Tải bản đầy đủ (.pdf) (50 trang)

Hoàn thiện quy trình nhận hàng nhập khẩu bằng đường biển của công ty TNHH nguyên đăng việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.39 MB, 50 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA KINH TẾ & KINH DOANH QUỐC TẾ

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

HỒN THIỆN QUY TRÌNH NHẬN HÀNG NHẬP
KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN CỦA CÔNG TY TNHH
NGUYÊN ĐĂNG VIỆT NAM

Giáo viên hướng dẫn

Sinh viên thực hiện

TS. MAI THANH HUYỀN

NGUYỄN ĐỨC THÀNH
Lớp: K54E1
Mã sinh viên : 18D130048

HÀ NỘI – 2021
1


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan: Khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Hồn thiện quy trình nhận
hàng nhập khẩu bằng đường biển của Công ty TNHH Nguyên Đăng Việt Nam” là
cơng trình nghiên cứu của cá nhân tơi, khơng sao chép của bất kỳ ai.
Tôi xin chịu mọi trách nhiệm về cơng trình nghiên cứu của riêng mình!
Hà Nội, ngày 22 tháng 12 năm 2021
Người cam đoan


2


LỜI CẢM ƠN
Để có thể hồn thành bài khóa luận đề tài: “Hồn thiện dịch vụ nhận hàng
hố nhập khẩu bằng đường biển tại công ty TNHH Nguyên Đăng Việt Nam ”,
với sự cố gắng và nỗ lực của bản thân, cùng với sự giúp đỡ, hướng dẫn chỉ bảo
nhiệt tình, chu đáo của Thầy Cơ giáo trong Khoa Kinh tế và Kinh doanh Quốc
tế, Nhà trường cũng như sự giúp đỡ của anh chị đồng nghiệp tại Công ty TNHH
Nguyên Đăng Việt Nam
Em xin cảm ơn các Thầy Cô trong trường Đại học Thương mại, cảm ơn Thầy
Cô khoa Kinh tế và Kinh doanh quốc tế đã tạo điều kiện để em học tập, nghiên cứu,
tiếp thu kiến thức chun ngành một cách tồn diện, có hệ thống, bài bản nhất. Em
cũng xin trân trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS. Mai Thanh Huyền– giáo viên trực
tiếp hướng dẫn em trong q trình làm bài khóa luận- sự hướng dẫn tận tình của Cơ
đã giúp em hồn thành bài khóa luận này.
Qua đây, em cũng xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám đốc, anh chị nhân viên tại
Công ty TNHH Nguyên Đăng Việt Nam đã cung cấp em đầy đủ tư liệu, nhiệt tình chỉ
bảo, tạo điều kiện cho em hồn thành bài khóa luận.
Dù đã rất cố gắng, nỗ lực nhưng do kiến thức và thời gian thực tập tại cơng ty
cịn hạn chế nên khơng tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự chỉ
bảo và đóng góp của Thầy Cơ để bài khóa luận này hồn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!

3


Contents
2.3.5. Giao hàng cho khách hàng ...................................................................................... 13
2.3.6. Thanh lý hợp đồng ................................................................................................... 13

3.2 Kết quả hoạt động kinh doanh tại công ty TNHH Nguyên Đăng Việt Nam ......... 19
Bàng 3.2 : Tỷ trọng hàng nhập khẩu bằng đường biển của công ty Nguyên Đăng ............. 23
3.3 Thực trạng Quy trình giao nhận hàng hóa nhập khẩu bằng dường biển tại cơng ty
TNHH Ngun Đăng Việt Nam ........................................................................................ 24
3.3.1 Tìm kiếm khách hàng, thu thập thông tin, nhu cầu từ khách hàng và tư vấn dịch
vụ phù hợp cho khách hàng ............................................................................................... 24
Đầu tiên và khơng thể thiếu chính là giai đoạn tìm kiếm khách hàng, thu thập thơng tin về
nhu cầu của khách và từ đó tư vấn giúp khách chọn ra dịch vụ phù hợp nhất cho khách
hàng. Công việc này được thực hiện bởi đội ngũ nhân viên sales của công ty, những nhân
viên thuộc bộ phận này sẽ đảm nhiệm nhiệm vụ tìm hiểu thơng tin về thị trường, về khách
hàng. Những thơng tin này có được thông qua các nhà máy sản xuất, các công ty thương
mại, công ty xuất nhập khẩu, các liên hệ mà sales tạo lập được hoặc thông qua các websites
về thông tin doanh nghiệp như: trangvang.vn, hosocongty.vn, hay các sàn giao dịch B2B
như Alibaba, ... Và sau khi đã nắm bắt được thông tin của các khác hàng tiềm năng, nhân
viên sales của công ty sẽ bắt đầu thực hiện liên lạc với khách hàng thông qua nhiều phương
thức như : gọi, nhắn tin, gửi email hay gặp mặt trực tiếp để có thể tìm hiểu nhu cầu của
khách cụ thể hơn. Từ đó, dựa vào thơng tin đã có nhân viên sales sẽ gửi cho bộ phận
overseas để check giá cước của các bên agent ở đầu bên kia từ đó có giá cước để sales báo
giá cho khách cùng với giá của các dịch vụ khác như thủ tục hải quan, vận chuyển nội
địa, ... Đối với các khoản phí như phí kiểm dịch, kiểm hóa, ... là do cơng ty sẽ ứng trước
rồi sau đó lấy hóa đơn để thanh toán với khách hàng. Đối với khách hàng mới, trên thực tế
để tạo dựng niềm tin của nhau cho các lần hợp tác lâu dài tiếp theo, công ty thường tiến
hành làm trước một lô hàng để đối tác có thể đánh giá được năng lực làm việc của công ty.
Và nếu đáp ứng được nhu cầu của khách, công ty sẽ ký kết những hợp đồng dài hạn như
theo quý, theo năm, ... với số lượng hàng lớn và ổn định .................................................... 24
3.3.2 Nhận và kiểm tra bộ chứng từ hàng nhập................................................................ 24
Sau khi hoàn thành việc làm thủ tục hải quan tại chi cục, nhân viên Nguyên Đăng sẽ cầm
bộ tờ khai xuống cảng để đổi lệnh sau đó đóng phí nâng hạ và nhận phiếu giao nhận
container. Nhân viên giao nhận cần kiểm tra số container, số seal thật kỹ trước khi vào
thanh lý cổng sau đó nhận hàng hóa ................................................................................... 29

