Tải bản đầy đủ (.pdf) (152 trang)

Quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng chính sách xã hội việt nam – chi nhánh tỉnh lào cai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.24 MB, 152 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------

TRẦN DIỆU LINH

QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG
TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VIỆT NAM –
CHI NHÁNH TỈNH LÀO CAI

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG

Hà Nội – 2022


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------

TRẦN DIỆU LINH

QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG
CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VIỆT NAM - CHI NHÁNH
TỈNH LÀO CAI
Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng
Mã số: 80 34 02 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG


NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN PHÚ HÀ

XÁC NHẬN CỦA
CÁN BỘ HƢỚNG DẪN

XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ
CHẤM LUẬN VĂN

Hà Nội – 2022


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan bài luận văn là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi và đƣợc
sự hƣớng dẫn khoa học của TS. Nguyễn Phú Hà - Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học
Quốc gia Hà Nội. Các số liệu, kết quả nghiên cứu và trích dẫn trong luận văn là
trung thực và có nguồn gốc rõ ràng. Những kết luận của luận văn chƣa từng đƣợc
công bố trong bất kì cơng trình khoa học nào. Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm
nếu có sự khơng trung thực trong thơng tin sử dụng trong cơng trình nghiên cứu
này.
Lào Cai,nngàyn02nthángn12nnămn2021
Tác giả luận văn

Trần Diệu Linh


LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập và nghiên cứu để hồn thiện luận văn này, tơi đã nhận
đƣợc sự giúp đỡ của thầy cô, đồng nghiệp cùng sự động viên khích lệ của bạn bè,
ngƣời thân.
Trƣớc tiên tơi xin đƣợc bày tỏ lịng biết ơn của mình đến TS. Nguyễn Phú Hà

là ngƣời hƣớng dẫn khoa học đã tận tình hƣớng dẫn và giúp đỡ tơi trong suốt thời
gian nghiên cứu khoa học và hoàn thiện luận văn. Đồng thời tôi cũng xin gửi lời
cảm ơn chân thành đến các quý thầy cô giáo là giảng viên ĐH Kinh tế-ĐHQGHN
đã truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm, kỹ năng trong q trình học tập và cho tơi
những lời khun, nhận xét hết sức q báu để tơi hồn thiện thêm luận văn của
mình.
Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Ngân hàng Chính sách xã hội Việt
Nam – Chi nhánh tỉnh Lào Cai và các phòng ban trực thuộc đã tạo mọi điều kiện
thuận lợi để tơi hồn thành q trình thu thập dữ liệu cho luận văn này.
Tơi xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp và những ngƣời giúp đỡ tôi trong suốt
thời gian học tập, nghiên cứu và hồn thành luận văn này.
Cuối cùng, trong q trình thực hiện khó tránh khỏi những thiếu sót vì vậy tơi
rất mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp q báu của Q thầy cơ giáo để luận
văn đƣợc hồn chỉnh hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!


MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................. i
DANH MỤC BẢNG ...................................................................................................ii
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ .............................................................................. iii
MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ
RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI ........................ 5
1.1. Tổng quan nghiên cứu .......................................................................................... 5
1.1.1. Tình hình nghiên cứu trong nƣớc ...................................................................... 5
1.1.2. Tình hình nghiên cứu nƣớc ngồi ..................................................................... 7
1.1.3. Khoảng trống nghiên cứu .................................................................................. 8
1.2. Cơ sở lý luận về quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Chính sách xã hội ......... 9
1.2.1. Tổng quan về Ngân hàng Chính sách xã hội .................................................... 9

1.2.2. Tín dụng ngân hàng ......................................................................................... 16
1.2.3. Rủi ro tín dụng ................................................................................................ 19
1.2.4. Quản lý rủi ro tín dụng trong hoạt động của NHCSXH ................................. 25
1.2.5. Kinh nghiệm quản lý rủi ro tín dụng của một số ngân hàng chính sách ......... 42
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1.......................................................................................... 48
CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................................................... 49
2.1. Nội dung và quy trình nghiên cứu...................................................................... 49
2.1.1. Nội dung nghiên cứu ....................................................................................... 49
2.1.2. Quy trình nghiên cứu ...................................................................................... 49
2.2. Phƣơng pháp thu thập số liệu, dữ liệu ................................................................ 50
2.2.1. Đối với số liệu sơ cấp ...................................................................................... 50
2.2.2. Đối với số liệu thứ cấp .................................................................................... 51
2.3. Các phƣơng pháp xử lý số liệu, dữ liệu ............................................................. 51
2.3.1. Phƣơng pháp thống kê mơ tả........................................................................... 51
2.3.2. Phƣơng pháp phân tích - tổng hợp ................................................................. 52
2.3.3. Phƣơng pháp so sánh....................................................................................... 52


2.3.4. Xử lí dữ liệu bằng cơng cụ thống kê ............................................................... 53
CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG
CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VIỆT NAM - CHI NHÁNH TỈNH LÀO CAI.................. 54
3.1. Khái quát về Ngân hàng Chính sách xã hội VN - Chi nhánh tỉnh Lào Cai ....... 54
3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển .................................................................. 54
3.1.2. Cơ cấu tổ chức và bộ máy hoạt động .............................................................. 55
3.1.3. Các hoạt động chính của NHCSXH tỉnh Lào Cai ........................................... 57
3.2. Thực trạng hoạt động tín dụng tại NHCSXH Việt Nam- CN tỉnh Lào Cai ....... 57
3.2.1. Cơ cấu nguồn vốn tại NHCSXH tỉnh Lào Cai ................................................ 57
3.2.2. Hoạt động tín dụng tại NHCSXH tỉnh Lào Cai .............................................. 62
3.2.3. Đánh giá mức độ rủi ro tín dụng tại NHCSXH tỉnh Lào Cai ......................... 82
3.3. Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng tại NHCSXH VN – CN tỉnh Lào Cai ......... 89

3.3.1. Hoạch định chiến lƣợc quản lý rủi ro tín dụng ............................................... 89
3.3.2. Áp dụng các quy định liên quan đến quản lý rủi ro tín dụng .......................... 90
3.3.3. Thực trạng quy trình quản lý rủi ro tín dụng tại NHCSXH tỉnh Lào Cai ....... 91
3.4. Đánh giá chung về công tác quản lý rủi ro tín dụng tại NHCSXH Lào Cai .... 105
3.4.1. Những mặt đạt đƣợc ...................................................................................... 105
3.4.2. Những mặt tồn tại, hạn chế ........................................................................... 107
3.4.3. Nguyên nhân của tồn tại, hạn chế ................................................................. 109
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3........................................................................................ 112
CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM QUẢN LÝ RỦI RO TÍN
DỤNG ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VIỆT NAM CHI
NHÁNH TỈNH LÀO CAI ....................................................................................... 113
4.1. Định hƣớng quản lý rủi ro tín dụng tại NHCSXH tỉnh Lào Cai trong thời gian
tới............................................................................................................................. 113
4.2. Một số giải pháp nâng cao công tác quản lý rủi ro tín dụng tại NHCSXH tỉnh
Lào Cai .................................................................................................................... 114
4.2.1. Nhóm giải pháp từ NHCSXH ....................................................................... 114
4.2.2. Nhóm giải pháp từ Tổ TK&VV .................................................................... 124


