Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

VIẾT tóm tắt VB THEO YC KHÁC NHAU về độ dài bài 1 văn 7 KNTT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.66 KB, 10 trang )

Ngày soạn: 17/9/2022
TIẾT 9- 11: VIẾT TÓM TẮT VĂN BẢN THEO NHỮNG YÊU CẦU
KHÁC NHAU VỀ ĐỘ DÀI
Thời gian thực hiện: 3 tiết
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- HS biết tóm tắt 1 văn bản theo những yêu cầu khác nhau về độ
dài, đảm bảo được những nội dung chính của văn bản gốc.
- HS vận dụng để bài viết đạt hiệu quả cao.
2. Năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực
giao tiếp, năng lực hợp tác...
b. Năng lực chuyên biệt
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến đề bài.
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân khi viết bài
tóm tắt.
- Năng lực viết, tạo lập văn bản.
3. Phẩm chất:
- Ý thức tự giác, trung thực khi viết bài văn tóm tắt.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- SGK, SGV, ti vi, máy tính.
- Phiếu học tập, vở soạn bài của HS.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HĐ 1: Mở đầu
GIỚI THIỆU KIỂU BÀI
a) Mục tiêu:
- Biết được kiểu bài Tóm tắt văn bản theo những yêu
cầu khác nhau về độ dài.
- Nhận biết được các sự việc chính trong văn bản tóm
tắt.


b) Nội dung:
- GV hỏi, HS trả lời.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện
HĐ CỦA GV- HS
NỘI DUNG
B1: Chuyển giao nhiệm vụ
V
GV hỏi:
Em đã bao giờ tóm tắt một VB chưa?
Hãy kề lại mục đích của việc tóm tắt VB
và tình huống sử dụng VB tóm tắt đó.


Từ đó, GV dẫn dắt vào bài học.
B2: Thực hiện nhiệm vụ
- Suy nghĩ cá nhân
- HS trả lời câu hỏi ở trên.
B3: Báo cáo, thảo luận
- GV chỉ định 1 – 2 HS trả lời câu hỏi
- HS trả lời
B4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét câu trả lời của HS
- Kết nối với mục “Tìm hiểu các u cầu
đối với văn bản tóm tắt.
HĐ 2: Hình thành kiến thức mới
TÌM HIỂU CÁC YÊU CẦU
ĐỐI VỚI VĂN BẢN TÓM TẮT
a) Mục tiêu: HS biết được các yêu cầu đối với kiểu tóm tắt
văn bản theo độ dài khác nhau

b) Nội dung:
- GV chia nhóm lớp
- Cho HS làm việc nhóm trên phiếu học tập
c) Sản phẩm: Phiếu học tập sau khi HS đã hoàn thành.
d) Tổ chức thực hiện
HĐ CỦA GV- HS
NỘI DUNG
B1: Chuyển giao
Yêu cầu đối với văn bản tóm tắt:
nhiệm vụ (GV)
- Chia nhóm lớp & giao
- Phản ánh đúng nội dung của VB
nhiệm vụ:
Nêu yêu cầu của văn bản gốc: Đây là yêu cầu quan trọng
của việc tóm tắt VB. Trong VB tóm
tóm tắt?
tắt, người tóm tắt khơng đưa vào
?
những thơng tin vốn khơng có
B2: Thực hiện nhiệm
trong VB gốc hoặc những đánh
vụ
- HS quan sát SGK trả lời giá, nhận xét chủ quan của mình
về VB gốc.
- Làm việc cá nhân 2’.
- Trình bay được những ý chính,
- Làm việc nhóm 3’ để
thống nhất ý kiến và ghi những điểm quan trọng của VB
gốc: Yêu cầu này có nghĩa là VB
vào phiếu học tập.

B3: Báo cáo, thảo luận tóm tắt cần thầu tóm được những
- GV u cầu HS lên trình nội dung khơng thể lược bỏ của
VB gốc.
bày sản phẩm.
- Sử dụng các từ ngữ quan trọng
HS:
của VB gốc: Trong bất kì VB nào
- Trình bày sản phẩm
cũng xuất hiện những từ ngữ mà
nhóm.
ta thường gọi là “từ khố”. Đầy là
- Các nhóm khác theo dõi,


nhận xét, bổ sung (nếu
cần).
B4: Kết luận, nhận
định (GV)
- Nhận xét sản phẩm của
HS và chốt kiến thức.
- Kết nối với đề mục sau

những từ ngữ then chốt, mang
hàm lượng thơng tin cao, thường
xuất hiện nhiẽu lần trong VB. Vì
thế, khi tóm tắt VB, cần chú ý sử
dụng những “từ khoá” này.
- Đáp ứng được những yêu cầu
khác nhau về độ dài: VB tóm tắt
phải là VB có dung lượng nhỏ hơn

(ngắn hơn) VB gốc. Dung lượng
của VB tóm tắt ln được quy
định chặt chẽ bởi mục đích, cách
thức, hồn cảnh tóm tắt,...

