Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Tội vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh đắk lắk) (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.61 MB, 26 trang )

ĐẠI HỌC QUỎC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT

TRƯƠNG VÀN CHINH

TỘI VI PHẠM QUY ĐỊNH VÊ THAM GIA GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
(trên cơ sở thực tiễn địa bàn tinh Đắk Lắk)
Chuyên ngành: Luật Hình sự và Tố tụng hình sụ*
Mã số: 8380101.03

TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC sĩ LUẬT HỌC

HÀ NỘI - 2022


Cơng trình được hồn thành
tại Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội

Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN DUY HỮU

Phản biện 7: PGS.TS NGUYỄN NGỌC CHÍ
Phản biện 2: TS. ĐỖ ĐỨC HỊNG HÀ

Luận
văn được
bảo vệ• tại


• Hội
• đơng
~ châm luận văn, họp


1
tại
Hà Nội.
• Khoa Luật
• - Đại
• học
• Quốc gia
~

Vào hồi 13 giờ 30 phút, ngày 27 tháng 01 năm 2022

Có thể tìm hiểu luận văn tại
Trung tâm tư íiệu Khỗ Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội
Trung tâm tư liệu - Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội


MỤC LỤC CỦA LUẬN VĂN
Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các từ viết tắt

Danh mục các bảng

MỞ ĐẦU......................................................................................................... 1

Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐÈ LÝ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH HIỆN
HÀNH VÈ TỘI VI PHẠM QUY ĐỊNH VÈ THAM GIA
GIAO THÔNG ĐƯỜNG Bộ..........................................................7


1.1.

Một số vấn đề lý luận về tội vi phạm quy định về tham gia

giao thơng đưỊTig bộ........................................................................ 7
1.1.1. Khái niệm tội vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ..... 7
1.1.2. Các dấu hiệu pháp lý của tội vi phạm quy định về tham gia

giao thơng đường bộ............................................................................... 9
1.1.3. Khái niệm, q trình định và ý nghĩa của việc tội danh tội vi

phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ............................ 21
1.1.4. Khái niệm, đặc điểm của quyết định hình phạt đối với tội vi

phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ............................ 24
1.1.5. Khái niệm, căn cứ phát sinh bồi thường thiệt hại trong vụ án vi
phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ............................ 28
1.1.6. Phân biệt tội về tội vi phạm quy định về tham gia giao thông

đường bộ với tội giết người............................................................... 30

1.2.

Quy định hiện hành tội vi phạm quy định về tham gia giao
thông đường bộ............................................................................... 34

Chương 2: THựC TIỄN XÉT xử, KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN

PHÁP LUẬT VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHÁT

LƯỢNG XÉT XỬ TỘI VI PHẠM QUY ĐỊNH VÈ THAM

GIA GIAO THÔNG ĐƯỜNG Bộ TẠI TỈNH ĐẮK LẲK....... 43


2.1.

Thực tiên xét xử tội vi phạm quy định vê tham gia giao
thông đường bộ tại tỉnh Đắk Lắk................................................. 43

2.1.1. Thực trạng Định tội danh tội vi phạm quy định về tham gia

giao thông đường bộ tại tỉnh Đắk Lắk............................................... 43
2.1.2. Thực trạng quyết định hình phạt đối với tội vi phạm quy định

về tham gia giao thông đường bộ tại tỉnh Đắk Lắk..........................53
2.1.3. Thực trạng quyết định về bồi thường thiệt hại trong vụ án vi

phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ tại tỉnh Đắk Lắk...6O
2.1.4. Những ưu điểm, sai sót trong xét xử tội vi phạm quy định về

tham gia giao thông đường bộ và nguyên nhân trên địa bàn

tỉnh Đắk Lắk.......................................................................................... 62

2.2.

Kiến nghị và Giải pháp nâng cao hiệu quả việc áp dụng

pháp luật trong xét xử vụ án tội vỉ phạm quy định về tham

gia giao thông đường bộ................................................................. 72
2.2.1. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện tội vi phạm quy định về

tham gia giao thông đường bộ............................................................ 72
2.2.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả việc áp dụng pháp luật trong xét xử

vụ án tội vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ.......... 78

KÉT LUẬN................................................................................................. 90
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................ 92

2


MỞ ĐẦU
1. Tính câp thiêt của đê tài
Trải qua 35 năm thực hiện công cuộc đổi mới, đất nước ta đã đạt

nhiều thành tựu to lớn, quan trọng trên tất cả các lĩnh vực đời sống xã hội.
Bên cạnh đó hệ thống pháp luật hình sự nước ta có những sửa đổi, bổ sung
ngày càng tiến bộ và hoàn thiện hon, đáp ứng được yêu cầu đấu tranh

phòng chổng tội phạm, bảo đảm công lý, cũng như quyền con người. Tình
hình tai nạn giao thơng là vấn đề nhức nhối chung của tồn xã hội nói

chung và trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk nói riêng. Thời gian qua trên địa bàn

tỉnh Đắk Lắk công tác bảo đảm trật tự, an tồn giao thơng đã đạt được
những kết quả tích cực, tai nạn giao thông từng bước kiềm chế giảm được


về số vụ, số người chết và số người bị thương, hoạt động giao thông bảo

đảm thông suốt, trật tự, an toàn phục vụ hiệu quả nhiệm vụ phát triển kinh
tế - xã hội của tỉnh. Tuy nhiên, tình hình vi phạm trật tự, an tồn giao
thơng cịn diễn ra phức tạp; tai nạn giao thông vẫn ở mức cao, gây thiệt hại
nghiêm trọng về người, tài sản của Nhà nước và Nhân dân. Tuy nhiên, việc

kiềm chế giảm tai nạn giao thông chưa đạt mục tiêu đề ra và chưa có giải
pháp thực hiện bền vững.