4.2.3. Nhóm giải pháp từ chính quyền các cấp và Hội đồn thể nhận ủy thác ....... 125
4.2.4. Nhóm giải pháp từ hách hàng ..................................................................... 128
4.3. Một số kiến nghị để hạn chế RRTD và nâng cao hiệu quả công tác quản lý
RRTD tại NHCSXH tỉnh Lào Cai ........................................................................... 128
4.3.1. Kiến nghị với Ngân hàng Chính sách xã hội ................................................ 128
4.3.2. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nƣớc ............................................................. 129
KẾT LUẬN ............................................................................................................. 130
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................... 131


DANHnMỤCnCÁCnTỪnVIẾTnTẮT

Ngunnnghĩa

Kýnhiệu
ASXH

An sinh xã hội

CBTD

Cán bộ tín dụng

CTCV

Chƣơng trình cho vay

CTXH

Chính trị - xã hội

ĐTCS

Đối tơựng chính sách

HĐQT

Hội đồng quản trị

HSSV

Học sinh sinh viên


KTXH

Kinh tế - xã hội

NH

Ngân hàng

NHCSXH

Ngân hàng Chính sách xã hội

NHNN

Ngân hàng Nhà nƣớc

NHTM

Ngân hàng thƣơng mại

QTRRTD

Quản trị rủi ro tín dụng

RRTD

Rủi ro tín dụng

TCTD


Tổ chức tín dụng

TCVM

Tài chính vi mơ

TDCS

Tín dụng chính sách

TK&VV

Tiết kiệm & vay vốn

TSĐB

Tài sản đảm bảo

TW

Trung ƣơng

UBND

Ủy ban nhân dân

XĐGN

Xóa đói giảm nghèo


i


DANHnMỤCnBẢNG

STT

Bảng

1

Bảng 1.1

2

Bảng 1.2

3

Bảng 1.3

4

Bảng 3.1

5

Bảng 3.2


6

Bảng 3.3

7

Bảng 3.4

8

Bảng 3.5

9

Bảng 3.6

10

Bảng 3.7

11

Bảng 3.8

12

Bảng 3.9

13


Bảng 3.10

14

Bảng 3.11

Nộindung
Điểm khác biệt giữa NHCSXH và NHTM
Mơ hình xếp hạng của Moody’s và Standard &
Poor’s
Mơ hình điểm số tín dụng tiêu dùng
Cơ cấu nguồn vốn tại NHCSXH tỉnh Lào Cai giai
đoạn 2018-2021
Khái quát các chƣơng trình tín dụngntạinNHCSXH
tỉnh Lào Cai
TìnhnhìnhnhoạtnđộngnchonvayntạinNHCSXH tỉnh Lào
Cai giai đoạn 2018 -2021
Tình hình dƣ nợ các chƣơng trình tín dụng giai đoạn
2018-2021
Tình hình dƣ nợ ủy thác qua các tổ chức Hội, đồn
thể giai đoạn 2018-2021
Tình hình nợ q hạn tại NHCSXH tỉnh Lào Cai
giai đoạn 2018 -2021
Phânntíchnnợnxấuntrongnhoạtnđộngntínndụngntại
NHCSXH tỉnh Lào Cai giai đoạn 2018 -2021
Hệnthốngnkýnhiệunxếpnhạngntínndụng
Đánh giá về ngun nhân khách hàng khơng trả nợ
đúng hạn
Đánh giá về hoạt động quản lý RRTD tại ngân hàng
Đánh giá mức độ quan trọng của các giải pháp hạn

chế rủi ro tín dụng tại NHCSXH

ii

Trang
10
31
32
59

62

69

73

78

83

85
93
103
104
105


DANHnMỤCnSƠnĐỒ,nBIỂUnĐỒ

STT


Sơ đồ,nbiểu đồ

1

Biểu đồ 3.1

2

Biểu đồ 3.2

3

Biểu đồ 3.3

4

Sơ đồ 1.1

Mơ hình quy trình quản lý rủi ro tín dụng

28

5

Sơ đồ 3.1

Cơ cấu tổ chức NHCSXH tỉnh Lào Cai

56


6

Sơ đồ 3.2

7

Sơ đồ 3.3

Nộindung
Cơ cấu nguồn vốn tại NHCSXH tỉnh Lào Cai
giai đoạn 2018-2021
Sonsánhncácnchỉntiêunsửndụngnvốnnchonvay qua
các năm
Tỷntrọngndƣnnợncácnchƣơngntrìnhntínndụng năm
2021

Quy trình thủ tục xét duyệt cho vay uỷ thác
từng phần qua các tổ chức chính trị xã hội
Quy trình thủ tục xét duyệt cho vay trực tiếp

iii

Trang
60

70

75


67
67


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong q trình đổi mới và xây dựng đất nƣớc, công tác giảm nghèo luôn đƣợc
xác định là mục tiêu lớn trong chƣơng trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững
của Việt Nam. Theo đó, cơ chế, chính sách phục vụ cho cơng tác giảm nghèo hơng
ngừng đƣợc hồn thiện, tạo điều kiện cho ngƣời nghèo dễ dàng tiếp cận cơ chế ƣu
đãi. Những năm gần đây, Việt Nam liên tục đạt đƣợc nhiều tiến bộ trong cơng tác
xóa nghèo, đời sống của đại đa số ngƣời dân đã đƣợc nâng cao hơn. Tuy nhiên,
nghèo đói vẫn tồn tại ở nhiều khu vực, đặc biệt là các vùng đồng bào dân tộc thiểu
số sinh sống vùng sâu, vùng xa. Do đó, chƣơng trình xóa đói giảm nghèo là một
trong những giải pháp quan trọng hàng đầu ncủa chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã
hội nƣớc ta.
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến đói nghèo nhƣng nguyên nhân hàng đầu là do
thiếu vốn sản xuất kinh doanh. Kinh nghiệm của thế giới cũng nhƣ của Việt Nam đã
cho thấy, để xóa đói giảm nghèo thành cơng, giải pháp hỗ trợ có hiệu quả và bền
vững nhất là cho các hộ nghèo vay vốn với những điều kiện ƣu đãi phù hợp và
hƣớng dẫn họ cách sản xuất kinh doanh. Từ đó, Đảng và Nhà nƣớc đã xác định tín
dụng ngân hàng là một bộ phận khơng thể thiếu trong hệ thống các chính sách phát
triển kinh tế - xã hội nhằm xố đói giảm nghèo của Việt Nam. Tuy nhiên, nƣớc ta là
một nƣớc đang phát triển và đang trong quá trình chuyển đổi sang kinh tế thị trƣờng
nên nguồn lực của xã hội cũng nhƣ của Nhà nƣớc còn hạn chế, giải pháp trợ cấp
toàn phần cho hộ nghèo và các đối tƣợng chính sách là khơng khả thi. Do đó, giải
pháp cho vay với các chính sách ƣu đãi là sự lựa chọn hợp lý nhất và Ngân hàng
Chính sách xã hội (NHCSXH) ra đời đã đáp ứng lựa chọn này của chƣơng trình xóa
đói giảm nghèo và bảo đảm an sinh xã hội.
Là một loại hình ngân hàng đặc biệt, khơng hoạt động vì mục tiêu lợi nhuận,

