Tải bản đầy đủ (.pptx) (42 trang)

san xuat sach hon đầy đủ docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.73 MB, 42 trang )

NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG
SẢN XUẤT SẠCH HƠN
TRONG CHĂN NUÔI HEO
GVHD: T.S NGUYỄN VINH QUY
BÁO CÁO ĐỀ TÀI:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM
KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN
Sinh viên thực hiện:
TRẦN THỊ THỦY 10157188
NGUYỄN THỊ THANH THẢO 10157170
TRẦN THỊ KIM THI 10157179
NGUYỄN THỊ CHUNG 10157024
NGUYỄN THỊ MY LY 10157100
NGUYỄN THỊ THU NGUYỆT 10157126
NGUYỄN THỊ THANH NGA 10157116
PHẠM PHƯỚC LỘC 10157099
CHU HIẾU TIÊN 10157193
NGUYỄN DUY TÍN 10157197
NỘI DUNG
CHÍNH
PHẦN A: MỞ ĐẦU
PHẦN B: NỘI DUNG ĐỀ TÀI
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ TRẠI CHĂN NUÔI
CHƯƠNG II: MỘT SỐ BIỆN PHÁP ÁP DỤNG SẢN
XUẤT SẠCH HƠN TRONG CHĂN NUÔI HEO
CHƯƠNG III: ĐÁNH GIÁ LỰA CHỌN CÁC GIẢI PHÁP
CHƯƠNG VI. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Chăn nuôi heo trên thế giới giữ vai trò rất quan trọng và có
tốc độ tăng trưởng hằng năm cao. Ở Việt Nam chăn nuôi heo
đã gắn liền với sự phát triển nông nghiệp. Nghề chăn nuôi heo
đã ngày càng trở thành một hoạt động kinh tế quan trọng đóng


góp vào và làm tăng thu nhập cho các hộ gia đình. …Nhưng
bên cạnh đó sự ô nhiễm đất , không khí và nguồn nước do ảnh
hưởng của chất thải chăn nuôi heo đã làm ảnh hưởng đáng kể
đối với hệ sinh thái và sức khỏe con người. Yêu cầu đặt ra là
phải làm thế nào để việc chăn nuôi heo vừa đi đôi với việc bảo
vệ môi trường và sức khỏe con người vừa nâng cao lợi ích
kinh tế. Để đáp ứng được yêu cầu này thì cần thiết phải ứng
dụng các biện pháp sản xuất sạch hơn trong quá trình chăn
nuôi.
PHẦN A: MỞ ĐẦU

Nâng cao năng suất, chất lượng đàn heo

Nâng cao lợi nhuận kinh tế và góp phần đem lại
lợi ích về môi trường và xã hội.

Giảm thải các chất thải tại trại chăn nuôi

MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI

Giới thiệu về địa điểm khảo sát thực tế.
Trại chăn nuôi heo thực nghiệm được thành lập năm
2005 với tổng diện tích khoảng 3 hecta và trực thuộc
khoa chăn nuôi thú y trường Đại Học Nông Lâm Tp Hồ
Chí Minh, khu phố 6, phường Linh Trung, quận Thủ
Đức Tp Hồ Chí Minh.
Trại có hai chuồng song song nhau với tổng đàn heo hiện
nay 178 con bao gồm cả heo thịt, heo giống và heo con.
Với mục đích giúp cho sinh viên khoa chăn nuôi thú y nói riêng và

sinh viên trường có điều kiện dễ dàng hơn trong quá trình học tập,
nghiên cứu và làm đề tài, ban lãnh đạo nhà trường quyết định thành
lập trại chăn nuôi heo thực nghiệm vào năm 2005 với tổng diện tích
khoảng 3 hecta và trực thuộc khoa chăn nuôi thú y trường Đại Học
Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh, khu phố 6, phường Linh Trung, quận
Thủ Đức Tp Hồ Chí Minh. Nhiều năm qua, trại chăn nuôi vẫn ngày
càng phát triển với tổng đàn hiện có là 178 con (2/2012) bao gồm heo
nái, heo giống, heo thịt và heo con.
PHẦN B: NỘI DUNG ĐỀ TÀI
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ TRẠI CHĂN NUÔI
I.1 Quá trình hình thành và phát triển:
I.2 Điều kiện tự nhiên và cơ sở vật chất kĩ thuật:
I.2.1 Điều kiện tự nhiên:
Vị trí
Ánh sáng
I.2.2 Điều kiện vật chất kĩ thuật:

