố cho bất kì cơng trình nghiên cứu nào
trước đây.
Tơi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu cùa mình.
Thành pho Ho Chỉ Minh, ngày thảng nãm 2022
Tác giả luận vãn

Huỳnh Thị Thúy Oanh


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn với đề tài 'Thực hiện chỉnh sách giâm nghèo bền
vừng trên địa hàn huyện Cũ Chi, thành phố Hồ Chí Minh”, tác gia xin chân thành
cám ơn Ban Quán lý đào tạo Sau đại học cùng quý thầy, cô giang dạy các môn học
trong quá trình học viên học tập tại Học viện Hành chính Quốc gia.
Đặc biệt xin trân trọng cám ơn TS. Lê Như Phong đà tận tâm, nhiệt tình hướng
dẫn và tạo điều kiện giúp đờ tác gia hoàn thành luận văn.
Xin chân thành cam ơn đen quý lành đạo, cán bộ, công chức đang công tác tại

Úy ban nhân dân huyện Cú Chi, Phòng Lao động - Thương binh và xà hội và các cán
bộ làm công tác giám nghèo cua các xà, thị trấn trên địa bàn huyện Củ Chi đà tạo
điều kiện cung cấp tài liệu, số liệu đề học viên đưa vào nghiên cứu, dẫn chứng trong
luận văn và giúp đờ tác gia trong suốt quá trình nghiên cứu, điều tra kháo sát đê hồn
thành luận văn.
Với điều kiện nghiên cứu còn hạn che, luận văn cúa tác giá chắc chan sè khơng
thể tránh khói nhưng hạn che và thiếu sót. Tác giá rất mong nhận được nhùng ý kiến
đóng góp và nhận xét chân thành từ quý thay, cô và 1 lội đảng khoa học đè hoàn thiện
luận văn.
Xin trân trọng cám ơn!
Tác giả luận văn

Huỳnh Thị Thúy Oanh


MỤC LỤC
Trang
Trang bìa phụ
Lịi cam đoan
Lịi cảm O'n
Mục lục
Danh mục các từ viết tắt
Danh mục bàng, biêu đồ, hình
MỞDÀU............................................................................................................................1
Chương 1: co SỞ KHOA HỌC VÈ THỤC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM
NGHÈO BÈN VỮNG
1.1. Khái quát chung về nghèo và giâm nghèo bền vừng............................................8
1.1.1. Các vắn đề về nghèo......................................................................................8
1.1.2. Tiêu chuân xác định hộ nghèo, hộ cận nghèo cùa Việt Nam......................10
1.1.3. Giảm nghèo bền vừng.................................................................................14

1.2. Khái quát chung chính sách giám nghèo bền vừng............................................14
1.2.1. Quan niệm về chính sách giam nghèo bền vừng.........................................14
1.2.2. Các chính sách giám nghèo bền vừng.........................................................15
1.2.3......................................................................................................................... Vai
trị cua chính sách giám nghèo bền vừng.............................................................................17
1.3. Thực hiện chính sách giám nghèo bền vừng......................................................20
1.3.1. Khái niệm thực hiện chính sách giam nghèo bền vừng..............................20
1.3.2. Tiêu chí đánh giá việc thực hiện chính sách giám nghèo ben vừng ...21
1.3.3. Quy trình thực hiện chính sách giam nghèo bền vừng................................23
1.3.4. Các yếu tố tác động đen thực hiện chính sách giam nghèo bền vừng.. .28
1.4. Kinh nghiệm thực hiện chính sách giam nghèo bền vừng ơ một số địa
phương và những giá trị tham khảo cho huyện Củ Chi........................................................32
1.4.1. Kinh nghiệm thực hiện chính sách giam nghèo ben vừng ơ một số địa
phương..................................................................................................................................32
1.4.2. Nhùng giá trị tham kháo cho huyện Cú Chi, thành phố Hồ Chí Minh
35


Tiểu kết chương 1..........................................................................................................37
Chương 2: THỤC TRẠNG THỤC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BÈN
VŨNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN củ CHI, THÀNH PHĨ HỊ CHÍ MINH
2.1. Tình hình nghco trên địa bàn huyện Cu Chi, thành phố Hồ Chí Minh.............38
2.1.1.
Đặc điểm địa bàn huyện Củ Chi, thành phố I lồ Chí Minh.........................38
2.1.2.
Tình hình nghèo trên địa bàn huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh
41
2.2. Thực trạng thực hiện chính sách giam nghèo ben vừng trên địa bàn huyện
Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2016 - 2020......................................................44
2.2.1.


