Tải bản đầy đủ (.pdf) (104 trang)

Hàm Giang danh tướng liệt truyện pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (519.26 KB, 104 trang )


Th- viện tỉnh hải d-ơng







Hàm giang
danh t-ớng liệt truyện

Liệt truyện các danh t-ớng làng Hàm Giang
Hải d-ơng





Ngô Đức Thọ dịch


Chế bản theo bản đánh máy
của Th- viện tỉnh Hải H-ng
năm 1973









Hải d-ơng- 8/1998

Hàm giang danh t-ớng liệt truyện
Ngô Đức Thọ dịch-
Th- viện tỉnh Hải D-ơng 8/1998
2

Hàm giang danh t-ớng liệt truyện

Lời tựa
Họ Đinh ở làng Hàm-giang huyện Cẩm-giàng, tỉnh Hải-d-ơng là
dòng họ lớn có danh vọng ở n-ớc ta. Công thần triều Lê có họ thì họ Đinh
ở Hàm-giang đứng đầu. T-ơng truyền khi Lê Hoàn (tức Lê Đại Hành)
tiếm ngôi nhà Đinh, em vua Đinh Tiên Hoàng là Kim Ngô đại t-ớng quân
Đinh điền cùng với quan Nhập nội Thái uý Nguyễn Bặc dấy quân chống
cự, bị thất bại, đành phải chịu chết. Con cháu lánh nạn di c- đến làng
Hàm-giang lập thành quê quán mới. Về sau, các đời xa dần, không biết rõ
ra sao. Kể từ Thái Bảo Thạch quốc công Đinh Đàm, công thần đời Lê sơ
truyền 6 đời đến sinh phong Đại v-ơng Lộc quận công Đinh Văn Tả là
ng-ời đứng đầu bậc công thần đời Lê Trung H-ng. Lại truyền đến 6 đời
nữa đến Thái bảo Hàm xuyên quận công Đinh Nha Hành cuối đời Lê đem
tộc thuộc theo vua Chiêu Thống l-u vong sang Bắc quốc (Trung Quốc).

Họ Đinh trải qua ba bốn trăm năm, đời nào cũng có ng-ời làm
t-ớng, công trạng hiển hách mà lòng trung nghĩa một mạch nối truyền,
ng-ời trong n-ớc hết lòng đề cao thán phục. Đến ngày nay ng-ời nghe
thuật chuyện vẫn cảm thấy uy nghiêm lẫm liệt xiết bao kính trọng,
ng-ỡng mộ.


Những lúc nhàn rỗi việc công, tôi th-ờng khảo cứu hành trạng của
các vị nổi tiếng nhất qua các đời, sơ l-ợc xin nêu lên vài nét đại khái, làm
thành một tập, lấy tên là "Hàm Giang danh t-ớng liệt truyện" để tiện xem
đọc và cũng là để tiện bày tỏ niềm khích lệ đối với những kẻ bề tôi trung
nghĩa ở đời.

Hàm giang danh t-ớng liệt truyện
Ngô Đức Thọ dịch-
Th- viện tỉnh Hải D-ơng 8/1998
3

Về phần sự tích, nếu tôi ghi đ-ợc đầy đủ tức là do có các tập thực
lục (gia phả) và các bài văn bia ghi chép đời t- của mỗi vị ấy. Còn về các
cuộc hành quân, đánh trận, trù liệt cơ m-u thì ghi theo những điều lâu nay
dân chúng Hàm-giang vẫn từng truyền tụng qua các đời. Những vị nào
muốn biết rộng hơn, có thể về tìm hiểu thêm ở làng ấy.

Nay làm bài tựa.
Ngày 20 tháng 10 năm Thành Thái thứ 3 (21-11-1891)
ĐINH GIA NGHI
Cử nhân khoa Bính Ngọ (1846)
quyền Tri Phủ Lâm Thao kính ghi.




















Hàm giang danh t-ớng liệt truyện
Ngô Đức Thọ dịch-
Th- viện tỉnh Hải D-ơng 8/1998
4

Khai quốc công thần
Thái bảo Thạch quận công Đinh Đàm.

Ông huý là Đàm, dòng dõi của quan Nhập nội thị vệ điện tiền chấp
kim ngô đại t-ớng quân triều đình là Đinh Điền.

Ông là ng-ời thông minh tài giỏi lại có dũng lực hơn ng-ời, ng-ời
Minh mấy lần vời ra làm quan nh-ng ông đều từ chối ẩn c- nơi thôn dã để
mai danh ẩn tích. Khi đã cao tuổi, nghe tin vua Lê Thái Tổ dấy nghĩa ở
Lam Sơn, ông bèn tìm đến xin theo, lúc bấy giờ ông 53 tuổi.

Năm


t Tị (1425) vua Lê Thái Tổ sai ông dẫn đội quân kỳ đạo
(1)

cùng với Thái uý Lê đem quân đi đánh miền Tân Bình, Thuận Hoá
(2)
. Năm
Đinh Mùi (1427) ông đ-ợc hộ giá nhà vua cầm quân đi đánh các quận
huyện phía Đông rồi đánh ra Đông Đô
(3)
, tham dự trên d-ới 70 trận, đến
đâu thắng mau đến đó. Khi ở trong quân, nhà vua th-ờng gọi ông là "lão
t-ớng", nhân đó mới ban tên gọi là "Kỳ huân đại t-ớng quân" (vị t-ớng
già có nhiều công lao) để tỏ ý tôn kính đặc biệt. Ông đã ngoài 60 tuổi,
nh-ng lần nào đem quân đi cũng đều lập đ-ợc chiến công.

Sau khi bình định xong giặc Minh, ông đ-ợc xếp vào hàng "Khai
quốc công thần", "Th-ợng trụ quốc th-ợng trật" (công thần dựng n-ớc,
r-ờng cột bậc nhất), phong chức Tả doanh Đại đô đốc, t-ớc quận công.


(1)
Kỳ đạo: T-ơng tự nh- quân tinh nhuệ
(2)
Tức miền Bình trị thiên ngày nay
(3)
Nguyên văn viết là: "Xuất chinh Đông quận". Đông quận nghĩa là các quận phía đông nói chung.
Thời gian này nghĩa quân Lam sơn từ vùng căn cứ vùng núi ào ạt tiến công xuống đồng bằng tiến thẳng
ra Thăng long(lúc bấy giờ gọi là Đông đô)- Chúng tôi dịch nh- trên cho rõ ý.

Hàm giang danh t-ớng liệt truyện

Ngô Đức Thọ dịch-
Th- viện tỉnh Hải D-ơng 8/1998
5

Đến năm 70 tuổi, ông về trí sĩ. Sau khi mất đ-ợc tặng t-ớc Thái
bảo Thạch quốc công. Vua ban 30 mẫu ở bản quán để làm ruộng thờ cúng
đời đời.





















Hàm giang danh t-ớng liệt truyện
Ngô Đức Thọ dịch-

Th- viện tỉnh Hải D-ơng 8/1998
6

Tĩnh nạn công thần.
Tham đốc Đức Giang Hầu

Thân phụ của Đức Giang Hầu
(1)
(1-3) là Đinh Phúc An (quan t-ớc
sự nghiệp không rõ). Buổi đầu giữ chức "Gia lệnh" ở cung tiềm đế
(2)
(2-3)
của Gia v-ơng (sau lên ngôi tức là vua Lê Thánh Tông).
Năm Canh Thìn (1460) các đại thần là bọn Lê Xí
(3)
hợp m-u diệt
trừ đ-ợc phe cánh của bọn Phạm Đồn, Phạm Ban phế truất Nghi Dân, đón
Gia V-ơng lên ngôi hoàng đế (tức là Lê Thánh Tông), ông vâng lệnh góp
sức vào việc vãn hồi chính thống, đến khi trong cung ngoài phủ phe đảng
của Nghi Dân bị quét sạch hết, triều đình xét công phong cho ông giữ
chức Điện tiền Cẩm y tả hiệu điểm.
Năm Canh Dần (1470), vua Chiêm thành là Trà Toàn đem quân
xâm lấn, quấy phá vùng Hoá Châu
(4)
(4-3). Vua Thánh Tông thân hành
cầm quân đi đánh phía Nam, ông đ-ợc sung chức Tá dực t-ớng quân, hộ
giá vua đ-a quân ra trận, cả phá quân giặc ở thành Trà Bàn bắt sống Trà
Toàn. Ông đ-ợc thăng chức Tham đốc, chỉ huy đội quân Thần Vũ tứ vệ
(5)


(5-3). Sau khi mất ông đ-ợc xếp vào hạng "Tĩnh nạn công thần" (đại thần
có công dẹp loạn). Chức Đô đốc thiên sự. Vua ban cho 11 mẫu 5 sào để
làm ruộng tế tự. Nay nhà thờ họ ở trên thửa đất ấy. Khoảng niên hiệu Gia
Long (nhà Nguyễn 1802-1819). Lô đất nằm vào trong khu vực tỉnh thành
Hải D-ơng, còn lại chẳng qua chỉ là một rẻo quanh nhà thờ mà thôi
(6)
(6-
3).



