Tải bản đầy đủ (.docx) (82 trang)

Bồi dưỡng công chức các cơ quan chuyên môn thuộc ủy ban nhân dân quận 1, thành phố hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (438.8 KB, 82 trang )

BỌ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỌ NỘI VỤ

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QC GIA

TRẦN THỊ THỦY TRANG

BỊI DƯỠNG CƠNG CHÚC
CÁC CO QUAN CHUN MƠN
THUỘC ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 1,
THÀNH PHĨ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC sĩ QUẢN LÝ CƠNG

TP. HỊ CHÍ MINH - NĂM 2022


BỌ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘNỘIVỤ

TRẦN THỊ THÙY TRANG


BỒI DƯỠNG CÔNG CHỨC
CÁC CO QUAN CHUYÊN MÔN
THUỘC ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 1,
THÀNH PHĨ HỊ CHÍ MINH
LUẬN VÀN THẠC sĩ QUẢN LÝ CƠNG


Chun ngành: Quản lý cơng
Mã số: 8 34 04 03
NGUÔI HƯỚNG DÂN KHOA HỌC: PGS. TS. TRƯƠNG THỊ HIÈN

TP. HƠ CHÍ MINH - NĂM 2022


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn với Đe tài: “Bồi dưõiìg cơng chức các co* quan
chun mơn thuộc ủy ban nhân dân Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh" là cơng
trình nghiên cứu của riêng tơi. Các số liệu, kêt qua trong Luận văn là hoàn toàn trung
thực, có nguồn gốc rõ ràng và chưa từng được ai cơng bố trong bất kỳ cơng trình
nghiên cứu nào khác.
Học viên

Trần Thị Thùy Trang


LỜI CẢM ƠN
Sau một thời gian học tập, nghiên cứu tại Học viện Hành chính Quốc gia và
được sự hướng dẫn tận tình cùa các Thầy giáo, Cơ giáo; luận văn Thạc sĩ “Bồi dưỡng
công chức các CO’ quan chuyên môn thuộc ủy ban nhân dân Quận 1, Thành phố
Hồ Chí Minh” đà được hồn thành.
Tơi xin gừi lời câm ơn chân thành đên các Thầy giáo, Cô giáo tại Học viện
Hành chính Quốc gia đà tận tình giàng dạy, giúp đờ tơi trong suốt q trình học tập,
nghiên cứu và hồn thành luận văn tốt nghiệp.
Tơi xin gưi lời cám ơn chân thành, sâu sắc đối với PGS.TS. Trương Thị Hiền
đã tận tâm hướng dẫn, giúp đờ tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn, dam bào
luận văn hoàn thành đúng tiến độ và chât lượng theo yêu cầu.
Tôi xin trân trọng cảm ơn các anh, chị là công chức công tác tại các cơ quan

chuyên môn thuộc ủy ban nhân dân Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh đà tạo mọi
điều kiện thuận lợi giúp đờ cho tơi trong q trình nghiên cứu khào sát thực tế và
thu thập tài liệu, nghiên cứu nghiệp vụ hoàn thành đề tài nghiên cứu cua mình.
Tơi xin chân thành cam ơn anh chị em bạn bè, đồng nghiệp và gia đình đà
khun khích, động viên, giúp đờ tơi trong q trình học tập, nghiên cứu và thực
hiện luận văn tốt nghiệp.
Mặc dù có nhiều cố gang nồ lực, song luận văn khơng tránh khỏi hạn chế,
thiếu sót. Tơi rất mong nhận được nhừng đóng góp quý báu cua các Thầy giáo, Cô
giáo trong hội đồng đánh giá luận văn, đẽ hồn thiện hơn cơng trình nghiên cứu cua
mình.
Xin chân thành cảm ơn!
Học viên

Trần Thị Thùy Trang


MỤC LỤC
Trang

LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIÉT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC BIẾU ĐÒ
DANH MỤC CÁC so ĐỊ
MỎ ĐÀU...........................................................................................................1
1.
2.
3.

4.
5.
6.
7.

