Tải bản đầy đủ (.docx) (52 trang)

SO HOC TAP LICH SU 11 HOC SINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (334.25 KB, 52 trang )

Trường Cao đẳng công nghệ cao Đồng Nai
11

Sổ học tập Lịch sử

TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ CAO ĐỒNG NAI
KHOA HỌC VĂN HÓA
--------

HỌ VÀ TÊN HỌC SINH
………………………………………….
Lớp:…… Năm học: 20.... – 20….

LƯU HÀNH NỘI BỘ
Phần một. LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI
Giáo viên: Vũ Thị Hoà

1


Trường Cao đẳng công nghệ cao Đồng Nai
11

Sổ học tập Lịch sử

Chương I. CÁC NƯỚC CHÂU Á, CHÂU PHI VÀ KHU VỰC MĨ LA TINH
(THẾ KỈ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX)
Bài 1. NHẬT BẢN
A. BÀI HỌC
1. NHẬT BẢN TỪ NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX ĐẾN TRƯỚC NĂM 1868
- Về kinh tế: Đến giữa thế XIX, chính quyền phong kiến Nhật Bản lâm vào tình trạng _________


______________________________________________________________________________
+ Nơng nghiệp:________________________________________________________________
+ Cơng nghiệp: Nền kinh tế hàng hoá. ________________________. Những mầm mống kinh tế
_______________________________________ phát triển nhanh chóng.
- Về xã hội: Duy trì chế độ ______________________, tồn tại nhiều mâu thuẫn.
- Về chính trị: Nhật Bản là quốc gia ________________________, do ______________________
đứng đầu nhưng khơng có quyền hành thực tế.
-> Giữa lúc Nhật Bản khủng hoảng, suy yếu, các nước tư bản phương Tây dùng áp lực qn sự địi
chính phủ Nhật Bản “________________________”.
-> Nhật Bản phải lựa chọn một trong hai con đường là _________________________ hoặc là
___________________, đưa Nhật Bản phát triển theo con đường của các nước tư bản phương Tây.
2. CUỘC DUY TÂN MINH TRỊ
* Nội dung
+ Về chính trị: ________________________________________________________________
_____________________________________________________________________________
+Về kinh tế: __________________________________________________________________
_____________________________________________________________________________
+Về quân sự: _________________________________________________________________
_____________________________________________________________________________
+Về văn hóa - giáo dục: ________________________________________________________
_____________________________________________________________________________
* Tính chất, ý nghĩa: ____________________________________________________________
_____________________________________________________________________________
3. NHẬT BẢN CHUYỂN SANG GIAI ĐOẠN CHỦ NGHĨA ĐẾ QUỐC
- 30 năm cuối thế kỉ XIX, quá trình tập trung trong công nghiệp, thương nghiệp với ngân hàng đã
đưa đến sự ra đời các công ty độc quyền, chi phối đời sống KT-CT ở Nhật Bản.
- Nhật Bản tiến hành chiến tranh xâm lược và bành trướng:
Giáo viên: Vũ Thị Hoà

2



Trường Cao đẳng công nghệ cao Đồng Nai
11

Sổ học tập Lịch sử

+ 1874, Nhật xâm lược _________________
+ 1894-1895, chiến tranh với _________________________
+ 1904-1905, chiến tranh ____________________________
- Chính sách đối nội: giai cấp thống trị Nhật bóc lột nhân dân lao động thậm tệ, dẫn tới nhiều cuộc
đấu tranh của công nhân.
B. BÀI TẬP
Câu 1: Cuộc cải cách Duy Tân Minh trị ở Nhật Bản năm 1868, được tiến hành trên các lĩnh vực
A. chính trị, kinh tế, quân sự và ngoại giao. B. chính trị, qn sự, văn hóa - giáo dục và ngoại giao
C. chính trị, kinh tế, quân sự, văn hóa- giáo dục.
D. kinh tế, quân sự, giáo dục và ngoại giao.
Câu 2: Để thốt khỏi tình trạng khủng hoảng toàn diện của đất nước vào giữa thế kỉ XIX, Nhật
Bản đã A. duy trì nền quân chủ chuyên chế. B. tiến hành những cải cách tiến bộ.
C. nhờ sự giúp đỡ của các nước tư bản phương Tây. D. thiết lập chế độ Mạc Phủ mới.
Câu 3: Nhân tố nào được xem là “chìa khóa vàng” của cuộc Duy tân ở Nhật Bản năm 1868?
A. Kinh tế.
B. Quân sự.
C. Giáo dục.
D. Chính trị.
Câu 4: Cuộc Duy tân Minh Trị thực chất là cuộc cách mạng
A. vô sản
B. tư sản
C. dân chủ tư sản
Câu 5: Lãnh đạo cuộc Duy tân năm 1868 ở Nhật Bản là ai?

A. Quang Tự
B. Khang Hữu Vy
C. Tôn Trung Sơn

D. phong kiến
D. Minh Trị

Câu 6: Cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản năm 1868 thành cơng, bởi vì
A. vua Minh Trị tài giỏi thông minh sáng suốt đề ra đường lối cải cách
B. cuộc cải cách này diễn ra sâu rộng trên tất cả các lĩnh vực
C. cuộc duy tân được sự ủng hộ tuyệt đối từ nhân dân Nhật Bản
D. Minh Trị nắm được quyền lực và tiến hành Duy tân khi Nhật Bản chưa bị xâm lược
Câu 7: Điểm tiến bộ nhất trong cải cách về chính trị ở Nhật Bản năm 1868 là
A. Thực hiện quyền bình đẳng giữa các cơng dân. B. Thực hiện chính sách hịa hợp giữa các dân tộc.
C. Thủ tiêu hoàn toàn chế độ người bóc lột người. D. Xác định vai trị làm chủ của nhân dân lao động.

Câu 8:Theo hiến pháp năm 1889 thì Nhật Bản là quốc gia theo thể chế chính trị nào?
A. Chế độ phong kiến B. Dân chủ đại nghị C. Cộng hòa
D. Quân chủ lập hiến
Câu 9:Về giáo dục Nhật Bản chú trọng lĩnh vực nào trong cuộc duy tân Minh Trị ?
A. Chú trọng văn hóa xã hội
B. chú trọng về đạo đức
C. chú trọng thành tựu khoa học kĩ thuật
D. chú trọng về lòng tự hào dân tộc
Câu 10: Cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản năm 1868, có tính chất là cuộc cách mạng tư sản, bởi
vì A. giai cấp tư sản liên minh với quý tộc mới lãnh đạo và tạo điều kiện cho CNTB phát triển
B. đã làm thay đổi đất nước nước Nhật Bản từ phong kiến trở thành đế quốc
C. đã thủ tiêu hoàn toàn chế độ phong kiến ở Nhật Bản
D. sau cuộc duy tân Nhật Bản trở thành nước đế quốc hùng mạnh nhất châu Á.


Tiết : 02
Giáo viên: Vũ Thị Hoà

Bài 2. ẤN ĐỘ
3


Trường Cao đẳng công nghệ cao Đồng Nai
11

Sổ học tập Lịch sử

A. BÀI HỌC
I. TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI ẤN ĐỘ NỬA SAU THẾ KỈ XIX
-

Đến giữa thế kỉ XIX, thực dân Anh đã ________________________ và đặt ách

________________________________________________________.
- Chính sách cai trị
+ Về kinh tế: thực dân Anh biến Ấn Độ thành _________________________________________
và ____________________________________________________________________________.
+ Về chính trị: Thực hiện chính sách ___________________________.
+ Về văn hóa - giáo dục: Khơi sâu sự cách biệt về ____________________________________
trong xã hội.
* Hậu quả:
+ Kinh tế _______________, nhân dân bị _________________________________.
+ Nền văn minh lâu đời ____________________________________________-.
-> Phong trào đấu tranh chống thực dân Anh để giải phóng dân tộc.
2. CUỘC KHỞI NGHĨA XI-PAY (1857-1859) (Không dạy)

3. ĐẢNG QUỐC ĐẠI VÀ PHONG TRÀO DÂN TỘC (1885 - 1908)
* Đảng Quốc đại
- Giai cấp tư sản Ấn Độ ra đời và phát triển khá nhanh. 1885, tư sản Ấn Độ thành lập
_________________________
- Trong thời gian 1885-1905, Đảng Quốc đại chủ trương dùng đường lối ____________, phản đối
phương pháp đấu tranh ________________________.
- Trong quá trình đấu tranh, nội bộ Đảng Quốc đại đã có sự phân hóa thành 2 phái:
_____________ và phái _________________ ( kiên quyết chống thực dân Anh).
B. BÀI TẬP
Câu 11:Đến giữa TK XIX, Ấn Độ là thuộc địa của Đế quốc nào?
A. Nga.
B. Anh.
C. Nhật.

