Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIỂM SOÁT RỦI RO HOẠT ĐỘNG CHO VAY DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (359.66 KB, 20 trang )

LỜI CẢM ƠN!

TR

Ư


N

G

Đ



IH



C

K

IN

H

TẾ

-H


U



Bốn năm đại học đã trôi qua với bao kỷ niệm buồn vui
sẽ là hành trang cho em bước tiếp vào đời. Trường Đại học
kinh tế Huế, nơi đã cho em nhiều mơ ước, cho em có
những người bạn tuyệt vời và cũng cho em rất nhiều kiến
thức để em vững bước trên chặng đường tương lai. Em xin
chân thành cám ơn tất cả những thầy cô đã từng dạy dỗ và
dìu dắt em trên giảng đường đại học. Cám ơn các thầy cơ
trong khóa Kế tốn- tài chính đã truyền đạt cho em nhiều
kiến thức bổ ích về chuyên ngành.
Cám ơn trường đã tạo điều kiện cho em được thực tập
để có cơ hội cọ sát với thực tế.
Trân trọng cám ơn Ngân hàng Ngoại thương chi nhánh
Huế và các anh chị phòng Khách hàng. Dù chỉ trong vài
tháng thực tập ngắn ngủi nhưng em cảm thấy rất vui và
hạnh phúc, cám ơn anh chị đã tin tưởng và giao việc cho
em làm. Đặc biệt em xin cám ơn anh Vũ Văn Hòa- Trưởng
phòng Khách hàng đã tận tình giúp đỡ em hồn thành tốt
khóa luận tốt nghiệp.
Em xin chân thành cám ơn cô giáo hướng dẫn Th.S
Nguyễn Ngọc Thủy đã tận tình hướng dẫn cho em, cung
cấp cho em rất nhiều kiến thức trong việc làm khóa luận.
Cám ơn gia đình, bạn bè, người thân đã giành nhiều
quan tâm, chia sẻ và ưu ái cho em trong q trình học tập
và nghiên cứu.
Cuối cùng kính chúc q thầy cơ, q ngân hàng, gia
đình, bạn bè mạnh khỏe, hạnh phúc và thành công.

Sinh viên
Trương Thị Ái Nhân


MỤC LỤC

PHẦN I: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI .....................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài: ............................................................................................ 1
2. Mục tiêu nghiên cứu:.................................................................................................. 2
3. Phương pháp nghiên cứu:........................................................................................... 2



4. Phạm vi nghiên cứu: ................................................................................................... 3

U

5. Kết cấu đề tài: ............................................................................................................. 3

-H

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .................................................4
Chương 1: Tổng quan về tổ chức cơng tác kiểm sốt rủi ro cho vay SMES tại NHTM

TẾ

CP VCB - Huế ................................................................................................................ 4
1.1 Khái quát về Ngân Hàng Thương Mại ..............................................................4

IN


H

1.1.1 Ngân hàng thương mại ................................................................................4
1.1.2 Ngân hàng bán buôn....................................................................................4
1.1.3 Ngân hàng bán lẻ.........................................................................................5

K

1.1.4 Tín dụng ngân hàng.....................................................................................5



C

1.1.4.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng ..............................................................5
1.1.4.2 Khái niệm Cho vay ...............................................................................5
1.2

IH

1.1.4.2 Vai trị của tín dụng ngân hàng .............................................................6
Doanh nghiệp vừa và nhỏ (SMEs)...................................................................7



1.2.1 Khái niệm ....................................................................................................7

Đ


1.2.1.1 Định nghĩa và phân loại SME trên thế giới: ..........................................7
1.2.1.2 Định nghĩa SME tại Việt Nam...............................................................8

G

1.2.2 Đặc điểm của SMEs tại Việt Nam: .............................................................9

N

1.2.3 Vai trò của SMEs đối với nền kinh tế ......................................................10

TR

Ư


1.3 Rủi ro cho vay SMEs tại NHTM .....................................................................11
1.3.1 Khái niệm rủi ro cho vay...........................................................................11
1.3.2 Đặc điểm rủi ro cho vay ............................................................................11
1.3.3 Nguyên nhân gây ra rủi ro.........................................................................12
1.3.3.1 Nguyên nhân khách quan:...................................................................12

1.3.3.2. Nguyên nhân chủ quan........................................................................13
1.3.4 Phân loại rủi ro cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại NHTM .................14
1.3.5 Hậu quả của rủi ro cho vay........................................................................15
1.4 Kiểm soát rủi ro cho vay.................................................................................16
1.4.1 Khái niệm, mục tiêu kiểm soát rủi ro cho vay ...........................................16


1.4.1.1 Khái niệm kiểm soát rủi ro cho vay.....................................................16

1.4.1.2 Mục tiêu kiểm soát rủi ro cho vay SMEs.............................................16
1.4.2 Chiến lươc,phương pháp kiểm soát rủi ro cho vay ...................................17
1.4.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới cơng tác kiểm sốt hoạt động cho vay của NHTM ....... 20
1.4.3.1. Các yếu tố thuộc môi trường vĩ mô ....................................................20
1.4.3.2. Các yếu tố thuộc môi trường vi mô ....................................................22

U



1.4.3.3. Các yếu tố bên trong ...........................................................................22
1.4.4 Quy trình cho vay tổng quát tại các NHTM..............................................24

-H

Chương 2: Thực trạng cơng tác kiểm sốt rủi ro cho vay SMES tại NHTM CP VCB Huế................................................................................................................................ 25
2.1 Giới thiệu về ngân hàng TMCP VCB- chi nhánh Huế ....................................25

TẾ

2.1.1 Sơ lược về Vietcombank: ...........................................................................25
2.1.2 Sơ lược về VCB Huế..................................................................................25

H

2.1.3 Chiến lược phát triển:.................................................................................26

IN

2.1.4 Cơ cấu tổ chức quản lý của ngân hàng......................................................27


K

2.1.5 Tình hình hoạt động kinh doanh của chi nhánh .........................................28
2.1.5.1 Tình hình tài sản – nguồn vốn .............................................................28

