Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Câu hỏi ôn tập trắc nghiệm dung sai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 27 trang )

NGÂN HÀNG CÂU HỎI ÔN TẬP DUNG SAI
CHƯƠNG 1: ĐỒI LẪN CHỨC NĂNG VÀ VẤN ĐỀ TIÊU CHUẨN HÓA
CHƯƠNG 2: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ DUNG SAI VÀ LẮP GHÉP
1) Tính đổi lẫn chức năng là:
a) Khả năng có thể thay thế cho nhau giữa các chi tiết cùng loại, cùng cỡ mà không cần
phải sửa chữa, lựa chọn nhưng vẫn đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật và tính kinh tế.
b) Khả năng có thể thay thế cho nhau giữa các chi tiết trong cùng loạt gia công.
c) Khả năng có thể thay thế cho nhau giữa các chi tiết khơng cùng trong loạt nhưng có
cùng chức năng.
d) Khả năng có thể thay thế cho nhau giữa các chi tiết cùng loại, cùng cỡ.
2) Tính đổi lẫn khơng hồn tồn của chi tiết:
a) Địi hỏi chi tiết phải được chế tạo với mức độ chính xác cao.
b) Khơng được sử dụng cho các chi tiết có yêu cầu độ chính xác quá cao.
c) Cho phép chi tiết được chế tạo với khoảng dung sai lớn hơn so với khoảng dung sai
cho phép.
d) Được sử dụng cho các chi tiết tiêu chuẩn.
3) Tính đổi lẫn hồn tồn của chi tiết:
a) Được dùng cho các chi tiết không tiêu chuẩn.
b) Địi hỏi chi tiết gia cơng có khoảng dung sai lớn hơn so với yêu cầu kỹ thuật.
c) Đòi hỏi chi tiết phải được chế tạo với các yêu cầu kỹ thuật nằm trong phạm vi dung
sai cho phép.
d) Chỉ áp dụng được với các chi tiết có yêu cầu độ chính xác cao.
4) Kích thước danh nghĩa là:
a) Kích thước dựa vào chức năng, điều kiện làm việc của chi tiết để tính tốn, xác định
và chọn trị số tiêu chuẩn.
b) Kích thước mà người thiết kế tính tốn xác định sau khi xem xét chức năng làm việc
của chi tiết.
c) Kích thước mà người thiết kế cho trên bản vẽ căn cứ vào mối quan hệ của chi tiết
trong bộ phận máy.
d) Kích thước mà người cơng nhân cần phải xác định và dùng nó để gia cơng chi tiết.
5) Tiêu chuẩn hóa kích thước danh nghĩa nhằm:


a) Tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình sử dụng và thay thế chi tiết bị hư hỏng.
b) Giảm số lượng cỡ phôi thanh, giảm số lượng dụng cụ cắt, trang bị công nghệ và dụng
cụ đo lường cho quá trình gia cơng chi tiết
c) Tạo điều kiện thuận lợi cho người thiết kế, giảm thời gian và công sức cho quá trình
thiết kế.
d) Tạo điều kiện để nâng cao độ chính xác gia cơng chi tiết.
6) Kích thước thực là:
a) Kích thước được tính tốn, xác định theo u cầu làm việc và chọn theo giá trị tiêu
chuẩn.
b) Kích thước đo được trên chi tiết bằng những dụng cụ đo và phương pháp đo chính
xác nhất mà kỹ thuật đo có thể đạt được.


c) Kích thước đo được trên chi tiết sau khi gia công với các điều kiện đo không đổi cho
trước
d) Kích thước do người thiết kế định ra nhằm đảm bảo cho chi tiết làm việc ở tình trạng
tốt nhất.
7) Kích thước giới hạn là:
a) Kích thước lớn nhất và nhỏ nhất của chi tiết đạt được sau khi gia cơng.
b) Kích thước lớn nhất của chi tiết đạt được sau khi gia cơng.
c) Kích thước nằm trong khoảng dung sai cho phép của chi tiết.
d) Kích thước lớn nhất và nhỏ nhất giới hạn phạm vi cho phép của kích thước chi tiết.
8) Kích thước giới hạn của chi tiết được xác định sao cho:
a) Đảm bảo được kích thước của chi tiết nằm trong phạm vi kích thước tiêu chuẩn.
b) Vừa bảo đảm yêu cầu làm việc của chi tiết, vừa phải thỏa mãn điều kiện gia công chi
tiết một cách kinh tế nhất
c) Thỏa mãn điều kiện gia công chi tiết một cách kinh tế nhất.
d) Đảm bảo yêu cầu làm việc của chi tiết..
9) Sai lệch giới hạn là:
a) Hiệu đại số giữa kích thước thực và các kích thước giới hạn của chi tiết.