D. Mĩ.

Câu 12:Vai trò của Đảng Quốc đại trong lịch sử Ấn Độ?
A. Lãnh đạo các phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ.
B. Lãnh đạo cuộc cách mạng xanh ở Ấn Độ.
C. Đi đầu trong các cuộc cải cách ở Ấn Độ.
D. Xây dựng quân đội mạnh cho đất nước Ấn Độ.
Câu 13: Âm mưu của Anh trong việc thực hiện chính sách “chia để trị” là
A. vơ vét tài nguyên thiên nhiên của Ấn Độ. B . nắm quyền trực tiếp cai trị đến tận đơn vị cơ sở.
C. xóa bỏ nền văn hoắ truyền thống của Ấn Độ.
D. chia rẽ khối đoàn kết dân tộc ở Ấn Độ.
Câu 14:Hình thức cai trị của thực dân Anh ở Ấn Độ là
A. gián tiếp.
B. kết hợp giữa nắm quyền cai trị và thông qua người Ấn Độ.
Giáo viên: Vũ Thị Hoà


4


Trường Cao đẳng công nghệ cao Đồng Nai
11

C. trực tiếp.

Sổ học tập Lịch sử

D. giao toàn quyền cho người Ấn Độ.

Câu 15:Đảng Quốc đại là chính đảng của giai cấp nào ở Ấn Độ?
A. Nông dân.
B. Công nhân.
C. Tư sản.

D. Địa chủ.

Câu 16:Chủ trương, biện pháp của Đảng Quốc đại trong 20 năm đầu (1885 – 1905)?
A. Bạo lực.
B. Ôn hòa.
C. Cải cách.
D. Cực đoan.
_______________________________________________________________________________

Bài 3. TRUNG QUỐC
A. BÀI HỌC
1. TRUNG QUỐC BỊ CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC XÂM LƯỢC (Không dạy)
2- PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN TRUNG QUỐC TỪ GIỮA THẾ KỈ XIX

ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX
LẬP NIÊN BIỂU
Nội dung

Khởi nghĩa Thái bình

Phong trào Duy tân

Phong trào Nghĩa Hịa

Thiên quốc
Bùng nổ 1-1-1851 tại Kim

đồn
- 1898, diễn ra cuộc vận động - 1899, bùng nổ ở Sơn Đông lan

Diễn biến

Điền (Quảng Tây) -> lan rộng Duy tân, tiến hành cải cách cứu

sang Trực Lệ, Sơn Tây, tấn

chính

khắp cả nước -> bị phong

cơng sứ qn nước ngồi ở Bắc

vãn tình thế.


kiến đàn áp -> 1864 thất bại.

Kinh, bị liên quân 8 nước đế
quốc tấn công -> thất bại.

Lãnh đạo
Lực lượng
Là cuộc khởi nghĩa nơng dân
Tính chất, ý

vĩ đại chống phong kiến làm

nghĩa

lung lay triều đình phong
kiến Mãn Thanh.

Cải cách dân chủ, tư sản, khởi
xướng khuynh hướng dân chủ tư
sản ở Trung Quốc.

Phong trào yêu nước chống đế
quốc. Giáng một đòn mạnh vào
đế quốc.

- Nguyên nhân thất bại:
+ _____________________________________________________________________________
+ _____________________________________________________________________________
+ _____________________________________________________________________________
3. TƠN TRUNG SƠN VÀ CÁCH MẠNG TÂN HỢI (1911)

a. Tơn Trung Sơn và Đồng Minh Hội
- Tôn Trung Sơn là một trí thức có tư tưởng cách mạng theo khuynh hướng dân chủ tư sản.
- 8-1905, ________________________ thành lập. Đây là chính đảng của __________________
- Cương lĩnh chính trị: theo chủ nghĩa ______________ của ________________________.
Giáo viên: Vũ Thị Hoà

5


Trường Cao đẳng công nghệ cao Đồng Nai
11

Sổ học tập Lịch sử

- Mục tiêu: đánh đổ _________________, thành lập _______________, bình đẳng ruộng đất cho
dân cày.
b. Cách mạng Tân Hợi
- Nguyên nhân
+ ________________________________ mâu thuẫn với _____________________________.
+ Ngòi nổ của cách mạng là do nhà Thanh _________________________________cho đế quốc
-> nhân dân, tư sản căm phẫn -> bùng nổ phong trào đấu tranh.
Diễn biến
+ Khởi nghĩa bung nổ ở Vũ Xương (10-10-1911) -> lan rộng khắp miền Nam, miền Trung.
+ 29-12-1911, Quốc dân đại hội họp ở Nam Kinh, bầu _______________________ làm Đại Tổng
thống, đứng đầu Chính phủ lâm thời.
+ Trước thắng lợi của cách mạng, tư sản thương lượng với nhà Thanh, đế quốc can thiệp vào
Trung Quốc.
- Kết quả: vua Thanh __________________, Tôn Trung Sơn _______________________, Viên
Thế Khải ____________________________________________.
+


Lật

đổ - Tính chất - ý nghĩa

+ Là cuộc ____________________________ khơng triệt để.
_________________, mở đường cho ___________________________ phát triển và ảnh hưởng
đến ___________________________________________________.
B. BÀI TẬP
Câu 17: Cách mạng Tân Hợi năm 1911 bùng nổ đầu tiên ở đâu?
A. Sơn Tây.
B. Trực Lệ.
C. Vũ Xương.

D. Nam Kinh.

Câu 18: Tôn Trung Sơn là lãnh tụ của phong trào cách mạng theo khuynh hướng nào?
A. Phong kiến
B. Vô sản
C. Dân chủ tư sản
D. Trung lập
Câu 19: Ý nghĩa quan trọng của cuộc cách mạng Tân Hợi năm 1911 ở Trung Quốc là
A. lật đổ triều đình phong kiến Mãn Thanh, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
B. ảnh hưởng đến phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc trên thế gới.
C. mang đậm ý thức dân tộc đánh dấu sự thức tỉnh của nhân dân.
D. hòa chung trào lưu dân tộc dân chủ nhiều nước ở châu á đầu thế kỷ XX.
Câu 20: Đồng minh hội là chính đảng của giai cấp nào ở Trung Quốc?
A. Tư sản
B. Nông dân
C. Công nhân

D. Tiểu tưu sản
_______________________________________________________________________________

Bài 4. CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á
(TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX)
A. BÀI HỌC
Giáo viên: Vũ Thị Hoà

6


Trường Cao đẳng công nghệ cao Đồng Nai
11

Sổ học tập Lịch sử

1. QUÁ TRÌNH XÂM LƯỢC CỦA CNTD VÀO CÁC NƯỚC ĐƠNG NAM Á
a. Ngun nhân
- Đơng Nam Á là khu vực ______________, _______________, _______________________, có
vị trí _______________________. Từ giữa thế kỉ XIX, chế độ phong kiến ______________,
______________, nhân cơ hội, các nước thực dân phương Tây __________________________.
b. Quá trình xâm lược
- Inđônêxia bị thực dân _____________, ______________________, rồi _______________ xâm
chiếm.
- Philippin bị thực dân _________________, sau đó ____________ xâm chiếm, thống trị.
- Miến Điện, Mã Lai bị thực dân ____________________ xâm chiếm.
- Việt Nam, Lào, Campuchia là thuộc địa của _____________________.
- Xiêm trở thành vùng tranh chấp của __________ và _____________. Đây là nước duy nhất giữ
được độc lập tương đối về chính trị.
PHẦN 2, 3 (Khơng dạy)

4. PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CHỐNG THỰC DÂN PHÁP CỦA ND CAM-PU-CHIA
- 1884, Cam-pu-chia bị biến thành thuộc địa của ________________.
- Ách thống trị của thực dân Pháp làm cho nhân dân ___________________________________
- Phong trào đấu tranh:
+ Cuộc khởi nghĩa do ________________________ lãnh đạo kéo dài hơn 30 năm (1861-1892).
+ Cuộc khởi nghĩa của ____________________ (1863-1866) ở các tỉnh giáp Việt Nam, gây cho
Pháp nhiều tổn thất.
+ Cuộc khởi nghĩa của ___________________ (1866-1867) là biểu tượng về liên minh chiến đấu
giữa nhân dân ________________ với _______________ trong cuộc đấu tranh chống Pháp
5. PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CHỐNG THỰC DÂN PHÁP CỦA ND LÀO ĐẦU TK XX
- 1893, Lào trở thành thuộc địa của ______________.
- Các cuộc đấu tranh:
+ Cuộc khởi nghĩa của ________________ (1901-1903).
+ Cuộc khởi nghĩa trên cao nguyên Bô-lô-ven do ____________, ______________________ chỉ
huy (1901-1937)
6. XIÊM GIỮA THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX
- Giữa thế kỉ XIX, trước nguy cơ xâm lược của thực dân phương Tây, các vua ở Xiêm tiến hành
nhiều _______________ nhằm đưa đất nước phát triển theo hướng tư bản chủ nghĩa.
- Các biện pháp cải cách của vua Ra ma V:
Giáo viên: Vũ Thị Hoà

7


Trường Cao đẳng công nghệ cao Đồng Nai
11

Sổ học tập Lịch sử

+ Xã hội: xóa bỏ chế độ ______________________, giải phóng ________________________.