C

2.1.5.2 Kết quả hoạt động kinh doanh .............................................................30



2.1.6 Giới thiệu phòng khách hàng của VCB Huế.............................................31

IH

2.2 Môi trường kinh doanh ....................................................................................31



2.2.1 Sự phát triển của SMEs tại tỉnh Thừa Thiên Huế .....................................31
2.2.2 Quy mô nguồn vốn và nhu cầu vốn của SMEs .........................................33

Đ

2.3 Thực trạng hoạt động cho vay SMEs tại VCB ...............................................34

G

2.3.1 Dư nợ cho vay của VCB đối với SME......................................................34


Ư


N

2.3.2 Dư nợ cho vay theo thời hạn nợ ................................................................35
2.3.3 Dư nợ cho vay SME theo khối ngành kinh tế ............................................36

TR

2.4 Thực trạng, nguyên nhân rủi ro cho vay SMEs tại VCB..................................37
2..4.1 Nợ quá hạn và tỷ lệ nợ quá hạn tại VCB- CNH năm 2009- 2011.............37
2.4.2 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro cho vay SMEs tại VCB Huế........................38

2.5 Thực trạng cơng tác kiểm sốt rủi ro cho vay SME tại VCB ..........................38
2.5.1 Tổ chức cơng tác kiểm sốt rủi ro ..............................................................38
2.5.1.1 Các quy định về kiểm soát rủi ro cho vay........................................39
2.5.1.2 Các nội dung cơ bản của kiểm soát rủi ro cho vay SMEs ................40
2.5.2 Tình hình kiểm sốt rủi ro cho vay đối với SMEs ....................................51
2.5.2.1 Kiểm tra, kiểm sốt quy trình xét duyệt cho vay ................................51
2.5.2.2 Kiểm sốt quá trình rút vốn vay..........................................................56


2.5.2.3 Kiểm sốt quy trình kiểm tra sử dụng vốn vay...................................58
2.5.2.4 Kiểm sốt quy trình thu hồi nợ vay: ...................................................60
2.5.2.5 Cơng tác kiểm sốt của phịng kiểm tra, giám sát tn thủ: ...............61
2.5.2.6 Tình hình trích lập dự phịng ..............................................................62
Chương 3: Một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác kiểm soát rủi ro cho vay SMES
tại NHTM CP VCB - Huế ............................................................................................ 63


U



3.1 Đánh giá cơng tác kiểm sốt rủi ro cho vay SMEs tại VCB Huế....................64
3.1.1 Kết quả đạt được .......................................................................................64

-H

3.1.2 Những mặt còn tồn tại và nguyên nhân ....................................................65
3.1.2.1 Những mặt còn tồn tại: ........................................................................65
3.1.2.2 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro cho vay SMEs tại VCB Huế: ................66

TẾ

3.2 Giải pháp nhằm nâng cao cơng tác kiểm sốt rủi ro cho vay SMEs tại VCB Huế: ...... 67
3.2.1 Giải pháp về nhân sự:................................................................................67

H

3.2.2 Giải pháp về chính sách tín dụng: .............................................................68

IN

3.2.3 Giải pháp về thu thập thơng tin KH: .........................................................69

K

3.2.5 Giải pháp về tăng cường phối hợp trao đổi thông tin giữa các bộ phận liên

quan......................................................................................................................70

C

3.2.6 Giải pháp tăng cường quản lý, giám sát, kiểm soát các khoản vay: .........71



3.2.7 Giải pháp về TSBĐ: .................................................................................71

IH

3.2.8 Giải pháp về tăng cường kểm tra kiểm soát nội bộ về cho vay: ..............72



3.2.9 Nâng cao chất lượng và hiệu quả của hệ thống công nghệ thông tin:......72
3.2.10 Các giải pháp khác: .................................................................................73

Đ

3.2 Kiến nghị với các cấp có thẩm quyền và SMEs ...............................................73

G

3.3.1 Kiến nghị với NHNN: ...............................................................................73

Ư



N

3.3.2 Kiến nghị với chính phủ:...........................................................................74
3.3.3 Kiến nghị với các SMEs:...........................................................................75

TR

PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.....................................................................76


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Cán bộ quản lý nợ

CBKH

Cán bộ khách hàng

CBNH

Cán bộ Ngân hàng

CIC

Trung tâm thơng tin tín dụng

DN

Doanh nghiệp

GĐ/ PGĐ


Giám đốc/ Phó giám đốc

GHTD

Giới hạn tín dụng

GTCG

Giấy tờ có giá

MSME

Các doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ và vừa

NHBB

Ngân hàng bán buôn

NHBL

Ngân hàn bán lẽ

NHNN

Ngân hàng nhà nước

NHTMCP

Ngân hàng thương mại cổ phần


P. KH

Phòng Khách hàng

P. QLN

Phòng quản lý nợ

U
-H
TẾ

H

IN

K

C



IH



Đ

Doanh nghiệp vừa và nhỏ

Trưởng/ Phó phịng khách hàng

Ư


N

T/ P P. KH

G

SME:

TCTD



CB QLN

Tổ chức tín dụng

TNHH, DNTN

Trách nhiệm hữu hạn, Doanh nghệp tư nhân

TSBĐ

Tài sản bảo đảm

TP


Trái phiếu

TR

TDNH

Tín dụng ngân hàng

VCB, CN VCB Huế Vietcombank, Vietcombank Huế


Danh mục sơ đồ và bảng biểu
Bảng biểu
Trang
Bảng 1.1: Không có một định nghĩa duy nhất ngay giữa các quốc gia...................... 7



Bảng 1.2: Các định nghĩa của ngân hàng thế giới về MSME.....................................8

U

Bảng 1.3: Các mức doanh thu trung bình đối với định nghĩa của ngân hàng thế giới về

-H

SME............................................................................................................................ 8
Bảng 1.4: Định nghĩa của Việt Nam về SME.............................................................9