(1)
Nguyên th- không chép tên thật của ng-ời này, có lẽ vì xa đời không biết rõ
(2)
Nơi ở của hái tử tr-ớc khi lên ngôi gọi là cung "Tiềm đế"
(3)
Tức là Nguyễn Xí, đ-ợc vua ban họ vua
(4)
Hoá Châu. Tức là Phủ Thừa thiên đời sau
(5)
Tức là 4 đạo quân ngự vệ
(6) Xem chú thích cuối phần Trung H-ng công thần Đô đốc D-ơng Sơn Hầu Đinh Đam

Hàm giang danh t-ớng liệt truyện
Ngô Đức Thọ dịch-
Th- viện tỉnh Hải D-ơng 8/1998
7

Trung h-ng công thần.
Đô đốc D-ơng Sơn Hầu Đinh Đam


Ông huý Đình, con của Đức Giang Hầu. Khoảng đầu đời vua Lê
Chiêu tông (1516-1522) đ-ợc sung chức Nội thị vào hầu ở cung tiên đế.
Cuối niên hiệu Quang Thiện (1525), Mạc Đăng Dung tiếm ngôi
vua, ông theo xa giá về Tây Đô ở Thanh Hoa (tức Thanh Hoá). Năm

t
Dậu (1525) Mạc Đăng Dung đem quân vào đánh. Vua tự cầm quân thân
chinh đánh Đăng Dung ở làng Lạc Thổ, thất bại, bị Đăng Dung c-ớp bắt
về Đông Đô (tức Thăng Long) rồi bị giết.
Ông cùng với hoàng thái tử tên là Ninh chạy sang Ai Lao ẩn lánh.
Về sau hoàng tử Ninh đ-ợc bọn Trịnh Luy Liệu đón tìm tôn lên ngôi, tức
là vua Trang tôn nhà Lê. Cơ nghiệp đời trung h-ng thực bắt đầu từ đó.
(1)

Năm Quý Mão (1543) ông theo Thái s- Chiêu Huân Tĩnh công
(2)

đem quân đi đánh thu phục các Hoan Diễn (Nghệ An), Gia Viễn (Ninh
Bình) và Sơn Nam
(3)
đến đâu đều dẹp yên đến đó. Sau ông bị bệnh phải trở
về sách Vạn Lại
(4)
là nơi vua đón bản doanh, rồi mất ở đó.
Ông làm quan đến chức Cẩm y vệ, điện Tiền Đô hiệu điếm, chỉ
huy đội Tả quân, t-ớc D-ơng Sơn hầu
(5)
, sau khi mất đ-ợc truy tặng t-ớc
Đô đốc đồng tri, xếp vào hàng công thần trung h-ng.







(1)
Trang Tông đ-ợc lập làm vua năm Quý Tỵ(1533) đặt niên hiệu Nguyên Hoà
(2)
Tức là Nguyễn Kim, ông tổ đầu nhà Nguyễn, đ-ợc suy tôn là "Triệu tổ tĩnh Hoàng đế"
(3)
Trấn Sơn nam là miền đất thuộc Thái Bình, Hải H-ng nay
(4)
Sách Vạn Lại
(5)
Nguyên văn ở đây viết chữ D-ơng, không biết nhất trí với chữ D-ơng ở đầu truyện . Có lẽ chữ thì
đúng hơn. Phía đông của núi, về phía mặt trời mọc thì gọi là D-ơng.
Hàm giang danh t-ớng liệt truyện
Ngô Đức Thọ dịch-
Th- viện tỉnh Hải D-ơng 8/1998
8

Đại v-ơng trung h-ng công thần.
Thái bảo Hùng quận công Đinh Phủ.

Ông huý Phủ, con của D-ơng Sơn hầu, thuở nhỏ đã học tập binh
th- vũ l-ợc, tỏ ra xuất sắc. Lúc đầu ông đ-ợc bổ chức chỉ huy quân cấm
vệ, theo hầu vua ở hành tại lúc ấy đóng ở Lam Sơn. Năm Đinh Mùi (1547)
đem quan đi đánh dẹp các huyện miền Thiên quan. Năm


t Mão (1555)
cùng với Thái s- Lạng quốc công Trịnh Kiểm đem quân đi đánh quân
Mạc Kính Điển. Lúc bấy giờ Mạc kính Điển đem binh thuyền hơn trăm
chiếc tiến đến cửa bể Thần Phù
(1)
chia quân các ngả vào xâm lấn. Lạng
quốc công Trịnh Kiên đ-a quân chặn đánh liền mấy lần thua bại, triều
đình lấy làm lo. Ông mật tâu m-u l-ợc, xin cho quân mai phục dọc theo
hai bờ sông. Trịnh Kiên bèn nghe theo kế ấy.
Quân Mạc quen đánh thắng không phòng bị ; bất ngờ bị quân triều
đình mai phục hai bên bờ sông nhất tề xông ra đánh, bị một phen đại bại,
thây nổi lềnh bềnh đầy sông. Quân triều đình bắt sống t-ớng Mạc là Kính
Điển ở chân núi Kim Sơn, thuyên chiến cùng súng đạn thảy đều bị thu
đoạt hết, quân giặc chạy trốn về Đông Đô. Từ đó nhà Mạc càng ngày càng
suy yếu, nhà Lê càng có cơ thu phục thành Thăng Long, sau ông mất tại
hành doanh, đóng ở Yên-tr-ờng
(2)
.
Làm quan đến chức Điện tiền thị vệ Cẩm y hiệu điểm
(3)
t-ớc Hùng
sơn hầu, sau nhờ có con là Lộc Quận công có công lớn, nhà vua lại t-ởng
nhớ đến công trạng của ông buổi đầu trung h-ng theo đi đánh dẹp các nơi,
truy tặng ông chức Thái bảo Th-ợng trụ quốc th-ợng trật (hạng nhất),
t-ớc Hùng quận công, đ-ợc xếp vào hàng công thần trung h-ng, về sau lại
gia phong t-ớc hiệu là: "Hiên đạo chiêu ứng, phong công vũ l-ợc, hùng


(1)
Cửa bể Thần Phù

(2)
Tổng Yên Tr-ờng thuộc huyện Đong Sơn, tỉnh Thanh Hoá.
(3)
Tức là chức quan chỉ huy đội Cẩm y hầu vua tr-ớc điện.
Hàm giang danh t-ớng liệt truyện
Ngô Đức Thọ dịch-
Th- viện tỉnh Hải D-ơng 8/1998
9

đoán nhân nghị, uy đức kh-ớc định, an quốc, l-ợng thiên chuân thế tuấn
chiết văn ninh, ôn cung hoà hậu, anh nghị hùng đoán trung chính khoan
đang khoát đạt, thích huệ hiệu hoá thần công đại v-ơng"
(Nghĩa là vị đại v-ơng làm sáng đạo vua tôi, có công lớn m-u l-ợc
giỏi, quả quyết, nhân hậu uy nghiêm, dùng uy đức mà đuổi lui kẻ địch
khiến cho n-ớc đ-ợc yên, biết xét ý trời thuận lòng dân, sáng suốt hào
hoa, ôn hoà cung kính, hoà nhã đôn hậu, anh dũng quả cảm, quyết đoán,
thẳng thắn đúng mực, độ l-ợng bao dung rộng lớn, thông minh sáng suốt,
biến hoá thần thông).


Chú thích số (6)-Tr.5 phần
Tĩnh nạn công thần Tham đốc
Đức Giang hầu:
(6)
Những sự kiện lịch sử liên quan đến sự việc trên nh- sau: .Năm Kỷ Mão niên hiệu Diên
Minh thứ sáu (1459) đời vua Lê Nhân Tông. Lạng Sơn v-ơng Nghi Dân(con cả của vua Lê Thái Tông
cùng bộ hạ là bọn Phạm Đôn, Phạm Ban (không rõ chức gì) đêm mồng 3 tháng 10 trèo thành vào hoàng
cung giết chết Lê Nhân Tông và mẹ Nhân tông là bà Tuyên từ Hoàng hậu Nguyễn Thị An. Ngày mồng
7 tháng ấy, Nghi Dân tự lập làm Hoàng đế, đổi niên hiệu là Thiên H-ng(1459) Nghi Dân vốn là con
tr-ởng của Thái Tông (nh-ng vì mẹ là D-ơng Thị Bí mắc tội với Thái Tông


, nên Nghi Dân không đ-ợc
lập nên làm Thái tử. Sau đó Thái Tông chết đột nghột ở Lệ Chi viên (V-ờn vải Bắc ninh) vào năm
Nhâm Tuất (1442), theo di chiếu triều đình lập Thái tử Bang Cơ lên ngôi tức là Lê Nhân tông.
Nghi Dân vì vậy mà khởi loạn, c-ớp ngôi.
Sau đó nhửtuyện trên đã ghi, năm Canh Thìn(1460) bọn Lê Xí(tức Nguyễn Xí) diệt rừ phe
đabgr của bọn Phạm Đôn, Phạm Ban; truấ Nghi Dân, đón Thái tử T- Thành lên ngôi tức là Lê Thánh
Tông(N.D.)












