Tải bản đầy đủ (.pdf) (70 trang)

BÁO cáo THỰC tập sỹ QUAN tìm HIỂU đặc điểm kết cấu và hệ ĐỘNG lực của tàu AULAC VISION

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.46 MB, 70 trang )

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP.HCM
VIỆN HÀNG HẢI


BÁO CÁO THỰC TẬP SỸ QUAN
TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM KẾT CẤU VÀ HỆ ĐỘNG
LỰC CỦA TÀU AULAC VISION
GVHD

: NGUYỄN DUY TRINH

SVTH

: LÊ QUAN THANH LAM

LỚP

: MT18

MSSV

:1851020016

ĐƠN VỊ THỰC TẬP: CƠNG TNHH MTV ĐĨNG TÀU VÀ CƠNG
NGHIỆP HÀNG HẢI SÀI GÒN – SÀI GÒN SHIPMARIN

TP.HCM, Ngày 15 Tháng 9 Năm 2022


LỜI MỞ ĐẦU



Lời đầu tiên em xin chân thành cảm ơn và biết ơn sâu sắc đến quý Thầy Cô Trường
ĐH GTVT TP HCM nói chung và q Thầy Cơ Viện Hàng Hải nói riêng đã hết lịng
dạy dỗ và truyền đạt cho em những kiến thức bổ ích và quan trọng trong 4 năm học
vừa qua.
Em cũng xin chân thành cám ơn các Thuyền viên trên tàu AULAC VISION đã tạo điều
kiện để em có cơ hội trải nghiệm và học tập, tiếp cận thực tế các thiết bị máy móc trên
tàu. Cũng chính vì sự giúp đỡ và chỉ bảo tận tình của tập thể Thuyền Viên cùng với
những kiến thức em học ở nhà trường đã giúp em nắm bắt được những kiến thực thực
tế hơn về ngành hàng hải. Đây thực sự là một quãng thời gian quý báu để em vận dụng
những kiến thức đã học vào thực tế từ đó có cái nhìn nhận đúng đắn hơn về công việc
và ngành hàng hải sau khi ra trường.
Là một sinh viên ngành hàng hải và là một thuyền viên trong tương lai, em không
ngừng học hỏi, trau dồi kiến thức và trải nghiệm thực tế để trở thành một thuyền viên
có chất lượng, đáp ứng được tất cả các nhu cầu trong nước và quốc tế.
Vì một số lý do khách quan và thời gian thực tập không dài nên bài báo cáo của em
không tránh những sai sót, rất mong q Thầy Cơ chỉ bảo để em hoàn thành tốt hơn.
Lời cuối cùng với lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn tới các
quý thầy cô trong Viện Hàng Hải và tập thể thuyền viên tàu AULAC VISION. Đặc biệt
em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Duy Trinh giúp em hoàn thành bài báo cáo
thực tập này.

Em xin chân thành cảm ơn!

GVHD: NGUYỄN DUY TRINH

SVTH: LÊ QUAN THANH LAM


LỜI NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................


GVHD: NGUYỄN DUY TRINH

SVTH: LÊ QUAN THANH LAM


MỤC LỤC
CHƯƠNG 1.

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CON TÀU.............................................11

1.1

CÔNG TY CHỦ QUẢN................................................................................11

1.2

KHÁI QUÁT VỀ TÀU..................................................................................11

1.3

CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN CỦA TÀU........................................................12

1.4

BỐ TRÍ CHUNG CỦA TÀU.........................................................................14

CHƯƠNG 2.
2.1

ĐẶC ĐIỂM KẾT CẤU CHỦA HỆ ĐỘNG LỰC.............................15


MÁY CHÍNH.................................................................................................15

2.1.1

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MÁY CHÍNH...............................................15

2.1.2

CÁC THƠNG SỐ CHÍNH CỦA MÁY CHÍNH.....................................16

2.2

TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM KẾT CẤU MÁY CHÍNH........................................17

