Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Nguyễn Thị Ngà _ KTQT42
Lời cảm ơn
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo khoa kinh tế và kinh doanh
Quốc Tế Trờng Đại Học Kinh Tế Quốc Dân đà trang bị cho em những kiến
thức cơ bản về Kinh Tế Quốc Tế, tự do hoá thơng mại Quốc Tế cũng nh nghiệp
vụ Kinh doanh Quốc Tế,làm nền tảng lý luận chung cho bài viết.làm nền tảng lý luận chung cho bài viết.
Em cũng xin gửi lời cảm ơn trân trọng nhất đến thầy giáo, PGS TS
Nguyễn Nh Bình đà tận tình chỉ bảo, góp ý và hớng dẫn em hoàn thành bài viết,
cũng nh các cô chú, anh chị công tác trong viện Nghiên cứu thơng mại, đặc biệt
là chú Vũ Tiến Dơng Trởng phòng Hợp Tác Quốc Tế đà nhiệt tình giúp đỡ và
hớng dẫn em trong suốt thời gian thực tập tại Viện từ quá trình thu thập tài liệu
cho đến khi hoàn chỉnh bài viết.
Lời nói đầu
Việc Cộng Hoà Nhân Dân Trung Hoa gia nhập WTO vào tháng 12 năm
2001 đà trở thành sự kiện quan trọng trong hệ thống thơng mại toàn cầu. Với
việc trở thành thành viªn chÝnh thøc cđa WTO, Trung Qc sÏ cđng cè vÞ thÕ
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Nguyễn Thị Ngà _ KTQT42
kinh tế, chính trị của mình và hội nhập sâu vào thơng mại thế giới. Trung Quốc
càng có nhiều cơ hội ®Ĩ ph¸t triĨn kinh tÕ víi c¸c níc trong khu vực.
Hiệp hội Đông Nam á (ASEAN) hịên đang là nhà cung cấp, cũng nh một
thị trờng quan trọng đối với Trung Quốc và đang chịu tác động mạnh mẽ theo
nhiều hớng khác nhau đặc biệt là từ khi Trung Quốc gia nhËp WTO. Trong thËp
kØ võa qua Trung Quèc vµ ASEAN đều có những cải cách, mở cửa nền kinh tế
và đều thực hiện chiến lợc kinh tế hớng tới xuất khẩu, có tốc độ tăng trởng kinh
tế khá cao và ảnh hởng qua lại ngày càng lớn. Cuộc đối thoại giữa Trung Quốc
và ASEAN là sáng kiến tăng cờng quá trình hội nhập và hợp tác kinh tế để
thành lËp mét khu vùc mËu dÞch tù do ASEAN – Trung Quốc gọi tắt là
ACFTA (ASEAN _ China Free Trade Area).
Thùc hiƯn s¸ng kiÕn ACFTA, quan hƯ kinh tÕ – thơng mại Việt Nam
Trung Quốc có vị trí hết sức quan trọng bởi vì Trung Quốc là một thị tr ờng lớn
có chung đờng biên giới với Việt Nam dài hơn 1.350 km. Từ khi thực hiện đờng
nối cải cách, mở cửa, nền kinh tế Trung Quốc đà đạt đợc tốc độ tăng trởng cao,
liên tục. Hiện nay Trung Quốc đà trở thành thành viên chính thức của WTO, với
đà phát triển này, Trung Quốc sẽ sớm trở thành một trung tâm kinh tế lớn của
thế giới và đóng vai trò là một đối tác kinh tế có vị trí kinh tế chiến l ợc quan
trọng đối với Việt Nam.
Từ vị trí và vai trò của Trung Quốc nêu trên, em đà chọn đề tài Một số
giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng Việt Nam vào thị trờng Trung Quốc
trong bối cảnh ASEAN + 1 (Trung Quốc). Qua đó chủ yếu em nghiên cứu
nhấn mạnh đến quan hệ thơng mại ASEAN Trung Quốc, quan hệ thơng mại
Việt Nam- Trung Quốc và một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá Việt
Nam vào thị trờng Trung Quốc.
Phơng pháp nghiên cứu là dựa trên cơ sở một số bài nghiên cứu về Trung
Quốc và tình hình xuất nhập khẩu Việt Nam mấy năm vừa qua để định lợng, so
sánh, và nghiên cứu các tài liệu, tạp chí, sách báo khác có liên quan đến quan hệ
thơng mại hai nớc trong phạm vi từ năm 2000 trở lại đây.
Bố cục bài viết đợc chia làm ba chơng:
Chơng I: Lý thuyết khu vực thơng mại tự do và khu vực mậu dÞch tù
do ASEAN – Trung Quèc.
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Nguyễn Thị Ngà _ KTQT42
Chơng II: Thực trạng về quan hệ kinh tế thơng mại Việt Nam
Trung Quốc.
Chơng III: Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá Việt Nam
vào thị trờng Trung Quốc trong bối cảnh ASEAN + Trung Quốc .
Với lợng thời gian cha nhiều, phạm vi nghiên cứu có hạn, đề tài chắc
chắn còn nhiều nội dung cha đợc đề cập đến. Em rất mong đợc các thầy cô giáo
và bạn đọc bổ sung nhiều ý kiến có chất lợng để đề tài đợc phong phú và hoàn
chỉnh hơn.
Em xin chân thành cảm ơn.
Chơng I
Lý thuyết khu vực mậu dịch tự do và khu vực mậu dịch
tự do ASEAN Trung Quèc Trung Quèc
1.1. Lý thuyÕt vÒ khu vùc mËu dịch tự do:
1.1.1. Tự do hoá thơng mại:
Cơ sở khách quan của xu hớng này bắt nguồn từ quá trình quốc tế hoá đời
sống kinh tế thế giới với những cấp độ là toàn cầu hoá và khu vực hoá, lực l ợng
sản xuất phát triển vợt ra ngoài phạm vi biên giới một quốc gia, sự phân công
lao động quốc tế phát triển cả bề rộng lẫn bề sâu, vai trò của công ty đa quốc gia
đợc tăng cờng, hầu hết các quốc gia chuyển sang xây dựng mô hình kinh tế
mở với việc khai thác ngày càng triệt để lợi thế so sánh của nền kinh tế mỗi nớc. Tự do hoá thơng mại đều đa lại lợi ích cho mỗi nớc, dù trình độ phát triển có
khác nhau và nó phù hợp với trình độ phát triển của văn minh nhân loại.
Nội dung của tự do hoá thơng mại là nhà nớc áp dụng các biện pháp cần
thiết để từng bớc giảm thiểu những trở ngại trong hµng rµo thuÕ quan vµ hµng
rµo phi thuÕ quan trong quan hệ mậu dịch quốc tế, nhằm tạo điều kiện ngày
càng thuận lợi hơn cho việc phát triển các hoạt động thơng mại quốc tế cả bề
rộng lẫn bề sâu. Đơng nhiên tự do hoá thơng mại trong thơng mại trớc hết nhằm
vào việc thực hiện chủ trơng mở rộng quy mô xuất khẩu của mỗi nớc cũng nh
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Nguyễn Thị Ngà _ KTQT42
đạt tới những điều kiện thuận lợi cho hoạt động nhập khẩu. Kết quả của tự do
hoá thơng mại là ngày càng mở cửa dễ dàng hơn thị trờng nội địa cho hàng hoá,
công nghệ nớc ngoài cũng nh các hoạt động dịch vụ quốc tế đợc xâm nhập vào
thị trờng nội địa, đồng thời cũng đạt đợc một sự thuận lợi hơn từ phía các bạn
hàng cho việc xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ từ trong nớc ra nớc ngoài. Điều đó
có nghĩa là phải đạt tới một sự hài hoà giữa tăng cờng xuất khẩu với nới lỏng
nhập khẩu.
