Tải bản đầy đủ (.docx) (72 trang)

CHỨNG cứ TRONG tố TỤNG dân sự THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (254.85 KB, 72 trang )

ĐỀ TÀI: CHỨNG CỨ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ THEO PHÁP
LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ
THỰC TIỄN
PHẦN MỞ ĐẦU
1.

Tính cấp thiết của đề tài

Tranh chấp dân sự là những tranh chấp xảy ra giữa các chủ thể tham gia vào
quan hệ pháp luật dân sự về các quan hệ nhân thân và tài sản được pháp luật
bảo vệ. Các tranh chấp dân sự khơng thể hịa giải, thương lượng được với
nhau sẽ dẫn đến việc yêu cầu Tòa án giải quyết theo thủ tục TTDS. Khi tranh
chấp được giải quyết bằng con đường tranh tụng tại Tòa án, đòi hỏi các bên
đương sự phải bảo vệ quan điểm, lập luận của mình bằng các biện pháp được
pháp luật thừa nhận, trong đó việc đưa ra chứng cứ nhằm chứng minh yêu cầu
của mình là hợp pháp là một vấn đề rất quan trọng.
Theo quy định của pháp luật tố tụng Dân sự, chứng cứ là những gì có thật
được đương sự và cá nhân, cơ quan, tổ chức khác giao nộp cho Tòa án hoặc
do Tịa án thu thập được theo trình tự, thủ tục do Bộ luật này quy định mà Tòa
án dùng làm căn cứ để xác định yêu cầu hay sự phản đối của đương sự là có
căn cứ và hợp pháp hay khơng cũng như những tình tiết khác cần thiết cho
việc giải quyết đúng đắn vụ án dân sự. Về nguyên tắc, các đương sự phải có
nghĩa vụ cung cấp chứng cứ để chứng minh cho yêu cầu của mình là có căn
cứ và hợp pháp. Tuy nhiên, khi xét thấy các tài liệu chứng cứ do đương sự
cung cấp không đủ cơ sở giải quyết vụ án do quá trình thu thập, cung cấp,
giao nộp chứng cứ của đương sự cịn khơng đúng thời gian giải quyết vụ án,
các chứng cứ đương sự cung cấp không đủ cơ sở cho việc giải quyết vụ án do
hạn chế trong hiểu biết dẫn đến quá trình thu thập chứng cứ cịn thiếu sót.
1



BLTTDS 2015 ra đời và có hiệu lực từ ngày 01/7/2016 là một bước tiến đáng
kể với những quy định pháp luật tiến bộ và khoa học giúp cho các đương sự
có thể thực hiện được nghĩa vụ thu thập, cung cấp, giao nộp chứng cứ nhằm
phục vụ việc giải quyết các tranh chấp dân sự được dễ hiểu và dễ áp dụng
hơn. Tuy nhiên, kể từ khi BLTTDS 2015 có hiệu lực chưa có một cơng trình
nghiên cứu khoa học nào nghiên cứu một cách toàn diện về chế định chứng
cứ trong pháp luật tố tụng dân sự.
Cùng với đó, qua nghiên cứu các quy định của pháp luật cũng như khảo sát
thực tiễn áp dụng các quy định pháp luật tố tụng dân sự liên quan đến chứng
cứ, thực tiễn giải quyết các vụ, việc dân sự những năm gần đây cũng cho thấy
tỷ lệ án bị hủy, bị sửa và qua nhiều cấp xét xử vẫn còn khá cao. Nguyên nhân
của tình trạng này một phần cơ bản xuất phát từ việc chưa có sự nhận thức
thống nhất, đúng đắn về vấn đề chứng cứ, chứng minh như chưa xác định
đúng chứng cứ, nghĩa vụ và trách nhiệm của các chủ thể chứng minh. Thực
trạng này là một vấn đề gây nhiều trăn trở không chỉ đối với các nhà hoạt
động thực tiễn mà cả đối với nhưng nhà lập pháp và những nhà nghiên cứu
nhằm tìm ra những giải pháp khắc phục để hoạt động xét xử của Tòa án, nâng
cao chất lượng của Kiểm sát viên nhằm đáp ứng yêu cầu của đời sống kinh tế,
xã hội và cải cách tư pháp ở Việt Nam
Với những lý do đó, em đã lựa chọn đề tài: " Chứng cứ trong tố tụng dân sự
theo pháp luật Việt Nam hiện hành - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn " để
nghiên cứu.
2. Tình hình nghiên cứu của đề tài
Chứng cứ là một vấn đề cơ bản của Tố tụng dân sự, trước khi BLTTDS năm
2015 ra đời, các bài viết, cơng trình khoa học có liên quan chỉ đề cập đến hoạt
động giao nộp chứng cứ như: Nghĩa vụ cung cấp chứng cứ và nghĩa vụ chứng
2


minh trong tố tụng dân sự của Phạm Hữu Thư, đăng trên tạp chí Dân chủ và

pháp luật số 9/1998; Về việc cung cấp và thu thập chứng cứ trong giai đoạn
giải quyết vụ kiện dân sự theo thụ tục sơ thẩm, luận văn Thạc sĩ luật học của
Nguyễn Minh Hằng, bảo vệ tại trường Đại học Luật Hà Nội năm 2003;
Chứng cứ và chứng minh trong tố tụng dân sự của Dương Quốc Thành đăng
trên Tạp chí Tịa án nhân dân số 9/2004, Một vài suy nghĩ về vấn đề chứng cứ
và chứng minh được quy định trong BLTTDS của Tưởng Duy Lượng, đăng
trên Tạp chí Tịa án nhân dân số 20/2004 v.v…
Sau khi BLTTDS năm 2015 được ban hành cho đến nay thì cũng đã có rất
nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề này ở những khía cạnh khác
nhau như: Nghĩa vụ chứng minh của đương sự trong tố tụng dân sự từ thực
tiễn xét xử Tịa án nhân dân quận Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh, Luận
văn Thạc sĩ Luật học của Trịnh Thị Oanh, bảo vệ tại Học viện Khoa học xã
hội năm 2017, Thu thập chứng cứ theo quy định của Bộ luật Tố tụng dân sự
năm 2015, Luận văn Thạc sĩ Luật học của Hoàng Hải An, bảo vệ tại Đại học
Luật Hà Nội năm 2017; Thời điểm cung cấp chứng cứ trong Bộ luật Tố tụng
dân sự năm 2015 của Nguyễn Minh Hằng, Bùi Xuân Trường đăng trên Tạp
chí Nghề luật số 2/2016, Về giao nộp chứng cứ - điểm mới theo quy định của
Bộ luật Tố tụng dân sự của Bùi Thuận Yến đăng trên Tạp chí Quản lý Nhà
nước số 245/2016, Thời hạn giao nộp chứng cứ của đương sự và phiên họp
kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ theo quy định của Bộ
luật tố tụng dân sự năm 2015 của Bùi Thị Huyền đăng trên Tạp chí 4 Kiểm
sát số 10/2016, Về phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai
chứng cứ tại cấp sơ thẩm trong Bộ luật tố tụng dân sự năm 2015 của Đặng
Quang Dũng và Nguyễn Thị Minh đăng trên Tạp chí Tịa án nhân dân số
14/2016…
3


Tuy nhiên, các cơng trình nghiên cứu đó mới chỉ dừng lại ở những vấn đề
riêng rẽ và tiếp cận dưới góc độ chứng minh trong tố tụng dân sự là chủ yếu.

