Tải bản đầy đủ (.doc) (50 trang)

Các con sông ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.7 MB, 50 trang )

Sông Lô là phụ lưu tả ngạn (bên trái) của sông Hồng, bắt nguồn từ tỉnh Vân Nam (Trung
Quốc), chảy vào Việt Nam tại xã Thanh Thuỷ, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang. Điểm
cuối là ngã ba Việt Trì, cịn gọi là ngã ba Hạc, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ, nơi sông
Lô đổ vào sông Hồng. Phần đầu nguồn tại Trung Quốc có tên là Bàn Long
Giang[cần dẫn nguồn], cịn phần chảy tại Việt Nam có tên là sông Lô.
Theo sách Kiến Văn Lục của Lê Quý Đôn sơng Lơ cịn có tên là "Mã Giang"[1].
Tổng diện tích lưu vực: 39.000 km², trong đó phần ở Việt Nam là 22.600 km².
Đoạn sơng Lơ chảy ở Việt Nam có chiều dài 274 km (các sách khác nhau ghi từ 264 km
tới 277 km).
Đoạn dài 156 km từ ngã ba Việt Trì đến cảng Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang, các loại
tàu thuyền có tải trọng 100 đến 150 tấn vận tải có thể hoạt động được cả 2 mùa.
Đoạn từ thị xã Tuyên Quang đến thị xã Hà Giang, các tàu thuyền có tải trọng nhỏ có thể
tham gia vận tải được vào mùa mưa.

Phụ lưu
Sơng Lơ có hai phụ lưu lớn là:



Sơng Chảy, chi lưu phía hữu ngạn, hợp lưu tại thị trấn Đoan Hùng, huyện Đoan
Hùng tỉnh Phú Thọ.
Sơng Gâm, chi lưu phía tả ngạn, đổ vào sơng Lơ ở Khe Lau, tỉnh Tun Quang.

Ngồi ra cịn có các phụ lưu nhỏ khác như:



Sơng Phó Đáy, chi lưu phía tả ngạn, hợp lưu gần Việt Trì.
Sơng Con, chi lưu phía hữu ngạn, hợp lưu tại thị trấn Vĩnh Tuy, huyện Bắc Quang
tỉnh Hà Giang.


Các cây cầu bắc ngang sông Lô







Cầu Tân Quang (huyện Bắc Quang- cầu lớn nhất bắc qua sông Lô trên địa phận
Việt Nam)
Cầu Tân Hà (thành phố Tun Quang)
Cầu Bình Ca (huyện Sơn Dương)
Cầu Nơng Tiến (thành phố Tuyên Quang)
Cầu Việt Trì (thành phố Việt Trì)
Cầu Yên Biên (thị xã Hà Giang)


Sơng Đà
Bách khoa tồn thư mở Wikipedia
Bước tới: menu, tìm kiếm
Sơng Đà

Sơng Đà, nhìn từ trên đập thủy điện Hịa Bình.
Các quốc gia lưu
vực

Việt Nam và Trung Quốc

Độ dài


910 km

Lưu lượng trung
bình

? m³/năm

Diện tích lưu vực

52.900 km²

Thượng nguồn

Vân Nam, Trung Quốc

Cửa sông

Ngã ba Hồng Đà, Tam Nông, Phú
Thọ

Sông Đà.
Sông Đà, cịn gọi là sơng Bờ hay Đà Giang là phụ lưu lớn nhất của sông Hồng. Sông bắt
nguồn từ tỉnh Vân Nam, Trung Quốc chảy theo hướng tây bắc - đông nam để rồi nhập với
sông Hồng ở Phú Thọ.


Sơng Đà dài 910 km (có tài liệu ghi 983 km), diện tích lưu vực là 52.900 km². Ở Trung
Quốc, sơng có tên là Lý Tiên Giang, do hai nhánh Bả Biên Giang và A Mặc Giang hợp
thành. Trong một số tiếng châu Âu, sông Đà được dịch là sông Đen (tiếng Anh: Black
River; tiếng Pháp: rivière Noire).

Đoạn ở Trung Quốc dài khoảng 400 km từ núi Nguy Bảo (巍巍巍) ở huyện tự trị người Di
người Hồi Nguy Sơn phía nam châu tự trị châu tự trị dân tộc Bạch Đại Lý chảy theo
hướng tây bắc-đông nam qua Phổ Nhĩ.
Đoạn ở Việt Nam dài 527 km (có tài liệu ghi 543 km). Điểm đầu là biên giới Việt NamTrung Quốc tại huyện Mường Tè (Lai Châu). Sông chảy qua các tỉnh Tây Bắc Việt Nam
là Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Hịa Bình, Phú Thọ (phân chia huyện Thanh Thủy, Phú
Thọ với Ba Vì, Hà Nội). Điểm cuối là ngã ba Hồng Đà, huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ.
Đoạn đầu sơng trên lãnh thổ Việt Nam, sơng Đà cịn được gọi là Nậm Tè. Các phụ lưu
trên lãnh thổ Việt Nam gồm Nậm Na (ở tả ngạn), Nậm Mốc (ở hữu ngạn). [1]
Sơng có lưu lượng nước lớn, cung cấp 31% lượng nước cho sông Hồng và là một nguồn
tài nguyên thủy điện lớn cho ngành công nghiệp điện Việt Nam. Năm 1994, khánh thành
Nhà máy Thủy điện Hồ Bình có cơng suất 1.920 MW với 8 tổ máy. Năm 2005, khởi
cơng cơng trình thủy điện Sơn La với cơng suất theo thiết kế là 2.400 MW. Dự kiến sắp
xây dựng nhà máy thủy điện Lai Châu ở thượng nguồn con sơng này.
Lưu vực có tiềm năng tài ngun to lớn với nhiều loại khoáng sản quý hiếm, các hệ sinh
thái đặc trưng bao gồm các nguồn sinh vật với mức đa dạng sinh học cao.