ĐỌC VÀ PHÂN TÍCH BÀI VIẾT THAM KHẢO
a) Mục tiêu:
- Sách học sinh có hai VB tóm tắt truyền thuyết Sơn Tinh,
Thuỷ Tinh mà các em đã được học ở lớp 6. HS xác đĩnh em 2
văn bản này đã tóm tắt theo đúng yêu cầu của bài văn tóm
tắt chưa?
b) Nội dung:
- HS đọc SGK
- Thảo luận để hoàn thành nhiệm vụ GV đưa ra.
c) Sản phẩm: Câu trả lời và sản phẩm nhóm của HS.
d) Tổ chức thực hiện
HĐ CỦA GV- HS
NỘI DUNG
B1: Chuyển giao nhiệm vụ
* Phân tích bài tóm
GV hỏi: VB tóm tắt có phàn ánh
trung thành nội dung của VB gốc
tắt tham khảo
không?
+ VB tóm tắt có trình bày được
Tóm tắt văn bản Sơn
những ý chính, những điểm quan
Tinh Thủy Tinh trong
trọng của VB gốc không?
Ngữ văn 6, tập 2

+ Nêu một số từ ngữ quan trọng
của VB gốc được thể hiện trong VB
- Cả 2 văn bản tóm
tóm tắt.
tắt
+ Nhận xét về độ dài của VB tóm
tắt 1 và 2.
+ Đều phản ánh đúng
GV chia nhóm lớp và giao nhiệm vụ được nội dung của văn
cho nhóm
bản gốc “Sơn Tinh
B2: Thực hiện nhiệm vụ
Thủy Tinh”
HS:
- Đọc SGK và trả lời câu hỏi
- Làm việc cá nhân 2’

+ Trình bày được


- Làm việc nhóm 5’ để hồn thiện
nhiệm vụ mà GV giao.
GV:
- Hướng dẫn HS trả lời
- Quan sát, theo dõi HS thảo luận
B3: Báo cáo thảo luận
HS:
- Trả lời câu hỏi của GV
- Đại diện nhóm báo cáo sp của
nhóm, những HS cịn lại quan sát sp

của nhóm bạn, theo dõi nhóm bạn
trình bày và nhận xét, bổ sung (nếu
cần).
- Hai VB tóm tắt đều phản ánh trung
thành nội dung của VB gốc. Trong
hai VB tóm tắt, người tóm tắt khơng
đưa vào những thơng tin vốn khơng
có trong VB gốc hay những đánh
giá, nhận xét chủ quan về các sự
việc trong cầu chuyện.
- Hai VB tóm tắt đã trình bày được
những ý chính, những điểm quan
trọng của VB gốc.)
- Một số từ ngữ quan trọng trong
VB gốc được thể hiện trong VB tóm
tắt như.- Hùng Vương thứ mười
tám, MỊ Nương Sơn Tinh - chùa
miến non cao. Thuỷ Tinh - chúa
miền nước thẳm, cấu hôn, lễ vật,
nổi giận, thua,...
- VB 1 có dung lượng 4 cầu, VB 2 có
dung lượng 12 cầu. VB 2 đã miêu tả
sự việc kĩ hơn so với VB 1.
GV: Hướng dẫn HS cách trình bày
sp nhóm
B4: Kết luận, nhận định
GV:
- Nhận xét
+
Câu trả lời của HS

+ Thái độ làm việc của HS khi làm
việc nhóm
+ Sản phẩm của các nhóm
- Chốt kiến thức và kết nối với mục
sau

những ý chính, những
điểm quan trọng: Vua
Hùng Vương thứ 18
muốn kén rể cho con
gái Mị Nương xinh đẹp;
Sơn Tinh, Thủy Tinh
đến cầu hôn; cuộc
giao tranh giữa hai
chàng, ….
+ Sử dụng các từ ngữ
quan trọng của văn
bản gốc: Vua Hùng
Vương thứ mười tám,
Mị Nương, Sơn Tinh,
Thủy Tinh, cầu hôn, lễ
vật, đánh nhau, ….
+ Đáp ứng được yêu
cầu khác nhau về độ
dài của văn bản tóm
tắt: Văn bản 1 dung
lượng ngắn; Văn bản 2
dung lượng dài hơn.
Nhưng cả hai văn bản
đều ngắn hơn so với

văn bản gốc.