TẾ

Bảng 2.1: Quy trình cho vay tổng quát.........................................................................24

H

Bảng 2.2: Tình hình Tài sản- Nguồn vốn của VCB Huế từ năm 2009-2011............ 28

IN

Bảng 2.3: Kết quả hoạt động kinh doanh của VCB Huế từ năm 2009 -2011........... 30

K

Bảng 2.4: Cơ cấu nguồn vốn bình quân trong SME khảo sát năm 2007.................. 33



C

Bảng 2.5: Tình hình dư nợ tại VCB Huế từ năm 2009 -2011.................................... 34

IH

Bảng 2.6: Tình hình dư nợ SME theo kỳ hạn của VCB Huế từ năm 2009 -2011.... 35
Bảng 2.7: Tình hình dư nợ SME theo khối ngành kinh tế của VCB Huế từ năm 2009-

Đ




2011..............................................................................................................................36

G

Bảng 2.8: Nợ quá hạn và tỷ lệ nợ quá hạn trong cho vay đối với SME tại VCB Huế

N

từ năm 2009 – 2011......................................................................................................37

Ư


Bảng 2.9: Cho vay có TSBĐ........................................................................................43

TR

Bảng 2.10: Phân loại nợ của VCB...............................................................................47
Bảng 2.11: Giá trị các khoản cấp tín dụng cụ thể tại VCB.........................................49

Bảng 2.12: Tình hình dự phịng tại VCB _ CNH năm 2009- 2011.......................... 62


Biểu đồ
Biểu đồ 1: Dư nợ tại VCB Huế................................................................................ 34
Biểu đồ 2: Dư nợ cho vay SMEs theo kỳ hạn............................................................ 35




Biểu đồ 3: Dư nợ cho vay SMEs theo khối ngành kinh tế....................................... 36

U

Sơ đồ

-H

Sơ đồ 1: Phân loại rủi ro cho vay của NHTM.......................................................... 14

TẾ

Sơ đồ 2: Minh họa một số chiến lược và các phương pháp đối phó rủi ro thường
gặp.............................................................................................................................. 17

H

Sơ đồ 3: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của VCB- CNH....................................... 27

IN

Sơ đồ 4: Quy trình chấm điểm tín dụng của VCB...................................................... 41

K

Sơ đồ 5: Quy trình luân chuyển chứng từ trong xác định GHTD.............................. 45



C


Sơ đồ 6: Mối quan hệ giữa Hội đồng tín dụng và GĐ chi nhánh, Tổng giám đốc..... 50

TR

Ư


N

G

Đ



IH

Sơ đồ 7: Quy trình thẩm định tín dụng....................................................................... 54


TÓM TẮT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

Đề tài đã tiến hành tìm hiểu thực trạng cơng tác kiểm sốt rủi ro hoạt động cho
vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh
Huế, đồng thời cũng đưa ra một vài đánh giá về hoạt động này tại chi nhánh Ngân



hàng. Trên cơ sở đó đề tài cũng đã đưa ra một vài giải pháp góp phần hồn thiện hơn


U

cơng tác kiểm sốt rủi ro cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng TMCP

-H

Ngoại thương Việt Nam- chi nhánh Huế.

TẾ

Đề tài gồm có 3 chương:

Chương 1: Đề tài đã đưa ra và làm rõ một số khái niệm liên quan đến ngân

H

hàng, rủi ro, nguyên nhân xảy ra rủi ro trong hoạt động cho vay tại ngân hàng, khái

IN

niệm về Doanh nghiệp vừa và nhỏ cùng khái niệm về kiểm soát rủi ro cũng như các

K

chiến lược, phương pháp kiểm soát rủi ro được áp dụng tại ngân hàng.

C

Chương 2: Thực trạng công tác kiểm soát rủi ro cho vay doanh nghiệp vừa và




nhỏ (SMEs) tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Huế. Đề tài đã

IH

tìm hiểu dư nợ cho vay đối với các SMEs, thực trạng nợ quá hạn tại Chi nhánh cùng



các nguyên nhân dẫn đến nợ quá hạn và tìm hiểu các thủ tục kiểm sốt được áp dụng

Đ

khi cho vay SMEs tại chi nhánh ngân hàng.

G

Chương 3: Đề tài đã đưa ra các kết quả đạt được khi thực hiện kiểm soát rủi ro

N

cho vay SMEs tại ngân hàng cùng các mặt tồn tại và nguyên nhân. Trên cơ sở đó đã đề

Ư


xuất các giải pháp nhằm góp phần hồn thiện hơn cơng tác kiểm sốt rủi ro cho vay


TR

SMEs tại ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – chi nhánh Huế.


Khóa luận tốt nghiệp

PHẦN I: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI
1. Tính cấp thiết của đề tài:
Sau đợt khủng hoảng kinh tế tài chính tồn cầu, thế giới sẽ bước vào giai đoạn
phát triển mới. Tương quan sức mạnh giữa các nền kinh tế và cục diện phát triển toàn



cầu sẽ thay đổi với sự xuất hiện của những liên kết mới, vị thế châu Á trong nền kinh

-H

U

tế tăng lên và kèm theo đó là sự phát triển của các nước Đơng Nam Á, trong đó có đất
nước Việt Nam.

TẾ

Trong bối cảnh thế giới đang chuyển mình thay đổi cùng với việc gia nhập WTO
đã tạo cho Việt Nam đứng trước luồng gió cơ hội và nhiều thách thức. Ngân hàng cũng

H


nhận thức được thách thức của mình trong quá trình hội nhập là rất lớn bởi nó là một

IN

mắc xích quan trọng cấu thành sự vận động nhịp nhàng của nền kinh tế. Đất nước càng

K

hội nhập và phát triển thì nhu cầu về vốn ngày càng cao và khơng thể phủ nhận một điều

C

rằng NHTM là một kênh dẫn vốn quan trọng nhất cho nền kinh tế Việt Nam.