Tính cấp thiết của đề tài........................................................................................1
Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận....................................................3
Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu........................................................................7
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu........................................................................7
Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu....................................................8
Ý nghĩa cùa luận văn............................................................................................9
Kêt cấu cùa luận văn............................................................................................9

Chuông 1. CO SỎ LÝ LUẬN VÈ BỊI DƯỠNG CƠNG CHỨC CÁC co
QUAN CHUN MƠN THUỘC ỦY BAN NHÂN DÂN CÁP HUYỆN. 11
1.1. Một số khái niệm có liên quan..............................................................11
1.1.1. Bồi dường..........................................................................................11
1.1.2. Cơng chức.........................................................................................12
1.1.3. Uy han nhân dán cáp huyện..............................................................14
1.1.4. Cơ quan chuyên môn thuộc Uy han nhãn dãn cáp huyện................15
1.2. Bồi dưõng công chúc các CO' quan chuyên môn thuộc ủyban nhân
dân cấp huyện........................................................................................................16
1.2.1. Khải niệm hồi dường công chức các cơ quan chuyên môn thuộc
Uy han nhân dán cáp huyện.....................................................................................16


2.2. Phân tích thục trạng quy trình bồi dưỡng cơng chức các CO’ quan
chuyên môn thuộc ủy ban nhân dân Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh 46
2.2.1. Xác định nhu cầu hồi dường.............................................................46
2.2.2. Xây dựng kế hoạch, chương trình hồi dường....................................49

2.2.3. Tố chức hồi dường............................................................................53
2.2.4. Kiêm ưa, đảnh giá.............................................................................60
2.3. Đánh giá thực trạng bồi dưỡng công chức các CO’ quan chuyên môn
thuộc ủy ban nhân dân Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh..................................65
2.3.1. Kết quả đạt được...............................................................................65
2.3.2. Tồn tại, hạn chế................................................................................67
2.3.3. Nguyên nhản của tồn tại, hạn chế.....................................................69
Tiểu kết chưong 2............................................................................................74

Chng 3. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN BỊI
DƯỠNG CƠNG CHỨC CÁC co QƯAN CHƯN MƠN THUỘC ỦY
BAN NHÂN DÂN QUẬN 1, THÀNH PHỐ HỊ CHÍ MINH.............................75
3.1. Mục tiêu, phưig hưóng về bồi dưõng cơng chức các CO’ quan
chuyên môn thuộc ủy ban nhân dân Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh 75
3.1.1. Mục tiêu............................................................................................75
3.1.2. Phương hướng..................................................................................76
3.2. Giải pháp hồn thiện chất lượng bồi dưõng cơng chức các CO’
quan
chuyên môn thuộc ủy ban nhân dân quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh. 78
3.2.1. Nâng cao nhận thức về công tác hồi dường......................................78
3.2.2. Đôi mới phương pháp xác định nhu cầu hồi dường..........................80
3.2.3. Tô chức hồi dường khoa học.............................................................81
3.2.4. Phối hợp chặt chề với các cơ sở hồi dường................................ 83
3.2.5. Phát huy tính chủ động, ý thức học tập của công chức....................87
3.2.6. Tảng cường công tác kiêm tra, đảnh giả chất lượng hồi dường
công chức................................................................................................................. 89
3.3. Đồ xuất, kiến nghị...................................................................................91
3.3.1. Đối với Trung ương...........................................................................91



3.3.2. Đối với Thành phố Hồ Chí Minh.......................................................92

Tiểu kết chương 3.....................................................................................94
KÉT LUẬN.....................................................................................................95
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................97
PHỤ LỤC 1...................................................................................................103
PHỤ LỤC 2...................................................................................................108