Sơng Lục Nam
Bách khoa tồn thư mở Wikipedia
Bước tới: menu, tìm kiếm
Tọa độ:

21°11′35″B 106°18′50″Đ

Sơng Lục Nam
Sông Minh Đức, sông Lục
Sông
Quốc gia
Việt Nam
Tỉnh
Lạng Sơn, Bắc Giang

Các chi lưu
sơng Bị, sơng Lê Ngạc, sơng
- tả ngạn
Chỉ Tác, sông Đan Hộ
sông Căn, sông Gốm, sông Cỏ
- hữu ngạn
Mạt
Nguồn
- Vị trí

[1]

Núi Nham, Đình Lập, Lạng Sơn


- Cao độ 700 m (2.297 ft)
Cửa sông Ngã ba Nhãn
Lục Đầu Giang, Đan Hội, Lục
- vị trí
Nam, Bắc Giang, Việt Nam
- tọa độ
21°11′35″B 106°18′50″Đ
Chiều dài 200 km (124 mi)
Lưu vực 3.070 Km² (1.185 mi²)
Lưu lượng
- trung bình 42,3 m³/s (1.494 ft³/s) [2]

Sơng Lục Nam (cịn gọi là sơng Lục, sông Minh Đức) là một phụ lưu của hệ thống sơng
Thái Bình, chảy qua hai tỉnh Lạng Sơn và Bắc Giang
Sông bắt nguồn từ độ cao khoảng 700 m trên vùng núi Kham thuộc địa phận huyện Đình

Lập (Lạng Sơn) theo hướng Tây Nam chảy qua các huyện Sơn Động, Lục Ngạn, Lục
Nam (thuộc tỉnh Bắc Giang) và kết thúc tại địa phận xã Đan Hội (Lục Nam) và xã Trí
n (n Dũng) sau khi giao nhau với sơng Thương từ hướng Tây Bắc chảy tới tại Ngã
ba Nhãn (cách Phả Lại 10 km). Sơng Lục Nam có các phụ lưu là sơng Bị, sơng Lê Ngạc,
sơng Chỉ Tác, sơng Đan Hộ (bên tả ngạn) và sông Căn, sông Gốm, sông Cỏ Mạt (bên hữu
ngạn).
Tổng chiều dài của sông gần 200 km, đoạn trên địa phận Lạng Sơn dài 15 km, đoạn trên
địa phận Bắc Giang dài khoảng 175 km. Tổng diện tích lưu vực của sơng Lục Nam khá
lớn, vào khoảng 3.070 km², độ cao bình quân lưu vực là 207 m, độ dốc bình quân lưu vực
là 16,5%. Khoảng 45 km cuối hạ lưu (từ Chũ đến ngã ba Nhãn), sông rộng thuận tiên cho
giao thông đường thủy.

Sông Hồng
Bách khoa tồn thư mở Wikipedia
Bước tới: menu, tìm kiếm
Xin xem các mục từ khác có tên tương tự ở Sông Hồng (định hướng).
Tọa độ:

20°14′43″B 106°35′20″Đ

Sông Hồng
Sông Thao, Hồng Hà, Nhị Hà,
Nhĩ Hà, sông Cái, Nguyên Giang
Sông


Mặt nước sông Hồng về mùa lũ (chụp gần Hà Nội)
Các quốc gia
Tỉnh
Các chi lưu

- tả ngạn
- hữu ngạn

Trung Quốc,
Việt Nam
Vân Nam, Lào Cai, Yên Bái, Phú
Thọ, Hà Nội, Vĩnh Phúc, Hưng n,
Hà Nam, Thái Bình, Nam Định
sơng Lơ
sơng Đà

Nguồn
- Vị trí
- Cao độ
Nguồn phụ
- Vị trí

dãy núi Hồnh Đoạn, Nguy Sơn, Đại
Lý, Vân Nam, Trung Quốc
1.776 m (5.827 ft)
Tường Vân, Đại Lý, Vân Nam,
Trung Quốc

Hợp lưu nguồn
- cao độ
1.200 m (3.937 ft)
- tọa độ
25°1′49″B 100°48′56″Đ
Cửa sông Cửa Ba Lạt
biển Đơng (ranh giới hai huyện Tiền

- vị trí
Hải và Giao Thủy)
- cao độ
0 m (0 ft)
- tọa độ
20°14′43″B 106°35′20″Đ
Chiều dài 1.149 km (714 mi)
Lưu vực
143.700 Km² (55.483 mi²)
Lưu lượng tại cửa sơng
- trung bình
2.640 m³/s (93.231 ft³/s)
- tối đa
30.000 m³/s (1.059.440 ft³/s)
- tối thiểu
700 m³/s (24.720 ft³/s)
Lưu lượng tại nơi khác (trung bình)
- Việt Trì
900 m³/s (31.783 ft³/s)


Sơng Hồng và lưu vực

Sơng Hồng có tổng chiều dài là 1.149[1] km bắt nguồn từ Trung Quốc chảy qua Việt Nam
và đổ ra biển Đông. Đoạn chảy trên đất Việt Nam dài 510 km[2].

Mục lục












1 Tên gọi
2 Dòng chảy và lưu lượng
3 Lợi ích và nguy cơ
4 Khai thác thuỷ điện
5 Lưu lượng
6 Các tỉnh, thành phố chảy qua
7 Các cây cầu
8 Các hình ảnh về sơng Hồng
9 Xem thêm
10 Ghi chú



11 Liên kết ngồi

Tên gọi
Sơng Hồng cịn có các tên gọi khác như Hồng Hà (tiếng Trung: 巍巍 Honghe), hay sông
Cái (người Pháp đã phiên tên gọi này thành Song-Koï). Đoạn chảy trên lãnh thổ Trung
Quốc được gọi là Nguyên Giang (巍巍, bính âm yuan2 jiang1), đoạn đầu nguồn có tên là
Lễ Xã Giang (巍巍巍). Đoạn từ chảy qua Phú Thọ gọi là Sông Thao, đoạn qua Hà Nội còn
gọi là Nhĩ Hà hoặc Nhị Hà. Sử Việt cịn ghi sơng với tên Phú Lương.


Dịng chảy và lưu lượng


Dịng chính (chủ lưu) của sơng Hồng bắt
nguồn từ vùng núi thuộc huyện Nguy Sơn,
tỉnh Vân Nam, Trung Quốc ở độ cao 1.776
m. Chi lưu phía đơng bắt nguồn từ vùng núi
huyện Tường Vân. Chủ yếu nó chảy theo
hướng tây bắc-đông nam, qua huyện tự trị
Hệ thống sông Hồng
Nguyên Giang của người Thái (巍 Dăi), Di
(巍), Cáp Nê (巍巍 Hani, ở Việt Nam gọi là
người Hà Nhì). Đến biên giới Việt - Trung,
sông Hồng chạy dọc theo biên giới khoảng
80 km; đoạn thì sang bên lãnh thổ Việt Nam,
đoạn thì sang bên lãnh thổ Trung Quốc. Điểm
tiếp xúc đầu tiên của sông Hồng với lãnh thổ
Việt Nam tại xã A Mú Sung (huyện Bát Sát),
chính giữa sơng là điểm phân chia lãnh thổ
hai nước. Đến thành phố Lào Cai, sông Hồng
chảy hẳn vào lãnh thổ Việt Nam qua phía
đơng thủ đô Hà Nội trước khi đổ ra biển
Đông ở cửa Ba Lạt (ranh giới giữa hai tỉnh
Thái Bình và Nam Định).
Sơng Hồng, hình của Google Map
Ở Lào Cai sơng Hồng cao hơn mực nước
biển 73 m. Đến Yên Bái cách Lào Cai 145 km thì sơng chỉ cịn ở cao độ 55 m. Giữa hai
tỉnh đó là 26 ghềnh thác, nước chảy xiết[3]. Đến Việt Trì thì triền dốc sơng khơng cịn mấy
nên lưu lượng chậm hẳn lại. Đồng bằng sông Hồng nằm ở hạ lưu con sông này.
Các phụ lưu chính của sơng Hồng trên lãnh thổ Việt Nam có thể kể đến là sơng Đà, sơng

