Tải bản đầy đủ (.docx) (43 trang)

Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về các loại người đồng phạm theo luật hình sự việt nam (từ thực tiễn xét xử trên địa bàn tỉnh đắk lắk giai đoạn 2016 2020) (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (595.27 KB, 43 trang )


Cơng trình được hồn thành
tại Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội

Ngưòi hướng dân khoa học: GS.TSKH. LE VAN CAM

Phản biện k TS. NGUYỄN DUY HỮU
Phản biện 2: TS. NGUYỄN KHẮC HẢI

Luận văn được bảo vệ tại Hội đông châm luận văn, họp
tại Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội.
Vào hồi 9 giờ 00, ngày 27 tháng 01 năm 2022


Có thể tìm hiểu luận văn tại
Trung tâm tư liệu Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội
Trung tâm tư liệu - Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội

MỤC LỤC CUA LUẠN VAN
Trang
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các từ viết tắt
Danh mục các bảng

Chương 2: THỤC TIỄN ÁP DỤNG NHŨNG QUY PHẠM VÈ
CÁC LOẠI NGƯỜI ĐỒNG PHẠM THEO PHÁP LUẬT
HÌNH Sự VIỆT NAM HIỆN HÀNH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH
ĐẮK LẮK (GIAI ĐOẠN 2016 - 2020) VÀ MỘT SỐ GIẢI
PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG NHŨNG QUY
PHẠM NÀY....................................................................................


2.1. Thực tiễn áp dụng những quy phạm về các loại người đồng


phạm theo pháp luật hình sự Việt Nam hiện hành trên địa bàn tỉnh
Đắk Lắk (giai đoạn 2016-2020) 45


A

2.1.1. Thực tiên xét xử các loại người đông phạm trên địa bàn tỉnh
Đắk Lắk (giai đoạn 2016-2020)........................................................45
2.1.2.
Một sô tôn tại, hạn chê trong việc áp dụng những quy phạm vê
ry

F

\

PHỤ LỤC

5


MỞ ĐÀU
Irp r _ l _ A _ A 1 _ • A A

• A

_ r _ r»Ajye


1_ • A

. Tính cap thiêt của việc nghiên cứu đê tài
Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội có thể do
một người
hay
nhiều người cùng tham gia thực hiện. Trong khoa học
luậthình sự,
trường
họp có từ hai người trở lên cố ý cùng tham gia thực hiện một hay nhiều
tội phạm do cố ý thì gọi là đồng phạm. Các vụ án đồng phạm thường có
tính chất phức tạp và mức độ nguy hiểm cao hơn tội phạm đơn lẻ thông
thường. Không những vậy, những người tham gia vào các vụ án này
thường có tính chất, mức độ tham gia thực hiện hành vi phạm tội là khác
nhau. Có người tham gia với vai trị tích cực, trực tiếp lên kế hoạch hay
trực tiếp thực hiện hành vi được mô tả trong cấu thành tội phạm; có
người chỉ đóng vai trị hồ trợ, tạo các điều kiện cần thiết cho những
người khác thực hiện hành vi phạm tội. Có trường hợp, giữa những
người tham gia thực hiện hành vi phạm tội có sự cấu kết chặt chẽ trong
việc thực hiện tội phạm và có sự bàn
JL •














• _L •



bạc, phân chia vai trị cụ thể cho từng người. Do đó, khoa học luật hình
sự đã phân chia những người đồng phạm thành các loại khác nhau với