2.2.1

KẾT CẤU PHẦN TĨNH..........................................................................17

2.2.1.1

NẮP XILANH..................................................................................17

2.2.1.2

SƠ MI XILANH...............................................................................18

2.2.1.3

BỆ ĐỠ CHÍNH.................................................................................19


2.2.1.4

THÂN MÁY VÀ KHỐI XILANH...................................................20

2.2.1.5

Ổ ĐỠ CHÍNH...................................................................................21

2.2.2

KẾT CẤU PHẦN ĐỘNG........................................................................21

2.2.2.1

PISTON............................................................................................21

2.2.2.2

XÉC MĂNG.....................................................................................23

2.2.2.3

THANH TRUYỀN CƠ CẤU CON TRƯỢT....................................23

2.2.2.4

BỘ LÀM KÍN CÁN PISTON...........................................................25

2.2.2.5


TRỤC KHUỶU................................................................................25

2.2.2.6

TRỤC CAM VÀ CƠ CẤU TRUYỀN ĐỘNG..................................26

GVHD: NGUYỄN DUY TRINH

SVTH: LÊ QUAN THANH LAM


2.2.2.7

Ổ ĐỠ CHẶN....................................................................................28

2.2.2.8

BỘ ĐIỀU TỐC.................................................................................28

CHƯƠNG 3.
3.1

HỆ THỐNG PHÂN PHỐI KHÍ.....................................................................29

3.1.1

HỆ THỐNG GIĨ NÉN KHỞI ĐỘNG....................................................29

3.1.1.1


VAN KHỞI ĐỘNG CHÍNH.............................................................31

3.1.1.2

ĐĨA CHIA GIĨ................................................................................32

3.1.1.3

MÁY NÉN GIĨ VÀ CHAI GIĨ......................................................33

3.1.2

HỆ THỐNG KHÍ NẠP............................................................................35

3.1.2.1

QUẠT GIĨ PHỤ..............................................................................36

3.1.2.2

TĂNG ÁP GIĨ NẠP BẰNG TUABIN KHÍ XẢ.............................37

3.1.2.3

LÀM MÁT GIĨ NẠP.......................................................................39

3.1.3
3.2


CÁC HỆ THỐNG PHỤC VỤ MÁY CHÍNH...................................29

HỆ THỐNG KHÍ XẢ..............................................................................40

HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU............................................................................42

3.2.1

BƠM CAO ÁP........................................................................................46

3.2.2

VỊI PHUN..............................................................................................47

3.3

HỆ THỐNG BƠI TRƠN................................................................................48

3.4

HỆ THỐNG LÀM MÁT................................................................................51

3.4.1

HỆ THỐNG LÀM MÁT BẰNG NƯỚC BIỂN......................................51

............................................................................................................................. 51
3.4.2

HỆ THỐNG LÀM MÁT SƠ MI XILANH.............................................52


............................................................................................................................. 52
3.4.3

HỆ THỐNG LÀM MÁT BẰNG TRUNG TÂM.....................................53

CHƯƠNG 4.
4.1

CÁC MÁY MÓC THIẾT BỊ PHỤ PHỤC VỤ CHUNG CHO TÀU 55

TỔ HỢP MÁY PHÁT ĐIỆN.........................................................................55

GVHD: NGUYỄN DUY TRINH

SVTH: LÊ QUAN THANH LAM


4.2

MÁY NÉN VÀ CHAI GIÓ............................................................................57

4.3

MÁY PHÂN LY DẦU NƯỚC......................................................................58

4.4

MÁY LỌC VÀ PHIN LỌC...........................................................................59


4.5

CÁC LOẠI SINH HÀN VÀ BẦU HÂM.......................................................60

............................................................................................................................... 60
4.6

MÁY LẠNH THỰC PHẨM..........................................................................61

4.7

NỒI HƠI........................................................................................................62

4.8

MÁY LÁI.......................................................................................................64

4.9

ĐIỀU HÒA TRUNG TÂM............................................................................64

4.10

MÁY CHƯNG CẤT NƯỚC NGỌT..........................................................65

4.11

CÁC BƠM THIẾT YẾU TRONG BUỒNG MÁY.....................................66

CHƯƠNG 5.

5.1

CÁC MÁY MÓC THIẾT BỊ PHỤ PHỤC VỤ TRÊN BOONG.......70

HỆ THỐNG CẨU HÀNG..............................................................................70

................................................................................................................................. 70
5.2

HỆ THỐNG TỜI NEO...................................................................................71

CHƯƠNG 6.

CÁC HỆ THỐNG AN TOÀN TRÊN TÀU......................................72

6.1

HỆ THỐNG CỨU HỎA................................................................................72

6.2

HỆ THỐNG CỨU SINH................................................................................72

GVHD: NGUYỄN DUY TRINH

SVTH: LÊ QUAN THANH LAM


11


CHƯƠNG 1.