3.3.8 Giao chứng từ nhận hàng cho người vận tải nội địa ............................................. 29
Nhân viên giao nhận sẽ đưa phiếu EIR màu vàng đã đóng dấu, 3 bản chính phiếu vận
chuyển kiêm biên bản giao hàng cho công ty phát hành cho người vận tải và giấy hạ
container rỗng. Trên phiếu vận chuyển sẽ có đầy đủ thơng tin về địa chỉ khách hàng, người
nhận, người giao, người vận chuyển, tên hàng, số lượng… ................................................ 29
3.3.9 Bàn giao hồ sơ, hóa đơn và thanh tốn hóa đơn cho khách hàng ........................ 29
3.4.3 Những nguyên nhân.................................................................................................. 32

4


CHƯƠNG 4: ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ
QUY TRÌNH GIAO NHẬN HÀNG NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN CỦA
CÔNG TY TNHH NGUYÊN ĐĂNG VIỆT NAM .......................................................... 35
4.1 Định hướng phát triển nhằm hồn thiện quy trình giao hàng nhập khẩu bằng
đường biển của công ty TNHH Nguyên Đăng Việt Nam ............................................... 35
4.2 Đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện quy trình giao hàng nhập khẩu bằng đường
biển của công ty TNHH Nguyên Đăng Việt Nam ........................................................... 36
4.3 Một số kiến nghị đối với nhà nước và cơ quan chức năng để hồn thiện quy trình
giao hàng nhập khẩu bằng đường biển của công ty TNHH Nguyên Đăng Việt Nam . 39
4.3.1 Sửa đổi hệ thống quy phạm tạo điều kiện cho các doanh nghiệp giao nhận ....... 39
Thực tế cho thấy hệ thống văn bản quy phạm pháp luật của nƣớc ta chƣa đầy đủ, thiếu
đồng bộ và đơi khi cịn nặng tính áp đặt, chƣa đứng về lập trƣờng của ngƣời làm kinh
doanh vì vậy gây khơng ít ách tắc và bức xúc cho các doanh nghiệp khi đƣa vào áp dụng.
............................................................................................................................................. 39

5


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT


Chữ cái viết tắt

Tiếng Anh

Tiếng Việt

FCL

Full Container Load

Hàng nguyên container

FTA

Free Trade Agreement

Hiệp định thương mại tự do

L/C

Letter of Credit

Thư tín dụng

LCL

Less Than Container Load

Hàng khơng đủ một container


NK

Nhập khẩu

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

XK

Xuất khẩu

XNK

Xuất Nhập Khẩu

VNĐ

Việt Nam Đồng

6


DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ
Tên bảng biểu, sơ đồ

STT
1
2

3

4

Sơ đồ 3.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức Công ty TNHH Vận chuyển
quốc tế HD
Bảng 3.3: Kết quả kinh doanh của Công ty (2017 – 2019)
Bảng 3.4: Khối lượng hàng hóa giao nhận của Cơng ty TNHH
Vận chuyển quốc tế HD (2017-2019)
Bảng 3.5: Doanh thu từ các dịch vụ giao nhận của Công ty
TNHH Vận chuyển quốc tế HD (2017-2019)

Trang
23
25
27

28


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1 Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu:
Đứng trước sự phát triển của thế giới, Việt Nam cũng đang nỗ lực trong q trình
hội nhập với nền kinh tế tồn cầu chính vì vậy các hoạt động xuất nhập khẩu cũng được
mở rộng phát triển dẫn đến nhu cầu về dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu cũng
khơng ngừng phát triển. Đồng thời, dịch vụ giao nhận vận tải ngày càng thể hiện được
vai trị quan trọng của mình đối với hoạt động thương mại quốc tế. Chính vì vậy, việc
ra đời của các công ty dịch vụ giao nhận vận chuyển đang đang trở thành xu hướng
nhằm đáp ứng nhu cầu và đẩy mạnh việc phát triển hoạt động ngoại thương ngày càng
thuận tiện và dễ dàng

Giao nhận đường biển là hình thức giao nhận hàng hóa phổ biến hiện này và cũng
đóng vai trị quan trọng trong hoạt động vận tải giao nhận quốc tế do đảm nhiệm lượng
lớn hàng hóa mỗi năm. Loại hình vận tải này được đa số doanh nghiệp lựa chọn vì rất
nhiều ưu điểm dưới đây mà các phương thức khác không có như lợi thế về chiều dài
đường biển lớn của Việt Nam, hệ thống cảng biển đa dạng, có thể vận chuyển được khối
lượng hàng hóa lớn, cồng kềnh, giá cước vận chuyển khơng cao và qng đường vận
chuyển dài..Ngồi ra so với nhiều phương thức vận chuyển khác, vận chuyển bằng
đường biển đã tác động không nhỏ tới cơ cấu hàng hóa và cơ cấu thị trường giao nhận
trong buôn bán quốc tế. Tuy nhiên để tối ưu hiệu quả của phương thức vận tải này thì
các cơng ty Logistics của Việt Nam cịn nhiều thiếu xót đặc biệt là trong hoạt động cung
cấp dịch vụ giao nhận
Là một công ty hoạt động chủ yếu là về lĩnh vực giao nhận và có thị phần lớn trong
lĩnh vực vận tải đường biển. Trong những năm hoạt động kinh doanh cơng ty đã khơng
ngừng phát triển và tạo uy tín tốt đối với đối tác, khách hàng trong lĩnh vực giao nhận
hàng hóa ở Việt Nam. Tuy nhiên qua quá trình hoạt động tại cơng ty, em nhận thấy chất
lượng của quy trình nhận hàng nhập khẩu bằng đường biển là một vấn đề cần được quan
tâm và xem xét, Đây không chỉ là vấn đề quan trọng đối với cơng ty Ngun Đăng mà
cịn đối với hầu hết các công ty giao nhận hiện nay khi đứng trước bối cảnh hội nhập
cùng với sự gia tăng nhu cầu nhập khẩu, và đối mặt với sự cạnh tranh khốc liệt của các
doanh nghiệp trong và ngoài nước. Nhận thức được tầm quan trọng và thực trạng của
quy trình giao nhận hàng hóa nói chung và quy trình nhận hàng nhập khẩu bằng đường
1


biển nói riêng tại cơng ty TNHH Ngun Đăng Việt Nam, em nhận thấy đề tài “Hồn
thiện quy trình nhận hàng hố nhập khẩu bằng đường biển tại cơng ty TNHH Nguyên
Đăng Việt Nam” là đề tài rất cấp thiết trong bối cảnh hiện nay trong tình hình cạnh tranh
gay gắt như hiện nay, công ty muốn tồn tại và phát triển lâu dài thì cần có những giải
pháp thực tế, linh hoạt với thị trường hơn để thúc đẩy được hoạt động có hiệu quả hơn
nữa.

1.2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu:
Trong thời gian qua, đã có một số đề tài luận văn, nghiên cứu khoa học về hoạt
động giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu, trong đó có:
-

Hồn thiện nghiệp vụ giao nhận hàng hóa XNK bằng container của Cơng ty
TNHH Royal Cargo”- Khóa luận tốt nghiệp năm 2010 của Hoàng Thị Phương
Biên , Khoa Thương Mại Quốc Tế.