Xây dựng kế hoạch thực hiện chính sách giám nghèo ben vừng...............44

2.2.2.

Tuyên truycn và phơ biến về chính sách giám nghèo bền vừng.................47

2.2.3.

Phân cơng, phối hợp thực hiện chính sách giam nghèo ben vừng..............49

2.2.4.

Huy động nguồn lực thực hiện chính sách giám nghèo bền vừng..............51

2.2.5.

Kiêm tra, giám sát và đôn đốc việc thực hiện chính sách giam nghèo

bền vừng...............................................................................................................................53
2.2.6.

Đánh giá và tơng kết rút kinh nghiệm việc thực hiện chính sách giam

nghèo bền vừng....................................................................................................................55
2.3. Đánh giá việc thực hiện chính sách giám nghèo ben vừng trên địa bàn huyện
Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2016 - 2020.......................................................57
2.3.1.

Nhừng kết quá đạt được...............................................................................57


2.3.2.

Ưu điểm.......................................................................................................62

2.3.3.

Hạn chế và nguyên

nhân...........................................................................64

Tiểu kết chương 2..........................................................................................................69
Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN VIỆC THỤC
HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VŨNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN
củ CHI, THÀNH PHĨ HỊ CHÍ MINH
3.1. Định hướng thực hiện chính sách giám nghèo ben vừng trên địa bàn huyện
Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh..........................................................................................70
3.1.1. Quan điếm thực hiện chính sách giám nghèo ben vừng cùa huyện Cu
Chi

70


3.1.2.

Mục tiêu thực hiện chính sách giam nghèo ben vừng cùa huyện Cú Chi
71
3.2. Một số giai pháp hoàn thiện việc thực hiện chính sách giám nghèo bền vừng
trên địa bàn huyện Củ Chi, Thành phố nồ Chí Minh............................................................73
3.2.1.

Đơi mới cơng tác xây dựng kế hoạch thực hiện chính sách giám nghèo
bền vừng...............................................................................................................................73
3.2.2.
Tăng cường thực hiện công tác tuyên truyền, phơ biến chính sách giam
nghèo bền vừng....................................................................................................................74
3.2.3.
Tăng cường sự lành đạo, chi đạo cứa cấp ủy Đang, chính quyền và xây
dựng cơ che phối hợp thực hiện chính sách giam nghèo bền vừng trên cơ sơ quyền
hạn đi đôi với nghĩa vụ, trách nhiệm....................................................................................76
3.2.4.

Huy động tối đa các nguồn lực đê thực hiện chính sách giam nghèo bền

vừng......................................................................................................................................77
3.2.5.

Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức và lực lượng tham gia

thực hiện công tác giam nghèo bền vừng.............................................................................78
3.2.6.

Tạo cơ hội cho người nghèo phát triển tồn diện........................................80

3.2.7.

Tăng cường cơng tác kiềm tra, giám sát và đôn đốc việc thực hiện chính

sách giám nghèo bền vừng....................................................................................................83
3.2.8.


Nâng cao chất lượng cơng tác đánh giá và tông kết rút kinh nghiệm

trong việc thực hiện chính sách giám nghèo bền vừng.........................................................85
3.3. Một số khuyến nghị khoa học...............................................................................85
3.3.1.

Đối với chính quyền Trung ương...............................................................85

3.3.2.

Đối với chính quyền địa phương................................................................87

3.3.3.

Đối với hộ nghèo,hộ cận nghèo...................................................................87
Tiểu kết chương 3..........................................................................................................89
KÉT LUẬN....................................................................................................................90
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM

KHẢO................................................................92

PHỤ LỤC.......................................................................................................................96


STT

DANH MỤC CÁC TÙ VIẾT TẢT
Cụm từ viết tắt
Cụm từ đầy đủ


1

UBND

úy ban nhân dân

2

HĐND

Hội đồng nhân dân

3

MTTQ

Mặt trận Tô quốc

4

BIIYT

Báo hiểm y tế

5

BIIXH

Bào hiểm xà hội


6

LĐ-TB&XH

Lao động - Thương Binh và Xà hội


DANH MỤC BẢNG
Nội dung

Số hiệu
2.1

Đơn vị hành chính và dân số huyện Cú Chi năm 2020

Trang
40

Tông số hộ nghèo, cận nghèo huyện Cù Chi giai đoạn 2016 2.2
2.3

42

2020
Số hộ nghèo, hộ cận nghco cua xà, thị trấn năm 2020

43

Nguồn tín dụng hồ trợ hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ vừa vượt
2.4


