Tải bản đầy đủ (.pdf) (150 trang)

Địa dư huyện Cẩm Giàng- Hải Dương pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (483.59 KB, 150 trang )


th- viện tỉnh hải d-ơng






Địa d-
huyện cẩm giàng





Ngô vi liễn
Tri huyện Cẩm giàng-Hải D-ơng
In tại nhà in lê văn tân-hà nội
1931
Chế bản theo bản đánh máy của
Th- viện khoa học tổng hợp Hải H-ng






hải d-ơng-12/1998

Địa d- huyện cẩm giàng
Tác giả: Ngô Vi Liễn- Tri huyện Cẩm giàng


Th- viện tỉnh Hải D-ơng- 12/1998
2

Tựa

Khi đ-ợc tin Ngô Vi Liễn tiên sinh là ng-ời biết cũ, mới ở Văn th-
viện Hà Thành bổ làm Tri huyện tỉnh Hải d-ơng nay về trị nhậm huyện Cẩm
giàng, tôi bèn viết th- gửi mừng quan huyện có câu rằng: " Mừng ngài từ
nay, giang sơn, phong cảnh, thành thị, thôn quê, b-ớc hoạn du lịch duyệt,
đến đâu, đều là những tài liệu để cung cho sự khảo cứu trứ tác sau này". Tôi
viết nh- thế t-ởng cũng để nhắc quan huyện Ngô khỏi quên cái thú đồ th-
bút nghiên đó thôi.
Cách đó độ hai tháng, còn nhớ c-ơng chừng giờ mùi, ngày 18 tháng 8
năm Canh Ngọ (1930), trời nắng gắt, tôi đang đứng trên hiên th- lầu vừa
hóng mát vừa trông xuống đ-ờng phố tr-ớc cửa xem đồng bào lũ l-ợt mang
g-ơm gỗ cơ dạ đi dự lễ kỷ niệm một đấng vĩ nhân của n-ớc; bỗng trông
xuống cổng thấy một ng-ời vận âu trang đang lúi húi dựa cái xe đạp vào bụi
hoa rồi cầm lấy cái cặp giấy b-ớc vào. Tôi không hiểu là khách nào, vội vàng
xuống lầu ra r-ớc, thì ra quan huyện Ngô Cẩm Giàng, mặt đỏ bừng, mồ hôi
thấm cả ra ngoài áo. Tôi vội r-ớc mời vào trong nhà. Quan huyện để cái cặp
giấy trên bàn rồi mở ra lấy một tập giấy khá dày mà nói: "Mời mãi không lên
huyện chơi, hôm nay nhân đi kinh lý, rẽ sang thăm ông, tôi có soạn quyển "
Địa d- huyện Cẩm Giàng" đây, xem kỹ rồi viết cho một bài tựa". Trông qua
thì mỗi trang viết một mặt mà thuần là chữ của quan huyện viết cả. Tôi nghĩ
bụng quan huyện mới xuất chính, mới đề lỵ đ-ợc vài tháng thì thời giờ đâu
mà viết đ-ợc một quyển địa d- dày thế này, rồi nói rằng " Dân mà đề tựa vào
sách của quan thì biết viết thế nào "
Quan huyện c-ời mà rằng: " Cứ ng-ời, cứ quyển sách thôi chứ".
Chuyện trò vài giờ lâu thì quan huyện ra về. tôi ngồi giở bản thảo ra
xem lần l-ợt thì có một tập tống khảo về cả huyện, rồi đến 13 tập vẹn 13

Địa d- huyện cẩm giàng
Tác giả: Ngô Vi Liễn- Tri huyện Cẩm giàng
Th- viện tỉnh Hải D-ơng- 12/1998
3

tổng, cộng là 85 xã, mỗi xã đều liệt riêng và đều làm theo thứ tự các mục: vị
trí, diện tích, sông ngòi, dân số, thông giáp, canh phòng, thuế ngạch, canh
nông, kỹ nghệ, th-ơng mại, đê, đ-ờng, cầu cống, việc học, việc hộ sinh, danh
lam thắng cảnh, danh nhân, phong dao tục ngữ, đình chùa, sự tích thần cùng
các câu đối hoành phi thờ thần. Xã nào không có mục nào thì bỏ mục ấy đi.
Kết cấu gọn gàng, lời văn giản dị mà rõ ràng. Chỗ đáng l-ợc thì l-ợc, chỗ
đáng t-ờng thì t-ờng, từ một cái tục nhỏ ở thôn quê, đến những việc quan hệ
trên lịch sử, từ những sự cần thiết về chính trị, đến những việc nhu yếu cho
dân sinh đều đủ cả. Có cái tính cách nh- sách "Hoàng Việt địa d-" không
những có ích cho quân dân trong một hạt mà có ích cho những nhà du lịch,
nhà địa d- học, khảo cổ học và lịch sử học nữa. Địa thế tuy nhỏ mà bút thế
có ảnh h-ởng đ-ợc rộng xa. Ngô tiên sinh là một nhà đã có tiếng về Bắc Kỳ
địa d- học thực.
Còn về phần tôi, tôi đ-ợc đọc quyển " Địa d- huyện Cẩm giàng " này
mà sực nhớ lại những điều cảm t-ởng thủa thiếu thời. Còn nhớ lúc tôi còn để
chỏm, th-ờng đi qua con đ-ờng Cầu Đồng, Cầu Tre, Lai Cách, về phía Nam
Cẩm giàng về ngoại quán làng Cậy ( H-ơng Gián, Kệ Gián) thuộc phủ Bình
giang bên kia bờ sông Sặt mà trọ học, th-ờng đ-ợc bén mùi non quê: " Hến
Cầu Tre, cá mè Lai Cách" là những vị cống phẩm ngày x-a. Lại th-ờng cùng
bạn học đi qua con đ-ờng đò Triêu Đậu, Ma Há, Văn Thai, phố Giàng về
phía Bắc Cẩm giàng để lên chơi Xuân Cầu, Đồng tỉnh th-ợng đ-ợc th-ởng
thức những gia vị nh- " Cơm Ma Há, cá Văn Thai, bánh gai Đồng Nền"
(quán Đồng Nền về Nam sách) là những thứ mà khách bộ hành sành ăn phải
nhớ, cùng là thăm nhà thờ ông tiên s- thuốc nam Tuệ Tĩnh ở làng Nghĩa Phú,
qua làng ông tổ quốc ngữ Nguyễn Sĩ Cố, ở làng Bình Phiên, viếng đình ông