b) Hiệu đại số giữa kích thước giới hạn và kích thước danh nghĩa
c) Hiệu đại số giữa kích thước giới hạn lớn nhất và kích thước giới hạn nhỏ nhất.
d) Hiệu đại số giữa kích thước danh nghĩa và kích thước giới hạn nhỏ nhất.
10) Sai lệch giới hạn trên là:
a) Hiệu đại số giữa kích thước giới hạn lớn nhất và kích thước danh nghĩa.
b) Hiệu đại số giữa kích thước danh nghĩa và kích thước thực.
c) Hiệu đại số giữa kích thước giới hạn nhỏ nhất và kích thước danh nghĩa.
d) Hiệu đại số giữa kích thước danh nghĩa và kích thước giới hạn.
11) Sai lệch giới hạn dưới là:
a) Hiệu đại số giữa kích thước danh nghĩa và kích thước thực.
b) Hiệu đại số giữa kích thước giới hạn nhỏ nhất và kích thước danh nghĩa.
c) Hiệu đại số giữa kích thước giới hạn lớn nhất và kích thước danh nghĩa.
d) Hiệu đại số giữa kích thước danh nghĩa và kích thước giới hạn.
12) Hiệu đại số giữa kích thước giới hạn nhỏ nhất và kích thước danh nghĩa là:
a) Sai lệch giới hạn trên.
c) Dung sai
b) Sai lệch giới hạn dưới
d) Sai lệch giới hạn.
13) Hiệu đại số giữa kích thước giới hạn lớn nhất và kích thước danh nghĩa là:
a) Sai lệch giới hạn dưới.
c) Sai lệch giới hạn trên
b) Dung sai
d) Sai lệch giới hạn.
14) …………………… có thể có giá trị dương, âm hoặc bằng 0
a. Kích thước giới hạn.
c. Dung sai.
b. Sai lệch giới hạn.
d. Kích thước danh nghĩa.
15) Chọn câu đúng:
a. ei = dmax – d.

c. Td = dmax – ei.
b. Td = es + ei.
d. es = dmax – d.
16) Chọn câu đúng:
a. Td = es – ei
c. es = dmin – d..
b. ei = dmax – d.
d. Td = dmax – ei.
17) Chọn câu đúng:


a. TD = ES – D.
c. TD = ES + EI.
b. TD = ES – EI.
d. TD = Dmax – EI
18) Chọn câu đúng:
a. EI = Dmax – D.
c. ES = Dmax – D.
b. TD = ES + EI.
d. TD = Dmax – EI.
19) Dung sai được định nghĩa là:
a. Hiệu đại số giữa kích thước giới hạn lớn nhất và kích thước danh nghĩa của
chi tiết.
b. Hiệu đại số giữa kích thước giới hạn và kích thước danh nghĩa của chi tiết.
c. Hiệu đại số giữa kích thước giới hạn lớn nhất và kích thước thực của chi tiết.
d. Khoảng dao động cho phép của kích thước chi tiết.
20) Chọn câu sai:
a. Sai lệch giới hạn có thể có giá trị dương, âm hoặc bằng 0.
b. Sai lệch giới hạn dưới luôn luôn âm.
c. Sai lệch giới hạn trên luôn luôn lớn hơn sai lệch giới hạn dưới.