Nhưng nếu như hệ thống ngân hàng được ví như “huyết mạch” của nền kinh tế

IH

thì cơ chế kiểm sốt được ví như “thần kinh trung ương” của một ngân hàng thương
mại. Và kiểm soát rủi ro cho vay lại càng đóng một vai trị vơ cùng quan trọng bởi

Đ



riêng hoạt động cho vay thôi đã là đầu mối trong mọi lĩnh vực hoạt động ngân hàng.

G


Theo thống kê mới nhất, cả nước hiện có trên 500.000 SMEs, chiếm hơn 97%

N

DN tại Việt Nam, trong đó có đến 91% DN là nhỏ và siêu nhỏ, số lượng DN với số

Ư


vốn đăng ký lên gần 2.313.857 tỷ đồng ( tương đương 121 tỷ USD). Các SMEs đóng
góp hơn 40% GDP cả nước, nếu tính cả 133.000 hợp tác xã và các hộ kinh doanh cá

TR

thể thì khu vực này đóng góp vào tăng trưởng tới 60% GDP.
Khối này tạo ra đến 40% tổng sản phẩm quốc nội, tạo ra hơn 1 triệu việc làm

mới mỗi năm, chủ yếu mang lại lợi ích đặc biệt cho nguồn lao động chưa qua đào tạo.
Trong nhiều năm tới, khối SMEs vẫn là động cơ chạy chính cho nền kinh tế Việt
Nam. Và để bơi trơn cho động cơ đó thì hoạt động tín dụng là một hoạt động không
thể thiếu giúp các doanh nghiệp tiếp tục kinh doanh sản xuất. Và cũng là một mảnh đất
màu mỡ cho các ngân hàng thực hiện các hoạt động của mình.
Trương Thị Ái Nhân- K42 KTKT

1


Khóa luận tốt nghiệp
Với những bước đi vững chắc trong thời gian qua, NHTMCP Vietcombank đã,

đang gặt hái được nhiều thành cơng và khẳng định vị thế của mình trong nền kinh tế,
là một trong những ngân hàng hàng đầu tại Việt Nam. Do đó cho vay SMEs của VCB
có thể xem là một hoạt động vô cùng quan trọng nhằm bơi trơn cho nền kinh tế, và
kiểm sốt cơng tác rủi ro cho vay SMEs lại càng cấp thiết hơn bao giờ hết.

U



Nhận thức được vấn đề đó, trên cơ hội được thực tập tại ngân hàng TMCP

-H

Vietcombank, tôi đã chọn đề tài tốt nghiệp của mình là “ Thực trạng cơng tác kiểm
sốt rủi ro hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng TMCP Ngoại

TẾ

thương Việt Nam _ chi nhánh Huế.”
2. Mục tiêu nghiên cứu:

IN

H

 Làm rõ các khái niệm và nội dung cơ bản liên quan đến rủi ro và kiểm soát rủi
ro hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại.

K


 Thơng qua nghiên cứu thực tiễn cơng tác kiểm sốt rủi ro tại ngân hàng nhằm

C

rút ra những mặt ưu nhược điểm, thành tựu, đồng thời là những tồn tại, hạn chế cần

IH



được giải quyết theo yêu cầu của thực tiễn.

 Trên cơ sở lý luận và thực tiễn công tác kiểm sốt, từ đó đề xuất một số biện

Đ



pháp cơ bản nằm hồn thiện cơng tác kiểm sốt rủi ro trong hoạt động tín dụng.

G

3/ Phương pháp nghiên cứu:

N

a/ Phương pháp thu thập số liệu:

Ư



Số liệu thứ cấp:

TR

+ Phương pháp duy vật lịch sử.
+ Phương pháp quan sát : thực tế công tác của các cán bộ làm trong ngân hàng.
Số liệu sơ cấp:
+ Phương pháp phỏng vấn trực tiếp các cán bộ về các thông tin trong công tác kiểm
sốt tín dụng tại ngân hàng.

Trương Thị Ái Nhân- K42 KTKT

2


Khóa luận tốt nghiệp
b/ Phương pháp xử lý số liệu;
 Phương pháp phân tích đối chiếu : dựa trên số liệu có sẵn tìm ra những thành
cơng cũng như những mặt cịn tồn tại trong hoạt động kiểm sốt rủi ro cho vay
DNVVN tại NH nhằm đưa ra giải pháp hạn chế rủi ro.



 Phương pháp thống kê, tổng hợp số liệu các tài liệu để thực hiện đề tài nghiên cứu.

U

4/ Phạm vi nghiên cứu:


-H

 Nội dung: Đề tài nghiên cứu chủ yếu là cơng tác kiểm sốt rủi ro cho vay khách

TẾ

hàng SMEs nhằm hạn chế tối đa các rủi ro trong hoạt động cho vay tại VCB - Huế.
 Thời gian: Đề tài nghiên cứu trên cơ sở các thông tin số liệu trong 3 năm

H

2009-2011

IN

 Không gian: Đề tài được nghiên cứu trong phạm vi Ngân hàng VCB Huế.

K

5/ Kết cấu đề tài:

IH

Phần I: Giới thiệu đề tài



C

Đề tài gồm có 3 phần:




Phần II: Nội dung và kết quả nghiên cứu

Đ

Chương 1: Tổng quan về tổ chức cơng tác kiểm sốt rủi ro cho vay SMEs tại NH

G

TMCP VCB Huế.

N

Chương 2: Thực trạng công tác kiểm soát rủi ro cho vay SMEs tại NHTM CP VCB Huế.