Trung liệt Lý Triều Đông Hải đại v-ơng ở làng Bái D-ơng. Xung quanh vẫn
đất n-ớc nhà, cảnh vật nhân dân còn nguyên nh- cũ, mà vận đời thay đổi,
đ-ờng giao thông nay đã khác đi nhiều, nhất là từ Nam Sách đi H-ng Yên,
Địa d- huyện cẩm giàng
Tác giả: Ngô Vi Liễn- Tri huyện Cẩm giàng
Th- viện tỉnh Hải D-ơng- 12/1998
4

Hà Nội, tiện có xe lửa, xe hơi, nên tôi ch-a có dịp nào mà lại đi về con đ-ờng
bộ lối đò Triêu Đậu nữa. Nay may đọc quyển: " Địa d- huyện Cẩm giàng",
ngồi trong th- phòng mà đ-ợc h-ởng một cuộc trùng du trên hai con đ-ờng
phía nam phía bắc huyện Cẩm Giàng, thăm chỗ cố tri, viếng nơi cổ miếu, rồi
nếm lại những mùi thú quê. Đất x-a cảnh cũ, ng-ời tr-ớc tình nay, chứa chan
cảm khái.
Cho mới biết sách địa d- không những là sách vẽ khoa học mà cũng
là sách về cảm tình nữa. Vậy xin thuật đúng đầu đuôi mối cảm, kính viết làm
bài tựa.
Đồ nam tử Nguyễn Trọng Thuật
Tác giả bộ : " Quả d-a đỏ"


















Địa d- huyện cẩm giàng
Tác giả: Ngô Vi Liễn- Tri huyện Cẩm giàng
Th- viện tỉnh Hải D-ơng- 12/1998
5

Nhời nói đầu

Tôi bấy lâu sinh hoạt ở trong nhà th- viện là một cảnh tĩnh mịch, trong
vòng bốn vách thuần một thứ đồ th-, một mình lúi húi, làm việc chức vụ,
nh-ng là chức vụ khảo cứu có bổ ích cho sự học của mình. Tuy ch-a sở đắc
đ-ợc điều gì, mà tính tình thì hồ nh- đã quen lấy thế làm vui thú. Bởi vậy, từ
khi cải bổ sang chính giới, mỗi lúc công vụ xong xuôi thì lại nhớ, lại giở đến
bút cũ sách x-a. Khi mới từ giã nhà th- viện về làm việc tại tỉnh Hải d-ơng
thì tôi đã bàn với ông Nguyễn Trọng Thuật, ng-ời bản tỉnh để cùng tôi s-u
tập mà viết lấy quyển " Địa d- tỉnh Hải d-ơng". Đ-ợc một năm, tài liệu còn
đ-ơng thu nhặt thì đ-ợc bổ về Cẩm Giàng. Mới thao đao che cẩm lần này là
đầu, lại gặp lúc lắm việc, thật là bỡ ngỡ. Muốn cho trên đối với quan trên,
d-ới đối với huyện hạt, công việc có phần thoả đáng thời tất tr-ớc phải hiểu
thấu địa thế dân sinh tính tình, phong hoá của nơi mình cai trị; vả ng-ời ta
gọi là " hoạn du" nghĩa là đi làm quan để mà đi chơi. Vậy, khi còn đang chơi
ở chỗ đó hoặc đã đi khỏi chỗ đó rồi mà không hiểu, không nhớ đ-ợc đôi chút
gì về cảnh vật non sông thì chẳng cũng mất công d
Bấy giờ mới tìm đến cái tủ công văn l-u trữ ở huyện nhà thì ngoài vài
tập công văn cũ, án kiện cũ cùng vài tập sổ sách cải l-ơng h-ơng chính ra

không còn có gì nữa. Hỏi những tổng lý, cố lão ở các xã lên việc quan, thì ai
biết xã nấy, mà cũng chỉ biết một cách hồ đồ mà thôi. Nghĩ mãi, tôi phải yết
ra một cái vấn đề có những mục này: vị trí, diện tích, sông ngòi, dân số, thôn
giáp canh phòng, thuế ngạch, canh nông, kỹ nghệ, th-ơng mại, đê, đ-ờng,
cầu cống, việc học, việc hộ sinh, danh lam thắn cảnh, danh nhân, phong dao
tục ngữ, đình chùa, sự tích thần cùng câu đối hoành phi. Sức về các xã, cứ
những mục hỏi ấy lấy sự thực mà trả lời. Tôi xem xét lại cẩn thận, mục nào
khai đúng thì để, mục nào sai lầm hay không rõ thì đính chính lại, mục nào
Địa d- huyện cẩm giàng
Tác giả: Ngô Vi Liễn- Tri huyện Cẩm giàng
Th- viện tỉnh Hải D-ơng- 12/1998
6

hoang đ-ờng thì bỏ đi. Những câu đối hoành phi, câu nào có ý nghĩa hay và
bổ ích về lịch sử thì mới chép. Rồi lại nhân những lúc đi kinh lý xét hỏi thêm
và tra cứu các sách khác bổ vào, thành quyển " Địa d- huyện Cẩm giàng"
này. Tr-ớc là để ứng dụng cho mấy sự nhu yếu của tôi trên kia, sau là để các
nhà khảo cứu xem thêm cho rộng.
Khi viết thành quyển địa d- này rồi, tôi nghĩ ra rằng: việc làm cũng
không vất vả là mấy, thì giờ cũng không bao lâu, mà tình thế sinh hoạt của
một địa ph-ơng có thể bằng cứ vào đấy, mà thấu hiểu đ-ợc. Vậy, mong rằng
các quan phủ, huyện, ở khắp trong n-ớc nên đồng thời mỗi ngài làm lấy một
quyển địa d- trong hạt mình đang trị nhậm thì chỉ trong năm ba tháng đã
xuất bản đ-ợc, góp lại thành ra trong n-ớc có một bộ "Địa d- đại toàn" để bổ
ích cho tất cả các ph-ơng diện chính trị, kinh tế, lịch sử, khảo cứu và du lịch.
Bớt đôi chút thì giờ khi rảnh việc quan mà cũng chỉ trong một thời kỳ ngắn
ngủi, mà làm đ-ợc một việc cần dùng nh- thế, há chẳng nên du ? Vả bộ "Địa
d- đại toàn" tôi đ-ơng -ớc mong đây phi nhờ vào các quan phủ huyện, tiện
dịp gần dân thì không làm đ-ợc. Bởi vậy, kính viết mấy nhời lên đầu sách,
gửi tặng các ngài.

