Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

BÀI THẢO LUẬN CHƯƠNG 4 BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN, BIỆN PHÁP CƯỠNG CHẾ TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (260.67 KB, 34 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Mơn: LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ
Nhóm: 4
Lớp: TM42A2

BÀI THẢO LUẬN CHƯƠNG 4
BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN, BIỆN PHÁP CƯỠNG CHẾ
TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ
Danh sách thành viên:
HỌ VÀ TÊN

MÃ SỐ SINH VIÊN

Nguyễn Thị Bích Hồng

1753801011066

Nguyễn Mai Lan Hương

1753801011069

Huỳnh Ngọc Loan

1753801011106

Lê Thị Bích Loan

1753801011107


Nguyễn Thị Thu Mai

1753801011113

Nguyễn Văn Minh

1753801011115

Nguyễn Thị Mỹ Mỹ

1753801011121

Ngày 25/9/2020


ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

LỚP TM42A2

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 9 năm 2020

BIÊN BẢN LÀM VIỆC
I. THÀNH VIÊN: Thành viên nhóm 4 – Lớp TM42A2
Họ và tên
Nguyễn Thị Bích Hồng
Nguyễn Mai Lan Hương
Huỳnh Ngọc Loan

Lê Thị Bích Loan
Nguyễn Thị Thu Mai
Nguyễn Văn Minh
Nguyễn Thị Mỹ Mỹ

Mã số sinh viên
1753801011066
1753801011069
1753801011106
1753801011107
1753801011113
1753801011115
1753801011121

II. NỘI DUNG LÀM VIỆC:
Thảo luận bài thảo luận chương 4 của mơn Luật Tố tụng hình sự - Biện pháp
ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế trong tố tụng hình sự. Gồm các phần nội dung:
- Câu hỏi lý thuyết;
- Câu hỏi nhận định;
- Câu hỏi trắc nghiệm;
- Bài tập tình huống.
1. Phân cơng cơng việc
STT

Thành viên

1

Nguyễn Thị Bích Hồng


2

Nguyễn Mai Lan Hương

3

Huỳnh Ngọc Loan

4

Lê Thị Bích Loan

5

Nguyễn Thị Thu Mai

6

Nguyễn Văn Minh

7

Nguyễn Thị Mỹ Mỹ

Công việc
Lý thuyết 7; Nhận định 1, 2; Trắc
nghiệm 1, 2; Bài tập 1 (1, 2)
Lý thuyết 6; Nhận định 3, 4; Trắc
nghiệm 3, 4, 5; Bài tập 1 (3, 4)
Lý thuyết 4, 8; Nhận định 7, 8; Bài

tập 2 (3, 4)
Lý thuyết 5; Nhận định 5, 6; Bài tập
2 (1, 2)
Lý thuyết 3; Nhận định 9, 10, 15;
Bài tập 3
Lý thuyết 2; Nhận định 11, 12;
Bài tập 4
Lý thuyết 1; Nhận định 13, 14;
1


Bài tập 5
Thứ nhất, chuẩn bị công việc trước khi thảo luận theo bảng phân công
Thứ hai, về việc thảo luận:
- Thời hạn nộp bài: Hạn cuối nộp bài của các thành viên: 20h thứ sáu ngày
25/9/2020, các thành viên phải gửi bài qua email của bạn tổng hợp
hoặc gửi bài lên nhóm trị chuyện HLM GROUP trên
mạng xã hội Facebook.
- Thời gian thảo luận nhóm tổng kết kết quả: 17h thứ năm ngày 26/9
- Hình thức thảo luận nhóm: Online
- Số thành viên tham gia buổi thảo luận tổng kết kết quả làm việc: 7/7
2. Đánh giá kết quả
Tham gia
nhiệt tình

Nộp bài

Ký tên

Nguyễn Thị Bích Hồng


Tốt

Đúng hạn

(Đã ký)

Nguyễn Mai Lan Hương

Tốt

Đúng hạn

(Đã ký)

Huỳnh Ngọc Loan

Tốt

Đúng hạn

(Đã ký)

Lê Thị Bích Loan

Tốt

Đúng hạn

(Đã ký)


Nguyễn Thị Thu Mai

Tốt

Đúng hạn

(Đã ký)

Nguyễn Văn Minh

Tốt

Đúng hạn

(Đã ký)

Nguyễn Thị Mỹ Mỹ

Tốt

Đúng hạn

(Đã ký)

Họ tên

NHÓM TRƯỞNG
(Đã ký)
Nguyễn Thị Bích Hồng


2


MỤC LỤC
MƠN LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ THẢO LUẬN TỐ TỤNG HÌNH SỰ CHƯƠNG 3..........6
I. CÂU HỎI LÝ THUYẾT.....................................................................................................6
1. So sánh biện pháp ngăn chặn và biện pháp cưỡng chế khác trong TTHS?........................6
2. Tại sao BLTTHS 2015 quy định biện pháp giữ người trong trường hợp khẩn cấp?..........6
3. Phân biệt tạm giữ và tạm giam trong TTHS?.....................................................................7
4. So sánh biện pháp tạm giam và hình phạt tù có thời hạn?................................................10
5. So sánh quy định của BLTTHS 2015 và BLTTHS 2003 về biện pháp bảo lĩnh, đặt tiền để
bảo đảm?...............................................................................................................................13
6. So sánh biện pháp cấm đi khỏi nơi cư trú với biện pháp tạm hoãn xuất cảnh?................15
7. So sánh biện pháp áp giải và biện pháp dẫn giải?.............................................................16
8. So sánh biện pháp kê biên tài sản và biện pháp phong tỏa tài khoản?.............................17
II. CÂU HỎI NHẬN ĐỊNH..................................................................................................19
1. BNNC được áp dụng đối với mọi VAHS về tội rất nghiêm trọng và đặc biệt nghiêm
trọng......................................................................................................................................19
2. BPNC không áp dụng đối với bị can là pháp nhân...........................................................19
3. Chỉ có CQTHTT mới có quyền áp dụng BPNC trong TTHS...........................................19
4. Lệnh bắt người của CQĐT trong mọi trường hợp đều phải có sự phê chuẩn của VKS
cùng cấp trước khi thi hành...................................................................................................20
5. Những người có quyền ra lệnh bắt người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp cũng có
quyền ra lệnh bắt bị can, bị cáo để tạm giam........................................................................20
6. Tạm giữ có thể áp dụng đối với bị can, bị cáo..................................................................20
7. Tạm giam không áp dụng đối với bị can, bị cáo là phụ nữ có thai...................................20
8. Lệnh tạm giam của cơ quan có thẩm quyền phải được VKS phê chuẩn trước khi thi hành.
...............................................................................................................................................21
9. Người có quyền ra lệnh tạm giam thì có quyền quyết định cho bảo lĩnh để thay thế tạm