Trong năm giai đoạn từ năm 2017 đến năm 2021, trên địa bản tỉnh
đã xét xử theo thống kê của Văn phòng - Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk là

621 vụ/644 bị cáo về tội vi phạm quy định về tham gia giao thông đường

bộ. Qua thực tiễn công tác xét xử sơ thẩm, phúc thẩm trên địa bàn tỉnh

Đắk Lắk về cơ bản đã thực hiện tương đối tốt công tác xét xử đối với tội
vi phạm quy định về tham gia giao thơng đường bộ, đáp ứng được u
cầu đấu tranh phịng chống tội phạm, bảo đảm công lý, quyền con người,
quyền và lợi ích của tổ chức, cá nhân và lợi ích nhà nước đối với loại tội

phạm này, không để xảy ra trường họp oan sai, bỏ lọt tội phạm. Song vẫn
3


tồn tại khơng ít những khó khăn vướng mắc, cũng như những sai sót

trong việc thi hành pháp luật hình sự cũng như các quy định của pháp luật


chuyên ngành trong việc giải quyết tội phạm vi phạm quy định về tham

gia giao thơng đường bộ. Ngun nhân do tính chất phức tạp của các vụ
án về tội vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ cũng như
việc ban hành hướng dần thi hành chưa kịp thời nên nhiều bản án bị cấp

trên hủy hoặc sửa vì lý do áp dụng khơng đúng pháp luật hoặc có vi phạm

nghiêm trọng thủ tục tố tụng. Ngoài lý do khách quan còn một phần do
lồi chủ quan yếu kém của Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân trong việc hiểu
và áp dụng các quy định của pháp luật trong quá trình xét xử các vụ án.

Trước thực trạng trên, đặt ra vấn đề cần nghiên cứu về việc áp dụng pháp

luật, kiến nghị, đề xuất phương hướng hoàn thiện pháp luật liên quan và

nêu lên các giải pháp góp phần đấu tranh phòng ngừa, xử lý, đàm bào
việc xét xử công bàng, tránh oan sai, bỏ lọt tội phạm đối với tội vi phạm
quy định về tham gia giao thông đường bộ trên cơ sở số liệu thực tiễn địa

bàn tỉnh Đắk Lắk. Vì vậy tác giả chọn vấn đề “7ợí vỉ phạm quy định về

tham gia giao thơng đường bộ (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk
Lắk)” làm đề tài luận văn thạc sĩ luật học.

2. Tình hình nghiên cứu
Ớ nước ta đã có một số cơng trình nghiên cứu về tội vi phạm quy định

về tham gia giao thơng đường bộ trong luật hình sự Việt Nam ở cấp độ luận
văn và nhiều bài viết như: Luận văn thạc sĩ luật học “Các tội vi phạm an


tồn giao thơng đường bộ theo Luật hình sự Việt Nam trên địa bàn tỉnh
Quảng Ngãi ” của tác giải Nguyễn Thị Thúy Na, Hà nội, năm 2015;

Luận văn thạc sĩ luật học “Tội vi phạm quy định về tham gia giao
thông đường bộ theo quy định của pháp luật hình sự Việt Nam từ thực

tiễn Thành phố Hồ Chí Minh ” của tác giả Nguyễn Hồng Phong, Hà Nội,

năm 2019;
4


Các cơng trình trên đã nghiên cứu, khái qt một sô vân đê lý luận

và thực tiễn trong việc áp dụng pháp luật về tội vi phạm quy định về
tham gia giao thơng đường bộ, nhưng nghiên cứu ở góc độ phịng ngừa

tội phạm hoặc tội phạm này, khơng áp dụng ở địa phương khác. Cho đến

nay trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk chưa có cơng trình nghiên cứu về đề tài
tội vi phạm quy định về tham gia giao thơng đường bộ. Do vậy, địi hỏi
phải có sự nghiên cứu cụ thể, đầy đủ, rõ ràng, để có luận cứ khoa học

cho việc đưa ra nhũng kiến nghị, các giải pháp nhằm hoàn thiện quy

định pháp luật và giải pháp góp phần đấu tranh, phịng chống, ngăn
ngừa, xử lý có hiệu quả tội phạm vi phạm quy định về tham gia giao
thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk. Vì vậy, tác giả lựa chọn đề


tài nghiên cứu về tội vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ
trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk.

3. Đối tương, phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu: Những vấn đề lý luận, pháp lý và thực
tiễn về tội vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ, trên cơ sở

thực tiễn xét xử địa bàn tỉnh Đắk Lắk.

3.2. Phạm vi nghiên cứu: Đe tài nghiên cứu trong phạm vi những
vấn đề liên quan đến tội vi phạm quy định về tham gia giao thơng đường
bộ dưới góc độ luật hình sự, trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn xét xử về loại

tội phạm này trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk trong giai đoạn từ năm 2017 đến

năm 2021.

4. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
4.1. Mục đích của đề tài: Tập trung làm rõ những vấn đề về lý
luận, pháp lý về các quy định của pháp luật liên quan đến tội vi phạm

quy định về tham gia giao thông đường bộ. Trên cơ sở nghiên cứu thực
tiễn áp dụng pháp luật hình sự xuất phát từ thực trạng, thực tiễn xét xử

về tội vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ trên địa bàn

5


tỉnh Đăk Lăk, làm sáng tỏ các vân đê vê định tội danh, quyêt định hình

phạt khi xét xử tội vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ

để tìm ra những hạn chế, thiếu sót và giải pháp nâng cao hiệu quả áp
dụng pháp luật về tội vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ

và pháp luật chuyên ngành liên quan, nâng cao hiệu quả, chất lượng xét

xử của Tịa án cũng như góp phần trong cuộc đấu tranh, phòng, chống

tội phạm này trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk.

4.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Làm sáng tỏ các vấn đề lý luận liên quan đến tội vi phạm quy định về

tham gia giao thông đường bộ trong BLHS năm 2015; các dấu hiệu pháp

lý đặc trưng, thực trạng áp dụng pháp luật khi định tội danh, quyết định

hình phạt, trách nhiệm dân sự đối với tội vi phạm quy định về tham gia
giao thông đường bộ; so sánh tội vi phạm quy định về tham gia giao thơng
đường bộ với các tội phạm khác có liên quan.
Nghiên cứu thực tiễn áp dụng các quy định về tội vi phạm quy định

về tham gia giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk.
Kiến nghị hoàn thiện pháp luật và các giải pháp nâng cao hiệu quả áp
công tác xét xử các quy định về tội vi phạm quy định về tham gia giao

thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk.