Hàm giang danh t-ớng liệt truyện
Ngô Đức Thọ dịch-
Th- viện tỉnh Hải D-ơng 8/1998
10

Binh phong đại v-ơng tân thị công thần.
Th-ợng tế Lộc quận công: Đinh Văn Tả.

Ông huý là Tả, con của Hùng Quận công Đinh Phủ, sinh ở Thanh
Hoá (lúc bấy giờ thân phụ theo hầu vua ở hành đóng tại An D-ơng). Ch-a

đầy tuổi tôi
(1)
đã mồ côi cha, không nơi n-ơng tựa, mẹ bế ông về quê
ngoại làm ăn. Lớn lên, ông xin nhận tịch làm dân ở làng ấy
(2)
. Năm ông
ngoài 20 tuổi, một đêm nằm chiêm bao thấy một vị thần dân ra xứ Đồng
Mã Kỳ ở ngoài làng. Thần ấy chỉ tay bảo ông rằng: "Đây là nơi quý địa,
nhà ngài là nhà trung nghĩa, th-ợng đế đã thấu tỏ nên ban cho phần đất
này để bảo đáp, ngài nên cẩn thận chớ để lỡ dịp". Ông tỉnh dậy nhớ lại
rành mạch lời thần chỉ bảo ph-ơng h-ớng núi sông, bèn bốc mộ bà ngoại
rời đến táng đúng nơi ấy ( lúc tr-ớc mới táng tạm ở Thanh Hoá). Sau này
ông đ-ợc hiền quý, l-ng đeo ấn võ t-ớng, đảm đ-ơng trọng trách là nhờ
nơi phúc địa ấy.
Nguyên chú: có thuyết nói rằng ng-ời Tàu báo ơn nhà ông nên
mách bảo cho phần đất ấy. Việc này thấy có nói ở sách
"Hải D-ơng
nhân vật chí".

Ông có sức khoẻ lạ th-ờng , bắn giỏi nh- có phép lạ, thân thế ông
th-ờng tỏ ra ngạo nghễ không chịu sống gò bó, hào kiệt bốn ph-ơng
nhiều ng-ời theo về với ông. Vì sự ấy, ông sợ liên luỵ đến thân bèn dẫn
thuộc hạ về kinh tạ lỗi. Chúa Trịnh giận bắt trói ông một ngày ở sân phủ
chúa. Sau đó một hôm đi qua tr-ờng bắn, thấy quân lính đang tập bắn,
ông c-ời mà bảo rằng:"Bọn bay thật kém cỏi, chỉ ăn hại cơm toi". Quan
coi việc tập bắn nghe thấy ông nói nh- thế bèn bảo ông bắn thử xem tài
nghệ thế nào. Ông bèn nhẹ nhàng nâng súng bắn phát nào trúng phát ấy.




(1)
Tức là ch-a đầy một năm
(2)
Kể từ đây họ Đinh lập nghiệp ở Hàm Giang.
Hàm giang danh t-ớng liệt truyện
Ngô Đức Thọ dịch-
Th- viện tỉnh Hải D-ơng 8/1998
11

Tài lạ của ông đồn đại đến tai vua. Nhà vua gọi đến cho yết kiến,
nhân đó ông bèn tâu lên để hoàng th-ợng biết công trạng cha ông mình
khi tr-ớc.
Vua Thần tông Uyên hoàng đế nghe tâu xong, truyền rằng "Ông
cha ng-ời trung nghĩa, ai nấy đều cùng biết. Nay tuy phạm lỗi, nh-ng cho
phép ng-ời đ-ợc theo việc binh để lập công. Ng-ời hãy kính tuân lời dụ".
Ngay hôm ấy ông đ-ợc thụ chức chỉ huy đội thị về theo hầu vua.
Năm kỷ tỵ (1629) ông vâng mệnh theo chúa Trịnh
(1)
đi đánh dẹp
phía Bắc, đ-ợc sung chức tiên phong, giao chiến với quân nhà Mạc ở Cao
Bằng, chém đầu hơn nghìn tên. Đầu đảng giặc là Mạc Kính Cung đem đại
quân chặn đánh. Thấy quân Mạc theo hậu vệ rất nghiêm ngặt, biết là Mạc
Kính Cung ở giữa đám quân ấy. Ông bèn giơ kiếm hô quân:"Hãy tiến theo
ta" rồi thúc ngựa xông thẳng đến tr-ớc mặt Kính Cung. Quân Mạc bị xô
l-ớt chết không biết bao nhiêu mà kể. Kính Cung trở tay không kịp, bị
ông bắt sống đem về Thăng Long. Ba quân chỉ giao chiến một lần là thắng
lợi, triều đình ghi công đầu cho ông, phong t-ớc Tài Lộc hầu.
Năm Phúc Thái
ất dậu (1645), con thứ của Thanh V-ơng
(2)

là công
tử Phù Hơn nổi loạn. Hoàng th-ợng sai Thế tử Trịnh Tạc (về sau tức là
chúa Trịnh L-ơng v-ơng) thân chinh đến đánh quân phản loạn ở Ph-ờng
Phúc phố. Ông giữ chức tiên phong, gặp quân phản loạn ở Ph-ơng Đình
Ngang
(3)
quân phiến loạn vây kín mấy lớp. Hai bên hỗn chiến không phân
biệt đ-ợc bên nào là quân mình. Trịnh Tạc bỏ lui tr-ớc, còn ông thì vẫn bị
vây giữa trận. Hai con trai của ông đều bị giặc giết. Ông cả giận vung đao
chém giết mở đ-ờng ra, liên tiếp chém rơi 18 thủ cấp, quân giặc kinh
hoảng bỏ chạy.
Trịnh Tạc thấy ông vẫn bình an, bèn đ-a quân quay lại cùng hợp
sức đánh giặc, bắt sống đ-ợc Phù Hoa.


(1)
Chúa Trịnh nói đây là Trịnh
(2)
Thanh v-ơng, tức Thanh đô v-ơng Trịnh Tráng.
(3)
Nguyên văn: Hoành Đình, tức là ph-ơng Đình Ngang; nay ở gần chợ Cửa Nam, Hà nội.
Hàm giang danh t-ớng liệt truyện
Ngô Đức Thọ dịch-
Th- viện tỉnh Hải D-ơng 8/1998
12

Năm Đinh Hợi (1647) giặc hoành hành ở vùng bể Đông, nhà vua
giao cho ông lĩnh chức Đô Tổng binh sứ đem quân ra trấn thủ ở miền Yên
Quảng để tiện trấn áp. Quân giặc tr-ớc sau đều bị giết bị bắt, vùng biển
Đông lại đ-ợc thanh bình.

Năm Canh Dần (1650) niên hiệu Khánh Đức, Chiêu vũ hầu
(1)
đem
quân ra đánh ngoài phía Bắc châu Bố Chánh
(2)
đánh úp chiến huyện Kỳ
Hoan
(3)
. T-ớng trấn thủ là Lê Hiện và Trịnh Tr-ợng chống cự không nổi,
thanh thế quân Nguyễn làm chấn động khắp miền Hoa Diễn, vua sai
Ninh-quận công chia quân giao chiến với Chiêu vũ hầu ở đất Kỳ Sơn.
Quân Nguyễn thua chạy, dân tình lại đ-ợc yên ổn.
Năm Nhâm Thìn (1652) thân thần họ Trịnh là Tuấn quận công
Trịnh Lãm ngấm ngầm chứa chấp những kẻ gian tà phản nghịch, tiếm
hiệu là Tuyên Đức, Trịnh Lãm cho quân ẩn náu d-ới thuyền buôn đậu bên
bờ sông Nhị Hà, hẹn hễ thấy lửa cháy làm hiệu lệnh thì nhất tề xông vào
đánh phả phủ thành. Bấy giờ ông mới ở Nghệ về, đ-ợc xung chức Thống
đốc thuỷ s- Đại đô đốc, chỉ huy các đội tuần tra. Đêm ấy ông cho ng-ời
đi do thám biết đ-ợc hiệu lệnh của quân phản loạn bèn về cung tâu trình.
Vua lại sai ông kiêm giữ chức Đô đốc Thuỷ vệ. Ông bàn đem quân chia
đ-ờng chặn đánh, bắt sống đ-ợc Tuyên Đức v-ơng Trịnh Lãm cùng với
đồ đảng hơn 1.800 tên. D- Đảng của Tuyên Đức mất hiệu lệnh chỉ huy,
thua bại chết đuối d-ới sông cả. Kinh thành lại đ-ợc ổn định.
Năm ất Mùi (1655) Niên hiệu Thịnh Đức, Ninh quận công Trịnh
Toàn vâng mệnh đi trấn thủ Nghệ-an, ông cùng đi theo giữ chức Phó
T-ớng (Phó trấn thủ). Về sau Ninh quận công mắc tội bị triệu về cung hạ
ngục. Một mình ông thay Ninh quận công ở lại giữ chức trấn thủ Nghệ-
an.