giam.......................................................................................................................................21
10. Bảo lĩnh không áp dụng đối với bị can, bị cáo về tội đặc biệt nghiêm trọng.................22
11. Đặt tiền để đảm bảo không áp dụng với bị can, bị cáo về tội đặc biệt nghiêm trọng.....22
12. Cấm đi khỏi nơi cư trú không áp dụng đối với bị can, bị cáo là người nước ngồi.......22
13. Tạm hỗn xuất cảnh và phong tỏa tài khoản có thể áp dụng với người chưa bị khởi tố về
hình sự...................................................................................................................................23
14. VKS có quyền áp dụng tất cả BPNC trong TTHS..........................................................23
15. Việc hủy bỏ hoặc thay thế BPNC đang được áp dụng đều do VKS quyết định.............23
III. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM...........................................................................................24
1. Biện pháp ngăn chặn đang áp dụng phải được hủy bỏ khi:..............................................24
2. Những người nào sau đây khơng có quyền ra lệnh giữ người trong trường hợp khẩn cấp:
...............................................................................................................................................24
3. Những người cần có mặt khi tiến hành bắt bị can, bị cáo để tạm giam tại nơi người đó cư
trú:.........................................................................................................................................24
3


4. Áp giải có thể áp dụng đối với:.........................................................................................24
5. Cấm đi khỏi nơi cư trú là BPNC có thể áp dụng đối với ...có nơi cư trú, lý lịch rõ ràng
nhằm đảm bảo sự có mặt của họ theo giấy triệu tập của CQĐT, VKS, Tòa án....................24
IV. CÂU HỎI BÀI TẬP........................................................................................................25
Bài tập 1:...............................................................................................................................25
1. Thời hạn tạm giữ A được tính vào thời điểm nào? Thời hạn tạm giữ tối đa là bao lâu?...25
2. CQĐT ra quyết định khởi tố bị can đối với A theo khoản 1 Điều 171 BLHS 2015 (có
mức phạt từ từ 1 năm đến 5 năm) thì CQĐT có thể tạm giam A được khơng?....................25
3. Giả sử trong quá trình tạm giam, phát hiện A là người bị bệnh nặng và có nới cư trú, lý
lịch rõ ràng thì Thủ trưởng CQĐT có thể ra quyết định hủy bỏ lệnh tạm giam không? Tại
sao?.......................................................................................................................................25
4. Trong quá trình điều tra, CQĐT xác định hành vi của anh A thuộc khoản 2 Điều 171
BLHS 2015 (có mức phạt tù từ 3 năm đến 10 năm). Người thân thích của A yêu cầu cơ

quan có thẩm quyền được đặt tiền để đảm bảo cho A. Yêu cầu này có thể được chấp nhận
không? Tại sao?....................................................................................................................26
Bài tập 2:...............................................................................................................................26
1. BPNC nào có thể được sử dụng trong tình huống trên? Ai có quyền quyết định áp dụng?
...............................................................................................................................................26
2. Sau khi máy bay hạ cánh xuống sân bay Tân Sơn Nhật, những thủ tục tiếp theo cần phải
thực hiện là gì?......................................................................................................................26
3. Giả sử A bị khởi tố tội cản trở giao thông đường không (khoản 1 Điều 278 BLHS 2015).
Nếu A là người Úc thì có thể bị áp dụng biện pháp cấm đi khỏi nơi cư trú không?.............27
4. Giả sử A bị tạm giam trong giai đoạn điều tra, CQĐT sau đó xác định hành vi của A
không cấu thành tội phạm nên đã ra quyết định đình chỉ điều tra, A có được trả tự do trong
trường hợp này khơng? CSPL?.............................................................................................27
Bài tập 3:...............................................................................................................................27
1. A bị bắt trong trường hợp nào theo quy định của BLTTHS?............................................27
2. A có thể bị áp dụng biện pháp ngăn chặn nào tiếp theo sau khi bị bắt? Thẩm quyền áp
dụng biện phá đó thuộc về chủ thể nào?...............................................................................27
3. Trong giai đoạn điều tra, Thủ trưởng CQĐT ra lệnh tạm giam A 02 tháng. Nhưng khi
điều tra được 01 tháng, Thủ trưởng CQĐT thấy không cần thiết phải tiếp tục tạm giam A
nên đã ra quyết định hủy rbor lệnh tạm giam đối với A. Nêu nhận xét về quyết định này của
Thủ trưởng CQĐT?...............................................................................................................28
Bài tập 4:...............................................................................................................................28
1. BPNC nào đã được áp dụng trong trường hợp này?.........................................................28
2. Giả sử khi nhân viên bảo vệ mọi người đuổi theo, A đã nhanh chân chạy thốt. Sáng hơm
sau, nhân viên bảo vệ phát hiện A đang uống café ở một quán ven đường. Nhân viên bảo vệ
đã bắt được A. Việc bắt người của nhân viên bảo vệ trong trường hợp này đúng hay sai? Vì
sao? Nêu hướng xử lý thích hợp?.........................................................................................28
Bài tập 5:...............................................................................................................................28
1. Việc cơ quan cơng an tạm giam đối với H như vậy có đúng quy định pháp luật khơng? 29
2. Giả sử, trong q trình H bị tạm giam, anh M (anh trai H) và chị N (chị dâu H) đứng ra
nhận bảo lĩnh cho H. Theo anh/chị, việc bảo lĩnh trong trường hợp này có được chấp nhận

hay khơng?............................................................................................................................29
4


5


MƠN LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ
THẢO LUẬN TỐ TỤNG HÌNH SỰ CHƯƠNG 4
I. CÂU HỎI LÝ THUYẾT
1. So sánh biện pháp ngăn chặn và biện pháp cưỡng chế khác trong TTHS?
Giống nhau: Đều là những biện pháp quan trọng nhằm đảm bảo an ninh trật tự,
phòng, chống tội phạm, đảm bảo cho công tác phá án và thi hành án.
Khác nhau:
Tiêu
chí

Biện pháp ngăn chặn

Khái

Là những biện pháp cưỡng
chế do pháp luật TTHS quy định và
được áp dụng đối với bị can, bị cáo
và người chưa bị khởi tố hình sự
nhằm kịp thời ngăn chặn những
hành vi nguy hiểm cho xã hội của
họ, ngăn ngừa họ tiếp tục phám tội,
hoặc có những hành động gây khó
khăn cho việc điều tra truy tố, xét

xử và thi hành án hình sự.