-

Hồn thiện quản trị giao nhận hàng hóa XNK bằng đường biển tại Cơng ty
Cổ phần vận tải OVC”- Khóa luận tốt nghiệp năm 2010 của Ngô Thị Thúy
Duyên, Khoa Thương Mại Quốc Tế.

-

Hồn thiện quy trình giao hàng xuất khẩu vận chuyển bằng đường biển tại
công ty TNHH ELS (Nguyễn Thị Hợp, năm 2009)

-

Quản trị quy trình giao hàng xuất khẩu bằng đường biển tại công ty cổ phần
thương mại và vận chuyển Châu Giang (Nguyễn Thị Hoài Thanh, năm 2008)

-

“Hồn thiện quy trình giao hàng xuất khẩu bằng đường biển tại công ty
TNHH Nissin Logistics Việt Nam” ( Đỗ Thị Hạnh Ngân, năm 2016)


Trong quá trình nghiên cứu và tham khảo tài liệu của các tác giả đi trước, em nhận
thấy Các khóa luận này đã tiếp cận được cả dữ liệu thứ cấp và dữ liệu sơ cấp nên phân
tích có độ chính xác cao hơn, cho chúng ta cái nhìn cụ thể và đa chiều hơn về thực trạng
của Công ty và đưa ra các giải pháp thiết thực để nâng cao nghiệp vụ giao nhận. Tuy
nhiên với tình hình kinh tế, chính trị, pháp luật luôn luôn thay đổi dẫn đến những tác
động lớn ảnh hưởng tới hoạt động giao nhận hàng hóa xuất khẩu cũng như sự cạnh tranh
gay gắt và khốc liệt thì việc hoàn thiện dịch vụ giao nhận là hết sức cần thiết để có thể
giúp doanh nghiệp có thể tồn tại được và phát triển. Nhưng tình hình thực tế là chưa có
bất kỳ nghiên cứu nào về quy trình làm hàng xuất nhập khẩu tại công ty Nguyên Đăng
2


Việt Nam. Từ việc nghiên cứu các tài liệu cùng với q trình thực tập tại cơng ty TNHH
Ngun Đăng Việt Nam, em chọn đề tài “Hồn thiện quy trình giao nhận hàng hố
nhập khẩu bằng đường biển tại cơng ty TNHH Nguyên Đăng Việt Nam” làm đề tài cho
bài khóa luận tốt nghiệp của mình
1.3
Mục đích nghiên cứu
1.3.1 Mục tiêu tổng quát:
Bằng việc hoàn thiện các mục tiêu cụ thể, bài nghiên cứu hướng tới mục tiêu
cuối cùng là hồn thiện quy trình nhận hàng nhập khẩu bằng đường biển của cơng ty
1.3.2 Mục tiêu cụ thể:
-

Hệ thống hóa cơ sở lí thuyết về quy trình nhận hàng nhập khẩu bằng đường
biển

-

Đánh giá thực trạng quy trình nhận hàng nhập khẩu bằng đường biển của cơng

ty

-

Giải pháp hồn thiện quy trình nhận hàng nhập khẩu bằng đường biển của cơng
ty

1.4

Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của khóa luận là quy trình nhận hàng nhập khẩu bằng

đường biển của công ty TNHH Nguyên Đăng Việt Nam
1.5
Phạm vi nghiên cứu
1.5.1 Phạm vị nội dung
Đề tài đi sâu nghiên cứu về hồn thiện quy trình nhận hàng hóa nhập khẩu bằng
đường biển của công ty TNHH Nguyên Đăng Việt Nam. Trong đó, Cơng ty đóng vai
trị là người giao nhận, thực hiện các cơng việc về nhận hàng hóa nhập khẩu.
1.5.2 Phạm vi không gian
Đề tài tập trung nghiên cứu về thực trạng và đề ra một số giải pháp hoàn thiên quy
trình nhận hàng hóa nhập khẩu của Cơng ty TNHH Nguyên Đăng Việt Nam
1.5.3 Phạm vi thời gian:
Đề tài nghiên cứu và thu thập số liệu liên quan đến hoạt động giao nhận hàng hóa
xuất nhập khẩu từ năm 2018 đến 2021, từ đó đề xuất một số giải pháp phát triển dịch vụ
giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu của Công ty giai đoạn 2022-2025.

3



1.6 Phương pháp nghiên cứu:
1.6.1 Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp
 Nguồn dữ liệu thứ cấp được thu thập chủ yếu ở các nguồn sau:
-

Nguồn dữ liệu tại thư viện trường Đại học Thương Mại gồm: giáo trình và
tài liệu từ các đề tài nghiên cứu cấp trường, các luận văn chuyên đề về giao
nhận vận tải quốc tế,…

-

Nguồn dữ liệu từ nội bộ công ty TNHH Nguyên Đăng Việt Nam như: báo
cáo tài chính, báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh các năm, các
văn bản và quyết định của công ty.

-

Nguồn dữ liệu trên Internet: thu thập thông tin từ website của công ty, các
trang web của Hải quan cũng như của Nhà nước về các văn bản pháp luật,…

 Nguồn dữ liệu sơ cấp được thu thập từ quá trình quan sát thực tế thơng qua thực
hiện quy trình giao nhận hàng hóa và tiến hành phỏng vấn, học hỏi nhân viên
trong công ty
1.6.2 Phương pháp phân tích xử lý dữ liệu
Để đảm bảo cho nội dung của nghiên cứu cụ thể và làm rõ được vấn đề nghiên cứu,
sau khi thu thập được dữ liệu thứ cấp từ các nguồn, dữ liệu tiếp tục được sàng lọc để lấy
thông tin cần thiết, được tổng hợp và sắp xếp lại cho phù hợp với các phần nghiên cứu
khác nhau. Các phương pháp được sử dụng bao gồm
-


Phương pháp thống kê: Thống kê từ nguồn dữ liệu thứ cấp

-

Phương pháp so sánh: Lập bảng biểu thống kê từ đó chỉ ra sự thay đổi trong hoạt
động kinh doanh của công ty qua các năm, so sánh kết quả đạt được với các chỉ
tiêu đã đề ra để đưa ra những mặt đạt được, chưa được và hướng giải quyết của
vấn đề nghiên cứu

-

Phương pháp phân tích tổng hợp

1.7 Kết cấu của đề tài
Ngồi lời mở đầu, mục lục, các danh mục bảng biểu, sơ đồ, hình vẽ, từ viết tắt, tài
liệu tham khảo và phụ lục, khóa luận bao gồm 4 chương sau:
Chương 1:Tổng quan về vấn đề nghiên cứu
Chương 2:Một số vấn đề lý luận cơ bản về phát triển dịch vụ nhận hàng hóa nhập
khẩu bằng đường biển
4