THỰC HÀNH VIẾT THEO CÁC BƯỚC
a) Mục tiêu: Giúp HS
- Biết tóm tắt 1 văn bản theo các bước.
- Lựa chọn sự việc tiêu biểu liên quan đến các nhân vật
chính để tóm tắt.
- Tập trung vào những sự việc đã xảy ra.
b) Nội dung:
- GV sử dụng KT động não để hỏi HS về việc lựa chọn đề
tài.
- HS suy nghĩ cá nhân và trả lời câu hỏi của GV.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện
HĐ của thầy và trò
Sản phẩm
B1: Chuyển giao
1. Trước khi viết
nhiệm vụ
Viết đoạn văn (khoảng 8- a. Đọc kĩ văn bản gốc
10 cầu) tóm tắt văn bản
- Đọc văn bản gốc để nắm
Bầy chim chìa vơi?
được: nội dung, chủ đề.
Chia lớp thành 2 nhóm
làm phiếu bài tập số 1,
b. Xác định nội dung chính cần
phiếu bài tập số 2
tóm tắt

B2: Thực hiện nhiệm
vụ
- Xác định nội dung khái quát,
GV hướng dẫn HS phân
cốt lõi:
tích yêu cầu của đề bài
(gạch dưới các từ ngữ
Mên vả Mon lo lắng cho bầy
quan trọng trong đề bài) chim chìa vơi non, sợ chúng bị
để xác định nhiệm vụ
chết đuối khi thấy mưa to và
viết. GV lưu ý HS khi viết nước dâng cao ngoai bãi sơng.
cần có ý thức bám sát
Hai anh em đâ đi đị ra bãi cát
mục đích viết và đối
giứa sông để cứu tổ chim sắp bị
tượng người đọc mà bài
ngập nước và xúc động khi
viết hướng tới.
chứng kiến cảnh đàn chim bé
GV hướng dẫn HS viết VB bỏng bứt khỏi dịng nước khổng
tóm tắt theo các bước
lồ bay lên.
như trong SHS. GV có
thể hướng dẫn HS thực
hành tóm tắt VB Bẩy
chim chìa vơi (Nguyễn
- Tìm ý chính của từng phần
Quang Thiểu) theo các
hoặc đoạn .

bước đã được gợi ý cụ
( như phụ lục bên dưới)
thể sau:
Đọc kĩ VB Bầy chim chìa


vơi.
Xác định nội dung chính
cẩn tóm tắt:
+ Xác định nội dung cốt
lõi của tồn VB:
+ Xác định các phần và
tìm ý chính của từng
phẩn trong VB:
Phấn (1) Phần (2)
Phần (3) (như phần
phụ lục bên dưới)
Xác định các từ ngữ
quan trọng của VB: GV
yêu cầu HS nêu các từ
ngữ quan trọng củaVB
GV có thể dùng sơ đổ
truyện trong SHS, trang
29 để hướng dẫn HS ghi
lại ý chính của VB. Khi
tóm tắt VB tự sự, cần
quan tâm đến bối cảnh,
nhân vật và sự việc tiêu
biểu.
Xác định yêu cầu về độ

dài của VB tóm tắt: GV
yêu cầu HS xác định ý
lớn và ý nhỏ của VB gốc.
Căn cứ vào yêu cầu về
độ dài của VB để lựa
chọn ý lớn, ý nhỏ cho VB
tóm tắt.
GV lưu ý HS khi tóm tắt
VB tự sự, để có VB tóm
tắt ngắn gọn, cần chú ý
lựa chọn các sự việc
chính; cịn để VB tóm tắt
có dung lượng lớn hơn,
cần mở rộng các sự việc
bằng những chi tiết tiêu
biểu trong VB gốc.
GV hướng dẫn HS viết VB
tóm tắt với một số lưu ý
như trong SHS.
B3: Báo cáo thảo luận

- Tìm các từ ngữ quan trọng của
văn bản: Đó là các từ ngữ: hai
anh em Mên và Mon, hẩy chim
chìa vơi, con đị, bãi cát giữa
sơng,...