Mục

- Kịp thời ngăn chặn tội phạm

niệm

đích

Biện pháp cưỡng chế
Là biện pháp ảnh hưởng
đến một số quyền con người,
quyền công dân do người có
thẩm quyền áp dụng đối với
người bị giữ trong trường hợp
khẩn cấp, người bị buộc tội,
người bị hại, người làm chứng

Khơng nhằm mục đích
- Ngăn chặn người bị buộc tội ngăn ngừa tội phạm mà chủ
sẽ gây khó khăn cho việc điều tra, yếu là để giúp chứng minh vụ
án và việc thi hành án được
truy tố, xét xử
thực hiện một cách thuận lợi
- Ngăn chặn người bị buộc tội
sẽ tiếp tục phạm tội
- Bảo đảm thi hành án

Hệ

thống các
biện pháp
cụ thể

- Giữ người

- Áp giải, dẫn giải

- Bắt người

- Kê biên tài sản

- Tạm giữ

- Phong tỏa tài khoản

- Tạm giam
- Bảo lĩnh
- Đặt tiền để bảo đảm
- Cấm đi khỏi nơi cư trú
- Tạm hoãn xuất cảnh
6


2. Tại sao BLTTHS 2015 quy định biện pháp giữ người trong trường hợp
khẩn cấp?
Theo quy định tại Điều 110 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015:
“1. Khi thuộc một trong các trường hợp khẩn cấp sau đây thì được giữ người:
a) Có đủ căn cứ để xác định người đó đang chuẩn bị thực hiện tội phạm rất
nghiêm trọng hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng;

b) Người cùng thực hiện tội phạm hoặc bị hại hoặc người có mặt tại nơi xảy ra
tội phạm chính mắt nhìn thấy và xác nhận đúng là người đã thực hiện tội phạm mà xét
thấy cần ngăn chặn ngay việc người đó trốn;
c) Có dấu vết của tội phạm ở người hoặc tại chỗ ở hoặc nơi làm việc hoặc trên
phương tiện của người bị nghi thực hiện tội phạm và xét thấy cần ngăn chặn ngay việc
người đó trốn hoặc tiêu hủy chứng cứ.”
Như vậy quy định này là biện pháp ngăn chặn hiệu quả được áp dụng để kịp thời
ngăn chặn tội phạm hoặc khi có căn cứ chứng tỏ người bị buộc tội sẽ gây khó khăn
cho việc điều tra, truy tố, xét xử hoặc sẽ tiếp tục phạm tội hoặc để bảo đảm thi hành
án.
3. Phân biệt tạm giữ và tạm giam trong TTHS?
Tiêu
chí
cứ


Căn
pháp

Tạm giữ

Tạm giam

Điều 117 BLTTHS 2015

Điều 119 BLTTHS 2015

Là biện pháp ngăn chặn
trong tố tụng hình sự và biện
pháp ngăn chặn, bảo đảm xử lý

vi phạm hành chính. Áp dụng
Khái
đối với những người bị bắt
niệm
khẩn cấp, người phạm tội quả
tang, người tự thú, đầu thú
hoặc đối với người bị bắt theo
quyết định truy nã
Đối
tượng

Đối với người bị bắt trong
trường hợp khẩn cấp, phạm tội
quả tang, người phạm tội tự
thú, dầu thú hoặc đối với người
bị bắt theo quyết định truy nã
7

Là một biện pháp ngăn chặn
trong tố tụng hình sự. Áp dụng đối với
bị can, bị cáo phạm tội đặc biệt
nghiêm trọng, tội rất nghiêm trọng;
nếu phạm tội nghiêm trọng, ít nghiêm
trọng mà Bộ luật hình sự quy định
hình phạt tù trên hai năm và có căn cứ
cho rằng người đó có thể trốn hoặc
cản trở việc điều tra

Bị can, bị cáo



(khoản Điều 59 BLTTHS 2015)
Tạm giam có thể áp dụng đối với
bị can, bị cáo về tội đặc biệt nghiêm
trọng, tội rất nghiêm trọng;
Tạm giam có thể áp dụng đối với
bị can, bị cáo về tội nghiêm trọng, tội ít
nghiêm trọng mà Bộ luật hình sự quy
định hình phạt tù trên 02 năm khi có
căn cứ xác định người đó thuộc một
trong các trường hợp:
– Đã bị áp dụng biện pháp ngăn
chặn khác nhưng vi phạm;
– Khơng có nơi cư trú rõ ràng
hoặc không xác định được lý lịch của bị
Tạm giữ có thể áp dụng can;
đối với người bị giữ trong
– Bỏ trốn và bị bắt theo quyết
trường
hợp bắt
khẩn định truy nã hoặc có dấu hiệu bỏ trốn;
Điề
cấp,người bị b ắt trong trường
– Tiếp tục phạm tội hoặc có dấu
u kiện áp
hợp phạm tội quả tang, người hiệu tiếp tục phạm tội;
dụng
phạm tội tự thú, đầu thú hoặc
– Có hành vi mua chuộc, cưỡng
đối với người bị bắt theo quyết

ép, xúi giục người khác khai báo gian
định truy nã.
dối, cung cấp tài liệu sai sự thật; tiêu
hủy, giả mạo chứng cứ, tài liệu, đồ vật
của vụ án, tẩu tán tài sản liên quan
đến vụ án; đe dọa, khống chế, trả thù
người làm chứng, bị hại, người tố giác
tội phạm và người thân thích của
những người này;
Tạm giam có thể áp dụng đối với
bị can, bị cáo về tội ít nghiêm trọng mà
Bộ luật hình sự quy định hình phạt tù
đến 02 năm nếu họ tiếp tục phạm tội
hoặc bỏ trốn và bị bắt theo quyết định
truy nã.

Nơi
Tạm giữ người theo thủ
Nhà tạm giữ của Công an huyện,
tạm giữ, tục tố tụng hình sự: Nhà tạm quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh. Nhà
tạm giam giữ, buồng tạm giữ, trại tạm tạm giữ ở Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh,
8


giam; Trại tạm giam thuộc Bộ
Công an và Trại tạm giam ở thành phố trực thuộc Trung ương và
Công an cấp tỉnh; Trại tạm cấp tương đương.
giam quân sự;
- Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ
- Thủ trưởng, Phó Thủ

quan điều tra các cấp. Trường hợp này,
trưởng Cơ quan điều tra các
lệnh bắt phải được Viện kiểm sát cùng
cấp;
cấp phê chuẩn trước khi thi hành;
- Thủ trưởng đơn vị độc
lập cấp trung đồn và tương
đương, Đồn trưởng Đồn biên
phịng, Chỉ huy trưởng Biên
phòng Cửa khẩu cảng, Chỉ huy
trưởng Bộ đội biên phòng tỉnh,
thành phố trực truộc trung
ương, Cục trưởng Cục trinh sát
biên phòng Bộ đội biên phòng,
Cục trưởng Cục phòng, chống
Chủ
ma túy và tội phạm Bộ đội biên
thể

phịng, Đồn trưởng Đồn đặc
thẩm
nhiệm phòng, chống ma túy và
quyền
tội phạm Bộ đội biên phòng;
thực hiện
Tư lệnh vùng lực lượng Cảnh
sát biển, Cục trưởng Cục
Nghiệp vụ và pháp luật lực
lượng Cảnh sát biển, Đoàn
trưởng Đồn đặc nhiệm phịng,

chống tội phạm ma túy lực
lượng Cảnh sát biển; Chi cục
trưởng Chi cục Kiểm ngư vùng;

- Viện trưởng, Phó Viện trưởng
Viện kiểm sát nhân dân và Viện
trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm
sát quân sự các cấp;
- Chánh án, Phó Chánh án Tịa án
nhân dân và Chánh án, Phó Chánh án
Tịa án qn sự các cấp; Hội đồng xét
xử.