Chương 3:Thực trạng quy trình nhận hàng hóa nhập khẩu bằng đường biển của
Công ty TNHH Nguyên Đăng Việt Nam
Chương 4: Giải pháp hồn thiện quy trình nhận hàng nhập khẩu bằng đường biển
và các kiến nghị
CHƯƠNG 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUY TRÌNH NHẬN HÀNG NHẬP KHẨU
BẰNG ĐƯỜNG BIỂN
2.1 Một số khái niệm cơ bản
2.1.1 Khái niệm về dịch vụ giao nhận hàng hóa

Theo Quy tắc mẫu của FIATA về dịch vụ giao nhận: “ Dịch vụ giao nhận được
định nghĩa như là bất kỳ loại dịch vụ nào liên quan đến vận chuyển, gom hàng, lưu kho,
bốc xếp, đóng gói hay phân phối hàng hóa cũng như cũng như các dịch vụ tư vấn hay
có liên quan đến các dịch vụ trên, kể cả các vấn đề hải quan, tài chính, mua bảo hiểm,
thanh toán, thu thập chứng từ liên quan đến hàng hố.”
Theo điều 136 Luật thương mại Việt Nam thì Giao nhận hàng hố : “là hành vi
thương mại, theo đó người làm dịch vụ giao nhận hàng hoá nhận hàng từ người gửi, tổ
chức vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm các thủ tục giấy tờ và các dịch vụ khác có liên
quan để gioa hàng cho người nhận theo sự uỷ thác của chủ hàng, của người vận tải hoặc
của người giao nhận khác”
Qua hai khái niệm trên, có thể hiểu giao nhận hàng hóa là tập hợp những cơng
việc liên quan đến q trình vận tải nhằm mục địch di chuyển hàng hóa từ nơi gửi hàng
( người gửi hàng) đến nơi nhận hàng ( người nhận hàng)
2.1.2 Khái niệm về người giao nhận
Theo FIATA, người giao nhận được hiểu là “Người lo toan để hàng hóa được
chuyên chở theo hợp đồng ủy thác và hành động vì lợi ích của người ủy thác. Người
giao nhận cũng đảm nhận mọi công việc thực hiện liên quan đến hợp đồng giao nhận
như bảo quản, lưu kho trung chuyển, làm thủ tục hải quan, kiểm hóa”.
Người giao nhận là người thực hiện các dịch vụ giao nhận theo sự uỷ thác của
khách hàng hoặc người chuyên chở. Nói cách khác, người kinh doanh các dịch vụ giao
nhận gọi là người giao nhận. Người giao nhận có thể là chủ hàng (khi anh ta tự đứng ra
thực hiện các công việc giao nhận cho hàng hố của mình), là chủ tàu ( khi chủ tàu thay
5


mặt người chủ hàng thực hiện các dịch vụ giao nhận ), công ty xếp dỡ hay kho hàng
hoặc người giao nhận chuyên nghiệp hay bất kỳ một người nào khác thực hiện dịch vụ
đó.
2.2 Cơ sở lý thuyết về quy trình nhận hàng nhập khẩu bằng đường biển
2.2.1 Khái niệm, đặc điểm và vai trò của dịch vụ nhận hàng nhập khẩu bằng đường biển

2.2.1.1 Khái niệm dịch vụ nhận hàng nhập khẩu bằng đường biển
Dịch vụ nhận hàng nhập khẩu bằng đường biển là tập hợp những nghiệp vụ, thủ
tục có liên quan đến q trình vận tải nhằm thực hiện việc tiếp nhận hàng hóa từ nơi gửi
hàng (người gửi hàng) ở quốc gia này đến nơi nhận hàng (người nhận hàng) ở quốc gia
khác bằng đường biển. Thường sử dụng phương tiện vận tải là tàu biển.
2.2.1.2 Đặc điểm của dịch vụ nhận hàng hóa nhập khẩu bằng đường biển
Cũng giống như các loại hình dịch vụ khác, dịch vụ nhận hàng hóa nhập khẩu
bằng đường biển cũng có các dặc điểm chung sau: tính vơ hình khơng thể lưu kho cất
giữ được, sản xuất và tiêu dùng xảy ra đồng thời, khơng có tiêu chuẩn đánh giá cụ thể
đồng nhất và chất lượng của dịch vụ thì phụ thuộc vào thái độ của người tiêu dùng
Bên cạnh những đặc điểm chung, giao nhận hàng hóa nhập hóa bằng đường biển
cịn có các đặc điểm khác:
-

Khơng tạo ra sản phẩm vật chất vì nó chỉ làm thay đổi vị trí của đối tượng trong
khơng gian mà khơng có tác động kỹ thuật là thay đổi đối tượng. Điều này tác
động tích cực tới sự phát triển của sản xuất và nâng cao chất lượng đời sống của
nhân dân

-

Mang tính thụ động vì phụ thuộc rất nhiều vào nhu cầu của khách hàng, các quy
định của người vận chuyển, các nguyên tắc quy định trong pháp luật và thể chế
của đất nước

-

Mang tính thời vụ vì giao nhận chủ yếu phục vụ cho hoạt động xuất nhập khẩu
mà thường thì hoạt động xuất nhập khẩu chỉ mang tính thời vụ nên hoạt động
giao nhận cũng chịu ảnh hường của tính thời vụ


-

Thường sử dụng các thiết bị đặc trưng: container, xe đầu kéo, rơ mooc,.. để đóng
gói, vận chuyển hàng hóa. Nơi diễn ra hoạt động giao hàng thường là các cảng biển.

6


-

Vận tải đường biển thích hợp với tất cả các loại hàng hóa trong thương mại quốc
tế. Giá cước vận tải bằng đường biển thường rất thấp, chỉ cao hơn đường sắt một
chút nên vận tải đường biển thường thích hợp trên cự ly dài và khối lượng chuyên
chở cực lớn

2.2.1.3 Vai trị của họat động giao nhận hàng hóa
 Đối với nền kinh tế:
-

Tạo điều kiện cho hàng hóa lưu thơng nhanh chóng, an tịan và tiết kiệm mà
khơng cần có sự tham gia của người gửi cũng như người nhận.

-

Giúp cho người chuyên chở đẩy nhanh tốc độ quay vòng của phương tiện vận
tải, tận dụng tối đa và hiệu quả sử dụng của các phương tiện vận tải cũng như
các phương tiện hỗ trợ khác

-


Giúp gia tăng giá trị kinh doanh của các doanh nghiệp vận tải giao nhận vì
hoạt động giao nhận có quy mơ mở rộng và phức tạp hơn nhiều so với hoạt
động vận tải giao nhận thuần túy cho nên các dịch vụ mà khách hàng yêu cầu
từ người kinh doanh vận tải giao nhận cũng phải đa dạng và phong phú.