Các biện pháp để thực hiện tự do hoá thơng mại chính là việc điều chỉnh
theo chiều hớng nới lỏng dần với bớc đi phù hợp trên cơ sở các thoả thuận song
phơng và đa phơng giữa các quốc gia đối với các công cụ bảo hộ mậu dịch đà và
đang tồn tại trong quan hệ thơng mại quốc tế. Việc hình thành các liên kết kinh
tế quốc tế cũng tạo thuận lợi cho tự do hoá thơng mại trớc hết trong khuân khổ
các tổ chức đó. Quá trình tự do hoá gắn liền với những biện pháp có đi có lại
trong khuôn khổ pháp lý giữa các quốc gia.
Trên cơ sở phân tích sự không tơng đồng giữa việc bảo hộ bằng hạn
ngạch và thuế quan, các nhà kinh tế cho rằng tự do hoá thơng mại ở các nớc
đang phát triển là: Một quá trình chuyển dịch khỏi hạn chế bằng hạn ngạch với
những tỷ giá hối đoái mất cân bằng đến một hệ thống chỉ sử dụng hệ thống thuế
quan với tỷ giá hối đoái cân bằng.
Những nớc này bắt đầu nhận thức về tự do hoá thơng mại và tiến hành
cuộc cải cách từ giữa những năm 1980, tuy chất lợng cải cách còn cha cao và
quy mô cha sâu, tự do hoá thơng mại đà đợc hỗ trợ bởi các hiệp ớc với quỹ tiền
tệ quốc tế IMF và trong nhiều trờng hợp bởi những khoản cho vay để tiến hành
cải cách của Ngân hàng thế giới, tuy nhiên hiện nay vấn đề này đợc quan tâm và
thực hiện ở nhiều nớc đang phát triển với chất lợng cải cách cao và phạm vi sâu
rộng. Đối với các nớc đang phát triển này, mặc dù ngời ta đà chỉ ra những lợi
ích lâu dài của việc giải phóng thơng mại nhng các nớc cũng phải gánh chịu cái
giá để thực hiện nó khi những khu vực đợc bảo hộ chính thức buộc phải cạnh
tranh với hàng nhập. Loại bỏ sự kiểm soát giá cả và sự hạn chế, cái thờng đi
cùng với những cải cách thơng mại, có thể cũng đặt ra những nhu cầu cơ bản ra
ngoài khả năng mua của bộ phận dân chúng nghèo nhất. Trong trờng hợp này,
sự hỗ trợ của chính phủ với các cải cách có thể đợc nâng cao và những chi phí
trong quá độ cần giảm xuống bằng cách thúc đẩy sự cạnh tranh với nớc ngoài,
tạo điều kiện thuận lợi cho những điều chỉnh thị trờng lao động và phải đạt đợc
những lợi ích thực tế chắc chắn cho những bộ phận dân chúng nghèo nhất. Song,
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Nguyễn Thị Ngà _ KTQT42
tự do hoá thơng mại hiện nay đợc coi nh là một phơng thức có hiệu quả hơn để
đẩy mạnh xuất nhập khẩu và tăng khả năng cạnh tranh của hàng hoá trong nớc.
Song, theo Micheal Mussa thì tự do hoá thơng mại đợc hiểu là hạn mức
bảo hộ nói chung và thu hẹp khoảng chênh lệch mức bảo hộ giữa các ngành
khác nhau.
Xét theo một góc độ khác thì tự do hoá thơng mại bao hàm cả việc xoá
bỏ những kiĨm so¸t- sù ph¸ bá c¸c biƯn ph¸p phi th quan- cũng nh những
chính sách chuyển các thể chế thơng mại sang các trung lập một sự giảm
trong xu hớng nghiêng về một hoạt động đặc thù, đặc biệt sự sản xuất thay thế
hàng nhập khẩu.
Trung lập đợc định nghĩa nh là một tình huống trong đó tỷ lệ hối đoái có
hiệu quả đối với các hàng xuất khẩu của một nớc Tỷ lệ hối đoái danh nghĩa
đợc đỉều chỉnh đối với thuế xuất khẩu và trợ cấp xuất khẩu là tơng đơng với
tỷ lệ hối đoái có hiệu quả đối với hàng nhập khẩu. Tỷ lệ hối đoái danh nghĩa đợc đỉều chỉnh đối với thuế có đợc do nhũng hạn chế về định lợng. Một hệ thống
đòn bẩy trung lập có khả năng thích hợp hơn để khuyến khích sự sử dụng có
hiệu quả các nguồn tài nguyên. Thể chế trung lập có thể đợc hoàn thiện bằng
việc giảm bớt số tiền phải đóng góp của khu vực xuất khẩu hoặc giảm bớt thuế
quan đối với các hàng xuất khẩu vì chúng bù lại khuynh hớng chống xuất khẩu
đợc tạo ra bởi hệ thống bảo hộ. Tuy nhiên trợ cấp xuất khẩu có thể phá vỡ các
thể chế trung lập và dẫn tới một sự sử dụng không hiệu quả các nguồn tài
nguyên.
Phá bỏ các kiểm soát không phải bao giờ cũng là một sự thay đổi hớng tới
các thể chế trung lập. Một ví dụ của sự phá bỏ kiểm soát mà không có sự thay
đổi hớng tới các thể chế trung lập là sự thay thế các hạn chế về số lợng bằng
thuế quan tơng đơng. Tuy nhiên, sự bÃi bỏ các hạn chế về số lợng sẽ tạo ra
những thể chế thơng mại đơn giản hơn, và vì vậy sẽ làm giảm các hoạt động tìm
kiếm lợi nhuận qua các kẽ hở, làm tăng độ nhạy giá cả của hệ thống thơng mại,
sự bÃi bỏ các hạn chế này đợc sử dụng nh là cơ sở cho sự giảm thuế quan sau
đó.
Trên thực tế, tự do hoá thơng mại đợc hiểu là những cải cách nhằm xoá
bỏ dần dần mọi cản trở đối với thơng mại, bao gồm thuế quan và phi thuế quan.
Đợc nghiên cứu trong mối liên hệ với các chÝnh s¸ch kh¸c trong hƯ thèng chÝnh
s¸ch kinh tÕ cđa chính phủ.
Để tiến hành tự do hoá thơng mại phải trải qua các bớc cơ bản nh: Xác
định mục tiêu và bối cảnh của cải cách, xác định đặc trng cđa thêi ®iĨm tiÕn
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Nguyễn Thị Ngà _ KTQT42
hành để đa ra tốc độ cải cách phù hợp, và xác định trình tự cần thiết cho cuộc
cải cách.
1.1.2. Khu vực mậu dịch tự do
Liên kết kinh tế quốc tế là một hình thức trong đó diễn ra quá trình xà hội
hoá sản xuất, phân phối, trao đổi, tiêu dùng mang tÝnh chÊt qc tÕ víi sù tham
gia cđa c¸c chủ thể kinh tế quốc tế dựa trên các hiệp định đà thoả thuận và ký
kết để hình thành nên các tổ chức kinh tế với những cấp độ nhất định. Liên kết
kinh tế quốc tế đợc hình thành với nhiều hình thức ở những cấp độ thoả thuận
khác nhau.
