Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Lời nói đầu
Thu nhập là một yếu tố quan trọng đối với ngành lao động. Một trong những
thành phân chủ yếu của thu nhập là tiền lơng. Có thể nói tiền lơng là điều kiện đầu
tiên ảnh hởng đến quyết định lựa chọn công việc, lựa chọn cơ quan, nơi làm việc
của ngời lao động; cũng nh sự hăng say, nhiệt tình, khả năng sáng tạo ngời lao
động.
Đảng và Nhà nớc đã luôn có sự thay đổi các chính sách phù hợp nhằm ngày
càng cải thiện mức lơng cũng nh các thu nhập khác cho ngời lao động. Chính các
doanh nghiệp, các cơ quan, những nhà quản trị cũng coi thu nhập của ngời lao
động là một chiến lợc cần bàn tới.
Xuất phát từ bối cảnh đó em chọn đề tài: "Vận dụng lý luận tiền lơng của
Mác để xác định những quan điểm có tính nguyên tắc trong xây dựng chính
sách tiền lơng ở Việt Nam hiện nay".
Kết cấu của đề án gồm 3 phần
I. Lý luận tiền lơng của trờng phái cổ điển Anh
II. Lý luận tiền lơng của Mác
III. Vận dụng lý luận tiền lơng của Mác để xác định những quan điểm có
tính nguyên tắc trong xây dựng chính sách lơng ở nớc ta hiện nay.
1
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
I. Lý luận tiền lơng của trờng phái cổ điển Anh
Trờng phái Cổ điển Anh đã phát hiện ra nhiều điểm mới trong việc phân
tích bản chất của tiền lơng và đặt nền móng đầu tiên cho lý thuyết giá trị lao động.
Dựa trên những phát hiện này, Mác đã xây dựng và phát triển lý luận tiền lơng của
mình.
Từ giữa thế kỷ 17, William Petty đã cho rằng tiền lơng là giá trị t liệu sinh
hoạt cần thiết tối thiểu để ngời lao động có thể nuôi sống bản thân và gia đình của
mình. Đây là quan điểm hoàn toàn đúng. Tuy nhiên, do cha phân biệt đợc lao
động và sức lao động nên ông đã coi lao động là hàng hoá và ngộ nhận tiền lơng là
giá cả của lao động. Vì vậy, ông đã đa ra quy luật sắt về tiền lơng, nghĩa là giới
hạn cao nhất của tiền lơng là mức t liệu sinh hoạt tối thiểu để nuôi sống ngời công
nhân. Ông cho rằng tiền lơng cao thì công nhân thích uống rợu, hay bỏ việc, còn l-
ơng thấp thì công nhân phải tích cực lao động, gắn bó với nhà t bản hơn.
Đến giữa thế kỷ 18, Adam Smith, một đại diện tiêu biểu khác của trờng
phái Cổ điển Anh đã đa ra những quan điểm đúng đắn hơn về tiền lơng. Ông đã
tiến bộ hơn William Petty vì ông không chỉ phân tích đợc tiền lơng là giá trị t liệu
sinh hoạt cần thiết cho công nhân và gia đình mà còn khẳng định tiền lơng là một
phần trong giá trị hàng hoá do ngời công nhân tạo ra và ông đã tìm ra đợc những
yếu tố ảnh hởng đến tiền lơng là: trình độ phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc,
đặc điểm và điều kiện lao động, trình độ chuyên môn thành thạo của ngời lao
động. Cũng chính vì điểm này mà ông ủng hộ quan điểm "Tiền công không thể hạ
thấp hơn mức tối thiểu" và ông tán thành "Tiền công cao ở mức không phải giới
hạn thấp", theo ông tiền lơng cao sẽ tạo khả năng tăng trởng kinh tế và mức lơng
cao tơng đối là nhân tố kích thích công nhân tăng năng suất lao động và nhà t bản
không sợ gì việc trả lơng cao cho công nhân vì cơ chế của thị trờng lao động sẽ
điều chỉnh mức tiền lơng thích ứng. Ngoài ra, Adam Smith còn tiến bộ ở chỗ ông
đã phân biệt đợc tiền lơng danh nghĩa và tiền lơng thực tế. Tiền lơng thực tế là l-
2
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
ợng t liệu sinh hoạt thực tế mà ngời công nhân có thể mua đợc còn tiền lơng danh
nghĩa đợc biểu hiện bằng một số tiền nhất định. Trên thực tế, tiền lơng danh nghĩa
và tiền lơng thực tế có thể không trùng với nhau do lạm phát, biến động giá cả
hàng hoá trên thị trờng,... Tuy nhiên, lý luận của Adam Smith bị hạn chế ở chỗ
ông cho rằng tiền lơng là thu nhập do lao động mang lại, điều này đồng nghĩa với
việc cho rằng tiền lơng là giá cả của lao động mà theo nh Mác chứng minh sau
này thì tiền lơng là giá cả của sức lao động chứ không phải là giá cả của lao động.