Ư


Chương 3: Một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác kiểm soát rủi ro cho vay SME

TR

tại NHTMCP VCB Huế.
Phần III: Kết luận và kiến nghị

Trương Thị Ái Nhân- K42 KTKT

3



Khóa luận tốt nghiệp

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Chương 1: Tổng quan về tổ chức công tác kiểm soát rủi ro cho vay
SMEs tại NHTM CP VCB- Huế
1.1 Khái quát về Ngân Hàng Thương Mại



1.1.1 Ngân hàng thương mại

U

Theo luật các tổ chức tín dụng năm 2010 (luật số 47 /2010/QH12) do Quốc hội

-H

ban hành định nghĩa về ngân hàng như sau: “ Ngân Hàng là loại hình tổ chức tín dụng
có thể thực hiện tất cả các hoạt động NH theo quy định của Luật này. Theo tính chất

TẾ

và mục tiêu hoạt động, các loại hình ngân hàng bao gồm ngân hàng thương mại, ngân

H

hàng chính sách, ngân hàng hợp tác xã”. Cũng trong Luật này thì tổ chức tín dụng


IN

được định nghĩa như sau : “ tổ chức tín dụng thực hiện một, một số hoặc tất cả các
hoạt động ngân hàng. Tổ chức tín dụng bao gồm ngân hàng, tín dụng phi ngân hàng, tổ

K

chức tài chính vi mơ và quỹ tín dụng nhân dân.”



C

Luật này đã giải thích “ ngân hàng thương mại là loại hình ngân hàng được thực

IH

hiện tất cả các hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác theo quy định
của luật này nhằm mục tiêu lợi nhuận.” Trong đó hoạt động ngân hàng được giải thích



là : “ việc kinh doanh, cung ứng thường xuyên một hoặc một số các nghiệp vụ sau đây:

Đ

nhận tiền gửi, cấp tín dụng, cung ứng dịch vụ thanh tốn qua tài khoản.”

G


1.1.2 Ngân hàng bán buôn

Ư


N

Khái niệm ngân hàng bán buôn (NHBB- wholesale banking) được sử dụng lần
đầu vào cuối thập kỉ 60 của thế kỉ 20 ở Anh ( David Cox, Shelagh Heferman ở Anh,

TR

George H. Hempel , Linda Allen ở Mỹ). NHBB là thuật ngữ dùng cho các giao dịch
giữa NH và các khách hàng lớn (công ty), các định chế tài chính hoặc giao dịch với
những khoản tiền lớn (tiền gửi lên đến hàng trăm ngàn và cho vay đến hàng triệu đôla
hoặc bảng Anh). Các khách hàng chủ yếu của NHBB thường là các tập đoàn kinh tế,
tổng cơng ty, xí nghiệp có quy mơ lớn.
Vai trò của NHBB : dịch vụ NHBB nhằm phục vụ cho các tổ chức kinh tế và tổ
chức tín dụng trong đó chủ yếu là các dịch vụ tín dụng, thanh toán xuất nhập khẩu,
Trương Thị Ái Nhân- K42 KTKT

4


Khóa luận tốt nghiệp
kinh doanh ngoại tệ. NHBB thường giao dịch với giá trị lớn nên có tính chất quyết
định quy mơ đầu ra của các NH, vì vậy NHBB đóng vai trị quan trọng trong việc tạo
ra lợi nhuận NH. Thông qua việc cho vay bán buôn, các NH cung cấp một khối lượng
vốn lớn cho các DN để đáp ứng các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, thế nên dịch
vụ NHBB đóng một vai trị hết sức to lớn đến tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế.


U



1.1.3 Ngân hàng bán lẻ

-H

Các chuyên gia kinh tế của học viện công nghệ châu Á – AIT cho rằng NHBL
là NH cung ứng sản phẩm, dịch vụ NH tới từng cá nhân riêng lẽ, các SMEs thông qua

TẾ

mạng lưới chi nhánh. Khách hàng có thể tiếp cận trực tiếp với sản phẩm và dịch vụ của

H

NH thông qua các phương tiện điện tử viễn thông và công nghệ thơng tin.

IN

Vai trị của NHBL: nhằm phục vụ cho các cá nhân và SMEs trong đó chủ yếu là
các dịch vụ huy động vốn, cho vay tiêu dùng, thanh toán thẻ. Dịch vụ NHBL là hoạt

K

động chủ yếu tạo ra nguồn vốn trung và dài hạn chủ đạo cho NH, là cơ sở để tài trợ

C


cho hoạt động tín dụng bán bn và đa dạng hóa các hoạt động của NHTM. Hoạt động



NHBL đem lại nguồn thu nhập ổn định, chắc chắn hạn chế được nhiều rủi ro bên

IH

ngoài, tiết kiệm chi phí và thời gian, tức là nâng cao hiệu quả kinh doanh của các NH.



Đối với nền kinh tế nói chung, hoạt động NHBL góp phần khai thác và tận dụng hiệu

Đ

quả tiềm năng to lớn về vấn đề phát triển kinh tế, cải thiện đời sống dân cư, xây dựng

G

văn minh thanh tốn khơng dùng tiền mặt.

N

1.1.4 Tín dụng ngân hàng

Ư



1.1.4.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng

TR

Tín dụng NH là quan hệ tín dụng bằng tiền tệ mà một bên là NH – một tổ chức

chuyên kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ với một bên là tất cả các tổ chức, cá nhân trong
xã hội, trong đó NH giữ vai trị vừa là người đi vay vừa là người cho vay.
1.1.4.2 Khái niệm Cho vay
Theo luật các tổ chức tín dụng năm 2010 (luật số 47/2010/QH12) thì Cho
vay được giải thích : “là hình thức cấp tín dụng, theo đó bên cho vay giao hoặc cam kết
giao cho khách hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích xác định trong một thời
Trương Thị Ái Nhân- K42 KTKT

5


Khóa luận tốt nghiệp
gian nhất định theo thỏa thuận với ngun tắc có hồn trả cả gốc và lãi”. Trong đó theo
luật này định nghĩa thì : “ cấp tín dụng là việc thỏa thuận để tổ chức, cá nhân sử dụng
một khoản tiền hoặc cam kết cho phép sử dụng một khoản tiền theo ngun tắc có
hồn trả bằng nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bao thanh toán, bảo
lãnh ngân hàng, và các nghiệp vụ cấp tín dụng khác”.