Ngô Vi Liễn.
Huyện Cẩm Giàng









Địa d- huyện cẩm giàng
Tác giả: Ngô Vi Liễn- Tri huyện Cẩm giàng
Th- viện tỉnh Hải D-ơng- 12/1998
7

huyện cẩm giàng


I. Danh hiệu
Huyện Cảm giàng, cố hiệu là Thiện tai huyện, sau đổi là Đa Cẩm
huyện. Đến đời Trần gọi là Cẩm Giàng huyện thuộc về Hồng Châu lộ Hải
D-ơng xứ. Đời Lê phân Hồng châu lộ ra làm Th-ợng hồng phủ (tức là Bình
giang phủ bây giờ) thì huyện Cẩm giàng thuộc về Th-ợng hồng phủ. Đến
Bản triều cải gọi Th-ợng hồng phủ là Bình Giang, còn huyện Cẩm giàng vẫn
thuộc nh- tr-ớc.

II. Hình thế
1 - Vị trí: Huyện Cảm giàng ở về phía tây bắc tỉnh Hải d-ơng, đông
giáp sông Thái bình, đối ngạn là phủ Nam sách; nam giáp sông Sặt, đối ngạn

huyện Tứ kỳ, huyện Gia lộc, và phủ Bình giang; phía bắc giáp sông Cẩm
giàng, đối ngạn là huyện Lang tài (Bắc ninh); phía tây giáp phủ Bình giang,
huyện Mỹ hào (H-ng yên) và huyện Văn lâm (H-ng yên).
2 -Diện tích: Diện tích đo đ-ợc 29.145 mẫu ta.
3 - Sông ngòi: ở phía đông có sông Thái bình chảy ở trên xuống,
về địa phận huyện Cẩm giàng qua xã Đức trai, An trang, H-ơng phú, Đan
tràng, Xuân đài, Chi các, Hàn trung, Đồng niên, Hàn th-ợng và Hàn Giang,
rồi sang địa phận phủ Nam sách.
ở phía bắc có sông Cẩm giàng là chi l-u sông Thái bình, sông này về
địa phận huyện Cảm Giàng chảy qua xã Đức trai, Văn thai, Bình lộc, Nga
trạm, Kim đôi, Thạch lỗi, Kim quan, Bình phiên, Nghĩa trạch và Ngọc trục
rồi sang địa phận huyện Văn lâm tỉnh H-ng yên.
Địa d- huyện cẩm giàng
Tác giả: Ngô Vi Liễn- Tri huyện Cẩm giàng
Th- viện tỉnh Hải D-ơng- 12/1998
8

ở phía nam có sông Sặt cũng là một chi l-u sông Thái bình, sông này
chảy qua tỉnh lỵ Hải D-ơng và về địa phận huyện Cẩm Giàng chảy qua xã
Bình lao, Bình lâu, Điềm lộc, Tiền lệ, D-ơng quang, Tứ thông, Bành xá, Hà
xá, An lại, Tỉnh cách, Vĩnh lại rồi chảy sang hạt phủ Bình giang một quãng,
lại chảy qua xã Mao điền và Hoà lô huyện Cẩm Giàng, đoạn lại chảy sang
phủ Bình Giang.
ở huyện lỵ Cẩm Giàng có một con sông con gọi là Tr-ờng giang nối
với sông Cẩm giàng. Sông này về tả ngạn, chảy qua xã Bình phiên, Đồng
khê, L-ơng xá, Bối t-ợng rồi chảy sang địa phận phủ Bình giang; về hữu
ngạn, chảy qua xã Kim quan, Nguyên khê, Trữ la, Tú la, Tràng kênh, Mai
trung, Phiên thành, Chi khê, Tràng kỹ, Trân kỳ, Vĩnh lại rồi chảy vào sông
Sặt.
Huyện Cẩm Giàng có nhiều ngòi lạch, nhất là về phía đông tổng An

trang và về xã Văn thai, vì tổng xã này ở ngoại đê, giáp sông Thái bình.
ở xã Hành lộc có một con ngòi chảy xuống xã Phú lộc, Nghĩa phú,
An tân, đến xã Tân an chia làm hai ngành, một ngành về xã An điềm, một
ngành về xã Đức trạch.
ở xã Kim Quan có một con ngòi đi theo đ-ờng đê Thạch lỗi về đến
xã Hành lộc, lại một con ngòi theo đ-ờng hoả xa về bên tay phải trở xuống
đến xã Cao xá, nh-ng nhiều chỗ đã lấp cả nên n-ớc không chảy thông đ-ợc.
ở xã Lôi xá có một con ngòi chảy về xã An tỉnh rồi về xã Cao xá. ở xã Xuân
đài có một con ngòi chảy qua xã Hảo hội rồi về xã Cao xá. ở xã Địch tràng
có một con ngòi chảy qua xã Hoàng gia, An định, An tĩnh, Cao xá, rồi thông
với con ngòi chảy về xã Lai cách. Con ngòi này chảy theo đ-ờng thuộc địa
số 5 xuống xã Cẩm khê. ở xã D-ơng Quang có một con ngòi chảy lên đến
Địa d- huyện cẩm giàng
Tác giả: Ngô Vi Liễn- Tri huyện Cẩm giàng
Th- viện tỉnh Hải D-ơng- 12/1998
9

xã Vũ xá và Cao xá, đi qua xã Tiền lệ, Th-ợng đạt và Cẩm khê. ở xã Tràng
kỹ, Đồng khê, Đông xá, Bành xá đều có ngòi tiện việc cấy chiêm cả.
4. Khí hậu Khí hậu hạt Cẩm giàng cũng bình th-ờng, không ẩm thấp
lắm. Mùa hè có gió bể thổi qua và chung quanh huyện hạt có sông chảy bao
bọc nên đ-ợc mát mẻ dễ chịu.