DANH MỤC CÁC TÙ VIẾT TẢT
STT
Tên, cụm từ

Viết tát

1

Úy ban Nhân dân

ƯBND

2

Cơ quan chuyên môn

CQCM

3

Bồi dường công chức


BDCC

4

Ọuàn lý nhà nước

QLNN


DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1. Số lượng cơng chức cơ quan chun mơn.............................................41
Bảng 2.2. Cơ cấu giới tính cơng chức cơ quan chuyên môn..................................42
Bảng 2.3. Cơ cấu độ tuôi công chức cơ quan chuyên môn....................................42
Bảng 2.4. Công chức các cơ quan chun mơn......................................................43
Bảng 2.5. Trình độ đào tạo cơng chức cơ quan chun mơn..................................44
Bảng 2.6. Trình độ lý luận chính trị cơng chức cơ quan chun mơn....................45
Bảng 2.7. Trình độ ngoại ngừ cơng chức cơ quan chun mơn.............................45
Bảng 2.8. Trình độ tin học công chức cơ quan chuyên môn..................................46


DANH MỤC CÁC so ĐỊ

Sơ đồ 1.1. Quy trình bồi dường............................................................................19
Sơ đồ 1.2. Xác định nhu cầu bồi dường.................................................................20





1


2

cơng chức, viên chức bằng các hình thức phù họp, có hiệu q]. Cơng
tác
bồi
dường
cơng chức đóng vai trị quan trọng trong việc nâng cao chất lượng nguồn nhân
lực
của các cơ quan nhà nước, thông qua việc tác động đen: nâng cao trình độ;
trau
dồi
các kỹ năng và nâng cao kinh nghiệm thực tiền đê cơng chức hồn thành chất
lượng
cơng việc, rèn luyện phẩm chắt chính trị đạo đức đối với cơng chức. Như vậy,
bồi
dường góp phần nâng cao chât lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức nói chung và
cơng
chức các CQCM thuộc ƯBND quận nói riêng, từ đó nâng cao chất lượng nền
công
vụ.

Trong nhừng năm gần đây, công tác bồi dường công chức các CQCM thuộc
ƯBND được Quận ùy - ƯBND Quận 1 quan tâm và đôn đốc thực hiện. Công tác bơi
dường trong nhừng năm gần đây đã có sự chuyên biên nâng cao chất lượng công
chức và đạt được nhưng kết quà nhât định; tuy nhiên hiệu quà vần chưa cao, vần còn
một số tồn tại như: kê hoạch bơi dường cơng chức đơi khi cịn chưa sát với yêu cầu
của cơ quan/đơn vị; phương pháp bồi dường chưa được quan tâm, đôi mới; một số

công chức ý thức trong việc tham gia bồi dường chưa cao; một số lớp học được mờ
ra chu yếu theo kế hoạch cua sờ, ngành thành phố, chưa đáp ứng được mục tiêu quận
đà đề ra về công tác bồi dường công chức; cơng tác tác kiêm tra, đánh giá, giám
sát các lóp học và học viên chưa chặt chè, thiếu kiên quyết xừ lý các trường hợp vi
phạm quy chê trong học tập và thi cừ. Đối với Thành phơ Hồ Chí Minh nói chung
và Quận 1 nói riêng, cơng tác bồi dường công chức các CQCM thuộc ƯBND quận
là vấn đề tất yếu và câp thiết nham xây dựng một đội ngũ công chức chuyên nghiệp,
đáp ứng với nhu cầu thực thi công việc và xu thê hội nhập quốc tế. Do vậy, việc
nghiên cứu, đánh giá một cách khoa học về công tác bồi dường công chức tại các
CQCM thuộc ƯBND Quận 1 sè có ý nghĩa hết sức quan trọng và là cơ sở đê hoạch
định chiến lược phát triên nguồn nhân lực tại đây.
Với lý do nêu trên tác giá xin lựa chọn đề tài: “Bồi dưõìig cơng chức các co*
quan chuyên môn thuộc Uy ban nhân dân Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh”
làm vấn đề nghiên cứu cho Luận văn Thạc sĩ Quàn lý công.