Nếu căn cứ vào chủ thể tham gia thì liên kết kinh tế quốc tế có thể đợc
phân thành liên kết nhỏ và liên kết lớn, căn cứ theo phơng thức điều chỉnh có
thể phân chia thành liên kết giữa các nhà nớc và liên kết siêu nhà nớc, căn cứ
vào đối tợng và mục đích của liên kết quốc tế có thể chia các liên kết thành các
dạng: Khu vực mậu dịch tự do, liên minh thuế quan, thị trờng chung, liên minh
kinh tế và liên minh tiền tệ.
Khu vực mậu dịch tự do hay khu buôn bán tự do ( Free Trade Area hay
Trade Zone ) là một hình thức liên kết kinh tế mà các thành viên cùng nhau
thoả thuận thống nhất một số vấn đề nhằm mục đích tự do hoá trong buôn bán
về một hoặc một số nhóm mặt hàng nào đó, các thoả thuận đó là:
- Giảm hoặc xoá bỏ hàng rào thuế quan và các biện pháp hạn chế số lợng
đối với một phần các loại sản phẩm và dịch vụ khi buôn bán với nhau.
- Tiến tới tạo lập một thị trờng thống nhất về hàng hoá và dịch vụ.
- Mỗi thành viên trong khèi vÉn cã qun ®éc lËp tù chđ trong quan hệ
buôn bán với các quốc gia ngoài khối ( các quốc gia ngoài liên minh).
Hiện nay các liên kết nh EFTA (European Free Trade Area), NAFTA
(North American Free Trade Argeement), AFTA (ASEAN Free Trade
Area) là những liên kết tiêu biểu thuộc hình thức liên kết này.
1.2 Khu vực mậu dÞch tù do ASEAN – Trung Quèc Trung Quèc
1.2.1 Bèi cảnh hình thành khu vực mậu dịch tự do ASEAN Trung Quốc
1.2.1.1 Bối cảnh Thế giới:
Chiến tranh lạnh kết thúc (1991) , chấm dứt sự đối đầu quân sự Đông-Tây
và giữa hai siêu cờng Mỹ- Xô, toàn cầu hoá diễn ra sâu rộng trên mọi lĩnh vực
của đời sống xà hội và tác động mạnh mẽ đến sự phát triĨn cđa nỊn kinh tÕ thÕ
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Nguyễn Thị Ngà _ KTQT42
giới, tiếp theo là sự ra đời của hàng loạt các trung tâm kinh tế thế giới và khu
vực.
1.2.1.2 Khu vực Đông Nam á:
ASEAN ra đời năm 1967 (có năm nớc thành viên) với mục đích ban đầu
nhằm ổn định môi trờng an ninh và chính trị khu vực. Từ sau năm 1990, các
thành viên ASEAN chuyển hớng sang các nội dung hợp tác kinh tế, năm 1992
khu vực mậu dịch tự do ASEAN AFTA ra đời. Thông qua việc các nớc thành
viên ký kết hiệp định về chơng trình u đÃi thuế quan hiệu lực chung CEPT.
Ngày nay ASEAN ®· trë thµnh tỉ chøc lín gåm 10 níc thµnh viên: Brunây,
Campuchia, Inđônêxia, Malaixia, Myanmar, Lào, Philipine, Singapore, Thái
Lan và Việt Nam.
Hoà bình hữu nghị và hợp tác là xu thế không thể đảo ngợc, các nền kinh
tế ngoài ASEAN trong khu vực đang nỗ lực cải cách có kết quả sang thị trờng nớc ngoài, hơn nữa kinh tế ASEAN đang phải đối mặt với nhiều thách thức và tác
động của toàn cầu hoá kinh tế trong điều kiện chiến tranh lạnh kết thúc.
Bên cạnh những thành tựu phát triển kinh tế của ASEAN, chúng ta cũng
phải kể đến cuộc khủng hoảng tiền tệ năm 1997 từ Thái Lan ®· nhanh chãng lan
sang c¸c níc kh¸c trong khu vùc nh Indonesia, Philipine, Malaisialàm nền tảng lý luận chung cho bài viết..Nhằm
ngăn chặn khủng hoảng lan từ nớc này sang nớc khác, các nớc ASEAN đà cảm
nhận sự cần thiết phải tăng cờng hợp tác kinh tế trong khu vực, và khi đó Trung
Quốc nổi lên nh là một đối tác quan trọng nhất.
1.2.2 Nền tảng của việc hình thành khu vùc mËu dÞch tù do ASEAN –
Trung Quèc.
1.2.2.1 Quan hệ thơng mại gần gũi giữa ASEAN và Trung Quốc.
Trong những năm 1990, cả Trung Quốc và ASEAN đều đạt đợc tỷ lệ tăng
trởng ngoại thơng cao. Trong giai đoạn từ 1993 đến 2000, ngoại thơng Trung
Quốc tăng bình quân xấp xỉ 15%/năm trong khi đó ngoại thơng ASEAN tăng trởng với tốc độ bình quân là 10,9%/năm.
Biểu 1.1:
Thơng mại ASEAN- Trung Quốc 1991-2003
Đơn vị: triệu USD
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Triệu USD
Nguyễn Thị Ngà _ KTQT42
80
70
60
50
TQnk
40
TQxk
30
20
10
năm
0
1991
1992
1993
1994
1995
1996
1997
1998
1999
2000
2001
2002
2003
Nguồn: Từ 1991 -2002 Tổng cục Hải quan Trung Quốc và năm 2003 là
số liệu trong www.kitra.com.vn
Nhìn vào biểu đồ ta thấy tổng kim ngạch giữa ASEAN và Trung Quốc
tăng liên tục trong thời gian vừa qua, đặc biệt là trong 10 năm đổi mới của
Trung Quốc. Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Trung Quốc và ASEAN năm
1991 mới chỉ là 7,9 tỷ USD đà tăng lên 44,55 tỷ USD năm 2002 và 78,25 tỷ
USD năm 2003. Trong khoảng thời gian tăng trởng đó chúng ta chú ý rằng tổng
lợng kim ngạch này bị chững lại, thậm chí còn giảm đi trong khoảng thời gian
từ 1997 đến 2000, đó là do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ nổ
ra ở khu vực Đông Nam á. Bớc vào thế kỷ XX, năm 2000, thơng mại giữa
ASEAN và Trung Quốc lại tăng vọt, đạt 39,5 tỷ USD, với tốc độ tăng trởng kỷ
lục là 45,3% và đạt tăng bình quân 20,4%/năm kể từ năm 1991 khi tổng kim
ngạch thơng mại mới chỉ là 7,9 tỷ USD. Trong năm 2002, trong bối cảnh kinh tế
thế giới tăng trởng mạnh, thơng mại giữa hai bên vẫn duy trì đợc động lực tăng
trởng cao, nhập khẩu của Trung Quốc từ ASEAN tăng từ 3,8 tỷ USD năm 1991
lên 24,55 tỷ USD năm 2002. Năm 2003 thơng mại giữa ASEAN và Trung Quốc
đà đạt mức 78,25 tỷ USD, tăng 42,8% so với năm 2002 xuất khẩu của ASEAN
sang Trung Quốc tăng 51,7% đạt 47,33 tỷ USD, nhập khẩu từ Trung Quốc tăng
31,1% đạt 30,93 tỷ USD, giải thích về khoản thâm hụt mậu dịch năm 2003 là
16,4 tỷ USD với ASEAN , một quan chức của bộ thơng mại cho biết đó là kết
quả của việc Trung Quốc gia tăng nhập khẩu nguyên liệu thô và linh kiện máy
móc từ các nớc Đông Nam á.