(1)
Chiêu Vũ Hầu: tên là Nguyễn Hữu Dật, t-ớng đốc chiến của quân nhà Nguyễn ở Đàng trong.
(2)
Nay thuộc Quảng Bình, phần bờ Bắc sông Gianh đén Đèo Ngang.
(3)
Tức huyện Kỳ Anh, thuộc Hà tĩnh, phía Bắc Đèo ngang.
Hàm giang danh t-ớng liệt truyện
Ngô Đức Thọ dịch-
Th- viện tỉnh Hải D-ơng 8/1998
13

Năm Bính Thân (1656) Phổ chiêu hầu đem quân vào đóng ở làng
H-ơng-lộc
(1)
huyện Thach Hà, giao chiến với quân Nguyễn ba lần đầu đại
thắng.
Năm Mậu Tuất (1658) niên hiệu Vĩnh Thọ, ông cầm quân đi đánh,
đại phá quân Nguyễn ở làng Tuần-Lễ.
Năm Canh Tý (1660) Phú Quận công Trịnh Căn (sau là chúa Trịnh
Khang v-ơng) giữ chức Thống lĩnh Nghệ an quân vụ. Lê Hiến và Hoàng
Giao giữ chức tả dực, Hữu dực, ông giữ chức Tiên phong, đánh bại quân
của Chiêu Vũ Hầu ở địa phận hai làng An Điền và Phù-l-u, thu phục 7
huyện ở bờ Nam sông Gianh.

Ông đ-ợc lệnh ở lại giữ chức Trấn Thủ. Ông chia quân đóng đồn ở
bờ Bắc sông Gianh (nay hãy còn di chỉ của ba cái đồn ấy)
(2)
.

mỗi đồn

ông đều cho đặt một đạo quân mạnh đóng giữ. Ông lại cho lập chợ để tiện
thông th-ơng, ng-ời quanh vùng kéo đến tụ tập làm ăn buôn bán rất đông,
dần dần trở thành một miền lấc thổ
(3)
. Châu Bố Chánh từ ngày có chinh
chiến giao tranh giữa hai miền Nam, Bắc (Đàng Trong, Đàng Ngoài) bị
tàn phá trơ trụi, đến lúc bấy giờ ông cho canh phòng nghiêm ngặt, bên
trong thì chăm lo vỗ yên dân chúng ở nơi biên thuỳ. Nhờ vậy mà trăm họ
đ-ợc sống yên vui. Ng-ời ta đều nói rằng:"Từ nay mới đ-ợc ngồi nóng
chiếu".
Cũng từ đó Chiêu Vũ hầu lui quân về đóng ở phía bên kia luỹ Thầy.
Không đánh ra Bắc nữa.



(1)
Nguyên bản viết là làng D-ơng Phác. Chữ "Phác" gần giống với chữ "Bộc". Đúng là làng D-ơng Bộc,
và tự dạng giống nhau nên nguyên bản chép nhầm. Dịch giả là ng-ời cùng huyện ấy biết rõ. Xin đính
chínhlại để tiến hành tham khảo.
(2)
Có lẽ đây là thị trấn Ba đồn. Nơi ấy có ba cái đồn do Đinh văn Tả lập ra nên đặt tên là Ba đồn (nay là
thị trấn Ba Đồn ở gần soong Gianh thuộc Quảng Bình.
(3)
Nơi dân c- đông đúc, kinh tế phồn vinh.

Hàm giang danh t-ớng liệt truyện
Ngô Đức Thọ dịch-
Th- viện tỉnh Hải D-ơng 8/1998
14


Ng-ời miền Nam (tức quân lính của chúa Nguyễn) có câu nói
rằng:

"Phùng Ninh tốc chinh
Phùng Đinh mạc hành"
(Nghĩa là: Gặp Ninh quận công thì đánh
(1)

Gặp Đinh quận công thì chớ xuất hành).
Lại có câu rằng:"Giang Đông lão t-ớng anh hùng đáng"
(Viên t-ớng già ở đất Giang Đông thật xứng đáng bậc anh hùng).
Năm Đinh Mùi (1667) niên hiệu Cảnh Trị. Trịnh v-ơng cất quân đi
đánh dẹp phía Bắc, ông đ-ợc sung chức Đốc xuất, đem quân theo đ-ờng
Tung Cao Thất khê
(2)
. Quân Mạc mấy lần thua bại lui về giữ châu Lăng
Hiên Khâu, để trông cậy vào thế đ-ờng xa núi hiểm, quan quân triều đình
khó đến đánh úp đ-ợc. Ông chia binh các ngả, theo kiểu "xâu cá"
(3)
lặng
lẽ mà tiến lên núi, bất ngờ ập đến tr-ớc doanh trại, quân Mạc tan vỡ, quan
quân chém giết hơn một vạn tên, bắt sống Huân quận công tên là Vĩnh
cùng với đồ đảng, khí giới thu đ-ợc nhiều không kể xiết. Mạc Kính Vũ
cung bọn Mạc Trung Tín chạy vào vùng đèo núi đá Ngọc Thạch.
Ông tiếp tục tiến đánh, bắt sống đ-ợc Trung Tín và vợ của Mạc Chiêu
V-ơng
(4)
cùng với đại t-ớng Mạc Kính Liêu. Th-ợng thu Trần Tung bộ hạ
hơn 800 tên. sau chuyến Bắc chinh lần ấy, ông đ-ợc phong hàm Thiếu
bảo, T-ớc quận.

Năm Mậu Thân (1668), vua xét công lớn của ông, lại cho thăng
chức tả Đô Đốc, sung chức trấn thủ các phủ Cao-bằng, Lạng Sơn, Thái
Nguyên đ-ợc tuỳ ngài xử lý các việc quân, dân trong hạt trong ba năm. ở
những miền biên cảnh ấy mọi sự đều đ-ợc yên bình.


(1)
Nguyên chú: Vì Ninh Quận công đi đánh th-ờng hay bị thua.
(2)
Nguyên chú: nay là huyện Thất Khê.
(3)
Nguyên văn là:"Ng- xuyên" xâu cá, có nghĩa là dàn quân đi dọc, theo sát nhau mà tiến
(4)
Tức là vợ vua Mạc

Hàm giang danh t-ớng liệt truyện
Ngô Đức Thọ dịch-
Th- viện tỉnh Hải D-ơng 8/1998
15

Năm D-ơng Đức, Nhâm Tý (1672) Trịnh V-ơng phò giá Nam
Chinh, sung Lê Hiến và ông giữ chức Chánh phó thống t-ớng. Ông lĩnh
ba vạn thuỷ quân theo đ-ờng biển mà tiến về phía bên trái.
T-ớng nhà Nguyễn là Chiêu Vũ Hầu giao cho bọn Thái Vũ hầu
cầm quân giao chiến với quân của ông ở cửa sông Nhật Lệ
(1)
, ông dàn
quân theo thế trận "huyền pháp"
(2)
bốn mặt thay nhau mà bắn. Quân

Nguyễn của Chiêu Vũ Hầu đằng tr-ớc đằng sau đều bị đánh, phải tan ra
chết đuối giữa biển Nam đến mấy vạn ng-ời, chiến thuyền bị quan quân
nhà Lê thu đoạt hết. Ông thừa thắng đ-a quân lên bộ đóng trại theo phép
"trùng luỹ"
(3)
để đợi dịp công phá luỹ Thầy. Nh-ng quân Nguyễn ở trên
luỹ Thầy bắn tên phóng đá xuống nh- m-a, quân của ông trong các trại tử
vong rất nhiều, tình thế cơ hồ bị lâm vào giữa vòng vây hãm. Còn về cánh
quân đ-ờng bộ do Lê Hiến chỉ huy thì đã mấy tháng đánh thành Trấn
Ninh mà không thắng nổi, sau lại bị quân của Chiêu Vũ Hầu đánh thua,
đại quân phải rút về. Ông hết sức giải vây để lấy đ-ờng rút. Nhân thế, nhà
vua sai Lê Hiến ở lại đóng giữ ở huyện Hà Trung, gởi ông sang đ-ờng bộ
theo phò xa giá trở về. Khi về đến Kinh đô Thăng Long vua uý lạo ông
rằng: "Khi tiến thì dẫn đầu, khi lui thì rút cuối, khanh thiệt biết làm tròn
chức vụ, vả lại xem cung cách của khanh bày đặt thế trận rất có cơ m-u,
kẻ địch không thể ngờ tr-ớc đ-ợc". Hồi đó nhà vua xếp ông vào hàng Tán
trị công thần (bề đôi có công giúp việc trị) hàm Thái phó, T-ớc Lộc quận
công.
Năm Vĩnh Trị (Bính thìn) 1676, Vua Lê Hi Tông Ch-ơng Hoàng
đế giao cho ông giữ chức Bắc Chinh Đại đô đốc cùng với các phó t-ớng là
Hán quận công, Vĩnh quận công lĩnh 3 vạn 5 nghìn quân bộ lên đánh Cao
Bằng. Lúc tr-ớc Mạc Kính Vũ thua bại, chạy trốn sang Bắc Quốc (Trung
Quốc), đổi tên là Nguyễn Thanh. Nguyễn Thanh (Mạc Kính Vũ) đem