-

Góp phần mở rộng thị trường trong buôn bán quốc tế, tạo ra cầu nối đáp ứng
nhu cầu của dòng dịch chuyển hàng hóa tồn cầu

 Đối với cơng ty xuất nhập khẩu:
-

Giảm thiểu được những rủi ro và tránh được tình trạng chậm trễ trong việc
thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu cho hàng hóa trong q trình vận chuyển
vì những người giao nhận là người có nhiều kinh nghiệm và chun mơn hóa
trong việc th phương tiện, nhất là tàu biển vì họ thường xuyên tiếp xúc
nhiều với các hãng tàu nên họ biết rõ hãng tàu nào có uy tín, cước phí phù
hợp, lịch trình tàu chạy…

-

Giúp cho chủ hàng tiết kiệm được thời gian làm các thủ tục và tìm kiếm người
giao nhận, tiết kiệm được chi phí phát sinh cho chủ hàng.

-

Tạo điều kiện cho doanh nghiệp giảm bớt nhân sự, nhất là việc giao nhận
không thường xuyên.


-

Trong trường hợp hàng hóa phải chuyển tải dọc đường thì người giao nhận sẽ
đảm trách việc này, giúp doanh nghiệp không cần người đại diện tại nước
7


chuyển tải cũng như đảm bảo sao cho hàng hóa ít bị tổn thất trong q trình
chuyển tải hàng hóa.
-

Bên cạnh đó, người giao nhận có thể thay mặt doanh nghiệp (nếu được doanh
nghiệp ủy quyền) để làm các thủ tục khiếu nại với người vận chuyển hoặc cơ
quan bảo hiểm khi xảy ra tổn thất hàng hóa, người giao nhận cũng có thể giúp
doanh nghiệp ghi chứng từ hợp lý cũng như áp mã thuế (nếu là hàng phải chịu
thuế) sao cho số thuế mà doanh nghiệp phải nộp là hợp lý.

2.2.2 Cơ sở pháp lý và nguyên tắc của dịch vụ nhận hàng nhập khẩu bằng đường biển
2.2.2.1 Cơ sở pháp lý
Việc giao hàng hoá nhập khẩu phải dựa trên cơ sở pháp lý như: các quy phạm
pháp luật quốc tế (các công ước về vận đơn, vận tải, cơng ước về hợp đồng mua bán
hàng hóa quốc tế…), các văn bản quy phạm pháp luật của Nhà nước Việt nam về giao
nhận vận tải, các loại hợp đồng và L/C… thì mới đảm bảo quyền lợi của chủ hàng xuất
nhập khẩu.
 Các quy phạm pháp luật quốc tế có thể kể ra như:
-

Cơng ước Vienne 1980 về buôn bán quốc tế.


-

Công ước quốc tế để thống nhất một số quy tắc về vận đơn đường biển,
ký tại Brussels ngày 25/08/1924.

-

Nghị định thư sửa đổi Công ước quốc tế để thống nhất một số quy tắc về
vận đơn đường biển (Nghị định thư Visby 1968).

-

Công ước Liên hiệp quốc về chuyên chở hàng hóa bằng đường biển, 1978.

-



 Nhà nước Việt Nam cũng đã ban hành nhiều văn bản quy phạm pháp luật liên
quan đến vận tải, xếp dỡ, giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu như:
-

Bộ luật hàng hải 1990.

-

Luật Hải quan.

-


Luật thương mại năm 2005.

-

Nghị định 140/2007/NĐ-CP ngày 05/09/2007 Quy định chi tiết Luật
Thương mại về điều kiện kinh doanh dịch vụ Logistics và giới hạn trách
nhiệm đối với thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics.

-


8


2.2.2.2. Nguyên tắc
Các văn bản hiện hành đã quy định những nguyên tắc giao hàng nhập khẩu tại
các cảng biển Việt nam như sau:
-

Việc giao nhận hàng hóa được tiến hành theo các phương thức do các bên lựa
chọn, thỏa thuận trong hợp đồng trên cơ sở có lợi nhất;

-

Nguyên tắc chung là nhận hàng bằng phương thức nào thì giao hàng theo phương
thức ấy.

-

Trách nhiệm giao nhận hàng hóa là của chủ hàng hoặc của người được chủ hàng

ủy thác (cảng) với người vận chuyển (tàu). Chủ hàng phải tổ chức giao nhận hàng
hóa đảm bảo định mức xếp dỡ của cảng.

-

Nếu chủ hàng không tự giao nhận được phải ủy thác cho cảng trong việc giao
nhận với tàu và giao nhận với chủ hàng nội địa.

-

Khi nhận hàng tại cảng thì chủ hàng hoặc người được uỷ thác phải xuất trình
những chứng từ hợp lệ xác nhận quyền được nhận hàng và phải nhận một cách
liên tục trong một thời gian nhất định khối lượng hàng hoá ghi trên chứng từ.

-

Ví dụ: vận đơn gốc, giấy giới thiệu của cơ quan....

-

Cảng khơng chịu trách nhiệm về hàng hóa ở bên trong nếu bao, kiện hoặc dấu xi,
chì vẫn cịn ngun vẹn và khơng chịu trách nhiệm về những hư hỏng, mất mát
mà người nhận phát hiện ra sau khi đã ký nhận với cảng.

-

Việc xếp dỡ hàng hóa trong phạm vi cảng là do cảng tổ chức thực hiện. Trường
hợp chủ hàng hoặc người vận chuyển muốn đưa người và phương tiện vào cảng
xếp dỡ thì phải được cảng đồng ý và phải trả các lệ phí, chi phí liên quan cho
cảng.


-

Cảng có trách nhiệm bảo quản hàng hóa lưu tại kho, bãi cảng theo đúng kỹ thuật
và thích hợp với từng vận đơn, từng lơ hàng. Nếu phát hiện thấy tổn thất của hàng
hóa đang lưu kho bãi, cảng phải báo ngay cho chủ hàng biết, đồng thời áp dụng
các biện pháp cần thiết để ngăn ngừa, hạn chế tổn thất.

-

Việc xếp dỡ, giao nhận, bảo quản hàng hóa tại cảng được thực hiện trên cơ sở
hợp đồng ký kết giữa cảng và chủ hàng hoặc người vận chuyển hoặc người được
ủy thác.