5. Ý nghĩa

khoa
học

thực
tiễn
của
luận
văn
~



Đề tài là một cơng trình nghiên cứu vừa có ý nghĩa về mặt lý luận
vừa có ý nghĩa về mặt thực tiễn trong xét xử đấu tranh phòng chống tội

phạm vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ.
về mặt lý luận: Đe tài góp phần hồn thiện quy định của tội vi

phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ tại Điều 260 BLHS

năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017, đồng thời có thể sử dụng làm tài
liệu tham khảo trong công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học pháp lý
hình sự Việt Nam.

6


về mặt thực tiễn: Những kiến nghị, giải pháp nêu trong luận văn sẽ góp

phần nâng cao hiệu quả của cơng cuộc đấu tranh, phịng chống tội phạm vi

phạm quy định về tham gia giao thơng đường bộ. Ngồi ra, đề tài có thể sử

dụng làm tài liệu tham khảo cho lực lượng điều tra, truy tố, xét xử tội phạm

này trong cả nước nói chung và trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk nói riêng.

6. Phưong pháp luận và các phương pháp nghiên cứu
Phương pháp luận: Trên cơ sở nền tảng phương pháp luận của Chủ
nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, những đường lối, chủ trương,
chính sách của Đảng và Nhà nước trong công cuộc đấu tranh, phịng,

chống tội phạm về trật tự an tồn xã hội nói chung và tội vi phạm quy định

về tham gia giao thơng đường bộ nói riêng. Các văn bản liên quan trong
cơng tác phối hợp đấu tranh, phịng, chống các hành vi và tội phạm vi
phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ.

Các phương pháp khác: Trong đề tài đã sử dụng các phương pháp
nghiên cứu khoa học luật hình sự và tội phạm học như: Phương pháp
thống kê hình sự, phương pháp phân tích tổng họp và so sánh, phương
pháp liệt kê, phương pháp quy nạp - diễn giải, phương pháp phân tích

thống kê số liệu, phương pháp đối chiếu, phương pháp chứng minh ... Các

phương pháp nghiên cứu nêu trên được sử dụng một cách đan xen, linh

hoạt để tạo ra kết quả nghiên cứu của đề tài.

7. Kết cấu cùa luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham kháo, luận


văn gồm 2 chương với các nội dung như sau:

Chương 1. Một số vấn đề lý luận và quy định hiện hành về tội vi

phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ.
Chương 2. Thực tiễn xét xử, kiến nghị hoàn thiện pháp luật và giải
pháp nhằm nâng cao chất lượng xét xử đối với tội vi phạm quy định về

tham gia giao thông đường bộ tại tỉnh Đắk Lắk.

7


Chương 1

MỘT SỐ VÁN ĐÈ LÝ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH VÈ TỘI
VI PHẠM QUY ĐỊNH VỀ THAM GIA GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ

1.1. Một số vấn đề lý luận về tội vi phạm quy định về tham gia

giao thông đường bộ

1.1.1. Khái niệm tội vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ
Tội vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ là những

hành vi nguy hiểm cho xã hội, xâm phạm về những quy tắc an tồn giao
thơng đường bộ được quy định trong luật chun ngành và Bộ luật hình

sự, do người có năng lực trách nhiệm hình sự và đủ tuổi chịu trách nhiệm

hình sự thực hiện một cách vơ ý gây thiệt hại tính mạng hoặc gây thiệt hại
nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng cho sức khỏe, tài sản của người khác.

1.1.2. Các dấu hiệu pháp lý của tội vì phạm quy định về tham gia

giao thông đường bộ
1.1.2.1. Khách thê của tội vi phạm quy định về tham gia giao thông

đường bộ
Khách thể của tội Vi phạm quy định về tham gia giao thơng đường

bộ được pháp luật hình sự bảo vệ gồm: Đảm bảo an tồn giao thơng vận

tải, bảo đảm cho hoạt động giao thông vận tải đường bộ được thơng suốt,
được bình thường và bảo vệ an tồn tính mạng, sức khoẻ của cơng dân,

bảo vệ tài sản của Nhà nước, tổ chức và của cá nhân.

1.1.2.2. Mặt khách quan của tội vỉ phạm quy định về tham gia giao
thơng đường bộ

- Hành vi khách quan
Đó là hành vi của người tham gia giao thông đường bộ mà vi phạm
quy định về an tồn giao thơng đường bộ gây thiệt hại cho tính mạng hoặc

gây thiệt hại nghiêm trọng cho sức khoẻ, tài sản của người khác như:

8



Khơng có giây phép lái xe theo quy định; Say do dùng các chât kích thích
mạnh khác hoặc trong khi say rượu, bia; Không chấp hành báo hiệu đường

bộ; Không chấp hành hiệu lệnh của người hướng dẫn giao thông hoặc

người đang làm nhiệm vụ điều khiến giao thông; Vượt quá tốc độ cho
phép và không bảo đảm khoảng cách giữa các phương tiện tham gia giao
thông; Đi không đúng tuyển đường, làn đường; Vượt xe, chuyển hướng xe;

lùi xe; tránh xe đi ngược chiều; dừng, đỗ xe trên đường (trong và ngồi đơ

thị) khơng đúng quy định. Vv..
- Hậu quả:

Hậu quả là dấu hiệu bắt buộc của cấu thành tội phạm này. Khoản 1

Điều 260 quy định cấu thành tội phạm cơ bản xác định hậu quả của hành
vi phạm tội có thể là:
a) Làm chết người;
b) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 01 người mà

tỷ lệ tổn thương cơ thể 61% trở lên;

c) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 02 người trở lên

mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể của những người này từ 61% đến 121%;
d) Gây thiệt hại về tài sản từ 100.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng.

Như vậy, chỉ khi có hậu quả xảy ra và hậu quả đó phải là gây thiệt
hại cho tính mạng cho người khác, gây thương tích hoặc sức khỏe cho

người khác với một tỷ lệ nhất định hoặc gây thiệt hại về tài sản ở mức độ

nhất định thì người phạm tội mới phải chịu trách nhiệm hình sự về tội này.
Khoản 2, 3 của điều luật quy định các tình tiết định khung tăng nặng.