những đặc điểm, bản chất pháp lý riêng biệt với mục đích đánh giá một
cách khoa học, khách quan hành vi của từng người đồng phạm trong vụ
án và để đảm bảo tính cơng bằng, nghiêm minh của pháp luật.
Ở nước ta, chế định đồng phạm nói chung và các loại người đồng
phạm nói riêng đã được rất nhiều tác giả nghiên cứu chuyên sâu và có
những đề xuất các kiến nghị thiết thực, có giá trị thực tiễn trong việc
hồn thiện hệ thống pháp luật hình sự Việt Nam hiện hành. Tuy nhiên,
việc vận dụng lý thuyết khoa học vào thực tiễn đơi khi cịn gặp nhiều
khó khăn, trở ngại. Đó có thể là do các quy định của Luật hình sự về các
loại người đồng phạm cịn chưa cụ thể, rõ ràng và đầy đủ; cũng có thể do
tính chất các vụ án có đồng phạm ngày càng phức tạp, tinh vi; hoặc có
thế do các cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng chưa nhận
thức đúng bản chất pháp lý của từng loại người đồng phạm. Thực tiễn thi
hành Bộ luật hình sự năm 2015 (được sửa đổi, bổ sung năm 2017) trên
địa bàn tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2016-2020 thấy rằng cịn có nhiều vướng
mắc trong việc xác định các loại người đồng phạm, trách nhiệm hình sự
đối với những người đồng phạm trong các vụ án hình sự, dẫn đến việc

bỏ lọt người phạm tội, quyết định mức hình phạt khơng đúng tính chất,
mức độ hành vi phạm tội của từng loại người đồng phạm. Do đó, việc
tiếp tục nghiên cứu vấn đề lý luận và thực tiễn về các loại người đồng


phạm theo Luật hình sự Việt Nam trong giai đoạn hiện nay là cần thiết,
khơng những góp phần hồn thiện pháp luật hình sự mà cịn góp phần hồ
trọ việc áp dụng pháp luật trong thực tiễn.
Ngoài ra, trong bối cảnh nước ta đang thực hiện tổng kết Nghị
quyết 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 của Bộ Chính trị về chiến lược xây
dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định
hướng đến năm 2020 và Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của
Bộ Chính trị về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, thì việc
nghiên cứu, đánh giá về thực trạng hệ thống pháp luật Việt Nam hiện nay
là cần thiết, để từ đó thấy được những thành quả cũng như xác định
những mục tiêu, định hướng mang tính chiến lược cho việc tiếp tục hồn
thiện hệ thống pháp luật trong giai đoạn mới.
Vì lẽ đó, tác giả lựa chọn đề tài “Một số vẩn đề lý luận và thực
tiễn về các loại người đồng phạm theo Luật hình sự Việt Nam (từ thực
tiễn xét xử trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2016-2020) ” làm Luận
văn Thạc sỹ Luật học (chuyên ngành Luật Hình sự và Tố tụng hình sự)
của mình.
2.
Tình hình nghiên cứu
Cho đến nay, trong khoa học luật hình sự Việt Nam, vấn đề các
loại người đồng phạm trong chế định đồng phạm đã được nhiều tác giả


nghiên cứu, phân tích, cơng bố dưới các dạng khác nhau, cụ thể như sau:
Trong một số giáo trình của các trường Đại học, Cao đẳng, sách

chuyên khảo sau đại học như:
1)
Chương XIII - Đồng phạm, trong sách: Giáo trình Luật hình sự
Việt Nam (Phần chung), tập thể tác giả do GS.TSKH. Lê Cảm chủ
biên, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2001 (tái bản năm 2003)
2)
Mục VI - Chế định đồng phạm, trong sách: Các nghiên cứu
chuyên khảo về phần chung Luật hình sự, tập IV, của GS.TSKH Lê
Cảm, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2002;
3)
Chương bổn - Mục VI - Chế định đồng phạm, trong sách
chuyên khảo Sau đại học: Những vấn đề cơ bản trong khoa học luật
hình sự (Phần chung), của GS.TSKH. Lê Văn Cảm, Nxb Đại học Quôc
gia Hà Nội, Hà Nội, 2005;
4)
Chương bốn Mục VII - Đồng phạm, trong sách Giáo trình sau
đại học: Những vấn đề cơ bản trong khoa học Luật hình sự - Phần
chung, của TSKH.GS. Lê Văn Cảm, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà
Nội, 2019;
5)
75 năm hình thành và phát triến của hệ thong pháp luật hình sự
Việt Nam và định hướng tiếp tục hồn thiện (1945-2020) — sách
chuyên khảo, của TSKH.GS. Lê Cảm, Nxb Chính trị quốc gia sụ thật,