Vì vậy, cho đến nay vẫn chưa có cơng trình nào nghiên cứu một cách chun
sâu, tồn diện, đầy đủ và có tính hệ thống các vấn đề về chứng cứ trong tố
tụng dân sự theo pháp luật Việt Nam. Dựa trên những bài viết, cơng trình nêu
trên, em kế thừa và mở rộng hơn ở góc độ thực tiễn, cung cấp toàn diện hơn
về chứng cứ trong tố tụng dân sự theo pháp luật Việt Nam hiện hành.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích của việc nghiên cứu đề tài là làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận cơ
bản về chứng cứ trong TTDS; nội dung các quy định của pháp luật tố tụng
dân sự Việt Nam về chứng cứ cũng như thực tiễn thực hiện các quy định này
tại các Tòa án Việt Nam. Từ đó, phát hiện được những vướng mắc, bất cập
trong các quy định về chứng cứ của pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam hiện
hành cũng như thực tiễn tại các Tòa án, Viện kiểm sát và đề xuất các giải pháp
để khắc phục.
Để đạt được các mục đích nêu trên, việc nghiên cứu đề tài có các nhiệm vụ cơ
bản sau:
- Nghiên cứu một số vấn đề lý luận cơ bản về chứng cứ như khái niệm chứng
cứ, các thuộc tính của chứng cứ, ý nghĩa của chứng cứ, cơ sở quy định chứng
cứ trong pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam,c ác nguồn chứng cứ, xác định
chứng cứ, bảo quản, bảo vệ và sử dụng chứng cứ;
- Nghiên cứu các quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành về chứng cứ
trong TTDS;
- Khảo sát thực tiễn thực hiện quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành về
chứng cứ trong TTDS tại các Tòa án Việt Nam;

4


- Nhận diện những vướng mắc, bất cập trong các quy định của pháp luật Việt
Nam về chứng cứ trong TTDS và thực tiễn thực hiện và tìm ra các giải pháp
để khắc phục.

4. Đối tượng và phạm vi của đề tài
Về đối tượng nghiên cứu đề tài, là những vấn đề lý luận về chứng cứ trong
TTDS; các quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành về chứng cứ trong
TTDS và thực tiễn tại các Tòa án, Viện kiểm sát.
Về phạm vi trong khuôn khổ của đề tài thuộc chuyên ngành Luật Tố tụng dân
sự, em tập trung nghiên cứu một số vấn đề cơ bản về chứng cứ trong TTDS
như khái niệm chứng cứ, các thuộc tính của chứng cứ, ý nghĩa của chứng cứ,
cơ sở pháp luật quy định chứng cứ, nguồn chứng cứ, phân loại chứng cứ, xác
định chứng cứ, bảo quản, bảo vệ và sử dụng chứng cứ trong TTDS. Cùng với
đó là thực tiễn các hoạt động liên quan đến chứng cứ trong Tố tụng dân sự
cũng được làm rõ.
Về không gian và thời gian: Đề tài nghiên cứu các nội dung về chứng cứ
trong pháp luật tố tụng dân sự hiện hành trên phạm vi cả nước từ khi BLTTDS
năm 2015 có hiệu lực (ngày 01/07/2016) cho đến nay.
5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
5.1. Phương pháp luận
Việc nghiên cứu đề tài được thực hiện trên cở sở phương pháp luận của chủ
nghĩa Mác – Lênin về Nhà nước và pháp luật, quan điểm của Đảng Cộng sản
Việt Nam về vấn đề cải cách tư pháp và xây dựng Nhà nước pháp quyền xã
hội chủ nghĩa ở nước ta.
5.2. Phương pháp nghiên cứu
Để đạt được mục đích nghiên cứu đã đặt ra, đề tài đã sử dụng nhiều phương
pháp nghiên cứu khoa học. Bên cạnh phương pháp phân tích và tổng hợp
5


được thực hiện xuyên suốt trong quá trình nghiên cứu của luận văn, em còn
kết hợp sử dụng phương pháp so sánh, phương pháp thống kê. Các phương
pháp nghiên cứu này được vận dụng cụ thể ở từng chương như sau: Chương
1, Chương 2 chủ yếu áp dụng phương pháp phân tích, so sánh. Phương pháp

phân tích được sử dụng trong việc phân tích các khái niệm. Trong chương 3,
ngồi phương pháp phân tích, so sánh, em cịn vận dụng thêm phương pháp
thống kê và phương pháp tổng hợp. Trên cơ sở thực tiễn, em đi vào phân tích
những bất cập, tồn tại của BLTTDS hiện hành về giao nộp, tiếp cận, cơng khai
chứng cứ trong q trình giải quyết các VADS. Dựa trên kết quả phân tích
những bất cập, vướng mắc, em đề ra một số kiến nghị nhằm khắc phục những
bất cập trong quy định pháp luật TTDS Việt Nam hiện hành về giao nộp, tiếp
cận, công khai chứng cứ. Phương pháp tổng hợp được sử dụng song song với
phương pháp phân tích để tổng hợp kết quả nghiên cứu, khái quát những kết
quả nghiên cứu.
6. Ý nghĩa và điểm mới của đề tài nghiên cứu
Đề tài là một cơng trình nghiên cứu khoa học chun sâu và có tính hệ thống
vấn đề về chứng cứ trong TTDS, có những điểm mới và ý nghĩa cơ bản sau
đây:
- Làm sáng tỏ được một số vấn đề lý luận cơ bản về chứng cứ như hoàn thiện
định nghĩa chứng cứ, làm rõ các thuộc tính và ý nghĩa của chứng cứ, cơ sở
của việc pháp luật TTDS quy định chứng cứ, nguồn chứng cứ, phân loại
chứng cứ, xác định chứng cứ, bảo quản, bảo vệ và sử dụng chứng cứ trong
TTDS.
- Đánh giá đúng được thực trạng các quy định của pháp luật Việt Nam hiện
hành về chứng cứ trong TTDS;

6


- Phát hiện được những vướng mắc, bất cập trong các quy định của pháp luật
về chứng cứ trong TTDS và thực tiễn thực hiện từ đó tìm ra được các giải
pháp, kiến nghị để khắc phục thiết thực.
7. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và Phụ lục, nội

dung của Khóa luận gồm 3 chương:
Chương 1: Một số vấn đề lý luận chung về chứng cứ trong tố tụng dân sự
Chương 2: Các quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành về chứng cứ trong
tố tụng dân sự
Chương 3: Thực tiễn thực hiện các quy định của pháp luật Việt Nam hiện
hành về chứng cứ trong tố tụng dân sự và kiến nghị.

7


Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHỨNG CỨ
TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ
1.1.