Bên cạnh đó, Bộ luật hình sự 2015 quy định:
Vi phạm quy định về tham gia giao thơng đường bộ trong trường họp

có khả năng thực tế dẫn đến hậu quả quy định tại một trong các điểm a, b

và c khoản 3 Điều này nếu khơng được ngăn chặn kịp thời thì bị phạt tiền
từ 10.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến
01 năm hoặc phạt tù từ 03 tháng đến 01 năm.
9


Như vậy, khoản 4 của điêu luật quy định hậu quả của tội phạm cũng
như khung hình phạt nhẹ hơn nhiều so với cấu thành cơ bản của tội này.
Quy định này có sự kế thừa quy định tại khoản 4 Điều 202 Bộ luật hình sự
1999. Với quy định này, hậu quả thực tế xảy ra không phải là dấu hiệu bắt

buộc của tội phạm và mức hình phạt cũng nhẹ hơn so với cấu thành tội

phạm cơ bản quy định tại khoản 1 Điều này. Có thể thấy quy định như vậy
sẽ gây khó khăn trong q trình áp dụng pháp luật bởi: Đổ xác định mức
độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi vi phạm như thế nào, “có khả năng

thực tế” gây ra hậu quả nguy hiểm cho xã hội hay không phụ thuộc vào ý
chí chủ quan của người áp dụng luật. Do vậy việc xác định hành vi “vi


phạm quy định về tham gia giao thơng đường bộ” có đến mức truy cứu
trách nhiệm hình sự hay khơng và mức hình phạt áp dụng như thế nào thì
cần phải có hướng dẫn cụ thể.

- Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả:
Mối quan hệ giữa hành vi và hậu quả của tội phạm được chia thành
2 dạng:

+ Mối quan hệ nhân quả đơn trực tiếp: Là mối quan hệ nhân quả chỉ

có một hành vi trái pháp luật là nguyên nhân trực tiếp gây ra hậu quả
+ Mối quan hệ nhân quả kép trực tiếp: Là mối quan hệ có nhiều hành

vi trái pháp luật làm nguyên nhân trong đó mồi hành vi trái pháp luật đều
đã chứa đựng khả năng thực tế làm phát sinh hậu quả.

1.1.2.3. Mặt chủ quan của tội vi phạm quy định về tham gia giao
thông đường bộ
Tội vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ được thực

hiện do lỗi vô ý do tự tin hoặc do cẩu thả. Lỗi vô ý do tự tin là trong
trường hợp người vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ tuy

thấy trước hành vi của mình có thể gây hậu quả nghiêm trọng cho xã hội
nhưng cho rằng hậu quả đó sẽ khơng xảy ra hoặc có thể ngăn chặn được.

10


Lỗi vô ý do cẩu thả là trường hợp người vi phạm quy định về tham gia


giao thông đường bộ khơng thấy trước hành vi của mình có thể gây hậu

quả nghiêm trọng cho xã hội, mặc dù phải thấy trước và có thể thấy trước
hậu quả đó.

1.1.2.4. về chủ thê của tội vi phạm quỵ định về tham gia giao thông
đường bộ
Tội vi phạm các quy định về tham gia giao thông đường bộ quy định

tại khoản 1 Điều 260 BLHS là tội phạm nghiêm trọng; quy định tại khoản
2 và khoản 3 Điều 260 BLHS là tội phạm rất nghiêm trọng; quy định tại
khoản 4,5 Điều 260 BLHS là tội phạm ít nghiêm trọng.
Đối với người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi không phải chịu trách

nhiệm hình sự về tội phạm này,

tội
phạm
này

tội
phạm
được
thực
hiện
J
±
J
± •










X



do vơ ý và khơng có trường hợp nào là tội đặc biệt nghiêm trọng (theo quy

định tại điều 12 của BLHS).

Do vậy, chủ thể của tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện
giao thông đường bộ quy định tại các khoản 1, khoản 2, khoản 3,4 và khoản

5 Điều 260 BLHS là người từ đủ ĩ 6 tuổi trở lên có đủ năng lực trách nhiệm
hình sự.

1.1.3. Khái niệm, quá trình định và ý nghĩa của việc tội danh tội vi

phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ
1.1.3.1. Khái niệm định tội danh tội vi phạm quy định về tham gia

giao thông đường bộ


Định tội danh tội vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ
là một q trình nhận thức lý luận có tính logic, trên cơ sở các chứng cứ,

các tài liệu
thu
thập
được

các
tình
tiết
thực
tế
của
vụ
án
hình
sự
để
xác

•1




định sự phù hợp giữa các dấu hiệu của hành vi nguy hiếm cho xã hội được
thực hiện bởi chủ thể vi phạm khi tham gia giao thơng đường bộ và gây

thiệt hại tính mạng, sức khoẻ, tài sản của người khác với các dấu hiệu của

11


câu thành tội phạm vi phạm quy định vê tham gia giao thông đường bộ,
nhằm xác định được sự thật khách quan, đưa ra sự đánh giá chính xác tội

phạm về mặt pháp lý hình sự, làm tiền đề cho việc cụ thể hố trách nhiệm
hình sự một cách cơng bằng, có căn cứ và đúng pháp luật.
1.1.3.2. Q trình thực
hiện
định
tội
danh
tội
vi
phạm
quy
định
về





/ •
Ẩ ^7 •

tham gia giao thơng đường bộ

Định tội danh nói chung và tội danh tội vi phạm quy định về tham


gia giao thơng đường bộ nói riêng là một q trình nhận thức lý luận có
tính logic và được tiến hành đồng thời ba quá trình:

Quá trình thứ nhất, xác định chính xác, khách quan, tồn diện, đầy
đủ các tĩnh tiết thực tế của vụ án.

Quá trình thứ hai: nhận thức đúng nội dung các quy định trong Bộ
luật hình sự

Quá trình thứ ba, xác định mối quan hệ giữa các dấu hiệu của hành
vi phạm tội thực tể với các dấu hiệu được quy định trong các yểu tố cẩu

thành tội phạm của luật hình sự


/







1.1.3.3. Ỷ nghĩa của việc định tội danh đúng

Trong giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa

Việt Nam hiện nay, việc định tội danh đúng có ý nghĩa khơng chỉ về pháp
luật mà cả về mặt chính trị - xã hội.