9


2.2.3 Các chứng từ cơ bản sử dụng trong quy trình nhận hàng nhập khẩu bằng đường
biển
2.2.3.1 Phiếu đóng gói ( Packing List – P/L)
Chứng từ do chủ hàng lập kê khai số lượng, số khối và chủng loại hàng hóa đóng
gói trong bao, thùng... Căn cứ vào P/L người giao hàng hãng tàu lập bản lược khai sơ
đồ xếp hàng (Cargo Plan). Nội dung của P/L bao gồm: Người xuất khẩu, Người nhập
khẩu, Số hợp đồng ngoại thương, Cảng xếp/ Cảng dỡ, Tên hàng, Ký hiệu, Số bao kiện,
Số lượng, Khối lượng, ...
2.2.3.2 Vận đơn đường biển
Vận đơn đường biển là một chứng từ chuyên chở hàng hóa bằng đường biển do
người chuyên chở (Carrier) hoặc người giao nhận (Forwarder) cấp cho người gửi hàng
(Shipper), sau khi hàng hóa đã được xếp lên tàu hoặc nhận để xếp. Đây là bộ chứng từ
quan trọng nhất trong bộ hồ sơ. Nó điều chỉnh mối quan hệ giữa người gửi hàng và

chuyên chở hoặc người giao nhận và người nhận hàng (Consignee). Theo thơng lệ quốc
tế, vận đơn có 3 chức năng chủ yếu là:
 Làm bằng chứng cho hợp đồng vận tải.
 Là biên lai xác nhận người gửi hàng đã giao hàng cho người chuyên chở.
 Là chứng từ sở hữu cho phép hàng hóa có thể chuyển từ người gửi hàng sang
người nhận hàng hay người nào khác được quyền nhận hàng.
Đứng trên góc độ của nghiệp vụ giao nhận ta có hai vận đơn căn cứ theo người
phát hành vận đơn.
 Vận đơn do người giao nhận phát hành, hay còn gọi là vận đơn đại lý (House Bill
of Lading – HB/L) là vận đơn do công ty giao nhận phát hành cho người gửi hàng
thực sự. HB/L chỉ có giá trị xuất trình với đại lý giao nhận mà khơng có giá trị
xuất trình với hãng tàu trừ khi trong B/L và Manifest (bảng lược khai hàng hóa)
của hãng tàu ghi rõ ở ơ Consignee “TO ORDER OF THE HOLDER OF
ORIGINAL HB/L NO...” (Theo lệnh của người cầm HB/L gốc số...).

10


 Vận đơn của người chuyên chở hoặc hãng tàu (Master Bill of Lading – MB/L) là
vận đơn do hãng tàu cấp cho người gửi hàng rằng hàng đã được xếp tàu hoặc đã
được nhận để xếp lên tàu.
2.2.3.3 Hóa đơn thương mại ( Commercial Invoice – C/I)
Là chứng từ cơ bản của khâu thanh toán, là yêu cầu của người bán yêu cầu người mua
phải trả số tiền ghi trên hóa đơn. Trong đó, hóa đơn phải ghi được đặc điểm của hàng
hóa, đơn giả, tổng giá trị của đơn hàng, cảng đến, cảng đi, tên người bán và người mua
Hóa đơn thường được lập từ nhiều bản, để dùng trong nhiều việc khác nhau như: xuất
trình cho ngân hàng để địi tiền, xuất trình cho cơng ty bảo hiểm để tính phí bảo hiểm,
cho hải quan để tính thuế, ...
2.2.3.4 Tờ khai hải quan
Là một văn bản do chủ hàng hoặc chủ phương tiện khai báo xuất trình cho cơ

quan HQ
trước khi hàng hoặc phương tiện nhập qua lãnh thổ quốc gia
2.2.3.5 Giấy thông báo hàng đến ( Arrival Notice)
Chứng từ này thường được gửi cho người nhận hàng sau khi tàu về đến cảng dỡ
hàng.
2.2.3.6 Lệnh giao hàng ( Delivery Order – D/O)
Khi nhận được thông báo hàng đến, chủ hàng phải mang vận đơn gốc (nếu có),
giấy thơng báo hàng đến, giấy giới thiệu có dấu mộc và chữ kí của cơng ty đến hãng tàu
hoặc đại lý hãng tàu để nhận lệnh giao hàng. Hãng tàu hoặc đại lý giữ lại vận đơn gốc
và trao 3 hoặc 4 bản D/O cho người nhận hàng.
2.3 Quy trình nhận hàng nhập khẩu bằng đường biển
2.3.1 Tiếp nhận yêu cầu của khách hàng
Đầu tiên, Công ty TNHH Nguyên Đăng Việt Nam tiếp nhận thông tin chi tiết về
lô hàng hóa của khách hàng, sau đó tiến hành báo giá cho lơ hàng nhập của khách hàng.
Khách hàng có thể là các doanh nghiệp xuất nhập khẩu ủy thác cho cơng ty giao nhận
tiến hành nhận hàng hóa nhập khẩu, hoặc có thể là các cơng ty giao nhận, hãng tàu ở

11


nước ngồi làm hợp đồng đại lý với cơng ty giao nhận ở cảng đến, theo dõi lô hàng nhập
khẩu và tiến hành các thủ tục cho người nhận hàng thực tế
2.3.2 Kiểm tra chứng từ
Khi nhận được chi tiết hàng hóa nhân viên giao nhận sẽ kiểm tra tồn bộ chứng
từ giao nhận xem có sai sót cần sửa chữa hay bổ sung hay không
2.3.3 Thỏa thuận, đàm phán với khách hàng
Hai bên đàm phán cùng nhau. Nếu công ty giao nhận không thể đáp ứng được
yêu cầu của khách hàng thì từ chối đơn hàng , nếu đồng ý thì tiến đến ký kết hợp đồng .
Sau khi đã ký kết hợp đồng thì chuyển sang bước tiếp theo
2.3.4 Tổ chức nhận hàng nhập khẩu

Cho dù khách hàng là nhà nhập khẩu trong nước hay là các công ty giao nhận quốc
tế thì cơng ty giao nhận vẫn phải thực hiện một số cơng việc sau:
- Hồn thành bộ chứng từ để nhận hàng nhập khẩu;
- Khai thuê thủ tục hải quan, tiến hành thông quan cho lô hàng nhập khẩu;
- Nhận hàng tại container yard;
- Dỡ hàng khỏi cảng, vận chuyển đến địa điểm quy định trong hợp đồng.
2.3.4.1. Trường hợp nhận hàng lẻ:
Đối với trường hợp khách hàng yêu cầu công ty giao nhận thay mặt mình nhận
hàng thì cơng ty giao nhận tiếp vận sẽ đến kho hàng lẻ (CFS) để nhận hàng và giao lại
cho khách hàng.
Khi khách hàng không yêu cầu hay không ủy thác cho công ty giao nhận tiếp vận
nhận hàng thay mình thì cơng ty giao nhận tiếp vận chỉ giao lệnh cho khách hàng khi họ
xuất trình B/L để tự ra kho hàng lẻ nhận hàng.
 Thủ tục nhận hàng:
Nhân viên giao nhận của công ty giao nhận sẽ đến cảng hoặc đại lý hãng tàu để
đóng phí chứng từ, phí hàng lẻ để nhận lệnh giao hàng (D/O). Sau đó mang D/O, Hóa
đơn thương mại và đến văn phịng cảng ký nhận D/O để tìm vị trí để hàng, tại đây ta
phải lưu lại một bản D/O.