+ Kinh tế:
 Nơng nghiệp: để tăng nhanh năng suất lúa nhà nước giảm nhẹ thuế ruộng, xoá bỏ chế độ lao
dịch.
 Cơng thương nghiệp: khuyến khích tư nhân bỏ vốn kinh doanh, xây dựng nhà máy, mở hiệu
buôn và ngân hàng.
+ Chính trị:
 Cải cách theo khn mẫu phương Tây.
 Đứng đầu nhà nước là vua. Bên cạnh vua có Hội đồng nhà nước.
 Hội đồng Chính phủ có 12 bộ trưởng
+ Qn đội, tồ án, trường học được cải cách theo khuôn mẫu ______________-.
+ Đối ngoại: Thực hiện chính sách ngoại giao ___________________.
B. BÀI TẬP
Câu 21. Đến giữa thế kỷ XIX, các nước Đông Nam Á tồn tại dưới chế độ xã hội nào?
A. Chiếm hữu nô lệ.
B. Tư bản. C. Phong kiến.
D. Xã hội chủ nghĩa.
Câu 22. Nước nào ở Đông Nam Á không trở thành thuộc địa của thực dân phương Tây?
A. Mã lai.
B. Xiêm.
C. Bru nây.
D. Xin ga po.
Câu 23. Vào cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX, ba nước Việt Nam, Lào, Campuchia trở thành thuộc
địa của đế quốc nào? A. Anh.
B. Pháp.
C. Đức.
D. Mĩ.
Câu 24. Các nước thực dân phương Tây đã có hành động gì với các nước Đơng Nam Á cuối TK
XIX? A. Đầu tư vào Đông Nam Á.
B. Thăm dị xâm lược.
C. Giúp đỡ các nước Đơng Nam Á.

D. Mở rộng và hoàn thành xâm lược.
Câu 25. Cuộc khởi nghĩa nào mở đầu cho phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân Lào
đầu thế kỷ XX? A. Khởi nghĩa Chậu Pa chay.
B. Khởi nghĩa Pu côm bô.
C. Khởi nghĩa Ong kẹo.
D. Khởi nghĩa Pha ca đuốc.
Câu 26. Xiêm là nước duy nhất Đông Nam Á không trở thành thuộc địa là do
A. Duy trì chế độ phong kiến.
B. Tiến hành cách mạng vô sản.
C. Tăng cường khả năng quốc phịng. D. Chính sách duy tân của Ra ma V.
Câu 27. Cuộc khởi nghĩa thể hiện tinh thần đoàn kết hai nước Việt Nam - Cam pu chia trong cuộc
đấu tranh chống thực dân pháp cuối thế kỷ XIX?
A. Khởi nghĩa Si vô tha.
B. Khởi nghĩa A cha xoa.
C. Khởi nghĩa Pu côm bô.
D. Khởi nghĩa Ong kẹo.
Câu 28. Nguyên nhân Xiêm không bị biến thành thuộc địa mà vẫn giữ được độc lập vào giữa thế
kỉ XIX, là vì
A. thực hiện chính sách ngoại giao khơn khéo và mềm dẻo. B. được Mĩ bảo trợ về quân sự.
C. sự chiến đấu anh dũng của nhân dân.
D. địa hình nhiều sơng ngịi, đồi núi khó xâm nhập.
Câu 29. Sự kiện nào đánh dấu Cam-pu-chia trở thành thuộc địa của Pháp ?
A. Pháp gạt bỏ ảnh hưởng của Xiêm.
Giáo viên: Vũ Thị Hoà

8


Trường Cao đẳng công nghệ cao Đồng Nai
11


Sổ học tập Lịch sử

B. Pháp gây áp lực buộc vua Nô-rô-đôm chấp nhân quyền bảo hộ.
C. Vua Nơ-rơ-đơm kí hiệp ước năm 1884. D. Các giáo sĩ Phương Tây xâm nhập vào Cam-pu-chia.
Câu 30. Đến cuối thế kỉ XIX, khu vực Đông Nam Á chủ yếu là thuộc địa của các quốc gia nào
dưới đây? A. Mĩ và Pháp.
B. Anh và Đức.
C. Anh và Pháp.
D. Anh và Mĩ.
Câu 31. Trong bối cảnh chung của các nước châu Á cuối TK XIX – đầu TK XX, Nhật Bản và Xiêm
thoát khỏi thân phận thuộc địa vì
A. Cắt đất cầu hịa.
B. Lãnh đạo nhân dân đấu tranh.
C. Tiến hành cải cách, mở cửa.
D. Tiếp tục duy trì chế độ phong kiến cũ.
Câu 32. Điểm giống nhau cơ bản giữa Duy tân Minh Trị và cuộc cải cách của vua Rama V?
A. Đều là các cuộc cách mạng vô sản. B. Đều là các cuộc cách mạng tư sản triệt để.
C. Đều là các cuộc cách mạng tư sản không triệt để.
D. Đều là các cuộc đấu tranh chống chiến tranh đế quốc phi nghĩa.
Câu 33. Điểm chung của tình hình các nước Đơng Nam Á đầu thế kỷ XX là gì?
A. Tất cả đều là thuộc địa của các nước đế quốc phương Tây.
B. Hầu hết là thuộc địa của các nước đế quốc phương Tây.
C. Tất cả đều giành được độc lập dân tộc.
D. Hầu hết đều giành được độc lập dân tộc.
Câu 34. Vì sao Xiêm là nước nằm trong sự tranh chấp giữa Anh và Pháp nhưng Xiêm vẫn giữ
được nền độc lập cơ bản?
A. Sử dụng quân đội mạnh để đe dọa Anh và Pháp. B. Cắt cho Anh và Pháp 50% lãnh thổ.
C. Nhờ sự trợ giúp của đế quốc Mĩ.
D. Sử dụng chính sách ngoại giao mềm dẻo.

_______________________________________________________________________________

Bài 5. CHÂU PHI VÀ KHU VỰC MĨ LA TINH
(Thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX)
A. BÀI HỌC
1. CHÂU PHI
a. Khái quát chung
- Châu Phi là một châu lục ______________, giàu có về _______________, là một trong những
_____________________ của nền văn minh nhân loại.
- Từ giữa thế kỉ XIX, các nước ______________________________ bắt đầu xâm lược châu Phi.
Đầu thế kỉ XX, việc phân chia thuộc địa châu Phi căn bản đã hoàn thành giữa các nước đế quốc:
_____________________________________________________________________________
b. Phong trào đấu tranh
- Nguyên nhân: ________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________.
- Tiêu biểu là cuộc đấu tranh của nhân dân ________________________________. Đặc biệt là
cuộc đấu tranh bảo vệ nền độc lập dân tộc của nhân dân ________________________________
- Kết quả: _____________________________________________________________________
Giáo viên: Vũ Thị Hoà

9


Trường Cao đẳng công nghệ cao Đồng Nai
11

Sổ học tập Lịch sử

_____________________________________________________________________________
- Ý nghĩa: _____________________________________________________________________

______________________________________________________________________________.
2. KHU VỰC MĨ LA TINH
-



Latinh



một

bộ

phận

của

________________,



bao

gồm

tồn

bộ


____________________________________ và một phần ______________________ (Mêhicô).
- Từ thế kỉ XVI-XVII, đa số các nước Mĩ Latinh lần lượt biến thành thuộc địa của
_________________________ và _____________________________________.
- Chế độ thống trị ở đây rất _____________, gây ra nhiều tội ác _________________________.
- Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc diễn ra __________________________________.
- Từ 1791-1804, cuộc đấu tranh của nhân dân ______________ bùng nổ và giành được thắng lợi.
Nước cộng hoà da đen ________________ ở Mĩ Latinh ra đời đã cổ vũ mạnh mẽ PTGPDT ở Mĩ
Latinh.
- Sau đó, hàng loạt cuộc đấu tranh nổ ra và nhiều nước cộng hoà được thiết lập:
__________________ (1816), ______________ và ___________________ (1821) ….
- Sau khi giành độc lập, các nước Mĩ Latinh đã có những bước tiến bộ về nhiều mặt.
- Mĩ âm mưu biến Mĩ Latinh thành “______________________”, thiết lập nền thống trị độc quyền
ở đây.
+ Đưa ra học thuyết “____________________________________”, thành lập tổ chức Liên Mĩ.
+ Gây chiến với Tây Ban Nha hất cẳng TBN.
+ Thực hiện chính sách “___________________ “ và “_____________________________” để
khống chế khu vực Mĩ Latinh.
B. BÀI TẬP
Câu 1. Nguyên nhân chủ yếu nào khiến các nước tư bản phương Tây đua nhau xâu xé Châu Phi?
A. Lục địa châu Phi rộng lớn, giàu tài nguyên
B. Trình độ phát triển chung của châu Phi thấp, chưa biết sử dụng đồ sắt
C. Các nước tư bản phương Tây cạnh tranh gay gắt để tìm thị trường
D. Dân cư sinh sống ở châu Phi thưa thớt, trình độ dân chí thấp
Câu 2. Các nước tư bản phương Tây đua nhau xâu xé châu Phi vào khoảng thời gian nào?
A. Những năm 50 – 60 của thế kỉ XIX
B. Những năm 60 – 70 của thế kỉ XIX
C. Những năm 70 – 80 của thế kỉ XIX
D. Những năm 80 – 90 của thế kỉ XIX
Câu 3. Các nước tư bản phương Tây đua nhau xâu xé châu Phi khi
A. Kênh đào Xuyê hoàn thành

