Tải bản đầy đủ (.pptx) (16 trang)

Hanh lim ren doc dien cam lop 4 (2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (215.56 KB, 16 trang )

TRƯỜNG TIỂU HỌC LIM

BÁO CÁO
MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG RÈN ĐỌC DIỄN CẢM
CHO HỌC SINH
LỚP 4 Ở TIỂU HỌC

Người thực hiện: Đặng Mỹ Hạnh


Phần mở đầu

Tập đọc là môn học thực hành. Nhiệm vụ quan trọng nhất của nó là hình thành năng lực đọc
cho học sinh. Năng lực đó thể hiện ở ba yêu cầu: Đọc đúng, đọc có ý thức (đọc hiểu) và đọc
hay (đọc diễn cảm). Bốn yêu cầu này được hình thành qua hai hình thức đọc: Đọc thành tiếng
và đọc thầm. Chúng được rèn luyện đồng thời và hỗ trợ lẫn nhau.


+ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

01

02

03

Nhằm giúp học sinh biết đúng

+ Học sinh sẽ càng say mê

+ Hình thành cho các em



tiếng, từ, câu, chữ, hiểu nội dung

học môn Tập đọc và hiểu

lối sống cao thượng, lành

rồi đọc đúng ngữ điệu, nhịp điệu,

biết nhiều hơn về văn học

mạnh, yêu quê hương đất

trong nước cũng như văn

nước, biết tôn trọng nghĩa

học thế giới.

tình.

diễn cảm, cảm nhận được ý
nghĩa, tình cảm, có cảm xúc,


THỰC TRẠNG

Kết quả khảo sát đầu năm

 


Đọc diễn cảm

Đạt yêu cầu

Không đạt yêu cầu

Tổng số
học sinh

TS

%

TS

%

TS

%

17

44,7

21

55,3


0

0

 
38
 


Hạn chế

I

II

IV

Thời gian giáo viên dành

Phần đọc diễn cảm các em có đề xuất cách

cho việc luyện đọc diễn

đọc nhưng chỉ những em đọc khá mới được

cảm trong giờ Tập đọc rất

đọc diễn cảm, còn những em khác chưa thật

Một số em chưa say


những câu văn, thơ dài), hoặc phát âm

hiểu vì sao cần đọc nhấn giọng ở những từ

mê đọc.

sai do ảnh hưởng phát âm của địa

ít.

ngữ đó, cách đọc biểu cảm ra sao?

4

III

Một số em chưa hiểu hết ý tác giả nên
ngắt nghỉ hơi không đúng chỗ (nhất là

phương.


BIỆN PHÁP:
a) Biện pháp 1. Hướng dẫn các em luyện đọc đúng

Để tạo cơ sở cho mọi đối tượng đọc diễn cảm tốt, người giáo viên phải làm tốt khâu luyện đọc
đúng. Mặc dù đã lên tới lớp 4 nhưng vẫn khơng tránh khỏi có những em đọc ấp úng, đọc chưa
rành mạch, tốc độ đọc chậm đặc biệt là do ảnh hưởng của phương ngữ nên các em còn phát âm
sai nhất là hay lẫn giữa phụ âm l/n. Một số em đọc ê a .Có những em lại rụt rè, nhút nhát, thiếu

tự tin nên dẫn đến đọc quá nhỏ và không trôi chảy.


b) Biện pháp 2: Hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm vào tất cả
các bước trong giờ tập đọc.

Để luyện cho học sinh đọc diễn cảm tốt theo tôi người giáo viên cần hết sức khéo léo lồng
ghép việc luyện đọc diễn cảm vào từng bước lên lớp trong giờ tập đọc chứ không chỉ luyện
đọc diễn cảm ở phần luyện đọc diễn cảm. Nhưng tôi vẫn chú ý khi lồng ghép việc luyện đọc
diễn cảm và các phần khác mà không làm đứt mạch gián đoạn bước lên lớp đó. Chỉ lồng
ghép đọc diễn cảm khi có điều kiện thuận lợi và đảm bảo phù hợp với trình độ năng lực của
học sinh trong lớp.


b) Biện pháp 2: Hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm vào tất cả các bước
trong giờ tập đọc.