mức chuẩn hộ cận nghèo giai đoạn 2016 - 2020

DANH MỤC BIÊU DỊ
Nội dung

Số hiệu
1.1

Quy trình thực hiện chính sách giám nghèo bền vừng

58

Trang
23

Mức độ tham gia cùa người dân vào q trình xây dụng kế
2.1

hoạch thực hiện chính sách giám nghèo ben vừng

46

2.2

Các kênh tuyên truyền chính sách giam nghèo bền vừng

48

2.3


Mức độ thực hiện công tác tuyên truyền

49

Sự phù hợp cùa chính sách giam nghèo bền vừng với địa
2.4

54

phương

DANH MỤC HÌNH
Số hiệu
2.1

Nội dung
Địa giới hành chính huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh

Trang
38





1


2


gia đình, đời sống cịn nhiều khó khăn, vất và. Điều kiện tự nhiên
thuận
lợi
cho
phát
triển nông nghiệp, tiều thú công nghiệp nhưng cách xa trung tâm thành
phố
nên
khá
bất ỉợi trong việc phát triển kinh tế so với các quận, huyện khác. Nhất là
trong
giai
đoạn dịch bệnh Covid-19 bùng phát anh hương nghiêm trọng đen nen kinh
tế

sự
ốn định cuộc sống cùa người dân trên địa bàn huyện nhưng chưa thật sự

nhiều

che phù hợp đê khuyến khích, giúp đờ người dân khơi phục kinh te. Một số
chính
sách giam nghèo áp dụng cịn chồng chéo, nhiều giài pháp thực hiện chưa
hiệu
quả,
chưa áp dụng cụ thề cho tìmg nhóm hộ nghèo; cơ che phối hợp, chi đạo,
điều
hành


các cấp còn nhiều hạn che, dẫn đen kết quá giam nghèo tại một số địa
phương
chưa
phan ánh đúng thực chắt đời sống cùa người nghèo.
Trong giai đoạn 2020 - 2030, huyện Củ Chi quyết tâm phát triển lên Thành phố
trực thuộc Thành phố Hồ Chí Minh. Cơng tác giam nghèo bền vừng ơ huyện Cú Chi
đang là một vấn đề đáng được quan tâm đế đẩy nhanh tiến độ phát triển lên Thành
phố trực thuộc Thành phố. Đê đạt được mục tiêu đó, địi hỏi Đang bộ và chính quyền
phái nâng cao hiệu quá thực hiện mục tiêu giám nghèo trên các lình vực kinh tế, xà
hội gắn với việc xây dựng kế hoạch, lộ trình giam nghèo phù hợp đê chuẩn bị triển
khai trong thời gian tới nhằm dam bao cuộc sống cho người dân khơng rơi vào tình
trạng nghèo khô, tiếp cận đằy đù các dịch vụ xà hội cơ bàn và giúp huyện hoàn thành
các mục tiêu đà đề ra.
Xuất phát từ nhừng lý do nêu trên và kiến thức đà tiếp thu từ chương trình cao
học chuyên ngành Qn lý cơng tại Học viện Hành chính Quốc gia, học viên quyết
định chọn đề tài “Thực hiện chỉnh sách giám nghèo hển vững trên địa hàn huyện
Cú Chì, thành phố Hồ Chỉ Minh” làm luận văn tốt nghiệp nham làm rõ cơ sơ lý
luận, thực tiền và đề xuất các giai pháp hồn thiện việc thực hiện chính sách giam
nghèo bền vừng của huyện Cu Chi, thành phố Hồ Chí Minh.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan dến dề tài luận vãn
Trong những năm vừa qua, giam nghèo bền vừng luôn là mục tiêu được quan
tâm hàng đằu cùa Việt Nam và the giới. Đang và Nhà nước đà có nhiều chính sách,
chú trương về lĩnh vực giam nghèo bền vừng. Đây cùng là vấn đề mà nhiều tồ chức