3

2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận
Trong thời gian qua, công tác đào tạo, bồi dường là một trong nhừng đề tài
nghiên cứu của các Bộ, ngành, các trường đại học, học viện, các nhà khoa học và
các địa phương. Nhừng cơng trình nghiên cứu về chu đề này trong thời gian gần đây,
có thê đề cập đến như:
Thứ nhất, nhóm nghiên cúu về đào tạo, bồi dưõng cán bộ, công chức:
- Nguyền Ngọc Vân, 2008, Cơ sớ khoa học cùa đào tạo, bồi dường cán bộ,
cơng chức hành chính theo nhu cầu cơng việc. Đề tài đà đánh giá tầm quan trọng cùa
việc xác định nhu cầu đào tạo, bồi dường theo yêu cầu vị trí việc làm. Qua đó rút ra
sự khác nhau giừa đào tạo, bồi dường theo tiêu chuân ngạch và đào tạo, bồi dường
theo nhu cầu công việc.
- Lại Đức Vượng, 2010, Bàn về chức năng của đào tạo, bồi dường cán bộ,

cơng chức, Tạp chí Tơ chức nhà nước [61 ]. Bài viết trình bày quan niệm, đào tạo bơi
dường cán bộ, công chức thực hiện quan ba chức năng: chức năng truyền thụ, trau
dồi kiên thức, kỹ năng; chức năng đánh giá và chức năng phát triên.
- Đặng Khắc Ánh, 2012, Đào tạo bồi dường theo vị trí việc làm - nhừng khó
khăn và kiến nghị, Tạp chí Qn lý nhà nước [1]. Trong bài nghiên cứu, tác già đã
trình bày sự cần thiết phải đào tạo bồi dường theo vị trí việc làm, ưu điềm cua hình
thức đào tạo, bồi dường này và nhừng khó khăn trong đào tạo, bồi dường theo vị trí
việc làm ớ Việt Nam.
- Ngô Thành Can, 2014, Đào tạo, bôi dường phát triên nguồn nhân lực trong
khu vực công, Nxb Lao động Hà Nội [9]. Cuốn sách đề cập nhừng van đề cơ bán và
quan trọng về đào tạo, bôi dường nguôn nhân lực trong khu vực công thông qua tám
nội dung chủ yêu là: học tập và phát triên nhân lực; đào tạo, bôi dường trong khu
vực công; xác định nhu cầu đào tạo; xây dựng kê hoạch đào tạo; thực hiện ke hoạch
đào tạo; đánh giá đào tạo; phương pháp đào tạo và trang thiết bị đào tạo.
- Trương Thị Hiền, 2015, Thành phố Hồ Chí Minh nâng cao chất lượng đào
tạo, bồi dường cán bộ, cơng chức, Tạp chí Xây dựng Đáng [21]. Bài viết nêu lên
thực trạng, đưa ra các nguyên nhân và đề xuất các giài pháp nhằm nâng cao chât
lượng đào tạo, bôi dường cán bộ, công chức nói chung; đào tạo, bồi dường theo tiêu


9


1
0 thiện bôi dường công chức các
Chương 3: Phương hướng và giải pháp hồn

cơ quan chun mơn thuộc Uy ban nhân dân Quận 1, Thành phố Hơ Chí Minh.



II

Chương 1.

CO SỎ LÝ LUẬN VÈ BỊI DƯỠNG CƠNG CHỨC
CÁC co QƯAN CHUYÊN MÔN THUỘC ỦY BAN NHÂN DÂN
CÁP HUYỆN
1.1. Một số khái niệm có liên quan
1.1.
ỉ. Bồi dưỡng
Bơi dường là thuật ngừ được sừ dụng rất phô biên trong các văn bàn quy phạm
pháp luật cũng như các tài liệu nghiên cứu ớ nước ta, tuy nhiên cách tiếp cận này
cũng theo nhiều chiều khác nhau.
Theo Từ điền tiếng Việt thông dụng cua Nhà xuất bàn Giáo dục, 1998: “Bồi
dường là hoạt động cập nhật, trang bị, nâng cao kiến thức đã được đào tạo nhằm
cung cố, mơ mang và trau dồi một cách có hệ thống nhừng kỳ năng và chuyên môn
nghề nghiệp” [39].
UNESCO định nghĩa: Bồi dường có ý nghía nâng cao trình độ nghề nghiệp.
Q trình này chi diền ra khi cá nhân và tổ chức có nhu cầu nâng cao kiến thức hoặc
kỹ năng chuyên mơn nghiệp vụ của mình nham đáp ứng nhu câu lao động nghề
nghiệp.
Theo Đại từ điên do Nguyền Như Y chu biên (Nxb. Văn hóa - Thơng tin, Hà
Nội, 1998), “Bồi dường là làm cho khóe thêm, mạnh thêm và tốt hơn, gioi hơn”.
Như vậy, bồi dường sè làm khoe thêm, mạnh thêm, tốt hơn và gioi hơn thêm dựa
trên nhừng nền tàng có sẵn cùa mồi cá nhân hay một đối tượng nào đó.
Theo Từ điên tiếng Việt do Hoàng Phê chu biên (Nxb. Từ điên Bách khoa, Hà
Nội, 2010), “Bồi dường là làm cho tăng thêm sức của cơ thê bang chắt bô và tăng
thêm năng lực hoặc phâm chất”. Như vậy, bồi dường là bô sung các dường chất, chất
bơ làm tãng thêm sức khóe cơ thê, tăng thêm năng lực hoặc phẩm chất của con người.
Theo nghía rộng, bồi dường là q trình đào tạo nham hình thành năng lực và