(1)
Cửa sông Nhật lệ.
(2)
Ch-a rõ binh th- nói "Huyền pháp" là thế trận gì, heo nghĩa của từ thì đây là phép bầy kỳ trận(trận lạ)
(3)

Trùng luỹ nghĩa là đắp thêm một lớp hào luỹ nữa để bao vây luỹ của đối ph-ơng
Hàm giang danh t-ớng liệt truyện
Ngô Đức Thọ dịch-
Th- viện tỉnh Hải D-ơng 8/1998
16

vàng hối lộ cho quan trấn thủ biên giới nhờ tâu lên vua Thanh xin trả lại
cho nhà Mạc bốn châu ở biên giới
(1)
, xin nhận làm phiên thần. Nhờ đó
Kính Vũ lại trở về chiếm cứ miền biên giới, tiếm nguỵ x-ng vua, thay đổi
niên hiệu để chống cự mệnh lệnh của triều đình (Lê). Dân địa ph-ơng
(2)

dọc sông đều bị Kính Vũ hiếp chế, bộ hạ của Kính Vũ đến năm, sáu vạn
ng-ời. Kính Vũ lại dựa vào Ngô Tam Quế là kẻ bề tôi phản loạn của nhà
Thanh để gây thêm thế lực, thanh thế m-ời phần hung ác. Quan quân triều
đình đã mấy phen tiến đánh mà không thắng đ-ợc.
Trịnh V-ơng
(3)
bàn bạc với đình thần rồi tâu lên vua Hi Tông
rằng:" Quận công Dinh Văn Tả là viên t-ớng đủ tài trí, dũng lực, các quan
văn võ ở triều không ai sánh bằng. Nay bệ hạ muốn đánh phá diệt trừ kẻ
địch mạnh để cứu giúp cho dân chúng một ph-ơng, ngoài Đinh Quận
Công ra thì không ai đảm đ-ơng đ-ợc".
Vua nghe lời tâu của Trịnh v-ơng, lại giao cho ông cầm quân đi
đánh họ Mạc.
Bấy giờ ông ở trong quân đã lâu, già trẻ xa gần chẳng ai không biết
tiếng . Vả lại mấy năm tr-ớc ông đã từng trấn giữ vỗ yên miền biên giới,
rất đ-ợc lòng dân. Nay nghe tin ông lại cầm quân lên đánh nhà Mạc, dân

chúng tranh nhau chạy đến giúp việc quân. T-ớng sĩ Mạc thấy đều khiếp
sợ, kẻ thì chạy trốn, kẻ ra xin hàng, tan ra đến đơn nửa số.
Ông tiến quân đến huyện Thấy-Tuyền (tức Thất-khê) bắt sống
đ-ợc t-ớng Mạc là bảo Quận công và Vũ Quận công ở Lãng Khâu cùng
700 tên đồ đảng. Mạc Kính vũ chạy vào núi Lũng Bàn tụ tập quân sĩ
chiếm cứ những nơi hiểm yếu không dám ra giao chiến nữa. Ông đốc xuất
các t-ớng từ bốn phía ập vào đánh thành, đại phá quân Mạc, chém rụng


(1)
Tr-ớc nhà Mạc đã thua chạy sang Trung quốc, coi nh- mất hết đất rồi, Đây nói "Xin vua Thanh trả
lại cho 4 châu, có nghĩa là vin vào uy thế vua Thanh để trở về n-ớc, coi nh- vua Thanh lấy của vua Lê
trả lại cho nhà Mạc 4 châu, chứ không phải là vua Thanh cắt trả lại cho những châu mà các đời vua trức
đã xâm chiếm của Việt nam.
(2)
Nguyên văn là "Thổ dân", nghĩalà dân địa ph-ơng, chứ không phảilà ng-ời Thổ. Có sách h-ờng dịch
lầm chữ "Thổ dân" là ng-ời Thổ.
(3)
Tây Đô v-ơng Trịnh Thạc
Hàm giang danh t-ớng liệt truyện
Ngô Đức Thọ dịch-
Th- viện tỉnh Hải D-ơng 8/1998
17

đến hơn hai vạn thủ cấp, bắt sống đàn ông, đàn bà hơn mấy nghìn ng-ời.
Súng ống, bò ngựa, báu vật, l-ơng thảo thu đ-ợc nhiều vô kể.
Mạc Nguyên Thanh (tức Kính Vũ) trốn thoát, tụ tập tàn quân
chống cự với ông ở sông Ban giang; lại một lần nữa bị ông đánh bại.
Nguyên Thanh chạy sang đất Long Châu (thuộc Trung quốc). Toàn hạt
Cao bằng đều đ-ợc yên định.

Tin thắng trận báo về triều, vua Hi Tông vui mừng bảo Trịnh
V-ơng rằng: "Khôi phục đ-ợc miền đất các đời tr-ớc ch-a khôi phục
đ-ợc, nếu không phải là bậc t-ớng anh hùng thì làm sao đánh nổi? Phen
này nên có lễ đặc cách gia phong để báo đáp bậc nguyên huân". Hồi đó
hoàng th-ợng tấn phong ông hàm Thái Tể, tiếp sau lại gia phong T-ớc
Trung Đẳng đại v-ơng
(1)
đ-ợc phép lập quân doanh
(2)
và dùng ấn triện
riêng.
Năm Nhâm Tuất (1682) niên hiệu Chính Hoà
(3)
, con Mạc Kính Vũ
là Mạc Kính Quang lại m-u toan xâm phạm biên giới. Quan trấn thủ biên
giới của ng-ời Thanh đ-a th- sang hẹn triều đình cùng đem quân phối
hợp tiễu trừ. Hoàng th-ợng sai ông cùng với Nguyễn Hữu Đăng đ-a quân
đi đánh dẹp. Từ đó nhà Mạc bị diệt hẳn.
Cơ nghiệp Trung h-ng kể từ vua Lê trang tôn truyền nối mấy đời
vua Kính tông, tuy đã trở về Đông đô (Thăng Long) nh-ng họ Mạc vẫn
chiếm cứ bốn châu ở phía Bắc, đến bấy giờ mới bị ông diệt hẳn, thiên hạ
lại quy về một mối. Vua Hi Tông nghĩ ông giúp việc triều đình đã lâu, lại
có công lớn, khi ngự triều đều đặc cánh giữ lễ kính trọng đối với ông, đặt
ông ở vị thứ chỉ kém một mình chúa Trịnh, cho phép đ-ợc ngồi hầu.
Những khi ông vào yết kiến, hoàng th-ợng th-ờng chỉ gọi ông là
"lão t-ớng" chứ không gọi tên huý.


(1)
Khôngphải ng-ời trong tôn thất Lê, Trịnh thì ất ít ng-ời đ-ợc phong t-ớc v-ơng. Tr-ờng hợp của

Đinh Tả do có công lớn nh- đã nói ở trên đ-ợc phong t-ớc v-ơng khi đang tại chức, vì vậy mà gọi là
"Sinh phong đại v-ơng"
(2)
Doanh: Dinh thự riêng. Quy chế đời Lê chỉ ng-ời có t-ớc v-ơng mới đ-ợc lập dinh riêng.
Hàm giang danh t-ớng liệt truyện
Ngô Đức Thọ dịch-
Th- viện tỉnh Hải D-ơng 8/1998
18