NHCSXH đƣợc thành lập để thực hiện các chƣơng trình cho vay của Chính phủ
theo từng thời kỳ, thƣờng là các đối tƣợng chính sách khó vay vốn tại các ngân
hàng thƣơng mại. Thông qua các khoản vay của NHCSXH, các đối tƣợng chính

1


sách có khoản vốn với lãi suất ƣu đãi để phát triển sản xuất, tạo thêm thu nhập, hoặc
cải thiện điều kiện sống. Nhờ có NHCSXH mà hoạt động xóa đói giảm nghèo của
nƣớc ta trong những năm qua đã đạt đƣợc những thành tựu đáng ể, hƣớng đến đảm
bảo an sinh xã hội cho các chủ thể trong nền kinh tế.
Đối tƣợng vay vốn của NHCSXH là đối tƣợng chỉ định, chủ yếu là hộ nghèo, và
các đối tƣợng chính sách nên rủi ro trong cho vay là rất cao, lãi suất cho vay ƣu đãi
làm hạn chế nguồn quỹ rủi ro, việc ra quyết định cho vay không chỉ do NHCSXH
thực hiện mà có sự tham gia của các cơ quan, tổ chức hác. Các chƣơng trình tín
dụng chủ yếu đƣợc thực hiện cho vay ủy thác thông qua 4 tổ chức Hội đồn thể
(Hội Nơng dân, Hội Liên hiệp phụ nữ, Hội Cựu chiến binh và Đoàn thanh niên
Cộng sản Hồ Chí Minh) đã phát huy sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị xã hội, tạo nên một kênh dẫn vốn, quản lý vốn tín dụng chính sách an tồn, hiệu
quả. Tuy nhiên chính đối tƣợng vay của NHCSXH đã tiềm ẩn nhiều rủi ro khơng trả
đƣợc nợ, do đó rủi ro tín dụng rất dễ xảy ra, cùng với phƣơng thức cho vay ủy thác
thơng qua các tổ chức Hội đồn thể đã phần nào ảnh hƣởng đến việc quản lý nợ vay
của NHCSXH. Từ đó có thể thấy, quản lý rủi ro tín dụng là một trong những vấn đề
cần đƣợc quan tâm hàng đầu của NHCSXH nhằm đảm bảo nguồn vốn vay đƣợc đầu
tƣ hiệu quả, đúng đối tƣợng, phát huy vai trị tích cực trong cơng tác giảm nghèo,
giải quyết việc làm và an sinh xã hội ở từng địa phƣơng.
Lào Cai với đặc điểm là tỉnh miền núi, vùng sâu vùng xa đặc biệt hó hăn
nên cơng tác xóa đói giảm nghèo và xây dựng nơng thơn mới trên địa bàn tỉnh đƣợc
xác định là nhiệm vụ trọng yếu. Do đó, hiện nay, tại Ngân hàng chính sách xã hội Chi nhánh tỉnh Lào Cai, các chƣơng trình tín dụng chính sách ngày càng nhiều, các
đối tƣợng thụ hƣởng đƣợc mở rộng, quy mơ tín dụng và khối lƣợng hộ vay vốn
ngày càng tăng cao. Tuy nhiên, do không hoạt động khơng vì lợi nhuận nên cơng

tác quản lý rủi ro tín dụng tại NHCSXH chƣa đƣợc quan tâm và nghiên cứu đầy đủ,
còn tồn tại những hạn chế, bất cập, dẫn đến tình hình nợ quá hạn cũng có xu hƣớng
gia tăng, ảnh hƣởng đến chất lƣợng tín dụng. Vì vậy, cơng tác quản lý rủi ro tín
dụng cần phải đƣợc chú trọng và nâng cao hơn để giúp hoạt động tín dụng của ngân

2


hàng phát triển bền vững.
Xuất phát từ những vấn đề thực tế đang đặt ra về công tác quản lý rủi ro tín
dụng, tác giả đã lựa chọn đề tài “Quản lý rủi ro tín dụng của Ngân hàng Chính
sách xã hội Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Lào Cai” làm đề tài luận văn của mình để
nghiên cứu nhằm làm rõ hơn ết quả, hạn chế trong công tác quản lý rủi ro tín dụng
của chi nhánh, đồng thời đề xuất các giải pháp phù hợp với tình hình thực tiễn, khoa
học hơn, phù hợp với các chuẩn mực quốc tế trong cơng tác quản lý rủi ro tín dụng,
từ đó có những đóng góp để nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro tín dụng cho Ngân
hàng Chính sách xã hội Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Lào Cai.
2. Câu hỏi nghiên cứu
- Thực trạng về quản lý rủi ro tín dụng của Ngân hàng Chính sách xã hội Việt
Nam - Chi nhánh tỉnh Lào Cai nhƣ thế nào?
- Những hó hăn, hạn chế trong cơng tác quản lý rủi ro tín dụng của Ngân
hàng Chính sách xã hội Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Lào Cai là gì? Ngun nhân gây
nên những hó hăn, hạn chế đó?
- Giải pháp quản lý rủi ro nhƣ thế nào nhằm phịng ngừa, hạn chế rủi ro tín dụng
và nâng cao hiệu quả của cơng tác quản lý rủi ro tín dụng của Ngân hàng Chính
sách xã hội Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Lào Cai trong thời gian tới?
3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục tiêu nghiên cứu:
Làm rõ thực trạng quản lý rủi ro tín dụng và đƣa ra các giải pháp quản lý rủi ro
tín dụng tại Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Lào Cai giai