Khái niệm, đặc điểm, phân loại chứng cứ trong tố tụng dân sự

1.1.1 Khái niệm chứng cứ trong tố tụng dân sự
Chứng cứ và lý luận về chứng cứ là nội dung quan trọng trong ngành luật
hình thức. Thơng tin, tài liệu, sự kiện được thừa nhận là chứng cứ hoặc không
là chứng cứ là tiền đề lý luận và cơ sở pháp lý để các chủ thể chứng minh sử
dụng làm căn cứ bảo vệ quyền của mình hoặc áp dụng pháp luật để giải quyết
các vụ việc phát sinh tại cơ quan tư pháp.
Cơ sở hỉnh thành hệ thống lý luận về chứng cứ xuất phát từ quy luật cơ bản
của chủ nghĩa duy vật biện chứng. Nhìn chung, theo quan điểm của Chủ nghĩa
Mác - Lê Nin thì mặc dù xảy ra trong quá khứ nhưng dấu vết của các sự kiện
vẫn được ghi lại trong trí nhớ của con người và ghi tại trong những vật của
thế giới khách quan nhờ vậy mà người ta có được các thơng tin về sự kiện ấy
và xác định được nó có tồn tại trên thực tế hay không. Hệ thống lý luận về
chứng cứ có bề dày phát triển qua các thời kỳ lịch sử. Khi trình tự tố tụng đơn
giản theo kiểu tố cáo, lý luận tố tụng chưa phát triển thì chứng cứ tốt nhất là

lời thú nhận, lời thề thốt hoặc quyết đấu… Khi trình tự tố tụng xét hỏi ra đời
(khoảng năm 30 TCN), lý luận chứng cứ hình thức cũng ra đời và phát triển
nhất với những đặc trưng: Ý nghĩa và hiệu lực chứng cứ được quy định trước
trong luật; có sự phân biệt giữa các chứng cứ hồn thiện và chưa hồn thiện
và Thẩm phán khơng được tự do đánh giá chứng cứ mà phải coi những sự
kiện pháp luật đã định là chứng cứ dù tin hay khơng. Vào nửa đầu Thế kỷ
XIX, trình tự tố tụng hỗn hợp kết hợp giữa tranh tụng và xét hỏi ra đời và
cùng với đó lý luận chứng cứ Thẩm phán tự do đánh giá chứng cứ, căn cứ vào
niềm tin nội tâm của mình đã ra đời. Niềm tin nội tâm của Thẩm phán được
hình thành trên cơ sở Thẩm phán xem xét các tình tiết, sự kiện của vụ việc với
8


lương tâm của mình bảo đảm cho Thẩm phán xét xử độc lập và phù hợp với
thực tế khách quan của vụ việc.
Trong khoa học pháp lí, có nhiều quan niệm về chứng cứ. Trong Black‘s Law
dictionary định nghĩa: ‘‘Chứng cứ là cái để chứng minh sự tồn tại hay không
tồn tại của một sự kiện liên quan đến vụ án.” Quan niệm này phần nào đã chỉ
rõ được bản chất và mục đích của việc sử dụng chứng cứ. Trong Từ điển pháp
luật của P.H.Collin thì định nghĩa: "Chứng cứ là những gì chứa đựng sự thật
nhằm chứng minh một luận điểm nào đó.”]Đây là định nghĩa chứng cứ đơn
giản, nhưng đã khái quát được những vẩn đề thuộc về bản chất của chứng cứ.
Ở Việt Nam, trước khi BLTTDS được ban hành cũng đã có nhiều cơng trình
nghiên cứu khoa học pháp lý được cơng bổ trong đó có đưa ra các định nghĩa
về chứng cứ. Trong Giáo trình Luật tổ tụng dân sự Việt Nam của Khoa Luật
trực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội do Nhà xuất bản Đại học Quốc gia xuất
bản năm 2014 thì định nghĩa: "Chứng cứ là những gì có thật được thu thập
theo trình tự do pháp luật tố tụng dân sự quy định mà Toà án dùng làm căn cứ
để giải quyết vụ việc dân sự.”[27, tr. 157] Định nghĩa này ngắn gọn nhưng
chưa phản ánh được đầy đủ các thuộc tính của chứng cứ. ThS. Đồn Thị Ngọc

Hải trong bài viết “Chứng cứ, chứng minh trong tố tụng dân sự theo quy định
của Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015” từng đưa ra khái niệm “Chứng cứ
trong vụ việc dân sự là những gì có thật được đương sự và các cơ quan, tổ
chức, cá nhân khác giao nộp, xuất trình cho Tịa án trong q trình tố tụng
hoặc do Tịa án thu thập được theo trình tự, thủ tục do bộ luật này quy định và
được Tòa án sử dụng làm căn cứ để xác định các tình tiết khách quan của vụ
án cũng như xác định yêu cầu hay sự phản đối của đương sự là có căn cứ và
hợp pháp.”
Chứng cứ có vai trị quan trọng làm rõ các tình tiết, sự kiện của vụ việc dân sự
nên được coi là cốt lõi của tố tụng. Vì vậy, trong pháp luật tố tụng dân sự của
9


các nước, cả hai hộ thống pháp luật là hệ thống pháp luật Án Lệ (Common
Law) và hệ thống pháp luật dân sự (Civil Law) đều trực tiếp hoặc giản tiếp
quy định định nghĩa về chứng cứ. Theo quy định tại Điều 401 Luật chứng cứ
Liên bang Mỹ, thì chứng cứ được định nghĩa là những gì mà hàm chứa trong
đó sự tồn tại của bẩt cứ một sự thực nào mà bản thân sự hàm chứa đó có ảnh
hưởng tới việc xác định được một hành động hơn hoặc kém hơn. Theo Điều
180 Bộ luật Tố tụng dân sự của Nhật Bản thì chứng cứ phải xác định những
tỉnh tiết cần chứng minh. Theo Điều 55 của Bộ luật Tố tụng dân sự Liên bang
Nga thì chứng cứ trong vụ án dân sự là những gì được thu thập theo trình tự,
thủ tục do pháp luật quy định mà Tịa án căn cứ vào đó để xác định có hay
khơng có các tình tiết làm cơ sở cho những yêu cầu hay sự phản đối yêu cầu
của các bên cũng như các tình tiết khác có ý nghĩa để giải quyết đúng đẳn vụ
án. Như vậy, dù cách tiếp cận chứng cứ có khác nhau nhưng theo quy định
của pháp luật các nước thì chứng cứ đều được định nghĩa là căn cứ, cơ sở để
giải quyết vụ việc dân sự.
Trong pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam, trước khi BLTTDS được ban hành
các quy định về chứng cứ nói chung cịn khá sơ sài. Trong các pháp lệnh tố

tụng được ban hành như Pháp lệnh Thủ tục giải quyết các vụ án dân sự
(PLTTGQCVADS), Pháp lệnh Thủ tục giải quyết các vụ án kinh tổ
(PLTTGQCVAKT) và Pháp lệnh Thủ tục giãi quyổt các tranh chấp lao động
(PLTTGQCTCLĐ) đều khơng có các quy định định nghĩa về chứng cứ. Việc
thiêu vắng các quy định của pháp luật định nghĩa về chứng cứ đã dẫn đến hậu
quả trong giải quyết nhiều vụ việc không đúng với bản chất cùa nó vì khơng
xác định, nhận thức đúng chứng cứ của vụ việc dân sự. Trong quá trỉnh xây
dựng BLTTDS, trên cơ sở tham khảo, tiếp thu có chọn lọc các quy định của
pháp luật tố tụng dân sự của một sổ quốc gia trên thế giới và các thành tựu
nghiên cứu của các nhà khoa học Việt Nam, các Nhà lập pháp Việt Nam đã
10


xây dựng quy định định nghĩa vẻ chứng cứ tại Điều 81 BLTTDS 2005. Theo
đó, “Chứng cứ trong vụ việc dân sự là những gì có thật được đương sự và cá
nhân, cơ quan, tổ chức khác giao nộp cho Tịa án hoặc do Tịa án thu thập
được theo trình tự, thủ tục do Bộ luật này quy định mà Tòa án dùng làm căn
cứ để xác định yêu cầu hay sự phản đối của đương sự là có căn cứ và hợp
pháp hay khơng cũng như những tình tiết khác cần thiết cho việc giải quyết
đúng đắn vụ việc dân sự ” Về cơ bản, nội dung Điều 81 BLTTDS cũng định
nghĩa về chứng cứ tương đồng với quy định của pháp nước đặc biệt là quy
định về chứng cứ của Bộ luật Tố tụng dân sự của Liên bang Nga. Đến
BLTTDS 2015 khái niệm tiếp tục được phát triển và hồn thiện trên cơ sở kế
thừa có chọn lọc việc xây dựng khái niệm chứng cứ của một số quốc gia trên
thế giới : “Chứng cứ trong vụ việc dân sự là những gì có thật được đương sự
và cơ quan, tổ chức, cá nhân khác giao nộp, xuất trình cho Tịa án trong q
trình tố tụng hoặc do Tịa án thu thập được theo trình tự, thủ tục do Bộ luật
này quy định và được Tòa án sử dụng làm căn cứ để xác định các tình tiết
khách quan của vụ án cũng như xác định yêu cầu hay sự phản đối của đương
sự là có căn cứ và hợp pháp.”