Hà Nội, 2020;
6)
Chương X - Đồng phạm, trong sách: Giáo trình Luật hình sự
Việt Nam - Tập I, do GS.TS. Nguyễn Ngọc Hịa chủ biên, Nxb Cơng an
nhân dân, Hà Nội, 2007;

7)
Tội phạm có tố chức - Một số vẩn đề lý luận và thực tiên (Sách
chuyên khảo), của PGS.TS. Nguyễn Quốc Nhật, Nxb. Công an nhân
dân, Hà Nội, 2005; 8) Chương XIII - Đồng phạm, trong sách: Giáo
trình Luật hình sự Việt Nam, tập thể tác giả do GS.TS. Võ Khánh Vinh
chủ biên, Nxb
Công an nhân dân, Hà Nội, 2005,...
Một số bài bài viết trên tạp chí khoa học của một số tác giả đã
nghiên cứu về chế định đồng phạm nói chung như:
1)
GS.TSKH. Lê Văn Cảm, “về chế định đồng phạm trong Luật
hình sự Việt Nam - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn”, Tập san Tịa
án nhân






'

• JL

dân, số 2/1988;
2)
GS.TSKH. Lê Văn Cảm, “Chế định đồng phạm và mơ hình lý
luận
của nó trong Luật hình sự Việt Nam”, Tạp chí Dân chủ và pháp luật
8/2003;



3)
Trần Quốc Hoàn, “Một số nhận xét về trách nhiệm hình sự
trong một vụ án có đồng phạm”, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 5/1995;
4)
TS. Cao Thị Oanh, “Vấn đề mặt chủ quan của đồng phạm”, Tạp
chỉ Luật học, số 2/2002;
5)
TS. Cao Thị Oanh, “Những biểu hiện của nguyên tắc phân hóa
trách nhiệm hình sự trong đồng phạm”, Tạp chỉ Luật học, số 6/2003;
6)
PGS.TS. Lê Thị Son, “về các giai đoạn thực hiện hành vi đồng
phạm”, Tạp chí Luật học, số 3/1998;
7)
Dưong Văn Tiến, “Các hình thức đồng phạm và trách nhiệm
hình sự của những người đồng phạm”, Tạp chí Nhà nước và pháp luật,
số 1/1986;
8)
TS. Trân Quang Tiệp, “Khái niệm tội phạm có tơ chức”, Tạp chí
Tịa án nhân dân, số 1/1999;
9)
TS. Trần Quang Tiệp, “Hoàn thiện chế định liên quan đến đồng
phạm trong luật hình sự Việt Nam hiện nay”, Tạp chỉ Tỏa án nhân dân,
số 5/1998;...
Ngoài ra, cịn có các luận văn Thạc sĩ trục tiếp nghiên cứu về các
loại nguời đồng phạm như:
1)
Luận văn Thạc sĩ của tác giả Nguyễn Thị Thu Hoà về “Người
thực hành trong đồng phạm theo Luật hình sự Việt Nam”, Khoa Luật -