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Nguyễn Thị Ngà _ KTQT42
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Nguyễn Thị Ngà _ KTQT42
Biểu 1.2:
Thơng mại của Trung Quốc với từng nớc ASEAN năm 2000-2002:
Đơn vị: Triệu USD
Các nớc
Tổng
Singapore
Malaixia
Indonesia
Thái lan
Philipine
Việt Nam
Mianma
Campuchia
Bruney
Lào
Tổng
39.522
10.821
8.045
7.464
6.624
3.148
2.466
621
224
74
41
2000
NK
17.341
5.761
2.565
3.062
2.243
1.464
1.537
496
164
13
34
XK
22.181
5.060
5.480
4.402
4.381
1.677
929
125
59
61
7
Tổng
41.615
10.934
9.425
6.725
7.050
3.566
2.815
632
240
165
62
2001
NK
18.385
5.792
3.220
2.837
2.337
1.620
1.804
497
206
17
54
XK
23.229
5.143
6.205
3.888
4.713
1.945
1.011
134
35
148
6
Tổng
10.976
9.655
3.867
3.654,28
350
189
-
2002
NK
5.961
4.025
1.752
2.158,79
237
31
-
Nguồn: Tổng cục hải quan Trung Quèc
XK
5.015
5.630
2.112
1.495,50
113
158
-
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Nguyễn Thị Ngà _ KTQT42
Ta thấy, nhìn chung thì tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Trung Quốc
với từng nớc ASEAN tăng từ năm 2000 đến năm 2002 mặc dù tốc độ tăng trởng
không cao, quan hệ thơng mại của Trung Quốc mạnh nhất là đối với Singapore
là 10.821 triệu USD năm 2000 tăng lên 10.943 triệu USD năm 2001, tăng lên
10.976 triệu USD năm 2002 và chênh lệch xuất nhập khẩu vơí nớc này cũng
không lớn, con số này giữ ổn định ở khoảng 700 triệu USD, tiếp theo là
Malaysia, Indonesialàm nền tảng lý luËn chung cho bµi viÕt. vµ thÊp nhÊt lµ Lµo, chủ yếu là xuất khẩu sang Lào, mặc
dù khối lợng không nhiều, riêng đối với Việt Nam mức độ tăng trong kim ngạch
xuất nhập khẩu ở mức tơng đối cao so với các nớc đang phát triển trong khối,
tăng từ 2.466 triệu USD năm 2000 lên 2.815 triệu USD năm 2001 và 3.654,28
triệu USD năm 2002 trong đó xuất khẩu từ Trung Quốc tăng nhanh hơn nhập
khẩu, tăng từ 1.537 triƯu USD lªn 2.158,79 triƯu USD, nh vËy cho thÊy kim
ngạch khi quan hệ với Trung Quốc đóng góp phần lớn và là quan trọng đối vơí
kinh tế khối ASEAN.
1.2.2.2
Quan hệ đầu t ASEAN- Trung Quốc:
ASEAN là một nguồn quan trọng cung cấp FDI cho Trung Quốc , đầu t
của ASEAN vào Trung Quốc tăng trung bình hằng năm là 28%. Mặt khác,
ASEAN hiện không phải là thị trờng chủ yếu cho đầu t nớc ngoài của Trung
Quốc, mỗi năm ASEAN chØ nhËn díi 100 triƯu USD FDI tõ trung Quốc, vào
cuối năm 2001 tổng đầu t của Trung Quốc vào ASEAN bao gồm 740 dự án và
trị giá 1,1 tỷ USD.
1.2.2.3 Tác động của việc Trung Quốc gia nhập WTO
Tháng 11 năm 2001 Trung Quốc trở thành thành viên chính thức của
WTO, đánh dấu sự hội nhập hoàn toàn cđa Trung Qc vµo kinh tÕ thÕ giíi, sù
kiƯn nµy đà tác động tới kinh tế ASEAN trên một số khía cạnh quan trọng.
Thứ nhất là cơ hội tiếp cận thị trờng Trung Quốc đối với các nớc ASEAN
tăng lên nh là hệ quả của việc Trung Quốc thực hiện các cam kết gia nhập của
mình.
Thứ hai là cơ hội tiếp cận thị trờng của các nớc ASEAN của Trung Quốc
tăng lên bởi vì với t cách là thành viên WTO, Trung Quốc có quyền đợc hởng
những quyền lợi nh các thành viên WTO khác, và các nớc ASEAN không thể áp
dụng chế độ phân biệt với Trung Quốc nữa.
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Nguyễn Thị Ngà _ KTQT42
Thứ ba là sự cạnh tranh ở thị trờng truyền thống cđa ASEAN vµ Trung
Qc nh Mü, NhËt, EU. Ci cïng là tác động có thể gây ra đối với nguồn vèn
FDI tíi ASEAN trong bèi c¶nh Trung Qc gia nhËp WTO.
Tháng 3 năm 2002 Trung Quốc tuyên bố dành MFN cho ViƯt Nam theo
cam kÕt cđa Trung Qc t¹i WTO trong cam kết u đÃi đối với các nớc đang phát
triển của ASEAN, tháng 11 năm 2002 hiệp định thơng mại hợp tác quốc tế toàn
diện ASEAN Trung Quốc đà đợc ký kết, sự kiện này đặt mốc kết thúc quá
trình xây dựng khuôn khổ mở đờng cho các hiệp định đàm phán tiếp theo để xây
dựng khu vực mËu dÞch tù do ASEAN – Trung Quèc (ACFTA).
1.2.3 Néi dung hiệp định về khu vực mậu dịch tự do ASEAN Trung Quốc
1.2.3.1 Sự hình thành Khu vực mậu dịch tự do ASEAN Trung Quốc
Một câu hỏi đợc đặt ra với các nớc ASEAN là liệu ASEAN sẽ đi theo
định hớng hội nhập nào sau AFTA Trong khi mối quan hệ ASEAN Trung
Quốc ngày càng phát triển? Câu trả lời chính là việc thành lập khu vực mËu dÞch
tù do ASEAN - Trung Qc
Theo khun nghÞ cđa các chuyên gia Trung Quốc, do những năm gần
đây có nhiều yếu tố kìm hÃm sự phát triển hơn nữa của thơng mại và đầu t giữa
ASEAN và Trung Quốc, hai bên nên bắt đầu việc triển khai sớm các biện pháp
nhằm tạo thuận lợi thúc đẩy thơng mại và đầu t tiếp tục phát triển trong điều
kiện hiện tại bởi vì những lý do sau đây:
Thứ nhất, các biện pháp tạo thuận lợi có thể đợc áp dụng một cách dễ
dàng hơn so với các biện pháp tự do hoá và giữa ASEAN và Trung Quốc thì
không có những bất đồng lớn về vấn đề tạo thuận lợi cho thơng mại và đầu t.