- Người chỉ huy tàu bay,
tàu biển khi tàu bay, tàu biển đã
rời khỏi sân bay, bến cảng.
CSPL: khoản 2 Điều 110 2015
BLTTHS 2015
Thờ
i hạn

CSPL: khoản 1 Điều 113 BLTTHS

Không được quá 03 ngày
- Không quá 02 tháng đối với
(Điều 118)
trường hợp ít nghiêm trọng;
- Khơng q 03 tháng đối với tội
9



phạm nghiêm trọng;
- Không quá 04 tháng đối với tội
phạm rất nghiêm trọng và tội phạm
đặc biệt nghiêm trọng.
(Điều 173)
– Đối với tội phạm ít nghiêm
trọng có thể được gia hạn tạm giam
một lần không quá 01 tháng;

Gia
hạn

– Đối với tội phạm nghiêm trọng
có thể được gia hạn tạm giam một lần
Trong tường hợp cần khơng q 02 tháng;
thiết, có thể gian hạn không
– Đối với tội phạm rất nghiêm
quá 03 ngày. Trong trường hợp
trọng có thể được gia hạn tạm giam
đặc biệt, có thể gia hạn lần hai
một lần không quá 03 tháng;
không quá 03 ngày (Điều 118).
– Đối với tội phạm đặc biệt
nghiêm trọng có thể được gia hạn tạm
giam hai lần, mỗi lần không quá 04
tháng.

4. So sánh biện pháp tạm giam và hình phạt tù có thời hạn?
Giống nhau:

– Đều là những biện pháp được quy định trong bộ luật tố tụng hình sự, thể hiện
quyền lực nhà nước, mang tính răn đe trong việc xử lý, giáo dục đối tượng.
– Đều mang tính bắt buộc để tránh việc đối tượng thốt khỏi vịng kiểm sốt của
cơ quan có thẩm quyền.
– Khi bị áp dụng biên pháp này, đối tượng bị phạt tù, tạm giam có thể sẽ hạn chế
một số quyền công dân như bầu cử, tự do…sẽ bị cách ly với xã hội.
Khác nhau:
Tiêu chí
Khái niệm

Tạm giam
Tạm giam là biện
pháp ngăn chặn trong tố
tụng hình sự do người có
thẩm quyền ở Cơ quan
điều tra, Viện kiểm sát,
Tịa án áp dụng đối với bị
10

Hình phạt tù có
thời hạn
Hình phạt tù có
thời hạn Là việc buộc
người bị kết án phải chấp
hành hình phạt tại trại
giam trong một thời hạn
nhất định, hình phạt tù là


can, bị cáo phạm tội trong

trường hợp đặc biệt
nghiêm trọng, phạm tội rất
nghiêm trọng hoặc bị can,
bị cáo phạm tội có căn cứ
cho rằng người đó có thể
trốn hoặc cản trở việc điều
tra, truy tố, xét xử hoặc có
thể tiếp tục phạm tội

dụng

việc đưa bản án phạt tù
có thời hạn, đã có hiệu
lực ra thi hành trên thực
tế.

Đối tượng áp dụng

Người phạm tội chưa
Người phạm tội đã
mang án tích
bị tuyên án.

Trường

- bị can, bị cáo về tội
Các loại tội danh
đặc biệt nghiêm trọng, tội quy định hình phạt tù tại
rất nghiêm trọng.
Bộ luật tố tụng Hình sự

- bị can, bị cáo về tội 2015

hợp

áp

nghiêm trọng, tội ít
nghiêm trọng mà Bộ luật
hình sự quy định hình
phạt tù trên 02 năm khi
có căn cứ xác định người
đó thuộc một trong các
trường hợp:
a) Đã bị áp dụng
biện pháp ngăn chặn khác
nhưng vi phạm;
b) Khơng có nơi cư
trú rõ ràng hoặc khơng xác
định được lý lịch của bị
can;
c) Bỏ trốn và bị bắt
theo quyết định truy nã
hoặc có dấu hiệu bỏ trốn;
d) Tiếp tục phạm tội
hoặc có dấu hiệu tiếp tục
phạm tội;
đ) Có hành vi mua
chuộc, cưỡng ép, xúi giục
người khác khai báo gian
11



dối, cung cấp tài liệu sai
sự thật; tiêu hủy, giả mạo
chứng cứ, tài liệu, đồ vật
của vụ án, tẩu tán tài sản
liên quan đến vụ án; đe
dọa, khống chế, trả thù
người làm chứng, bị hại,
người tố giác tội phạm và
người thân thích của
những người này
- Tạm giam có thể áp
dụng đối với bị can, bị cáo
về tội ít nghiêm trọng mà
Bộ luật hình sự quy định
hình phạt tù đến 02 năm
nếu họ tiếp tục phạm tội
hoặc bỏ trốn và bị bắt theo
quyết định truy nã.
- Đối với bị can, bị
cáo là phụ nữ có thai hoặc
đang ni con dưới 36
tháng tuổi, là người già
yếu, người bị bệnh nặng
mà có nơi cư trú và lý lịch
rõ ràng áp dụng biện pháp
tạm giam khi :
+Bỏ trốn và bị bắt
theo quyết định truy nã;

+Tiếp tục phạm tội;
+Có hành vi mua
chuộc, cưỡng ép, xúi giục
người khác khai báo gian
dối, cung cấp tài liệu sai
sự thật; tiêu hủy, giả mạo
chứng cứ, tài liệu, đồ vật
của vụ án, tẩu tán tài sản
liên quan đến vụ án; đe
dọa, khống chế, trả thù
người làm chứng, bị hại,
người tố giác tội phạm
12


hoặc người thân thích của
những người này;
+Bị can, bị cáo về tội
xâm phạm an ninh quốc
gia và có đủ căn cứ xác
định nếu khơng tạm giam
đối với họ thì sẽ gây nguy
hại đến an ninh quốc gia.
Tính chất

Mang tính ngăn ngừa
Mang
đối tượng bỏ trốn
phạt


Mục đích

Ngăn chặn kịp thời
hành vi phạm tội và ngăn
chặn tội phạm có thể xảy
ra, phục vụ cho việc đấu
tranh, phịng chống tội
phạm có hiệu quả cao.