đoạn 2018 - 2021 nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và xử lý rủi ro tín dụng tại chi
nhánh.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về rủi ro tín dụng và vấn đề quản lý rủi ro tín dụng
trong hoạt động của Ngân hàng.
- Phân tích và đánh giá thực trạng quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Chính
sách xã hội Việt Namn-nChinnhánhntỉnhnLàonCaingiainđoạnn2018n- 2021.
- Phân tích những hó hăn, hạn chế và nguyên nhân của những hó hăn, hạn
3


chế đó trong cơng tác quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Chính sách xã hội Việt
Nam - Chi nhánh tỉnh Lào Cai giai đoạn 2018 - 2021.
- Đề xuất các giải pháp và đƣa ra một số khuyến nghị nhằm hạn chế rủi ro tín
dụng và nâng cao hiệu quả của công tác quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Chính
sách xã hội Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Lào Cai.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Công tác quản lý rủi ro tín dụng của Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam Chi nhánh tỉnh Lào Cai.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
- Về khơng gian: Tại Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam - Chi nhánh tỉnh
Lào Cai.
- Về thời gian: Giai đoạn 2018 - 2021.
5. Kết cấu luận văn
Ngoài lời mở đầu, phần kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn có
kết cấu gồm 04 chƣơng nhƣ sau:
 Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận về quản lý rủi
ro tín dụng tại Ngân hàng Chính sách xã hội
 Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu
 Chƣơng 3: Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Chính sách xã

hội Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Lào Cai
 Chƣơng 4: Giải pháp và kiến nghị nhằm quản lý rủi ro tín dụng đối tại Ngân
hàng Chính sách xã hội Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Lào Cai

4


CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ RỦI RO
TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI
1.1. Tổng quan nghiên cứu
Hoạt động tín dụng luôn đƣợc đánh giá là trọng tâm trong hoạt động kinh doanh
ngân hàng, nguồn lợi nhuận từ hoạt động tín dụng chiếm tỷ trọng chủ yếu nhƣng
đồng thời cũng là nguồn tiềm ẩn rủi ro lớn nhất đối với ngân hàng. Chính vì vậy,
trong quản lý vận hành các ngân hàng luôn đặt sự quan tâm trên hết vào công tác
quản lý rủi ro tín dụng.
Cho đến nay đã có rất nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học về rủi ro tín dụng
và quản lý rủi ro tín dụng cho các ngân hàng ở trong nƣớc cũng nhƣ ngoài nƣớc.
1.1.1. Tình hình nghiên cứu trong nước
Nguyễn Thị Vân Anh (2016), “Nâng cao năng lực quản trị rủi ro tín dụng theo
thông lệ quốc tế tại Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam”: Luận án đã nghiên cứu và
tổng hợp các nhóm nhân tố tác động đến năng lực quản trị rủi ro tín dụng tại các
NHTM. Các nhân tố này trƣớc nđây nchỉ nđƣợc nđánh ngiá nriêng nbiệt nchƣa nđƣợc
nhậnnđịnhntrongnmối quan hệ tổngnthểnKhungnnăngnlựcnquảnntrịnrủinrontín dụng. Tác
giả cũng tiến hành khảo sát về thực tế tiệm cận và mức độ sẵn sàng ứng dụng Basel
II của nhóm 10 Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam. Tuy nhiên, luận án đề cập đến
năng lực quản trị rủi ro tín dụng (QTRRTD) của hệ thống ngân hàng thƣơng mại
(NHTM) Việt Nam chứ hông đề cập vào trƣờng hợp một NHTM cụ thể, mặt khác,
luận án đề xuất hung phân tích năng lực quản trị rủi ro tín dụng nhƣng chƣa đánh
giá mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố cấu thành hung năng lực QTRRTD.

Lê Thị Thu Thủy (2016), “Xử lý nợ xấu của Ngân hàng chính sách xã hội Thực trạng và những vấn đề đặt ra”: Bài viết đã phân tích các chỉ tiêu nhằm đánh
giá thực trạng hoạt động xử lý nợ xấu tại NHCSXH. Đồng thời, nghiên cứu đã chỉ
ra những vƣớng mắc cịn tồn tại trong q trình xử lý nợ xấu của NHCSXH. Dựa
trên cơ sở đó, bài viết đã đề xuất các giải pháp để nâng cao chất lƣợng cho vay của
NHCSXH.

5


Trần Lan Phƣơng (2016), “Hồn thiện cơng tác quản lý tín dụng chính sách của
Ngân hàng Chính sách xã hội”: Luận án đã trình bày và hái quát đƣợc những vấn
đề cơ bản về tín dụng chính sách cho các đối tƣợng chính sách, các chƣơng trình tín
dụng ƣu đãi của Chính phủ cho ngƣời nghèo, cơng tác quản lý tín dụng chính sách
tại NHCSXH trên các khía cạnh. Luận án đã chỉ ra những tồn tại và nguyên nhân
nhƣ phƣơng thức cấp tín dụng chƣa tồn diện, nguồn vốn phân bổ chƣa phù hợp, bố
trí nguồn nhân lực, phân công công việc của Ban đại diện HĐQT các cấp chƣa rõ
ràng, công nghệ thông tin chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu quản lý. Trên cơnsở
phânntíchnnhữngntồnntạinvànnguyênnnhân, luận án đã nđƣa nra ncác ngiải npháp, kiến
nghị có liên quan nhằm hồn thiện hoạt động quản lý tín dụng chính sách (TDCS)
của NHCSXH.
Tô Ngọc Hƣng (2018), “Những vấn đề quan tâm để triển khai Basel II trong
quản trị rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam”: Bài viết chỉ ra
những yêu cầu về QTRRTD theo Basel II, đánh giá thực trạng QT RRTD tại 10
ngân hàng thí điểm triển khai Basel II và đƣa ra những vấn đề cần quan tâm nhằm
thúc đẩy việc triển khai QTRRTD theo Basel II trong hệ thống NHTM Việt Nam.
Đỗ Đoan Trang (2019), “Về quản trị rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thƣơng
mại ở Việt Nam”: Bàinviếtnđãnnghiênncứunhoạtnđộng quản trị rủi ro tín dụng của 17
NHTM trong hệ thống các NHTM Việt Nam, từ đó phân tích thực trạng hoạt động
QTRRTD của hệ thống ngân hàng Việt Nam, rút ra một số hạn chế bộc lộ trong
QTRRTD. Trên cơ sở đó, bài báo đã đề xuất hệ thống giải pháp nhằm nâng cao hiệu

quả hoạt động QTRRTD tại các NHTM Việt Nam.
Nguyễn Thị Vân Hà (2019), “Kinh nghiệm quốc tế về phát triển, nâng cao hiệu
quả tín dụng chính sách xã hội”: Bài viết chỉ ra rằng tín dụng chính sách là công cụ
điều tiết nguồn lực của Nhà nƣớc trong nền kinh tế thị trƣờng đến với những đối
tƣợng yếu thế trong xã hội nhằm thúc đẩy, hỗ trợ sự phát triển của nhóm đối tƣợng
đƣợc chính sách hƣớng tới cũng nhƣ góp phần kích thích nền kinh tế. Qua nghiên
cứu các cơ sở lý luận và kinh nghiệm quốc tế về tín dụng chính sách của một số
ngân hàng thuộc các quốc gia châu Á, rút ra bài học trong việc nâng cao hiệu quả