01

02

* Trong bước

Trong

luyện đọc

bước tìm

đúng:


hiểu bài:


c) Biện pháp 3: Hướng dẫn học sinh rèn kỹ năng đọc diễn cảm.

I

* Ngắt giọng:
Hướng dẫn học sinh biết ngừng, nghỉ hơi đúng chỗ cũng là một
yếu tố quan trọng góp phần tạo nên cách đọc diễn cảm.


II

*Ngữ điệu đọc:
Để học sinh thể hiện được đúng ngữ điệu đọc, tôi luôn chú ý bồi
dưỡng học sinh cách thể hiện các loại câu ngay từ khi học phân
môn Luyện từ và câu.


c) Biện pháp 3: Hướng dẫn học sinh rèn kỹ năng đọc diễn cảm.

III

IV

* Sắc thái giọng đọc.

* Cách đọc nhấn giọng:


Tuỳ thuộc vào nội dung và nghệ thuật của từng

Tơi có thể cho học sinh tìm từ gợi tả, gợi cảm, từ trung tâm để

bài tập đọc mà tôi hướng dẫn học sinh có cách

làm bật lên ý chính của đoạn văn, đoạn thơ để từ đó học sinh

thể hiện giọng đọc sao cho phù hợp.

biết nhấn giọng các từ, cụm từ đó khi đọc bài.


c) Biện pháp 3: Hướng dẫn học sinh rèn kỹ năng đọc diễn cảm.

V

* Nhịp độ đọc:
Thể hiện giọng đọc nhanh hay chậm, khẩn
trương hay vừa phải. Nhịp độ đọc do nội dung
bài văn quyết định. Có đoạn đọc với giọng chậm
rãi, có đoạn đọc với giọng gấp gáp, hối hả.

VI

* Cách thể hiện điệu bộ, cử chỉ, ánh mắt:
Tư thế, nét mặt, cử chỉ, ánh mắt là những biểu hiện bên
ngồi của người đọc có tác dụng bổ sung cho ngữ điệu đọc
diễn cảm.



Kết quả đạt được

 

Đọc diễn cảm

Đạt yêu cầu

Không đạt yêu cầu

Tổng số
học sinh

TS

%

TS

%

TS

%

23

60,5


15

39,5

0

0

 
38
 


Kết quả đạt được

Qua kết quả trên cho thấy các em học sinh đọc diễn cảm đạt 60,5%. Học sinh đọc đạt so với yêu cầu đề ra
chỉ chiếm 39,5%. Điều đó cho thấy các biện pháp áp dụng là khả thi.Trải qua một quá trình học hỏi và rèn
luyện, áp dụng các giải pháp mà tôi đã đưa ra ở trên vào thực hiện trong khi giảng dạy phân môn Tập đọc
lớp 4. Tôi thấy kĩ năng đọc diễn cảm của các em được nâng lên rõ rệt. Rất nhiều em đã có kĩ năng làm chủ
ngữ điệu, biểu đạt đúng ý nghĩ và tình cảm của tác giả đã gửi gắm trong bài đọc, thể hiện sự thông hiểu,
cảm thụ sâu sắc của người đọc đối với tác phẩm khiến người nghe xúc động.


KẾT LUẬN
Trong thời đại ngày nay- thời đại của của khoa học công nghệ và thông tin. Biết đọc càng quan trọng vì nó sẽ giúp
người ta sử dụng các nguồn thông tin, để đáp ứng yêu cầu phát triển của xã hội. Dạy đọc diễn cảm cho học sinh
tiểu học là một vấn đề hết sức cần thiết nó có ý nghĩa rất lớn kích thích sáng tạo của hoc sinh, mở rộng vốn hiểu
biết, bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm, nhân cách cho học sinh. Qua các bài tập đọc, học sinh còn được cung cấp vốn
từ ngữ, năng lực diễn đạt, những hiểu biết về tác phẩm văn học. Từ đó giúp nâng cao trình độ văn hố nói chung

và trình độ Tiếng Việt nói riêng cho học sinh.


Trân trọng cảm ơn !

6



×