Đại học Quốc gia Hà Nội, 2011;
2)
Luận văn Thạc sĩ của tác giả Lê Thị Loan về “Người giúp sức
trong đồng phạm theo Luật hình sự Việt Nam (trên cơ sở nghiên cứu
thực tiễn địa bàn thành phố Hà Nội)”, Khoa Luật - Đại học Quốc gia
Hà Nội, 2015;
3)
Luận văn Thạc sĩ của tác giả Nguyễn Thị Tuyết Mai về “Người
tổ chức trong đồng phạm theo Luật hình sự Việt Nam”, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, 2011;
4)
Luận văn Thạc sĩ của tác giả Bùi Thị Hằng Mong về “Các loại
người đồng phạm trong Luật hình sự Việt Nam) trên cơ sở thực tiễn địa
bàn thành phố Hải Phòng)”, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội,
2017;
5)
Luận văn Thạc sĩ của tác giả Mai Lan Ngọc về “Một sổ vấn đề
lý luận và thực tiễn về những loại người đồng phạm trong Luật hình sự
Việt Nam”, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012;...
Bên cạnh đó, cịn có một số luận án Tiến sĩ, luận văn Thạc sĩ tập
trung nghiên cứu về đồng phạm như:
1)
Luận văn Thạc sĩ của tác giả Phan Thị Dương Thanh về “Trách
nhiệm hình sự trong đồng phạm theo luật hình sự Việt Nam (trên cơ sở
số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk)”, Khoa Luật - Đại học Quốc gia


Hà Nội, 2015;
2)
Luận án Tiến sĩ của tác giả Phí Thành Chung về “Trách nhiệm

hình sự trong đồng phạm theo Luật hình sự Việt Nam”, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, 2016;
3)
Luận án Tiến sĩ của tác giả Trần Quang Tiệp về “Đồng phạm
trong luật hình sự Việt Nam”, trường Đại học Luật Hà Nội, 2000;...
Qua nghiên cứu, tác giả thây răng chưa có cơng trình nào nghiên
cứu sâu về vấn đề thực trạng áp dụng các quy phạm pháp luật hình sự
Việt Nam hiện hành về các loại người đồng phạm trên địa bàn tỉnh Đắk
Lắk giai đoạn 2016-2020.
3.
Mục đích, đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài
3.1.
Mục đích nghiên cứu
Luận văn nghiên cứu một số vấn đề lý luận và thực tiễn về các loại
người đồng phạm theo Luật hình sự Việt Nam (trên cơ sở số liệu thực
tiễn xét xử tại địa bàn tỉnh Đắk Lắk trong giai đoạn từ năm 2016 đến
năm 2020). Từ đó, đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng
những quy phạm này, góp phần nâng cao chất lượng công tác điều tra,
truy tố, xét xử, bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa, nâng cao hiệu quả
đấu tranh, phòng ngừa tội phạm.


3.2.

Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận văn này đúng như tên gọi của nó:
“Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về các loại người đồng phạm theo
Luật hình sự Việt Nam (từ thực tiễn xét xử tại địa bàn tỉnh Đắk Lắk giai
đoạn 2016-2020)”.
3.3.
Phạm vỉ nghiên cứu

Luận văn chỉ nghiên cứu một số vấn đề chung về các loại người
đồng phạm theo Luật hình sự Việt Nam; thực tiễn áp dụng những quy
phạm về các loại người đồng phạm theo pháp luật hình sự Việt Nam hiện
hành trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk (giai đoạn 2016-2020) và một số giải
pháp nâng cao hiệu quả áp dụng những quy phạm này. Luận văn không
nghiên cứu vấn đề đồng phạm đối với pháp nhân thương mại.
4.
Cơ sở khoa học và thực tiễn của đề tài
••
4.1.
Cơ sở khoa học
Là các luận điểm trong khoa học Luật hình sự Việt Nam về chế
định •
4^2





đồng phạm cũng như các loại người đồng phạm, và các sách báo pháp lý,
cơng trình nghiên cứu khoa học của các tác giả trong, ngoài nước có liên
quan đến chế định này.


4.2.