Lơ (với phụ lưu là sơng Chảy và sơng Gâm). Sơng Hồng có phân lưu phía tả ngạn là sơng
Đuống chảy từ Hà Nội đến Phả Lại thuộc Hải Dương và sông Luộc chảy từ Hưng Yên
đến Quý Cao (huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phịng). Hai sơng này nối sơng Hồng với
hệ thống sơng Thái Bình. Phân lưu phía hữu ngạn là sơng Đáy và sơng Đài (cịn gọi là
Lạch Giang hay Ninh Cơ), nối sông Hồng và sông Đáy là hai sông Phủ Lý và sông Nam
Định. Ở Trung Quốc, các sông như sông Lý Tiên (tức sông Đà), sông Đăng Điều (tức
sông Nậm Na), sông Bàn Long (tức sông Lô) và sông Phổ Mai (tức sông Nho Quế) cùng
một số sông nhỏ khác như sông Mễ Phúc, sông Nam Khê chảy qua biên giới hai nước
vào Việt Nam.
Sơng Hồng có lưu lượng nước bình quân hàng nǎm rất lớn, tới 2.640 m³/s (tại cửa sông)
với tổng lượng nước chảy qua tới 83,5 tỷ m³, tuy nhiên lưu lượng nước phân bổ khơng
đều. Về mùa khơ lưu lượng giảm chỉ cịn khoảng 700 m³/s, nhưng vào cao điểm mùa mưa
có thể đạt tới 30.000 m³/s.

Lợi ích và nguy cơ


Nước sơng Hồng về mùa lũ có màu đỏ-hồng do phù sa mà nó mang theo, đây cũng là
nguồn gốc tên gọi của nó. Lượng phù sa của sơng Hồng rất lớn, trung bình khoảng 100
triệu tấn trên nǎm tức là gần 1,5 kg phù sa trên một mét khối nước.
Sơng Hồng góp phần quan trọng trong sinh hoạt đời sống cũng như trong sản xuất. Phù
sa giúp cho đồng ruộng thêm màu mỡ, đồng thời bồi đắp và mở rộng vùng châu thổ ở
vùng duyên hải thuộc hai tỉnh Thái Bình, Nam Định. Nguồn cá bột của sơng Hồng đã
cung cấp giống đáng kể cho nghề nuôi cá nước ngọt ở đồng bằng Bắc Bộ.
Do lượng phù sa lớn mà lịng sơng ln bị lấp đầy khiến cho lũ lụt thường xuyên xảy ra,
vì thế mà từ lâu hai bên bờ sông người ta đã đắp lên những con đê to nhỏ để tránh lũ lụt
ngăn nước.

Khai thác thuỷ điện


Hồng hơn trên sơng Hồng, nhìn từ cầu Long Biên.
Nguồn thuỷ năng trong lưu vực sông Hồng tương đối dồi dào, điều kiện khai thác thuận
lợi nhất là cơng trình trên sông nhánh, cho đến nay đã xây dựng các trạm thuỷ điện sau:
Các trạm phát điện có cơng suất lắp máy dưới 10.000 kW tổng cộng là 843 với tổng công
suất lắp đặt là 99.400 kW và 1 trạm thuỷ điện loại vừa ở Lục Thuỷ Hà có cơng suất
57.500 kW, như vậy mới khai thác chưa đến 5% khả năng thuỷ điện có thể khai thác
trong lưu vực. Tổng công suất các trạm thuỷ điện trong lưu vực có thể khai thác đạt 3.375
triệu kW trong đó dịng chính sơng Hồng chỉ chiếm 23% cịn 77% tập trung ở các sông
nhánh.
Nét nổi bật về khai thác thuỷ điện lưu vực sông Hồng là:



Tập trung khai thác thuỷ điện trên các sơng nhánh có đầu nước cao lưu lượng nhỏ,
kiểu đường dẫn chuyển nước sang lưu vực địa hình thấp là kinh tế nhất.
Dịng chính sơng Hồng chảy theo đường thẳng, ít gấp khúc và chêch lệch thuỷ
đầu tập trung khơng nhiều vì vậy phần lớn khai thác kiểu thuỷ điện sau đập, có
nhiều khó khăn vì núi cao khe sâu phải làm đập cao để tạo đầu nước sẽ không
kinh tế.




Các thuỷ điện trên sông nhánh thường xa khu dân cư và đất canh tác rất phân tán,
làm thế nào để cơng trình thuỷ điện đồng thời kết hợp cấp nước cho sản xuất và
đời sống của nông dân là vấn đề cần nghiên cứu giải quyết đạt hiệu ích kinh tế.

Nhưng do lượng phù xa lớn, làm nơng dịng sông và lưu lượng chảy sẽ kém nên sẽ làm
giảm hiệu quả hay phá hủy các cơng trình thủy điện trong tương lai gần.


[sửa] Lưu lượng
Tháng

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Lưu lượng (m3/s) 1318 1100 914 1071 1893 4692 7986 9246 6690 4122 2813 1746

Các tỉnh, thành phố chảy qua




Trung Quốc
o Vân Nam
Việt Nam
o Lào Cai
o Yên Bái
o Phú Thọ
o Vĩnh Phúc
o Hà Nội
o Hưng Yên
o Nam Định
o Hà Nam
o Thái Bình

Các cây cầu
Trên lãnh thổ Việt Nam (theo thứ tự từ bắc đến nam)











Kim Thành, tỉnh Lào Cai.