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CON TÀU

1.1 CÔNG TY CHỦ QUẢN

Hình 1-1: Logo cơng ty AULAC
Cơng ty Cổ phần Âu Lạc hoạt động theo giấy chứng nhận đăng ký doanh
nghiệp số 0302704796 do Sở Kế Hoạch và Đầu Tư Thành phố Hồ Chí Minh cấp lần
đầu ngày 04/9/2002.
Ngay từ ngày đầu thành lập Công ty đã định hướng xây dựng chiến lược phát
triển và triển khai hoạt động trên lĩnh vực vận tải xăng dầu bằng đường biển trong
nước và quốc tế. Đến nay Công ty đã thiết lập được quan hệ đối tác chiến lược và trực
tiếp ký hợp đồng vận tải với nhiều chủ hàng lớn trong nước như Công ty Saigon Petro,
Skypec, Thalexim, Petrolimex, PV Oil, Petimex v.v... và ngoài nước như Shell,
Conoco Phillips, PTT Thái Lan, Sinopec, Unipec, BP Singapore, Trafigura,
PetroSummit, Sojitz, Elico, Petrochina, Petamina, Petron, Horizon Petroleum, v.v....
Đồng thời, Công ty đã chứng minh được năng lực điều hành, khai thác đội tàu theo
tiêu chuẩn quốc tế, mở rộng thị phần vận tải, đạt hiệu quả cao.
1.2 KHÁI QUÁT VỀ TÀU
Tàu AULAC VISION là tàu chở sản phẩm xăng dầu và hóa chất được đóng
mới với tải trọng khoảng 13.034DWT ở Hàn Quốc vào năm 2007. Với chủ là Công
Ty cổ phần Âu Lạc.
Tàu khai thác dưới sự quản lí của Cơng Ty cổ phần Âu Lạc. Vùng hoạt động
của tàu AULAC VISION thường ở các vùng cảng biển của Đông Á và Đông Nam Á.

GVHD: NGUYỄN DUY TRINH

SVTH: LÊ QUAN THANH LAM



12

Hình 1-2: Tàu AULAC VISION
1.3 CÁC THƠNG SỐ CƠ BẢN CỦA TÀU
Bảng 1-1: Các thông số cơ bản của tàu
STT Thông số cơ bản
1

Tên tàu

AULAC VISION

2

Chủ Tàu

Công Ty cổ phần Âu Lạc

3

Tổ chức khai thác

Công Ty cổ phần Âu Lạc

4

Quốc tịch

Việt Nam


5

Call Sign

3WVT9

6

Số IMO

9361457

7

Năm đóng

2007

8

Nơi đóng

Hàn Quốc

9

Vùng Khai thác

Đơng Á và Đông Nam Á


GVHD: NGUYỄN DUY TRINH

SVTH: LÊ QUAN THANH LAM


13

10

Loại tàu

Tàu chở xăng dầu, hóa chất

11

Số tuyền viên

24

12

Đăng kiểm

VR & NK

13

Được chấp thuận bởi


Shell/Chevron/Exxon Mobil/PTT

14

Tổng trọng tải

13.034DWT

15

Tốc độ tối đa

13.5 knots

16

Chiều dài toàn bộ

128.60m

17

Mớn nước mùa hè

8.71m

18

Chiều rộng


20.40m

17

Chiều sâu

11.50m

20

Tổng dung tích hầm hàng

13.378,907(98%)

21

Lưu lượng bơm hàng

380 mét khối/giờ/1 bơm x 12

22

Tổng dung tích

8.582 GT

23

Dung tích thuần


4.117 NT

24

Tên máy chính

MAN-6S35MC-MK7

25

Cơng suất máy chính

4440 KW

26

Tên máy đèn

YANMAR(6N18L-EV) x 3 Máy

27

Cơng suất máy đèn

550 KW

GVHD: NGUYỄN DUY TRINH

SVTH: LÊ QUAN THANH LAM



14
1.4 BỐ TRÍ CHUNG CỦA TÀU
 Phần buồng máy:
 Buồng máy được đặt ở phía đi tàu, gồm có 03 tầng. Mỗi tầng được bố trí các
thiết bị phục vụ khác nhau. Buồng máy có 01 lối thốt hiểm khẩn cấp và 02 lối
vào. Phía sau buồng máy là buồng máy lái và các thiết bị được bố trí trong các
tầng như sau:
 Tầng 01 bao gồm: phần bệ máy chính, bơm cứu hỏa, bom la canh, bom ballast,
bom nước ngọt, sinh hàn dầu bôi trơn, máy lọc LO, van thông biển, thiết bị
phân ly dầu nước.
 Tầng 02 bao gồm: phần thân máy chính, máy nên gió, chai gió, máy phát điện,
buồng điều khiển, két dầu nhiên liệu. két dầu bôi trơn, nồi hơi, thiết bị hâm sấy
dầu nhiên liệu, máy lọc nhiên liệu.
 Tầng 03 bao gồm: két giãn nở, két bổ sung nước nồi hơi, xưởng gia cơng cơ
khí, kết dầu bơi trơn trục chân vịt.
 Phần boong:
 Phần boong là vị trí giải trí của thuyền viên, làm hàng, ngồi ra cịn là vị trí của
máy lạnh thực phẩm, điều hịa khơng khí, buồng lái.