Cơ sở thực tiễn
Là thực tiễn xét xử tại địa bàn tỉnh Đắk Lak, thể hiện qua các bản
án của một sô TAND huyện, thị xã, thành phô Buôn Ma Thuột,
tỉnh Đăk Lăk về các loại người đồng phạm trong giai đoạn từ năm

2016 đến năm 2020.
5.
Cơ sở phương pháp luận và các phương pháp nghiên cứu
5.1.
Cơ sở phương pháp luận
Trong quá trình thực hiện luận văn, tác giả sử dụng phương pháp
luận của Triết học Mác - Lênin, trực tiếp sử dụng các phương pháp của
triết học duy vật biện chứng và duy vật lịch sử như phương pháp kết họp
giữa lý luận và thực tiễn, phương pháp lịch sử cụ thể, phương pháp phân
tích và tổng hợp.
5.2.
Các phương pháp nghiên cứu
Tác giả sử dụng một số phương pháp nghiên cứu như phương pháp
phân tích - chứng minh, phương pháp thống kê, phương pháp phân tích tổng họp, phương pháp so sánh đối chiếu. Đặc biệt, tác giả còn sử dụng
phương pháp khảo sát thực tiễn xét xử của một số Tịa án huyện, thị xã
và thành phố Bn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk; nghiên cứu Hiến pháp, Bộ
luật hình sự, các văn bản pháp luật liên quan, các hồ sơ các vụ án; tham
khảo các cơng trình khoa học trong nước có liên quan,... để chứng minh,
làm sáng tỏ những vấn đề lý luận, quy định của pháp luật, thực tiễn và


đánh giá thực trạng áp dụng những quy phạm về các loại người đồng
phạm theo Luật hình sự Việt Nam. Từ đó, xác định những nguyên nhân
của những tồn tại, hạn chế để làm cơ sở cho những đề xuất hoàn thiện
pháp luật, nâng cao hiệu quả áp dụng các quy phạm này.
6.
Những đóng góp mói về mặt khoa học của Luận văn
Luận văn nghiên cứu, phân tích những quy phạm về các loại người
đồng phạm theo Bộ luật hình sự Việt Nam năm 2015 (được sửa đổi, bổ
sung năm 2017).

Khơng những vậy, Luận văn cịn phân tích, đánh giá thực tiễn áp
dụng những quy phạm về các loại người đồng phạm theo pháp luật hình
sự Việt Nam hiện hành trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk trong giai đoạn từ năm
2016 đến năm 2020. Qua đó, tác giả đưa ra một số tồn tại, hạn chế,
nguyên nhân của chúng và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả
áp dụng những quy phạm về các loại người đồng phạm theo pháp luật
hình sự Việt Nam hiện hành (Bộ luật hình sự Việt Nam năm 2015, được
sửa đổi, bổ sung năm 2017).
7.
Y nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiên
Ở một mức độ nhất định, kết quả nghiên cứu của Luận văn sẽ góp
phần giải đáp những vấn đề về mặt lý luận và thực tiễn về các loại người
đồng phạm theo quy định của Luật hình sự Việt Nam. Đồng thời, giúp
cho các co quan tiến hành tố tụng, người có thẩm quyền tiến hành tố


tụng có sự phân định rõ các loại người đong phạm, trách nhiệm hình sự
đối với những người đồng phạm, để từ đó nâng cao hiệu quả giải quyết
các vụ án hình sự, đảm bảo khơng làm oan người vơ tội cũng như không
không bỏ lọt người phạm tội. Luận văn cũng có thể dùng làm tài liệu cho
việc nghiên cứu, tham khảo và hoàn thiện pháp luật.
8.
Ket cấu của Luận văn
Ngoài phần Mở đầu, Ket luận, Danh mục tài liệu tham khảo và
Phụ lục, nội dung của Luận văn gồm 02 chương:
Chương 1. Một số vấn đề chung về các loại người đồng phạm theo
Luật hình sự Việt Nam.
Chương 2. Thực tiễn áp dụng những quy phạm về các loại người
đồng phạm theo pháp luật hình sự Việt Nam hiện hành trên địa bàn tỉnh
Đắk Lắk (giai đoạn 2016-2020) và một số giải pháp nâng cao hiệu quả

áp dụng những quy phạm này.
Chưong 1
MỘT SỐ VẤN ĐÈ CHUNG VÈ CÁC LOẠI NGƯỜI ĐỒNG PHẠM
THEO LUẬT HÌNH sự VIỆT NAM
1.1.