1.1.4. Khái niệm, đặc điểm cứa quyết định hình phạt đối với tội vi

phạm quy định về tham gia giao thơng đường bộ
1.1.4.1. Khái niệm quyết định hình phạt đoi với tội vi phạm quy định
về tham gia giao thơng đường bộ
Quyết định hình phạt đối với tội vi phạm quy định về tham gia giao

thông đường bộ là hoạt động nhận thức có lơgic và thực tiễn áp dụng pháp

luật của Hội đồng xét xử nhân danh nhà nước quyết định biện pháp xử lý
TNHS đối với người phạm tội vi phạm quy định về tham gia giao thông

12


đường bộ trên cơ sở các căn cứ do pháp luật hình sự quy định nhăm đạt

được các mục đích của TNHS đối với loại tội phạm vi phạm quy định về

tham gia giao thông đường bộ.
1.1.4.2. Đặc điểm cơ bản của quyết định hình phạt


Trên cơ sở định nghĩa về quyết định hình phạt, có thể rút ra một số
đặc điểm của cơ bản của hoạt động quyết định hình phạt như sau:

Một là, quyết định hình phạt là một hoạt động nhận thức mang tính
logic và (thực tiễn) áp dụng pháp luật hình sự của Tịa án sau khi Tòa án đã

định tội danh.
Hứ/ là, các căn cứ quyết định hình phạt có tính bắt buộc Hội đồng xét

xử phải tuân thủ để hình phạt được quyết định một cách đúng đắn.
Ba là, trong quá trình thực hiện xét xử đối với tội vi phạm quy định

về tham gia giao thơng đường bộ thì việc u cầu tn thủ đúng căn cứ
quyết định hình phạt là điều kiện quan trọng để hình phạt được tun có
khả năng đạt được các mục đích của hình phạt ở mức cao nhất.

1.1.5. Khái niệm, căn cứ phát sinh bồi thường thiệt hại trong vụ án

vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ
1.1.5.1. Khái niệm bồi thường thiệt hại trong vụ án vi phạm quy định

về tham gia giao thông đường bộ
Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hại trong vụ án vi phạm quy định

về tham gia giao thông đường bộ là một dạng của trách nhiệm bồi thường

thiệt hại ngoài họp đồng; là việc HĐXX căn cứ vào các quy định của pháp
luật dân sự để buộc chủ thể (Bị cáo hoặc có thể chủ của nguồn nguy hiểm
cao độ) có lỗi phải bồi thường tồn bộ thiệt hại về vật chất và tinh thần cho


người bị hại.
1.1.5.2. Căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong vụ
án vụ án vi phạm quy định về tham gia giao thơng đường bộ

Một là, phải có thiệt hại xảy ra
Thiệt hại bao gồm thiệt hại về vật chất và thiệt hại do tổn hại về tinh thần.

13


Hai là, phải có hành vi trái pháp luật

Ba là, phải có mối quan hệ nhân quả giữa thiệt hại xảy ra và hành vi
trái pháp luật.
Bon là, phải có lỗi cố ý hoặc vô ý của người gây ra thiệt hại

1.1.6. Phân biệt tội về tội vi phạm quy định về tham gia giao thông
đường bộ với tội giết người
1.2. Quy định hiện hành tội vỉ phạm quy định về tham gia giao
thông đường bộ
Được quy định tại Điều 260 của Bộ luật hình sự năm 2015, sửa đổi,
bổ sung năm 2017.
So với qui định của BLHS 1999, BLHS 2015 sửa đổi, bổ sung năm

2017 qui định có những điêm mới cơ bản sau:

Thứ nhất, về kết cẩu của điều luật:
Thứ hai, vê mức hậu quả câu thành tội phạm và mức hình phạt:
Thứ ba, về những nội dung thay đổi ở từng khung hình phạt;


Tóm lại
Chương 1 của luận văn tập trung làm rõ một số vấn đề lý luận về tội
phạm vi phạm quy định tham gia giao thông đường bộ và các quy định của
pháp luật hình sự Việt Nam về tội phạm này. Tác giả luận văn đã nêu được

khái niệm, đồng thời phân tích các dấu hiệu pháp lý về tội vi phạm quy
định về tham gia giao thông đường bộ , các khái niệm, đặc điểm của định
tội danh, quyết định hình phạt và trách nhiệm bồi thường thiệt hại, đồng

thời chỉ ra được những điểm mới quy định tại Điều 260 của Bộ luật hình
sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017 so với Điều 202 của Bội luật hình
sự năm 1999. Ngoài ra, tác giả phân biệt giữa tội phạm này với tội phạm

giết người. Những vấn đề đã phân tích về mặt lý luận sẽ làm cơ sở cho nền

tảng pháp lý của chương hai về áp dụng làm đề xuất, kiến nghị đối với tội

phạm vi phạm quy định tham gia giao thông đường bộ.

14


Chương 2

THỰC TIỄN XÉT XỬ, KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT
VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG XÉT xử TỘI
VI PHẠM QUY ĐỊNH VÈ THAM GIA GIAO THÔNG ĐƯỜNG Bộ

TẠI TỈNH ĐẲK LẮK
2.1. Thực tiễn xét xử tội vi phạm quy định về tham gia giao thông


đường bộ tại tỉnh Đắk Lắk
2.1.1. Thực
trans
tội
quy
định về tham gia

• o Định

• danh tội
• vi >phạm


J
giao thơng đường bộ tại tỉnh Dak Lak
Tình hình định tội danh tội vi phạm quy định về tham gia giao thông
đường bộ tại tỉnh Đẳk Lẳk
Từ đầu năm 2017 đến năm 2021, số vụ án hình sự mà TAND 2 cấp

tỉnh Đắk Lắk phải giải quyết là 8477 vụ, với 16587 bị cáo, trong đó, tội vi

phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ 621 vụ với
644 bị cáo. Nhìn chung việc định tội danh về vi phạm quy định về điều
khiến phương tiện giao thông đường bộ tại địa bàn tỉnh Đắk Lắk đa số là

đúng quy định của pháp luật, không để oan sai, bỏ lọt tội phạm, chỉ có một
số rất ít bản án sơ thấm bị cấp phúc thấm huỷ, sửa về việc định tội danh.