Cốc Lếu, tỉnh Lào Cai.
Phố Mới, tỉnh Lào Cai.
cầu Trái Hút (đang xây dựng), tỉnh Yên Bái.
cầu Mậu A, tỉnh Yên Bái.
cầu Yên Bái, tỉnh Yên Bái.
cầu Văn Phú, tỉnh Yên Bái.
Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ.
Phong Châu, tỉnh Phú Thọ.
Thăng Long, Hà Nội.











Nhật Tân (dự án), Hà Nội.
Tứ Liên (dự án), Hà Nội.
Long Biên, Hà Nội.
Chương Dương, Hà Nội.
Vĩnh Tuy, Hà Nội.
Thanh Trì, Hà Nội.
Yên Lệnh, Hưng Yên-Hà Nam
Tân Đệ, Nam Định-Thái Bình.

Các hình ảnh về sơng Hồng




Sơng Hồng, đoạn chảy qua Nguyên Dương, Vân Nam, Trung Quốc.



Sông Hồng đoạn chảy qua Lào Cai, Việt Nam



Sông Hồng mùa cạn (đoạn qua cầu Vĩnh Tuy), chụp ngày 31.10.2009



Đê sông Hồng


Sơng Thái Bình
Bách khoa tồn thư mở Wikipedia
Bước tới: menu, tìm kiếm
Sơng Thái Bình

Sơng Thái Bình đoạn chảy qua thành phố Hải Dương
Các quốc gia lưu vực Việt Nam
Độ dài

100 km (62 dặm)

Thượng nguồn


Hợp lưu sông Cầu và sông Thương

Cửa sơng

Biển Đơng

Sơng Thái Bình là tên gọi của hai đoạn sơng chính trong hệ thống sơng Thái Bình:


Đoạn sơng ở phía thượng lưu có chiều dài khoảng 64 km được bắt đầu từ địa phận
xã Đồng Phúc (huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang), nơi giao nhau của hai con sông
Cầu và sơng Thương (cịn có tên gọi là Ngã ba Lác), chảy ngoằn ngoèo theo
hướng bắc-nam, đi qua và làm ranh giới tự nhiên giữa tỉnh Bắc Ninh và các huyện
Chí Linh, Nam Sách của Hải Dương. Từ địa phận xã Minh Tân (huyện Nam
Sách) đổi hướng chảy theo hướng tây-đơng. Tới xã Nam Đồng thuộc thành phố
Hải Dương nó đổi hướng chảy theo hướng tây bắc-đông nam. Đoạn sông này làm
thành ranh giới tự nhiên giữa các địa phương của ba tỉnh Bắc Giang, Bắc Ninh và
Hải Dương; bao gồm các huyện, thị như thành phố Hải Dương, huyện Nam Sách,
Cẩm Giàng, Thanh Hà, Tứ Kỳ (tỉnh Hải Dương), Yên Dũng (tỉnh Bắc Giang) và
Quế Võ, Gia Bình, Lương Tài (tỉnh Bắc Ninh). Tại địa phận thành phố Hải Dương
nó nhận thêm nước của sơng Sặt và sau đó tại ngã ba Mũi Gươm nó nhận nước từ
sơng Gùa (dài khoảng 4 km, nối sơng Thái Bình với sơng Văn Úc). Đoạn này của
sơng Thái Bình kết thúc tại ngã ba Mía (ranh giới giữa bốn xã Vĩnh Lập (huyện
Thanh Hà), An Thanh, Quang Trung (huyện Tứ Kỳ), Đại Thắng (huyện Tiên
Lãng, Hải Phịng)). Tại đây nó gặp sơng Mía (tên gọi của đoạn sơng dài khoảng 3
km nối sơng Thái Bình với sơng Văn Úc) và sơng Cầu Xe.




Đoạn sơng ở phía hạ lưu cũng có tên gọi là Thái Bình, được bắt đầu từ Quý Cao,
điểm tiếp giáp của xã Giang Biên (huyện Vĩnh Bảo, Hải Phòng) với các xã Quang
Trung, Nguyên Giáp (huyện Tứ Kỳ), nơi được tính là điểm cuối của sơng Luộc.
Sơng chảy theo hướng tây-đông khoảng 3 km để nhận thêm nước của sông Kênh
Khê (đoạn sông dài khoảng 3 km nối sông Thái Bình với sơng Văn Úc), đổi


hướng thành bắc-nam, đến địa phận xã Kiến Thiết (Tiên Lãng) uốn vịng cung đổi
hướng chảy sang hướng tây bắc-đơng nam và đổ ra biển Đơng tại cửa Thái Bình.
Cách cửa sơng khoảng 7 km nó tiếp nhận nước từ sơng Hóa. Đoạn sơng Thái Bình
thứ hai này có chiều dài khoảng 36 km và làm ranh giới tự nhiên giữa các huyện
Tiên Lãng và Vĩnh Bảo, giữa huyện Tiên Lãng và một phần đông bắc của huyện
Thái Thụy (tỉnh Thái Bình).
Ngày trước, hai đoạn sơng Thái Bình ở thượng lưu và hạ lưu đều thông với nhau, tuy
nhiên về sau do bồi đắp nên dòng chảy bị thu hẹp lại và khơng thuận lợi cho giao thơng
cũng như thốt nước. Đoạn bị bồi đắp này dài khoảng 5 km theo hướng bắc-nam, hiện
nay nó đã được kè lại làm thành một đoạn đập ngăn nước giữa hai đoạn sông Thái Bình.

Các sơng nhánh và phân lưu









Sơng Cầu Xe
Sơng Gùa

Sơng Hóa
Sơng Kênh Khê
Sơng Luộc
Sơng Mía
Sơng Sặt
Sơng Văn Úc

Sơng Mã
Bách khoa tồn thư mở Wikipedia
Bước tới: menu, tìm kiếm
Bài này nói về một con sông, về huyện cùng tên thuộc tỉnh Sơn La, xem bài Sông Mã
(huyện).
Sông Mã

Sông Mã đoạn qua thị trấn Sông Mã
Các quốc gia lưu vực

Việt Nam và Lào

Độ dài

512 km


Cao độ cửa sơng

0m

Lưu lượng trung bình


52,6m³/s

Diện tích lưu vực

28.400 km²

Thượng nguồn

Điện Biên

Cửa sông

Cửa Hới (Lạch Hới)

Sông Mã chảy Điện Biên qua Sơn La, Lào, Thanh Hóa ra biển Đơng.
Sơng Mã là một con sông của Việt Nam và Lào có chiều dài 512 km, trong đó phần trên
lãnh thổ Việt Nam dài 410 km và phần trên lãnh thổ Lào dài 102 km.