Lý luận về các loại ngưịi đồng phạm theo Luật hình sự


Việt Nam
~
A•

• •
1.1.1.
Khái niệm người đồng phạm
Trên cơ sở định nghĩa pháp lý, định nghĩa khoa học về đồng phạm
và tham khảo quan điểm của một số tác giả, theo tác giả nên chăng có
thể định nghĩa: Người đồng phạm là những chủ thế của tội phạm cổ ý
cùng tham gia vào việc thực hiện tội phạm do co ý với những người
khác.
1.1.2.
Các loại người đồng phạm
Luật hình sự Việt Nam xác định có bốn loại người đồng phạm
gồm: người thực hành, người tổ chức, người xúi giục và người giúp sức.
1.1.2.1.
Người thực hành
Theo luật hình sự Việt Nam, người thực hành là người trực tiếp
thực hiện tội phạm. Có hai trường hợp được coi là người trực tiếp thực
hiện tội phạm:

Trường hợp thứ nhất: Người tự mình thực hiện hành vi khách quan
được mô tả trong cấu thành tội phạm.
Trường hợp thứ hai: Người không trực tiếp thực hiện hành vi được
mô tả trong cấu thành tội phạm. Họ đã có hành vi cố ý tác động đến
người khác để người này trực tiếp thực hiện hành vi khách quan gây hậu


quả nguy hiểm cho xã hội, được mô tả trong cấu thành tội phạm. Tuy
nhiên, những người bị lợi dụng đó lại khơng phải chịu trách nhiệm hình
sự cùng với người lợi dụng họ vì họ khơng có lỗi.
Trong thực tế thường có những người bị lợi dụng để thực hiện tội
phạm nhưng khơng có lỗi như:
1)
Người khơng có năng lực trách nhiệm hình sự (như người mắc
bệnh tâm thần hoặc một bệnh khác gây rối loạn hoạt động tâm thần);
2)
Người chưa đủ tuổi chịu trách nhiệm hình sự;
3)
Người khơng có lồi hoặc chỉ có lỗi vơ ý vì bị sai lầm về những
tình tiết khách quan của tội phạm;
4)
Người hành động trong tình trạng bị cưỡng bức về thân thể hoặc
tinh thần nên được loại trừ trách nhiệm hình sự.
5)
Người gây thiệt hại cho xã hội do bắt buộc phải thi hành mệnh
lệnh, chỉ thị của người chỉ huy hoặc của cấp trên trong lực lượng vũ
trang nhân dân để thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, an ninh, mà người
này đã thực hiện đầy đủ quy trình báo cáo người ra mệnh lệnh nhưng
người ra mệnh lệnh vẫn yêu cầu chấp hành mệnh lệnh đó.
Như vậy, “người thực hành là người trực tiếp thực hiện tội phạm,

cũng như trực tiếp tham gia vào việc thực hiện tội phạm cùng với những
người khác hoặc thực hiện tội phạm bằng thủ đoạn sử dụng người mà


theo các quy định của Bộ luật này không phải chịu trách nhiệm hình sự”.
1.1.2.2.
Người tổ chức
Trong khoa học luật hình sự Việt Nam, người tổ chức trong đồng
phạm được hiểu là người chủ mưu, cầm đầu, chỉ huy việc thực hiện tội
phạm.
1)
Người chủ mưu: là người chủ động về mặt tinh thần gây ra tội
phạm, có sáng kiến thành lập băng, nhóm tội phạm, đề ra âm mưu,
vạch ra đường lối, phương hướng hoạt động của nhóm đồng phạm,
đồng thời cũng kích động, thúc đẩy đồng bọn hoạt động.
2)
Người cầm đầu: là người thành lập nhóm đồng phạm hoặc tham
gia vào việc soạn thảo kế hoạch, phương hướng chính cho tổ chức phát
triển, hoạt động hoặc các kế hoạch để thực hiện tội phạm. Người cầm
đầu phân công, giao trách nhiệm cho đồng bọn cũng như đôn đốc, điều
khiển hoạt động của nhóm đồng phạm.
3)
Người chỉ huy: là người trực tiếp điều khiển việc thực hiện tội
phạm cụ thể của đồng bọn. Người này trực tiếp đôn đốc đồng bọn làm
theo mệnh lệnh của mình hoặc theo kế hoạch phạm tội đã được vạch
sẵn.
••••1••••