Thứ hai, thể thức của ACFTA có thể dựa vào thể thức của khu vực mậu
dịch tù do ASEAN (AFTA), bëi ASEAN ®· cã nhiỊu kinh nghiệm trong việc
xây dựng FTA ( sau 10 năm đàm phán) trong tất cả các lĩnh vực có liên quan.
Dựa vào cơ chế hiện hành của AFTA sẽ giúp giảm bớt việc đàm phán lại tiêu
chí của FTA giữa 10 nớc thành viên ASEAN với Trung Quốc và còn giúp tiết
kiệm thời gian và chi phí không cần thiết.
Thứ ba, có thể bắt đầu càng sớm càng tốt cuộc đàm phán về hợp tác trong
năm lĩnh vực u tiên (nông nghiệp, công nghệ thông tin- liên lạc, phát triển
nguồn nhân lực, đầu t song phơng và phát triển lu vực sông Mekong) mà các
nhà lÃnh đạo của hai bên đà nêu ra.
Cuối cùng, ASEAN và Trung Quốc có thể cân nhắc tới việc thiết lập một
khu vực mậu dịch tự do ASEAN Trung Quốc và lịch trình hợp tác c«ng
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Nguyễn Thị Ngà _ KTQT42
nghiệp giữa hai bên trong khuôn khổ ACFTA, nhằm làm cho Khu vực mậu dịch
tự do này mang tính toàn diện hơn, các nội dung và phơng diện cụ thể của các
cơ chế này sẽ tuỳ thuộc vào mong muốn và sự đồng thuận của cả hai bên
Ngày 8 tháng 10 năm 2002, trong khuôn khổ hội nghị cấp cao ASEAN
lần thứ 9 tại Bali, đà diễn ra hội nghị cấp cao ASEAN + Trung Quốc giữa lÃnh
đạo nhà nớc, chính phủ 10 nớc ASEAN và thủ tớng Trung Quốc Ôn Gia Bảo
nhằm thảo luận các biện pháp tăng cờng quan hệ hợp tác giữa hai bên trên tất cả
các lĩnh vực. Hội nghị đà đánh dấu bớc ngoặt mới trong quan hệ song phơng
bằng việc thông qua tuyên bố chung về đối tác chiến lợc ASEAN Trung
Quốc vì hoà bình và thịnh vợng, tuyên bố nhấn mạnh để phục vụ lợi ích trớc
mắt cũng nh lâu dài của hai bên và hoà bình thịnh vợng trong khu vực, ASEAN
và Trung Quốc thiết lập quan hệ vì hoà bình thịnh vợng để nuôi dỡng mối
quan hệ thân thiện, hợp tác toàn diện trong thế kỷ XXI, đợc định hớng bởi hiến
chơng Liên hợp quốc, hiệp ớc thân thiện và hợp tác Đông Nam á, năm nguyên
tắc cùng tồn tại hoà bình.
1.2.3.2 Nội dung hiệp định về khu vực mậu dịch tự do ASEAN Trung
Quốc:
Theo dự kiến thì quy mô kinh tÕ cđa Khu vùc mËu dÞch tù do ASEAN
Trung Quốc tơng đối nhỏ so với quy mô của cộng đồng Châu Âu hoặc là Khu
vực mậu dịch tự do Bắc Mỹ (NAFTA). Tuy nhiên đây là khu vực năng động
nhất thế giới, bởi vậy không thể coi nhẹ tiềm năng của khu vực này. Hiệp định
Khu vực mậu dịch tự do ASEAN Trung Quốc không chỉ vạch ra một hớng
hợp tác mới cho hai bên trong kỉ nguyên mới này, mà còn mang lại những tác
động tích cực cho hợp tác trong khu vực Đông á. Một mặt, hiệp định này có thể
tạo ra cho cả Nhật Bản và Hàn Quốc phát triển mối quan hệ hợp tác chặt chẽ
hơn với ASEAN hoặc thậm chí đi đến ký kết những hiệp định tơng tự với
ASEAN. Mặt khác, hiệp định này sẽ góp phần đẩy mạnh quan hệ hợp tác có quy
mô rộng hơn trong khu vực Đông á. Việc thành lập Khu vực mậu dịch tự do
ASEAN Trung Quốc sẽ khẳng định vị trí tiên phong của hai bên về hợp tác
khu vực Đông á trong tơng lai.
Hai quan điểm quan trọng trong hiệp định khung về hợp tác kinh tế toàn
diện ASEAN Trung Quốc là chơng trình thu hoạch sớm EHP (Early Havert
Program), và điều khoản quy định Trung Quốc dành cho các nớc ASEAN cha
phải là thành viên của WTO, đà tạo ra những u ®·i cã ý nghÜa ®èi víi ViƯt Nam
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Nguyễn Thị Ngà _ KTQT42
để thâm nhập thị trờng Trung Quốc một cách bình đẳng trên mọi lĩnh vực thơng
mại, dịch vụ, hàng hoá và đầu t.
Chính phủ Việt Nam cũng ban hành văn bản chỉ đạo hoạt động buôn bán
với Trung Quốc, trong đó có những văn bản quy định riêng về trao đổi hàng hoá
qua biên giới, cho phép một số tỉnh có đờng biên giới với Trung Quốc đợc thực
hiện một số chính sách u đÃi ở khu kinh tế cửa khẩu, quy định bỏ thuế xuất
nhập khẩu tiểu ngạch.
Theo kế hoạch, hiệp định mậu dịch tự do ASEAN sẽ đợc thực hiện từ
năm 2003, sáu nớc thành viên cũ của ASEAN cam kết sẽ hạ mức thuế quan bình
quân xuống dới 5% vào cuối năm 2003, bốn nớc thành viên mới là Việt Nam,
Lào, Campuchia và Myanmar sẽ hạ mức thuế xuống dới 5% vào cuối năm 2006,
đồng thời sẽ bỏ tất cả thuế quan, thực hiện mậu dịch tự do vào năm 2018. Thuế
quan của ASEAN hạ thấp sẽ có ảnh hởng thuận lợi cho việc xuất khẩu hàng hoá
của Trung Quốc, đồng thời tạo cơ sở cho Khu vực mậu dịch tự do ASEAN
Trung Quốc (ACFTA) sớm đợc hình thành. Khi ấy sẽ tạo ra viễn cảnh một khu
vùc kinh tÕ víi 1,7 tû ngêi tiªu dïng, GDP là hai ngàn tỷ USD và tổng kim
ngạch thơng mại khoảng 1,23 ngàn tỷ USD.
1.2.3.3 Mô hình thực hiện Khu vùc mËu dÞch tù do ASEAN – Trung Qc
Víi thêi hạn 10 năm, uỷ ban đàm phán thơng mại đà thảo luận kĩ mô
hình u đÃi thuế quan ASEAN Trung Quốc (ACPT), mô hình dự kiến đặt ra
quá trình giảm thuế, bao gồm:
Kênh 1: Kênh thông thờng, cắt giảm tất cả các dòng thuế ngoại trừ các
dòng thuế trong danh sách nhạy cảm trong quá trình giảm thuế hàng năm. Tỷ lệ
áp dụng thuế từ đầu sẽ không đợc cao hơn 20% và đạt mức cuối cùng 0-5%.