Tuy nhiên, theo em, nếu định nghĩa chứng cứ là “những gì có thật” thì khái
qt nhưng khơng rõ ràng, cụ thể và chưa mang tính khẳng định. Thuật ngữ
“những gì” trong tiếng Việt thường được dùng để đặt câu hỏi chứ không dùng
để khẳng định được mà định nghĩa thì rất cần sự khẳng định. Nhận thức là sự
phản ánh hiện thực khách quan, chứng cứ là những tình tiết, sự kiện “phản
ánh sự thật khách quan” của vụ việc dân sự. Cho nên, chứng cứ phải là
“những cái có thật” chứ khơng phải là “những gì có thật”. Mặt khác, các tài
liệu, vật chứng chỉ là cái chứa đựng những thông tin, dấu vết về vụ việc, nên
chứng cứ phải là thơng tin, tình tiết, sự kiện được ghi lại, để lại đó. Vì vậy,
theo tác giả, sẽ khoa học và hợp lý hơn nếu sửa đổi, bổ sung quy định này như
11


sau: “Chứng cứ trong vụ việc dân sự là những thơng tin, sự kiện, tình tiết có
thật được đương sự và cơ quan, tổ chức, cá nhân khác giao nộp, xuất trình cho
Tịa án trong q trình tố tụng hoặc do Tịa án thu thập được theo trình tự, thủ
tục do Bộ luật này quy định và được Tòa án sử dụng làm căn cứ để xác định
các tình tiết khách quan của vụ án cũng như xác định yêu cầu hay sự phản đối
của đương sự là có căn cứ và hợp pháp”.
1.1.2 Đặc điểm của chứng cứ trong tố tụng dân sự
Theo quy định của pháp luật TTDS Việt Nam thì chứng cứ trong vụ việc dân
sự có ba thuộc tính cơ bản sau đây:
Thứ nhất, về tính khách quan, chứng cứ phải là những gì có thật, tồn tại khách
quan và không lệ thuộc vào ý thức của con người. Chứng cứ có thể là sản
phẩm của ý chí con người khi mà những tình tiết, sự kiện đó xuất phát từ hành
vi của con người, nhưng bắt đầu từ thời điểm ra đời và được xem là chứng cứ
của vụ việc thì nó tồn tại khách quan với ý thức của con người. Hay nói khác
đi, con người có thể tìm ra chứng cứ để thu thập chứ không thể tạo ra chứng
cứ cũng như thay đổi, bóp méo chứng cứ theo ý chí chủ quan của mình.
Chứng cứ tồn tại khách quan dưới nhiều hình thức khác nhau, đó có thể là tài

liệu đọc được, nghe được, nhìn được, dữ liệu điện tử, vật chứng, lời khai của
đương sự hoặc của người làm chứng, kết luận giám định … [30]. Tuy nhiên,
không phải bất kỳ tài liệu, dữ liệu, lời khai, văn bản nào cũng được xem là
chứng cứ và được sử dụng để giải quyết vụ việc dân sự mà phải đáp ứng một
số điều kiện nhất định được quy định cụ thể tại Điều 95 BLTTDS 2015. Ví dụ
như trường hợp tài liệu đọc được muốn được xem là chứng cứ nếu là bản
chính hoặc bản sao có cơng chứng, chứng thực hợp pháp hoặc do cơ quan, tổ
chức có thẩm quyền cung cấp, xác nhận; vật chứng muốn được xem là chứng
cứ thì phải là hiện vật gốc liên quan đến vụ việc… Có thể thấy, điều kiện để
xác định chứng cứ chính là những điều kiện về hình thức, nội dung mà một
12


văn bản, tài liệu, lời khai… cần phải đáp ứng, nhằm đảm bảo các nội dung mà
nó chứa đựng là xác thực, phản ánh đúng sự thật khách quan. Việc quy định
về xác định chứng cứ có ý nghĩa rất quan trọng vì nó giúp các chủ thể trong tố
tụng xác định chứng cứ một cách thuận lợi và chính xác, từ đó góp phần giải
quyết đúng đắn vụ việc dân sự.
Thứ hai, về tính hợp pháp, chứng cứ phải được giao nộp, xuất trình, thu thập
theo trình tự, thủ tục mà pháp luật quy định. Chứng cứ có thể do đương sự
(bao gồm nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan ) hoặc
do cơ quan, tổ chức, cá nhân khác tự mình thu thập rồi giao nộp, xuất trình
cho Tịa án trong q trình tố tụng. Ngồi ra, chứng cứ cịn có thể do Tịa án
tiến hành thu thập được thông qua nhiều biện pháp như lấy lời khai, định giá,
thẩm định... Tuy nhiên, dù việc thu thập chứng cứ được thực hiện bởi chủ thể
nào thì đều phải tuân thủ theo trình tự, thủ tục do BLTTDS quy định. Như
vậy, từ khái niệm có thể suy ra trong trường hợp thông tin được thu thập, giao
nộp, xuất trình, cung cấp khơng theo luật định như xuất phát từ những nguồn
bị pháp luật hạn chế hoặc do vi phạm pháp luật thì thơng tin đó sẽ không được
thừa nhận là chứng cứ cũng nhưng không thể được sử dụng làm căn cứ để giải

quyết vụ việc.
Thứ ba, tính liên quan, trong thực tế khách quan ln tồn tại đa dạng các tình
tiết, sự kiện nhưng chỉ những tình tiết, sự kiện có liên quan mật thiết đến vụ
việc mà Tòa án đang giải quyết mới được xem là chứng cứ. Ở đây, chính sự
liên hệ biện chứng giữa các chứng cứ với sự kiện pháp lý (đối tượng chứng
minh) giúp chủ thể tham gia tố tụng nhận thức được thực tế khách quan của
vụ việc dân sự. Tính liên quan của chứng cứ có thể là trực tiếp hoặc gián tiếp
khi mà từ chứng cứ đó Tịa án có thể rút ra kết luận một sự kiện pháp lý khách
quan có tồn tại hay khơng. Hoặc chứng cứ có thể mang tính liên quan gián
tiếp khi nó khơng trực tiếp chứng minh cho sự kiện pháp lý chính mà lại
13