1.1.2.3.
Người xúi giục

Người xúi giục là người kích động, dụ dỗ, thúc đẩy người khác


thực hiện tội phạm.
Họ là người tác động đến tư tưởng và ý chí của người khác, khiến
người này phạm tội. Người xúi giục có thể là người đã nghĩ ra việc phạm
tội và đã thúc đẩy cho tội phạm đó được thực hiện thơng qua người khác.
Nhưng họ cũng có thể chỉ có tác động, thúc đẩy người khác thực hiện ý
định phạm tội đã có.
Tuy nhiên, khơng phải người nào có hành vi xúi giục đều là người
xúi giục mà hành vi đó cần thoả mãn các điều kiện như:
1)
Hành vi xúi giục phải trực tiếp, nghĩa là kẻ xúi giục phải nhằm
vào một hoặc một số người nhất định.
2)
Hành vi xúi giục phải cụ thể, nghĩa là phải nhằm gây ra việc
thực hiện tội phạm nhất định.
••1••

3)
Hành vi này ln được thực hiện dưới hình thức hành động và
có thể được thực hiện bằng nhiều thủ đoạn như kích động, lơi kéo,
cưỡng ép, dụ dồ, lừa dối.
4)
Giữa hành vi của người xúi giục và người bị xúi giục có mối
quan hệ nhân quả.
5)
về mặt chủ quan, cần xác định người xúi giục có ý định rõ ràng
thúc đẩy người khác phạm tội.
Như vậy, “người xúi giục là người đồng phạm đã kích động, dụ dỗ,



mua chuộc, đe doạ hoặc băng thủ đoạn khác thúc đây người khác
thực hiện tội phạm”.
1.1.2.4.
Người giúp sức
Theo Luật hình sự Việt Nam, hành vi nguy hiểm cho xã hội của
người giúp sức trong đồng phạm là hành vi tạo ra những điều kiện cho
người thực hành thực hiện hành vi phạm tội.
Những điều kiện thuận lợi đó có thể có tính vật chất hoặc có tính
tinh thần.
1)
Giúp sức về vật chất là cung cấp công cụ, phương tiện phạm tội,
hoặc khắc phục những trở ngại để tạo điều kiện cho người thực hành
thực hiện tội phạm được dễ dàng, thuận lợi hơn như giúp đỡ về kỹ
thuật, chỉ điểm, dẫn đường, chứa chấp, che giấu người phạm tội, xoá
các dấu vết, tang vật của vụ án hoặc tạo ra các điều kiện vật chất cần
thiết khác.
••••••

2)
Giúp sức về tinh thần có thể là những hành vi cung cấp những
gì tuy khơng có tính vật chất nhưng cũng tạo cho người thực hành điều
kiện thuận lợi hơn trong việc thực hiện tội phạm như chỉ dẫn, góp ý
kiến, cung cấp tình hình, sự hứa hẹn trước,...
Hành vi giúp sức có thể được thực hiện dưới dạng hành động hoặc
không hành động; thường được thực hiện trước khi người thực hành bắt


tay vào hành động, nhưng cũng có trường hợp người giúp sức tham gia

khi tội phạm đang tiến hành.
Chính vì vậy, có tác giả định nghĩa người giúp sức là “người đồng
phạm đã tạo ra những điều kiện tinh thần hay vật chất cho việc thực hiện
tội phạm”.
1.1.3. Trách nhiệm hình sự đối với các loại người đồng phạm
Nhìn chung, trách nhiệm hình sự trong đồng phạm được thể hiện ở
các nội dung chủ yếu sau đây:
1.1.3.1.
Nguyên tắc xác định trách nhiệm hình sự đoi với những
người đồng phạm trong trường hợp đồng phạm hoàn thành
- Nguyên tắc tất cả những người đồng phạm phải chịu trách nhiệm chung
về toàn bộ tội phạm đã thực hiện. Theo Luật hình sự Việt Nam thì