3

và tác gia quan tâm nghiên cứu. Các cơng trình nghiên cứu về vấn đề
trên


tác
giá
đà tìm hiếu dưới nhiều góc độ khác nhau có thể kể đen như sau:
Nguyền Thị Hoa (2010), Chỉnh sách giâm nghèo ở Việt nam đến năm 2015,
NXB. Thông tin và Truycn thông, I là Nội. Tác gia đà hệ thống nhùng chính sách hiện
hành và tập trung vào 4 chính sách chú yếu: Chính sách tín dụng ưu đài, chính sách
đằu tư cơ sơ hạ tằng, chính sách hồ trợ giáo dục và y tế cho người nghèo và nêu tác
động cùa các chính sách này đến tình trạng nghèo đói cùa Việt Nam. Đồng thời, đề
xuất phương hướng hồn thiện các chính sách này theo những yêu cầu cao hơn, triệt
đế và có hiệu quá.
PGS.TS Lê Quốc Lý (2012), Chỉnh sách xóa đỏi giảm nghèo, thực trạng và giãi
pháp, NXB. Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội. Cuốn sách đà làm rô thực trạng
nghèo đói ơ Việt Nam, những chu trương, đường lối chính sách cúa Đang và Nhà
nước về cơng cuộc đơi mới chống đói nghco, những thành tựu và hạn chế trong q
trình thực thi chính sách xóa đói giám nghèo. Trên cơ sở đó, tác giá hướng tới việc
đề xuất giai pháp đế xóa đói giam nghèo ơ nước ta cho giai đoạn phát triền trong thời
gian tới.
Vù Thị Vinh (2014), Tàng trưởng kinh tế với giám nghèo ờ Việt Nam hiện nay,
NXB. Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội. Sách tập trung trình bày thực trạng tăng
trường kinh tế với giam nghèo ở Việt Nam, sự tác động của các chính sách vĩ mơ cùa
Nhà nước đen giái quyết mối quan hệ và nêu ra các giai pháp tăng tính đồng thuận
trong giái quyết mối quan hệ này.
Bộ Lao động - Thương binh và Xà hội (2018), Báo cáo nghèo đa chiều ớ Việt
Nam, giảm nghèo ớ tất cá các chiều cạnh đê đảm báo cuộc song cỏ chắt lượng cho
mọi người, Hà Nội. Báo cáo đưa ra bức tranh tồng quan về giam nghèo đa chiều ơ
Việt Nam, đồng thời tập trung phân tích kỳ hơn về xu hướng giam nghèo ơ nhóm
đảng bào dân tộc thiếu số và người khuyết tật. Báo cáo đưa ra một số khuyến nghị
trong quá trình thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về giam nghèo bền vừng
và các chính sách giam nghèo nhằm dam bao chất lượng cuộc sống tốt cho mọi người,
không để ai bị bo lại phía sau và đạt được mục tiêu phát triển bền vừng “Giảm nghèo



4

ở mọi chiều cạnh và mọi nơi”.
Lê Thị Thanh Bình (2020), Giãi pháp giám nghèo bền vừng ớ Hà Hội, Luận án
Tiến sỳ Kinh tế, Học viện Khoa học xà hội, I là Nội. Tác giá tồng hợp nhùng vấn đề
lý luận cơ bán và đi sâu nghiên cứu, đánh giá đầy đu các vắn đề nghèo cùa Hà Nội
hiện nay dưới góc độ là một đơ thị. Từ đó, đưa ra những giai pháp đối với tình trạng
nghèo ơ khu vực thành thị đô thị Hà Nội, đặc biệt trong đó có các giái pháp cụ thê
đối với diện nghèo có hồn canh đặc biệt khó khăn, khó thốt nghèo.
Phạm Hoàng Anh (2020), Thực hiện chỉnh sách giám nghèo bền vừng trên địa
bàn huyện Tháp Mười, tinh Dồng Tháp, Luận văn Thạc sĩ Quan lý công, I lọc viện
Hành chính Quốc gia, thành phố Hồ Chí Minh. Tác già phân tích, đánh giá thực trạng
thực hiện chính sách giám nghèo bền vừng trên địa bàn huyện Tháp Mười và đưa ra
các giai pháp giam nghèo bền vừng phù hợp với địa phương.
Nguyền Chí Bao (2020), Tổ chức thực hiện chính sảch giâm nghèo bền vừng ờ
quận Bình Thạnh, thành pho Hồ Chỉ Minh, Luận văn Thạc sĩ Quan lý cơng, Học viện
Hành chính Quốc gia, thành phố Hồ Chí Minh. Tác già đà trình bày thực trạng thực
hiện chính sách giam nghèo ở quận Bình Thạnh từ đó chi ra các hạn che và đề xuất
các giái pháp nâng cao chất lượng cơng tác thực hiện chính sách giam nghèo bền
vừng cua quận Bình Thạnh.
Nguyền Đức Dùng (2020), Thực hiện chính sách giám nghèo bền vừng trên địa
bàn huyện Dà Bắc, tình Hịa Bình, Luận văn Thạc sĩ Qn lý cơng, I lọc viện I lành
chính Quốc gia, Hà Nội. Tác gia phân tích, đánh giá thực trạng thực hiện các chính
sách giam nghèo bền vừng trên địa bàn huyện Đà Bắc và đưa ra các giái pháp giam
nghèo bền vừng phù hợp với địa phương.
Nguyền Thị Thu Tháo (2019), Quàn lý nhà nước về giám nghèo bền vừng trên
địa bàn huyện cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ Quan lý cơng,
Học viện Hành chính Quốc gia, thành phố Hồ Chí Minh. Là cơng trình nghiên cứu