Bảng 2.1. Số liệu, tỷ lệ tội vi phạm quy định về tham gia giao thơng

đường bộ với tội phạm nói chung từ ngày 01/10/2016- 3^1912021
Tổng số thụ lý vụ án và Tông sô
Tổng số thụ lý vụ
Tỷ lệ %
bị cáo phạm tội theo
án sơ
án/bi• cáo sơ thâm
án huỷ/
Điều 260 BLHS (Sơ
thẩm bi
tổng
số
án
và phúc thâm
Năm
huỷ ’
thẩm và phúc thẩm)
theo Điều
SỐ bỉ•
Số vu•
Số bi• cáo
Số vu•
260 BLHS
Số vu•
cáo
1
2017
1689
2940
163

169
0.61
127
132
1
2018
1280
0.78
2715
1894
3500
0
0
2019
123
123
102
1
2020
1859
3667
114
0.98
2021
1
0.94
106
106
1755
3765


Tơng
8477
16587
621
644
4
Vr
FT! A
A

(Ngn: Văn phịng Tịa án nhân dân tỉnh Đăk Lăk)

15


Kêt quả thông kê tại bảng 2.1 cho thây, sô vụ án vê tội vi phạm quy

định về tham gia giao thông đường bộ tại tỉnh Đắk Lắk chiếm một tỷ lệ
nhỏ trong tổng số các vụ án hình sự mà TAND các cấp tỉnh Đắk Lắk thụ lý

giai đoạn 2017 - 2021.
2.1.1. ỉ. Thực trạng định tội danh tội vi phạm quy định về tham gia
giao thông đường bộ tại tỉnh Đắk Lẳk theo cấu thành tội phạm cơ bản

2.1.1.2. Thực trạng định tội danh tội vi phạm quy định về tham gia
giao thông đường bộ tại tinh Đẳk Lắk theo cấu thành tội phạm tăng nặng

2.1.2. Thực trạng quyết định hình phạt đối với tội vi phạm quy định


về tham gia giao thông đường bộ tại tỉnh Đấk Lak
Tình hình việc quyết định hình phạt đoi với tội vi phạm quy định về
tham gia giao thông đường bộ tại tỉnh Đắk Lắk

Qua khảo sát bảng thống kê, trong tổng số 644 bị cáo mà Tòa án 02
cấp của tỉnh Đắk Lắk đã xét xử về tội vi phạm quy định về tham gia giao

thông đường bộ, giai đoạn từ năm 2017 - 2021 cụ thể:

Bảng 2.2. Cơ câu loại và mức hình phạt được áp dụng đơi với người

phạm tội vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ
tỉnh Đắk Lắk từ ngày 01/10/2016 - 30/9/2021
Số liệu xét xử so* thẩm Tòa án 2 cấp tỉnh Đắk Lắk

Năm
2017
2018
2019
2020
2021
Tơng
cộng

số bị Phạt
tiền
cáo
128
92
89

91
83

3
0
0
0
0

483

3

Hình phạt chính
Tù có thời han

Cải tao
Từ 03 Từ trên Từ trên
• Cho
khơng
tháng
03 năm 07 năm Hình phạt
hưởng
đến 03 đến 07 đến 15 bổ sung
giam
án treo
năm
năm
năm
giữ

6
36
10
0
2
59
11
1
35
3
40
0
3
40
32
6
0
2
1
54
25
6
0
0
1
48
23
10
0
0


14

218

16

174

43

0

5


số liệu xét xử phúc thẩm

zCáỉ* •
Số bị
tao

Phạt
khơng
cáo
tiền
giam
giữ
41
0

0

Năm

2017

Hình phạt chính
Tù có thịi han
_________________
ft________ Hình
phat
Cho
Sửa án sơ
Hủy
TT1
hưởng Giảm Tăng thâm

án sơ
sung
án
do áp
hình hĩnh
thâm
treo phạt phạt
dụng sai

15

14


1

7

1

0

2018

40

0

0

9

8

0

1

1

0

2019


35

0

0

11

7

2

3

0

0

2020

23

0

0

12

5


1

0

1

0

2021

22

0

0

8

5

0

0

1

0

Tổng cộng


161

0

0

55

39

4

11

4

0

\

r

-

__

__

r


r

(Ngn: thơng kê của Văn phịng Tồ án nhân dân tỉnh Đăk Lãk)
Nhìn chung, việc QĐHP của TAND các câp tại tỉnh Đăk Lăk đôi với

tội vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ trong thời gian từ

năm 2017 đến năm 2021 đều đảm bảo có căn cứ và đúng quy định của
pháp luật. Tùy từng trường họp xét xử mà hình phạt đối với người phạm
tội vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ được quyết định

theo khoản cơ bản, khoản tăng nặng của điều luật về tội này hoặc trong
trường hợp đặc biệt như trong trường hợp phạm nhiều tội ... .
2.1.2.1. Thực trạng quyết định hình phạt theo cẩu thành tội phạm cơ bản

2.1.3. Thực trạng quyết định về bồi thường thiệt hại trong vụ án vi

phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ tại tỉnh Dak Lak

2.1.4. Những ưu điếm, sai sót trong xét xử tội vi phạm quy định về
tham gia giao thông đường bộ và nguyên nhân trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk
2.1.4.1. Ưu điểm

Trong những năm qua mặc dù số lượng án tội phạm vi phạm quy

định về tham gia giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk có
17


chiêu hướng gia tăng và có tính chât phức tạp. Tuy nhiên kêt quả xét xử


án hình sự nói chung và tội vi phạm quy định về tham gia giao thơng
đường bộ của Tồ án nhân dân hai cấp tỉnh Đắk Lắk ln đạt kết quả tốt,
khơng có án oan, sai hoặc bở lọt người phạm tội, việc định tội danh bảo

đảm chính xác, đảm bảo đúng pháp luật, chất lượng tranh tụng tại phiên
toà ngày càng nâng cao bảo đảm tinh thần của cải cách tư pháp; các bản

án, quyết định chủ yếu dựa vào kết quả tranh tụng tại phiên tồ, có lý, có

tình và có tính khả thi cao.
2.1.4.2. về thiếu sót

a. Thiếu sót trong q trình định tội danh

Bên cạnh việc ĐTD đúng, vẫn còn một số vụ án bị cấp phúc thẩm
huỷ, cải sửa. Nhũng sai sót thưịng gặp trong thực tiễn xét xử khi định tội
danh gồm:

Một là, xác định không đúng hành vi phạm tội trên thực tế (do sai sót
do chứng minh): Thu thập chứng cứ không đầy đủ, thiếu khách quan, toàn

diện; Vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng trong thu thập chứng cứ; Đánh

giá chứng cứ thiếu chính xác, thiếu khách quan, tồn diện.
Hai là, nhận thức khơng đúng, không đầy đủ quy định của pháp luật,
nhận định và kết luận không thống nhất; Định tội danh sai quy trình: Định

tội, định khung hình phạt, các tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm
hình sự, nhân thân bị cáo.