U



1.1.4.2 Vai trị của tín dụng ngân hàng


-H

Tín dụng NH là hình thức tín dụng chủ yếu trong nền kinh tế thị trường. Trong
nền kinh tế thị trường sự tồn tại và phát triển của SMEs là một điều tất yếu khách

TẾ

quan, nó đang là một động cơ chạy cho nền kinh tế, các SMEs này cũng sử dụng vốn
tín dụng NH để đáp ứng nhu cầu thiếu hụt vốn cũng như để tối ưu hóa hiệu quả sử

H

dụng vốn của mình. Vốn tín dụng NH đầu tư cho các SME này đóng vai trị vơ cùng

IN

quan trọng và sau đây là một số vai trị chính của nó:

K

 TDNH góp phần đảm bảo cho hoạt động của SMEs được liên tục. Trên thực tế

C

thì khơng có một DN nào có thể đáp ứng được 100% nguồn vốn sản xuất kinh doanh.



Do đó vốn tín dụng lại càng quan trọng bởi nó sẽ tạo điều kiện cho các DN đầu tư xây


IH

dựng, mua sắm máy móc... góp phần thúc đẩy hiệu quả sản xuất kinh doanh.



 TDNH góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của SMEs. Khi vay vốn tín

Đ

dụng của NH, các NH ln địi hỏi các SMEs phải có phương án sản xuất khả thi NH

G

mới quyết định cấp tín dụng. Trong quá trình cho vay NH thực hiện kiểm sốt trước,
trong và sau khi giải ngân buộc DN phải sử dụng vốn đúng mục đích và hiệu quả nhất.

Ư


N

 TDNH góp phần hình thành cơ cấu vốn tối ưu cho SMEs. Trong nền kinh tế
thị trường hiếm DN nào dùng vốn tự có để sản xuất kinh doanh. Nguồn vốn vay chính

TR

là cơng cụ địn bẩy để DN tối ưu hóa hiệu quả sử dụng vốn.
 TDNH góp phần tập trung vốn sản xuất, nâng cao khả năng cạnh tranh của


SMEs. Xu hướng hiện nay của các DN là hợp tác, sáp nhập, tăng cường liên doanh,
liên kết để tăng cường sức cạnh tranh. Tuy nhiên để có một lượng vốn lớn để đầu tư
phát triển trong khi nguồn vốn tự có lại hạn hẹp, khả năng tích lũy thấp làm hạn chế cơ
hội kinh doanh của các SMEs. Như vậy để đáp ứng kịp thời nguồn vốn, giúp các DN
bắt kịp được thời cơ, nâng cao sản xuất thì các DN chỉ có thể tìm đến TDNH.
Trương Thị Ái Nhân- K42 KTKT

6


Khóa luận tốt nghiệp
1.2

Doanh nghiệp vừa và nhỏ (SMEs)

1.2.1 Khái niệm
Muốn hiểu SMEs là gì trước hết ta cần tìm hiểu thế nào là doanh nghiệp. Theo
luật Doanh nghiệp năm 2005: Doanh nghiệp là một Tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài



sản riêng, có trụ sở giao dịch ổn định được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp

U

luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh.

-H

Các loại hình DN trong nền kinh tế thị trường rất đa dạng và phong phú. Tùy

theo từng cách tiếp cận khác nhau mà người ta có thể chia DN thành các loại khác nhau

TẾ

trong đó dựa theo quy mơ có thể chia DN thành DN lớn và DN nhỏ và vừa (SMEs).

H

1.2.1.1 Định nghĩa và phân loại SME trên thế giới:

IN

Việc quy định thế nào là DN lớn, thế nào là SMEs là tùy thuộc vào điều kiện

K

kinh tế xã hội cụ thể của từng quốc gia và nó cũng thay đổi theo từng thời kỳ, từng giai

C

đoạn phát triển kinh tế. Một vài định nghĩa mẫu về SMEs trên thế giới như sau:



Bảng 1.1: Không có một định nghĩa duy nhất về SMEs ngay cả giữa các quốc gia
Nhân viên

Hoa Kì

< 500 cho phần lớn các hoạt < $ 7 triệu đối với đa số các ngành

động sản xuất và khai thác
không liên quan tới sản xuất, nhưng
dao động tới mức tối đa là $ 35.5
triệu

Doanh thu hàng năm

10 tới 250

< 50 triệu CAD

< 500 trong hoạt động sản xuất, <50 trong hoạt động dịch vụ

Ư


Mexico

N

Canada

G

Đ



IH


Quốc gia

10 – 20 tới 100 -200 tùy 200-300.000 ZAR tới 4-50 triệu
thuộc vào từng ngành
ZAR , tùy thuộc vào từng ngành

Thái Lan

< 200 trong các ngành sử dụng nhiều lao động và < 100 trong các
ngành sử dụng nhiều vốn

Thổ Nhĩ Kì

10 tới 250

TR

Nam Phi

(Nguồn dữ liệu:IFC (2004) SME Landscape in Egypt, U.S.Small Business
Administration, Statistics Canada.)

Trương Thị Ái Nhân- K42 KTKT

7


Khóa luận tốt nghiệp
Bảng 1.2: Các định nghĩa của ngân hàng thế giới về MSME (doanh nghiệp phải đáp
ứng được tối thiểu 2 phần 3 các đặc điểm này)

Nhân viên

Tài sản

Doanh
năm

thu

Vi mô

<10

< $100.000

< $100.000

Nhỏ

<50

< $3 triệu

<$3 triệu

Vừa

<300

<$15 triệu


<$15 triệu

hàng

U



Quy mô cơng ty

-H

Quy mơ vay trung bình
<$ 10.000

Nhỏ

<$100.000

Vừa

<$1 triệu( < $2 triệu đối với một số quốc gia tiên tiến)

H

TẾ

Vi mô


IN

(Nguồn dữ liệu: Awagari, Beck, và Demirguc- Kunt(2005))

K

Bảng 1.3: Các mức doanh thu trung bình đối với định nghĩa của ngân hàng về SMEs
Doanh thu tối thiểu