III. Chính trị
1. Dân số: Trừ ở phố Cẩm giàng có 43 ng-ời Hoa kiều buôn
bán, còn toàn ng-ời Việt nam cả, tổng cộng đ-ợc 45.175 ng-ời. Trong số ấy
có 12.258 suất đinh, 7.308 gia chủ.
2. Tổng, xã: Huyện Cẩm Giàng chia ra làm 13 tổng, 85 xã:
1) 13 tổng là: An trang, Bằng quân, Đan tràng, Hàn giàng (hay là
Hàm giàng), Kim quan, Lai cách, Mao điền, Ngọc trục, Thạch lôi, Tràng kỹ,

Tứ thông, Văn thai, Vĩnh lại.
2) 85 xã là:
1 An trang, Đức trai, H-ơng phú, Trạm du, Uyên đức, thuộc tổng An
trang;
2 Bằng quân, Nga trạm, Ngọc lâu, Phi xá, Phú quân, Quý khê, thuộc
tổng Bằng quân;
3 Chi các, Đan tràng, Địch hoà, Đồng niên, Hàn trung, Lôi xá, Xuân
đài, thuộc tổng Đan Tràng;
4 Bình lao, Bình lâu, Điềm lộc, Hàn giàng, Hàn th-ợng, Kim chi,
Kênh tre, Tân kim, Thanh c-ơng, thuộc tổng Hàn giang;
5 Kim quan, L-ơng xá, Nguyên khê, Tràng kênh, Trữ la, Tú la,
thuộc tổng Kim Quan;
6 An tĩnh, Cao xá, Hảo hội, Lai cách, Vũ xá, thuộc tổng Lai Cách;
Địa d- huyện cẩm giàng
Tác giả: Ngô Vi Liễn- Tri huyện Cẩm giàng
Th- viện tỉnh Hải D-ơng- 12/1998
10

7 Bái d-ơng, Bối t-ợng, Đông giao, Đồng khê, Hoà tô, Mao điền,
Thái lai, thuộc tổng Mao điền;
8 Bình phiên, Cẩm trục, Nghĩa trạch, Ngọc quyết, Ngọc trục, Tố
bằng, Thu lãng, thuộc tổng Ngọc trục;
9 Kim đôi, Kinh uyên, Thạch lỗi, Thích lỗi, thuộc tổng Thạch Lỗi;
10 Chi khê, Mai trung, Phiên thành, Phú xá, Quý d-ơng, Trân kỳ,
Tràng kỹ, thuộc tổng Tràng kỹ;
11 Bành xá, Cẩm khê, D-ơng quang, Th-ợng đạt, Tiền lệ, Tứ thông,
thuộc tổng Tứ thông;
12 An điềm, An đình, An tân, Đức trạch, Hành lộc, Hoàng gia,
Nghĩa phú, Phú lộc, Tân an, Văn thai, thuộc tổng Văn thai;
13 An lại, Đông xá, Hà xá, Tỉnh cách, Vĩnh lại, thuộc tổng Vĩnh lại.

3. Chính trị Huyện lỵ đóng ở xã Kim quan, đằng sau huyện có
sông Tr-ờng giang chảy qua.
ở huyện có quan tri huyện cai trị. Về việc chính trị có viên Thừa phái
giúp việc, về việc toà án sơ cấp có viên Lục sự giúp việc.
ở các tổng và các xã có: Chánh, Phó tổng, Chánh, Phó lý. Lại có Hội
đồng H-ơng hội và Hội đồng Kỳ mục trông nom các việc trong hàng xã.
Trong 85 xã, có 30 xã là thành hiệu việc cải l-ơng có sổ sách là xã:
An tĩnh, An trang, Bằng quân, Bình lao, Bình lâu, Bối t-ợng, Cao xá, Chi
các, Điềm lộc, Đông giao, Đồng niên, Đông xá, Hàn th-ợng, Hành lộc,
Hoàng gia, Kim đôi, Kim quan, Lai cách, Mao điền, Nga trạm, Nghĩa phú,
Phú lộc, Quý d-ơng, Thạch lỗi, Thanh c-ơng, Tràng kênh, Tràng kỹ, Trữ la,
Tú la, Văn thai.
4. Thuế Đinh: 30.54500. Điền 45.30272.
5. Canh phòng ở huyện có một cai cơ, một bếp cơ nhật dạ canh
phòng.
Địa d- huyện cẩm giàng
Tác giả: Ngô Vi Liễn- Tri huyện Cẩm giàng
Th- viện tỉnh Hải D-ơng- 12/1998
11

ở các xã đều có thiết sở điếm canh để canh phòng do Lý tr-ởng, Phó
lý, Tr-ơng tuần đốc suất các tuần đinh. Các chánh, phó tổng thời th-ờng phải
đi kiểm soát việc canh phòng. Tất cả có 180 sở điếm canh.
Ngoài việc canh phòng. Lại có 28 xã mỗi xã lập một đoàn nghĩa đinh.
Mỗi đoàn có một chánh đầu mục, một phó đầu mục. Nghĩa đinh thời phải
chọn trong những ng-ời từ 18 đến 50 tuổi, lấy những ng-ời có hạnh kiểm tốt,
vật lực. Số nghĩa đinh phải nhiều gấp 3, gấp 4 số tuần phiên trong làng và chỉ
một phần ba đ-ợc dùng khí giới, còn chỉ đ-ợc dùng giáo tre vót nhọn, và gậy
bẩy. Các khí giới: giáo, mác và dao tr-ờng phải khắc tên làng và khắc số
ng-ời nào cầm khí giới, số và tên ng-ời phải biên vào danh sách đệ trình.

Nghĩa đinh phải đeo một cái băng vàng có viết hai chữ Nghĩa đinh để phân
biệt với tuần phiên.
Lập đoàn nghĩa đinh cốt để giúp đỡ tuần phiên khi bất th-ờng có đạo
tặc và ngăn cấm những kẻ bầy việc rối loạn, ngăn giữ không cho lũ biểu tình
lọt vào trong làng.
Các xã kể sau này có lập đoàn Nghĩa đinh:
Xã Tổng Số tuần Số nghĩa đinh

Giáo mác
An trang 12 48 16
H-ơng phú An trang 8 30 10
Trạm du 8 24 8
Bằng quân 15 48 15
Nga trạm Bằng quân 15 52 24
Phú quân 12 32 11
Chi các 10 32 11
Đan tràng Đan tràng 20 60 20
Đồng niên 16 50 16

Địa d- huyện cẩm giàng
Tác giả: Ngô Vi Liễn- Tri huyện Cẩm giàng
Th- viện tỉnh Hải D-ơng- 12/1998
12

Hàn th-ợng Hàn giàng 30 120 30
Thanh c-ơng 11 32 7

Phố Cẩm giàng

Kim quan 5 32 10

Tràng kênh 8 24 8

Cao xá Lai cách 26 72 24
Lai cách 30 105 36

Đông giao Mao điền 9 45 10
Mao điền 14 77 52

Ngọc quyết Ngọc trục 4 16 8
Ngọc trục 10 32 8

Kim đôi Thạch lỗi 10 30 10
Thạch lỗi 21 63 39

Quý d-ơng Tràng kỹ 13 39 18
Tràng kỹ 9 32 8

Cẩm khê Tứ thông 12 33 10
Tiền lệ 18 64 17

An điềm 14 43 17
Phú lộc Văn thai 11 80 28
Văn thai 26 104 30
Địa d- huyện cẩm giàng
Tác giả: Ngô Vi Liễn- Tri huyện Cẩm giàng
Th- viện tỉnh Hải D-ơng- 12/1998
13