d. Dung sai luôn luôn dương.
21) Chọn câu sai:
a. Dung sai luôn luôn dương.
b. Sai lệch giới hạn trên lớn hơn sai lệch giới hạn dưới.
c. Sai lệch giới hạn trên luôn ln dương.
d. Kích thước thực có thể bằng hoặc khơng bằng kích thước danh nghĩa.
22) Chọn câu sai:
a. ES = Dmax – D.
c. TD = ES – EI.
b. EI = Dmin – D.
d. TD = ES + EI
23) Chọn câu sai:
a. ei = dmin – d.
c. Td = es – ei.
b. es = dmax – dt.
d. Td = dmax – dmin.
24) Cho chi tiết có kích thước D = ɸ35-0,,25 mm. Dung sai của kích thước là:
a. TD = 0,015 mm.
c. TD = 0,02 mm.
b. TD = 0,025 mm.
d. TD = -0,025 mm.
25) Cho chi tiết có kích thước d = ɸ
mm. Dung sai của kích thước là:
a. Td = 0,02 mm.
c. Td = 0,025 mm.
b. Td = 0,08 mm.
d. Td = -0,02 mm.
26) Cho chi tiết có kích thước d = ɸ
mm. Dung sai của kích thước là:
a. Td = 0,07 mm.

c. Td = 0,02 mm.
b. Td = -0,03 mm.
d. Td = 0,03 mm.
27) Cho chi tiết có kích thước d = ɸ
mm. Sai lệch giới hạn của chi tiết là:
a. es = 0,03 mm; ei = 0.
b. es = 0,03 mm; ei = -0,015 mm.
c. es = 0,045 mm; ei = 0,03 mm.
d. es = -0,015 mm; ei = 0,03 mm.
28) Cho chi tiết có kích thước D = ɸ
mm. Sai lệch giới hạn của chi tiết là:
a. ES = 0,068 mm; EI = 0,042 mm.
b. ES = 0,042 mm; EI = -0,026 mm.
c. ES = -0,026 mm; EI = 0,042 mm.
d. ES = 0,042 mm; EI = 0,016 mm.


29) Cho chi tiết có D = ɸ16 mm, Dmax = ɸ16,0055 mm, Dmin = ɸ15,9945 mm. Sai lệch
giới hạn của chi tiết là:
a. ES = 0,055 mm; EI = -0,035 mm.
b. ES = 0,0055 mm; EI = -0,0055 mm.
c. ES = 0,0055 mm; EI = -0,0045 mm.
d. ES = 0,055 mm; EI = -0,0055 mm.
30) Cho chi tiết có D = ɸ26 mm, Dmax = ɸ26,0065 mm, Dmin = ɸ25,9935 mm. Sai lệch
giới hạn của chi tiết là:
a. ES = 0,065 mm; EI = -0,035 mm.
b. ES = 0,0065 mm; EI = -0,0035 mm.
c. ES = 0,0065 mm; EI = -0,0065 mm.
d. ES = 0,065 mm; EI = -0,0065 mm.
31) Cho chi tiết có kích thước D = ɸ

mm. Sai lệch giới hạn và dung sai của
kích thước là:
a. ES = -0,033; EI = -0,014; TD = 0,019.
b. ES = 0,014; EI = -0,033; TD = -0,019.
c. ES = -0,014; EI = -0,033; TD = 0,019.
d. ES = -0,014; EI = -0,033; TD = 0,047.
32) Cho chi tiết có kích thước d = ɸ
mm. Sai lệch giới hạn và dung sai của
kích thước là:
a. es = 0,04 mm; ei = -0,061 mm; Td = 0,101 mm.
b. es = 0,014 mm; ei = -0,061 mm; Td = 0,021 mm.
c. es = -0,06 mm; ei = 0,04 mm; Td = 0,101 mm.
d. es = 0,040 mm; ei = -0,061 mm; Td = 0,021 mm.
33) Chi tiết có kích thước danh nghĩa D = ɸ18 mm, ES = 5,5 µm, EI = -5,5 µm. Kích
thước giới hạn của chi tiết là:
a. Dmax = ɸ18,055 mm; Dmin = ɸ17,9945 mm.
b. Dmax = ɸ18,0055 mm; Dmin = ɸ17,9945 mm.
c. Dmax = ɸ18,0055 mm; Dmin = ɸ17,945 mm.
d. Dmax = ɸ18,055 mm; Dmin = ɸ17,945 mm.
34) Chi tiết có kích thước danh nghĩa d = ɸ24 mm, es = 4,5 µm, ei = -4,5 µm. Kích
thước giới hạn của chi tiết là:
a. dmax = ɸ24,0045 mm; dmin = ɸ23,9945 mm.
b. dmax = ɸ24,045 mm; dmin = ɸ23,9955 mm.
c. dmax = ɸ24,0045 mm; dmin = ɸ23,9955 mm.
d. dmax = ɸ24,0045 mm; dmin = ɸ23,955 mm.
35) Chi tiết có kích thước d = ɸ56 mm, Td = 46 µm, ei = -68µm. Ghi kích thước đó trên
bản vẽ như sau:
a. ɸ
.
b. ɸ