Kênh 2: Danh sách nhạy cảm, đề xuất không đợc vợt quá mức tối đa 1%
số dòng thuế và 3% giá trị thơng mại và tỷ lệ MFN của WTO đợc áp dụng. Uỷ
ban đàm phán thơng mại vẫn đang trong quá trình xác định danh sách nhạy
cảm.
1.2.4 Chơng trình thu hoạch sớm
Để khuyến khích các nớc ASEAN tiếp tục xây dựng Khu vực mậu dịch tự
do với mình, Trung Quốc đà đề nghị một chơng trình mang tên thu hoạch sớm
(EHP) kéo dài trong ba năm, Chơng trình này là một trong những nội dung của
hiệp định khung về hợp tác kinh tÕ toµn diƯn ASEAN – Trung Qc .
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Nguyễn Thị Ngà _ KTQT42
Đây là nhợng bộ của Trung Quốc để tạo điều kiện thuận lợi cho các nớc
ASEAN thông qua việc cắt giảm thuế quan đối với một số mặt hàng nông sản và
hàng tiêu dùng trong sản xuất nội khối.
1.2.4.1 Chơng trình thu hoạch sớm Trung Quốc áp dụng đối với các nớc
ASEAN
Theo EHP thời gian thực hiện cắt giảm thuế xuống 0% sẽ sớm hơn và nhanh
hơn so với lộ trình 10 năm xây dựng ACFTA, theo tuyên bố chung của các nhà
lÃnh đạo ASEAN và Trung Quốc thành lập Khu vực mậu dịch tự do trong vòng
10 năm, tuy nhiên lộ trình tự do hoá thơng mại trong EHP đà đợc cam kết thực
hiện sớm hơn, nhanh hơn, cụ thể đa vào thực hiện là:
- Các nớc ASEAN 6 và Trung Quốc , thời gian cắt giảm thuế từ 1/1/2004
và hoàn thành vào năm 2006 (mức thuế suất là 0%).
- Riêng Việt Nam,thời gian cắt giảm thuế cũng bắt đầu từ 1/1/2004, nhng
thời gian hoàn thành kéo dài đến 2008. Các nớc Lào, Myanmar thời gian
bắt đầu cắt giảm thuế muộn hơn, từ 2006 và kết thúc vào năm 2009, còn
camuchia kết thúc năm 2010.
- Mức thuế suất cắt giảm quy định cho từng năm đối với từng nhóm mặt
hàng phân theo mức thuế suất MFN ở thời điểm 1/7/2003. tổng hợp
chung, vào năm 2004 các nớc ASEAN 6 (gồm Bruney, Indonesia,
Malaysia, Philipine, Singapore, Thái Lan) và Trung Quốc sẽ có mức thuế
suất không quá 10%, Việt Nam không quá 20% đối với các mặt hàng
thực hiện EHP.
Những mặt hàng tham gia EHP là mặt hàng nông sản, thuỷ sản thuộc chơng
1 đến chơng 8 của biểu thuế nhập khẩu u đÃi. Đây là mặt hàng mà cả ASEAN
và Trung Quốc đều có thế mạnh và có khả năng xuất khẩu.
Ngoài ra, với một số nớc không đảm bảo cân bằng xuất nhập khẩu đối với
từng mặt hàng này trong quan hệ thơng mại với Trung Quốc, có thể bổ sung các
mặt hàng cụ thể ngoài chơng 1 đến 8, dựa trên cơ sở thoả thuận với Trung Quốc.
Riêng Việt Nam không có mặt hàng nào ngoài chơng 1 đến 8.
ASEAN và Trung Quốc đang trong quá trình trao đổi ý kiến về khái niệm
thu hoạch sớm , cần đạt ®ỵc sù hiĨu biÕt chung nh»m thóc ®Èy viƯc thùc hiện.
Đối với ASEAN thu hoạch sớm là những lợi ích ban đầu mà ASEAN có thể đợc
hởng nhờ cam kết đàm phán và hoàn tất Khu vực mậu dịch tự do ASEAN
Trung Quốcvà thu hoạch sớm cần phải đợc thực hiện ngay sau khi hoàn thành
một hiệp định khung.
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Nguyễn Thị Ngà _ KTQT42
Bên cạnh đó, ASEAN và Trung Quốc đồng ý rằng thu hoạch sớm sẽ đợc thực
hiện trong 3 năm, và các níc ViƯt Nam, Lµo, Campuchia, Myanmar sÏ cã thêi
gian thùc hiện dài hơn.
1.2.4.2 Riêng đối với Việt Nam.
Theo biểu thuế nhập khẩu u đÃi hiện hành (ban hành theo quyết định số
110/2003/QĐ- BTC ngày 25/7/2003 của Bộ tài chính), Việt Nam sẽ có 484 mặt
hàng tham gia EHP. Ngợc lại phía Trung Quốc cũng có khoảng gần 500 mặt
hàng tham gia EHP.
- Từ 2004 Việt Nam cắt giảm 484 dòng thuế nhập khẩu các mặt hàng nông
thuỷ sản hải sản xuống 0% năm 2008, có 26 dòng thuế loại trừ không
tham gia
- Trung Quốc cắt giảm 536 dòng thuế đối với hàng nhập khẩu từ Việt Nam,
các nhóm trên 15% gi¶m xuèng 10%, tõ 5-10% gi¶m xuèng 5%, tõ 5%
gi¶m xuống 0%
- Từ 1/1/2004 Việt Nam đà tiến hành cắt giảm 376 dòng thuế trong đó 30%
xuống 20%, dới 15% giảm xuống 5%.
1.2.4.3 Cơ hội xuất khẩu hàng Việt Nam khi cam kết cắt giảm thuế trong
EHP chính thức có hiệu lực
Về tổng thể Việt Nam hiện đang nhập siêu từ Trung Quốc, song đối với các
mặt hàng tham gia trong EHP thì Việt Nam xuất siêu sang thị trờng này, năm
2001 Việt Nam xuất khẩu 455,6 triệu USD các mặt hàng nông sản và thuỷ sản
thuộc EHP sang Trung Quốc , chiếm 32% tổng giá trị xuất khẩu của thị trờng
này. Năm 2002 Việt Nam xuất khẩu đợc 279 triệu USD, bằng 19,5%, các mặt
hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam sang thị trờng này là các loại cá, rau quả
và hoa quả ăn đợc. Điều này cho thấy khi EHP chính thức có hiệu lực, có khả
năng chúng ta sẽ tăng xuất khẩu các mặt hàng sang Trung Quốc.
Giá trị xuất khẩu năm 2002 giảm cả về số tuyệt đối và tơng đối do nhiều
nguyên nhân khác nhau nh giá hàng nông sản giảm sút, sự thay đổi trong cơ cấu
xuất khẩu, và việc Trung Quốc thay đổi chính sách thuế trong cam kết WTO .
Vì vậy, với lộ trình giảm thuế nh trên của EHP, rõ ràng sẽ tạo cơ hội tăng cờng xuất khẩu hàng nông sản và thuỷ sản của Việt Nam vào thị trờng này và hi
vọng giá trị xuất khẩu nông sản, thuỷ sản sẽ tăng trong những năm tới. Mặt
khác, phần lớn các mặt hàng tham gia EHP có lộ trình giảm thuế tơng đơng với
chơng trình của CEPT/AFTA. Nhng do hai cách thức cắt giảm thuế kahc nhau
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Nguyễn Thị Ngà _ KTQT42
nên có một số mặt hàng tham gia EHP có lộ trình cắt giảm thuế nhanh hơn so
với CEPT/AFTA. Do vậy, việc xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam sang thị
trờng Trung Quốc có lợi thế hơn so với xuất khẩu sang thị trờng các nớc
ASEAN vì một số thuận lợi về điều kiện địa lý và nhu cầu tiêu dïng cao cđa thÞ
trêng Trung Qc , nhng ë thÞ trờng này, hàng Việt Nam sẽ tiếp tục cạnh tranh
với các mặt hàng nông sản của Thái Lan, Malaysia và các nớc ASEAN khác.