sâu sắc và toàn diện vấn đề quán lý nhà nước về giám nghèo bền vừng trên địa bàn
huyện Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh. Từ đó, tác gia đưa ra các giai pháp cơ ban
đê góp phan hoàn thiện quan lý nhà nước về giam nghèo ben vừng trên địa bàn huyện


5

Cần Giờ.
Nhìn chung, các cơng trình nghiên cứu trên đà được các tác giá đánh giá, phân
tích trên nhiều khía cạnh khác nhau về vấn đề giám nghèo bền vừng và thực hiện các
chính sách giám nghèo bền vừng ờ nhiều địa phương khác nhau. Nhưng chưa có cơng
trình nào nghiên cứu một cách sâu sắc và toàn diện nhất về vấn đề thực hiện chính
sách giam nghèo ben vừng trên địa bàn huyện Cu Chi, thành phố Hồ Chí Minh. Kết
q nghiên cửu của các cơng trình nêu trên được tác giá tham khao trong quá trình
thực hiện luận văn.
3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
3. ỉ. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu cùa luận văn là đề xuất các giai pháp góp phan hồn thiện
việc thực hiện chính sách giam nghèo ben vừng trên địa bàn huyện Cu Chi, thành phố
Hồ Chí Minh trên cơ sờ nghiên cứu cơ sờ lý luận và đánh giá thực trạng thực hiện
chính sách giam nghèo bền vừng trên địa bàn huyện Củ Chi, thành phố 1 lồ Chí Minh.
3.2. Nhìệni vụ nghiên cửu
Luận văn có nhiệm vụ nghiên cứu như sau:
Một là, hệ thống hóa, làm rõ một số vắn đề lý luận và thực tiền về nghèo, giam
nghèo bền vừng và cơng tác thực hiện chính sách giam nghèo bền vừng.
1 lai là, nghiên cứu, đánh giá thực trạng thực hiện chính sách giam nghèo bền
vừng trên địa bàn huyện Cu Chi, thành phố Hồ Chí Minh. Đồng thời chi ra các kết
quá đạt được, ưu điềm và hạn che trong q trình thực hiện chính sách giam nghèo
bền vừng trên địa bàn huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh.
Ba là, trên cơ sờ đà nghiên cứu lý luận và thực tiền nêu trên đề xuất các giãi

pháp góp phần hồn thiện việc thực hiện chính sách giam nghèo bền vừng trên địa
bàn huyện Cú Chi, thành phố Hồ Chí Minh.
4. Dối tượng và phạm vi nghiên cứu
4. ỉ. Đoi tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cùa luận văn là q trình thực hiện chính sách giam nghèo
bền vừng trên địa bàn huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh.


7


8

CHƯƠNG 1
Cơ SỎ KHOA HỌC VÈ THỤC HIỆN
•••
CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BÈN VỮNG
1.1. Khái quát chung về nghèo và giảm nghèo bền vững
/. /. /. Các vấn đề về nghèo
ỉ. ỉ. ỉ. ỉ. Khải niệm nghèo
Nghèo là một vấn đề kinh tế - xà hội phức tạp, đa phương diện và được nghiên
cứu dưới nhiều góc độ. Nghèo là một khái niệm có nội hàm rắt rộng, thay đơi theo
thời gian, từng khu vực liên quan đen sự ôn định đời sống cùa con người và sự phát
triền của xà hội. Thực tế cho thấy, có rất nhiều nhà nghiên cứu về van đề này nên
cùng có nhiều định nghĩa khác nhau về nghèo.
Theo quan diêm cùa Ngân hàng Thế giới (WB): “Nghèo là tình trạng thiếu thon
ớ nhiều phương diện. Thu nhập hạn chế hoặc thiếu cơ hội tạo thu nhập, thiếu tài sán
đê báo đâm tiêu dùng trong nhừng lúc khỏ khăn và dề bị tôn thương trước nhừng đột
biến bắt lợi, ít cỏ khá năng truyền đạt nhu cầu và nhừng khó khăn tới nhừng người
cỏ khả năng giãi quyết, ứ được tham gia vào quả trình quyết định, cám giác bị si