Đông xá Vĩnh lại 24 76 23


6 Việc học:
Có một tr-ờng kiêm bị ở huyện lỵ, 10 tr-ờng tổng và 14 tr-ờng h-ơng
học, tổng cộng đ-ợc độ một nghìn học sinh.
Tr-ờng Các lớp và ở các tổng xã Số học
sinh
Lớp nhất 24
Lớp nhì (2è année) 22
Lớp nhì (1re année) 46
A. Tr-ờng kiêm bị ở huyện lỵ Lớp ba (sơ đẳng) 51
Lớp t- (dự bị) 44
Lớp năm (đồng ấu) 54

Bằng quân 65
Đồng niên(tổng Đan tràng) 40
Lai cách 43
Nghĩa trạch (tổng Ngọc trục)

26
B. Tr-ờng tổng Mao điền 45
Phú lộc (tổng Văn thai) 75
Thạch lỗi 25
Tràng kỹ 35
Trữ la (tổng Kim quan) 53
Vĩnh lại 35

An tĩnh 34
C.Tr-ờng h-ơng s- An trang 30
Địa d- huyện cẩm giàng
Tác giả: Ngô Vi Liễn- Tri huyện Cẩm giàng
Th- viện tỉnh Hải D-ơng- 12/1998

14

Cao xá 22
Chi các 41
Điềm lộc 25
Địch tràng 27
Đông giao 17
Hành lộc 26
C.Tr-ờng h-ơng s- Hoàng gia 35
Kim đôi 30
Nga trạm 50
Quý d-ơng 45
Tràng kênh 28

7 Việc hộ sinh:
Hiện có 6 khi mụ đỡ có giấy chứng chỉ đã học việc hộ sinh ở nhà
th-ơng tỉnh:
a) Khu mụ đỡ ở xã Hàn th-ợng: xã Bình lao, Bình lâu, Hàn giang,
Hàn th-ợng, Tân kim (tổng Hàn giang), xã Đồng niên (tổng Đan Tràng);
b) Khu mụ đỡ ở xã Lai cách: An tỉnh, Cao xá, Lai cách, Vũ xá (tổng
Lai Cách); An dinh, An điềm, Đức trạch, Tân an (tổng Văn thai); An lại,
Đông xá (tổng Vĩnh lại);
c) Khu mụ đỡ ở xã Phú lộc: An tân, Hành lộc, Hoàng gia, Nghĩa phú,
Phú lộc và Văn thai (tổng Văn thai);
d) Khu mụ đỡ ở xã Quý d-ơng: cả 7 xã thuộc tổng Tràng kỹ; xã Hoà
tô, Mao điền (tổng xã Mao điền); xã Tỉnh cách, Vĩnh lại (tổng Vĩnh Lại);
e) Khu mụ đỡ ở xã Thạch lỗi: cả 6 xã thuộc tổng Bằng quân và 4 xã
thuộc tổng Thạch lỗi;
Địa d- huyện cẩm giàng
Tác giả: Ngô Vi Liễn- Tri huyện Cẩm giàng

Th- viện tỉnh Hải D-ơng- 12/1998
15

f) Khu mụ đỡ ở xã Trữ la: cả 6 xã thuộc tổng Kim quan, 7 xã thuộc
tổng Ngọc trụ; xã Bái d-ơng, Bối t-ợng, Đông giao, Đồng khê, Thái lai (tổng
Mao điền).

IV. Kinh tế
1 Canh nông:
Việc canh nông ở huyện Cẩm giàng không đ-ợc thịnh lợi bằng các
phủ, huyện khác ở trong tỉnh Hải d-ơng là vì lẽ về vụ tháng 10 thì nhiều
ruộng bị úng thuỷ, năm nào các nơi khác bị đại hạn thì mới đ-ợc mùa, nghĩa
là năm nào m-a ít, không lụt thì vụ mùa ở huyện Cẩm giàng mới đ-ợc. Về vụ
chiêm thì nhiều nơi khòn có n-ớc vì không có sông, ngòi đành phải bỏ ruộng
không.
Tổng cộng ruộng cấy mùa đ-ợc 25.474 mẫu ta, cấy chiêm đ-ợc
20.980 mẫu ta và giồng màu đ-ợc 684 mẫu ta.

2. Kỹ nghệ:
Kỹ nghệ huyện này không có mấy: ở xã Quý d-ơng có nghề làm bột,
xã Đông giao có nghề thợ chạm, xã Mao điền có nghề thợ nhuộm, xã Lai
cách có nghề làm l-ới đánh cá, đánh chim, xã Văn thai có nghề kéo mía làm
mật, xã Nguyên khê có nghề làm đồ bằng tre nh- khay, hộm, chạm thật
khéo.

3. -Th-ơng mại:
Chỉ ở huyện lỵ có mấy cửa hàng của ta và của khách buôn bán gạo
thóc là khá to, còn ở các chợ buôn bán cũng tầm th-ờng. Tất cả có 15 cái chợ
ở các nơi kể ra sau này:


Địa d- huyện cẩm giàng
Tác giả: Ngô Vi Liễn- Tri huyện Cẩm giàng
Th- viện tỉnh Hải D-ơng- 12/1998
16

Tên chợ Tên xã Ngày họp
Ph-ớng Ngọc trục 3, 8
Giằng Kim quan 1, 4, 6, 9
Lỗi Thạch lỗi 3, 5, 8, 10
Phú lộc Phú lộc 2, 7
Phí Phí xá 3, 5, 8, 10
Văn thai Văn thai 4, 9
An trang An trang 1, 3, 6, 8
Chi các Chi các Ngày nào cũng họp
Đồng niên Đồng niên Ngày nào cũng họp
Điềm lộc Điềm lộc Ngày nào cũng họp
Tứ thông Tứ thông 2, 5, 10
Lai Lai cách 1, 3, 6, 8
Mỏ Quý d-ơng 4, 9
Ghẽ Tràng kỹ 2, 5, 7, 10
Phủ Mao điền 3, 5, 8, 10