B. Kênh đào Panama hoàn hành
C. Nhiều cuộc đấu tranh của nhân dân bùng nổ D. Chính quyền nhiều quốc gia châu Phi suy yếu
Câu 4. Một sự kiện nổi bật đã diễn ra ở Ai Cập năm 1882 là
A. Đức độc chiếm Ai Cập, kiểm soát kênh đào Xuyê
Giáo viên: Vũ Thị Hoà

10


Trường Cao đẳng công nghệ cao Đồng Nai
11

Sổ học tập Lịch sử

B. Anh độc chiếm Ai Cập, kiểm soát kênh đào Xuyê
C. Pháp độc chiếm Ai Cập, kiểm soát kênh đào Xuyê
D. Bồ Đào Nha độc chiếm Ai Cập, kiểm soát kênh đào Xuyê
Câu 5. Các nước phương Tây xâm chiếm hệ thống huộc địa ở châu Phi theo thứ tự là
A. Anh, Pháp, Đức, Bồ Đào Nha, Bỉ
B. Anh, Đức, Pháp, Bỉ, Bồ Đào Nha,
C. Anh, Bồ Đào Nha, Pháp, Đức, Bỉ D. Anh, Bỉ, Pháp, Đức, Bồ Đào Nha
Câu 6. Việc phân chia thuộc địa giữa các nước đế quốc ở châu Phi căn bản hoàn thành vào thời
gian nào? A. Đầu thế kỉ XIX
B. Giữa thế kỉ XIX C. Cuối thế kỉ XIX
D. Đầu thế kỉ XX
_____________________________________________________________________________

Bài 6. CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT 1914 – 1918
A. BÀI HỌC
I. NGUYÊN NHÂN CỦA CHIẾN TRANH

1. Nguyên nhân
- Do sự ______________________________________ của _______________________________
_________________________dẫn đến _______________ sâu sắc trong nội bộ các nước đế quốc.
- Mâu thuẫn các nước nước đế quốc dẫn đến hình thành ________________________________:
+ 1882, phe ___________________ gồm ____________________________________ thành lập.
+ Phe _____________________ gồm _____________________________________________.
- Cả 2 khối đều ôm mộng xâm lược, cướp đoạt _________________________ của nhau, tăng
cường _________________________________.
2. Duyên cớ: ________________________________________________________ (28-6-1914).
II. DIỄN BIẾN CỦA CHIẾN TRANH
1. Giai đoạn thứ nhất (1914-1916)
THỜI GIAN
28-7-1914

SỰ KIỆN
…………………………………………………………………………….

1-8-1914
…………………………………………………………………………….
3-8
…………………………………………………………………………….
4-8
9-1914

…………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………

1915
1916

Giáo viên: Vũ Thị Hoà

…………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………….
11


Trường Cao đẳng công nghệ cao Đồng Nai
11

Cuối 1916 trở đi

Sổ học tập Lịch sử

……………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………
2. Giai đoạn thứ hai (1917-1918)
THỜI GIAN
2 - 1917

SỰ KIỆN
…………………………………………………………………………….

2 – 4 - 1917
11 - 1917

……………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………….

7- 1918
11 – 11 - 1918

……………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………….
III. KẾT CỤC CỦA CHIẾN TRANH
- Chiến tranh đã để lại thảm hoạ nặng nề đối với nhân loại: ___________________ người chết,
_______________________ người bị thương, nền kinh tế châu Âu bị _____________________.
Chi phí cho chiến tranh lên tới _________________________.
- Cách mạng tháng Mười Nga thắng lợi, nhà nước Xô Viết được thành lập đánh dấu bước chuyển
biến to lớn trong cục diện chính trị thế giới.
- Tinh chất: Chiến tranh thế giới thứ nhất là cuộc chiến tranh ____________________________.
B. BÀI TẬP
Câu 35. Nguyên nhân trực tiếp dẫn tới bùng nổ chiến tranh thế giới thứ nhất ?
A. Thái tử Áo-Hung bị một người Xéc-bi ám sát. B. Vua Vin-hen II của Đức bị người Pháp tấn
công.
C. Nga tấn công vào Đông Phổ. D. phe Hiệp ước thành lập.
Câu 36. Năm 1882, phe Liên minh thành lập gồm
A. Anh, Pháp, Nga. B. Đức, Áo–Hung, Italia. C. Anh, Đức, Italia. D. Pháp, Áo-Hung, Italia.
Câu 37. Trong chiến tranh thế giới thứ nhất( 1914-1918), ngày 2/4/1917 diễn ra sự kiện
A. Nga tuyên bố rút khỏi chiến tranh.
B. Anh-Pháp tấn công Áo-Hung.
C. Mĩ tuyên chiến với Đức..
D. Italia đầu hàng phe Hiệp ước.
Câu 38. Nguyên nhân sâu xa dẫn đến chiến tranh thế giới thứ nhất ( 1914 -1918 ) là do

A. Thái tử Áo - Hung bị ám sát.
B. mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về thuộc địa.
C. sự hiếu chiến của đế quốc Đức.
D. chính sách trung lập của Mĩ.
Câu 39. Chiến tranh thế giới thứ nhất ( 1914-1918 ) có tính chất
A. phi nghĩa thuộc về phe Liên minh.
B. phi nghĩa thuộc về phe Hiệp ước.
C. chiến tranh đế quốc xâm lược, phi nghĩa D. chính nghĩa về các nước thuộc địa.
Giáo viên: Vũ Thị Hoà

12


Trường Cao đẳng công nghệ cao Đồng Nai
11

Sổ học tập Lịch sử

Câu 40. Ngày 11/11/1918, diễn ra sự kiện nào sau đây?
A. cách mạng Đức bùng nổ.
B. Nga tuyên bố rút khỏi chiến tranh.
C. Áo - Hung đầu hàng.
D. Đức phải kí hiệp định đầu hàng khơng điều kiện.
Câu 41. Trong chiến tranh thế giới thứ nhất, chiến dịch Véc-đoong năm 1916 diễn ra ở nước nào?
A. Anh.
B. Đức.
C. Pháp.
D. Nga.
Câu 42. Sự kiện ngày 03/03/1918 đánh dấu nước nào rút khỏi chiến tranh thế giới thứ nhất
A. Đức.

B. Anh.
C. Nga.
D. Liên Xô.
Câu 43. Đầu thế kỉ XX, ở châu Âu đã hình thành 2 khối quân sự đối lập nhau là
A. Hiệp ước và Đồng minh.
B. Hiệp ước và Phát xít.
C. Phát xít và Liên minh.
D. Liên minh và Hiệp ước.
Câu 44. Cuối thế kỉ XIX đầu XX, trong cuộc đua giành giật thuộc địa, Đức là kẻ hung hăng nhất vì
A. có tiềm lực kinh tế và qn sự. B. có tiềm lực kinh tế và quân sự nhưng lại ít thuộc địa.
C. có tiềm lực qn sự và ít thuộc địa nhất châu Âu. D. có tiềm lực kinh tế và nhiều thuộc địa.
Câu 45.Từ cuối thế kỉ XIX, Đức đã vạch kế hoạch tiến hành chiến tranh nhằm
A. giành giật thuộc địa, chia lại thị trường.
B. làm bá chủ thế giới và đứng đầu châu Âu.
C. bành trướng thế lực ở châu Phi.
D. tiêu diệt nước Nga, làm bá chủ thế giới.
Câu 46. Năm 1917 cách mạng Tháng Mười Nga thành công, nhà nước Xô Viết ra đời, thơng qua
Sắc lệnh Hịa bình, kêu gọi chính phủ các nước tham chiến
A. ủng hộ phe Hiệp ước. B. ủng hộ phe Liên minh.
C. chấm dứt chiến tranh. D. ủng hộ nước Nga.
Câu 47. Nguyên nhân cơ bản dẫn đến chiến tranh thế giới thứ nhất là mâu thuẫn giữa các nước đế
quốc về vấn đề thuộc địa, mà trước tiên là giữa
A. Anh và Đức.
B. Anh và Áo-Hung.C. Mĩ và Đức.
D. Pháp và Đức.
Câu 48. Ngày 1/8/1914 Đức tuyên chiến với Nga, ngày 3/8/1914
A. Đức tuyên chiến với Anh.
B. Anh tuyên chiến với Đức.
C. Mĩ tuyên chiến với Đức.
D. Đức tuyên chiến với Pháp.

_______________________________________________________________________________

Chương III. NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HÓA THỜI CẬN ĐẠI
Bài 7. NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HÓA THỜI CẬN ĐẠI
A. BÀI HỌC
1. NHỮNG THÀNH TỰU NGHỆ THUẬT VÀ TƯ TƯỞNG
Lĩnh

Tác giả

vực
Văn

……………………

học

(1606-1684)
La – phông - ten
(1621-1695)
……………………
(1622-1673)
Victor Huy - gơ

Giáo viên: Vũ Thị Hồ

Tác phẩm nổi tiếng

Đại biểu xuất sắc cho nền bi kịch cổ điển Pháp.
……………………………………………………………………….