Nhỏ

$200.000

Vừa

$2triệu

Doanh thu tối đa
$4 triệu
$16 triệu



IH



C

Quy mô công ty


Đ

1.2.1.2 Định nghĩa SMEs tại Việt Nam

G

Ngày 30 tháng 6 năm 2009, Chính phủ ban hành Nghị định số 56/2009/NĐ-CP

N

về trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa thay thế Nghị định số 90/2001/NĐ-CP

Ư


ngày 23 tháng 11 năm 2001 của Chính phủ. Theo đó, nghị định đã định nghĩa SME
như sau: “Doanh nghiệp nhỏ và vừa là cơ sở kinh doanh đã đăng ký kinh doanh theo

TR

quy định pháp luật, được chia thành ba cấp: siêu nhỏ, nhỏ, vừa theo quy mô tổng
nguồn vốn (tổng nguồn vốn tương đương tổng tài sản được xác định trong bảng cân
đối kế toán của doanh nghiệp) hoặc số lao động bình qn năm (tổng nguồn vốn là tiêu
chí ưu tiên), cụ thể như sau:

Trương Thị Ái Nhân- K42 KTKT

8



Khóa luận tốt nghiệp
Bảng 1.4: Định nghĩa của Việt Nam về SMEs

Khu vực

Số
động

siêu DN nhỏ

DN vừa

lao Tổng
Số lao động
nguồn vốn

Tổng
Số lao động
nguồn vốn

10 người
trở xuống

20 tỷ đồng
trở xuống

từ trên 10
người đến
200 người


từ trên 20
tỷ đồng
đến 100 tỷ
đồng

II. Công
nghiệp và
xây dựng

10 người
trở xuống

20 tỷ đồng
trở xuống

từ trên 10
người đến
200 người

từ trên 20
tỷ đồng
đến 100 tỷ
đồng

III. Thương
mại và dịch
vụ

10 người

trở xuống

10 tỷ đồng
trở xuống

từ trên 10
người đến
50 người

TẾ

H

IN

từ trên 10
tỷ đồng
đến 50 tỷ
đồng

từ trên 200
người đến
300 người
từ trên 50
người đến
100 người

C

K


từ trên 200
người đến
300 người

-H

I. Nông, lâm
nghiệp và
thủy sản



DN
nhỏ

U

Quy mô



1.2.2 Đặc điểm của SMEs tại Việt Nam:

IH

SMEs là một loại hình DN khơng những thích hợp với nền kinh tế của những
nước cơng nghiệp phát triển mà cịn đặc biệt thích hợp với nền kinh tế của những nước

Đ




đang phát triển. Ở nước ta trước đây, việc phát triển SMEs cũng đã được quan tâm,
song chỉ từ khi có đường lối đổi mới kinh tế do Đảng cộng sản Việt Nam khởi xướng

N

G

thì các DN này mới thực sự phát triển nhanh cả về số lượng lẫn chất lượng.

Ư


Các SMEs tại Việt Nam có các đặc điểm sau:
- SMEs có vốn đầu tư ban đầu ít nên chu kỳ sản xuất kinh doanh của DN thường

TR

ngắn dẫn đến khả năng thu hồi vốn nhanh tạo điều kiện cho các DN kinh doanh hiệu quả.
- SMEs tồn tại ở hầu hết các lĩnh vực của nền kinh tế: thương mại, dịch vụ, công

nghiệp, nơng lâm ngư nghiệp... và hoạt động dưới mọi hình thức như : DN nhà nước,
DNTN, công ty cổ phần, cơng ty TNHH, DN có vốn đầu tư nước ngồi,...
- SMEs có tính năng động cao trước những thay đổi của thị trường, SMEs có khả
năng chuyển hướng kinh doanh và chuyển hướng mặt hàng nhanh.

Trương Thị Ái Nhân- K42 KTKT


9


Khóa luận tốt nghiệp
- Năng lực kinh doanh cịn hạn chế: do quy mơ nhỏ nên các SMEs khơng có điều
kiện đầu tư quá nhiều vào nâng cấp, đổi mới máy móc cơng nghệ tiên tiến, hiện đại.
Việc sử dụng các công nghệ lạc hậu dẫn đến chất lượng sản phẩm khơng cao, tính
cạnh tranh trên thị trường kém. SMEs cũng gặp nhiều khó khăn trong việc tìm kiếm,
thâm nhập thị trường và phân phối sản phẩm do thiếu thông tin về thị trường, cơng tác



marketing cịn kém hiệu quả.

-H

U

- Năng lực quản lý cịn thấp: đây là loại hình kinh tế cịn non trẻ nên trình độ, kỹ
năng của nhà lãnh đạo DN cũng như của người lao động cịn hạn chế. Số lượng SMEs

TẾ

có chủ DN, giám đốc giỏi, trình độ chun mơn cao và năng lực quản lý tốt chưa
nhiều. Mặt khác các SMEs ít có khả năng thu hút được những nhà quản lý và lao động

H

có trình độ, tay nghề cao do khó có thể trả lương cao và có các chính sách đãi ngộ hấp


IN

dẫn để thu hút và giữ chân những nhà quản lý cũng như những người lao động giỏi.

K

1.2.3 Vai trò của SMEs đối với nền kinh tế

C

Ở Việt Nam, cũng như ở nhiều nước khác trên toàn thế giới, các SMEs hoạt



động trong mơi trường chính sách và pháp lý thích hợp sẽ đóng một vai trị rất quan

IH

trọng trong việc thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. SMEs đóng các



vai trị quan trọng như sau:

Đ

- Các SMEs có thể sản xuất nhiều loại hàng hoá đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong

G


nước và các loại máy móc, thiết bị, cơng cụ và các linh kiện cần thiết cho các ngành

N

công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và các ngành thủ công nghiệp.