Về sau ông đ-ợc gia phong là "Th-ợng tể" th-ợng trật, sinh phong
th-ợng đẳng Đông D-ơng, anh tài đại l-ợng, thần vũ anh uy dũng đoán ,
thịnh ninh nhân trí, hiển ứng chiêu huệ, bảo quốc an vĩnh triệu m-u, diễm
h-u thuần hỗ, sùng huy hậu huống, thịnh đức diễn khánh, tuy phúc diên
trạch đại v-ơng"
(1)
.
Vua Hi Tông đã cấp cho ông ba trăm mẫu đất để làm gia sản
truyền đời
(2)
, Hoàng th-ợng lại cho phép ông đ-ợc lập sinh từ
(3)
ở bản
quán, chiểu theo đúng nh- quy chế của V-ơng phủ và đ-ợc quyền sử
dụng đinh phu các xã Hàm Giang, Hàm Th-ợng, Bình Lao cùng một tổng
Bình Lâu. Ngày tết, ngày sinh hằng năm đ-ợc th-ởng lễ vật tế t
Ngày mồng 4 tháng 5 năm ất sửu niên hiệu Chính Hoà thứ 6
(1685) ông mất ở nhà riêng tại kinh đô, thọ 87 tuổi.
Vua Lê Hi-tông cùng chúa Trịnh D-ơng-v-ơng thân hành đến lễ
viếng, ban tiền tuất cho họ nội họ ngoại tiền 600 quan, bạc 100 nén, the
lụa màu 50 cuốn, lại sai quan bộ lễ về quê quán làm lễ tang, nghi thức mai

táng theo đúng lễ tang của nhà chúa. Hoàng th-ợng ban tên thuỵ cho ông
là "Vũ dũng".
Sang đầu xuân năm sau, quan bản hạt vâng mệnh làm lễ tế tại mộ,
sau đó r-ớc linh vị về thờ ở đền.
Ông là bậc trí dũng kiêm toàn
(4)
vâng mệnh vua dẹp giặc, nổi danh
khắp trong thiên hạ, từng thờ 6 triều vua
(từ niên hiệu Vĩnh Tộ đến
niênhiệu Chính Hoà)
(5)
ngôi thứ ở bậc th-ợng tả, thật hiếm ng-ời có uy


(3)
Nguyên bản chép là Mậu tuất niên hiệu Chính hoà. Sự thực thì niên hiệu Chính hoà(1680-1705)
không có năm Mậu tuất, việc nói đây là năm Nhâm tuất(1682) niên hiệu Chính hoà thứ 3, chứ không
phải năm Mậu tuất, xin đính chính lại.
(1)
Nghĩa là bậc tể t-ớnghạng nhất, đ-ợc phong t-ớc v-ơng khi còn sống, anh hoa tài giỏi nh- vầng
d-ơng mới mọc đằng đông, m-u l-ợc to lớn thần kỳ, uy nghiêm quả quyết, sáng suốt đủ điều nhân điều
trí, làm sáng tỏ ơn đức của vua, giữ n-ớc an toàn vĩnh viễn, đề x-ớng m-u kế.
(2)
Nguyên chú: Số ruộng này gồm 170 mẫu ở các xã trong bản tổng, và 130 mẫu ở các xã Cổ Bi tỉnh
Bắc ninh.
(3)
Đền thờ sống, lập khi đang sống, hàng năm ngày tết lễ, ngày sinh đ-ợc làm lễ tế.
(4)
Nguyên bản chép là:"Công trí dũng kiêm mệnh toàn dĩ thảo tặc ". Hiển nhiên đâylà chép ng-ợc thứ
tự hai chữ "mệnh" và "toàn". Đúng phải là: "Công trí dũng kiêm toàn, mệnh đi thảo tặc "ở đây xin đính

chính lại.
(5)
Đó là 6 đời vua.
Hàm giang danh t-ớng liệt truyện
Ngô Đức Thọ dịch-
Th- viện tỉnh Hải D-ơng 8/1998
19

đức danh vọng, công trạng to lớn , phúc lộc tuổi thọ dồi dào nh- ông.
Ng-ời đ-ơng thời ví ông nh- Quách Phần D-ơng
(1)
.
Năm Tân Sửu (1661) niên hiệu Vĩnh Thọ, vua Lê Thánh Tông ban
ngự th- 4 chữ đại tự "Trí dũng ninh trung" sơn son thiếp vàng.
Năm Quý Hợi ( ) niên hiệu Chính Hoà, van ban ngự th- 6 chữ
đại tự "Sinh phong th-ợng đẳng đại v-ơng" hai tấm biên trên đều treo ở
đền thờ ông.
Chúa Trịnh Khang v-ơng ban câu đối, viết:
"Tiết việt quyền long, triêu túc t-ớng,
Phiên viên trách trọng, quốc nguyên huân".
Dịch nghĩa:
Giữ quyền chỉ huy việc quân, ông là bậc t-ớng giỏi ở triều
đình.
Trọng trách ở nơi biên giới, ông là bậc nguyên huân của
n-ớc nhà.
Tạm dịch:
ở triều quyền cao, làm t-ớng giỏi.
Ngoài biên chức nặng lập công cao.

Phụ lục


Sách
Hải-d-ơng nhân vật chí
chép rằng: Danh t-ớng Đinh Văn Tả
(có sách ghi là Đinh Văn Tá) dòng dõi Đinh Tiên Hoàng, quê quán ở làng
Hàm giang, huyện Cẩm giàng. Ông là ng-ời ngang tàng phóng túng, bị
triều đình đòi về trách hỏi. Một hôm đi qua tr-ờng bắn, nhân ghé vào xem
bắn thì ông c-ời nói rằng:"Bọn bay vô tài, nuôi ăn tốn cơm thôi?" Quan


(1)
Quách Phần D-ơng: tức là Quách Tử Nghi danh t-ớng đời Đ-ờng, có công dẹp loạn Ân, Sở, trung
h-ng nhà Đ-ờng, đ-ợc phong t-ớc Phần D-ơng v-ơng.
Hàm giang danh t-ớng liệt truyện
Ngô Đức Thọ dịch-
Th- viện tỉnh Hải D-ơng 8/1998
20

coi việc tr-ờng bắn nghe nói vậy bảo ông bắn thử xem sao. Ông bèn nhẹ
nhàng nâng súng, bắn phát nào trúng phát ấy. Quan chấm thi phải nhận
ông là xạ thủ kỳ tài. Triều đình nghe tin cho ông giữ chức điển binh thuộc
hàng võ quan. Năm Phúc Thái thứ 4 (1646), ông có công tố giác âm m-u
tiếm loạn đ-ợc thăng chức Tham đốc. Khoảng niên hiệu Vĩnh Thọ (1658-
1661) đ-ợc thăng chức Đô Đốc Đồng Tri, t-ớc Lộc Quận công. Năm
Cảnh Trị thứ 5 (1667) Trịnh v-ơng cất quân đi đánh họ Mạc ở Cao Bằng,
ông chỉ huy đốc chiến, bắt đ-ợc quan t-ớng nhà Mạc là bọn Mạc Kinh
Liêu, Th-ợng th- Trần Tung, tất cả 10 tên, sau đó ông đ-ợc lệnh ở lại trấn
thủ châu Thất tuyền
(1)
. Năm sau ông đ-ợc thăng chức Tả Đô Đốc, đặc

cách tấn phong hàm Thiếu bảo. Hồi bấy giờ Mạc Kính Vũ đổi tên là
Nguyên Thanh, xin vua Thanh can thiệp để nhà Lê trả đất Cao Bằng cho
họ Mạc, nhân đó chiếm lấy vùng ấy.
Năm Vĩnh Trị thứ hai (1677) vua Hi-tông lại sai ông đi đánh Cao
Bằng, quân Mạc thua to. Mạc Nguyên Thanh chạy trốn sang đất Long
Châu (Trung Quốc), ông dẹp yên đ-ợc 4 châu (Cao Bằng), thắng trận trở
về kinh. Đến năm thứ sáu niên hiệu Chính Hoà (1685)
(2)
ông mất. Sau khi
mất đ-ợc tặng hàm Thái bảo đặc phong phúc thần.
Con trai là Đinh Văn Cần đánh đao giỏi vào bậc nhất đ-ơng thời
không ai địch nổi, làm quan đến t-ớc quận công.
Cháu là Đinh Văn Thể, dũng cảm giỏi việc binh. Khoảng đầu niên
hiệu Cảnh H-ng (1740) đ-ợc phong chức quận công, sang chức Thống
lĩnh binh tặc đại t-ớng quân, đi đánh giặc Câu
(3)
, mất năm Cảnh H-ng thứ
12 (1751). Sau khi mất đ-ợc tặng chức Đô Đốc.
Cháu Viền Tôn (cháu gọi bằng cố) là Đinh Tích Nh-ỡng giữ chức
Trấn thủ Hải D-ơng hồi cuối đời Cảnh H-ng, tới Liễn Trung Hầu: Năm


(1)
Tức là huyện Thất Khê
(2)
Nguyên bản chép: Năm thứ 6 niên hiệu Vĩnh Trị là nhầm. Vĩnh trị không có năm thứ 6. Lộc quân
công Đinh văn Tả mất năm thứ 6 niên hiệu Chính hoà(1685) nh- bản chuyện ở sáchHàm Giang danh
t-ớng liệt truyện đã chép ở trên. Điều đó cũng đúng nh- các sách sử khác đã ghi, x. "Lịch triều tạp kỷ",
Q1, tr. 102
(3)