Nhà hài kịch cổ điển Pháp. Tác phẩm thể hiện khát vọng cơng bằng,
cuộc sống tốt đẹp của lồi người.
………………………………………………………………………..
13


Trường Cao đẳng công nghệ cao Đồng Nai
11

Sổ học tập Lịch sử

.
…………………..

………………………………………………………………………
+ Nhà văn Nga với các tác phẩm nổi tiếng: Chiến tranh và hồ

(1828-1910)

bình, An-na Ka-rê-ni-na, Phục sinh.

Mac Tn

………………………………………………………………………..

(1835-1910)

.

………………………………………………………………………

Một số nhà văn, nhà ………………………………………………………………………..
thơ nổi tiếng khác.

.

……………………

………………………………………………………………………
Nhà văn hoá lớn của An Độ với nhiều tập thơ, tiểu thuyết, bút kí, ca

………………….
Lỗ Tấn

khúc...
………………………………………………………………………..
.

……………………

………………………………………………………………………
Nhà văn của Phi-lip- pin: tác phẩm tiêu biểu Đừng động vào tôi đã tố

………………….

cáo tội ác của kẻ thù xâm lược và miêu tả cuộc kháng chiến giành

Hô-xê Mác-ti

độc lập của Phi-lip-pin.
………………………………………………………………………..

.
………………………………………………………………………

……………………

Nhà soạn nhạc thiên tài người Đức. Các tác phẩm thấm đượm tinh

………………….

thần dân chủ, cách mạng. Nổi tiếng các bản giao hưởng 3, 5, 9.

Âm

Mơ-da

………………………………………………………………………..

nhạc

(1756-1791)

.

……………………

………………………………………………………………………
Các tác phẩm nổi tiếng Con đầm pích, các vở balê: Hồ thiên nga,

………………….
Rem-bram


Người đẹp ngủ trong rừng,...
………………………………………………………………………..

1606- 1669

.

Hội
hoạ

………………………………………………………………………
Các hoạ sĩ nổi tiếng ………………………………………………………………………..
cuối thế kỉ XIX – .
đầu thế kỉ XX.

Giáo viên: Vũ Thị Hoà

………………………………………………………………………
14


Trường Cao đẳng công nghệ cao Đồng Nai
11

Những nhà tư tưởng


lớn – thế kỉ XVII


tưởng

-XVIII

Nghệ

Kiến trúc

thuật

Sổ học tập Lịch sử

………………………………………………………………………..
.
………………………………………………………………………
Cung điện Véc xai (Pháp) là một cơng trình nghệ thuật đặc sắc hoàn
thành 1708; bảo tàng Anh; bảo tàng Luvrơ ở Pháp,...

B. BÀI TẬP.
Câu 49. La-phông-ten là nhà ngụ ngôn cổ điển nước nào?
A. Anh.
B. Pháp.
C.Đức.
D.Nga.
Câu 50. Ai là đại biểu xuất sắc cho nền bi kịch cổ điển Pháp?
A. Cooc-nây.
B. La-phơng-ten.
C. Mơ-li-e.
D. Víc-to Huy-gơ.
Câu 51. Nhà soạn nhạc thiên tài người Đức trong buổi đầu thời cận đại là

A.Mô-da.
B. Trai-cốp-xki.
C. Bét-tô-ven.
D. Pi-cát-xô.
Câu 52. Những bản giao hưởng nổi tiếng số 3, số 5, số 9 của nhà soạn nhạc
A. Mô- da.
B. Bét- tô-ven.
C. Trai- cốp- xki. D. Sô- panh.
Câu 53. Buổi đầu thời Cận đại, những ngành nào có vai trị quan trọng trong việc tấn cơng vào
thành trì của chế độ phong kiến ?
A. Văn học, nghệ thuật, tư tưởng.
B. Nghệ thuật , âm nhạc, mĩ thuật.
C. Tư tưởng, tôn giáo, văn học.
D. Nghệ thuật, âm nhạc, hội họa.
Câu 54. Trào lưu tư tưởng “ Triết học Ánh sáng” thế kỉ XVII- XVIII có tác dụng gì ?
A. Dọn đường cho cách mạng Pháp 1789 thắng lợi. B. Kìm hãm Cách mạng Pháp phát triển.
C. Kêu gọi mọi người đấu tranh bằng vũ lực.
D. Hạn chế ảnh hưởng của tư tưởng phong kiến.
Câu 55. Trào lưu “ Triết học Ánh sáng” thế kỉ XVII- XVIII đã sản sinh ra những nhà tư tưởng
nào? A. Xanh- xi-mông, Rút –xô, Vơn- te.
B. Phu- ri- ê, Vơn- te, Ơ- oen.
C. Mơng- te- xki-ơ, Rút-xơ, Vơn- te.
D. Vơn- te, Mơng- te-xki-ơ, Ơ- oen.
Câu 56.Trong sự phát triển chung của văn hóa châu Âu thời cận đại đã xuất hiện một thiên tài
Bét-tô-ven. Ông là người nước nào?
A. Nhà văn vĩ đại người Áo.
B. Nhà bi kịch nổi tiếng người Pháp.
C. Nhà soạn nhạc thiên tài người Đức.D. Nhà họa sĩ nổi tiếng người Ba Lan.
Câu 57.Trong bối cảnh lịch sử từ giữa thế kỉ XVI đến cuối thế kỉ XVIII được gọi là
A. buổi đầu thời cận đại.

B. kết thúc thời cận đại.
C. trung kì thời cận đại.
D. buổi đầu thời hiện đại.
Câu 58. Từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX là thời kì đánh dấu
A. sự khủng hoảng của chế độ phong kiến.
B. sự thắng lợi hoàn toàn của chủ nghĩa tư bản.
C. sự phát triển của chế độ phong kiến. D. sự phát triển của chủ nghĩa thực dân phương Tây.
Câu 59: Là nhà ngụ ngôn nhà văn cổ điển Pháp, các tác phẩm của La Phôngten có tác dụng gì?
A. Giáo dục mọi người đương thời phải sống tốt với nhau B. Thể hiện khát vọng sống công bằng
C. Giáo dục mọi lứa tuổi, mọi thời đại
D. Đề cao cuộc sống tốt đẹp của loài người
Câu 60: Các tác phẩm của Bét tô ven thấm đượm tinh thần dân chủ, cách mạng, nổi tiếng bản
giao hưởng số?
A. 3, 5, 9
B. 8, 7, 0
C. 1, 2, 4
D. 0, 1, 2
_______________________________________________________________________________
Giáo viên: Vũ Thị Hoà

15


Trường Cao đẳng công nghệ cao Đồng Nai
11

Sổ học tập Lịch sử

Bài 8. ÔN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI
1. NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN

- Sự thắng lợi của cách mạng tư sản và sự phát triển của chủ nghĩa tư bản.
- Sự phát triển của phong trào công nhân quốc tế.
- Sự xâm lược của chủ nghĩa tư bản, phong trào đấu tranh của các dân tộc chống chủ nghĩa thực
dân.
- Mâu thuẫn của các nước đế quốc dẫn đến cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất.
2. NHẬN THỨC ĐÚNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHỦ YẾU
a. Thắng lợi của cách mạng tư sản và sự xác lập của chủ nghĩa tư bản
- Nguyên nhân sâu xa là mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất TBCN với quan hệ sản xuất phong
kiến đã lỗi thời.
- Nguyên nhân trực tiếp có sự khác nhau ở từng nước.
- Động lực CM: quần chúng nhân dân
- Lãnh đạo CM: chủ yếu là giai cấp tư sản hoặc q tộc tư sản hố.
b. Cách mạng cơng nghiệp Anh và q trình cơng nghiệp hố ở châu Au vào thế kỉ XIX
- Hệ quả của CMCN
+ Sự phát minh ra máy móc, đẩy mạnh sản xuất làm cơ sở cho việc giữ vững và phát triển chủ
nghĩa tư bản.
+ Xã hội phân chia thành 2 giai cấp TS và VS đối lập nhau.
c. Sự phát triển của CNTB ở các nước lớn Âu-Mĩ vào những năm 1850-1870, sự tiến bộ của
khoa học-kĩ thuật vào cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX và việc các nước tư bản Au- Mĩ chuyển
sang giai đoạn ĐQCN
- Sự phát triển KT của các nước Anh, Pháp trong những năm 1850-1860 thể hiện ở sự kiện chuyển
sang giai đoạn ĐQCN.
- Những thập niên cuối của thế kỉ XIX, các nước Mĩ, Đức phát triển vượt Anh, Pháp là do ứng
dụng thành tựu khoa học-kĩ thuật vào sx (thể hiện qui luật phát triển không đều).
- Những thành tựu về khoa học-kĩ thuật.
- Tình hình và đặc điểm của CNĐQ ở các nước Anh, Đức, Pháp, Nhật, Mĩ.
d. Những mâu thuẫn cơ bản của chế độ tư bản
+ Giai cấp VS >< TS.
+ Đq >< đq.
+ Người nghèo >< người giàu.