••



••

nội dung của ngun tắc này được thể hiện như sau: Tất cả những người
đồng phạm đều bị truy tố, xét xử về cùng một tội danh mà họ đã cùng
người thực hành thực hiện, theo cùng một điều luật và trong cùng phạm
vi chê tài mà điêu luật ây đã quy định; phải cùng chịu chung vê những

tình tiết tăng nặng định khung hình phạt hoặc tình tiết tăng nặng trách
nhiệm hình sự, nếu họ đều biết; những quy định có tính ngun tắc
chung cho tất cả các trường hợp phạm tội đều được áp dụng chung cho
tất cả những người đồng phạm trong vụ đồng phạm.


-

Nguyên tắc mồi người đồng phạm phải chịu trách nhiệm độc lập
về việc cùng thực hiện vụ đồng phạm. Nội dung của nguyên tắc này
được thể hiện như sau: những người đồng phạm chỉ chịu trách nhiệm
về những hành vi mà cả bọn cùng chung hành động và cùng chung ý
định phạm tội, và không phải chịu trách nhiệm về hành vi vượt quá của
người thực hành hoặc của những người đồng phạm khác. Những quy
định về tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, tăng nặng trách nhiệm
hình sự liên quan đến người đồng phạm nào thì chỉ áp dụng đối với
riêng người đó. Việc miễn trách nhiệm hình sự, miễn hình phạt, miễn
chấp hành hình phạt tù có điều kiện (án treo),... đối với người đồng
phạm nào thì người đó được hưởng, chứ khơng được áp dụng đối với
những người đồng phạm khác. Hành vi của người tổ chức, xúi giục hay
giúp sức mặc dù chưa đưa đến việc thực hiện tội phạm nhưng vẫn phải
chịu trách nhiệm hình sự.
Ngun tắc cá thể hóa trách nhiệm hình sự của những người đồng
phạm: khi quyết định hình phạt đối với những người đồng phạm thì cần
phải xét đến tính chất của đồng phạm, tính chất và mức độ tham gia
phạm tội của từng người đồng phạm.
1.1.3.2.
Trách nhiệm hình sự của các loại người đồng phạm trong
trường hợp đồng phạm chưa hoàn thành



Trong vụ đồng phạm, nếu những người đồng phạm không thực
hiện được tội phạm đến cùng vì do những nguyên nhân ngồi ý muốn
của họ, thì người thực hành thực hiện tội phạm đến giai đoạn nào, những
người đồng phạm khác phải chịu trách nhiệm hình sự đến giai đoạn đó.
Cơ sở pháp lý để xác định trách nhiệm hình sự của những người đồng
phạm trong trường hợp đồng phạm chưa hoàn thành là điều luật quy định
về đồng phạm, điều luật quy định về tội phạm chưa hoàn thành và điều
luật quy định trách nhiệm hình sự đối với tội phạm mà người thực hành
thưc hiên.
1.1.3.3.
Trách nhiệm hình sự của các loại người đông phạm trong
trường hợp tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội
1)
Trách nhiệm hình sự của người thực hành trong trường họp tự ý
nửa chừng chấm dứt việc phạm tội
Neu có một người thực hành thì vấn đề tự ý nửa chừng chấm dứt
việc phạm tội cũng như trường họp phạm tội riêng lẻ.
Neu trong vụ án có nhiều người thực hành, trong đó có người thực
hành tự ý nửa chừng từ bỏ ý định phạm tội, có người khơng từ bỏ ý định
phạm tội thì:
1)
Người thực hành tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội được
miễn trách nhiệm hình sự nếu họ đã không làm hoặc những việc mà họ


×