Số máy bơm: 1 máy

Số máy phát điện( nếu có): 0 máy

Máy quạt (làm mát heo): 4 máy

Đèn chiếu sáng: 20 bóng / 2 chuồng

Xe chuyên chở: 2 xe

Kho chứa nguyên, nhiên liệu: 1 kho

Cuốc, xẻng: 4 cái


Hồ trữ nước: 1 hồ
I.2.3 Lao động:

Tổng số công nhân trực tiếp chăn nuôi: 2 người

Tổng số thạc sĩ: 2 người

Tổng số tiến sĩ: 1 người

Tổng số kĩ sư: 1 người
Sơ đồ hành chánh:
Ban quản lí khoa (1 người)Ban quản lí trại (2 người)Tổ kế hoạch và tài chínhTổ chăn nuôiTổ hậu cầnBan quản lí trại (2 người)Tổ kế hoạch và tài chínhTổ chăn nuôi
I.4 Thức ăn và con giống
I.4.1 Thức ăn:

Nguồn cung cấp: Dựa vào tỷ lệ dinh dưỡng mà thầy Đồng đưa ra sau đó đặt
hàng tại các công ty chuyên cung cấp thức ăn cho heo ( công ty Hoàng Long).

Thành phần dinh dưỡng:
Loại thức ăn
Giai đoạn 1
(10 – 30 kg)
Giai đoạn 2
(31 – 60 kg)
Giai đoạn 3
(61 – 100 kg)
CT 1 CT 2
Tấm, bột ngô(%)
Cám gạo (%)

Bột cá (%)
Khô dầu lạc(%)
Vỏ sò nghiền (%)
Muối (%)
30
50
10
9
0,5
0,5
25
60
6
8
0,5
0,5
26
60
7
5
0,5
0,5
30
60
5
4
1
0
Năng lượng trao đổi/kg
thức ăn

Protein thô (%)
2861
18,5
2813
17,2
2897
15,2
2897
15,1

Giá thành – chi phí vận chuyển: Sau khi đặt hàng thì công ty thức
ăn sẽ chuyên chở đến tận nơi, sau đó chỉ cần khuân vác vào kho là
xong, công việc này thường do các sinh viên thực tập trong trại
làm nên chi phí vận chuyển sẽ không cao và đôi khi không cần
phải chi.
I.4.2 Con giống:
Nguồn gốc: Một phần nhập giống mới từ bên ngoài nhưng đa số là
do trại tự lai giống. Trong trại có hai loại giống heo ngoại chính là:
Giống Yorkshire, Giống Landrace
Ngoài ra, trong trại còn có thêm một số giống heo nôi địa và heo
rừng.
I.5 Qui trình chăm sóc nuôi dưỡng:
Sáng:
6h30: chuẩn bị cho heo ăn
7h30: cho heo ăn
8h30: tắm heo
9h -11h :dọn dẹp và vệ sinh chuồng trại.
Chiều:
1h: Chuẩn bị thức ăn cho heo ăn trưa.
1h30: Cho heo ăn

2h30 : Chăm sóc heo con và heo bị bệnh

Quy trình nuôi heo của trại
Cho heo ăn
Tắm heo
Rửa chuồng và thu gom
rác thải
I.6 Hiện trạng môi trường tại khu chăn nuôi:
Nguồn
gây ô
nhiễm
khí thải
Chất
thải
Nước
thải
I.7 Ảnh hưởng của chăn nuôi heo đối với môi trường
1. Nước thải
Nước sau khi tắm heo và rửa chuồng mang theo một
lượng lớn chất thải với thành phần hữu cơ cao sẽ nhanh
chống bị nhiễm bẩn và làm ô nhiễm môi trường nước
xung quanh . Đồng thời lâu ngày các chất thải sẽ thắm
xuống đất làm ô nhiễm nguồn nước ngầm tại khu vực gần
đó
Trong nước thải chăn nuôi heo có chứa 70-80% chất hữu cơ,
hầu hết chúng dễ phân hủy tạo ra các chất độc gây ô nhiễm
môi trường nước vả ảnh hưởng đến các sinh vật trong nguồn
nước., các chất vô cơ 20 -3% gồm cát, đất, muối, ure,
amonium…thành phần nước thải có hàm lượng N và P cao,
ngoài ra còn có nhiều loại vi trùng virut và ấu trùng gây