Thời hạn

Thời hạn tạm giam
Thời hạn phạt tù tối
bị can để điều tra không thiểu là 3 tháng, tối đa là
quá 02 tháng đối với tội 20 năm
phạm ít nghiêm trọng,
khơng quá 03 tháng đối
với tội phạm nghiêm
trọng, không quá 04 tháng
đối với tội phạm rất
nghiêm trọng và tội phạm
đặc biệt nghiêm trọng.
+ Trong trường hợp
vụ án có nhiều tình tiết
phức tạp, xét cần phải có
thời gian dài hơn cho việc
điều tra và khơng có căn
cứ để thay đổi hoặc huỷ
bỏ biện pháp tạm giam thì
chậm nhất là mười ngày

trước khi hết hạn tạm
giam, Cơ quan điều tra
13

tính

trừng

Ngồi mục đích
trừng trị người phạm tội
cịn nhằm cải tạo họ
thành con người có ích
cho xã hội, có ý thức tuân
theo pháp luật, ngăn ngừa
họ phạm tội, răn đe,
tuyền truyền pháp luật
trong công chúng.


phải có văn bản đề nghị
Viện kiểm sát gia hạn tạm
giam.

5. So sánh quy định của BLTTHS 2015 và BLTTHS 2003 về biện pháp bảo
lĩnh, đặt tiền để bảo đảm?
Giống nhau: Đều là biện pháp ngăn chặn dùng để thay thế biện pháp tạm giam.
Đều do CQĐT, Viện kiểm sát, Tòa án áp dụng
Đối tượng áp dụng là bị can, bị cáo
Khác nhau:
BLTTHS 2003

Bảo lĩnh

BLTTHS 2015

- CSPL: Điều 92 BLTTHS

CSPL: Điều 121
Theo quy định của BLTTHS BLTTHS
2003, cá nhân có tư cách, phẩm
quy định cá nhân
chất tốt, nghiêm chỉnh chấp hành nhận bảo lĩnh ngồi các
pháp luật có thể nhận bảo lĩnh cho yêu cầu tương tự như quy
bị can, bị cáo là người thân thích định của BLTTHS 2003
của họ, tổ chức có thể nhận bảo cịn phải có thu nhập ổn
lĩnh cho bị can, bị cáo là thành định và có điều kiện quản
viên của tổ chức mình.
lí người được bảo lĩnh,
- Thời hạn bảo lĩnh: Điều 92 trong trường hợp này phải
không quy định cụ thể bị can, bị có ít nhất 02 người nhằm
cáo vi phạm sẽ bị áp dụng biện đảm bảo tốt hơn khả năng
pháp gì, có nghiêm khắc hơn hay quan lí được bị can, bị cáo,
không nên sẽ không đảm bảo được nâng cao hiệu quả khi áp
họ nghiêm túc thực hiện những dụng biện pháp bảo lĩnh.
nghĩa vụ đã cam đoan. Ngồi ra,
- Thời hạn: BLTTHS
BLTTHS 2003 cũng khơng quy 2015 còn quy định thời
định về thời hạn bảo lĩnh.
hạn bảo lĩnh để các cơ
- Hiệu quả: Xuất phát từ quan tiến hành tố tụng ra
những hạn chế trong cách quy định quyết định áp dụng biện

của BLTTHS 2003 về biện pháp pháp này có sự quan tâm
bảo lĩnh dẫn đến các cơ quan tiến và trách nhiệm hơn.
hành tố tụng rất e dè khi áp dụng,
- Hiệu quả: Bằng các
và biện pháp này rất ít khi được áp quy định bổ sung tại Điều
dụng trong thực tiễn
121, BLTTHS 2015 đã tạo
cơ sở pháp lí vững chắc
14


hơn cho các cơ quan tiến
hành tố tụng mạnh dạn áp
dụng biện pháp bảo lĩnh
trong thực tế, cũng như
nâng cao tinh thần trách
nhiệm của cá nhân, tổ
chức nhận bảo lĩnh, cũng
như chính bản thân bị can,
bị cáo. Từ đó, tăng tính
khả thi và hiệu quả cho
biện pháp này. Khi biện
pháp bảo lĩnh được áp
dụng thay thế biện pháp
tạm giam càng nhiều thì
quyền con người của bị
can, bị cáo sẽ được đảm
bảo càng tốt hơn.
Đặt tiền để
bảo đảm


CSPL: Điều 93

CSPL: Điều 122

BLTTHS 2003 chỉ quy định
cho bị can, bị cáo đặt tiền hoặc tài
sản có giá trị để bảo đảm cho sự có
mặt của họ theo giấy triệu tập.
Điều 93 khơng quy định bị can, bị
cáo phải làm giấy cam đoan thực
hiện các nghĩa vụ khi được áp
dụng biện pháp này, do đó, khơng
có căn cứ để xử lí khi họ vi phạm.
Nhược điểm: một lần nữa
luật lại không quy định biện pháp
ngăn chặn khác là biện pháp gì, có
nghiêm khắc hơn hay khơng, nên
khơng có tác dụng nâng cao tinh
thần trách nhiệm của bị can, bị
cáo. Cũng giống như hai biện pháp
cấm đi khỏi nơi cư trú và bảo lĩnh,
biện pháp đặt tiền hoặc tài sản có
giá trị bảo đảm khơng có quy định
về thời hạn áp dụng, đây là một
thiếu sót trong kĩ thuật lập pháp,
15

Quy định về thời hạn
áp dụng biện pháp đặt tiền

để bảo lĩnh, quy định cụ
thể các nghĩa vụ mà bị
can, bị cáo phải cam đoan
thực hiện khi được áp
dụng biện pháp này để có
căn cứ xử lí khi họ vi
phạm, cụ thể khi bị can, bị
cáo vi phạm nghĩa vụ đã
cam đoan thì sẽ bị tạm
giam và số tiền đã đặt sẽ bị
tịch thu, nộp ngân sách
Nhà nước.
Ưu điểm: BLTTHS
đã mở rộng phạm vi chủ
thể đặt tiền để bảo đảm
nhằm tăng cơ hội cho bị
can, bị cáo được tại ngoại,
không bị tạm giam khi
không cần thiết. Đồng thời


gây ảnh hưởng đến quyền lợi của
bị can, bị cáo. Do khi thời hạn áp
dụng đã hết và bị can, bị cáo
khơng vi phạm thì các cơ quan tiến
hành tố tụng phải có trách nhiệm
trả lại tiền hoặc tài sản đã đặt cho
họ.

bằng việc quy định trách

nhiệm của người thân
thích đặt tiền bảo đảm sẽ
giúp họ có trách nhiệm
trong việc quản lí bị can,
bị cáo, qua đó nâng cao
tính hiệu quả của biện
pháp này, giúp hạn chế
trường hợp bị can, bị cáo
tiếp tục phạm tội hoặc bỏ
trốn hoặc cản trở công tác
điều tra, truy tố, xét xử.
Khi thay đổi quy định, làm
tăng tính khả thi của biện
pháp đặt tiền để bảo đảm,
các nhà làm luật đã tạo cơ
sở pháp lí để áp dụng biện
pháp này rộng rãi hơn,
thay thế cho biện pháp tạm
giam nhằm giảm các
trường hợp hạn chế quyền
tự do của con người.