6


tín dụng chính sách tại Việt Nam. Từ đó giúp Việt Nam có thể xây dựng đƣợc một
định hƣớng rõ ràng trong việc phát triển tín dụng chính sách để đạt đƣợc tối đa hiệu
quả tín dụng, nhằm mục tiêu hỗ trợ tốt hơn cho ngƣời nghèo và các đối tƣợng chính
sách khác tiếp cận nguồn vốn để tổ chức sản xuất, inh doanh, xóa đói giảm nghèo,
cải thiện cuộc sống, góp phần vào thúc đẩy sự phát triển chung của nền kinh tế, ổn
định tình hình chính trị - xã hội (CTXH) của đất nƣớc.
Nguyễn Thị Gấm (2020), “Quản trị rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp tại các
Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam”: Luận án đƣa ra hái niệm về quản trị rủi ro tín
dụng đối với doanh nghiệp tại các NHTM Việt Nam theo phạm vi nghiên cứu với
những thuộc tính đặc thù và thuộc tính chung vốn có của rủi ro tín dụng. Thơng qua
bức tranh thực trạng của các NHTM Việt Nam giai đoạn 2012-2017, luận án đã đề
xuất các nhóm giải pháp và kiến nghị với Chính phủ, Ngân hàng Nhà nƣớc nhằm
tăng cƣờng QTRRTD với doanh nghiệp.
1.1.2. Tình hình nghiên cứu nước ngồi
Nghiênncứunvềnquảnntrịnrủinronngânnhàng,nỦynbannBaselnvềnGiámnsátnngânnhàng
đã giới thiệu khungnrủinrontínndụngn(BaselnI)nxácnđịnhncácntiêu chuẩn về vốn để hạn
chế rủi ro kinhndoanhncủancácnngânnhàngnvàntăngncƣờngnhệnthốngntài chính. Basel I
đƣợc sửa đổi và hiệp ƣớc về vốn mới (Basel II) đƣợc ban hành vào tháng 06/2004

với nội dung cơ bản là đƣa ra các phƣơng pháp đo lƣờng rủi ro tín dụng (RRTD), bộ
nguyên tắc cần tn thủ, gợi ý quy trình và cơng cụ quản trị rủi ro tín dụng
(QTRRTD), kiểm sốt nợ xấu.
Joel Bensis, “Quản trị rủi ro trong ngân hàng - Rish Management in Ban ing”:
Nghiên cứu đã đƣa ra các hái niệm, lý luận chung về RRTD, QTRRTD, đề xuất
mơ hình đánh giá rủi ro. Xây dựng một số khái niệm liên quan tới QTRRTD nhƣ rủi
ro danh mục tín dụng; quản trị danh mục tín dụng và hệ thống hóa các phƣơng pháp
QTRRTD, lƣợng hóa RRTD nhƣ hệ thống xếp hạng; mơ hình thống kê và chấm
điểm; Dữ liệu RRTD. Tuynnhiên,nnghiênncứunmớinchỉnđềncậpnđếnnchấtnlƣợng tín
dụng, xây dựng và tổng hợp quyntrìnhnQTRRTD lànmột phầnntrongnmốinquannhệ
biệnnchứngnvới năng lực QTRRTD.

7


Emmanuel Ankrah, Takyi (2011), “Micro-credit management in rural Bank:
The case of Baduman rural Bank Ltd”: Nghiên cứu chỉ ra để quản lý tốt tín dụng vi
mơ cần đƣợc kết hợp vào các hoạt động ngân hàng nông thôn, đây là cơng cụ hữu
ích để quản lý tín dụng vi mơ có hiệu quả. Nghiên cứu này cũng nhằm đánh giá
những khoản vay nhỏ theo chuẩn quy định, những tiêu chí xác định khách hàng vay
vốn; kiểm tra hiệu quả quy trình giải ngân, giám sát say vay và trả nợ; xác định
những vấn đề mà ngân hàng phải đối mặt khi thu hồi các khoản vay; đánh giá sự
phù hợp của các chính sách tín dụng với mục tiêu của Ngân hàng.
Agba, A.M.ogaboh, Festus Nkpoyen và Stephen Ocheni (2014), “Microfinance
Credit Scheme and Poverty Reduction among Low-Income Workers in Nigeria”:
Nghiên cứu đã chỉ ra rằng chƣơng trình tín dụng vi mơ đóng vai trị quan trọng
trong việc giảm nghèo bởi giúp tăng hả năng tiếp cận các khoản vay đối với những
ngƣời thu nhập thấp để nâng cao đời sống cho họ, là công cụ hữu hiệu để nâng vị
thế ngƣời nghèo, tạo cơ hội tiết kiệm và phát triển doanh nghiệp. Tuy nhiên, tại
Nigeria, Chính phủ đã thừa nhận gặp thất bại trong việc thực hiện chƣơng trình

trình tín dụng vi mơ để giảm nghèo, những lợi ích của chƣơng trình chƣa đƣợc thực
hiện đầy đủ và hiệu quả. Lý do của sự thất bại là thái độ thử nghiệm và quy trình
thực thi của Chính phủ chƣa đúng đắn, thiếu tính liên tục, thiếu kinh phí và thiếu
chuyên gia.
1.1.3. Khoảng trống nghiên cứu
Những kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học tại Việt Nam cũng nhƣ ở nƣớc
ngoài đã có những đóng góp quan trọng đối với việc nghiên cứu và ứng dụng vào
công tác quản lý rủi ro tín dụng tại các ngân hàng nói chung và tại NHCSXH nói
riêng. Tuy nhiên, phần lớn các nghiên cứu mới chỉ phân tích trên phạm vi hẹp hoặc
theo một khía cạnh nhất định, chƣa có nhiều nghiên cứu tập trung vào đầy đủ các
nội dung liên quan đến vấn đề quản lý rủi ro tín dụng chính sách. Do đối tƣợng
nghiên cứu có sự khác biệt về vị trí địa lý hay ảnh hƣởng từ sự biến động của kinh
tế xã hội nên các cơng trình nghiên cứu mới chỉ giải quyết đƣợc một phần liên quan
đến quản lý rủi ro tín dụng chính sách, các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả cơng
tác quản lý chƣa có tính đồng bộ.
8