Ư


- Nhiều SMEs có thể tạo ra cơng ăn, việc làm cho số lượng lớn người lao động.
Các cơ hội tăng thêm việc làm sẽ mang lại lợi ích cho tất cả mọi người, kể cả những

TR

người đang thất nghiệp, phụ nữ và những người tàn tật.
- Các SMEs có thể phát triển và sử dụng hiệu quả các nguồn tài chính được huy

động trong nước và các nguồn nguyên liệu, vật liệu hoặc các sản phẩm trung gian có
sẵn trong nước.
- SMEs góp phần đào tạo, bồi dưỡng doanh nhân - nguồn nhân lực quan trọng
cho phát triển kinh tế - xã hội.

Trương Thị Ái Nhân- K42 KTKT

10


Khóa luận tốt nghiệp
- Các SMEs có thể đóng góp vào nỗ lực phân bổ các ngành công nghiệp đến nhiều
vùng dân cư khác nhau, nhờ đó giảm bớt được khoảng cách phát triển giữa các khu vực

khác nhau và tạo ra được sự phát triển cân đối giữa các vùng khác nhau trên tồn quốc.
- Các SMEs có thể bổ trợ cho các ngành công nghiệp lớn, cung cấp đầu vào cho
các ngành này và tạo sự cạnh tranh cần thiết để đẩy mạnh quá trình phát triển và nâng

U



cao tính cạnh tranh trên tồn quốc.

-H

- Các SMEs có thể đóng góp đáng kể vào việc duy trì và phát triển các ngành nghề
thủ công truyền thống nhằm sản xuất các loại hàng hoá mang bản sắc văn hoá dân tộc.

TẾ

1.3 Rủi ro cho vay SMEs tại NHTM

H

1.3.1 Khái niệm rủi ro cho vay

IN

Rủi ro cho vay của NHTM là rủi ro thể hiện qua việc KH không trả được nợ

K

hoặc trả nợ khơng đúng hạn cho NH. Nói một cách khác là người vay không thực hiện


C

đúng cam kết vay vốn theo hợp đồng tín dụng, khơng tn thủ theo nguyên tắc hoàn

IH

1.3.2 Đặc điểm rủi ro cho vay



trả khi đáo hạn.



- Rủi ro cho vay có tính tất yếu, tức luôn tồn tại và gắn liền với hoạt động cho

Đ

vay của NHTM.

G

- Rủi ro cho vay do những tình huống khơng “phát hiện” được khi cho vay và

N

phát sinh trong quá trình thực hiện hợp đồng cho vay.

Ư



- Rủi ro cho vay mang tính liên đới: Trong cho vay, NH chuyển giao quyền sử

dụng vốn cho SMEs. Khi các DN này gặp những tổn thất và thất bại trong quá trình sử

TR

dụng vốn dẫn đến mất khả năng hoàn trả nợ gốc và lãi làm NH gặp rủi ro khi cho vay.
- Thiệt hại do rủi ro của mỗi khoản cho vay SMEs gây ra thường không q

nghiêm trọng đối với NH: bởi vì với quy mơ vừa và nhỏ nên các khoản cho vay của
DN đối với NH thường không lớn. Khi xảy ra rủi ro, việc thanh lý tài sản đảm bảo, sử
dụng các khoản dự phịng rủi ro,... có thể khắc phục hậu quả do rủi ro gây ra.

Trương Thị Ái Nhân- K42 KTKT

11


Khóa luận tốt nghiệp
- Rủi ro cho vay SMEs có tính chất đa dạng và phức tạp: đặc điểm này biểu hiện
ở sự đa dạng, phức tạp của nguyên nhân SMEs (hoạt động dưới mọi hình thức ở hầu
hết tất cả các lĩnh vực, thành phần kinh tế).
1.3.3 Nguyên nhân gây ra rủi ro



1.3.3.1 Nguyên nhân khách quan:


U

a/ Do môi trường kinh tế không ổn định:

-H

 Sự biến động quá nhanh và khơng dự đốn được của thị trường thế giới

TẾ

Nền kinh tế VN vẫn còn lệ thuộc quá nhiều vào sản xuất nông nghiệp và công
nghiệp phục vụ nông nghiệp, dầu thô, may gia công,… vốn rất nhạy cảm với rủi ro thời

H

tiết và giá cả thế giới, nên dễ bị “ tổn thương” khi thị trường thế giới biến động xấu.

IN

 Rủi ro tất yếu của quá trình tự do hóa tài chính, hội nhập quốc tế

K

Q trình tự do hố tài chính và hội nhập quốc tế có thể làm cho nợ xấu gia tăng
khi tạo ra một môi trường cạnh tranh gay gắt, khiến hầu hết các DN- những KH

C

thường xuyên của NH phải đối mặt với nguy cơ thua lỗ. Ngoài ra các NH trong nước


nước ngoài thu hút.

IH



gặp phải nguy cơ rủi ro bởi hầu hết các KH có tiềm lực tài chính lớn sẽ bị các NH



 Sự tấn công của hàng nhập lậu: cuộc chiến đấu với hàng lậu đã kéo dài dai

Đ

dẳng từ rất nhiều năm nay mà kết quả là hàng lậu vẫn tràn lan tại các thành phố lớn,

G

làm điêu đứng các DN trong nước và các NH đầu tư vốn cho các DN này.

N

 Thiếu sự quy hoạch, phân bổ đầu tư một cách hợp lý đã dẫn đến khủng hoảng

Ư


thừa về đầu tư trong một số ngành.

TR


b/ Rủi ro do môi trường pháp lý không thuận lợi:
 Sự kém hiệu quả của cơ quan pháp luật cấp địa phương:
Trong những năm gần đây, luật và các văn bản đã được các cấp thẩm quyền ban

hành song việc triển khai vào hoạt động NH thì lại hết sức chậm chạp và còn gặp phải
nhiều vướng mắt bất cập như một số văn bản về việc cưỡng chế thu hồi nợ.
 Sự thanh tra giám sát chưa hiệu quả của NHNN:

Trương Thị Ái Nhân- K42 KTKT

12



×