.

c. ɸ

.

d. ɸ

.


36) Chi tiết có kích thước D = ɸ24 mm, TD = 21 µm, EI = -48 µm. Ghi kích thước đó
trên bản vẽ như sau:
a. ɸ

.

b. ɸ

.

c. ɸ

.

d. ɸ

.


Câu 37 -> 39: Cho các sơ đồ phân bố dung sai của các lắp ghép sau đây:
Với các số liệu cho trong các câu sau, chọn sơ đồ phân bố dung sai của lắp ghép thích
hợp:
37. D = d = ɸ50 mm, ei = 20 µm, Nmax = 60 µm, Smax = 10 µm, TD = 40 µm.
a. Sơ đồ 1.
b. Sơ đồ 2.
c. Sơ đồ 4.
d. Tất cả 4 sơ đồ đều sai.
38. D = d = ɸ30 mm, ES = 30 µm, Smax = 20 µm, Td = 30 µm, Nmax = 50 µm.
a. Sơ đồ 1.
b. Sơ đồ 2.
c. Sơ đồ 3.
d. Tất cả 4 sơ đồ đều sai.
39. D = d = ɸ80 mm, EI = -10 µm, Nmax = 75 µm, Nmin = 5 µm, TD = 40 µm.
a. Sơ đồ 1.
b. Sơ đồ 2.
c. Sơ đồ 3.
d. Tất cả 4 sơ đồ đều sai.


CHƯƠNG 3: SAI SỐ GIA CÔNG VÀ CÁC THÔNG SỐ HÌNH HỌC CỦA CHI TIẾT
1) Thế nào là sai số gia công?
a. Là sự không phù hợp giữa yếu tố kỹ thuật của chi tiết trước và sau khi gia
công.
b. Là sự không phù hợp giữa yếu tố kỹ thuật của chi tiết sau khi gia công so với
yêu cầu của thiết kế đề ra và sự khác nhau về yếu tố kỹ thuật giữa các chi tiết
trong loạt chi tiết gia công với nhau.
c. Là sự khác nhau về yếu tố kỹ thuật giữa chi tiết trong loạt chi tiết gia công với
chi tiết mẫu.
d. Là sự sai lệch kích thước giữa các chi tiết trong cùng loạt với nhau.