- Đánh dấu vào văn bản hoặc
ghi ra giấy những ý chính của
văn bản.

c. Xác định yêu cầu về độ dài
của văn bản cần tóm tắt
2. Viết văn bản tóm tắt
- Sắp xếp ý chính của văn bản
gốc theo 1 trình tự hợp lí.
- Dùng lời văn của em kết hợp
những từ ngữ quan trọng để
viết văn bản tóm tắt.
- Chú ý đảm bảo yêu cầu về độ
dài của văn bản tóm tắt.
Yêu cầu

Gợi ý chỉnh sửa

Lược bỏ các thơng
tin khơng có trong
Nội dung
văn bản gốc và
đúng với
những ý kiến bình
văn bản gốc
luận của người
tóm tắt (nếu có).
Trình bày
được những
ý chính,
những điểm
quan trọng
của văn bản
gốc.


Bổ sung những ý
chính, điểm quan
trọng của văn bản
gốc (nếu thiếu),
lược bớt các chi
tiết thừa, khơng
quan trọng (nếu
có)

Sử dụng

Bổ sung những từ


- GV yêu cầu HS báo cáo
sản phẩm.
HS:
- Đọc sản phẩm của
mình.
- Theo dõi, nhận xét, bổ
sung (nếu cần) cho bài
của bạn.
B4: Kết luận, nhận
định (GV)
- Nhận xét thái độ học tập
và sản phẩm của HS.
Chuyển dẫn sang mục
sau.


những từ
ngữ quan
trọng của
văn bản
gốc.

ngữ quan trọng có
trong văn bản gốc
(nếu thiếu)

Đáp ứng
được những
yêu cầu
khác nhau
về độ dài.

Rút gọn hoặc phát
triển văn abnr
tóm tắt để đảm
bảo yêu cầu về độ
dài.

Bảo đảm
yêu cầu về
chính tả và
diễn đạt.

Rà sốt lỗi
chính tả và
diễn đạt (dùng

từ, đặt câu,...).
Chỉnh sửa nếu
phát hiện có
lỗi.

3. Chỉnh sửa: Rà sốt, chỉnh
sửa văn bản tóm tắt theo những
gợi ý trong bảng SGK trang 29.

Phụ lục hướng dẫn Tóm tắt văn bản Bầy chim chìa vơi.
Phấn (1)
Khoảng hai giờ sáng,
trời mưa to, hai anh
em Mên và Mon
khơng thể ngủ được
vì sợ những con
chim chìa vơi ở bãi
sơng bị chết đuối.

Phần (2)
Hai anh em Mên và
Mon vẫn lo rằng tổ
chim chìa vơi sẽ bị
ngập, chìm trong
dịng nước lớn. Hai
anh em nghĩ cách
mang tổ chim vào
bờ.

Phần (3)

Mên và Mon đi
đò
dải racát giữa
xúc động khi
kiến
cảnh
chim mẹ dẫn
chim non bay
bứt khỏi dòng
nước khổng lồ.

Phiếu bài tập số 1: Từ văn bản truyện “Bầy chim chìa vơi” – Nguyễn
Quang Thiều, em hãy ghi lại thơng tin chính của văn bản theo sơ đồ
gợi ý sau:


Phiếu bài tập số 2: Từ sơ đồ gợi ý ở bài tập trên, hãy viết đoạn văn
(khoảng 5 - 7 câu) tóm tắt văn bản truyện mà em lựa chọn.
Trả lời:
Hai giờ sáng, trong một đêm mưa to, hai anh em Mon và Mên trò
chuyện cùng nhau, chúng lo lắng nước sơng sẽ dâng cao khiến tổ
chim chìa vơi ở dải cát giữa sơng sẽ bị nhấn chìm. Hai anh em quyết
định sẽ đến tận nơi để giúp bầy chim chìa vơi, đưa chúng vào bờ
trước con nước mạnh mẽ. Khi trời vừa sáng, cũng là lúc dải cát giữa
sơng bị nhấn chìm. Những con chim chìa vơi nhỏ đã kịp cất cánh


bay lên trong khoảnh khắc cuối cùng trước mắt hai đứa trẻ. Khung
cảnh bình minh cùng bầy chim chìa vơi đẹp đẽ khiến hai anh em
Mon và Mên vừa vui mừng, vừa cảm động.