bệnh
Thành phần nước thải:
Nguồn phát sinh nước thải
2. Chất thải
3. Khí thải
Nguồn gốc: Khí thải trong chăn nuôi
heo có mùi hôi rất khó chịu.
Mùi hôi thối của phân heo, khi dọn
chuồng, quét rác, theo đường ống rãnh
chảy vào môi trường phân tán trong
không khí gây khó chịu, ô nhiễm đến
không khí, ảnh hưởng đến sinh hoạt
của các hộ dân cư.
Thành phần khí thải: NOX. SOX.BỤI,
S2, NH3
CHƯƠNG II: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP ÁP DỤNG
SẢN XUẤT SẠCH HƠN TRONG CHĂN NUÔI HEO
II.1 Phân tích đánh giá qui trình:
-
Sáng khoảng 6h30: Chuẩn bị thức ăn, bắt đầu phân loại và pha
trộn theo tỷ lệ cho trước phù hợp với từng loại heo.
-
Khoảng 7h 30: Bắt đầu cho heo ăn.

Heo thịt thì cho thức ăn trộn sẵn vào trong máng ăn tự động

Heo nái và heo nọc thì phải đem đến từng máng riêng biệt

Heo sẽ được cho ăn thức ăn khô không pha trộn với nước


Mỗi chuồng hay mỗi lồng heo đều có bố trí một hoặc hai vòi
uống nước tự động.
-
Khoảng 8h30 sáng, tắm và vệ sinh heo sạch sẽ, và thao tác
dọn vệ sinh, gom rác được thực hiện đồng thời trong quá trình
tắm.
Và qui trình được tiếp tục thực hiện cho buổi chiều trong ngày bắt
đầu từ 1h30.
II.2 Phân tích đánh giá công đoạn:
II.2.1 Sơ đồ qui trình nuôi heo:
Cho heo ăn
Tắm heo và dội chuồng
Thu gom rác và chất
thải
Chăm sóc heo bị ốm và
heo con
Cho heo ăn dặm thức
ăn xanh: rau muống …
II.2.2 Định mức tiêu hao nguyên vật liệu trong 1 tháng:
Dựa vào số liệu thu thập tại trang trại nuôi heo thực nghiệm, định
mức tiêu hao thực tế nguyên nhiên vật liệu trong 1 tháng được thể
hiện qua bảng sau:
Thông số Định mức Thành tiền( đồng)
Điện 362 724.000
Nước 1099,5 16.942.500
Khấu hao thiết bị
máy móc
- -
Nhân công - -
Phân tươi 367kg 660.600

Thức ăn tinh 34kg 74.800
II.2.4 Trọng tâm kiểm toán sản xuất sạch hơn
II.2.4.1 Lựa chọn công đoạn sản xuất sạch hơn
Nhóm xác định các công đoạn có khả năng áp dụng sản xuất
sạch hơn là:

Công đoạn cho ăn, chăm sóc và xây dựng chuồng trại.

Công đoạn tắm heo

Công đoạn rửa và vệ sinh chuồng trại

Công đoạn thu gom, xử lí chất thải và phân heo

Trong đó quan trong nhất là công đoạn thu gom và xử lí nước
thải
II.2.3 Phân tích đánh giá công đoạn:
đánh giá Các công đoạn.docx
II.2.4.2 Sơ đồ dòng cho từng công đoạn được lựa chọn cho kiểm
toán sản xuất sạch hơn.
II.2.4.3 Cân bằng vật liệu và năng lượng
Dựa vào sơ đồ dòng cho từng công đoạn được lựa chọn làm trọng
tâm kiểm toán sản xuất sạch hơn, cân bằng vật liệu và năng lượng
được tiến hành dựa trên số lượng nguyên liệu đầu vào, đầu ra và dòng
phát thải trong một tháng của trại chăn nuôi.
sơ đồ dòng cho từng công đoạn.docx
cân bằng vật liệu và năng lượng.docx

×