phâm chât nhân cách theo mục tiêu xác định. Như vậy, bồi dường bao hàm cà quá
trình giáo dục và đào tạo nhằm trang bị tri thức, năng lực, chuyên môn nghiệp vụ và
nhừng phẩm chắt nhân cách. Quá trình bồi dường được hiêu theo nghĩa rộng là diền
ra cà trong nhà trường và trong đời sống xà hội, không chi trang bị nhừng kiên thức,


1
2 trường mà cịn tiếp tục bơ sung, phát
năng lực chuyên môn cho người học trong nhà

triên, cập nhật nham hoàn thiện phâm chất và năng lực cho họ sau khi đà kêt thúc
quá trình học tập.
Theo nghĩa hẹp, bồi dường là q trình bơ sung, phát triên, hồn thiện nâng
cao kiến thức, năng lực chuyên môn và phẩm chất, nhân cách. Hoạt động này diền
ra sau quá trình người học kết thúc chương trình giáo dục và đào tạo ờ nhà trường.
Như vậy, theo nghĩa hẹp, bồi dường là mớ rộng kiến thức đà được đào tạo đê tiếp
thu nhừng vân đề mới so với kiên thức nền táng mà họ đà được đào tạo trước đó.
Nghị định số 18/2010/NĐ-CP ngày 05/3/2010 của Chính phủ về cơng tác
bồi dường cơng chức giài thích: “Bồi dường là hoạt động trang bị, cập nhật, nâng
cao kiên thức, kỳ năng làm việc”. Khái niệm bơi dường được dùng với nghía là cập
nhật, bồ sung thêm một số kiến thức, kỳ năng cần thiết, nâng cao hiểu biết sau khi
được đào tạo cơ ban, cung cấp thêm nhừng kiến thức chuyên ngành, mang tính ứng
dụng. Có thề nói bồi dường là một hoạt động thường được tiến hành sau hoạt động
đào tạo cho cá nhân, đê bô sung, cập nhật thêm kiến thức chuyên môn, một số kiến
thức mới cằn được trang bị trong thời gian ngắn hạn trên nền táng kiến thức đã được
đào tạo.
Căn cứ vào một số cách hiểu về bơi dường đà nêu, có thê hiêu hồi dưỡng là
hoạt động trang bị, cộp nhật kiến thức, kỹ năng, thủi độ và phương pháp làm việc
trên nền tảng kiến thức, kỹ năng, thải độ và phương pháp làm việc đã cỏ san của
người được hồi dường, tức là quả trình làm tăng thêm năng lực và phâm chất cho

người được hồi dường.
1.1.2. Công chức
ơ các quốc gia, phạm vi công chức ớ các nước là không giống nhau, phụ thuộc
vào nhừng đặc thù cùa nước đó (về kinh tế, chính trị, pháp lý, vãn hóa...). Do đó, có
nhừng nước, xác định phạm vi công chức rộng, gồm cà nhừng người làm việc trong
các bộ phận cung cấp dịch vụ công; có nhừng nước xác định phạm vi cơng chức hẹp,
chi gồm nhừng người làm việc trong bộ máy hành chính nhà nước. Ngay trong một
nước, phạm vi công chức cùng có thề thay đối bời sự thay đồi thề chế qn lý cùa
chính quốc gia đó.