b. Sai sót trong quyết định về bồi thường thiệt hại trong vụ án vi

phạm quy định về tham gia giao thơng đường bộ tại tinh Đẳk Lắk

Nhìn chung, việc quyết định về bồi thường thiệt hại trongvụ án vi
phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ tại tỉnh Đắk Lắk trong

thời gian từ năm 2017 đến năm 2021 đều đảm bảo có căn cứ và đúng quy

định của pháp luật. Tuy nhiên vẫn cịn một số ít bản án sơ thẩm bị cấp

phúc thẩm sửa về phần trách nhiệm bồi thường thiệt hại do sai sót trong
18


việc xác định chủ thể có trách nhiệm bồi thường thiệt hại và mức bồi

thường thiệt hại.
2.1.4.3. Nguyên nhăn về sai sót trong q trình xét xử vụ án vỉ phạm

quy định về tham gia giao thông đường bộ tại tỉnh Đẳk Lắk
a. về nguyên nhân khách quan

Nguyên nhân dẫn đến sai sót, án bị huỷ trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk có

thể thấy nhũng nguyên nhân khách quan như quy định về tội vi phạm quy
định về tham gia giao thông chưa đồng bộ, chưa họp lý dẫn đến việc áp dụng
pháp luật trong thực tiễn chưa thống nhất, gặp nhũng khó khăn nhất định,

một số vụ án có tính chất phức tạp, lượng án tăng nhiều, áp lực công việc


lớn, hiện trường vụ án xảy ra tai nạn đã bị thay đổi và sự yếu kém về trình độ
trong q trình điều tra của CQĐT. Ngồi ra cơ sở vật chất và phương tiện

làm việc của Toà án nhân dân trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk vẫn chưa đáp ứng
được nhu cầu cần thiết, chế độ đãi ngộ đối với Thẩm phán, Hội thẩm nhân
dân chưa thoả đáng.
b. về nguyên nhân chủ quan

Thứ nhất, trình độ, năng lực của đội ngũ Thẩm phán, Hội thẩm nhân
dân chưa đáp ứng được yêu cầu trong điều kiện mới.

Thứ hai, một số ít Thẩm phán chưa chịu khó nghiên cứu học tập, rèn

luyện nhằm nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, khơng chịu khó

nghiên cứu hồ sơ cịn ỷ lại Thư ký giúp việc.

2.2. Kiến nghị và Giải pháp nâng cao hiệu quả việc áp dụng pháp

luật trong xét xử vụ án tội vi phạm quy định về tham gia giao thơng
đường bộ

2.2.1. Một so kiến nghị nhằm hồn thiện tội vi phạm quy định về
tham gia giao thông đường bộ
Từ những khó khăn vướng mắc nói trên tác giả đưa ra các đề xuất
kiến nghị để hoàn thiện quy định về tội vi phạm quy định về tham gia

giao thông đường bộ như sau:


19


Thứ nhất, Cần có hướng dẫn về điều kiện trong trường hợp bị cáo bị

xét xử theo khoản 1, khoản 4 Điều 260 Bộ luật hình sự năm 2015 có thể
được xem xét miễn trách nhiệm hình sự và vấn đề án phí hình sự sơ thẩm.


<



1



Thứ hai, Cần có hướng dẫn quy định về thẩm quyền, quy trình của cơ
sở y tế trong việc tổ chức xét nghiệm ma túy.
Thứ ba, Cần quy định lại điểm b khoản 2 Điều 260 BLHS năm 2015

cho phù họp với Luật Phòng chống tác hại của rượu bia năm 2019.
Cụ thể sửa đổi điểm b khoản 2 Điều 260 BLHS năm 2015 thành:
“Trong tình trạng có sử dụng rượu, bia mà trong máu hoặc hơi thở có nồng
độ cồn, có sử dụng chất ma túy hoặc chất kích thích mạnh khác”.

Thứ tư, Cần có hướng dẫn cụ thể Điều 260 BLHS theo hướng quy

định nạn nhân bị chết được tính tỷ lệ tổn thương cơ thể là 100% để có thể
cộng với tỷ lệ tổn thương cơ thể với các nạn nhân khác.


Thứ năm, bổ sung thêm nội dung “Tước giấy phép lái xe” vào quy
định tại Khoản 5 Điều 260 BLHS

Thứ sáu, Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao cần sớm có
hướng dẫn mới và cụ thể về các vấn đề bồi thường thiệt hại để phù hợp với
các quy định của Bộ luật dân sự năm 2015.

2.2.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả việc áp dụng pháp luật trong

xét xử vụ án tội vỉ phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ
- Giải pháp chung:
Thứ nhẩt, Cần sớm hoàn thiện các quy định tại Điều 260 của BLHS

họp lý, khoa học hơn để thống nhất trong việc áp dụng pháp luật.
Thứ hai, Hoàn thiện các chế độ, chính sách đãi ngộ và cơ chế bảo vệ
đối với Thẩm phán và cán bộ cơng chức Tồ án nhân dân

Thứ ba, Đào tạo, bồi dưỡng, xây dựng, nâng cao trình độ năng lực,

phẩm chất đội ngũ Thẩm phán và kiện toàn cơ cấu tổ chức ở Toà án
Thứ tư, Tiếp tục thực hiện tốt nhiệm vụ chống oan, sai, chống bở lọt

20


tội phạm và người phạm tội; thực hiện nghiêm các biện pháp phịng, chơng
oan, sai, chống bỏ lọt tội phạm; hạn chế tình trạng án phải trả hồ sơ để điều

tra bổ sung không đúng quy định của pháp luật.