nhục, không được người khác tơn trọng... đỏ là những khía cạnh của nghèo”.
Tại hội nghị về xóa đói, giám nghèo khu vực châu Á - Thái Bình Dương do
ESCAP tơ chức tháng 9-1993 tại Băng Cốc (Thái Lan), ủy ban kinh tế - xà hội châu
Á - Thái Bình Dương đà đưa ra khái niệm nghèo như sau: “Nghèo là tình trạng một
bộ phận dán cư không được hưởng và thỏa mân nhừng nhu cầu cơ bàn của con người
(ăn, mặc, ớ, nhu cầu vãn hóa, y tế, giảo dục và giao tiếp...) đê duy trì cuộc song, mà
nhừng nhu cầu này đà được xã hội thừa nhận tùy theo trình độ phát triên kinh tế và
phong tục tập quản của địa phương”.
“Dưới góc độ kinh tế, xã hội hay chỉnh trị, nghèo là do con người thiếu sự lựa
chọn và thiếu năng lực tham gia vào đời song kinh tế và xã hội của quốc gia mà chù
yếu là lình vực kinh tế” [39,tr.25].
Nghèo được chia thành các mức khác nhau: Nghèo tuyệt đối, nghèo tương đối
và nghèo đa chiều.


9

Nghèo tuyệt đồi là tình trạng một bộ phận dân cư khơng có khá năng thoa màn
các nhu cằu tối thiếu đế duy trì cuộc sống.
Nghèo tương đoi là tình trạng cùa một bộ phận dân cư có mức sống dưới mức
trung bình của cộng đồng tại địa phương.
Nghèo đa chiều là tình trạng con người khơng được đáp ứng ở mức tối thiếu các
nhu cầu cơ ban trong cuộc sống.
Trên cơ sớ các định nghĩa về nghèo, tác giá thống nhất với quan niệm nghèo ơ
Việt Nam như sau: ""Nghèo là tình trạng của một hộ phận dãn cư chì cỏ khả nâng
thỏa mãn một phan các nhu cầu cơ hàn của con người và có mức song ngang hang
hoặc dưới mức song toi thiêu của cộng đồng xét trên mọi phương diện” [6,tr.8].
1.1.1.2. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng nghèo
Có nhiều ngun nhân dẫn đen tình trạng nghèo, về cơ ban có thể kể đến các
nguyên nhân sau:

Thứ nhất, nơi sinh sống. Đây là một thành phần quan trọng ánh hưởng đến thốt
khỏi đói nghèo bởi vì khơng có nhà ơ hay nhà ơ kém chất lượng, thiếu hụt diện tích
thì sè khơng thề tập trung vào làm việc, học tập. Quan niệm cùa người Việt Nam xưa
giờ vốn là “an cư lạc nghiệp”, vì khi an tâm có nơi ăn chốn ơ thì đời sống gia đình ôn
định từ đó tất cá thời gian và tâm huyết sè được dành cho cơng việc làm ăn.
Thứ hai, trình độ học vấn thấp. Người có trình độ học vấn thắp sè ít có cơ hội
kiếm được việc làm tốt và ơn định. Trình độ học vấn thắp, thiếu kiến thức về pháp
luật, kỳ năng sống không chi anh hương tới thu nhập mà còn anh hương đen các quyết
định có liên quan về giáo dục, việc làm, sinh san, ni dường con cái,... ơ the hệ hiện
tại mà cịn cà the hệ trong tương lai.
Thứ ha, tình trạng sức khỏe. Đây là vấn đề mà bất cứ ai cùng quan tâm vì bệnh
tật nên khơng thể đi làm kiếm tiền, dần đen nghèo. Trái ngược với việc phòng bệnh,
người nghèo nghĩ rằng bệnh nhẹ, không chừa trị cuối cùng lại đê biến thành bệnh nan
y và lại dành tiền tiết kiệm cá đời đe điều trị bệnh nghiêm trọng. Một lần nừa họ lại
rơi vào nghèo khồ.
Thứ tư, người nghèo thường thiếu nhiều nguồn lực. Do thiếu nguồn lực mà họ