+ Các tập đoàn tư bản...
Giáo viên: Vũ Thị Hoà

16


Trường Cao đẳng công nghệ cao Đồng Nai
11

Sổ học tập Lịch sử

+ Nhân dân các nước thuộc địa >< đq.
e. Phong trào công nhân
- Chủ nghĩa xã hội khoa học ra đời (hồn cảnh, nội dung).
- Phong trào cơng nhân đầu thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.
g. Phong trào đấu tranh chống CNTD
- Do yêu cầu phát triển của CNTB...
- CMCN khởi đầu ở Anh, sau đó là Pháp, Đức, Mĩ
- Hình thức diễn biến của các cuộc CMTS khơng giống nhau (có thể là nội chiến, chiến tranh giành
độc lập, cải cách...)
- Kết quả: Lật đổ chế độ phong kiến ở những mức độ nhất định, mở đường cho CNTB.
- Chế độ thống trị của CNTB được thiết lập ở các nước thuộc địa và phụ thuộc (những nét lớnkinh
tế, chính trị, xã hội)
- Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của các nước Á, Phi, Mĩ Latinh mang những đặc điểm
chung (giai cấp thống trị phong kiến, phong trào đấu tranh, nguyên nhân thất bại, hình thức đấu
tranh)
_______________________________________________________________________________

Phần hai. LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI (Phần từ năm 1917 đến 1945)
Chương I. CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ CÔNG CUỘC

XÂY DỰNG CNXH Ở LIÊN XÔ (1921 - 1941)

Bài 9. CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ CUỘC ĐẤU TRANH
BẢO VỆ CÁCH MẠNG (1917-1921)
A. BÀI HỌC

I.CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917
1. Tình hình nước Nga trước cách mạng
* Chính trị
- Đầu thế kỉ XX, Nga là một nước ____________________, đứng đầu là _______________
- Nga hoàng đẩy nhân dân Nga tham gia vào cuộc ______________________________ gây
nên những hậu quả kinh tế xã hội nghiêm trọng.
* Kinh tế: ___________________, nạn đói xảy ra ở nhiều nơi. Cơng- nơng nghiệp đều bị
đình đốn.
Giáo viên: Vũ Thị Hoà

17


Trường Cao đẳng công nghệ cao Đồng Nai
11

Sổ học tập Lịch sử

* Xã hội
- Đ/s của nông dân, công nhân và hơn 100 dân tộc khác trong đế quốc Nga vô cùng cơ cực.
- Phong trào phản đối chiến tranh đòi lật đổ ____________________ diễn ra khắp nơi.
-> Nước Nga tiến sát đến một cuộc cách mạng. CM bùng nổ là điều không thể tránh khỏi.
2. Từ Cách mạng tháng Hai đến Cách mạng tháng Mười
a. Cách mạng tháng Hai năm 1917

-

2-1917,

cách

mạng

bùng

nổ

bằng

cuộc

______________________

của

_________________________ ở thủ đơ ________________________________________.
- Sau đó, phong trào lan nhanh khắp thành phố, chuyển từ __________________________
sang _________________________________________.
- Chỉ trong 8 ngày, quần chúng cả nước đã vùng dậy lật đổ _____________________, bầu
ra các

___________________ đại biểu công-nông-binh. Giai cấp tư sản thành lập

___________________________. Nga trở thành một nước ________________________.
-


Cách

mạng

DCTS

tháng

Hai

thắng

lợi.

Cục

diện

hai

chính

quyền

_____________________________.
-Tính chất: _______________________________________________________________
b. Thắng lợi Cách mạng XHCN tháng Mười năm 1917
- 4-1917, Lê-nin thông qua ____________________________ chỉ ra mục tiêu và đường lối
chuyển


từ

cách

mạng

________________________

sang

cách

mạng

____________________.
- Trước hết chủ trương đấu tranh hoà bình để tập hợp lực lượng. Đầu 10-1917, khơng khí
CM bao trùm cả nước. __________________ về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng khởi
nghĩa vũ trang giành chính quyền.
- Đêm 24-10, ________________________________.
- Đêm 25-10, quân khởi nghĩa chiếm ___________________________. Chính quyền tư sản
___________________.

Tiếp

theo,

cách

mạng


thắng

lợi



____________________________.
- Đầu 1918, thắng lợi hoàn toàn trên đất nước Nga
II. CUỘC ĐẤU TRANH XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN XƠ VIẾT
III. Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI
Giáo viên: Vũ Thị Hoà

18


Trường Cao đẳng công nghệ cao Đồng Nai
11

Sổ học tập Lịch sử

- Trong nước
+ Cách mạng tháng Mười làm _______________đất nước và số phận ________________.
+ Mở ra kỉ nguyên mới, ___________________ làm chủ đất nước và vận mệnh của mình
- Thế giới
+ Cách mạng tháng Mười làm _________________________________________ thế giới
+ Cổ vũ mạnh mẽ, để lại nhiều _________________________ quý báu cho cách mạng thế
giới, trong đó có Việt Nam.
B. BÀI TẬP
Câu 61. Hình thức đấu tranh trong cuộc khởi nghĩa tháng Mười ở Nga năm 1917 là gì?

A. Khởi nghĩa vũ trang.
B. Biểu tình đi đến khởi nghĩa vũ trang.
C. Hịa bình đến khởi nghĩa vũ trang.
D. Chính trị đi đến khởi nghĩa vũ trang.
Câu 62. Trước cách mạng tháng Hai, ở Nga tồn tại thể chế chính trị gì?
A. Độc tài quân sự B. Quân chủ chuyên chế C. Quân chủ lập hiến D. Cộng hòa liên bang
Câu 63. Sau cách mạng tháng Hai ở Nga, chế độ nào đã bị lật đổ?
A. Độc tài quân sự B. Quân chủ chuyên chế C. Quân chủ lập hiến
D. Cộng hòa liên bang
Câu 64. Mục tiêu và đường lối cách mạng tháng Mười Nga được Lê nin trình bày rõ trong tác
phẩm nào? A. Luận cương tháng tư.
B. Nhà nước và cách mạng.
C. Đường cách mệnh. D. Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa.
Câu 65. Tính chất của cách mạng tháng Hai ở Nga năm 1917 là gì?
A. Dân chủ tư sản kiểu cũ.
B. Dân chủ tư sản kiểu mới.
C. Xã hội chủ nghĩa.
D. Vô sản kiểu mới.
Câu 66. Sự kiện nào mở đầu cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga?
A. 9 vạn nữ cơng nhân Pê-tơ-rơ-grat biểu tình. B. Nga hồng Nicolai II tun bố thối vị.
C. Qn khởi nghĩa tấn cơng vào cung điện Mùa Đơng.
D. Thành lập chính phủ lâm thời của giai cấp tư sản.
Câu 67. Năm 1917, nước Nga phải tiến hành cuộc cách mạng tháng Mười, bởi vì
A. chế độ phong kiến Nga hồng Nicơlai II chưa bị lật đổ, nhân dân chưa giành được ruộng đất về
tay của mình.
B. sau cách mạng tháng Hai, hai chính quyền đại diện hai giai cấp đối lập song song cùng tồn tại.
C. nhân dân lao động đã giành chính quyền về tay của mình.
D. Chính phủ lâm thời của giai cấp tư sản vẫn tiếp tục tham gia chiến tranh đế quốc.
Câu 68. Vì sao từ tháng 2 đến trước tháng 10 năm 1917, đảng Bôn sê vich Nga lựa chọn phương
pháp đấu tranh hịa bình?

A. Thỏa hiệp với chính phủ lâm thời của giai cấp tư sản.
B. Tranh thủ thời gian để tập hợp đông đảo quần chúng nhân dân lao động.
C. Xảy ra mâu thuẫn trong nội bộ của Đảng Bôn sê vich.
D. Đàm phán với chính phủ lâm thời của giai cấp tư sản.
Câu 69. Hình thức đấu tranh cao nhất trong cách mạng tháng Hai ở Nga là gì?
A. Bãi cơng chính trị.
B. Biểu tình.
C. Khởi nghĩa vũ trang.
D. Hịa bình.
Câu 70. Vì sao cục diện hai chính quyền song song khơng thể tồn tại lâu dài ở Nga sau cách mạng
tháng Hai năm 1917?
Giáo viên: Vũ Thị Hoà

19


Trường Cao đẳng công nghệ cao Đồng Nai
11

Sổ học tập Lịch sử

A. Hai chính quyền đại diện cho hai giai cấp đối lập nhau về quyền lợi.
B. Không thể phát triển nền kinh tế tư bản chủ nghĩa
C. Không đưa được nước Nga ra khỏi chiến tranh thế giới thứ nhất.
D. Sự can thiệp của các nước đế quốc vào Nga.
Câu 71. Điểm giống nhau của cách mạng tháng Hai và cách mạng tháng Mười ở Nga năm 1917?
A. Lật đổ chế độ tư bản chủ nghĩa.B. Đưa nước Nga phát triển lên con đường xã hội chủ nghĩa.
C. Giành được chính quyền về tay nhân dân lao động.
D. Cách mạng do Đảng Bôn sê vich và Lê nin lãnh đạo.
Câu 72. Lãnh đạo Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 là ai?