nhằm chứng minh những sự kiện trung gian khác; và dựa vào những sự kiện
trung gian này cho phép suy đoán về sự tồn tại của sự kiện pháp lý chính .
Chứng cứ với ba thuộc tính cơ bản: tính khách quan, tính hợp pháp và tính
liên quan vốn là một thể thống nhất khơng thể tách rời, có mối quan hệ biện
chứng, tác động qua lại lẫn nhau. Trong đó, tính khách quan và tính liên quan
11là điều kiện cần có của chứng cứ, được xem là yếu tố tiền đề khi đặt trong
mối quan hệ với các thuộc tính cịn lại; cịn tính hợp pháp là cơ sở pháp lý của
tính khách quan. Như vậy, với những thơng tin phản ánh sự thật khách quan,
có mối liên hệ với vụ việc dân sự, đã được thu thập, cung cấp theo đúng quy
định pháp luật và được xác định là chứng cứ thì đều mang giá trị chứng minh
đối với vụ việc. Các chứng cứ đó được Tịa án sử dụng làm căn cứ để xác
định các tình tiết khách quan của VADS (sự tồn tại của sự kiện, tính đúng đắn
hoặc khơng đúng đắn của sự kiện); và để xác định yêu cầu hay sự phản đối
của đương sự (yêu cầu khởi kiện của nguyên đơn, yêu cầu phản tố của bị đơn
hoặc yêu cầu độc lập của người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan) là có căn
cứ và hợp pháp, chứng minh tính có cơ sở hoặc khơng có cơ sở trong u cầu
khởi kiện của nguyên đơn, yêu cầu phản tố của bị đơn hoặc yêu cầu độc lập

của người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan. Ở đây cần hiểu rằng, việc thu
thập, xem xét, đánh giá chứng cứ cũng như đưa chứng cứ vào sử dụng trong
q trình chứng minh từ phía các đương sự là hoàn toàn theo quan điểm chủ
quan của đương sự, nhằm mục đích chứng tỏ cho Tịa án thấy yêu cầu của
mình là đúng đắn. Đương sự khơng có quyền quyết định tài liệu nào là chứng
cứ, tài liệu nào khơng phải là chứng cứ. Tịa án mới là chủ thể có thẩm quyền
xác định chứng cứ cũng như kết luận về giá trị chứng minh của chứng cứ dựa
trên quá trình chứng minh của đương sự.
1.1.3 Phân loại chứng cứ trong tố tụng dân sự

14


Chứng cứ có thể được phân chia thành nhiều loại dựa trên nhiều tiêu chí và
cách tiếp cận khác nhau. Điều đó có ý nghĩa quan trọng trong việc nghiên
cứu, đánh giá độ tin cậy của chứng cứ cũng như trong việc sử dụng chứng cứ.
Việc phân loại mang tính chất tương đối và không làm thay đổi giá trị chứng
minh của chứng cứ. Ở Việt Nam, các cách phân loại chứng cứ mang tính phổ
biến bao gồm:
Thứ nhất, phân loại chứng cứ căn cứ vào nguồn thu nhận chứng cứ. Căn cứ
vào nguồn thu nhận chứng cứ, chứng cứ được phân thành chứng cứ theo
người và chứng cứ theo vật. Về ý nghĩa thực tiễn, cách phân loại này giúp xác
định các phương pháp thu thập chứng cứ được phù hợp và việc đánh giá, sử
dụng chứng cứ được chính xác hơn. Chứng cứ theo người là chứng cứ rút ra
từ lời khai của đương sự, người làm chứng. Chứng cứ theo người có đặc điểm
là phụ thuộc rất nhiều vào khả năng nhận thức, khả năng nhớ và phản ánh lại
sự kiện, cùng với đó là thái độ khách quan của đương sự, người làm chứng.
Điều này đòi hỏi các chủ thể phải lựa chọn, áp dụng các phương pháp thu
thập, nghiên cứu và đánh giá loại chứng cứ này cho phù hợp. Chứng cứ theo
vật là những chứng cứ được rút ra từ những vật khác nhau của thế giới vật

chất như vật chứng, tài liệu, giấy tờ có chứa đựng những tin tức về vụ việc
dân sự. Do bản chẩt là những thông tin, dấu vết được lưu giữ bởi các vật, tài
liệu, giấy tờ nên chứng cứ theo vật ít có thay đơi về giá trị chứng minh trong
quá trình sử dụng. Vì vậy, trên thực tế việc thu thập, nghiên cứu, đánh giá và
sử dụng chứng cứ theo vật thường ít phức tạp hơn việc thu thập, nghiên cứu,
đánh giá và sử dụng chứng cứ theo người
Thứ hai, phân loại chứng cứ căn cứ vào hình thức tạo thành chứng cứ. Căn cứ
vào hình thức tạo thành chứng cứ, chứng cứ được phân thành chứng cứ gốc
và chứng cứ thuật lại. Cách phân loại này giúp cho việc thu thập, đánh giá
chứng cứ được đầy đủ hơn. Chứng cứ gốc là những thông tin, tình tiết, sự
15


kiện thực tế đầu tiên về sự kiện cần chứng minh. Chứng cứ gốc có độ chính
xác cao nên được tin cậy hơn trong việc sử dụng. Chứng cứ thuật lại là chứng
cứ được sao chép từ chứng cứ khác. Khi sử dụng chứng cứ thuật lại cần phải
đối chiếu với chứng cứ gốc và các loại chứng cứ khác. Như vậy, giữa chứng
cứ gổc và chứng cứ thuật lại có khâu trung gian. Là chứng cứ, thì dù là chứng
cứ gốc hay là chứng cứ thuật lại đều có giá trị chứng minh. Tuy vậy, độ tin
cậy và chính xác của chứng cứ gốc cao hơn chứng cứ thuật lại.
Thứ ba, phân loại chứng cứ căn cứ vào mối ỉiên hệ giữa chứng cứ với các sự
kiện cần chứng minh. Theo đó, chứng cứ được phân thành chứng cứ trực tiếp
và chứng cứ gián tiếp. Về ý nghĩa thực tiễn, cách phân loại chứng cứ này làm
cho việc đánh giá nghiên cứu, chứng cứ được toàn diện và đúng đắn.Chứng
cứ trực tiếp là những tin tức, tình tiết, sự kiện thực tế có mối liên hế trực tiếp
đến các tình tiết, sự kiện cần chứng minh trong vụ việc dân sự, căn cứ vào nó
có thể xác định ngay có hay khơng có các tình tiết, sự kiện làm cơ sở cho các
yêu cầu của đương sự. Chứng cứ gián tiếp là những tin tức, tỉnh tiết, sự kiện
thực tế khơng có mối liên hộ trực tiếp đến các tình tiết, sự kiện cần chứng
minh trong vụ việc dân sự nhưng nếu căn cứ vào nó có thế rút ra được giả

thiết về các tình tiết, sự kiện làm cơ sở cho các yêu cầu của đương sự. Mối
quan hệ giữa chứng cứ gián tiếp với vụ việc dân sự là mối quan hệ gián tiếp vì
vậy bản thân chúng đứng độc lập thì chỉ có giá trị đưa ra được giả thiết về sự
kiện, tình tiết cần chứng minh. Tuy vậy, nếu được sử dụng kết hợp với các
chứng cứ khác thì chứng cứ gián tiếp cũng giúp cho việc làm sáng tỏ các tình
tiết, sự kiện của vụ việc dân sự.
Thứ tư, phân loại chứng cứ cẵn cứ giá trị chứng minh của chứng cứ đổi với vụ
việc dân sự thì chứng cứ được phân thành chứng cứ tuyệt đối và chứng cứ
tương đối. Cách phân loại này giúp cho việc nhận thức, đánh giá và sử dụng
chứng cứ được thuận tiện hơn. Chứng cứ tuyệt đối là các suy đoán do luật
16