3. Hoạt động 3: Vận dụng
3.1. Mục tiêu: HS vận dụng được kiến thức đã học vào thực tiễn
viết văn
3.2. Tổ chức thực hiện:
a. Chuyển giao nhiệm vụ
Bài tập: Tóm tắt văn bản “Bài học đường đời đầu tiên” sách Ngữ văn
6 tập 1
b. Thực hiện nhiệm vụ
- HS lắng nghe.
- HS tiếp tục thực hiện các nhiệm vụ được chuyển giao tại nhà.
c. Báo cáo và thảo luận
- HS chia sẻ những thắc mắc của cá nhân.
d. GV kết luận, nhận định
- GV chốt lại những yêu cầu và những lưu ý kĩ năng cần thiết để HS
có thể củng cố kiến thức và vận dụng tốt hơn.
- Đối với bài tập này, HS lần lượt thực hiện theo các bước sau:
a. Đọc kĩ văn bản gốc
b. Xác định nội dung chính cần tóm tắt
- Xác định nội dung khái quát, cốt lõi:
Bài văn miêu tả Dế Mèn có vẻ đẹp cường tráng của tuổi trẻ nhưng
tính nết cịn kiêu căng, xốc nổi. Do bày trị trêu chọc chị Cốc nên đã
gây ra cái chết thảm thương cho Dế Choắt, Dế Mèn hối hận và rút
ra được bài học đường đời đầu tiên cho mình.
- Tìm ý chính của từng phần hoặc đoạn:
+ Phần 1: Từ đầu đến “đứng đầu thiên hạ rồi” : Giới thiệu vẻ đẹp và
tính cách của Dế Mèn.
+ Phần 2: Cịn lại: Câu chuyện về bài học đường đời đầu tiên của dế
Mèn.
- Tìm các từ ngữ quan trọng của văn bản: Dế Mèn, Dế Choắt, Chị
Cốc, khỏe mạnh cường tráng, nghịch dại, ân hận, bài học đường đời

đầu tiên, …
- Đánh dấu vào văn bản hoặc ghi ra giấy những ý chính của văn
bản.
c. Xác định yêu cầu về độ dài của văn bản cần tóm tắt
2. Viết văn bản tóm tắt
- Sắp xếp ý chính của văn bản gốc theo 1 trình tự hợp lí.
- Dùng lời văn của em kết hợp những từ ngữ quan trọng để viết văn
bản tóm tắt.
- Chú ý đảm bảo yêu cầu về độ dài của văn bản tóm tắt.
Bài tóm tắt mẫu tham khảo:


Tóm tắt văn bản “Bài học đường đời đầu tiên” sách Ngữ văn
6 tập 1
Mẫu 1: Truyện kể về chàng Dế Mèn thanh niên cường tráng nhưng
tính cách cịn kiêu căng xốc nổi. Một lần nghịch dại, Dế Mèn trêu chị
Cốc. Chị Cốc tưởng Choắt chêu mình nên đã mổ Choắt. Trước lúc
chết, Choắt khuyên Mèn nên chừa thói hung hăng kiêu ngạo. Mèn
rút ra bài học cho mình.
Mẫu 2: Dế Mèn là chàng dế thanh niên cường tráng biết ăn uống
điều độ và làm việc có chừng mực. Tuy nhiên Dế Mèn tính tình kiêu
căng, tự phụ ln nghĩ mình “là tay ghê gớm, có thể sắp đứng đầu
thiên hạ”. Bởi thế mà Dế Mèn không chịu giúp đỡ Dế Choắt - người
hàng xóm trạc tuổi Dế Mèn với vẻ ngồi ốm yếu, gầy gị như gã
nghiện thuốc phiện. Dế Mèn vì thiếu suy nghĩ, lại thêm tính xốc nổi
đã bày trò nghịch dại trêu chị Cốc khiến Dế Choắt chết oan. Trước
khi chết, Dế Choắt tha lỗi và khuyên Dế Mèn bỏ thói hung hăng, bậy
bạ. Dế Mèn sau khi chôn cất Dế Choắt vô cùng ân hận và suy nghĩ
về bài học đường đời đầu tiên.
IV. HƯỚNG DẪN SOẠN BÀI

Soạn bài Nói và nghe: Trao đổi về một vấn đề mà em quan tâm SGK
trang 30
- Đọc kĩ bài học.
- Trả lời các câu hỏi vào vở soạn bài.
- Chuẩn bị 1 nội dung nói dựa vào phần gợi ý các đề tài đã cho SGK
trang 30.
V. RÚT KINH NGHIỆM



×