A. Cácmac.
B. Anghen.
C. Xtalin.
D. Lênin.
Câu 73. Cách mạng tháng Mươi Nga, có ảnh hưởng như thế nào đến con đường hoạt động cách
mạng của Nguyễn Ái Quốc?
A. Đoàn kết cách mạng Việt Nam với phong trào vô sản quốc tế.
B. Đi theo chủ nghĩa Mác Lênin, lựa chọn con đường giải phóng dân tộc là cách mạng vơ sản.
C. Xác định nhiệm vụ cho cách mạng Việt Nam đó là dân tộc và dân chủ.
D. Để lại bài học kinh nghiệm quý báu cho Nguyễn Ái Quốc về việc XD liên minh công nông.
Câu 74. Mục tiêu trong “Luận cương tháng Tư” của Lênin là gì?
A. Chuyển từ cách mạng dân chủ tư sản sang cách mạng xã hội chủ nghĩa.
B. Chuyển từ chế độ phong kiến sang cách mạng dân chủ tư sản.
C. Duy trì chế độ lâm thời của giai cấp tư sản.
D. Tạo điều kiện cho giai cấp tư sản phát triển.
Câu 75. Ngày nay, kỉ niệm Cách mạng XHCN tháng Mười Nga được lấy là ngày nào sau đây?
A. 10-10.
B. 24-10.
C. 25-10.
D. 7-11.
Câu 76. Tính chất của cuộc cách mạng Tháng Mười ở Nga năm 1917 là
A. cuộc cách mạng tư sản kiểu cũ.
B. cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa.
C. cuộc cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới.
D. cuộc cách mạng tư sản điển hình.
Câu 77. Thái độ của Nga hồng như thế nào trước phong trào phản đối chiến tranh, đòi lật đổ chế
độ Nga hoàng lan rộng khắp cả nước?
A. Bất lực, khơng cịn khả năng tiếp tục thống trị được nữa.
B. Đàn áp, dập tắt được phong trào của nhân dân.
C. Nhờ sự giúp đỡ của các đế quốc khác.

D. Bỏ chạy ra nước ngồi.
Câu 78. Tình hình chính trị phức tạp chưa từng có đã diễn ra ở nước Nga sau thắng lợi của cách
mạng tháng Hai là gì?
A. Xuất hiện tình trạng hai chính quyền song song tồn tại.
B. Quân đội cũ nổi dậy chống phá.
C. Các nước đế quốc can thiệp vào nước Nga.
D. Nhiều đảng phái phản động nổi dậy chống phá cách mạng.
Câu 79. Đâu là ý nghĩa của Luận cương tháng tư do Lênin soạn thảo?
A. Giác ngộ cách mạng cho đông đảo quần chúng nhân dân.
B. Trang bị vũ khí tư tưởng cho mọi giai cấp, tầng lớp.
C. Chỉ rõ mục tiêu, đường lối chuyển sang cách mạng XHCN.
D. Cổ vũ quần chúng đứng dậy khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền.

Giáo viên: Vũ Thị Hoà

20


Trường Cao đẳng công nghệ cao Đồng Nai
11

Sổ học tập Lịch sử

Câu 80. “Hỡi đồng bào bị đọa đầy đau khổ, đây là cái cần thiết cho chúng ta, đây là con đường
giải phóng chúng ta”. Nguyễn Ái Quốc rút ra chân lý đó dưới sự ảnh hưởng của cuộc CM nào sau
đây? A. Cách mạng Tân Hợi năm 1911.
B. Cách mạng Tư sản Pháp năm 1789.
C. Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917.
D. Cách mạng Tháng Hai ở Nga năm 1917.
Câu 81. Thắng lợi của cách mạng Tháng Mười Nga và việc thành lập nhà nước Xô Viết đánh dấu

A. bước chuyển lớn trong cục diện chính trị thế giới.
B. thắng lợi toàn diện của CNXH.
C. chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc.
D. thất bại hoàn toàn của phe Liên minh
_______________________________________________________________________________

Bài 10. LIÊN XÔ XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (1921 - 1941)
A. BÀI HỌC
I. CHÍNH SÁCH KINH TẾ MỚI VÀ CÔNG CUỘC PHỤC KINH TẾ (1921 - 1925)
1. Chính sách kinh tế mới
- Hồn cảnh
+ Năm 1921, nền kinh tế bị ________________________________________________________
+ Tình hình chính trị _____________________, các lực lượng phản cách mạng nổi dậy chống
phá nhiều nơi.
+ 3-1921, Đảng Bơn-sê-vích quyết định thực hiện ___________________________________.
- Nội dung
+ Nông nghiệp: Thay thế chế độ _______________________________________ bằng chế độ
________________________________________________________.
+ Công nghiệp
- Tập trung khôi phục __________________________________________.
- Cho phép tư nhân được _____________________________________________________ có
sự kiểm sốt của nhà nước.
- Khuyến khích _________________________________________ đầu tư kinh doanh ở Nga.
- Nhà nước nắm giữ những ngành kinh tế quan trọng
+ Thương nghiệp, tiền tệ: Tư nhân được ________________, đẩy mạnh mối quan hệ giữa nông
thôn với thành thị,…
-> Thực chất là sự chuyển đổi kịp thời từ nền kinh tế ________________________________ sang
nền kinh tế ______________________ và tự do buôn bán dưới sự kiểm soát của Nhà nước.
- Tác dụng
+ Thúc đẩy kinh tế quốc dân chuyển biến rõ rệt, giúp nhân dân vượt qua khó khăn hồn thành khơi

phục kinh tế

Giáo viên: Vũ Thị Hoà

21


Trường Cao đẳng công nghệ cao Đồng Nai
11

Sổ học tập Lịch sử

+ Để lại nhiều __________________________________________________đối với công cuộc
_________________________________ ở nhiều nước trên thế giới.
2. Sự thành lập Liên bang Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Xơ viết
- Cuối 12-1922, Liê__________________________________________được thành lập (Liên Xơ).
- Ngun tắc: Sự bình đẳng về mọi mặt, quyền tự quyết của các dân tộc, sự giúp đỡ lẫn nhau và
xây dựng thành công CNXH.
II. CÔNG CUỘC XÂY DỰNG CNXH Ở LIÊN XÔ (1925 - 1941 )
1. Những thành tựu về kinh tế
- Kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1928-1932), kế hoạch 5 năm lần thứ hai (1933-1937) đã hoàn
thành trước thời hạn. Liên Xô từ một nước ____________________________ trở thành một
________________________________________________ XHCN.
+ Công nghiệp: 1937, sản lượng công nghiệp chiếm ________% tổng sản phẩm quốc dân.
+ Nơng nghiệp: Cơng cuộc tập thể hố đã đưa _______% nơng dân với trên ________% diện tích
canh tác vào nông nghiệp tập thể, qui mô sản xuất lớn, cơ sở vật chất kỉ thuật được cơ giới hoá.
+ Văn hoá giáo dục: Thanh toán nạn mù chữ, hoàn thành phổ cập giáo dục ________ cả nước,
phổ cập giáo ________________ ở thành phố.
+ Xã hội: Cơ cấu giai cấp thay đổi, các _____________________ bị xố bỏ, chỉ cịn giai cấp công
nhân, nông dân tập thể và tầng lớp trí thức XHCN.

- 1937, kế hoạch 5 năm lần thứ ba đang thực hiện thì bị gián đoạn bởi chiến tranh xâm lược của
phát xít Đức.
2. Quan hệ ngoại giao của Liên Xô
- Từng bước thiết lập quan hệ ngoại giao với _________________________________________.
- Từng bước phá vỡ chính sách ________________ và _______________ về kinh tế và ngoại giao
của các nước ĐQ.
-> Vị thế Liên Xô ngày càng nâng cao trên trường quốc tế.
B. BÀI TẬP
Câu 1. Ý nào không phản ánh đúng tình hình nước Nga Xơ viết khi bước vào thời kì hịa bình xây
dựng đất nước?
A. Tình hình chính trị khơng ổn định
B. Nền kinh tế quốc dân bị tàn phá nghiêm trọng
C. Chính quyền Xơ viết nhận được sự hỗ trợ, giúp đỡ của nước ngoài
D. Các lực lượng phản cách mạng điên cuồng chống phá, gây bạo loạn
Câu 2. Tháng 3 – 1921 Đảng Bơsêvích Nga quyết định thực hiện
A. Cải cách ruộng đất
B. Chính sách cộng sản thời chiến
C. Chính sách kinh tế mới
D. Hợp tác hóa nơng nghiệp
Câu 3. Người đề xướng chính sách đó là
Giáo viên: Vũ Thị Hồ