1
0


1
2


1
3
tạm trú K.T3) có 02 tiêu chí sau: Có thu nhập bình quân từ trên 21
triệu

đồng/người/năm đến 28 triệu đồng/người/năm và cỏ tống số điểm thiếu
hụt
cùa
05
chiều nghèo dưới 40 điềm (từ 0 đen 35 diêm).
Sau đó, UBND thành phố Hồ Chí Minh ban hành Quyết định số 07/2019/QĐƯBND ngày 15 tháng 3 năm 2019 về sưa đồi, bố sung Quyết định số 58/2015/QĐƯBND ngày 31 tháng 12 năm 2015 cùa ủy ban nhân dân thành phố về việc ban hành
chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo thành phố áp dụng cho giai đoạn 2016 - 2020, đế sửa
đôi chuân hộ nghèo, cận nghèo thành phố.
Các tiêu chí về thu nhập được nâng mức lên thành: Chuân nghèo từ 28 triệu
đảng/người/năm trơ xuống và chuẩn cận nghèo trên 28 triệu đồng/người/năm đen 36
triệu đồng/người/năm.
Chuẩn hộ nghèo và hộ cận nghèo thành pho Hồ Chí Minh áp dụng cho giai
đoạn 2019 - 2020 cụ thế như sau:
Hộ nghèo thành pho là những hộ dân thành phố (có hộ khâu thường trú và tạm
trú ồn định trên 06 tháng) có 01 hoặc ca 02 tiêu chí sau: Có thu nhập bình qn đằu
người từ 28 triệu đồng/người/năm trở xuống và có tơng số điểm thiếu hụt cúa 05
chiều nghèo từ 40 diêm trơ lên. Hộ nghèo thành phố được chia thành 03 nhóm hộ đê
tơ chức thực hiện các chính sách tác động hồ trợ giam nghèo theo thứ tự ưu tiên như
sau:
- Nhóm 1: Là hộ dân có thu nhập bình qn đằu người từ 28 triệu
đảng/người/năm trơ xuống và có diêm thiếu hụt cùa 05 chiều nghèo từ 40 diêm trơ
lên.
- Nhóm 2: Là hộ dân có thu nhập bình qn đằu người từ 28 triệu
đồng/người/năm trơ xuống và có điểm thiếu hụt cúa 05 chiều nghèo dưới 40 diêm (từ
0 đen 35 điếm).
- Nhóm 3: Là hộ dân có thu nhập bình qn đằu người trên 28 triệu
đảng/người/năm và có điểm thiếu hụt cua 05 chiều nghèo từ 40 diêm trở lên.
Hộ cận nghèo thành pho là nhừng hộ dân thành phố (có hộ khẩu thường trú và
tạm trú ơn định trên 06 tháng) có 02 tiêu chí sau: có thu nhập bình quân đằu người



1
4
trên 28 triệu đảng/người/năm đen 36 triệu đồng/người/nãm và có
tơng
số
điêni
thiếu
hụt cúa 05 chiều nghèo dưới 40 điểm (từ 0 đen 35 điếm)
ỉ. 1.3. Giâm nghèo bền vững
Giám nghèo được hiếu đơn gian là làm cho một bộ phận dân cư nghèo nâng
mức sống, từng bước thốt khỏi tình trạng nghèo. Nói một cách khác, giam nghèo là
một q trình chuyền một bộ phận dân cư nghèo lên một mức sống cao hơn.
“ơ góc độ người nghèo, giâm nghèo là quả trình tạo điều kiện giúp đờ người
nghèo cỏ khá năng tiếp cận các nguồn lực của sự phát triển, trên cơ sở đó từng bước
thốt ra khỏi tình trạng nghèo''' [39,tr.27].
Ben vừng là không ỉay chuyền được, vừng chắc và duy trì bền ỉâu.
Dựa vào sự kết hợp giừ 2 thuật ngừ “giảm nghèo" và “bền vừng", có thê hiếu:
Giám nghèo bền vừng là quả trình giảm nghèo đám báo sự bền vừng và hạn chế tình
trạng tải nghèo cho người nghèo, hộ nghèo bang các biện pháp cái thiện về đời song
vật chất lẫn tinh than, tránh khói các nguy cơ tôn thương, rủi ro và được tiếp cận đầy
đù các dịch vụ xă hội cơ bán như giảo dục, y tế, việc làm và báo hiểm xà hội, điều
kiện song và thơng tin.
1.2. Khái qt chung chính sách giảm nghèo bền vững
ỉ.2.1. Quan niệm về chỉnh sách giâm nghèo bền vững
Những năm gằn đây Đáng và Nhà nước ta luôn đặc biệt quan tâm tới việc nâng
cao vai trị cúa chính sách cơng như là một cơng cụ hừu hiệu nhằm nâng cao hiệu quá
quán lý và đấy mạnh chắt lượng cua sự nghiệp đôi mới. Trai qua những biến chuyên
cua nền kinh tế, sự phân hóa giàu nghèo ngày càng lộ rõ và tình trạng tái nghèo thường
xun xáy ra. Trước tình hình đó, chính sách giam nghèo bền vừng ra đời với mục