1
5


1
và Đào tạo, Phòng Y tế, Thanh tra 6huyện, Văn phịng HĐND và ƯBND.

Ngồi
ra,
có các CQCM được thiết lập đế phù hợp với từng loại hình đơn vị hành chính
cấp
huyện như: Phịng Kinh tế, Phịng Qn lý Đơ thị, Phịng Nơng nghiệp và Phát
triển
nơng thơn, Phịng Kinh tế và Hạ tầng, Phịng Dân tộc.

Như vậy, có thê hiêu cơ quan chuyên môn thuộc ƯBND cấp huyện thực hiện
chức năng tham mưu, giúp UBND cấp huyện quản lý nhà nước về ngành, lình vực
ờ địa phương và thực hiện một số nhiệm vụ, quyền hạn theo sự ủy quyền của UBND
cấp huyện và theo quy định cùa pháp luật, góp phần bảo đảm sự thống nhắt quán lý

của ngành hoặc lình vực công tác ờ địa phương; chịu sự chi đạo, quản lý về tô chức,
vị tri việc làm, biên chế công chức, cơ cấu ngạch công chức và công tác của ƯBND
cấp huyện, đồng thời chịu sự chi đạo, kiêm tra, hướng dần về chuyên môn nghiệp vụ
của cơ quan chun mơn thuộc UBND cấp tình.
1.2. Bồi dưỡng cơng chức các CO’ quan chuyên môn thuộc ủy ban nhân
dân cấp huyện
1.2.1.
Khái niệm hồi dưỡng công chức các cơ quan chuyên môn thuộc ủy
ban nhãn dãn cắp huyện
Hiện nay, pháp luật chưa có quy định riêng về bơi dường cơng chức các cơ
quan chuyên môn thuộc ƯBND cấp huyện mà phai nghiên cứu trên nền táng các quy
định chung về bồi dường cơng chức, trong đó tập trung vào bồi dường cơng chức
cấp huyện (nếu có).
Theo định nghía của ùy ban Nhân lực cua Anh, bồi dường cán bộ, công chức
được xác định như là: “Một q trình có ke hoạch làm biên đôi thái độ, kiến thức
hoặc kỹ năng thông qua việc học tập rèn luyện đẽ làm việc có hiệu quá trong một
hoạt động hay trong một loạt các hoạt động nào đó. Mục đích cùa nó, xét theo tình
hình cơng tác ớ tơ chức, là phát triên nâng cao năng lực cá nhân và đáp ứng nhu cầu
nhân lực hiện tại và tương lai cùa cơ quan
Theo quy định tại Điều 2, Nghị định số 101/2017/NĐ-CP ngày 01 tháng 9
năm 2017 của Chính phu ban hành ngày về đào tạo, bồi dường cán bộ, công chức,
viên chức (gọi tắt là Nghị định số 101/2017/NĐ-CP) thì mục tiêu cua bồi dường
cơng chức nói chung là trang bị kiến thức, kỹ năng, phương pháp thực hiện nhiệm


1
7 chức, góp phần xây dựng đội ngũ
vụ trong hoạt động cơng vụ của cơng

cơng

chức,
có phâm chất đạo đức tốt, có bàn lình chính trị và năng lực, đáp ứng yêu cầu
phục
vụ nhân dân, sự nghiệp phát triên của đât nước. Căn cứ vào quy định về mục
tiêu
bồi dường công chức đà nêu và một số cách hiêu về bồi dường đà trình bày có
thê
hiểu bồi dường cơng chức là tổng thể các hoạt động nhằm trang bị và cập
nhật
kiến
thức, kỳ năng, thái độ và phương pháp thực hiện nhiệm vụ trong hoạt động
cơng
vụ
cua cơng chức, qua đó giúp cơng chức thực hiện có hiệu qua hơn nhiệm vụ
được
giao.