Mục lục






1 Khái quát
2 Hệ thống sông Mã
3 Tên gọi
4 Hình ảnh
5 Chú thích




6 Liên kết ngồi

Khái qt
Sơng Mã có hai nguồn chính, nguồn thứ nhất từ phía Nam tỉnh Điện Biên (núi Tuần
Giáo) chảy theo hướng Tây Bắc-Đông Nam qua huyện Sông Mã của tỉnh Sơn La rồi qua
lãnh thổ Lào, nguồn thứ hai bắt đầu từ sườn phía Bambusao[1], hai nguồn này đều đổ vào
Thanh Hóa qua địa phận tỉnh Sầm Nưa. Tại Thanh Hóa, sông tiếp tục giữ hướng Tây Bắc
- Đông Nam chảy qua các huyện phía Bắc của tỉnh, hội lưu với sông Chu rồi đổ ra vịnh


Bắc Bộ ở cửa Hới nằm giữa huyện Hoằng Hóa và thị xã Sầm Sơn cùng hai cửa phụ là
Lạch Trường và cửa Lèn.
Lưu vực của sông Mã rộng 28.400 km², phần ở Việt Nam rộng 17.600 km², cao trung
bình 762 m, độ dốc trung bình 17,6%, mật độ sơng suối tồn lưu vực 0,66 km/km².[1].
Lưu lượng nước trung bình năm 52,6 m³/s.
Sông Mã chủ yếu chảy giữa vùng rừng núi và trung du. Phù sa sông Mã là nguồn chủ yếu
tạo nên đồng bằng Thanh Hóa lớn thứ ba ở Việt Nam.

Hệ thống sông Mã
Hệ thống sông Mã gồm dịng chính là sơng Mã và 2 phụ lưu lớn là sơng Chu, sơng Bưởi.
Hệ thống sơng này có tổng chiều dài là 881 km, tổng diện tích lưu vực là 39.756 km²,
trong đó có 17.520 km² nằm trong lãnh thổ Việt Nam. Tổng lượng nước trung bình hàng
năm của tồn bộ hệ thống sơng là 19,52 tỉ m³[2].
Các phụ lưu lớn của sông Mã là sông Chu, sông Bưởi, sông Cầu Chày đều hợp lưu với
sông Mã trên địa phận Thanh Hóa. Ngồi ra cịn có các phụ lưu nhỏ như sông Lũng, sông
Sơn Trà, sông Nậm Soi.
Tiềm năng thủy điện lý thuyết của hệ thống sông Mã là 12 tỷ kWh, tiềm năng có thể khai

thác là 4.732 triệu kWh và tiềm năng kinh tế là 2,43 tỷ kWh. Cùng với nhiệm vụ phát
điện, hệ thống này còn có nhiệm vụ thủy lợi: cấp nước cho nơng nghiệp, chống lũ hạ du[2].
Sơng Mã có độ dốc nhỏ, các cơng trình thủy điện chủ yếu tập trung vào phụ lưu của nó là
sơng Chu[2].

Tên gọi
Theo dân gian, sơng có tên gọi "Mã" vì dịng nước chảy xiết như ngựa phi. Tuy nhiên,
theo nghiên cứu về từ nguyên học thì Mã là âm một chữ Hán để ghi tên thật: "sơng Mạ",
trong đó "mạ" là một từ tiếng Việt cổ cịn lưu lại trong phương ngữ miền Trung có nghĩa
là "mẹ". Và tên gốc con sơng có nghĩa là "sơng lớn"[3].
Ở Lào, sông Mã được gọi là nậm Mã với nậm nghĩa là sông thường dùng ở miền Trung
Lào.
Sử Việt cịn gọi sơng Mã là Lỗi Giang.

Hình ảnh




Sơng Mã khi chảy qua cầu Hàm Rồng.

Chú thích
1. ^ />2. ^ a b c Lưu vực sông Mã.
3. ^ Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt, Nhà xuất bản Giáo Dục, 2006, tr. 132

Liên kết ngoài






Bài Lên miền Tây xứ Thanh trên website của Tổng cục Du lịch.
Bài Sông Mã mùa xuân của Thủy Trần trên báo Tuổi Trẻ Online
Bài Buôn bè trên sông Mã của Hà Đồng trên báo Tuổi Trẻ Online
Nghe trực tuyến bài Chào sông Mã anh hùng của Xuân Giao Lời

Mời bạn đóng góp ý kiến về Độ nổi bật liên quan đến các trường trung học phổ thơng
Việt Nam.

Sơng Lam
Bách khoa tồn thư mở Wikipedia
Bước tới: menu, tìm kiếm
Sơng Lam

Sơng Lam chảy từ Lào qua Nghệ An và Hà Tĩnh vào biển
Đông.
Các quốc gia lưu vực

Việt Nam, Lào


Độ dài

513 km (319 dặm)

Cao độ cửa sông

0m

Lưu lượng trung bình


688 m³/s

Diện tích lưu vực

27.200 km² (10.506 dặm²)

Thượng nguồn

Lào

Cửa sơng

Cửa Hội, biển Đông

Sông Lam, (tên gọi khác ở Việt Nam là Ngàn Cả hay Sông Cả, ở Lào là Nam Khan), là
một trong 2 con sông lớn nhất ở Bắc Trung Bộ Việt Nam.