Cuối thế kỷ thứ 18, David Ricardo cũng dựa trên cơ sở lý luận giá trị của lao
động để phân tích tiền lơng, lợi nhuận và địa tô. Ông khẳng định giá trị đợc tạo ra
gồm tiền lơng và lợi nhuận, lợi nhuận là phần giá trị thừa ra ngoài tiền công vì giá
trị do công nhân tạo ra lớn hơn tiền công. Nh vậy, ông đã tiến xa hơn Adam Smith
khi cho rằng lợi nhuận là lao động không đợc trả công. Ngoài ra, ông còn tìm ra đ-
ợc mối quan hệ giữa cung, cầu lao động và tiền lơng, khi tiền lơng trong một
ngành nào đó ở mức cao thì cung lao động trong ngành đó tăng lên vợt quá cầu lao
động của ngành do đó lơng lại có xu hớng giảm. Có thể nói David Ricardo đã có
rất nhiều đóng góp trong lý luận về tiền lơng nhng ông vấn mắc phải sai lầm giống
nh những đại diện khác của trờng phái Cổ điển Anh đó là việc cho rằng tiền lơng
là giá cả của lao động xuất phát từ sự nhầm lẫn giữa sức lao động và lao động. Tuy
nhiên, ông đã nhận thấy điều vô lý này mặc dù cha giải thích đợc.
II. Lý luận về tiền lơng của Mác
Mác đã phát triển có kế thừa lý luận về tiền lơng của trờng phái Cổ điển
Anh để hoàn thiện lý luận này. Mác cũng trình bày tiền lơng trên cơ sở lý luận giá
trị - lao động. Ông phê phán quan điểm của Trờng phái Cổ điển Anh cho rằng tiền
lơng là giá cả của lao động vì quan điểm này xoá đi bản chất bóc lột của chủ nghĩa
T bản. Ông đã chứng minh đợc tiền lơng không phải là giá cả của lao động bởi
nếu điều này là đúng thì nó sẽ không phù hợp với quy luật trao đổi ngành giá và
quy luật giá trị thặng d. Mác khẳng định tiền lơng là giá cả của sức lao động chứ
không phải là giá cả của lao động và sức lao động có thể coi là một thứ hàng hoá
đặc biệt mà giá trị sử dụng của nó có đặc tính là nguồn gốc sinh ra giá trị. Sức lao
3
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
động là toàn bộ thể lực và trí lực tồn tại trong cơ thể con ngời và đợc ngời đó đem
ra vận dụng mỗi khi sản xuất ra một giá trị sử dụng nào đó.
Trong bất kỳ xã hội nào, sức lao động cũng đều là điều kiện cần thiết của
sản xuất. Nhng không phải bao giờ sức lao động cũng là hàng hoá. Sức lao động
chỉ biến thành hàng hoá trong những điều kiện lịch sử nhất định:
Ngời lao động bị tớc đoạt hết t liệu sản xuất, chỉ trong điều kiện này ngời
lao động mới bán sức lao động của mình để kiếm sống.
Ngời lao động phải đợc tự do về thân thể, có quyền sở hữu sức lao động của
mình nghĩa là tự do sở hữu năng lực của mình.