- Giải pháp đối với Toà án nhân dân hai cấp tỉnh Đắk Lắk:
Để đạt được nhiệm vụ và mục tiêu Tồ án nhân dân hai cấp tỉnh Đắk








1



Lak càn qn triệt các quan điểm cơ bản về áp dụng pháp luật trong hoạt

động xét xử tội vi phạm quy định về tham gia giao thơng đường bộ đó là:
Thứ nhất, phải đảm bảo những yêu cầu chung đối với công tác tư
pháp nói chung được đề ra trong Nghị quyết so 08-NQ/TW ngày

02/01/2002 của Bộ chính trị là phải bảo đảm cho mọi cơng dân đều bình

đẳng trước pháp luật, thực sự dân chủ, khách quan. Nghị quyết số 49NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ chính trị về chiến lược cải cách tư pháp

“đề cao hiệu quả phịng ngừa và tính hướng thiện trong việc xử lý người

phạm tội.
Thứ hai, áp dụng pháp luật phải thống nhất và tuân thủ chặt chẽ các
quy định của pháp luật trong xét xử vụ án vi phạm quy định về tham gia


giao thông đường bộ, ngoài ra cần phải căn cứ vào diễn biến, tình hình tội

phạm nói chung tại địa bàn tỉnh Đắk Lắk trong điều kiện về kinh tế, vàn
hoá - xã hội, phải xác định chính xác các nguyên nhân và điều kiện phạm
tội để quyết định việc xử lý, bảo đảm hiệu quả trong áp dụng pháp luật,

phải tập trung xét xử nghiêm minh, kịp thời có tác dụng răn đe giáo dục
riêng và phòng ngừa chung trong xã hội, đồng thời chú ý đến yêu cầu giáo
dục, cải tạo, nâng cao ý thức chấp hành luật an toàn giao thông trong quần

chúng nhân dân.
Thứ ba, trong xét xử đối với tội vi phạm quy định về tham gia giao
thông đường bộ phải bảo vệ quyền con người, quyền công dân và phòng

ngừa, đấu tranh phòng chống tội phạm.
Thứ tư, Đổi mới và đáp ứng yêu cầu của hội nhập quốc tế

21


Thứ năm, đôi với Thâm phán, Hội đông xét xử:

+ Phải nâng cao trình độ chun mơn và đạo đức nghề nghiệp của
đội ngũ Thẩm phán, vì Thẩm phán - chủ tọa phiên toà là người cầm cân,
nảy mực cùng hội đồng xét xử quyết định bị cáo có tội hay vô tội và những

vấn đề khác liên quan đến trách nhiệm hình sự.
+ Đổi mới việc tổ chức phiên tịa xét xử, xác định rõ hơn vị trí, quyền
hạn, trách nhiệm của người tiến hành tố tụng và người tham gia tố tụng theo


hướng bảo đảm tính cơng khai, dân chủ, nghiêm minh; nâng cao chất lượng
tranh tụng tại các phiên tòa xét xử, coi đây là khâu đột phá của hoạt động tư

pháp, bản án phải được dựa kết quả tranh tụng tại phiên toà.
- Giải pháp đối với các cơ quan hữu quan trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk:
Cần tăng cường công tác tuyên truyền, thanh tra, kiểm tra trong việc
đấu tranh, phòng chống tội vi phạm quy định về tham gia giao thông
đường bộ trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk.

KÉT LUẬN
Tai nạn giao thông và tội vi phạm quy định về tham gia GTĐB đã
và đang vấn đề nhức nhối của tồn xã hội, nó đã cướp đi nhiều sinh

mạng, gây ra nhiều thiệt hại to lớn về tài sản, cũng như ảnh hưởng
không nhỏ về sau.
Tỉnh Đắk Lắk là địa phương có diện tích rộng lớn với địa hình miền

núi đồi dốc, các tuyến đường Quốc lộ chạy qua, mạng lưới tỉnh lộ và

huyện lộ dày đặc và đây cũng là điều kiện cho tội phạm này xảy ra. Việc

tăng cường nâng cao ý thức tự giác chấp hành pháp luật về trật tự an tồn
giao thơng, kiềm chế tai nạn giao thơng và đảm bảo an ninh trật tự, an toàn

xã hội, đối mới phương thức hoạt động tuần tra, kiểm soát, giám sát các

22


hoạt động của người và phương tiện tham gia giao thơng thích ứng với

điều kiện giao thơng hiện nay là rất cần thiết, cần phải có những giải pháp

cụ thể đồng bộ cùng với việc thực hiện một cách quyết liệt, có hiệu quả
của các cơ quan chức năng sẽ giảm thiếu được tối đa tai nạn giao thông
trên địa bàn tỉnh.

Luận văn đã tập trung làm rõ những vấn đề lý luận về tội phạm vi

phạm quy định tham gia giao thông đường bộ và thực trạng các quy định
của pháp luật hình sự Việt Nam về tội phạm này. Tác giả luận văn đã làm
rõ khái niệm và các dấu hiệu pháp lý về tội vi phạm quy định về tham gia

giao thông đường bộ, trên cơ sở đó có sự so sánh tội phạm này với tội

phạm giết người, phân tích làm rõ chuyển hố tội phạm từ tội vi phạm quy
định về tham gia giao thông đường bộ sang tội giết người, đồng thời có sự
so sánh đối với quy định tại Điều 202 của BLHS năm 1999.

Tác giả luận văn đã đưa ra nhận thức cơ bản về hoạt động áp dụng

pháp luật hình sự về tội vi phạm quy định về tham gia giao thông đường
bộ, làm rõ khái niệm, nguyên tắc và đặc biệt là các căn cứ để định tội

danh, quyết định hình phạt, về bồi thường thiệt hại trong xét xử vụ án tội
vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ theo quy định cụ thể

tại Điều 260 BLHS năm 2015 đưa ra số liệu và khái quát cơ bản nội dung
của hoạt động áp dụng pháp luật hình sự xử lý tội vi phạm quy định về
tham gia giao thơng đường bộ của Tịa án nhân dân hai cấp tỉnh Đắk Lắk.


Luận văn đã chỉ ra những thiếu sót, nguyên nhân trong xét xử tại địa

bàn tỉnh Đắk Lắk. Trên cơ sở đó, đề tài đề xuất các giải pháp hoàn thiện
quy định về tội vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ và

nâng cao chất lượng xét xử tội vi phạm quy định về tham gia giao thông
đường bộ tại địa bàn tỉnh Đắk Lắk, đồng thời xác định rõ các yêu cầu kiến

nghị, đề xuất hoàn thiện các quy định của pháp luật về tội vi phạm quy
định về tham gia giao thơng đường bộ từ định tội danh, quyết định hình
23


×