22


Trường Cao đẳng công nghệ cao Đồng Nai
11

Sổ học tập Lịch sử


A. Xtalin
B. Khơrútxốp
C. Lênin
D. Đimitơrốp
Câu 4. “NEP” là cụm từ viết tắt của
A. Chính sách kinh tế mới
B. Chính sách cộng sản thời chiến
C. Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết
D. Các kế hoạch 5 năm của Liên Xơ từ năm 1925–1941
Câu 5. Trong Chính sách kinh tế mới, ngành kinh tế nào ở Nga chưa được chú trọng thực hiện cải
cách? A. Công nghiệp
B. Nông nghiệp
C. Du lịch
D. Thương nghiệp và tiền tệ
Câu 6. Trong nơng nghiệp, Chính sách kinh tế mới đề ra chủ trương gì?
A. Thay thế chế độ trưng thu lương thực thừa bằng thu thuế lương thực
B. Nông dân phải bán một phần số lương thực dư thừa cho Nhà nước
C. Thay thế thuế lương thực từ nộp bằng hiện vật sang nộp bằng tiền
D. Cơ giới hóa nơng nghiệp
Câu 7. Chính sách kinh tế mới khơng đề ra chủ trương nào trong lĩnh vực công nghiệp?
A. Cho phép tư nhân lập xí nghiệp nhỏ có sự kiểm sốt của Nhà nước.
B. Khuyến khích tư bản nước ngồi đầu tư, kinh doanh ở Nga.
C. Thành lập Ban quản lí dự án các khu công nghiệp nặng.
D. Nhà nước khôi phục phát triển cơng nghiệp nặng.
Câu 8. Trong Chính sách kinh tế mới, để nâng cao năng suất lao động đã có nhiều chủ trương
quan trọng, ngoại trừ
A. Nhà nước chấn chỉnh lại việc tổ chức, sản xuất các ngành kinh tế cơng nghiệp
B. Nhà nước tổ chức lại các xí nghiệp, nhà máy, thành lập các tổ chức nghiệp đoàn
C. Nhà nước chuyển các xí nghiệp nhỏ sang hạch ốn kinh doanh, cải thiện chế độ tiền lương
D. Nhà nước nắm các ngành kinh tế chủ chốt: công nghiệp, giao hông vận tải, ngân hàng, ngoại

thương
_______________________________________________________________________________
Chương II. CÁC NƯỚC TƯ BẢN CHỦ NGHĨA GIỮA HAI CUỘC
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1914- 1918)

Bài 11. TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC TƯ BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH
A. BÀI HỌC
1. THIẾT LẬP TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI THEO HỆ THỐNG VECXAI - OASINHTƠN
- Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc, các nước tư bản đã tổ chức _______________________ ở
_____________ (1919-1920) và __________________(1921 -1922) nhằm _______________
_________________. Một trật tự thế giới mới được thiết lập thường được gọi là _____________
______________________________________.
- Hệ thống _____________________________________________ mang lại nhiều quyền lợi cho
___________________________, xác lập sự áp đặt, nô dịch với ___________________, gây nên
______________________ giữa các nước đế quốc.

Giáo viên: Vũ Thị Hoà

23


Trường Cao đẳng công nghệ cao Đồng Nai
11

Sổ học tập Lịch sử

2. CAO TRÀO CÁCH MẠNG 1918 - 1923 Ở CÁC NƯỚC TƯ BẢN. QUỐC TẾ CỘNG SẢN
(Không dạy)
3. CUỘC KHỦNG HOẢNG KINH TẾ 1929 - 1933 VÀ HẬU QUẢ CỦA NÓ
a. Nguyên nhân

- Tháng 10-1929, khủng hoảng kinh tế _____________ ở ______ rồi lan ra toàn bộ thế giới tư bản.
b. Hậu quả
- Kinh tế: ___________________________ nền kinh tế của các nước tư bản
- Chính trị - xã hội: bất ổn định. Công nhân _______________, nông dân __________________
rơi vào tình trạng đói khổ. Những cuộc _______________, _____________ diễn ra ở nhiều nơi.
- Quan hệ quốc tế: hình thành hai khối _____________ đối lập: một bên là _________________
và một bên là ___________________________. Cả hai khối ráo riết ____________________ báo
hiệu nguy cơ _________________________________________-.
4. PHONG TRÀO MẶT TRẬN NHÂN DÂN CHỐNG PHÁT XÍT VÀ NGUY CƠ CHIẾN
TRANH THẾ GIỚI (1918-1939) (Khơng dạy)
B. BÀI TẬP
Câu 82: Nhằm duy trì một trật tự thế giới mới bảo vệ quyền lợi cho mình, các nước thắng trận đã
thành lập một tổ chức quốc tế mới có tên gọi là
A. Tổ chức Liên Hợp quốc.B. Hội Quốc liên. C. Hội Liên hiệp quốc tế mới D. Hội Tư bản.
Câu 83: Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 – 1933) diễn ra đầu tiên ở
A. Anh.
B. Mĩ.
C. Pháp.
D. Đức.
Câu 84: Nguyên nhân cơ bản dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 -1933) là do
A. Các nước tư bản khơng quản lí, điều tiết nền sản xuất.
B. Sản xuất một cách ồ ạt, chạy theo lợi nhuận dẫn đến cung vượt quá cầu.
C. Người dân khơng đủ tiền mua hàng hố.
D. Tác động của cao trào cách mạng thế giới 1918 - 1923.
Câu 85: Hậu quả nghiêm trọng nhất của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933 là
A. Hàng chục triệu người trên thế giới thất nghiệp.
B. Nhiều người bị phá sản, mất hết tiền bạc và nhà cửa.
C. Sự xuất hiện của chủ nghĩa phát xít và nguy cơ chiến tranh thế giới .
D. Lạm phát trở nên phi mã, nhà nước không thể điều tiết được.
Câu 86: Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) đã hình thành 2 khối đế quốc đối lập nhau

là: A. Mĩ - Anh - Đức và Nhật - Italia - Pháp. B. Mĩ - Italia - Nhật và Anh - Pháp - Đức.
C. Mĩ - Anh - Pháp và Đức - Italia - Nhật.
D. Đức - Áo - Hung - Italia và Anh - Pháp - Nga.
Câu 87: Hội Quốc liên ra đời nhằm mục đích
A. Duy trì một trật tự thế giới mới.
B. Bảo vệ hồ bình và an ninh thế giới.
C. Giải quyết tranh chấp quốc tế.
D. Khống chế sự lũng đoạn của các công ti độc quyền xuyên quốc gia.
Câu 88. Biện pháp giải quyết khủng hoảng kinh tế (1929 – 1933) của các nước Anh, Pháp, Mĩ là
Giáo viên: Vũ Thị Hoà

24


Trường Cao đẳng công nghệ cao Đồng Nai
11

Sổ học tập Lịch sử

A. phát xít hóa bộ máy nhà nước, gây chiến tranh xâm lược các nước thuộc địa.
B. tiến hành cải cách kinh tế - xã hội và đổi mới q trình quản lí, tổ chức sản xuất.
C. tìm kiếm lối thốt bằng những hệ thống chính trị mới.
D. tiêu hủy hàng hóa để giữ giá thị trường.
Câu 89. Biện pháp giải quyết khủng hoảng kinh tế (1929-1933) của các nước Đức, Italia, Nhật là
A. thiết lập chế độ độc tài phát xít.
B. tiến hành cải cách kinh tế - xã hội.
C. đổi mới q trình quản lí, tổ chức sản xuất.
D. hiệp thương với Anh, Pháp, Mỹ để cùng giải quyết khủng hoảng .
_______________________________________________________________________________


Bài 12. NƯỚC ĐỨC GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 - 1939)
A. BÀI HỌC
II. NƯỚC ĐỨC TRONG NHỮNG NĂM 1929 - 1939
1. Khủng hoảng kinh tế và quá trình Đảng Quốc xã lên cầm quyền
- Khủng hoảng kinh tế giới đã tác động đến nước Đức làm cho kinh tế, chính trị, xã hội khủng
hoảng trầm trọng.
- Để đối phó lại khủng hoảng, Đảng Quốc xã đứng đầu là Hít-le đã chủ trương phát xít hố bộ máy
2. Nước Đức trong những năm 1933 - 1939
- Về chính trị: ____________ thiết lập nền ____________________, khủng bố công khai.
- Kinh tế: tổ chức nền kinh tế theo hướng _______________, ________________, phục vụ cho
nhu cầu __________________.
- Đối ngoại
+ 10 - 1933, Đức rút ra khỏi _____________________ để tự do hành động.
+ 1935, Hít le ban hành lệnh ___________________, thành lập __________________________,
xây dựng nước Đức thành _____________________________, chuẩn bị tiến hành các kế hoạch
_____________________________________________.
BÀI TẬP
Câu 1. Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 tác động nặng nề nhất đến ngành kinh tế nào của nước
Đức? A. Công nghiệp
B. Nông nghiệp C. Giao thông vận tải
D. Du lịch và dịch vụ
Câu 2. Ý nào không phản ánh đúng hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 đối với nước
Đức?

A. Khủng hoảng chính trị trầm trọng B. Cuộc đấu tranh của quần chúng lao động diễn ra gay gắt
C. Kinh tế suy sụp, các nhà máy đóng cửa, số lượng thất nghiệp tăng nhanh
D. Giới cầm quyền Đức lo củng cố quyền lực, chuẩn bị chiến tranh
Câu 3. Các thế lực phản động, hiếu chiến tập trung trong tổ chức nào ở nước Đức?
A. Đảng Dân chủ
B. Đảng Quốc xã C. Đảng Xã hội dân chủ

D. Đảng Đoàn kết dân tộc
Câu 4. Người đứng đầu tổ chức đó là
A. Hítle
B. Hinđenbua
C. Rommen
D. Manxtên
Câu 5. Ý không phản ánh đúng chủ trương của người đúng đầu tổ chức đó là
Giáo viên: Vũ Thị Hồ

25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×