12


Nhân viên giao nhận phải mang D/O đến kho vận làm phiếu xuất hàng, tại đây
người giao nhận cũng phải lưu lại một bản D/O nữa và nơi đây làm ”giấy xuất kho“ cho
người giao nhận của công ty giao nhận tiếp vận ( hai bản ).
Tiếp theo, người giao nhận đem hai phiếu xuất kho này đến kho chưa hàng làm thủ
tục xuất kho và tách riêng hàng hóa của mình ra chờ Hải Quan kiểm hóa, khi Hải Quan
ký xác nhận và kiểm hóa xong thì coi như hàng đã được thông quan.
2.3.4.2 Trường hợp nhận hàng nguyên container
Như đã nói ở trên nếu như khách hàng là tự nhận hàng tại container thì cơng ty

giao nhận tiếp vận sẽ phát lệnh giao hàng cho khách hàng.
Nếu khách hàng nhờ công ty giao nhận tiếp vận nhận hàng thay mình thì cơng ty
sẽ thay mặt khách hàng nhận hàng.
 Thủ tục nhận hàng:
Công ty giao nhận tiếp vận sẽ liên hệ với hãng tàu để nắm lại lịch trình tàu cho
chính xác. Khi nhận được thơng báo tàu đến ( Notice of Arrival ), với vai trò là người
nhận hàng công ty sẽ cử nhân viên đến đại lý hãng tàu trình vận đơn để lấy D/O.
Sau đó đem D/O đến hải quan cảng đăng ký làm thủ tục hải quan, kiểm hóa và
nhận chứng từ.
Người giao nhận đem chứng từ và D/O xuống cảng nhận hàng.
- Nội dung làm thủ tục hải quan khi nhận hàng:
Nhân viên giao nhận của phịng giao nhận của cơng ty giao nhận tiếp vận sẽ làm
thủ tục hải quan
2.3.5. Giao hàng cho khách hàng
Sau khi tổ chức nhận hàng nhập khẩu xong, cơng ty giao nhận tiến hành vận chuyển
hàng hóa đến địa điểm quy định trong hợp đồng để giao hàng cho khách hàng.
2.3.6. Thanh lý hợp đồng
- Thanh toán các chi phí liên quan đến giao nhận như chí phí lưu kho, lưu bãi, bốc
xếp, vận chuyển, ...
- Thanh tốn tiền thưởng phạt xếp dở (nếu có)
- Theo dõi kết quả nhận hàng của người nhận, giải quyết khiếu nại về hàng hố
(nếu có).
2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quy trình giao nhận hàng nhập bằng đường biển
13


2.4.1 Các yếu tố bên trong
Hoạt động giao nhận vận tải biển của cơng ty cịn chịu ảnh hưởng bởi các nhân tố
như : nguồn vốn, cơ sở vật chất kỹ thuật của bản than công ty, cơ chế quản lý hoạt động
sản xuất kinh doanh, chính sách của cơng ty đối với nhân viên, đối với khách hàng, trình

độ chuyên môn nghiệp vụ của độ ngũ cán bộ nhân viên. Đây được coi là các nhân tố nội
tại của một doanh nghiệp. Nhóm nhân tố này được coi là có ý nghĩa quyết định tới kết
quả hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung và hoạt động giao nhận vận tải biển nói
riêng
Doanh nghiệp nào có được đội ngũ nhân viên giỏi nghiệp vụ, thông thạo các
tuyến đường, nắm vững mức cước trên thị trường với từng dịch vụ, thơng tường luật
phát, có kiến thức về tính chất hàng hóa, có khả năng thuyết phục khách hàng thì doanh
nghiệp đó sẽ thành cơng.
Một doanh nghiệp với các phương tiện hệ thống kho bãi, xây dựng trang thiết bị,
ứng dụng hệ thống thông tin, mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng hoạt động có thể
đáp ứng tối đa nhu cầu của mọi khách hàng.
Bên cạnh đó, với một nguồn tài chính ổn định doanh nghiệp sẽ dễ dàng trở thành
sự lựa chọn của nhiều khách hàng hơn, sẽ tạo niềm tin cho khách hàng, có thể chủ động
hơn trong nghiệp vụ thanh toán, đáp ứng được nhu cầu mở rộng và phát triển quy mô
hoạt động khi cần đầu tư các trang thiết bị cần thiết phục vụ cho hoạt động giao hàng
xuất khẩu.
2.4.2 Các yếu tố bên ngồi
-

Mơi trường kinh tế

Như chúng ta đã biết, hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa có quan hệ mật thiết với hoạt
động giao nhận hàng hóa. Điều này xuất phát từ môi trường kinh tế quốc tế, sự biến
động của nền kinh tế thế giới nói chung sẽ ảnh hưởng tới nến kinh tế Việt Nam và kéo
theo đó là ảnh hưởng tới nhu cầu tiêu dùng của người dân trong nước. Ngoài ra việc
tham gia các hiệp hội và tổ chức trên thế giới cũng thúc đẩy lượng lớn hàng hóa xuất
nhập khẩu. Kể từ khi gia nhập WTO, giao lưu kinh tế giữa Việt Nam và các nước không
ngừng gia tăng đã làm cho ngành giao nhận có cơ hội phát triển
-


Mơi trường chính trị - pháp luật
14


Phạm vi hoạt động giao nhận hàng xuất nhập khẩu bằng đường biển liên quan đến
nhiều quốc gia khác nhau. Nên môi trường luật pháp ở đây cần được hiểu là môi trường
luật pháp không chỉ của quốc gia hàng hố được gửi đi mà cịn của quốc gia hàng hóa
đi qua , quốc gia hàng hóa được gửi đến và luật pháp quốc tế. Cho nên, việc hiểu biết về
những nguồn luật khác nhau, đặc biệt là của những quốc gia khác sẽ giúp công ty giao
nhận tiến hành công việc một cách hiệu quả nhất và tránh xảy ra sai sót khi thực hiện
quy trình giao hàng nhập khẩu
-

Môi trường tự nhiên
Chắc chắn trong hoạt động vận tải không thể không kể đến tác động của các yếu

tố thời tiết, điều kiện khí hậu. Trong q trình chun chở hàng trên biển, nếu thời tiết
đẹp thì hàng sẽ an toàn hơn. Ngược lại, nếu gặp bão biển, động đất, núi lửa, sóng thần,
hoặc mưa to gió lớn thì nguy cơ hàng hóa hư hỏng, tổn thất đã là rất lớn.
-