2) Thế nào là sai số hệ thống?
a. Là sai số mà trị số của chúng thay đổi nhưng không theo một quy luật nào
trong suốt q trình gia cơng.
b. Là sai số mà trị số của chúng không thay đổi trong suốt thời gian gia công một
loạt chi tiết.
c. Là sai số mà trị số của chúng biến đổi theo một quy luật nhất định trong q
trình gia cơng.
d) Là sai số mà trị số của chúng không biến đổi hay biến đổi theo một quy luật
nhất định trong q trình gia cơng
3) Sự mịn của dụng cụ cắt trong q trình gia cơng gây ra:
a. Sai số hệ thống thay đổi.
c. Sai số hệ thống cố định.
b. Sai số hệ thống.
d. Sai số ngẫu nhiên.
4) Thế nào là sai số ngẫu nhiên?
a. Là sai số có trị số khơng đổi trong q trình gia cơng loại chi tiết.
b. Là sai số có trị số thay đổi theo một quy luật xác định trong q trình gia cơng
loại chi tiết.
c. Là sai số có trị số và dấu thay đổi không theo một quy luật xác định trong thời
gian gia công loại chi tiết.
d. Là sai số mà trị số vượt ngồi các giá trị sai số thơng thường trong loạt chi
tiết.
5) Sai số ngẫu nhiên khác với sai số hệ thống ở chỗ:
a. Sai số hệ thống thay đổi khơng theo quy luật, cịn sai số ngẫu nhiên thay đổi
theo quy luật xác định.
b. Sai số hệ thống nếu có thay đổi thi thay đổi theo quy luật, cịn sai số ngẫu
nhiên thay đổi khơng theo quy luật xác định.
c. Sai số hệ thống có trị số khơng thay đổi, cịn sai số ngẫu nhiên có trị số ln
thay đổi theo thời gian.
d. Sai số hệ thống có trị số thay đổi theo quy luật, còn sai số ngẫu nhiên có trị số

thay đổi khơng theo quy luật xác định.
6) Để cả loạt chi tiết gia công xong có kích thước đạt u cầu tính đổi lẫn chức năng
thì:
a. Trung tâm phân bố khơng trùng với trung tâm dung sai.
b. Khoảng phân tán của kích thước 6σ ≥ T.
c. Trung tâm phân bố phải trùng với trung tâm dung sai và 6 σ ≥ T
d. Trung tâm phân bố phải trùng với trung tâm dung sai và 6 σ ≤ T.


7) Loạt chi tiết gia cơng chắc chắn sẽ có phế phẩm nếu (chọn câu sai):
a. Trung tâm phân bố không trùng với trung tâm dung sai.
b. Trung tâm phân bố phải trùng với trung tâm dung sai và T ≥ 6σ
c. Khoảng phân tán kích thước 6σ lớn hơn khoảng dung sai T.
d. Trung tâm phân bố không trùng với trung tâm dung sai, đồng thời 6σ ≤ T.
8) Nếu kích thước gia cơng phân bố theo quy luật chuẩn, xác suất xuất hiện kích thước
chi tiết sẽ có giá trị lớn nhất tại:
a. Trung tâm dung sai.
b. Kích thước giới hạn nhỏ nhất.
c. Trung tâm phân bố.
d. Kích thước giới hạn lớn nhất.
9) Nếu kích thước gia cơng phân bố theo quy luật chuẩn, xác suất xuất hiện kích thước
chi tiết sẽ có giá trị nhỏ nhất tại:
a. Trung tâm phân bố.
b. Kích thước giới hạn lớn nhất.
c. Vị trí xa trung tâm phân bố nhất.
d. Kích thước giới hạn nhỏ nhất.
10) Bề mặt thực của một chi tiết là:
a. Bề mặt lý tưởng có dạng danh nghĩa, khơng có sai lệch nào.
b. Bề mặt có dạng danh nghĩa, tiếp xúc với bề mặt thực của chi tiết.
c. Một bề mặt trên chi tiết được chọn làm chuẩn để đánh giá các bề mặt khác

d. Bề mặt giới hạn của vật thể và ngăn cách nó với mơi trường xung quanh.
11) Sai lệch hình dạng của bề mặt là:
a. Sai lệch của bề mặt khảo sát so với bề mặt chuẩn chọn trước trên chi tiết.
b. Sai lệch về khoảng cách giữa hai phần rất nhỏ của một hoặc hai bề mặt.
c. Sai lệch về khoảng cách giữa bề mặt thực đến bề mặt chuẩn cho trước.
d. Sự không phù hợp giữa bề mặt thực so với bề mặt danh nghĩa.
12) Ký hiệu độ phẳng là:
a.
b.
X
c.
d. ÷
13) Ký hiệu độ đồng tâm là:
a.
b.
c.
d.
14) Xác suất xuất hiện kích thước chi tiết trong vùng x1 ÷ x2 được tính:
a. P( ÷ ) = 2
= 2[ɸ(z2) - ɸ(z1)]
b. P(

÷

)