Qua tìm hiểu trên thực tế, hiện nay chƣa có nghiên cứu nào về đề tài quản lý rủi
ro tín dụng tại Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam - Chi nhánh Lào Cai. Do đó,
việc nghiên cứu của luận văn sẽ góp phần bổ sung về lý luận và thực tiễn cho cơng
tác quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng.
1.2. Cơ sở lý luận về quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Chính sách xã hội
1.2.1. Tổng quan về Ngân hàng Chính sách xã hội
1.2.1.1. Khái niệm Ngân hàng Chính sách xã hội
Hiện nay, các trung gian tài chính nhƣ các ngân hàng (ngân hàng thƣơng mại,
ngân hàng đầu tƣ...), quỹ đầu tƣ, công ty tài chính,... giúp thu hút tiết kiệm từ dân
cƣ và tài trợ cho sự phát triển của các hoạt động kinh tế, từ đó đóng vai trị ngày
càng quan trọng vào sự phát triển chung của nền kinh tế. Các tổ chức này có mục
tiêu chung của là hoạt động an toàn và gia tăng lợi nhuận. Bên cạnh đó cũng có một

số tổ chức hoạt động khơng vì mục đích lợi nhuận mà hƣớng tới mục tiêu là các đối
tƣợng phục vụ đặc thù, Ngân hàng Chính sách xã hội là một tổ chức trong số này.
Có những khu vực miền núi, vùng sâu vùng xa do đặc điểm địa hình hiểm trở
hay điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, ngƣời dân hông đủ điều kiện để tiếp cận với
dịchnvụntínndụngncủancácnngânnhàngnthƣơngnmại. Do đó, Chính phủ sẽ thiết lập các
kênh tín dụng chính sách hoặc thành lập ngân hàng chuyên biệt để cho vay, tuỳ vào
điều kiện và nhu cầu của mỗi quốc gia, nhằm thực hiện xố đói giảm nghèo, đảm
bảo an sinh xã hội. Các ngân hàng đƣợc thành lập để triển hai chƣơng trình tín
dụng chính sách của Chính phủ đƣợc gọi là Ngân hàng Chính sách xã hội.
Tóm lại, Ngân hàng chính sách xã hội là một tổ chức về tín dụng đƣợc Chính
phủ thành lập với mục đích thành lập để phục vụ những nhóm đối tƣợng thuộc diện
chính sách trong xã hội có cơ hội đƣợc vay vốn để phát triển sản xuất, phát triển
kinh tế hộ gia đình, giải quyết đƣợc các hó hăn trong cuộc sống mà họ gặp phải,
thông qua khoản vay vốn cho các nhóm đối tƣợng chính sách xã hội để hƣớng đến
mục tiêu là xóa đói, giảm nghèo trong xã hội, nâng cao đời sống của ngƣời dân
trong cả nƣớc.
1.2.1.2. Điểm khác biệt giữa NHCSXH và NHTM

9


Điểm khác nhau của Ngân hàng Chính sách xã hội và Ngân hàng thƣơng mại
rất nhiều, khác nhau cụ thể nhƣ sau:
Bảng 1.1. Điểm khác biệt giữa NHCSXH và NHTM
Chỉ tiêu
Mục đích
thành lập

NHCSXH
Đƣợc Chính phủ thành lập vì

lợi ích cộng đồng và hỗ trợ
các đối tƣợng có hồn cảnh
hó hăn và các đối tƣợng
thuộc diện chính sách xã hội
nhằm phục vụ phát triển kinh
tế, ổn định chính trị - xã hội,
xóa đói giảm nghèo, khơng vì
mục tiêu lợi nhuận.
Đối
tƣợng Các đối tƣợng thuộc diện
đƣợc giao dịch chính sách trong xã hội mà
với ngân hàng Chính phủ quy định.
Các hoạt động Hoạt động chủ yếu là cho vay
chính
vốn và huy động vốn từ việc
giúp các đối tƣợng cho nhu
cầu gửi tiết kiệm.

Chiến
lƣợc Đƣa ra các chƣơng trình để hỗ
phát triển
trợ cho đối tƣợng chính sách
trong xã hội dựa trên các
chính sách phát triển và an
sinh xã hội của Chính phủ.

Lãi suất cho Theo quy định của Chính phủ,
vay
có thể thấp hơn lãi suất thị
trƣờng.


NHTM
Đƣợc các tổ chức, cá nhân,
doanh nghiệp trong hoặc ngoài
nƣớc thành lập theo đúng quy
định của pháp luật, hoạt động
chủ yếu với mục đích thƣơng
mại và mang lại lợi nhuận cho
ngân hàng.

Mọi đối tƣợng có nhu cầu giao
dịch với ngân hàng.
Các dịch vụ nhƣ cho vay, huy
động vốn, bảo lãnh, tín dụng đầu
tƣ, chứng khốn, thanh tốn,
thanh tốn quốc tế thị trƣờng
mở, thị trƣờng liên ngân hàng,
ngoại hối, cùng với một số các
hoạt động có liên quan đến ngân
hàng.
Đƣa ra các chiến lƣợc kinh
doanh khác nhau và phù hợp
với thực tế của từng ngân hàng.
Các ngân hàng khác nhau sẽ
đƣa ra các chiến lƣợc riêng của
mình để đƣa ngân hàng phát
triển và mang lại lợi nhuận.
Theo lãi suất thị trƣờng.

Ngồi ra, tuỳnthuộcnvàonchínhnsáchncủanChínhnphủntừngnthời kỳ, các thủ tục

và quy trình vay vốn, các quy định về đảm bảo tiền vay, thời hạn vay vốn, trích lập
10


và xử lý rủi ro, quy trìnhnxửnlýnnghiệpnvụncủa NHCSXH cũngncónnhữngnkhác biệt so
với các quy định của NHTM.
1.2.1.3. Cơ chế hoạt động của Ngân hàng Chính sách xã hội
a. Đối tượng khách hàng
Khách hàng vay vốn của NHCSXH là những đối tƣợng có sức cạnh tranh yếu
trong nền sản xuất hàng hố theo cơ chế thị trƣờng và hông đủ các điều kiện để
tiếp cận với tín dụng của các NHTM. Hầu hết đối tƣợng phục vụ của NHCSXH là
hộ nghèo, hộ cận nghèo và các đối tƣợng chính sách (ĐTCS) khác thiếu vốn sản
xuất, inh doanh thƣờng tập trung ở những vùng sâu, vùng xa, vùng có điều kiện
thời tiết, khí hậu, địa hình núi cao hiểm trở bị chia cắt… Vì vậy việc đầu tƣ tín dụng
của các NHTM tại những địa bàn này có chi phí lớn, rủi ro tín dụng cao, hiệu quả
kinh doanh khơng đáp ứng đƣợc mục tiêu lợi nhuận.
Đối với kinh tế hộ gia đình: NHCSXH hỗ trợ các hộ gia đình nghèo, hộ cận
nghèo, gia đình chính sách thiếu vốn sản xuất kinh doanh từng bƣớc phát triển sản
xuất kinh doanh, cải thiện chất lƣợng cuộc sống.
Đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các cơ sở sản xuất kinh doanh, các hợp
tác xã, NHCSXH cho vay để tạo việc làm, thu hút thêm lao động, giảm tình trạng
thất nghiệp tại các địa phƣơng.
Đối với học sinh, sinh viên có hồn cảnh hó hăn, NHCSXH cho vay để trang
trải các chi phí học tập.
Đối với các tổ chức, cá nhân hộ sản xuất kinh doanh thuộc những khu vực kinh
tế kém phát triển, vùng sâu, vùng xa, vùng có điều kiện đặc biệt hó hăn, cho vay
nhằm đáp ứng nhu cầu vốn sản xuất kinh doanh, dịch vụ, khuyến hích các đơn vị,
cá nhân đầu từ sản xuất vào những vùng hó hăn nhằm nâng cao đời sống của một
bộ phận các hộ gia đình tại những vùng có điều kiện kinh tế – xã hội hó hăn ém
phát triển.