Hình 1-3: Bố trí chung của tàu

GVHD: NGUYỄN DUY TRINH

SVTH: LÊ QUAN THANH LAM


15

CHƯƠNG 2.


ĐẶC ĐIỂM KẾT CẤU CHỦA HỆ ĐỘNG LỰC

2.1 MÁY CHÍNH
2.1.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MÁY CHÍNH
Động cơ được trang bị cho tàu AULAC VISION là một dòng động cơ hãng
MAN có số hiệu là 6S35MC-MK7. Là loại động cơ diesel 2 kỳ thấp tốc có pa-tanh
bàn trượt, trực tiếp lai chân vịt. Gồm 6 xy-lanh được bố trí thành một hàng thẳng
đứng, tăng áp gió nạp bằng tuabin khí xả MAN-NA 40/S01077, lai một chân vịt định
bước và đồng thời được đảo chiều bằng cách thay đổi thứ tự nổ đảo chiều quay động
cơ. Quạt gió phụ HMMCO-HAB-212/80N, bơm cao áp dạng rời, bộ điều tốc
WOODWARD-PGA-58, sinh hàn gió tăng áp DONGHWA ENTEC-LKM-AM. Máy
chính được khởi động bằng khí nén, áp suất cao, bôi trơn bằng áp lực dầu cưỡng bức
(Kiểu các-te khô ), nước ngọt làm mát xy-lanh, dầu nhờn làm mát vòi phun. Loại
nhiên liệu được sử dụng là dầu DO ( dầu Diesel ) hoặc FO (dầu nặng).

Hình 2-4: Động cơ máy chính

GVHD: NGUYỄN DUY TRINH

SVTH: LÊ QUAN THANH LAM


16
2.1.2 CÁC THƠNG SỐ CHÍNH CỦA MÁY CHÍNH
Bảng 2-2: Các thống số chính của máy chính
Chiều dài tồn bộ máy chính

7080 (mm)


Chiều rộng tồn bộ máy chính

3746 (mm)

Trọng lượng máy

96 (tấn)

Chiều quay

Theo chiều kim đồng hồ (Nhìn từ đi tàu đến
động cơ)

Số xilanh

6

Thứ tự cháy

1-5-3-4-2-6

Khởi động

30kg / cm2

Đường kính xilanh

350mm

Hành trình piston


1400mm

Cơng suất định mức

4440 KW (5950Hp)

Vịng quay định mức

173 v/p

Tỷ số nén

19.1 bar

Áp suất nén cực đại

145 bar

Áp suất khí nạp

2.55 kg/cm2

Tốc độ trung bình mỗi xilanh

8.07m/s

Hệ thống làm mát

bằng nước ngọt


Nhiên liệu

Sử dụng nhiên liệu HFO (380cst - 700cst/50°C)

Mức tiêu thụ dầu nhiên liệu cụ thể 178g / kw giờ +5%
GVHD: NGUYỄN DUY TRINH

SVTH: LÊ QUAN THANH LAM


17

Tiêu thụ dầu Cyl

0,7-1,5g / kw giờ°C°C

Mức tiêu thụ dầu bơi trơn

Khoảng 2-3 kg/cyl/24hr

Nhiệt độ khí thải

370 - 430 ° C (báo động 450°C)

Bộ tăng áp

MAN NA40-501077 – nhiệt độ (MAX): 620°C Rpm tối đa: - 21400 vịng/phút

2.2 TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM KẾT CẤU MÁY CHÍNH

2.2.1 KẾT CẤU PHẦN TĨNH
2.2.1.1 NẮP XILANH
Nắp xylanh được làm từ gang dẻo. Vỏ chịu nhiệt của nắp xylanh được làm mát
hiệu quả bằng nước làm mát. Thông qua các đường dẫn nước làm mát trong các
khoang nước làm mát, nước làm mát sẽ được dẫn từ phần xung quanh sơ mi xylanh về
trung tâm nắp xylanh.