Mơi trường văn hóa – xã hội
Với thói quen cũng như văn hóa kinh doanh nhỏ lẻ của người Việt Nam từ trước

tới nay cũng là những hạn chế gây nên tình trạng trì trệ và phát triển manh mún của
ngành Logistics ở Việt nam
Công ty chưa đủ khả năng kinh doanh tất cả các mắt xích trong chuỗi các hoạt động
logistics, nên vấn đề liên kết, hợp tác đơi bên cùng có lợi giữa các cơng ty Logistics là
tất yếu. Nhưng thực tế việc này được các công ty thực hiện cịn yếu, dẫn đến khơng tiết
kiệm được chi phí cũng như nâng cao hiệu quả dịch vụ, tạo niềm tin với khách hàng

-

Môi trường công nghệ
Trong những năm trở lại đây, khi ngành Logistics ở Việt Nam phát triển mạnh, kéo

theo là nhu cầu về sự đổi mới công nghệ trong ngành vận tải đường biển cũng tăng theo.
Các trang web của các cơ quan chuyên ngành Logistics đã hỗ trợ được nhiều cho doanh
nghiệp khi cần khai báo thủ tục hải quan, nhanh hơn, thuận tiện hơn. Ngày nay, trong
ngành vận tải hàng hóa đường biển, càng ngày càng nhiều những thế hệ tàu mới lớn hơn,
hiện đại hơn so với thế hệ các con tàu cũ. Sử dụng những phương tiện, thiết bị với chỉ
số kỹ thuật tốt nhất cũng là một cách để lấy được niềm tin của khách hàng với những
đòi hỏi ngày càng cao khi muốn sử dụng dịch vụ
15


-

Đối thủ cạnh tranh
Đây là áp lực thường xuyên và trực tiếp cạnh tranh với công ty để giành lấy vị thế

cạnh tranh nhất định. Nhất là vào thời điểm hiện nay, các công ty Logistics mọc lên rất
nhiều. Các doanh nghiệp Logistics thường dùng các chiến thuật cạnh tranh về giá cả,
quảng cáo và gia tăng chất lượng chăm sóc khách hàng
-

Khách hàng
Khách hàng sử dụng dịch vụ Logistics của doanh nghiệp buộc doanh nghiệp đưa

ra những mức giá thấp nhất hoặc có nhu cầu chất lượng dịch vụ cao hơn và dịch vụ tốt
hơn.


16


Chương 3 : QUY TRÌNH GIAO NHẬN HÀNG HĨA NHẬP KHẨU BẰNG
ĐƯỜNG BIỂN CỦA CÔNG TY TNHH NGUYÊN ĐĂNG VIỆT NAM
3.1 Giới thiệu chung về Công ty TNHH Nguyên Đăng Việt Nam
3.1.1 Giới thiệu chung
 Tên doanh nghiệp: Công ty TNHH Nguyên Đăng Việt Nam
 Tên giao dịch quốc tế: Nguyen Dang Viet Nam Co. Ltd
 Văn phịng chính của công ty đặt tại Số 1, ngõ 329, đường Cầu Giấy phường
Dịch Vọng, Quận Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam
 Điện thoại: 0 7777 8468
 Website: nguyendang.net.vn
 Email:
 Tháng 2/ 2011: Công ty Nguyên Đăng Việt Nam được thành lập, chuyên cung
cấp dịch vụ logistics chuyên nghiệp, mang đến những giá trị gia tăng cho khách
hàng. Năm 2012, Để thuận tiện cho nghiệp vụ tại các cảng, sân bay và các chi
cục hải quan, Chi nhánh Hải Phòng và Nội Bài được thành lập, giúp thuận tiện
hơn trong việc thực hiện các nghiệp vụ giao nhận hàng hóa cho khách hàng. Năm
2015, Công ty quyết định mở rộng thị trường vào khu vực miền Nam, Thành lập
thêm chi nhanh tại Thành phố Hồ Chí Minh, đạt độ phủ tồn quốc, làm bàn đạp
tiến ra biển lớn. Tính đến nay, cơng ty đã có 11 năm hoạt động và đã có 4 chi
nhánh trên tồn quốc, cung cấp dịch vụ Logistics hàng đầu Việt Nam và cho mọi
miền đất nước, trở thành đối tác tiềm năng với nhiều doanh nghiệp lớn trong nước
và trên thế giới
3.1.2 Lĩnh vực kinh doanh
 Một số lĩnh vực kinh doanh chính của cơng ty gồm: Vận tải biển - vận chuyển
hàng container FCL; vận chuyển hàng lẻ LCL;… Công ty liên kết với các đối tác
là các hãng tàu hàng đầu như MAERSK, EVERGREEN, YANGMING,

HAPAG-LLOYD,… và các hãng hàng không lớn như VIETNAM AIRLINE,
AMERICAN AIRLINES, SINGAPORE AIRLINES, ... kết nối với mạng lưới
các đại lý NVOCC trên toàn thế giới, đảm bảo đầy đủ các dịch vụ xuyên suốt với
chất lượng cao trong quá trình vận tải biển; Vận tải hàng khơng – kết hợp vận tải
17


Sea/Air, Air hợp nhất (xuất khẩu) và nhập khẩu, công ty kết hợp vận tải hàng
không quốc tế giữa đường biển và đường hàng không qua trung tâm khu vực:
Singapore, Hongkong, Bangkok, Dubai,…giúp khách hàng tiết kiệm chi phí mà
thời gian vận chuyển nhanh hơn, thuận tiện hơn.
3.1.3 Cơ cấu tổ chức
Kể từ khi thành lập và phát triển cho tới nay, Công ty TNHH Nguyên Đăng Việt
Nam đã dần đi vào ổn định với cơ cấu tổ chức các phịng ban rõ ràng và linh hoạt

Giám đốc

Phó giám
đốc
Phịng kinh
doanh

Kế tốn Nhân sự

Phịng chứng
từ

Phịng hiện
trường


Phịng
Marketing

Phịng
Pricing

Sale nội địa

Overseas
Development

Sơ đồ 1.1: Sơ đồ cơ cấu, tổ chức của Cơng ty
Nguồn: Phịng kế tốn nhân sự - Cơng ty TNHH Ngun Đăng Việt Nam
Ba năm gần đây số lượng nhân viên trong công ty cũng có sự biến động. Hiện
nay, tổng số nhân viên trong cơng ty đang là 35 người. Trình độ học vấn của nhân viên
ở cơng ty đều ở trình độ cao từ tốt nghiệp cao đẳng đến đại học và cả hệ đào tạo sau đại
học nắm chắc được nghiệp vụ, chịu được áp lực cao và dễ dàng thích nghi với cơng việc
trong bất kì mơi trường nào. Về đội ngũ lãnh đạo của công ty đều là những người giàu
kinh nghiệm, có trình độ chun mơn nghiệp vụ, tinh thần trách nhiệm cao với công
việc
18


×