6. So sánh biện pháp cấm đi khỏi nơi cư trú với biện pháp tạm hoãn xuất
cảnh?
Giống nhau
Đều là biện pháp ngăn chặn
Áp dụng với bị đơn, bị cáo
Khác nhau
Cấm đi khỏi nơi cư
Định nghĩa


Tạm

hoãn

xuất

trú

cảnh

Cấm đi khỏi nơi cư
trú là biện pháp ngăn chặn
có thể áp dụng đối với
người bị yêu cầu dẫn độ
có nơi cư trú rõ ràng nhằm
bảo đảm sự có mặt của họ

Tạm hỗn xuất cảnh
là biện pháp ngăn chặn có
thể áp dụng đối với người
bị yêu cầu dẫn độ nhằm
bảo đảm sự có mặt của họ
theo giấy triệu tập của Tòa

16


theo giấy triệu tập của Tòa án.
án.

CSPL

K1
Điều
BLTTHS 2015

504

K2
Điều
BLTTHS 2015

504

Áp dụng biện pháp.

Được thực hiện theo
Được thực hiện theo
quy định tại Điều 123 của quy định tại Điều 124 của
Bộ luật này
Bộ luật này.

Thời hạn

Không quá thời hạn
điều tra, truy tố hoặc xét
xử theo quy định của Bộ
luật này. Thời hạn cấm đi
khỏi nơi cư trú đối với
người bị kết án phạt tù

không quá thời hạn kể từ
khi tuyên án cho đến thời
điểm người đó đi chấp
hành án phạt tù

Khơng được quá thời
hạn giải quyết nguồn tin
về tội phạm, khởi tố, điều
tra, truy tố, xét xử theo
quy định của Bộ luật này.
Thời hạn tạm hoãn xuất
cảnh đối với người bị kết
án phạt tù không quá thời
hạn kể từ khi tuyên án cho
đến thời điểm người đó đi
chấp hành án phạt tù.

Đối tượng áp dụng

Áp dụng đối với bị
can, bị cáo có nơi cư trú,
lý lịch rõ ràng nhằm bảo
đảm sự có mặt của họ theo
giấy triệu tập của Cơ quan
điều tra, Viện kiểm sát,
Tòa án.

Người bị tố giác,
người bị kiến nghị khởi tố
mà qua kiểm tra, xác minh

có đủ căn cứ xác định
người đó bị nghi thực hiện
tội phạm và xét thấy cần
ngăn chặn ngay việc
người đó trốn hoặc tiêu
hủy chứng cứ;
Bị can, bị cáo.

Những
thẩm quyền

người



Quy định tại khoản 1
Điều 113 của Bộ luật này,
Thẩm phán chủ tọa phiên
tòa, Đồn trưởng Đồn biên
phịng có quyền ra lệnh
cấm đi khỏi nơi cư trú.

Quy định tại khoản 1
Điều 113 của Bộ luật này,
Thẩm phán chủ tọa phiên
tịa có quyền quyết định
tạm hỗn xuất cảnh

7. So sánh biện pháp áp giải và biện pháp dẫn giải?
Giống nhau:

Áp giải và dẫn giải đều là biện pháp cưỡng chế cần thiết trong hoạt động tố tụng
và áp dụng tùy theo đối tượng áp dụng, trường hợp cụ thể mà cơ quan nhà nước sẽ áp
17


dụng biện pháp phù hợp, vừa phục vụ công tác tư pháp diễn ra nhanh chóng, vừa đảm
bảo quyền, lợi ích hợp pháp cho người bị áp dụng
Khác nhau:

Tiêu chí

Khái
niệm

Áp giải

Dẫn giải

Áp giải được hiểu là biện
pháp dẫn giải có vũ trang để
buộc đối tượng đi đến một địa
điểm đã định theo lệnh của cơ
quan Nhà nước có thẩm quyền
hoặc trong trường hợp khác do
pháp luật quy định.

- Người bị giữ trong trường
hợp khẩn cấp
- Người bị bắt
Đối

tượng
áp
dụng

Dẫn giải được dùng trong
trường hợp khi được triệu tập
nhưng đối tượng được triệu tập
khơng đến mà khơng có lý do
chính đáng và việc họ vắng mặt
gây trở ngại cho việc điều tra,
truy tố thì cơ quan có thẩm
quyền quyết định áp dụng biện
pháp áp giải đến địa điểm được
yêu cầu.

- Người làm chứng
- Người bị hại

- Người bị tạm giữ

- Người bị tố giác, người
bị kiến nghị khởi tố

- Bị can
- Bị cáo
Trường
hợp áp dụng

Trường hợp khẩn cấp mà cơ
quan có thẩm quyền xét thấy cần

thiết phải sử dụng biện pháp này
do có sử dụng vũ trang.

18

- Người làm chứng trong
trường hợp họ khơng có mặt
theo giấy triệu tập mà khơng
vì lý do bất khả kháng hoặc
không do trở ngại khách
quan;


Ví dụ : Bị can, bị cáo vắng
mặt khơng có lý do chính đáng
khi nhận được lệnh triệu tập của
cơ quan có thẩm quyền thì có thể
bị áp giải; nếu bỏ trốn thì bị truy
nã, người bị kết án đang tại ngoại,
nếu q thời hạn mà khơng có mặt
tại cơ quan Cơng an để chấp hành
án thì người bị kết án sẽ bị áp giải,
người bị kết án đang tại ngoại,
nếu q thời hạn mà khơng có mặt
tại cơ quan Cơng an để chấp hành
án thì người bị kết án sẽ bị áp giải.

Thẩm
quyền quyết
định


- Người bị hại trong
trường hợp họ từ chối việc
giám định theo quyết định
trưng cầu của cơ quan có thẩm
quyền tiến hành tố tụng
mà khơng vì lý do bất khả
kháng hoặc không do trở ngại
khách quan;
- Người bị tố giác, người
bị kiến nghị khởi tố mà qua
kiểm tra, xác minh có đủ căn
cứ xác định người đó liên quan
đến hành vi phạm tội được khởi
tố vụ án, đã được triệu tập mà
vẫn vắng mặt khơng vì lý do
bất khả kháng hoặc không do
trở ngại khách quan.