1.2.4.4 Về việc hàng Trung Quốc xâm nhập vào Việt Nam
EHP chỉ áp dụng đối với những mặt hàng nông sản, thuỷ sản, trong khi đó,
Việt Nam là một trong những nớc có lợi thế xuất khẩu những mặt hàng này theo
phân tích ở trên. Chính vì vậy, Việt Nam không có gì đáng lo ngại khi thực hiện
EHP, mà điều đáng quan tâm là ta phải khẩn trơng tận dụng đợc cơ hội mới ở
thị trờng Trung Quốc, ở đó có sự cạnh tranh của các mặt hàng từ các nớc thành
viên ASEAN. Khó khăn chính tập trung vào các mặt hàng thuộc các ngành công
nghiệp tiêu dùng, công nghiệp chế tạo và sản xuất, khi phải thực hiện các cam
kết trong CEPT/AFTA và sắp tới là FTA với lộ trình 2005 2015.
Chơng II
Thực trạng về quan hệ kinh tế, thơng mại
Việt Nam Trung Quốc Trung Quốc
Là hai nớc láng giềng gần gũi về nhiều mặt, quan hệ kinh tế giữa Việt Nam
và Trung Quốc trớc hết là quan hệ thơng mại, là một trong những nền tảng quan
trọng để xây dựng và thúc đẩy các mối quan hệ khác.
Trong lịch sử hai nớc từng có mối quan hệ buôn bán chặt chẽ nhng đà bị gián
đoạn trong một thời gian. Các quan hệ kinh tế hiện nay đợc khôi phục vào cuối
những năm 1980, và từ đó đà không ngừng phát triển cả chiều rộng lẫn chiều
sâu, theo hớng từng bớc tăng cờng tính phụ thuộc lẫn nhau, xuất phát từ lợi ích
kinh tế chung của cả hai nớc.
Năm 1992 là bớc ngoặt trong quan hệ buôn bán và hợp tác giữa hai nớc khi
hiệp định Thơng Mại đợc ký kết giữa hai chính phủ. Tiếp sau hiệp định Thơng
Mại, một số Hiệp định quan trọng khác về hợp tác và thơng mại gi÷a hai níc
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Nguyễn Thị Ngà _ KTQT42
cũng đợc ký nh hiệp định về vận tải, Hiệp định thanh toán giữa hai nớc, hiệp
định về việc đi lại của công dân hai nớclàm nền tảng lý luận chung cho bài viết.
2.1 Thực trạng kinh tế thơng mại Trung Quốc năm 20031
Trớc hết, phân tích tình hình kinh tế Trung quốc thời gian qua, đặc biệt là
năm 2003 cho thấy sự tăng trởng nhanh chóng trong thơng mại, theo thống kê
quý I năm 2003 của Bộ thơng mại, tốc độ tăng trởng của kinh tế Trung Quốc đạt
9,9%, tỷ lệ cao nhất từ năm 1997 trở lại đây, sang quý II do ảnh hởng của dịch
SARS, nên tốc độ tămg trởng chỉ đạt 6,7 %. Với nỗ lực chung của cả nớc, sang
quý III, tốc độ tăng trởng đạt 9,1% , so với quý II tăng 2,4 điểm. GDP Trung
Quốc năm 2003 có khả năng vợt con số 11.000 tỷ NDT, có thể đạt mức tăng trởng 8,5%; quốc lực tổng hợp của Trung Quốc đợc nâng lên một tầm cao mới.
Điểm lại tình hình kinh tế Trung Quốc trong cả năm 2003 ta thấy:
Về công nghiệp: Hiệu quả kinh tế công nghiệp năm 2003 tăng trởng
nhanh. Từ tháng 1 đến tháng 10, thu nhập sản phẩm công nghiệp đạt 11.122,35
tỷ NDT, vợt con số của cả năm 2002, tăng trởng 27,9% so cùng kỳ năm ngoái.
Lợi nhuận đạt 6.472,8 tỷ NDT, tăng 46 % so với cùng kỳ năm trớc. Trong đó xí
nghiệp quốc hữu và xí nghiệp quốc hữu khống chế cổ phần lợi nhuận đạt
3.174,7 tỷ USD, tăng trởng 54%. Số tiền thua lỗ của các xí nghiệp làm ăn thua
lỗ là 93,45 tỷ USD, giảm 2,8% so với cùng kì năm trớc, trong đó, xí nghiệp
quốc hữu chiếm 53,95 tỷ NDT, giảm 3,4 % so với cùng kì năm 2002.Riêng 3
quý đầu năm , công nghiệp có quy mô trung bình trở lên có tốc độ tăng trởng
cao nhất từ năm 1995 trở lại đây. Các thành phần kinh tế tăng trởng toàn diện.
Trong đó xí nghiệp quốc hữu và xí nghiệp quốc hữu khống chế cổ phần đạt mức
độ tăng trởng14,3%; xí nghiệp tập thể tăng trởng 11,7%; xí nghiệp cổ phần tăng
trởng 17,9 % xí nghiệp nớc ngoài và Hồng kông, Ma Cao, Đài Loan đạt mức
19,6 %; công nghiệp nặng tăng nhanh hơn công nghiệp nhẹ (công nghiệp nặng
đạt 18,4%, công nghiệp nhẹ đạt 13,9%). Mức tăng trởng lợi nhuận xí nghiệp
tăng. Trong số 39 ngành lớn của công ngiệp có 38 ngành thu lÃi cao hơn năm
2002. Các xí nghiệp thua lỗ là 71,9 tỷ NDT, giảm 5,3%.
Về nông nghiệp: Trong điều chỉnh kết cấu nông nghiệp giữ mức tăng trởng cân bằng, kết cấu cay trồng nông nghiệp đợc điều chỉnh thêm một bớc.
Diện tích trồng cây lơng thực và nguyên liệu đờng giảm, diện tích bông và rau
xanh tăng. Mặc dù bị giảm diện tích gieo trồng và thiên tai, dự kiến sản lợng lơng thực, nguyên liệu dầu và nguyên liệu đờng giảm, nhng sản lợng nghề cá,
1
Nguồn: Thống kê bộ thơng mại Phần về tình hình Trung Quèc
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Nguyễn Thị Ngà _ KTQT42
chăn nuôi, lâm nghiệp vẫn giữ mức tăng trởng, sản lợng bông vẫn tăng trởng nh
cũ.