định, vãn bản viết đã lập san, lời thú nhận trước Tịa án. Đối với loại chứng cứ
này có giá trị ràng buộc Tòa án sử dụng trong giải quyết vụ việc dân sự, bởi
giá trị chứng minh của chúng đã được pháp luật định sẵn. Thực chất đây là sự
suy đoán pháp lý về giá trị chứng minh của các thơng tin, tình tiết, sự kiện
liên quan đến vụ việc dân sự. Chứng cứ tương đối là những chứng cứ khơng
có giá trị ràng buộc đổi với Tịa án trong việc sử dụng mà Tịa án có tồn
quyền trong việc xcm xét, đánh giá giá trị chứng minh của chúng và sử dụng
chúng. Các chứng cứ tương đối bao gồm lời khai của người làm chứng, các
hành vi được xác minh tại Tịa án.
Như vậy, có thể nói rằng mỗi cách phân loại chứng cứ đều mang một ý nghĩa
riêng.Tuy vậy, việc phân loại chứng cứ đều hướng đến một mục đích là làm
sao cho việc sử dụng chứng cứ được hiệu quả hơn trong TTDS, để bảo đảm
việc giải quyết đúng đắn vụ việc dân sự.
1.2 Nguồn chứng cứ trong pháp luật Tố tụng dân sự
Nguồn của chứng cứ được hiểu là nơi chứa đựng chứng cứ. Theo BLTTDS
2015 hiện hành thì nguồn của chứng cứ bao gồm: tài liệu đọc được, nghe
được, nhìn được, dữ liệu điện tử; vật chứng; lời khai của đương sự; lời khai

của người làm chứng; kết luận giám định; biên bản ghi kết quả thẩm định tại
chỗ; kết quả định giá tài sản, thẩm định giá tài sản; văn bản ghi nhận sự kiện,
hành vi pháp lý do người có chức năng lập; văn bản công chứng, chứng thực;
các nguồn khác do pháp luật quy định.
Như vậy ngoài 8 nguồn chứng cứ được quy định tại Điều 82 Bộ luật Tố tụng
dân sự 2004 sửa đổi, bổ sung năm 2011, Bộ luật Tố tụng dân sự 2015 bổ sung
thêm các nguồn sau: Dữ liệu điện tử, Văn bản ghi nhận sự kiện, hành vi pháp
lý do người có chức năng lập; Văn bản công chứng, chứng thực. Đồng thời,
tập quán đã không còn được xem là nguồn chứng cứ trong tố tụng dân sự 14

17


để tránh cho việc vận dụng tập quán một cách tùy tiện trong quá trình giải
quyết vụ án.
Trước đây, trên thực tế giải quyết những vụ án dân sự có liên quan đến dữ liệu
điện tử, thường rất khó khăn do chưa có quy định cụ thể, tuy nhiên BLTTDS
năm 2015 đã bổ sung thêm quy định này tại khoản 3 Điều 95 “Thông điệp dữ
liệu điện tử được thể hiện dưới hình thức trao đổi dữ liệu điện tử, chứng từ
điện tử, thư điện tử, điện tín, điện báo, fax và các hình thức tương tự khác
theo quy định của pháp luật về giao dịch điện tử”, đây là những thông tin
được tạo ra, được gửi đi, được nhận và được lưu trữ bằng phương tiện điện tử,
dưới hình thức trao đổi dữ liệu điện tử, chứng từ điện tử, thư điện tử, điện tín,
điện báo, Fax và các hình thức tương tự khác, từ đó giúp cho việc xem xét
đánh giá chứng cứ được khách quan, toàn diện và kịp thời hơn.
Từ các nguồn chứng cứ Tòa án sẽ rút ra được các chứng cứ cần thiết cho việc
giải quyết vụ việc dân sự một cách khách quan, chính xác.
Nguồn chứng cứ là hình thức tồn tại, chứa đựng chứng cứ. Chứng cứ có thể
được hình thành và thu thập từ nhiều nguồn khác nhau, được quy định cụ thể
tại Điều 94 Bộ luật TTDS 2015.

1.3 Ý nghĩa của chứng cứ trong tố tụng dân sự
Trong giải quyết vụ việc dân sự chứng cứ có rất nhiều ý nghĩa.
Chứng cứ trước hết có ý nghĩa giúp Tịa án xác định, làm rõ được các sự kiện,
tỉnh tiết của vụ việc dân sự, bảo đảm việc giải quyết đúng đắn các vụ việc dân
sự. Xét cả dưới góc độ lý luận và thực tiễn thì chứng cứ vẫn là phương tiện
duy nhất để Tòa án xác định các sự kiện, tình tiết của vụ việc dân sự. Thơng
qua hoạt động chứng minh trong việc sử dụng chứng cứ Thẩm phán, Hội
thẩm nhân dân biết và nhận thức rõ được các tình tiết, sự kiện của vụ việc dân
sự được giải quyết. Trên thực tế, Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân không thể sử
dụng hiểu biết riêng về một sự kiện trong vụ việc mà tình cờ họ biết được để
18


giải quyết vụ việc dân sự, trừ trường hợp đó là những sự kiện, tỉnh tiết mà
mọi người đều biết. Cho dù Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân giải quyết vụ việc
dân sự có thể biết được một sự kiện, tình tiết nào đó của vụ việc dân sự thì để
giải quyết đúng được vụ việc dân sự vẫn phải tiến hành các hoạt động chứng
minh xác định và sử dụng chứng cứ đê làm rõ vụ việc dân sự. Ngồi ra, cũng
có trường hợp một tỉnh tiết, sự kiện liên quan đến vụ việc dân sự được Thârm
phán, Hội thẩm nhân dân chứng kiễn diễn ra ngay ở tại phiên tồ. Tình tiết, sự
kiện này có thể là tình tiết, sự kiện pháp lý mà sự phát sinh, thay đối hay
chấm dứt quan hệ pháp luật giữa các bên đương sự liên quan đến nó như sự
kiện bị đơn trả cho nguyên đơn một số tiền đã vay ở tại phiên tồ trong vụ
việc dân sự địi tiền cho vay. Do nó đã diễn ra ngay ở tại phiên toà, Toà án và
mọi người đã trực tiếp chứng kiến đã rõ nên không phải chứng minh. Song
đây cũng chi là trường hợp cá biệt còn lại đa số các các sự kiện, tình tiểt của
vụ việc dân sự muốn làm rõ, muốn nhận thức được thỉ Thẩm phán, Hội thẩm
nhân dân đều phải cho chứng minh thông qua việc sử dụng các chứng cứ.
Như vậy, đối với Tòa án nhờ chứng cứ có thể tải hiện được bức tranh vụ việc
dân sự để giải quyết đúng vụ việc dân sự.

Đối với đương sự, chứng cứ là vấn đề rất quan trọng để các đương sự đưa ra
yêu cầu, làm rõ cơ sở của của yêu cầu bảo vệ vệ quyền, lợi ích hợp pháp của
mình trên cơ sở đó thuyết phục Tịa án bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của họ.
Về nguyên tắc, các đương sự phải có nghĩa vụ cung cấp chứng cứ để chứng
minh cho yêu cầu của mình là có căn cứ và hợp pháp. Do đó, có thể nói hoạt
động giao nộp chứng cứ là hoạt động cơ bản, quan trọng nhất mà các đương
sự cần hoặc buộc phải thực hiện để chứng minh cho u cầu của mình. Thơng
qua hoạt động giao nộp chứng cứ và tiếp cận, công khai chứng cứ các 2
đương sự mới có một cái nhìn tổng quan hơn về tồn bộ hồ sơ vụ án từ đó có