4. Đê:
Có ba cái đê:
1) Một cái từ xã Kim Quan qua xã Thạch lỗi, Kim đôi, Nga trạm,
Hành lộc, Văn thai, Đan tràng, Lôi xá, Xuân đài, Chi các, Địch hoà, Hàn
trung, Đồng niên, Hàn th-ợng, Hàn giàng. Đê này đi theo hết sông Cẩm
Giàng về đến Văn thai rồi theo sông Thái bình về đến tỉnh.
2) Một cái từ xã Tú la qua xã Tràng kênh, Mai trung, Phiên thành, Chi
khê, Tràng kỹ, Trân kỳ, Phú xá, Vĩnh lại, Tỉnh cách, An lại, Đông xá, Ha xá,

Bành xá, Tứ thông. Đê này đi theo sông Tr-ờng giang, đến xã Vĩnh lại lại
theo dòng sông Sặt về đến xã Tứ thông.
Địa d- huyện cẩm giàng
Tác giả: Ngô Vi Liễn- Tri huyện Cẩm giàng
Th- viện tỉnh Hải D-ơng- 12/1998
17

3) Một đoạn đê từ xã Bối t-ợng qua xã L-ơng xá, Đồng khê đến thôn
Vĩnh long. Đoạn đê này làm để chắn n-ớc tả ngạn sông Tr-ờng giang.
5. Đ-ờng giao thông:
Về huyện Cẩm Giàng có 7 con đ-ờng cái quan lộ tiện việc giao
thông:
1) Đ-ờng thuộc địa số 5 (đ-ờng giải dựa) tự tỉnh lỵ Hải d-ơng đến
Quán gỏi dài 18 km 800, đi qua địa phận những xã này thuộc về huyện Cẩm
giàng: Bình lao, Điềm lộc, Thanh c-ơng, Kim chi, Cẩm khê, Th-ợng đạt, Vũ
xá, Lai cách, Quý d-ơng, Tràng kỹ, Mao điền, Hoà tô và Thái lai.
2) Đ-ờng hàng tỉnh số 17 (giải đá) tự bến đò Hàn đến bến đò Mới, dài
2.000 th-ớc tây, đi qua xã Hàn th-ợng, Bình lao, Tân kim và Bình lâu.
3) Đ-ờng hàng tỉnh số 19 (đ-ờng đất) tự Chợ Mát ra địa phận xã
Đồng niên theo đ-ờng xe lửa đến xã Ngọc trục, dài 20 km 611, qua địa phận
xã Điềm lộc, Thanh c-ơng, Đồng niên, Kim chi, Hàn trung, Địch hoà, Chi
các, Vũ xá, Cao xá, Lai cách, An tĩnh, An đinh, Đức trạch, Tân an, Tạ điềm ,
Bằng quân, Phú quân, Phiên thành, Mai trung, Tràng kênh, Tú la, Trữ la,
Nguyên khê, Kim quan, Bình phiên, Ngọc quyết, Tế bằng, Thu lãnh, Cẩm
trục và Ngọc trục.
4) Đ-ờng hàng tỉnh số 20 (đ-ờng giải đá) tự Cầu giàng đến Quán gỏi,
dài 5 km, qua xã Bình phiên, Đồng khê và Đông giao.
5) Đ-ờng hàng tỉnh số 32 (đ-ờng giải đá) tự huyện lỵ lên xã Ngọc
trục, dài 3 km, qua xã Bình phiên, Ngọc quyết, Nghĩa trạch, Tế bằng, Thu
lãng, Ngọc trục.

6) Đ-ờng hàng tỉnh số 194 (đ-ờng giải đá) tự đ-ờng thuộc địa số 5, từ
xã Lai cách đến bến đò Cậy, dài 3 km 500, qua xã Lai cách, Đông xá và An
lại.
Địa d- huyện cẩm giàng
Tác giả: Ngô Vi Liễn- Tri huyện Cẩm giàng
Th- viện tỉnh Hải D-ơng- 12/1998
18

7) Đ-ờng hàng tỉnh số 195 tự huyện lỵ đến Chợ Mát (đ-ờng giải đá)
dài 18 km 058, đi qua địa phận xã Kim quan, Trữ la, Thích lỗi, Kênh uyên,
Quý khê, Phú quân, Bằng quân, Phí xá, Phú lộc, Văn thai, Đan tràng, Lôi xá,
Xuân đài, Chi các, Địch hoà, Đồng niên, Thanh c-ơng, Đàm lộc, Tân kim và
Bình lao.
Ngoài các đ-ờng quan lộ, nhiều xã có đ-ờng thông từ làng nọ sang
làng kia, hay đ-ờng đi ở trong làng rộng rãi sạch sẽ. Đ-ờng nhiều làng đã lát
đá, lát gạch đ-ờng đi ở trong làng nh- làng: Tế bằng, Tràng kênh, An tĩnh,
Hảo hội, Đồng niên, Thanh c-ơng.
Từ xã Ngọc trục đến tỉnh lỵ Hải d-ơng có đ-ờng hoả xa (đ-ờng Hà
nội đi Hải phòng) qua các xã đã kể ở đ-ờng quan lộ số 19 ở trên. Đ-ờng dài
21 km (do tự km 37 đến km 58) đến km 39 có ga Cẩm giàng, km 46 + 400
có ga An điềm và đến km 50 + 900 có ga Cao xá đến km 57 đến ga Hải
d-ơng.
6. Cầu cống:
ở huyện lỵ có cầu sắt bắc qua sông Tr-ờng giang, tức là Cầu giàng,
dài 35 th-ớc Tây.
ở xã Đồng khê có cầu gỗ dài 26 th-ớc 50, tên là Cầu Giốc bắc qua
sông Hoà đam.
Lại có một cái cầu làm bằng ciment armé, bắc qua sông Tr-ờng
giang, là cầu Ghẽ, tức là cầu Tràng kỹ dài 30 th-ớc Tây, ở trên đ-ờng thuộc
địa số 5 vào km 44 + 829 chỗ đó là giáp giới địa phận huyện Cẩm giàng và

phủ Bình giang.
Trong huyện hạt có 8 cái cống xây ciment ở các xã kể sau này: Thạch
lỗi, Hành lộc, Lôi xá, Đồng niên, An tĩnh, Tràng kênh, Chi khê và Đông xá.