Trên cơ sớ cách hiêu đối với khái niệm bồi dường công chức, có thê hiêu hồi
dường cơng chức các cơ quan chuyên môn thuộc ƯBND cắp huyện là tông thê các
hoạt động nhằm trang bị, cập nhật kiến thức, kỹ năng, thái độ và phương pháp thực
hiện nhiệm vụ trong hoạt động công vụ của công chức các CQCM thuộc UBND cấp
huyện, qua đỏ giúp công chức các CQCM thuộc UBND cắp huyện thực hiện cỏ hiệu
quả hơn nhiệm vụ được giao. Như vậy, các hoạt động chính trong bồi dường công
chức các CỌCM thuộc ƯBND cấp huyện là trang bị và cập nhật kiến thức, kỹ năng,
thái độ và phương pháp thực hiện nhiệm vụ trong hoạt động công vụ cùa công chức
các cơ quan chuyên môn thuộc ƯBND câp huyện. Mục đích của bồi dường cơng
chức các cơ quan chuyên môn thuộc ƯBND cấp huyện là thông qua các hoạt động
trang bị, cập nhật kiến thức, kỹ năng, thái độ và phương pháp thực hiện nhiệm vụ
trong hoạt động công vụ sè giúp công chức các cơ quan chuyên mơn thuộc ƯBND
cấp huyện thực hiện có hiệu q hơn nhiệm vụ được giao.

ỉ.2.2. Vai trị của hồi dưỡng cơng chức các co' quan chuyên môn thuộc ủy
han nhãn dân cắp huyện
Thứ nhất, nâng cao chất lượng đội ngũ công chức các cơ quan chuyên môn
thuộc UBND huyện.
Xà hội ngày càng phát triền, vai trò nguồn nhân lực trong tồ chức ngày càng
được nâng cao, địi hoi cằn phải bơi dường đội ngũ CBCC nói chung và cơng chức
các CQCM thuộc ƯBND huyện nói riêng, từ đó giúp nâng cao chất lượng đội ngũ
công chức các cơ quan chuyên môn thuộc ƯBND huyện. Thông qua công tác bồi
dường, đội ngũ công chức thường xuyên được cập nhật, bô sung thêm nhừng kiến


1
thức chun mơn, nghiệp vụ, kỳ 8năng,... nhằm hồn thiện trình độ

chun
mơn,
nghiệp vụ, đáp ứng tiêu chn đối với mồi vị trí việc làm; giúp cho cơng chức
nam
được vị trí, vai trị của mình trong hoạt động cơng vụ để hướng đến một nền
hành
chính hiện đại; đồng thời đáp ứng yêu cầu tự hoàn thiện ban thân tùy theo
mức
độ,
yêu cầu của chức năng, nhiệm vụ được giao.

Thứ hai, nâng cao hiệu lực, hiệu qua hoạt động cua các cơ quan chuyên môn
thuộc UBND huyện.
Hiệu lực, hiệu quá đạt được chi khi đội ngũ cơng chức các CQCM thuộc
ƯBND huyện có trình độ năng lực và phâm chât đạo đức cơng vụ tốt, tương xứng
với địi hỏi cua thực tiền. Cơng chức khi thực thi cơng vụ phài có phâm chất đạo đức