Tức là Nguyễn Hữu Cầu(Quận He), ng-ời huyện Thanh Hà, Hải d-ơng lãnh tụ khởi nghĩa nông dân
Hàm giang danh t-ớng liệt truyện
Ngô Đức Thọ dịch-
Th- viện tỉnh Hải D-ơng 8/1998
21

Bính Ngọ (1786) có chiếu triệu về giữ chức chỉ huy đội quân cấm vệ,
thăng t-ớc Liễn quận công. Ông cha mấy đời liền đánh giặc dẹp loạn nổi
danh trong thiên hạ. Cuối đời nhà Lê, quân Tây Sơn gây phiến động, các
danh t-ớng đất Hàm Giang theo xa giá phò vua (Lê Chiêu Thống) lánh
sang Trung Quốc, giữ vẹn lòng trung nghĩa với triều đình.
Xét: Đinh Văn Cẩn tức Cẩn quận công, tên huý là Giai
(1)
là cháu
thứ của đại v-ơng Lộc quận công. Còn ng-ời mà sách
Hải D-ơng nhân
vật chí
chép là Đinh Văn Thế, tức là Phác quận công, tên huý là Phục,
cháu huyền tôn của đại v-ơng Đinh Văn Tả. vậy mà sách trê
n (Hải D-ơng
nhân vật chí)
đều chép là cháu cả thì không chính xác.
Lại xét: Bà mẹ của Đinh Văn Tả, thuở hàn vi, về dựng nhà ở gần
bến sông Hàm Giang. Một hôm có ng-ời khách qua đ-ờng vào xin nghỉ
trọ sáng hôm sau ra đi bỏ quên túi bạc ở đầu gi-ờng. Ng-ời ấy đã đi đ-ợc
mấy dặm, chợt nhớ vội quay lại tìm. Bà đem túi bạc ra trả lại đủ số.
Khách xin xẻ một nửa túi bạc đó để hậu tạ, bà nhất định từ chối không
chịu nhận. Ng-ời khách cảm động tr-ớc tấm lòng quý hoá của bà, đem đi
tìm huyệt đất quý để đáp tạ.
Thế đất nơi ấy hình thon nh- l-ng hổ, con cháu họ Đinh nối đời

đ-ợc phong t-ớc quận công ấn t-ớng, quyền cao chức trọng là nhờ đ-ợc
mặt đất phát phúc nơi ấy. Mấy điều trên so với gia phả thì có hơi khác, xin
ghi lại đây để đợi khảo cứu.
Lại xét: Sách Hải D-ơng nhân vật chí mục Hiền mẫu (mẹ hiền)
chép rằng:" Bà Nhũ Mẫu làng Hoạch Trạch bắt đ-ợc vàng, bà Vũ Mẫu ở
làng Mộ Trạch bắt đ-ợc vóc lụa, bà Đinh mẫu ở làng Hàm Giang bắt đ-ợc
bạc đều đem trả lại cho nguyên chủ, nhờ vậy mà con cháu đời sau đều
đ-ợc hiển quý". Xem thế thì đủ biết ng-ời có lòng lành ắt đ-ợc báo đáp
không sai.


(1)
Nh- vậy tên thực của ng-ời này là Đinh Văn Giai, còn Cẩn là tên t-ớc vua ban
Hàm giang danh t-ớng liệt truyện
Ngô Đức Thọ dịch-
Th- viện tỉnh Hải D-ơng 8/1998
2
2

Sách Hoàng Việt địa d- chí
(1)
nói rằng Hàm Giang là đất có nhiều
võ t-ớng nổi tiếng. Đinh Văn tả giữ chức Điền binh thời Lê Trung H-ng
lập công to đứng đầu các bậc công thần. Con cháu về sau nối đời đều
đ-ợc phong t-ớc quận công, đánh giặc dẹp loạn nổi danh trong thiên hạ.
T-ơng truyền họ Đặng ở Hàm Giang nối đời làm quan nh- thế thì có lẽ ở
Hàm Giang có họ Đặng mấy đời làm quan, còn dòng họ nối đời làm
t-ớng võ cầm quân đánh giặc, dẹp loạn là nói về họ Đinh ở Hàm Giang.
T-ơng truyền đền thờ ông rất linh thiêng cảm ứng, thấy nhiều điều
kỳ lạ, điện các lung linh, xung quanh cây cối um tùm chẳng khác gì một

khu rừng nhỏ. Sáng sáng từng đàn cò trắng hàng ngàn hàng vạn con bay
đến đậu trong lùm cây ấy, ngoài ra không thấy có loài chim nào khác cả.
Lại có hai con rắn to dài hơn tr-ợng, vây vàng mào đỏ th-ờng hay tr-ờn
cuộn trong lùm cây ấy, dân làng không ai dám đụng chạm, đến ngày giỗ
ông, hai con rắn ở đâu xuất hiện hai bên Long ngai trên bàn thờ nh- chầu
hai bên bài vị. Thủ từ dần dần thuần hoá đ-ợc hai con rắn ấy, th-ờng ném
thịt bạc nhạc cho ăn. Khi mới khởi công đắp thành
(thành tỉnh Hải
D-ơng, đắp đầu đời Gia-long ND),
có kẻ nào xâm phạm đến đền thờ
liền nhổ ra máu t-ơi mà chết, thiệt mạng đến mấy trăm ng-ời. Quan trấn
thủ là An Giang hầu Trần Công soạn lễ vật đến đền cầu khấn xin phù hộ,
sau đó dân phu mới đ-ợc bình yên vô sự. Đến ngày nay trông ngôi đền ấy
vẫn uy nghi lẫm liệt nh- x-a.
Lại nghe t-ơng truyền rằng tr-ớc cửa đền ông có một chiếc chiêng
thần là chiếc chiêng lúc sinh thời ông dùng để điều khiển hiệu lệnh khi đi
chinh phạt.
Chiêng ấy phát tiếng kêu rất rền, tiếng chiêng uy nghi lẫm liệt
vang xa ngoài m-ời dặm, ng-ời làng mỗi khi nghe chiêng khua đều giật
mình kinh hoàng. Con cháu đời sau hoặc các t-ớng của triều đình tr-ớc
khi cầm quân đi đánh giặc th-ờng đến làm lễ bái yết d-ới đền, th-ờng


(1)
Tác giả: Phan Huy Chú.
Hàm giang danh t-ớng liệt truyện
Ngô Đức Thọ dịch-
Th- viện tỉnh Hải D-ơng 8/1998
23


nghe tiếng chiêng kêu ầm ầm nh- tiếng sấm động, sau đó xuất chinh thế
nào cũng thắng trận. Về sau trải qua bao cơn Binh hoả, chiêng ấy không
biết bị thất lạc khi nào, ng-ời ta th-ờng nói ở đền thờ ông có chiếc chuông
có lẽ chính là nói đến chiếc chiêng ấy vậy.

Tả t-ớng quân D-ơng Trung hầu. Đinh Văn Sơn.

Ông huý sơn, con thứ ba của Khuê trạng công, bản tính kiên c-ờng
dũng cảm, giỏi quyết đoán. Lúc đầu ông theo anh ruột là th-ợng t-ớng
Liễn Quận công
(1)
cai quản đội quân mộ nghĩa, mấy lần thăng cấp đến
chức Chỉ huy đồng tri. Năm Đinh Mùi niên hiệu Chiêu Thống (1787), ông
theo đại t-ớng ng-ời họ là Hàm Quận công
(2)
đem quân về bảo vệ hoàng
thành. Hồi bấy giờ Hàm Quận công và Liễn Quận công đi đánh giặc ở Hải
D-ơng, mới dẹp yên đ-ợc tàm tạm, thì gặp lúc Nguyễn Hữu Chỉnh lại
đem quân ra Bắc m-ợn tiếng phù Lê diệt Trịnh. Vua Chiêu Thống cho
rằng hai ông đều dòng dõi thế thần, bèn hạ chiếu chỉ đặc cách triệu hai
ông về kinh để phó thác việc tôn phù. Liễn Quận công nói riêng với Hàm
Quận công rằng:" Tr-ớc đây chúng ta cố sức xin vua phong v-ơng cho
nhà chúa
(3)
, nay Chỉnh đuổi nhà chúa đi, tự mình đến ở trong chính phủ
(4)
,
Chỉnh xin vua triệu chúng ta về kinh là rắp m-u để khống chế chúng ta
đó. Vả lại bọn ta lẽ nào để cho cơ nghiệp 200 năm của họ Trịnh phút chốc
để vỡ tan tành?