Mục lục







1 Địa lý
2 Tên gọi
3 Các chi lưu
4 Biểu tượng

5 Xem thêm
6 Liên kết ngoài



7 Ghi chú

Địa lý
Sông bắt nguồn từ cao nguyên Xiengkhuang, Lào. Phần chảy trên lãnh thổ Lào gọi là
Nam Khan. Phần chính của dịng sơng chảy qua Nghệ An, phần cuối của sông Lam hợp
lưu với sông La từ Hà Tĩnh, tạo thành ranh giới của Nghệ An và Hà Tĩnh đổ ra biển tại
cửa Hội. Cụ thể, trên lãnh thổ Việt Nam, nó chảy qua địa phận huyện Kì Sơn, Tương
Dương, Con Cuông, Anh Sơn, Đô Lương, Nam Đàn, giữa các huyện Thanh Chương,
Hưng Nguyên, thành phố Vinh, Nghi Lộc của tỉnh Nghệ An rồi vào và Đức Thọ, Nghi
Xuân, thị xã Hồng Lĩnh của tỉnh Hà Tĩnh trước khi đổ ra vịnh Bắc Bộ.
Tổng cộng chiều dài của sông theo Bách khoa toàn thư Việt Nam là khoảng 513 km,[1]
đoạn chảy trong nội địa Việt Nam khoảng 361 km. Tuy nhiên có nguồn khác thì cho rằng
dịng sơng này có hai nguồn chính, nếu tính theo đầu nguồn từ Nậm Mơn (từ dãy Pu Lơi)
thì Sơng Lam dài 530 km, nếu tính đầu nguồn bắt đàu từ Nậm Mơ (cao ngun Trấn
Ninh) thì chiều dài sơng là 432 km.[2] Diện tích lưu vực của con sơng này là 27.200 km²,
trong số đó 17.730 km² thuộc Việt Nam. Tính trung bình của cả triền sơng thì sơng Lam
nằm ở cao độ 294 m và độ dốc trung bình là 18,3%. Mật độ sông suối là 0,60 km/km². Từ
biên giới Việt-Lào đến Cửa Rào, lịng sơng dốc nhiều với hơn 100 ghềnh thác. Từ Cửa
Rào trở về xi, tàu thuyền nhỏ có thể đi lại được trên sông vào mùa nước. Tổng lượng
nước 21,90 km³ tương ứng với lưu lượng trung bình năm 688 m³/s và mơđun dịng chảy


năm 25,3 l/s.km². Lưu lượng trung bình mỗi năm tại Cửa Rào là 236 m³/s, tại Dừa: 430
m³/s. Mùa lũ từ tháng 6 đến tháng 11 cũng là mùa mưa, góp khoảng 74-80% tổng lượng
nước cả năm.


Cầu Bến Thủy
Sơng chảy theo hướng Tây Bắc-Đông Nam, khi gần tới biển chảy ngược lên hướng Bắc.
Có một số nhánh sơng nhân tạo lấy nước từ Sông Lam như sông Đào.
Sách Đại Nam nhất thống chí viết: ...sơng Lam Giang, tục gọi sơng Cả, có hai nguồn:
Một nguồn chảy ra từ các núi phủ Trấn Biên xứ Nghệ (nay là đất huyện Samtay tỉnh Hủa
Phăn Lào), phủ Trấn Ninh xứ Nghệ (nay thuộc Xiêng Khoảng Lào), chảy về phía Đơng
đến phủ Tương Dương xứ Nghệ qua núi Thành Nam gọi là nguồn Tương. Nguồn kia bắt
đầu từ vùng núi huyện Thúy Vân xứ Nghệ chảy về phía Đơng Nam vào phủ Quỳ Châu gọi
là nguồn Hiếu. Hai nguồn hợp nhau chảy về Đông đến các huyện Thanh Chương, Nam
Đường (nay là Nam Đàn) gặp sơng Dương và sơng Vũ từ phía Tây đổ vào, sơng Cương
từ phía Bắc chảy vào, rồi chảy đến phía Nam núi Lam Thành thì hội với sơng La thành
sông Tam Chế và đổ ra biển Đông tại cửa Hội.[3]

Tên gọi

Sông Lam, đoạn qua Nghi Xuân, Hà Tĩnh
Ngàn Cả hay sông Cả là tên cũ của sông Lam. Ngày nay, sơng Cả chỉ phần nhánh chính
từ Nghệ An của sông Lam. Nhánh này hợp với nhánh lớn thứ hai là sông La, từ Hà Tĩnh,


để tạo thành phần hạ nguồn của sông Lam. Tiếng Cả vừa hàm nghĩa là "lớn", vừa có hàm
nghĩa là "mẹ", mẹ của những con sông nhỏ đổ về như Nậm Nơm, Nậm Mộ, sơng Giăng,
và sơng La. Cịn tên "sơng Lam" có lẽ do màu nước xanh. Sơng cịn có các tên như Lam
Giang, Thanh Long Giang, Lam Thủy.

Các chi lưu





Sông Hiếu (hay sông Con)
Sông La
Sông Giăng

Biểu tượng
Cùng với núi Hồng Lĩnh, sông Lam được xem là biểu tượng của xứ Nghệ. Hai bên dịng
sơng Lam có những làng văn hóa của Nghệ An và Hà Tĩnh như Yên Hồ (Đức Thọ), Tiên
Điền, Uy Viễn (Nghi Xuân), Trung Lương (Thị xã Hồng Lĩnh), Trung Cần, Hoành Sơn,
làng Kim Liên (Nam Đàn) tạo nên một vùng văn hóa Lam Hồng.

Xem thêm




Xứ Nghệ
Núi Hồng Lĩnh
Câu lạc bộ bóng đá Sơng Lam Nghệ An

Liên kết ngồi





Núi Hồng-Sơng Lam
Thương về sơng Lam
Đơi bờ Lam Giang
Du lịch sơng Lam


Ghi chú
1. ^ Bách khoa tồn thư Việt Nam
2. ^ />3. ^ Đại Nam nhất thống chí, quyển 26, phụ lục-Các sơng lớn của nước ta, trang
254-255.


Sơng Nhật Lệ
Bách khoa tồn thư mở Wikipedia
Bước tới: menu, tìm kiếm
Sơng Nhật Lệ

Sơng Nhật Lệ đoạn qua Đồng Hới
Các quốc gia lưu vực

Việt Nam

Độ dài

85 km

Cao độ cửa sông

?

Lưu lượng trung bình

?m³ nước/năm

Diện tích lưu vực


? km²

Thượng nguồn

Quảng Bình, Việt Nam

Cửa sông

Cửa Nhật Lệ

Xin xem các mục từ khác có tên tương tự ở Nhật Lệ.
Sơng Nhật Lệ chảy qua địa phận tỉnh Quảng Bình, bắt nguồn từ núi U Bị, Co Roi
(Trường Sơn) chảy ra Biển Đơng tại cửa Nhật Lệ.

Mục lục





1 Đặc điểm
2 Sông Nhật Lệ trong lịch sử Việt Nam
3 Sông Nhật Lệ là thắng cảnh du lịch
4 Xem thêm



5 Tài liệu tham khảo chính


Đặc điểm


Sơng có chiều dài 85 km với hai nhánh chính: sông Long Đại (hay Đại Giang) chảy qua
huyện Quảng Ninh và sông Kiến Giang chảy qua huyện Lệ Thủy, gặp nhau ở Trung
Quán.