Hình 2-5: Nắp xy lanh
GVHD: NGUYỄN DUY TRINH

SVTH: LÊ QUAN THANH LAM


18
1. Nắp xilanh

5. Đồng hồ áp suất

2. Ống áp lực

6. Đường khí xả

3. Ống dầu hồi

7. Vịi phun nhiên liệu

4. Lỗ bu long

8. Van khởi động


 Có 5 đường ống chính kết nối được trang bị trên bị trên nắp xylanh là:
 Dầu đóng mở xupap
 Khí thải từ hệ thống thốt khí xả
 Nước làm mát nắp xilanh
 Đường ống dẫn nhiên liệu từ bơm cao áp đến vòi phun
 Đường dẫn gió khởi động
Nắp xy lanh cịn được gắn 2 vòi phun để cung cấp nhiên liệu hoạt động cho
máy và dầu đóng mở xupap cịn phục vụ cho việc bôi trơn các bộ phận trên nắp
xylanh. Nắp xilanh của động cơ 1 xupap xả. Ở xupap xả có lấp kèm cơ cấu xoay
xupap bằng cơ khí mỗi khi xupap đóng và mở. Nắp xilanh được liên kết với khối
xilanh bằng 8 bulông và được xiết chặt lại bằng các đại ốc thủy lục với lục là 900 bar.
2.2.1.2 SƠ MI XILANH

Hình 2-6: Sơ mi xilanh
GVHD: NGUYỄN DUY TRINH

SVTH: LÊ QUAN THANH LAM


19
Là bộ phận có chức năng dẫn hướng piston cùng với mặt dưới của nắp xilanh
và đỉnh piston tạo nên không gian công tác của xylanh. Bên trên sơ mi có các lỗ dầu
bơi trơn, các cửa qt khí nằm ở dưới, phía trên buồng đốt có áo nước làm mát sơ mi.
Sơ mi xilanh làm việc trong điều kiện chịu áp suất và nhiệt độ rất cao của khí cháy,
chịu mài mòn rất mạnh và liên tục nhưng điều kiện bôi trơn lại rất kém.
Để giảm ứng suất nhiệt cho thành vách xilanh người ta làm mát bằng nước luân
chuyển tuần hoàn trong các hốc của áo xilanh. Các hốc này được tạo bởivách sơ mi
xilanh và áo bao hay được tạo bởi vách sơ mi xilanh và vách khối xilanh. Nước tuần
hồn đi từ phần dưới của lót xilanh và đi ra khỏi động cơ ở phần trên cùng. Để làm kín
các hốc làm mát người ta dùng các vịng đệm kín. Vịng đệm trên là vịng đệm cứng.

2.2.1.3 BỆ ĐỠ CHÍNH
Bộ khung động cơ bao gồm những phần cố định sau đây: bệ đỡ chính, khung
thân động cơ, khối xilanh, ống lót xilanh và nắp xilanh. Những phần này được lên kết
với nhau thành một khối thống nhất, cứng vững, tránh biến dạng khi động cơ làm việc
chịu tác dụng của lực quán tính và lực khí thể. Bệ đỡ có nhiệm vụ là nâng đỡ trục
khuỷu và phần trên của động cơ để tạo sự ổn định và cân bằng cho động cơ. Trên bệ
máy còn lắp các ổ đỡ chính cổ biên, ổ đỡ này dạng nằm trên bệ máy có lắp các bạc lót
nhằm giảm ma sát với trục khuỷu động cơ.

Hình 2-7: Bệ máy
GVHD: NGUYỄN DUY TRINH

SVTH: LÊ QUAN THANH LAM


20
2.2.1.4 THÂN MÁY VÀ KHỐI XILANH
Khung thân động cơ 6S35MC-MK7 rất lớn do đó nó được chế tạo thành các
khối riêng có kiểu kết cấu hàn từ thép tấm và được lắp ghép lại với nhau theo dạng
chữ A. Xi lanh được bố trí trong khung thân. Khoảng cách giữa các khung thân được
che kín bằng các nắp thép trên nắp có bố trí các cửa kiểm tra và các van an toàn.
Khối xi lanh là một bộ phận quan trọng của bộ khung động cơ. Nó được chế tạo
bằng cách hàn thành từng khối. Nó chứa ống sơ mi xy lanh và các chi tiết cần thiết cho
quá trình hoạt động cũng như làm mát của động cơ. Phần phía trên có các hệ thống
như nước làm mát, cấp dầu nhiên liệu cho động cơ. Phía hai bên thì có các hệ thống
cấp khí đóng mở van xả, cấp gió khởi động cho van khởi động chính và cơ cấu đảo
chiều động cơ. Trên khối xi lanh có khoảng chứa khi nạp, nắp dùng để kiểm tra. Khối
xy lanh được liên kết với khối thân bằng các bu long.