Về thơng mại: Theo số liệu thống kê của Hải quan Trung Quốc, từ tháng
1 đến tháng 10 năm 2003 tổng kim ngạc xuất nhập khẩu của Trung Quốc đạt
682,33 tỷ USD, tăng 36,4% so với cùng kỳ năm 2002, trong đó xuất khẩu đạt
348,60 tỷ USD, tăng 32,8% , nhập khẩu đạt 333,73 tỷ USD, tăng 40,4%; xuất
siêu14,87 tỷ USD, giảm 40% so với cùng kỳ năm trớc. Trong ba quý đầu năm,
xuất khẩu sang 10 bạn hàng lớn tăng toàn diện chiếm 86,4% tổng lợng kim
ngạch xuất khẩu. Trong đó xuất khẩu sang EU đạt 50,08 tỷ USD, tăng trởng
46,2%; sang Mỹ đạt 65,93 tỷ USD tăng trởng 31,4 %;sang Nhật tăng trởng
22,8% đạt 42,16 tỷ USD; sang Nga tăng trởng 57,3%; sang Đài Loan đạt 35%.
Xuất khẩu sang Singapore tăng nhanh thêm một bớc, xuất khẩu sang Châu Phi
đạt mức tăng trởng 46,5 %, sang Châu Mỹ La Tinh tăng 20,9%.(2)
Đối với mặt hàng dầu mỏ là mặt hàng chiến lợc quan trọng, Trung Quốc
đang xúc tiến việc chuẩn bị gia nhập OPEC. Tập đoàn hoá dầu Trung Quốc
đang hợp tác với xí nghiệp hoá đầu khác để đầu t với số vốn khoảng 10 tỷ NDT
để xây dựng và quản lý 4 khu chứa dầu lớn có sức chứa khoảng năm triệu tấn
dầu, tại Hoàng Đảo. Tại Giang Tô và Đại Liên có các khu dự bị. Dự kiến công
trình nhày sẽ hoàn thành trớc năm 2005. Theo tin của kinh tế nhật báo ngày 27
tháng 11 năm 2003 cho thấy năm 2002 Trung Quốc đà phải nhập 69 triệu tấn
dầu thô từ Nga, Trung Đông, Việt Nam và Trung á
Về tài chính: Đến cuối tháng 9 năm 2003 lợng cung ứng tiền mở rộng đạt
21.400 tỷ NDT, tăng trởng 20,7 %, nhanh hơn cùng kỳ năm ngoái 4,2 điểm. Lợng tiền cung ứng theo nghĩa hẹp (M1) 7.900 tỷ NDT, tăng trởng 18,5 %, cao
hơn cùng kì năm ngoái 2,6 điểm, lợng tiền lu thông là 1.800 tỷ NDT, tăng trởng
12,8 %. Lợng d tiền gửi ngoại tệ và ngoại tệ của các cơ cấu tài chính đạt 21.500
tỷ NDT, tăng 21,1%. Luỹ kế các khoản tiền gửi tăng 3.200 tỷNDT, tăng 880,70
tỷ NDT. Cơ cấu tiền tệ đầu t nớc ngoài đà trở thành một bộ phận quan trọng
trong hệ thèng tiỊn tƯ Trung Qc, ®· cèng hiÐn tÝch cùc đối với công cuộc phát
triển kinh tế và cải cách mở cửa. Tính đến cuối tháng 10 năm 2003đà có 62
ngân hàng đầu t nớc ngoài của 19 nớc và khu vực thành lập 191 doanh nghiệp
tại Trung Quốc, trong ®ã cã 84 doanh nghiƯp ®· ®ỵc phÐp kinh doanh đồng
nhân dân tệ.
Về đầu t: Đầu t tài sản cố định ba quý đầu năm đạt 3.435,1 tỷ NDT, tăng
30,5 %, cao hơn cùng kỳ năm ngoái 8,7 điểm. Trong đó kinh tế quốc hữu và các
2
2 Ngờn:Bộ Thơng mại Phần về tình hình Trung Quốc
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Nguyễn Thị Ngà _ KTQT42
loại hình kinh tế khác đầu t 2.651,3 tỷ NDT,tăng trởng 31,4%; kinh tế tập thể và
cá thể đầu t đạt 783,9 tỷ NDT, tăng trởng 27,6 %.
Trong đầu t của loại hình kinh tế quốc hữu và các loại hình kinh tế khác,
đầu t xây dựng cơ bản đạt 1.378,1 tỷ NDT, tăng trởng 29,1 %; đầu t cải tạo đổi
mới đạt 514,9 tỷ NDT, tăng trởng 37,2%, đầu t nhà đất đạt 649,5 tỷ NDT tăng
trởng 32,9%. Mời tháng đầu năm Trung Quốc đà phê chuẩn ới 32.696 xí nghiệp
đàu t nớc ngoài, tăng 17,99 % so cùng kỳ, kim ngạch ký kết đạt 88.683 tỷ USD
tăng 33,75%, vốn thực tế đa vào sử dụng là 43.556 tỷ USD tăng 5,81%. Tính
đến cuối tháng 10 năm 2003 toàn Trung Quốc có 456.892 xí nghiệp nớc ngoài
đầu t với tổng số vốn ký kết đạt 916.743 tỷ USD, vốn thực tế đa vào sử dụng là
491,522 tỷ USD.
Từ năm 2002, tăng trởng kinh tế Trung Quốc bắt đầu hồi phục với tốc độ
cao, trở lại mặt bằng 8%, đồng thời xuất hiện xu thế tăng dần theo từng quý.
Nh vậy, kinh tế Trung Quốc năm 2003 có điều kiện đẩy nhanh tốc độ phát triển.
Sở dĩ kinh tế Trung Quốc đạt mức tăng trởng cao nh vậy vì nhiều lý do, trong đó
có việc tăng trởng đầu t đạt 42%, tạo kỉ lục mới từ năm 1995 trở lại đây, đóng
góp lớn nhất cho tăng trởng của GDP; tiếp theo là lợng tiền đa ra thị trờng cũng
đạt một mức cao mới; phát triển kinh tế của nhiều địa phơng mạnh mẽ cha từng
thấy.
2.2 Những đánh giá về tình hình kinh tế, thơng mại Trung
Quốc năm 2003
2.2.1 Về cải cách thể chế kinh tế
Năm 2003 đợc coi là năm bản lề đối với công cuộc cải cách của Trung Quốc.
Nghị quyết về một số vấn đề hoàn thiện thể chế thị trờng XHCN đợc coi là
văn kiện có tính chất cơng lĩnh đi sâu cải cách thể chế kinh tế, thúc đẩy phát
triển toàn diện kinh tế xà hội và con ngời. Đầu tháng 4/2003, Uỷ ban Giám
quản tài sản quốc hữu ra đời, điều lệ về giám quản tài sản quốc hữu đợc công
bố, chế độ bỏ vốn tài sản quốc hữu sẽ thống nhất giữa quản lý tài sản với quản
lý con ngời, quản lý công việc đợc cơ bản xác lập. Điều này đà giải quyết đợc
vấn đề mà lâu nay ngời bỏ vốn ra không đợc quản lý thực sự và có quá nhiều
đầu mối; tài sản quốc hữu luôn luôn tồn tại vấn đề hiệu quả thấp và thất thoát.
Cải cách thể chế quản lý hành chính có bớc tiến triển mới. Uỷ ban cải cách và
phát triển, bộ Thơng mại ra đời, không những gộp các chức năng chồng chéo
nhau lại, mà còn theo nguyên tắc Quyết sách, chấp hành, giám sát, sắp xếp lại
thứ tự mới đối với các bộ, làm cho các ngµnh cđa chÝnh phđ thùc sù lµ träng tµi
cã qun lực và công minh. Cải cách thể chế tiền tệ vững bớc tiến lên. Cùng với