Sông Nhật Lệ trong lịch sử Việt Nam
Sông Nhật Lệ cùng sơng Gianh, Hồnh Sơn, Đèo Ngang là những địa danh nổi tiếng của
tỉnh Quảng Bình trong dịng chảy lịch sử ,văn hố của dân tộc Việt. Sơng Nhật Lệ cịn có
tên là Đại Un được đổi thành sông Nhật Lệ khoảng năm 1069-1075. Theo Đại Nam
nhất thống chí,từ thời Văn Lang, Âu Lạc (năm 2879 đến 257 trước Cơng ngun) thuở
vua Hùng dựng nước thì nước ta đã có 15 bộ (xấp xỉ 15 tỉnh). Từ Hồnh Sơn trở vào gọi
là bộ Việt Thường. Đến các triều đại Tần, Hán, Đường bên Trung Quốc thì nước ta bị
thơn tính và chia làm quận huyện để cai trị. Thời nhà Tần (221-206 trước Cơng ngun),
vùng đất Quảng Bình thuộc quận Tượng Lâm, đến thời nhà Triệu (207-111 trước Công
nguyên) đổi thành quận Cửu Chân, sang thời Tây Hán (111 trước Công nguyên -39 sau
Công nguyên)thuộc quận Nhật Nam. Cuối thời Động Hán, bộ tộc Khu Liên lợi dựng nhà
Đông Hán suy yếu đã nổi dậy chiếm Tượng Quận và Nhật Nam lập nên Lâm Ấp (sau này
gọi là Chiêm Thành). Quảng Bình là vùng ranh giới thời Đại Việt và Chiêm Thành sau
khi người Việt giành được độc lập (939) và trước thời kỳ Nam Tiến của người Việt
(1069).
Vua Lý Thánh Tông năm 1054 đã đổi tên nước thành Đại Việt. Do Chiêm Thành thường
ra quấy nhiễu, năm 1063 vua Lý Nhân Tơng đã đích thân nam chinh. Vua chọn thái uý Lý
Thường Kiệt làm nguyên soái tiên phong chỉ huy 5 vạn quân theo đường thuỷ tiến vào
cửa biển Nhật Lệ , đánh bại quân Chiêm, bắt sống Chế Củ. Vua Chiêm đã chuộc mạng
bằng cách tôn trọng chủ quyền của Đại Việt ở ba châu Bố Chính (Tun Hố, Quảng
Trạch, Bố Trạch ngày nay), Địa Lý (Lệ Thuỷ và Quảng Ninh bây giờ), Ma Linh (Quảng
Trị hiện tại). Năm 1074, Chế Củ chết, người kế vị lại đánh chiếm ba châu. Năm 1075,
vua Lý Nhân Tông cử Lý Thường Kiệt vào bình định lại, chính thức vẽ bản đồ cương

giới ba châu, đổi lại tên của nhiều địa danh, giữ tên châu Bố Chính, đổi tên châu Điạ Lý
thành châu Lâm Bình, châu Ma Linh thành châu Minh Linh, xuống chiếu mộ dân vào giữ
vùng đất mới và tổ chức việc cai trị. Đây là đợt di dân đầu tiên để vào giữ đất và khai
khẩn đất phương Nam. Tên sông Nhật Lệ dường như được đặt lại trong dịp đó.
Thời Trịnh - Nguyễn phân tranh (1570-1786) với xung đột vũ trang gần nửa thế kỷ
(1627-1672) giữa Đàng Trong và Đàng Ngồi thì chiến trường chính là miền Bố Chính,
từ đèo Ngang đến Nhật Lệ. Trong cuộc chiến Trịnh Nguyễn, quân Trịnh án ngữ ở đèo
Ngang đến bờ bắc sông Gianh. Bờ nam sông Gianh đến sơng Nhật Lệ là tuyến phịng thủ
của qn Nguyễn với những thành lũy chắc chắn do Đào Duy Từ tổ chức xây đắp, luỹ
Thầy dài 18 km, luỹ Trường Dục dài 10 km. Di tích Lũy Thầy, Quảng Bình quan, thành
quách của thời Trịnh Nguyễn nay vẫn còn.
Trong Chiến tranh Việt Nam (1954-1975), không lực Hoa Kỳ đã đánh phá miền Bắc Việt
Nam ác liệt nhất tại tỉnh Quảng Bình. Những trọng điểm nổi tiếng ác liệt, lưu dấu nhiều
chứng tích chiến tranh là phà Long Đại (nay là cầu Long Đại), phà Xuân Sơn, phà sông


Gianh (nay là cầu Sông Gianh), đèo Ngang, quốc lộ 1, đường 15, hệ thống đường 559
(đường Trường Sơn, đường mịn Hồ Chí Minh), thành phố Đồng Hới, cửa biển Nhật Lệ.

Sông Nhật Lệ là thắng cảnh du lịch

Cầu Nhật Lệ bắc qua sơng Nhật Lệ
Nhật Lệ là dịng sơng tuyệt đẹp của vùng đất miền Trung. Tên sơng có nghĩa là "sự rực rỡ
của ánh sáng mặt trời" đã được ngợi ca trong câu thơ cổ của Hồ Thiên Du "nhật chi lệ bất
vô chi chúc giả" nghĩa là "sự rực rỡ của ánh sáng mặt trời thì khơng nơi nào là nó khơng
chiếu đến được". Khi mặt trời nhô lên khỏi cồn cát Bảo Ninh, đứng ở bờ nam sơng Nhật
Lệ nhìn về hướng đơng sẽ thấy con sông lấp lánh sáng rực rỡ suốt dọc chiều dài hàng
trăm mét. "Người Đồng Hới vẫn có cái thú ra bờ sơng ngắm mặt trời mọc. Dẫu có đến
ngàn lần thì cứ vẫn háo hức như mới thấy lần đầu".
Ngay tại thành phố Đồng Hới du khách dễ dàng tham quan thành Đồng Hới, Quảng Bình

quan, lũy Thầy. Trong một bán kính khơng xa từ thành phố Đồng Hới, về hướng đơng
nam là bãi tắm Nhật Lệ và di tích Bàu Tró,làng du lịch Bảo Ninh; về hướng tây là khu di
sản thiên nhiên thế giới Phong Nha - Kẻ Bàng, các di tích lịch sử đường Hồ Chí Minh,
khu thương mại cửa khẩu quốc tế Cha Lo-Nà Phàu; về phía bắc là các khu danh thắng Lý
Hồ, xa hơn một chút là sông Gianh, Đèo Ngang, vũng Chùa, đảo Yến; về hướng nam du
khách có thể tham quan nhà lưu niệm Võ Nguyên Giáp, đền thờ Nguyễn Hữu Cảnh, suối
nước khống nóng Bang (nguồn nước khống duy nhất tại Việt Nam có nhiệt độ sơi tại lỗ
phun là 105 độ C), tham quan hồ An Mã với cảnh đẹp nên thơ và nhiều di tích văn hố,
lịch sử khác.