Hình 2-8: Khối xi lanh

1. Bộ làm kín cán piston

5. Áo mước làm mát

2. Cửa thăm

6. Khoang quét khí

3. Khối than

7. Cửa quét khí

4. Bulong thủy lực

GVHD: NGUYỄN DUY TRINH

SVTH: LÊ QUAN THANH LAM


21
2.2.1.5 Ổ ĐỠ CHÍNH
Ổ đỡ chính dùng để đỡ trục khuỷu, đảm bảo cho trục làm việc ổn định, không
bị biến dạng. Các ổ đỡ chính trục khuỷu được bố trí tại các vách ngang của bệ đỡ
chính. Với động cơ 6S35MC-MK7 bạc ổ trục gồm hai nửa, nửa dưới được chế tạo liền
với bệ máy, nửa trên được chế tạo rời và được lắp với nửa dưới bằng bulông.
Bên trong ổ đỡ có lắp bạc lót. Bạc lót được chế tạo bằng thép trắng, mặt trong
bạc lót có một lớp hợp kim chống mài mịn, bạc lót được chế tạo thành hai nửa, hai
nửa này được cố định với ổ đỡ bằng chốt định vị.
Tại mép ghép hai nửa có miếng chêm được cố định bằng đinh vít, để điều chỉnh
khe hở giữa trục và bạc. Mặt trong của bạc có làm rãnh và máng chứa dầu bơi trơn,

dầu bôi trơn được dẫn vào bằng ống dẫn dầu qua nửa trên của ổ đỡ chính. Để bơi trơn
cho bạc trục chính và bạc biên, ở các nửa trên của bạc trục chính đều có các lỗ dầu.

Hình 2-9: Ổ đỡ chính
2.2.2 KẾT CẤU PHẦN ĐỘNG
2.2.2.1 PISTON
 Piston làm việc trong điều kiện hết sức nặng nề:
 Chịu tải trọng cơ rất lớn do áp lực khí cháy và lực quán tính gây ra.
 Chịu tải trọng nhiệt lớn do đỉnh piston bị đốt nóng bởi nhiệt độ rất cao của khí
cháy.
GVHD: NGUYỄN DUY TRINH

SVTH: LÊ QUAN THANH LAM


22
 Chịu mài mòn liên tục trong điều kiện nhiệt độ cao và bơi trơn kém.
 Chịu mài mịn do tiếp xúc với khí cháy.

Hình 2-10: Piston
Piston của động cơ được đúc thành 2 phần riêng biệt và được ghép thống nhất
thanh 1 khối. Piston gồm phần đỉnh piston được làm bằng thép và thân piston được
làm bằng gang hoặc bằng hợp kim nhơm.
Đỉnh piston có hình dạng lõm. Thân piston đươc bôi trơn bằng hệ thống bôi
trơn thông qua 2 lỗ cấp dầu bôi trơn trong 1 rãnh trên thân piston và sơ mi xylanh cũng
được bôi trơn cùng piston thơng qua hệ thống đó. Có khoang dầu làm mát trong đỉnh
piston, dầu tuần hoàn đi từ lỗ dầu nhờn trên batanh bàn trược vào cán piston, theo
đường dẫn dầu bên trong cán piston đi lên đầu nhỏ và vào ắc piston và đi vào khoang
dầu làm mát đỉnh piston. Sau khi làm mát dầu sẽ được gom về theo đường tâm giữa
của piston để chảy về bôi trơn đồng thời làm mát cho ắc piston và rơi xuống hộp làm

kín piston. Phần trên piston có các xéc măng.

GVHD: NGUYỄN DUY TRINH

SVTH: LÊ QUAN THANH LAM


23
2.2.2.2 XÉC MĂNG
Xecmang được làm từ thép hợp kim Cr và Mo. Các xecmang này có mạ lớp
Crom dày 0.04-0.05mm sau khi mài .Khi đặt vào xilanh phải có khả năng chuyển động
tự do trong rãnh do vậy giữa xecmang và rãnh xecmang phải có khe hở cần thiết theo
chiều dày của nhà sản xuất quy định. Sau 1 thời gian hoạt động phải kiểm tra 3 khe hở
đó là khe hở miệng, khe hở cạnh và khe hở lưng. Xéc măng có nhiệm vụ ngăn khơng
cho khí cháy và khí nén lẫn lộn, và dùng để gạt dầu bơi trơn.