ý ta vẫn muốn bảo toàn đ-ợc cả hai họ đó".
Hàm Quận công Nhã Hành can rằng:" Ơn sâu nên ghi nhớ nh-ng
việc đại nghĩa thì không thể không đem hết sức ra mà làm. Ông
(Đinh

(1)
Tức Đinh Tích Nh-ỡng.
(2)
Tức Đinh Nhã Hành.
(3)
Đây nói việc Nh-ỡng và Hành xin Chiêu Thống phong cho Trịnh Bồng làm Chúa (tháng 9-1786),
Chiêu Thống phải miễn c-ỡng bằng lòng. Sau đó giữa Chiêu Thống và Bồng lại mâu thuẫn với nhau.
Chiêu Thống sai triệu Nguyễn Hữu Chỉnh lúc ấy ởNghệ an đem quân ra bảo vệ. Trịnh Bồng phải bỏ
chạy. Chiêu Thống bèn cho đổttại phủ Chúa, chấm dứt vai trò của họ Trịnh.(Theo Lê Quý kỷ sự)
(4)
Chính phủ: toà đại sảnh ở phủ chúa Trịnh, ng-ời đ-ơng thời gọi là chính phủ. Hữu Chỉnh đến phủ
ấy,thi thố quyền hành chẳng khác gì chúa Trịnh lúc tr-ớc.
Hàm giang danh t-ớng liệt truyện
Ngô Đức Thọ dịch-
Th- viện tỉnh Hải D-ơng 8/1998
24

Văn Sơn) cũng hết sức can ngăn, nh-ng cuối cùng Liễn Quận công cũng
không dứt quyết. Ông
(Đinh Văn Sơn) bèn đem hết quân bản bộ theo Hàm
Quận công về kinh bái yết nhà vua. Hoàng th-ợng hết mức ôn tồn dụ bảo,
phong cho Hàm Quận công chức Đốc lĩnh hộ vệ binh mã đại sứ, phong
cho ông
(Đinh Văn Sơn) chức điện tiền chỉ huy sứ, các chức phẩm khác
theo thứ bậc cũng đều đ-ợc thăng chức chờ đợi sai phái. (Tháng 10)

(1)

T-ớng giặc là Vũ Nhâm
(2)
đem các h-ớng tiến về kinh đô Thăng Long.
Hàm Xuyên Quận công
(Đinh Nhã Hành) vâng mệnh dẫn đội kỵ binh
(3)

đến đóng ở đền Vũ Xuyên để chế ngự địch, còn ông vẫn ở lại bảo vệ nhà
vua ở kinh thành.
Cánh quân chính do Nguyễn Hữu Chỉnh chỉ huy bị tan vỡ
(4)
, Chỉnh
trốn thoát chạy về, kinh thành một phen xao xác "giặc" thừa thắng, tung
quân khắp bốn phía vây hãm kinh thành. Ông phò vua Chiêu Thống chạy
ra khỏi thành
(5)
, theo đ-ờng ra bến đò Thang-mộ qua bên kia sông rồi
chạy về miệt Kinh Bắc, Lạng Giang. Lúc tr-ớc, vua cho rằng ông là em
ruột của Quận Liễn
(Đinh Tích Nh-ỡng) nên có phần nào dè dặt nghi
ngờ
(6)
, đến bây giờ mới thấy ông là ng-ời hết lòng trung thành nh- vậy
mỗi lần nhắc đến tên ông, vua đều cảm động hiện ra sắc mặt, đ-a tay gạt
n-ớc mắt. Rồi đó vua tự tay viết sắc phong chức "Phụng thần tả t-ớng
quân" hầu việc bảo vệ vua ở nơi hành tại. Không bao lâu nghe tin Hàm
Quận công Nhã Hành cùng với Hàm Viết Tuyển chia quân thuỷ lực đôi
đ-ờng bảo vệ đ-ợc miền đất Sơn Nam

(7)
nhiều phen thắng trận, thanh thế
có phần chấn phát, nhà vua bao xiết vui mừng. Hồi đó vua ngự giá dời


(1)
Năm Đinh Mùi (11-1787)
(2)
Tức Vũ Văn Nhậm, t-ớng cầm đầu quân Tây sơn ra Bắc trừng trị Nguyễn Hữu Chỉnh.
(3)
Đội qân tinh nhuệ nh- sau này gọi là đội quân biệt động
(4)
Theo Lê Quý kỷ sự quân Nguyễn Hữu Chỉnh thua to ở bờ bắc sông Thanh quyết.
(5)
Nguyên văn là:"Công dực đế xuất thành", với nghĩa cụ thể là cõng vua trên l-ng(dực) mà chạy ra
khỏi thành.
(6)
Đinh Tích Nh-ỡng là ng-ời từng ra sức xin Chiêu Thống lập Trịnh Bồng làm chúa. Sau vua và chúa
hục hặc với nhau, Chiêu Thống lo ngại anh em Nh-ỡng vì trung thành với họ Trịnh mà phản lại mình.
(7)
Nguyên r-ớc Tuyên đóng giữ ở huyện Nam Châu tức vùng Nam Trực, trực ninh, Nam định cũ(N.D),
bấy giờ Tuyền đốc quân thuỷ đến đóng ở sông Vị Hoàng(Nam định)(N.D.) Còn Hàm quận công Nhã
Hành thì đóng ở huyện Ngự Thiên nay thuộc Thái Bình(N.D.) để làm tế lực cậy lẫn nhau
Hàm giang danh t-ớng liệt truyện
Ngô Đức Thọ dịch-
Th- viện tỉnh Hải D-ơng 8/1998
25

hành tại về phía Đông
(1)

. Đến khi tiếp đ-ợc tờ biểu của Hoàng Viết Tuyển
gửi tới, vua đ-a quân sang phía Nam để hội với quân
của Tuyển
(2)
. Trên đ-ờng đi ông từng xông pha gian nguy hiểm trở, khi
tiến thì v-ợt lên đầu, khi lui thì rút sau hết. Trong quân, ông th-ờng cùng
với Hoàng Việt Tuyển, em họ là Đông Lĩnh Hầu (em thứ 3 của Hàm
Quận công) và thổ hào Trần Quang Châu đều nổi tiếng là những viên chỉ
huy dũng cảm.
Đến trận Vị Hoàng, quân triều đình (Lê) tan vỡ. Ông và vua Chiêu
Thống lạc nhau, Ông một mình lén quay lại Hải-đ-ờng. Năm Mậu Thân
(3)

Hàm Quận công dấy nghĩa ở Hoa Phong
(4)
, thanh thế vang động. Tây Sơn
đem đại quân binh thuyền đến đóng ở bên sông Bạch Đằng để tiến đánh,
Hàm quạn công Nhã Hành sai ông đem 50 chiếc thuyền, cùng với Trữ Vũ
Hầu (em thứ sáu của Hàm Quận công) chia hai phía tả hữu đón đánh,
Hàm Quận công dặn rằng:" Tả quân, hữu quân, bên tiến tr-ớc, bên tiến
sau xa cách không đều, phải đợi cánh bên hữu
(5)
đến kịp rồi cùng tiến
đánh khép vào khiến cho đội hình quân "giặc" đầu đuôi bị cắt lìa không
đóng dựa vào nhau đ-ợc. Thanh thế sự nghiệp trung h-ng cốt nhất ở mỗi
cử động, lúc này không đề phòng thì sẽ chuốc lấy thất bại".
Ông vâng lệnh dẫn quân đi, vừa tiến vào sông Bạch Đằng ngó thấy chiến
thuyền của "giặc" đậu đằng xa, ông đã vội dốc sức chèo thuyền xáp tới.
Có viên quân hiệu
(6)

th-a rằng:" Tiến ngay nh- thế e rằng làm trái t-ớng
lệnh"
(7)
. Ông đáp:"Không có gì phải quá lo lắng!". Trong trận đại chiến ở
kinh đạo tr-ớc, một mình ta bị hàng vạn quân giặc bao vây mà ta còn giết


(1)
ở chuyện Đinh Nhã Hành đã nói rõ: Lúc này Chiêu Thống lánh về huyện Thanh Hà Hải D-ơng(Lê
Quý kỷ sự cũng chép nh- vậy).
(2)
Theo Lê Qúy kỷ sự thì Chiêu Thống từ huyện Thanh hà đễn Chí linh, qua Thuỷ đ-ờng(sau này
làThuỷ nguyên) rồi đi đ-ờng biển vào sông Vị Hoàng(Nam định) để uý lạo quaan Tuyển. Việc này
cũng nói trong chuyện Đinh Nhã Hành(Hàm xuyên quận công).
(3)
Tức năm 1788
(4)
Hoa Phong là tên huyện đời Lê, đời Nguyễn gọi là huyện Nghiêu phong, sau đổi là Cát Hải tức là
vùng đảo Cát Bà.
(5)
Tả quân tiến tr-ớc, Đinh Nhã Hành dặn tả quân phải chờ hữu quân tới rồi mới cùng tiến.
(6)
Quân hiệu là một chức vụ chỉ huy trên cấp uý, d-ới cấp t-ớng, tá.
(7)
Viên quân hiệu ấy nhắc lại lệnh của Đinh Nhã Hành đã dặn cánh quân tả hữu phải chờ nhau cùng tiến.

×