tiêu giam số người nghèo, thu hẹp khoáng cách giàu - nghèo, nâng cao đời sống vật
chất và tinh thằn cùa người nghèo.
Theo từ điên bách khoa toàn thư mở (Wikipcdia), “chỉnh sách là một hệ thong
nguyên tấc có chù ý hưởng dẫn các quyết định và đạt được các kết quá hợp lý".
Cụm từ “chính sách ” ơ đây được hiểu theo khía cạnh “chính sách cơng", được
định nghĩa như sau: “Chinh sách công là một tập hợp các quyết định liên quan với


1
5
nhau do nhà nước han hành, hao gồm các mục tiêu và giãi pháp đế
giãi
quyết
một
vắn đề công nham đạt được các mục tiêu phát triển" [ 14,tr. 10].
Theo nhận định cùa tác giá Nguyền Đức Dũng: “Chính sách giám nghèo hển
vừng là một hệ thong các chỉnh sách đồng hộ của Nhà nước hao gồm trên nhiều lình
vực kinh tế - xà hội có tác động trực tiếp hoặc giản tiếp đến người nghèo đế họ tự
vươn lén thoát nghèo một cách hển vừng, không trờ lại tải nghèo" [7,tr.6].
Từ những khái niệm đà phân tích và trình bày ơ trên, có thế khái qt định nghĩa
về chính sách giám nghèo bền vừng như sau: Chính sách giám nghèo hen vừng là
một tập hợp các quyết định, quy định của Nhà nước được cụ thế hóa thành các
chương trình, kế hoạch, dự án và sử dụng các hiện pháp, công cụ tác động đến người
nghèo, hộ nghèo hay các địa phương nghèo nham thực hiện mục tiêu giảm nghèo hển
vừng, thu hẹp khoảng cách giàu - nghèo và phát triển kinh tế - xà hội.
1.2.2. Các chỉnh sách giâm nghèo hển vững
Các chính sách giám nghèo ben vừng ra đời vừa mang tính khoa học, bám sát
thực tiền đất nước, địa phương vừa liên quan đen nhiều ngành nghề, lình vực. Nhờ
đó, bước đầu đà tạo lập và hồn thiện được một hệ thống chính sách khá phù hợp,
đáp ứng được yêu cầu ngày càng cao phục vụ chiến lược phát triền kinh tế - xà hội

cua đất nước.
Được the hiện thông qua một số văn ban như: Quyết định số 46/QĐ-TTg ngày
28 tháng 09 năm 2019 cúa Thu tướng Chính phú về đào tạo nghe sơ cấp; Nghị định
số 61/2015/NĐ-CP ngày 09 tháng 07 năm 2015 của Chính phủ quy định về chính
sách hồ trợ tạo việc làm và Quỳ quốc gia việc làm; Nghị định số 86/2015/NĐ-CP
ngày 02 tháng 10 năm 2015 cùa Chính phu về cơ chế thu, quán lý học phí đối với cơ
sơ giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân, về chính sách miền, giám học phí, hồ
trợ chi phí học tập từ năm học 2015 - 2016 đen năm học 2020-2021; Quyết định số
4270/QĐ-ƯBND ngày 28 tháng 09 năm 2018 cùa ủy ban nhân dân thành phố về ban
hành quy trình phối hợp thực hiện cấp, mua the BHYT cho người thuộc hộ nghèo, hộ
cận nghèo trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh... Thê hiện qua các chính sách như
sau:


×