Hàng hoá sức lao động cũng có hai thuộc tính là giá trị và giá trị sử dụng
giống nh những hàng hoá thông thờng khác. Giá trị hàng hoá sức lao động đợc
quyết định bởi số lợng thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất và tái sản
xuất sức lao động, nhng sức lao động chỉ tồn tại nh năng lực của con ngời sống.
Muốn tái sản xuất ra năng lực đó, ngời công nhân phải tiêu dùng một số t liệu sinh
hoạt nhất định. Bởi vậy, thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra những t
liệu sinh hoạt nuôi sống ngời công nhân và gia đình anh ta, đây chính là giá trị của
hàng hoá sức lao động. Giá trị sử dụng của hàng hoá là khả năng thoả mãn nhu
cầu của ngời mua và nó chỉ thể hiện trong quá trình tiêu dùng sức lao động, tức là
quá trình ngời công nhân tiến hành lao động.
Mác chỉ ra bản chất của tiền lơng dới chủ nghĩa t bản là giá cả của sức lao
động, là một phần trong tổng sản phẩm mà lao động của ngời công nhân tạo ra.
Ông còn nêu rõ việc ngời công nhân nhận đợc tiền lơng sau quá trình lao động đã
che đậy bản chất của tiền lơng, khiến ngời ta lầm tởng tiền lơng là giá cả của lao
động mà nhà t bản trả đủ cho công nhân. Điều này làm xoá đi bản chất bóc lột
(phần giá trị thặng d) của nhà t bản.
Đồng thời Mác còn bác bỏ quan điểm cho rằng lao động là hàng hoá và tiền l-
ơng chính là giá cả của hàng hoá lao động bằng phơng pháp phản chứng:
4
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Nếu lao động là hàng hoá thì lao động phải tồn tại trớc khi có quan hệ mua bán
giữa nhà t bản và công nhân. Nhng trên thực tế, quá trình lao động chỉ diễn ra
sau khi có sự thoả thuận giữa nhà t bản và ngời công nhân.
Nếu lao động là hàng hoá thì lao động phải có giá trị mà giá trị của hàng hoá
đợc đo bằng thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra hàng hoá đó.
Dùng lao động để đo giá trị của lao động là một điều luẩn quẩn.
Nh vậy, lao động không phải là hàng hoá và tiền lơng không phải là giá cả
của lao động vì ngời công nhân không thể bán cái mà mình không có.
III. Vận dụng lý luận tiền lơng của Mác để xác định
những quan điểm có tính nguyên tắc trong xây dựng
chính sách tiền lơng ở nớc ta hiện nay
1. Thực trạng của chính sách tiền lơng ở nớc ta
a. Nhận định chung về chính sách, chế độ tiền lơng Nhà nớc ta trớc tháng
9/1985
Chế độ tiền lơng đến trớc tháng 9/1985 là chế độ tiền lơng đợc ban hành năm
1960 và đợc bổ sung từ năm 1963 bằng chế độ cung cấp một số mặt hàng thiết yếu
định lợng theo tem phiếu. Nói cách khác lơng mang tính chất hiện vật. Đồng thời
Nhà nớc duy trì chế độ bán cung cấp về nhà ở, điện, nớc sinh hoạt. Hàng tháng
cán bộ công nhân viên chỉ phải trả tiền nhà, điện nớc sinh hoạt bằng 1% - 3% -
5% tuỳ theo mức lơng và chức vụ; đối với viên chức 3 trở lên đợc hởng chế độ
trang cấp một số đồ dùng sinh hoạt gia đình nh gờng, tủ, bàn ghế
Do đó giá cả sinh hoạt tăng lên, phần tiền lơng danh nghĩa không tăng, nên
tiền lơng thực tế của ngời lao động ngày càng giảm sút. Để giảm bớt một phần
khó khăn của ngời lao động, Nhà nớc đã thực hiện cấp lơng tạm thời và trợ cấp
khó khăn vào các thời điểm: Tháng 5/1981, 1/1983 và 9/1985, đồng thời cũng
giảm dần định lợng cung cấp cho Nhà nớc không nắm đợc hàng hoá nên không có
khả năng duy trì mức cung cấp hàng hoá nh trớc năm 1980.
5