Điều tra viên, cấp trưởng của cơ quan được giao nhiệm vụ
tiến hành một số hoạt động điều tra, Kiểm sát viên, Thẩm phán chủ
tọa phiên tòa, Hội đồng xét xử có quyền ra quyết định áp giải, dẫn
giải.
Cơ quan Cơng an nhân dân, Quân đội nhân dân.

Thi
hành quyết
định

Lưu ý


Các

(Người thi hành quyết định áp giải, dẫn giải phải đọc, giải thích
quyết định và lập biên bản về việc áp giải, dẫn giải theo quy định tại
Điều 133 của Bộ luật này).
- Quyết định áp giải, dẫn giải cần: ghi rõ họ tên, ngày, tháng,
năm sinh, nơi cư trú của người bị áp giải, dẫn giải; thời gian, địa điểm
người bị áp giải, dẫn giải phải có mặt; và các nội dung quy định tại
khoản 2 Điều 132 của Bộ luật này.
- Không được bắt đầu việc áp giải, dẫn giải người vào ban đêm
19


trường hợp
không được
áp giải, dẫn
giải.

- Không được áp giải, dẫn giải người già yếu, người bị bệnh
nặng có xác nhận của cơ quan y tế.

Căn cứ pháp lý : Điều 127 Bộ luật Tố tụng Hình sự 2015
8. So sánh biện pháp kê biên tài sản và biện pháp phong tỏa tài khoản?
Giống nhau:
- Đều là các biện pháp cưỡng chế trong tố tụng hình sự
- Chủ thể có thẩm quyền ra định tại khoản 1 Điều 133 BL TTHS 2015
- Áp dụng cho các tội mà Bộ luật hình sự quy định hình phạt tiền hoặc có thể bị
tịch thu tài sản hoặc để bảo đảm bồi thường thiệt hại.
- Lệnh kê biên/phong tỏa tài khoản phải được thông báo ngay cho Viện kiểm sát

cùng cấp trước khi thi hành.
Khác nhau:
Tiêu chí

Kê biên tài sản

Phong
khoản

tỏa

tài

Đối tượng áp dụng

Người bị áp dụng
Người bị áp dụng
biện pháp này có tài sản
biện pháp này nếu có tài
khoản tại tổ chức tín dụng
hoặc Kho bạc Nhà nước

Bản chất

Phịng ngừa người
Phịng ngừa người
đó tẩu tán tài sản.
này rút hết tài sản hoặc
Tài sản bị kê biên chuyển tài sản cho ai đó.
được giao cho chủ tài sản

Có thể phong tỏa tài
hoặc người quản lý hợp khoản của người khác nếu
pháp hoặc người thân số tiền trong tài khoản có
thích của họ bảo quản.
liên quan hành vi bị can,
bị cáo.

Điều kiện áp dụng

Khi tiến hành kê
Khi tiến hành phong
biên tài sản phải có mặt tỏa tài khoản, cơ quan tiến
20


những người:
– Bị can, bị cáo hoặc
người đủ 18 tuổi trở lên
trong gia đình hoặc người
đại diện của bị can, bị
cáo;
– Đại diện chính
quyền xã, phường, thị trấn
nơi có tài sản bị kê biên;
– Người chứng kiến.

hành tố tụng có thẩm
quyền phải giao quyết
định phong tỏa tài khoản
cho tổ chức tín dụng hoặc

Kho bạc Nhà nước đang
quản lý tài khoản của
người bị buộc tội hoặc tài
khoản của người khác có
liên quan đến hành vi
phạm tội của người bị
buộc tội.
Ngay sau khi nhận
được lệnh phong tỏa tài
khoản, tổ chức tín dụng
hoặc Kho bạc Nhà nước
đang quản lý tài khoản
của người đó phải thực
hiện ngay việc phong tỏa
tài khoản và lập biên bản
về việc phong tỏa tài
khoản.

Hình thức

Người tiến hành kê
biên phải lập biên bản, ghi
rõ tên và tình trạng từng
tài sản bị kê biên. Biên
bản, đọc cho những người
có mặt nghe và cùng ký
tên.
Biên bản kê biên
được lập thành bốn bản,
trong đó một bản được

giao ngay cho người được
quy định tại điểm a khoản
này sau khi kê biên xong,
một bản giao ngay cho
chính quyền xã, phường,
thị trấn nơi có tài sản bị
kê biên, một bản gửi cho
Viện kiểm sát cùng cấp và
21

Lập thành năm bản,
trong đó một bản được
giao ngay cho người bị
buộc tội, một bản giao cho
người khác có liên quan
đến người bị buộc tội, một
bản gửi cho Viện kiểm sát
cùng cấp, một bản đưa
vào hồ sơ vụ án, một bản
lưu tại tổ chức tín dụng
hoặc Kho bạc Nhà nước.


một bản đưa vào hồ sơ vụ
án.

II. CÂU HỎI NHẬN ĐỊNH
1. BNNC được áp dụng đối với mọi VAHS về tội rất nghiêm trọng và đặc
biệt nghiêm trọng.
Nhận định sai.

Giải thích: Vì biện pháp ngăn chặn khơng bắt buốc phải được áp dụng trong tất
cae cá vụ án hình sự. Chỉ áp dụng các biện pháp này trong những trường hợp cần thiết,
dựa trên những căn cứ luật định. Nói cách khác, việc áp dụng biện pháp ngăn chặn
không mang tính bắt buộc mà có sự lựa chọn. Tính lựa chọn ở đây được hiểu là trước
khi tiến hành các hoạt động tố tụng nhằm giải quyết một vụ án hình sự cụ thể, những
người có thẩm quyền cần xem xét cẩn thận về việc có nên áp dụng biện pháp ngăn
chặn hay khơng và nếu cần thiết thì sẽ lựa chọn biện pháp nào để đảm bảo tính hiệu
quả và hợp lí nhất. Việc lựa chọn biện pháp ngăn chặn nào thường dựa vào tính chất,
mức độ nguy hiểm của hành vi và nhân thân người phạm tội.
2. BPNC không áp dụng đối với bị can là pháp nhân.
Nhận định đúng.
Giải thích: Vì biện pháp ngăn chặn chỉ được áp dụng đối với một số đối tượng
nhất định:
Người chưa bị khởi tố về hình sự: người chưa bị cơ quan có thẩm quyền ra quyết
định khởi tố về một tội phạm được quy định trong BLHS 2015;
Bị can: người đã bị khởi tố về hình sự (Khoản 1 Điều 60 BLTTHS 2015);
Bị cáo: người đã bị Tòa án quyết định đưa ra xét xử (Khoản 1 Điều 61 BLTTHS
2015).
3. Chỉ có CQTHTT mới có quyền áp dụng BPNC trong TTHS.
Nhận định sai.
Giải thích: Vì trong trường hợp người phạm tội quả tang và người đang bị truy nã
thì bất kỳ người nào cũng có quyền bắt và giải ngay người bị bắt đến cơ quan Công an,
Viện kiểm sát hoặc Ủy ban nhân dân nơi gần nhất. Các cơ quan này phải lập biên bản
tiếp nhận và giải ngay người bị bắt hoặc báo ngay cho Cơ quan điều tra có thẩm
quyền.
4. Lệnh bắt người của CQĐT trong mọi trường hợp đều phải có sự phê
chuẩn của VKS cùng cấp trước khi thi hành.
Nhận định sai.
22