19


những nhận định, đánh giá các chứng cứ và qua đó đưa ra những lập luận, căn
cứ chứng minh cho yêu cầu, ý kiến của mình.
1.4 Cơ sở quy định về chứng cứ trong tố tụng dân sự
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lê Nin cho rằng, nhận thức là sự phản
ánh thế giới khách quan. Nhiệm vụ của nhận thức là đạt đến chân lý hay đạt
đến sự phản ánh chính xác những sự vật, hiện tượng của tự nhiên và xã hội
tồn tại bên ngoài với ý thức và sự phản ánh đó. Để nhận thức được các tình
tiết, sự kiện của vụ việc dân sự, Tòa án phải dựa vào các chứng cứ, bởi như đã
nêu trên chứng cứ là những thơng tin, tình tiết, sự kiện để xác định sự thật
khách quan của vụ việc dân sự hay nó chính là cơ sở đc nhận thức vụ việc dân
sự. Nếu thiếu một trong các chứng cứ thì ở bất kỳ vụ việc dân sự nào Tịa án
cũng khơng thể giải quyết đúng bản chất vụ việc. Tuy nhiên, để sử dụng các
chứng cứ giải quyết vụ việc dân sự thì phải qua quá trình chứng minh bao
gồm các hoạt động cung cấp, thu thập, nghiên cứu vả đánh giá chứng cứ. Quá
trình này được tiến hành trong bối cảnh rất phức tạp là có sự mâu thuẫn về
quyền lợi giữa các bên đương sự. Về nguyên tắc, trong tổ tụng dân sự các
đương sự có nghĩa vụ cung câp chứng cứ cho Tịa án để chứng minh, bảo vệ

quyền và lợi ích hợp pháp của mình. Tuy vậy, thơng thường đương sự chỉ
cung cấp cho Tịa án các chứng cứ có lợi cho mình cịn những chứng cứ
khơng có lợi cho mình thỉ các đương sự sự khơng cung cấp cho Tịa án, thậm
chí cịn tìm cách tiêu hủy chúng. Mặt khác, việc thu thập, nghiên cứu, đánh
giá, sử dụng, bảo quản và bảo vệ chứng cứ của Tịa án cũng khơng mấy đơn
giản, thậm chí có những trường hợp khi tiến hành các chủ thể tố tụng cịn gặp
rất nhiều khó khăn, phức tạp. Thực tế đã cho thấy có khơng ít những trường
hợp cá nhân, cơ quan, tổ chức lưu giữ, quản lý chứng cứ không chịu cung cấp
cho đương sự và cả Tòa án mặc dù Tòa án đã áp dụng tất cả các biện pháp cần
thiết do pháp luật quy định. Đối với việc nghiên cứu, đánh giá chứng cứ thì
20


phụ thuộc rất nhiều vào hoạt động tư duy của Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân
và những người tham gia tố tụng nên bị chi phối rất nhiều bởi khả năng nhận
thức, phân tích, đánh giá chứng cứ và sự tham gia tổ tụng của họ có khách
quan hay khơng. Đặc biệt, đối với những vụ án có nhiều chứng cứ gián tiếp
thì việc xem xét đánh giá chứng cứ lại càng phức tạp hơn, bởi giá trị chứng
minh của chứng cứ gián tiếp khơng phải do bản thân mình nó quyết định mà
phụ thuộc vào hệ thống các chứng cứ và mối liên hộ của chúng với các chứng
cứ trong hộ thống ấy. Pháp luật tố tụng dân sự là một phương tiện bảo đảm
thực tế cho các quyền và nghĩa vụ của các chủ thể. Từ thực tế đó, yêu cầu đặt
ra là pháp luật tố tụng dân sự phải điều chinh tất cả các quan hệ nảy sinh xung
quanh vấn đề chứng cứ để bảo đảm đạt được mục đích sử dụng chứng cứ
trong TTDS.
Ngồi ra, trong TTDS Tòa án lả người đại diện và người thực thi cơng lý. Ở
Việt nam, ngồi nhiệm vụ bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của đương sự, Tịa
án có nhiệm vụ bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa. Việc thực thi cơng lý của
Tịa án trong TTDS gắn liền với những cơ chế xét xử do pháp luật quy định.
Chứng cứ là một trong những vấn đề cơ bản và quan trọng nhất của TTDS.

Đê bảo đảm các Tòa án thực hiện được nhiệm vụ và quyền hạn của mình
trong TTDS thì pháp luật tố tụng dân sự phải quy định các vấn đề về chứng
cứ.
1.5 Sơ lược sự hình thành và phát triển các quy định của pháp luật Việt
Nam về chứng cứ trong tố tụng dân sự
Ở Việt Nam, chế định chứng cứ càng ngày được hồn thiện và có nét đặc
trưng riêng trải qua các thời kì lịch sử.
1.5.1 Giai đoạn trước năm 1945
Các quy định về chứng minh và chứng cứ bước đầu đã được quy định trong
Quốc triều Hình luật (Luật Hồng Đức) - Bộ luật được ban hành vào thể kỷ thứ
21


XV dưới thời nhà Lê. Trong Quốc triều Hình luật, chế định chứng minh và
chứng cứ được thể hiện đặc trưng trong những quy định về xét xử, như việc
xác định chứng cứ là cơ sở để định tội. Theo quy định tại Điều 668 của Quốc
triều Hình luật thì: “Các hình quan tra hỏi tù phạm, trước hết theo sự tình mà
thẩm xét lời lẽ của tù khai; nếu xét đi xét lại, còn chưa quyết định được tội,
cần phải tra hỏi nữa, thì lập hội đồng các quan án, rồi mới tra khảo, trái luật
này thì xử phạt 60 trượng. Nếu tang chứng đã rõ ràng, tình lý khơng cịn đáng
ngờ nữa, thỉ dù kẻ tội phạm khơng nhận tội, cũng chiếu tình trạng mà định án.
Như vậy, việc xét xử phải dựa trên các chứng cứ trên cơ sở xem xét lời khai
của các tù nhân. Các quy định đã được kế thừa quy định trong pháp luật Việt
Nam về sau này trong việc xác định nguồn chứng cứ qua lời khai của người
làm chứng, đương sự và các phương pháp thu thập chứng cứ như lẩy lời khai
của người làm chứng, tiến hành đối chất. Quy định "định án" khi tang chứng
đã rõ ràng, tình lý khơng đáng ngờ của Quổc triều Hình luật đã phản ánh bước
đầu các vấn đề về chứng cứ đã được quy định sơ khai trong pháp luật.
Kế thừa các quy định của Quốc triều Hình luật về việc xét xử, định tộỉ bằng
việc xem xét các chứng cứ, khoảng thế kỷ XV đến thế kỷ XVIII, Quốc triều

Khám tụng điều lệ được ban hành đã có những quy định tương đổi cụ thể về
việc giải quyết các loại án kiện và chỉ ra các căn cứ, chứng cứ để dựa vào đó
xét xử. Chẳng hạn như, việc xác định tính khách quan của chứng cứ bước đầu
cũng đã được ghi nhận trong pháp luật: "Lệ kiện tụng sự lăng mạ, phàm lúc
lăng mạ phải có mặt mới được phép viện dẫn chứng cứ làm chứng, trong án
trạng lệt ghi tên họ người đó đầu tiên để tra hỏi. Nếu dẫn chứng bừa để giúp
tụng lý thì dù phải cũng phạt 5 quan tiền quý".Đây là những quy định khá tién
bộ và đặt nền móng cho việc xây dựng chế định chứng cứ trong pháp luật tố
tụng dân sự Việt Nam sau này.