Địa d- huyện cẩm giàng
Tác giả: Ngô Vi Liễn- Tri huyện Cẩm giàng
Th- viện tỉnh Hải D-ơng- 12/1998
19

I. Tổng An Trang.
Tổng An trang ở về phía đông bắc huyện Cẩm giàng, có năm xã: An
trang, Đức trai, H-ơng phú, Trạm du và Uyên đức, tổng này ở ngoại đê, gần
sông Thái bình, nên cứ đến tháng t-, tháng năm cho đến tháng tám, n-ớc
sông tràn lên, phù sa bồi vào, thành ra năm nào cũng bị lụt, không làm ăn gì
đ-ợc nên chỉ cày cấy giồng giọt đ-ợc từ tháng chín trở đi.
1 Xã An Trang
(Tục gọi là làng Dám)
1. Vị trí :
Bắc giáp sông Thái bình đối ngạn là xã An dật, thuộc phủ Nam sách,
đông giáp làng H-ơng phú, tây giáp làng Trạm du, nam giáp làng Uyên đức
và Đan tràng.
2 Diện tích:
107 mẫu ta.
3. Sông ngòi:
Có sông Thái bình chảy qua địa phận làng 1000 th-ớc tây, rồi xuống
mé bắc tỉnh thành Hải d-ơng, lại có một con sông nhánh gọi là sông Cầu
Gạc cũng chảy ra sông Thái bình còn ở đồng điền và trong làng có nhiều
ngòi, lạch đi thông luôn.
4. Dân số:

Đinh: 196 suất; nam, phụ, lão, ấu: 726 ng-ời.
5. Thôn, giáp:
Có bốn giáp là: Trung, Tra, Chiền, Mật.
6. Canh phòng:
Có ba sở điếm canh, một điếm ở bến đò đối xã An dật, phủ Nam sách,
một điếm ở đầu làng, một điếm ở phía đông làng.
7. Thuế:
Địa d- huyện cẩm giàng
Tác giả: Ngô Vi Liễn- Tri huyện Cẩm giàng
Th- viện tỉnh Hải D-ơng- 12/1998
20

Thuế đinh: 49000$; thuế điền: 17700$.
8. Canh nông:
Có hơn 60 mẫu ruộng, phần nhiều là giồng hoa mầu, rau, khoai, v. v
9. Kỹ nghệ:
Có nghề chăn tầm -ơm tơ, nh-ng ch-a đ-ợc phát đạt lắm.
10. Đê, đ-ờng, cầu, cống:
Có một đ-ờng rộng rãi đi từ bến đò chạy ven đầu làng vào đến cổng
làng không có đê và cầu cống gì cả.
11. Việc học:
Có một tr-ờng h-ơng học đ-ợc 40 học trò.
12. Sự tích thần:
Có một đình, thờ một vị ng-ời Trung Hoa mang vợ và hai con gái đi
thuyền buôn sang buôn bán, rồi bị bão, thuyền dạt vào bờ sông Thái bình, về
địa phận làng. Trong làng ra đón về làm thầy dạy học, sau khi ngài bách tuế,
ng-ời trong làng cảm mộ ân nghĩa tôn làm nghiệp s-, đệ niên huý nhật cúng
tế. Đến lúc vua Thái tổ nhà Lê ngự giá ra đánh giặc, đóng ở trại Đức cầu là
làng cạnh đấy, đêm thấy báo mộng rằng: "Tôi là thầy dạy học ở làng An
trang, phụng mệnh Th-ợng đế xin âm phù nhà vua để phá tan quân giặc".

Sáng hôm sau Đức Thái tổ ra trận thì giặc thua, vua nhớ công tặng phong là
Vô vi cự sĩ Đô đại Minh v-ơng. Có câu đối thờ:
Linh ứng thiên thu truyền quốc lục
Âm phù nhất trận tán Ngô yên.
13. Danh lam thắng cảnh:
Có một chùa tên gọi là Nghiêm Quang không biết làm tự bao giờ, chỉ
thấy có ở trong bia đá truyền lại là trùng tu từ đời vua Dụ Tôn nhà Hậu Lê,
niên hiệu Vĩnh Thịnh thứ 13 (1722), ng-ời đứng h-ng công chữa lại là ông
Tuệ Tĩnh thuyền s
Địa d- huyện cẩm giàng
Tác giả: Ngô Vi Liễn- Tri huyện Cẩm giàng
Th- viện tỉnh Hải D-ơng- 12/1998
21

Chùa làm nội công ngoại quốc, chu vi chùa đo đ-ợc: khoát 21 th-ớc
tây 60; tràng 30 th-ớc tây. Giữa chùa có cái Cửu phẩm phù đồ, bốn mặt hình
vuông mỗi mặt là 8 th-ớc tây 60, cao 8 th-ớc tây; tất cả 41 gian chùa: tiền
đ-ờng 7 gian, hậu đ-ờng 7 gian; hai bên hành lang 18 gian, hai tầng th-ợng
điện 6 gian, một cái Cửu phẩm phù đồ. Có 2 t-ợng hộ pháp và một t-ợng Đế
thiên đế thích, ngồi vừa một gian chùa. Tr-ớc cửa chùa, có cái tam quan cao
các trùng điểm, hai đầu chùa có hai cây thị, -ớc độ nghìn năm bà sà to nhớn
mấy vừng; ở v-ờn chùa có nhiều ngọn tháp những vị hoà th-ợng.
14. Phong tục:
Dân phong chỉ quen nghề giồng giọt hoa màu và chăn tằm hái dâu,
không ng-ời nào chịu đi làm lụng buôn bán nơi xa. Còn dân tục thời đã đến
tuổi 60 đ-ợc miễn trừ mọi việc và ở vị thứ có biếu. Đến tuổi 70 thì đệ niên cứ
đến mùa rét, dân phải may áo đông y để ngự hàn, trong làng có việc gì, phải
hỏi bàn và nghinh tiếp trọng thể.
15. Tục ngữ ca dao:
Có câu tục ngữ:

Một đồng một rỏ, không bỏ nghề câu.
Một câu ca dao là:
Cô kia đội nón quai xanh,
Có về tổng Dám với anh thì về;
Tổng Dám có ruộng tứ bề,
Có ao tắm mát, có nghề quay tơ.