Hình 2-11: Xéc măng
2.2.2.3 THANH TRUYỀN CƠ CẤU CON TRƯỢT
Thanh truyền được làm từ thép rèn cacbon .Thanh truyền là cơ cấu có chức
năng biến chuyển động tịnh tiến của piston thành chuyển động quay của trục khuỷu.
Trong quá trình làm việc thanh truyền phải chịu tác động của các lực.
 Lực khí cháy từ piston để truyền cho cổ khuỷu
 Lực qn tính chuyển động tịnh tiến của nhóm piston
 Lực quán tính của thanh truyền

GVHD: NGUYỄN DUY TRINH

SVTH: LÊ QUAN THANH LAM



24
6
5

7
8

4

3

9

2

10
1
Hình 2-12Thanh truyền
1.Nắp đầu to biên

6. Nắp đầu chữ thập

2. Thanh truyền

7. Đường dầu làm mát pistonvào

3. Ắc đầu chữ thập

8. Đường dầu làm mát piston ra


4. Con trượt

9. Chốt con trượt

5. Bạc đầu chữ thập

10. Bạc biên

Bạc đầu nhỏ thanh truyền làm bằng hợp kim thép và được đúc liền khối với các
đường dẫn dầu nằm phía trên. Tấm bạc có rãnh dầu và có các lỗ dẫn dầu được lắp vào
ắc batanh bàn trược để bôi trơn thanh truyền và batanh bàn trượt.
Bạc đầu to thanh truyền cũng được là bằng hợp kim thép và được làm thành 2
mảnh riêng biệt. Ở mỗi phần bạc sẽ có các lỗ dẫn dầu bôi trơn cũng như làm mát cho
các chi tiết chuyển động khi máy hoạt động.
GVHD: NGUYỄN DUY TRINH

SVTH: LÊ QUAN THANH LAM


25
Những động cơ thấp tốc cở lớn, có hành trình dài thường có thêm cơ cấu con
trượt. Piston và cán piston chỉ chuyện động theo phương thẳng đứng do đó phần dẫn
hướng piston không tỳ vào sơ mi xilanh.
2.2.2.4 BỘ LÀM KÍN CÁN PISTON
Về cơ bản nó có 3 chi tiết chính: vỏ ngồi, các vịng làm kín và ống ép. Các
vịng làm kín bằng sợi lanh hoặc sợi tổng hợp, tẩm graphic hoặc mỡ, thường có tiết
diện vng và được làm thành dây dài. Người ta mua về cắt thành từng đoạn ơm vừa
theo chu vi trục, nhồi nó vào và siết ống ép. Công dụng của bộ làm kín cán piston: là
chặn dầu bơi trơn và khí cháy từ buồng đốt rớt xuống cacte.


Hình 2-13: Bộ làm kín cán piston
2.2.2.5 TRỤC KHUỶU
Nhiệm vụ của trục khuỷu là biến chuyển động tịnh tiến của piston thành chuyển
động quay của trục để đưa cơng suất ra ngồi. Trục khuỷu chịu tác dụng của của áp
lực khí cũng như các lực quán tính của các khối lượng chuyển động tịnh tiến và
chuyển động quay. Các lực này gây ra các mômen xoắn và uốn lớn, thay đổi cả trị số
và chiều. Sự biến thiên có chu kỳ của các lực trên không chỉ gây ra các dao động xoắn
và dao động dọc trục mà trong những điều kiện nhất định có thể gây ra những ứng suất
phụ, ứng suất mỏi rất lớn làm gãy trục. Yêu cầu của trục khuỷu:
 Có độ bền lớn, độ cứng vững lớn, trọng lượng nhỏ.

GVHD: NGUYỄN DUY TRINH

SVTH: LÊ QUAN THANH LAM


26
 Có độ chính xác gia cơng cao, bề mặt làm việc của trục cần có độ bóng bề mặt,
độ cứng cao.
 Không xảy ra hiện tượng dao động cộng hưởng trong phạm vi tốc độ sử dụng.
4

3
2

1
Hình 2-14: Trục khuỷu
1.Cổ trục

3. Má khuỷu


2. Cổ biên

4. Đối trọng

2.2.2.6 TRỤC CAM VÀ CƠ CẤU TRUYỀN ĐỘNG
Trục cam là một chi tiết quan trọng trong viêc truyền chuyển động để đóng mở
xupáp, điều khiển bơm nhiên liệu và lai bơm dầu bôi trơn của máy. Ngồi ra trục cam
cịn làm nhiệm vụ thay đổi thời điểm cấp nhiên của máy. Với yêu cầu của trục cam
cần truyền chuyển động chính xác từng thời để máy có thể hoạt động ổn đinh khơng
gây hư hỏng các chi tiết. Trục cam của máy được rèn bằng thép cacbon, các ngõng
trục được làm thành từng phần tiêng biệt và được liên kết các phần với nhau thơng qua
măt bích. Các ổ trục cam được gắn liền trong khối động cơ và được lắp đặt theo
phương pháp hàn. Cơ cấu cam được điều khiển bởi trục khuỷu thông qua các bánh
răng truyền động. Các bánh răng này được gắn cố định so với trục khuỷu.
 Yêu cầu trục cam:
 Bề mặt làm việc của cam phải có tính chống mài mịn tốt, chịu được lực ma sát,
lực nén tác dụng lên nó.