b. Hoạt động huy động vốn
Để thực hiện các chƣơng trình tín dụng chính sách có lãi suất ƣu đãi theo chính
sách của Chính phủ, NHCSXH cần huy động nguồn vốn có lãi suất thấp, thời gian

11


sử dụng dài và chịu đƣợc rủi ro. Do đó,nnguồnnvốnnchonhoạtnđộngncủanNHCSXH
bao gồm: nguồn vốn từ Ngân sách Nhà nƣớc, nguồn vốn nhận ủy thác và nguồn vốn
huy động.
- Nguồn vốn từ Ngân sách Nhà nƣớc:
Nhà nƣớc cung ứng vốn cho NHCSXH khi ngân hàng mới đi vào hoạt động và
bổ sung vốn trong quá trình hoạt động khi cần thiết. Nguồn vốn này đƣợc ngân
hàng sử dụng để hình thành nên tài sản cố định của ngân hàng và cho vay. Tuy
nhiên, ngân sách Nhà nƣớc phải chia cho nhiều mục tiêu phát triển khác nhau của
đất nƣớc nên nguồn vốn cung ứng cho NHCSXH cịn hạn hẹp. Do đó, nguồn vốn
này cần kết hợp với nguồn vốn huy động trên thị trƣờng để tạo ra nguồn vốn hỗn
hợp có lãi suất và thời hạn phù hợp với các chƣơng trình tín dụng chính sách của
ngân hàng. Việc gia tăng nguồn vốn này tùy thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ nguồn tài
chính của Chính phủ, chính sách của Chính phủ theo từng thời kỳ đối với hộ nghèo
và các đối tƣợng chính sách, năng lực tài chính của NHCSXH,...
- Nguồn vốn nhận uỷ thác của chính quyền địa phƣơng, các tổ chức kinh tế chính trị - xã hội, các hiệp hội, các hội, các tổ chức phi chính phủ, cá nhân trong và
ngồi nƣớc:
NHCSXH hoạt động với mục tiêu xóa đói giảm nghèo, đảm bảo ASXH, đây
cũng là mục tiêu hoạt động của nhiều tổ chức kinh tế - chính trị - xã hội, tổ chức phi
Chính phủ trong và ngoài nƣớc. Nguồn vốn nhận ủy thác là nguồn vốn quan trọng
của ngân hàng, có khối lƣợng lớn, lãi suất tƣơng đối thấp, thời hạn sử dụng thƣờng
là dài hạn.
- Nguồn vốn huy động trên thị trƣờng trong và ngoài nƣớc:
NHCSXH huy động vốn trên thị trƣờng bao gồm huy động tiền gửi, tiền tiết

kiệm nhàn dỗi của dân cƣ, vốn đi vay. Ngân hàng huy động nguồn tiền gửi của các
tổ chức lớn (bảo hiểm xã hội, bảo hiểm tiền gửi, các dự án, cơng ty tài chính,...),
các chủ thể trong và ngoài nƣớc, dƣới dạng tiền gửi tự nguyện hông hƣởng lãi
hoặc trả lãi suất thấp. Để tăng hả năng chủ động nguồn vốn, hạn chế phụ thuộc vào
ngân sách nhà nƣớc, NHCSXH còn phát hành trái phiếu có bảo lãnh của Chính phủ,
chứng chỉ tiền gửi và các loại giấy tờ có giá khác
12


NHCSXH có thể bổ sung vốn thơng qua vay từ Ngân hàng Nhà nƣớc, các tổ
chức tín dụng trong và ngoài nƣớc.
Đặc biệt, hi cho vay đối với hộ nghèo và các đối tƣợng chính sách khác, ngân
hàng thực hiện vận động ngƣời vay tự nguyện gửi tiền tiết kiệm tại ngân hàng. Đây
đƣợc xem nhƣ một hình thức đảm bảo tiền vay của ngân hàng, vừa giúp tăng nguồn
vốn hoạt động vừa giúp ngân hàng kiểm soát khoản vay, hạn chế các rủi ro xảy ra
cho cả khách hàng và ngân hàng.
c. Hoạt động cho vay
NHCSXH chủ yếu cho vay theo các chƣơng trình chính sách của Nhà nƣớc,
thực hiện cho vay một số lĩnh vực, ngành nghề ít mang lại lợi nhuận để hỗ trợ chính
sách kinh tế của Chính phủ nhƣng có tác dụng chính trị, xã hội quan trọng.
Loại 1 bao gồm:
(1)nChonvayncácnngànhncơngnnghiệpncóntầmnchiếnnlƣợcnquốcngianquanntrọngn
(phụcnvụnchonđầuntƣnphátntriển,nxuấtnkhẩu).n
(2)nChonvayncácncơngntrìnhntuynkhảnthinvềntàinchínhnnhƣngnvìnqnlớnnhoặcnthờin
giannhồnnvốnnqndài.
(3)nChonvayncácndoanhnnghiệpnNhànnƣớcnlàmnănnthuanlỗnnhƣngnchƣanthểnran
quyếtnđịnhngiảinthểnđểnđảmnbảonhiệunquảnquốcngia.n
Loại 2 bao gồm:
(1)nChonvaynhộnnghèo,nhộncậnnnghèo,nhộnmớinthốtnnghèonđểnduyntrìnsảnnxuấtnvà
ổnnđịnhnđờinsống.


n

(2)nChonvayncácnhộnnơngndânnlànnạnnnhânncủanthiênntai,nbãonlụtnnhằmnkhơinphục
sảnnxuất.
(3)nChonvaynhọcnsinh,nsinhnviênncónhồnncảnhnkhón hănnđểnđảmnbảonđiềunkiện
n

họcntậpnvàntốtnnghiệp.
Những khoản cho vay các đối tƣợng và lĩnh vực khác nhau, hơng đáp ứng tiêu

chí thƣơng mại trong hoạt động của ngân hàng, doanh thu từ cho vay hông đủ bù
đắp các chi phí bỏ ra.
Nhƣ vậy, hoạt động cho vay chính sách là hoạt động của ngân hàng thực hiện