tốt nhầm đàm bào sự trong sạch, tính cơng minh cua pháp luật và nền cơng vụ hành
chính; nếu cơng chức có trình độ sè đam báo được hiệu qua trong q trình thực hiện
các nhiệm vụ cua cơng việc. Do đó, cơng tác bơi dường nham xây dựng đội ngũ
cơng chức huyện “vừa hồng, vừa chun” đóng vai trị và vị trí đặc biệt quan trọng.
Thứ ha, đáp ứng u cầu của q trình cái cách hành chính.
Cơng tác bồi dường công chức các CQCM thuộc ƯBND cấp huyện sè góp
phần đáp ứng yêu cầu cải cách hành chính trong giai đoạn mới. Chương trình tơng
thể cài cách hành chính ớ nước ta được tập trung vào 4 vấn đề chính, đó là: cái cách
thê chế, cái cách bộ máy hành chính nhà nước, đơi mới nâng cao chất lượng đội ngũ
cán bộ, công chức, cái cách tài chính cơng. Mục tiêu chương trình cài cách hành
chính giai đoạn 2011 - 2020 là: “xây dựng được một nền hành chính trong sạch,
vừng mạnh, chuyên nghiệp, hiện đại, hoạt động có hiệu lực, phục vụ người dân,
doanh nghiệp và xà hội. Trọng tâm là: xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ cán
bộ, công chức; cái cách chế độ, chính sách tiền lương nhằm tạo động lực thực sự để
cán bộ, công chức làm việc; nâng cao chất lượng dịch vụ hành chính và chất lượng
dịch vụ sự nghiệp cơng”. Như vậy, căn cứ chương trình tồng thể cài cách hành
chính, việc nâng cao chất lượng cơng tác bồi dường cán bộ, cơng chức nói chung,
đội ngũ cơng chức các CỌCM thuộc ƯBND cấp huyện nói riêng là một yêu cầu bắt
buộc phài thực hiện nham nâng cao chất lượng đội ngũ này. Ngoài ra, đẽ thực hiện
được các nội dung về cài cách hành chính, địi hoi đội ngũ công chức CQCM thuộc


2
1


2
định nhu cầu bồi dường từ các bước22, 3 so sánh với bước 4; (6) Xác định

các

tiêu, nội dung và đối tượng bồi dường.

mục

Thứ tư, kêt quà cùa khâu xác định nhu cầu bồi dường là bàng tông hợp nhu
cầu bồi dường cùa cơng chức, từng lình vực, nội dung can được bồi dường. Xác định
được nhừng kiến thức và kỹ năng cần trang bị, cập nhật hoặc nâng cao cho công
chức các CQCM thuộc UBND cấp huyện. Dựa vào kết quà thống kê, kết quà cua
xác định nhu câu bồi dường cũng là căn cử đê tiên hành xây dựng kê hoạch, chương
trình bồi dường hàng năm.
1.23.2. Xây dựng kế hoạch, chương trình bồi dường
Thứ nhất, kế hoạch là một tập hợp nhừng hoạt động, công việc được sắp xếp
theo trình tự nhất định đề đạt được mục tiêu đà đề ra. Xây dựng kế hoạch bồi dường
công chức các CQCM thuộc ƯBND cấp huyện là việc xác định mục tiêu và cách
thức, trình tự, thời gian tiến hành, cũng như việc phân bô các nguồn lực đẽ đạt được
mục tiêu trong việc nâng cao năng lực thực thi công vụ cùa công chức các CQCM
thuộc UBND cấp huyện thông qua hoạt động bồi dường.
Cùng với xây dựng kê hoạch bơi dường là xây dựng chương trình bồi dường.
Xây dựng chương trình bồi dường chính là việc xác định các kiên thức, kỹ năng,
chuyên đề cần thiết để tiến hành bồi dường.
Thứ hai, nêu xây dựng kê hoạch, chương trình bồi dường đối với cơng chức
các CQCM thuộc ƯBND cấp huyện được xây dựng một cách khoa học, đầy đu,
chính xác và tồn diện sè đàm bào cho q trình bồi dường đạt được mục tiêu đà
định, đồng thời khắc phục trình trạng tự phát, tùy tiện, đồng thời tiết kiệm thời gian,
kinh phí thực hiện và có thể chủ động thực hiện công việc một cách tối ưu nhất, hiệu
qua nhất. Ngược lại, nếu kế hoạch không sát thực, thiếu kha thi sè anh hương đến
kêt quà bồi dường.
Thử ba, căn cử trên kêt quà cua xác định nhu cầu, đơi tượng bồi dường thì các
phịng/ban CQCM nói riêng và UBND cấp huyện nói chung cần hoạch định, xây
dựng kế hoạch, chương trình, nội dung cụ thể về bồi dường công chức các CỌCM

thuộc ƯBND cấp huyện theo từng giai đoạn đê dam bào cung câp đầy đủ các kiến


×