2. Xã Đức Trai
(Tục gọi là làng Mốt)
1. Vị trí:
Bắc giáp sông Cẩm Giàng đối ngạn là xã Thận trai (huyện Lang tài
tỉnh Bắc ninh), đông giáp xã An trang và con sông nhánh của sông Thái bình
Địa d- huyện cẩm giàng
Tác giả: Ngô Vi Liễn- Tri huyện Cẩm giàng
Th- viện tỉnh Hải D-ơng- 12/1998
22

chảy lên Cẩm giàng, nam giáp xã Trạm du và An trang, tây giáp con sông
nhánh và xã Văn thai.
2. Diện tích:
42 mẫu ha.
3. Sông ngòi:
Có một con sông nhánh phát nguyên tự sông Thái bình, chảy qua địa
phận xã Đức trai 100 th-ớc tây rồi chảy về Cẩm giàng. Còn đồng điền và dân
c- thì nhiều ngòi lạch đi chung quanh bao bọc.
4. Dân số:
Đinh: 92 suất; nam, phụ, lão, ấu: 334 ng-ời.
5. Canh phòng:
Có hai sở điếm canh: một điếm ở cổng làng, một điếm ở giữa làng,
gần nhà thờ.

6. Thuế:
Thuế đinh: 230 $ 00; thuế điền: 85 $ 00.
7. Canh nông:
Có 5 xứ " kỳ tại" 37 mẫu 4 sào ở về phủ Nam sách và huyện Lang tài,
chỉ cấy đ-ợc một vụ chiêm thôi, còn những đồng điền ở làng thì chỉ giồng
ngô, khoai, các thứ màu, v.v
8. Đê, đ-ờng, cầu, cống:
Làng ở ngoại đê, có một con đ-ờng đi tự Hảiđ-ơng đi qua đầu làng
xuống bến đò, đối ngạn với xã Thận trai.
9. Nhà thờ:
Nhân đinh xã này theo giáo thiên chúa, nhà thờ lập ra từ năm 1570.



Địa d- huyện cẩm giàng
Tác giả: Ngô Vi Liễn- Tri huyện Cẩm giàng
Th- viện tỉnh Hải D-ơng- 12/1998
23

3. Xã H-ơng Phú
( Tục gọi là làng Xuân)
1. Vị trí:
Đông và Bắc giáp sông Thái Bình, đối ngạn với xã Uông th-ợng (phủ
Nam sách), nam giáp xã Uyên đức và Đan tràng, tây giáp xã An trang.
2. Diện tích :
198 mẫu ta.
3. Sông ngòi:
ở phía đông bắc có sông Thái bình, qua địa phận xã H-ơng Phú 2.000
th-ớc tây, ở về phía Nam, có một con sông nhánh phát nguyên tự sông Thái
Bình, dẫn vào đến dân c- rồi chia ra các ngả, vậy nên có nhiều ngòi lạch đi

quanh trong đồng điền.
4. Dân số:
Đinh: 114 suất ; nam phụ lão ấu: 466 ng-ời .
5. Thôn, giáp:
Có hai thôn: H-ơng áng và Phú trang, lại chia làm bốn giáp: D-ơng
điều, D-ơng tr-ởng, D-ơng hoà, D-ơng huy.
6. Canh phòng:
Có hai sở điếm canh: một điếm ở bờ sông Thái Bình và một điếm ở
cổng làng.
7. Thuế:
Đinh 285 $ 00; điền 273 $ 00.
8. Canh nông:
Có 183 mẫu ruộng, cấy lúa đ-ợc có 40 mẫu về vụ chiêm; vụ đông thì
giồng dâu, mía, có độ 20 mẫu, cấy lúa có độ 20 mẫu. Còn hơn 80 mẫu nữa,
giồng các thứ rau, ớt, ngô, đỗ, khoai v.v
9. Kỹ nghệ:
Địa d- huyện cẩm giàng
Tác giả: Ngô Vi Liễn- Tri huyện Cẩm giàng
Th- viện tỉnh Hải D-ơng- 12/1998
24

Có nghề nuôi tằm kéo tơ tự tháng ba đến tháng m-ời ta.
10. Đê, đ-ờng, cầu, cống.
Có một con đ-ờng thông cù đi tự làng An Trang về phía tây xuống
quá mé làng theo sông Thái Bình cho đến phía đông, dài độ 160 th-ớc tây.
11. Đình chùa và sự tích thần:
Trong làng có một ngôi chùa và mỗi thôn có một đình. Đình thôn Phú
trang thờ đồng vị với xã An trang, còn đình thôn H-ơng áng thờ hai vị; một
vị d-ơng thần, Lê triều bao phong là Nam tràng, bản triều bao phong là Nam
giang chi thần; một vị âm thần, lịch triều bao phong là Mị n-ơng chi thần.

Có câu đối thờ:
Thiết mã toàn càn khôn, tổ quốc sơn hà l-u đới lệ.
Miêu nha chứng tang hải, sóc ph-ơng phong vũ hộ nhung yên.



4. Xã Trạm Du
(Tục gọi làng Dầu)
1. Vị trí:
Bắc giáp xã Đức trai, Đông giáp xã An trang, Nam giáp xã Đan tràng,
tây giáp xã Văn thai.
2. Diện tích:
105 mẫu ta.
3. Sông, ngòi:
Về phía Nam có một con sông nhánh sông Thái bình và nhiều ngòi,
lạch, chảy quanh đồng điền, rồi đều do con sông nhánh ấy chảy ra sông Thái
bình .
4. Dân số:
Địa d- huyện cẩm giàng
Tác giả: Ngô Vi Liễn- Tri huyện Cẩm giàng
Th- viện tỉnh Hải D-ơng- 12/1998
25

Đinh: 82 suất: nam, phụ, lão, ấu: 272 ng-ời.
5. Thôn, giáp:
Có hai thôn, một thôn l-ơng và một thôn giáo.
6. Canh phòng:
Có hai sở điếm canh: một điếm ở đầu đình và một điếm ở cuối thôn
giáo, giáp xã Đức trai.
7. Thuế:

Đinh: 205 $ 00; điền: 99 $ 030.
8. Canh nông:
Có 68 mẫu ruộng, cấy lúa độ 40 mẫu, còn hơn hai m-ơi mẫu thì giồng
các thứ rau, khoai.
9. Đê, đ-ờng, cầu, cống.
Có con đ-ờng tự Cẩm Giàng thẳng xuống, qua giữa làng rồi đến bến
đò xã An Trang. Lại có một cái cầu bằng đá bắc ba dịp.
10. Đình, chùa:
Về thôn giáo có nhà thờ thiên chúa, về thôn l-ơng có một cái chùa và
một cái đình. Đình thì thờ vị Đại liêu thái uý, tức Tô Hiến Thành triều nhà
Lý.
11. Tục ngữ, ca dao:
Có câu: Đ-ờng làng Dầu trơn nh- mỡ.







×