GVHD: NGUYỄN DUY TRINH

SVTH: LÊ QUAN THANH LAM


27
 Vị trí và biên dạng cam phải phù hợp với thời điểm đóng mở của máy nén và
bơm cao áp.

2
1


3
4

Hình 2-15: Trục cam
1.Bánh răng

3. Cam nhiên liệu

2. Cam xả

4. Trục cam

Phần truyền động lắp ở phía bánh đà, do bánh răng trục cơ truyền động thơng
qua xích truyền động và bánh răng cam. Chiều quay của trục cam trùng với chiều quay
của trục khuỷu. Trong nắp có ống dầu làm mát bánh răng.
Trục cam
Xích

Trục khuỷu

Hình 2-16: Cơ cấu tuyền động xích

GVHD: NGUYỄN DUY TRINH

SVTH: LÊ QUAN THANH LAM


28
Ở các động cơ cỡ lớn thấp tốc thông thường trục cam được dẫn động từ trục

khủy bằng xích hoặc bánh răng.
2.2.2.7 Ổ ĐỠ CHẶN
Động cơ disel tàu thủy thấp tốc, ổ đỡ chặn được bố trí ở phía cuối trục khuỷu
gần bánh đà.

Hình 2-17Ổ đỡ chặn
Ổ đỡ chặn là ổ đỡ có vịng bi đệm nghiêng kiểu Michell. Có tám miếng đệm
(seg ments) được đặt trên mỗi mặt phía trước và phía sau của ổ đỡ. Chúng được giữ ở
vị trí theo chu vi bằng các điểm chặn. Các miếng đệm có thể được so sánh với các
khối trượt và được xoay theo cách mà chúng có thể tự nhận góc nghiêng cần thiết. Dầu
bơi trơn / làm mát được phun trực tiếp vào phía trước và phía sau của ổ đỡ bằng các
vòi phun.
2.2.2.8 BỘ ĐIỀU TỐC
Tàu AULAC VISION sử dụng bộ điều tốc Woodward PGA-58. Bộ điều tốc là
một trong những thiết bị quan trọng của tàu nhằm mục đích:
 Giới hạn mức cấp tăng nhiên liệu cao nhất .
 Dừng động cơ để bảo vệ động cơ khi áp lực dầu nhờn bôi trơn trong động cơ bị
thấp, áp suất nước ngọt làm mát thấp.
 Dừng động cơ bằng tay theo nhu cầu .
 Giới hạn tải cho động cơ để duy trì cơng suất khơng đổi.
GVHD: NGUYỄN DUY TRINH

SVTH: LÊ QUAN THANH LAM


29
Bộ điều tốc PGA bao gồm các thành phần cơ bản: Một bơm dầu cơng tác dạng
bánh răng, một lị xo đặt tốc độ, một nhóm quả văng ly tâm, mâm quay quả văng, vịng
bi đỡ chặn, nhóm piston van trượt điều khiển, piston lực, một hệ thống bù, cơ cấu đặt
tốc độ. Bơm bánh răng tạo áp lực dầu công tác (OIL PUMP) được dẫn động qua trục

tryền động của bộ điều tốc, tạo ra áp lực dầu công tác cho bộ điều tốc hoạt động và
cho cơ cấu đặt tốc độ.

Hình 2-18: Bộ điều tốc PGA-58

CHƯƠNG 3.

CÁC HỆ THỐNG PHỤC VỤ MÁY CHÍNH

3.1 HỆ THỐNG PHÂN PHỐI KHÍ
3.1.1 HỆ THỐNG GIÓ NÉN KHỞI ĐỘNG
Muốn khởi động động cơ phải dùng một nguồn năng lượng bên ngoài để quay
động cơ tới tốc độ khởi động tức là tới một tốc độ đảm bảo cho nhiên liệu đưa vào
động cơ bốc cháy. Tốc độ khởi động phụ thuộc vào phương pháp hình thành khí hỗn
hợp, phương pháp đốt cháy nhiên liệu, nhiệt độ khơng khí hút vào động cơ và nhiệt độ
bản thân động cơ. Ngồi ra nó cịn phụ thuộc vào cấu tạo của động cơ.
Để khởi động động cơ hiện nay người ta thường dùng các phương pháp sau:
 Khởi động bằng tay quay
 Khởi động bằng điện
 Khởi động bằng động cơ xăng phụ

GVHD: NGUYỄN DUY TRINH

SVTH: LÊ QUAN THANH LAM


×