22


Năm 1802, Nhà Nguyễn ban hành Hoàng Việt Luật lệ (Luật Gia Long) thay
thế cho Quổc triều Hình luật. Hồng Việt Luật lệ tuy vay mượn nhiều quy
định của pháp luật nhà Thanh và có nhiều điều độc đốn nhung vẫn có kế
thừa một số quy định của Quốc triều Hỉnh luật, Quốc triều Khám tụng điều lộ.
Trong Hoàng Việt Luật lệ, các quy định về chứng cứ và chứng minh nẳm rải
rác trong các quy định về Hình, Hộ, Binh, Công, Lễ.... Tuy nhiên, tập trung
nhất vẫn là trong các quy định về "Hình luật". Theo đó, khi khởi kiện người
đưa đơn phải tiến hành thu thập và cung cấp cho Tòa án các chứng cứ mới
được chấp nhận. Việc kiểm tra các chứng cứ tại phiên tòa là cơ sở đánh giá
chứng cứ cũng đã được quy định trong văn bản pháp luật này.
Từ sau Bản hòa ước Giáp thân ngày 6 thán 6 năm 1884 được ký kết, Việt
Nam về phương diện pháp lý đã trở thành thuộc địa của Pháp. Dưới thời kỳ
Pháp thuộc, tô chức tư pháp ở nước ta rất phức tạp, bên cạnh các Tịa án Việt
Nam cịn có các Tịa án Pháp. Về luật tố tụng, các Tòa án Pháp áp dụng Bộ
luật Tố tụng dân sự của Pháp năm 1806, các Tòa án Việt Nam áp dụng Bộ
Dân sự tố tụng Вắс kỳ năm 1917, Bộ Hộ sự và Thương sự tố tụng Trung kỳ
năm 1942, Bộ Dân sự tổ tụng Nam kỳ tức Nghị định 16/3/1910. Trong các Bộ

luật Tố tụng dân sự này đều có quy định các vấn đồ cơ bản về chứng cứ,
chứng minh như quy định về nguồn chứng cứ bao gồm: Thư chứng, vật
chứng, lời khai của người ỉàm chứng... Ngoài ra, trong giai đoạn này các quy
định về chứng cứ, chứng minh còn được quy định cả trong các văn bản pháp
luật dân sự như quy định coi tập quán là một loại chứng cứ, …
Như vậy, trong giai đoạn trước năm 1945 bước đầu trong các văn bản pháp
luật như Quốc triều Hỉnh luật, Quốc triều Khám tụng điều lệ và Hoàng Việt
Luật lệ được Nhà nước phong kiến Việt Nam ban hành đã có các quy định về
chứng cứ và chứng minh trong TTDS. Đến khi thực dân Pháp xâm lược và đô
hộ nước ta, các Bộ luật Dân sự vả Thương sự tổ tụng Bắc Kỳ năm 1910; Bộ
23


Trung kỳ pháp viện biên chế năm 1935; Các văn bản này đã quy định tương
đối đầy đủ các vấn đề về TTDS, trong đó có các vấn đề cơ bản về chứng cứ
và chứng minh trong TTDS. Tuy những quy định này còn mang dấu ấn của tư
tưởng phong kiến nhưng cũng có nhiều tiến bộ đã đặt nền tảng cho việc xây
dựng pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam sau này.
1.5.2.

Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1989

Sau khi Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công, Nhà nước ban hành sắc
lệnh sổ 47 ngày 10 tháng 19 nãm 1945, sắc lệnh số 51 ngày 17 thảng 04 nãm
1946 cho phép áp dụng luật lệ của chế độ cũ trừ những điều khoản trái với
nền độc lập và dân chủ của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa. Về chứng cứ tại
Điều thứ 25 của sắc lệnh số 51 quy định: "Trước khi mang một việc ra tồ xử,
ơng biện lý có nhiệm vụ phải đem tất cả các vật chứng cùng đòi các người
đương sự và nhân chứng đơi bên, để Tịa có thể bằng cứ vào đó mà xét xử
được. ”Như vậy, ngay trong những văn bản pháp luật có quy định đầu tiên về

TTDS do Nhà nước ta ban hành đã có những quy định về chứng cứ và chứng
minh trong TTDS.
Trong những năm tiếp theo Nhà nước ta vẫn xây dựng và ban hành được
nhiều văn bản pháp luật tố tụng dân sự như sắc lệnh 144/SL ngày 22 tháng 12
năm 1949 về mở rộng quyền bào chữa cho các bị cáo trước Tòa án; sắc lệnh
số 85/SL ngày 22 tháng 5 năm 1950 về cải cách bộ máy tư pháp và luật tố
tụng v.v...Tuy vậy, trong các văn bản này chủ yếu đề cập tới quyền bào chữa
của Luật sư, trình tự thủ tục giải quyẻt vụ việc dân sự mà không đề cập đến
vấn đề chứng cứ trong TTDS.
Sau năm 1954 đất nước bị chia làm hai miền, ở miền Nam, ngày 20/12/1972,
chính quyền ngụy quyền Sài Gịn ban hành Bộ luật Dân sự và Thương sự tố
tụng .Trong Bộ luật này có các điều từ Điều 55 đẻn Điều 100 quy định về
chứng cứ và điều tra xác minh thu thập chứng cứ. Chẳng hạn tại Điều thứ 56
24


quy định: "Người nào viện dẫn một sự kiện thuận lợi cho mình, có trách
nhiệm dẫn chứng. Đối phương muốn phủ nhận tín lực của sự kiện được chứng
minh, phải xuất trình bằng cớ tương phản. ” Tuy vậy, Bộ luật này quy định
trinh tự, thủ tục giải quyết các vụ việc dân sự còn khá phức tạp.Các vấn đề về
chứng cứ như nguồn chứng cứ, xác định chứng cứ v.v... không được quy định
cụ thẻ.
Ở miền Вас, sau ngày được giải phóng tiến len xây dựng chủ nghĩa xã hội và
chi viện cho cơng cuộc đấu tranh giải phóng miền Nam.Trong thời gian này,
Nhà nước đã ban nhiều vãn bản pháp luật tổ tụng dân sự có quy định vồ
chứng cứ và chứng minh trong tố tụng dân sự đãđược quy định trong một số
văn bản như: Thông tư sỗ 03-NCPL ngày 03 tháng 3 năm 1966 của Tòa án
nhân dân tối cao (TANDTC) về trình tự giải quyết việc ly hôn, Công văn sổ
86-DS ngày 18 tháng 02 năm 1970 của Tòa dân sự của TANDTC tổng hợp
nhận xét án thỉnh thị năm 1969..

Như vậy, từ khỉ Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa được thành lập, pháp
luật tố tụng dân sự nói chung và các quy định của pháp luật tố tụng dân sự về
chứng cứ vả chứng minh nói riêng đã được Nhà nước ta quan tâm xây dựng
và ban hành nên ngày càng hoàn thiện nhờ đó mà Tịa án đã có nhiều thuận
lợi trong việc giải quyết các vụ việc dân sự. Tuy vậy, các quy định của pháp
luật tố tụng dân sự về chứng cứ và chứng minh trong giai đoạn này chủ yếu
đều tồn tại dưới hình thức thơng tư hướng dẫn của TANDTC nên có hiệu lực
thấp. Mặt khác, chúng lại nằm rải rác ỡ nhiều thông tư hướng dẫn của
TANDTC nên việc lựa chọn thực hiện không tránh khỏi nhiều vướng mắc.
1.5.3.

Giai đoạn từ nảm 1990 đến 2004

Năm 1986, Nhà nước ta thực hiện công cuộc đôi mới đất nước. Để tạo hành
lang pháp lý phục vụ công cuộc đổi mới, nhiều văn bản pháp luật được Nhà
nước cho xây dựng và ban hành. Ngày 29 tháng 11 năm 1989 Nhà nước đã
25


×