Xem thêm








Quảng Bình
Hồnh Sơn
Đèo Ngang
Sơng Gianh
động Phong Nha
thành phố Đồng Hới
Võ Nguyên Giáp





đường Hồ Chí Minh

Sơng Bến Hải
Bách khoa tồn thư mở Wikipedia
Bước tới: menu, tìm kiếm

Cầu Hiền Lương bắc qua sơng Bến Hải
Sông Bến Hải hay Rào Thanh[1] là một con sông tại miền Trung Việt Nam. Sông này bắt
nguồn từ núi Động Chân[1] thuộc dãy Trường Sơn và chảy dọc theo vĩ tuyến 17° Bắc từ
tây sang đông rồi đổ ra biển ở Cửa Tùng. Bến Hải là một địa danh ở thượng lưu sông, nên
tên sông Bến Hải lấy từ địa danh này. Sông Bến Hải chảy cách biển khoảng 20 km thì
nhận một phụ lưu là sơng Sa Lung bên tả ngạn. Hai con sông hợp lưu chảy tiếp ra Biển
Đơng, qua một làng ở bờ bắc có tên là Minh Lương nên được gọi là sông Minh Lương.
Sơng có tổng chiều dài chừng 100 km, nơi rộng nhất khoảng 200 m, là ranh giới giữa hai
huyện Vĩnh Linh và Gio Linh thuộc tỉnh Quảng Trị.
Về tên sông, có thuyết nói là địa danh nguyên gọi là "Bến Hói". "Hói" là tiếng địa
phương nghĩa là dịng sơng nhỏ. Vì vậy "Bến Hải" là đọc trại từ "Bến Hói".

Mục lục
[ẩn]




1 Lịch sử
2 Chú thích
3 Thư viện ảnh




4 Xem thêm

Lịch sử


Triều Minh Mạng nhà Nguyễn, do phải kiêng húy của vua nên cả tên làng và tên sông
"Minh Lương" đều đổi thành Hiền Lương. Sau đó khi có cây cầu bắc ngang sông không
mấy xa ngã ba sông Sa Lung và sông Bến Hải cũng mang tên cầu Hiền Lương.
Sông Bến Hải được biết đến nhiều nhất vì vị trí chia cắt hai miền Nam và Bắc Việt Nam
trong suốt cuộc Chiến tranh Việt Nam. Về mặt địa lý thì sơng nằm nhích xuống phía nam
vĩ tuyến 17. Hiệp định Genève quy định đây là giới tuyến phi quân sự tạm thời vào năm
1954.
Ngày 4 tháng 10 năm 1957 báo chí Việt Nam Cộng hịa loan tin có ba người vượt tuyến
từ miền Bắc bơi qua sông Bến Hải vào Nam.[2]

Chú thích
1. ^ a b Phạm Hữu Trác. "Sơng Bến Hải". Tập san Y sĩ Năm thứ 36, số 189. Tháng 4 năm
2011. trang 100-108.
2. ^ Nguyễn An Tiêm. "Sổ luân lưu". Khởi Hành Năm XV, số 169. Tháng 11, 2010. tr 6

Thư viện ảnh



Văn công ở bờ Bắc biểu diễn văn nghệ cho đồng bào bờ Nam



Kỳ đài Bến Hải (Cột cờ giới tuyến)




Di tích Đơi bờ Hiền Lương




Tượng đài bờ Bắc

Xem thêm







Sơng Cánh Hịm
Sơng Thạch Hãn
Sơng Ơ Lâu
Sông Đa Krông
Sông Xê Pôn
Sông Sê Păng Hiêng

Sông Thạch Hãn
Bách khoa tồn thư mở Wikipedia
Bước tới: menu, tìm kiếm

Sơng Thạch Hãn trên bản đồ



Sông Đa Krông, một phụ lưu cấp 2 của sông Thạch Hãn

Hồng hơn trên sơng Thạch Hãn

Sơng Hiếu, một phụ lưu cấp 1 của sông Thạch Hãn
Sông Thạch Hãn (hay cịn gọi là sơng Quảng Trị) là con sơng lớn nhất tỉnh Quảng Trị.
Sơng có lưu lượng dịng chảy trung bình năm khoảng 130 m³/giây. Sơng có 37 phụ lưu,
diện tích lưu vực 2.660 km². Ba phụ lưu chính là sông Vĩnh Phước, sông Rào Quán (phần
thượng nguồn gọi là sông Đa Krông[1]), sông Cam Lộ (phần hạ nguồn gọi là sơng Hiếu).[2]
Sơng có chiều dài 155 km, bắt nguồn từ dãy núi Trường Sơn ở phía Tây tỉnh Quảng Trị
và đổ ra biển Đông qua Cửa Việt. Sông Thạch Hãn chảy qua phía Tây Nam thị xã Quảng
Trị (thị xã được hình thành từ làng Thạch Hãn), đoạn rẽ nhánh của dịng Thạch Hãn là
sơng Vĩnh Định chảy qua phía Bắc thị xã, tại đây, sơng bị chặn bởi đập An Tiêm nên
lượng nước không lớn. Đoạn qua thị xã Quảng Trị sông rộng 150-200 m, là đường thủy
nối liền Quảng Trị lên Ba Lịng, về biển Đơng (Cửa Việt). Từ khi cơng trình thủy lợi Nam
Thạch Hãn hồn thành (cuối thập niên 1970) thì dịng sơng Thạch Hãn mùa hè cạn trơ
đáy, có thể lội bộ qua sơng đoạn thị xã Quảng Trị và nhiều đoạn khác; mùa lũ thì nước
dâng cao ngập tồn thị xã do bờ kênh thủy lợi đồng thời là con đập chắn lũ làm ngập chỉ
một phía bắc bờ kênh. Để giải quyết tình trạng này, năm 2006 chính quyền sở tại cho xây
dựng các điểm tràn trên bờ đập kênh để chia lũ dịng sơng.
Về tên gọi Thạch Hãn, có thể được lý giải rằng do ở giữa nguồn có một mạch đá ngầm
chắn ngang sông, tên sông đặt theo đặc điểm này nên mới có tên là Thạch Hãn. Theo Đại
Nam nhất thống chí sơng Thạch Hãn dài khoảng 170 dặm bao gồm cả đầu nguồn. Với độ
dài như vậy nên lượng phù sa do sông tải đến không nhiều, trừ những ngày lũ lụt, nước
thường trong xanh nhìn thấy đáy.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×