13


nhằm hỗ trợ các chính sách kinh tế, chính trị và xã hội của Nhà nƣớc, hông đáp ứng
các tiêu chí thƣơng mại, mang lại ít hoặc khơng mang lại lợi nhuận cho ngân hàng.
Dựa theo tính chất của đối tƣợng cho vay, các khoản cho vay chính sách có thể
đƣợc chia thành:
- Cho vay xóa đói giảm nghèo: Các chƣơng trình tín dụng chính sách cho hộ
nghèo, hộ cận nghèo, hộ mới thoát nghèo vay, hộ đồng bào dân tộc thiểu số đặc biệt
hó hăn vay vốn để sản xuất kinh doanh, cải thiện cuộc sống. Đây là một chƣơng
trình tín dụng chính sách phổ biến ở nhiều nƣớc đang phát triển, nhất là các nƣớc
châu Á và châu Phi.
- Cho vay hỗ trợ các chính sách xã hội, y tế, giáo dục: Cho vay học sinh sinh
viên có hồn cảnh khó hăn, đầu tƣ cho vay để giải quyết việc làm,... với lãi suất và
thời hạn cho vay ƣu đãi giúp họ có cơ hội học tập, học nghề, chữa bệnh, xuất khẩu

lao động,...
- Cho vayndoanhnnghiệpnthuanlỗnhoặcnkhôngnđủnđiềunkiệnncho vay thông thƣờng
với các điều kiện ƣu đãi. Đây lànnhữngnkhoảnnchonvaynkhơngncóntính thƣơng mại,
ngân hàng cho vayntheonchiếnnlƣợcnphátntriểnnkinhntếncủanquốcngiannhằmntrợ giúp
duy trì hoạt động của cácndoanhnnghiệp nhà nƣớc hoặc nhữngnkhu vực kinh tế nhà
nƣớc vì lợi ích quốc gia.
* Đặc thù hoạt động cho vay:
VốnnđầuntƣntínndụngncónrủinroncaonvìntínndụngncủanNHCSXHnchủnyếuntậpntrungnở
nhữngnvùngnnơngnthơn,nvùng sâu,nvùng xa,nnơincónmơintrƣờngnđiềunkiệnntựnnhiên
khắcnnghiệt, trongnkhinđó sảnnxuấtnnơng nghiệpnphụnthuộcnrất nhiềunvàonđiềunkiệnntự
nhiên,

mặtnkhácnngƣờinvaynvốnnthƣờngnthiếunkiếnnthứcntrongnsảnnxuấtnkinhndoanh

nênndễnbịnthuanlỗ.
Chonvaynhộnnghèonvà cácnđốintƣợngnchính sáchnkhácnchủnyếundựantrênncơnsởntín
chấp,ntiềnnvaynkhơngnđƣợcnđảmnbảonbằngntàinsảnnthếnchấp (khácnvới NHTM là tiền
vaynphảinđƣợcnđảmnbảonbằngntàinsảnnthếnchấp,ncầmncốnvànbảonlãnh)
Lãinsuấtnchonvay,nthờinhạnnchonvaynvàncácnđiềunkiệnnvaynvốnncónsựnƣunđãinđối
vớinkháchnhàng. LãinsuấtnthƣờngnthấpnhơnncácnNHTM, thậmnchíncịnnthấpnhơnncảnlãi

14


suất đầu vào của các NHTM. Thời hạn của các khoản cho vay của NHCSXH phụ
thuộcnvàontìnhntrạngnkinhntếncủanhộngianđìnhn(thốt nghèo hay chƣa thốt nghèo)nvì
vậynphầnnlớnncácnkhoảnncho vay của NHCSXH thƣờngndàinhơnnthờinhạnnchonvayncủa
cácnNHTM, chủnyếunlàntrungnvàndàinhạn.
Mứcnchonvaynnhỏ,nđịanbànnrộngnlớn,nphứcntạpnnênnchinphíncao,ncơnchếnchonvay
đốinvớinmỗinloạinđốintƣợngnđƣợcnchỉnđịnhncónsựnkhácnnhau,nquynđịnhnvềnhồnsơnvay

vốnncũngnkhácnnhau.
Phƣơngnthứcnchonvaynđƣợcnápndụngnthơngnquancácntổnchứcnchính trị- xã hội.nĐể
đạtnđƣợcnhiệunquảntínndụng caonnhấtnthìnngồinNHCSXHncịnncónsự phốinkếtnhợpncủa
nhiềunchƣơngntrìnhnvớinsựnthamngianquảnnlýncủancácncấp,ncácnngành,ncácntổnchức
chínhntrị – xãnhội.
* Phương thức ủy thác cho vay thơng qua các tổ chức chính trị- xã hội
Ngày 03/12/2014, NHCSXH và các tổ chức chính trị - xã hội (gồm Hội Liên
hiệp Phụ nữ, Hội Nông dân, Hội Cựu chiến binh, Đồn thanh niên Cộng sản Hồ Chí
Minh), gọi tắt là tổ chức Hội, đoàn thể đã ký Văn bản thoả thuận số 3948/VBTTNHCS-HPN-HND-HCCB-ĐTNCSHCM “Về việc thực hiện ủy thác cho vay vốn
đối với hộ nghèo và các đối tƣợng chính sách hác”.
NHCSXH ủy thác cho 04 tổ chức Hội, đồn thể thực hiện một số nội dung cơng
việc trong quy trình cho vay hộ nghèo và các đối tƣợng chính sách khác của
NHCSXH, cụ thể nhƣ sau:
- Cơng tác tuyên truyền, vận động:
+ Thực hiện tuyên truyền chủ trƣơng, chính sách của Đảng và Chính phủ về
chính sách tín dụng ƣu đãi và các chƣơng trình tín dụng đối với hộ nghèo và các đối
tƣợng chính sách khác...
+ Vận động, đôn đốc Tổ Tiết kiệm và vay vốn (TK&VV), Ban quản lý Tổ
TK&VV và các tổ viên.
+ Tổ chức tập huấn hoặc phối hợp với NHCSXH tập huấn nghiệp vụ ủy thác
cho cán bộ Hội, đoàn thể cấp dƣới và Ban quản lý Tổ TK&VV.
- Kiểm tra, giám sát hoạt động của Tổ, Ban quản lý Tổ và các tổ viên: Giám sát
toàn diện các hoạt động của Tổ TK&VV, Ban quản lý Tổ thực hiện đúng các nhiệm

15


×