Giải thích: Vì tính chất khẩn cấp nên trong trường hợp việc bắt khẩn cấp thì
CQĐT khơng cần Viện kiểm sát phê chuẩn trước khi thi hành, việc bắt khẩn cấp phải
được báo ngay cho Viện kiểm sát cùng cấp bằng văn bản kèm theo tài liệu liên quan
đến việc bắt khẩn cấp để xét phê chuẩn.
Cơ sở pháp lý: khoản 4 Điều 110 BLTTHS 2015.
5. Những người có quyền ra lệnh bắt người bị giữ trong trường hợp khẩn
cấp cũng có quyền ra lệnh bắt bị can, bị cáo để tạm giam.
Nhận định sai.
Giải thích: Người có quyền ra lệnh bắt người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp
khác với người có quyền ra lệnh bắt bị can, bị cáo. Theo Khoản 2 Điều 110 BLTTHS
2015 thì người có thẩm quyền bắt người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp là Thủ
tướng, Phó Thủ tướng Cơ quan điều tra, người có thẩm quyền trong CQĐT được giao
nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra, Người chỉ huy tàu bay tàu biển khi tàu
bay, tàu biển đã rời khỏi sân bay, bến cảng. Cịn người có thẩm quyền ra lệnh bắt bị
can, bị cáo để tạm giam là Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng CQĐT các cấp; Viện trưởng,
Phó Viện trưởng VKSND và VKSQS các cấp; Chánh án, Phó Chánh án TAND và
TAQS các cấp, HĐXX. Bởi lẻ có sự khác biệt là do nhu cầu cấp bách từ thực tế ví dụ
như trên tàu hay máy bay.
Cơ sở pháp lý: Khoản 2 Điều 110 và Khoản 1 Điều 113 BLTTHS 2015.
6. Tạm giữ có thể áp dụng đối với bị can, bị cáo.
Nhận định sai.
Giải thích: Tạm giữ là 1 biện pháp ngăn chặn trong tố tụng hình sự do người có
thẩm quyền áp dụng đối với người bị tạm giữ trong trường hợp khẩn cấp, người bị bắt
trong trường hợp phạm tội quả tang, người phạm tội tự thú, đầu thú hoặc người bị bắt
theo lệnh truy nã. Tạm giữ nhằm tạo cho CQ có thẩm quyền một khoảng thời gian
thích hợp để tiến hành 1 số hoạt động điều tra ban đầu trước khi quyết định có khởi tố
vụ án hình sự và khởi tố bị can hay không. Nên Tạm giữ không áp dụng đối với bị can,
bị cáo mà biện pháp áp dụng đối với bị can bị cáo là tạm giam.
Cơ sở pháp lý: Điều 117 BLTTHS 2015.

7. Tạm giam không áp dụng đối với bị can, bị cáo là phụ nữ có thai.
Nhận định sai.
Giải thích: Tạm giam chỉ khơng áp dụng đối với bị can, bị cáo là phụ nữ có thai
trong trường hợp họ có nơi cư trú và lý lịch rõ ràng và không thuộc các trường hợp
phải áp dụng tạm giam mà không phải các biện pháp ngăn chặn khác dù đang có thai.
Ví dụ như: bỏ trốn và bị bắt theo quyết định truy nã, xúi dục người khác khai báo gian
dối, tiếp tục phạm tội, ...
Cơ sở pháp lý: khoản 4 Điều 119 BLTTHS 2015.
23


8. Lệnh tạm giam của cơ quan có thẩm quyền phải được VKS phê chuẩn
trước khi thi hành.
Nhận định sai.
Giải thích: Người/Cơ quan có thẩm quyền ra lệnh tạm giam gồm 3 nhóm:
Nhóm 1: Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra các cấp.
Nhóm 2: Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân và Viện trưởng,
Phó Viện trưởng Viện kiểm sát quân sự các cấp;
Nhóm 3: Chánh án, Phó Chánh án Tịa án nhân dân và Chánh án, Phó Chánh án
Tịa án qn sự các cấp; Hội đồng xét xử.
Chỉ những người thuộc nhóm 1 khi ra quyết định tạm giam mới phải cần Viện
kiểm sát cùng cấp phê chuẩn trước khi thi hành.
Cơ sở pháp lý: khoản 5 Điều 119 BLTTHS 2015.
9. Người có quyền ra lệnh tạm giam thì có quyền quyết định cho bảo lĩnh để
thay thế tạm giam.
Nhận định đúng.
Giải thích: Những người có thẩm quyền ra quyết định tạm giữ là những người
được quy định tại khoản 1 Điều 113 BLTTHS 2015
Những người có thẩm quyền ra quyết định bảo lĩnh cũng là những người được
quy định tại khoản 1 Điều 113 BLTTHS 2015

Cơ sở pháp lý:
- Khoản 1 Điều 113 BLTTHS 2015 "Những người sau đây có quyền ra lệnh,
quyết định bắt bị can, bị cáo để tạm giam:
a) Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra các cấp. Trường hợp này, lệnh
bắt phải được Viện kiểm sát cùng cấp phê chuẩn trước khi thi hành;
b) Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân và Viện trưởng, Phó
Viện trưởng Viện kiểm sát quân sự các cấp;
c) Chánh án, Phó Chánh án Tịa án nhân dân và Chánh án, Phó Chánh án Tịa
án qn sự các cấp; Hội đồng xét xử."
- Khoản 4 Điều 121 BLTTHS 2015 "Những người có thẩm quyền quy định tại
khoản 1 Điều 113 của Bộ luật này, Thẩm phán chủ tọa phiên tịa có quyền ra quyết
định bảo lĩnh. Quyết định của những người quy định tại điểm a khoản 1 Điều 113 của
Bộ luật này phải được Viện kiểm sát cùng cấp phê chuẩn trước khi thi hành".
Cơ sở pháp lý: khoản 1 Điều 113 và khoản 4 Điều 121 BLTTHS 2015.

24


×