=

c. P(


÷

)

=2

= ɸ(z2) + ɸ(z1)
= 2ɸ(z)


d. P(

÷

)

=

= ɸ(z2) - ɸ(z1)

15) Khoảng phân tán của kích thước gia công là khoảng sao cho:
a. Xác suất xuất hiện các chi tiết có kích thước nằm trong khoảng đó bằng σ.
b. Xác suất xuất hiện các chi tiết có kích thước nằm trong khoảng đó bằng 1.
c. Xác suất xuất hiện các chi tiết có kích thước nằm trong khoảng đó bằng 6σ.
d. Kích thước thực của các chi tiết nằm trong khoảng dung sai cho phép.
16) Chi tiết có kích thước thiết kế d = ɸ56±0,015. Nếu kích thước phân bố theo quy luật
chuẩn, trung tâm phân bố trùng với trung tâm dung sai. So sánh xác suất xuất hiện
kích thước có giá trị d1 = ɸ55,998 và d2 = 56,008:
a. Xác suất của d2 lớn hơn d1.
b. Xác suất của d1 lớn hơn d2.

c. Cả hai xác suất bằng nhau.
d. Chưa thể xác định được.
17) Chi tiết có kích thước thiết kế D = ɸ
. Nếu kích thước phân bố theo quy luật
chuẩn, trung tâm phân bố trùng với trung tâm dung sai. So sánh xác suất xuất hiện
kích thước có giá trị D1 = ɸ25,9835 và D2 = 25,985:
a. Xác suất của D2 lớn hơn D1.
b. Cả hai xác suất bằng nhau.
c. Xác suất của D1 lớn hơn D2.
d. Chưa thể xác định được.
18) Độ bóng bề mặt của chi tiết càng cao nếu thơng số:
a. Ra càng nhỏ và Rz càng lớn.
b. Ra càng lớn và Rz càng nhỏ.
c. Ra và Rz càng nhỏ.
d. Ra và Rz càng lớn.
19) Trên bản vẽ chi tiết, ký hiệu độ nhám bề mặt phải được đặt trên:
a. Đường bao thấy hoặc đường bao khuất.
b. Đường bao thấy, đường bao khuất hoặc đường gióng.
c. Đường bao thấy hoặc đường chuyển tiếp thấy.
d. Đường bao thấy, đường gióng hay trên giá ngang của đường gióng.
20) Nếu góc bên phải của một bản vẽ chi tiết có ghi ký hiệu độ nhám , nghĩa là:
a. Bề mặt cho phép dùng phương pháp gia công cắt gọt hoặc gia công không
phoi.
b. Bề mặt đó quy định dùng phương pháp gia cơng cắt gọt để đạt độ nhám theo
yêu cầu.
c. Bề mặt đó khơng cần gia cơng cắt gọt.
d. Bề mặt đó không quy định phương pháp gia công.
21) Khi đánh giá chất lượng phế phẩm của chi tiết lỗ qua sơ đồ phân bố kích thước:
a. Phế phẩm sửa chữa được là những chi tiết có kích thước nằm ngồi vùng dung
sai và về phía bên phải của vùng dung sai.

b. Phế phẩm sửa chữa được là những chi tiết có kích thước nằm ngồi vùng dung
sai và về phía bên trái của vùng dung sai.
c. Phế phẩm không sửa chữa được là những chi tiết có kích thước nằm ngồi
vùng dung sai và về phía bên trái của vùng dung sai.


d. Phế phẩm không sửa chữa được là những chi tiết có kích thước nằm ngồi
vùng dung sai và về cả hai phía.
22) Khi đánh giá chất lượng phế phẩm của chi tiết trục qua sơ đồ phân bố kích thước:
a. Phế phẩm sửa chữa được là những chi tiết có kích thước nằm ngồi vùng dung
sai và về phía bên trái của vùng dung sai.
b. Phế phẩm sửa chữa được là những chi tiết có kích thước nằm ngồi vùng dung
sai và về phía bên phải của vùng dung sai.
c. Phế phẩm không sửa chữa được là những chi tiết có kích thước nằm ngồi
vùng dung sai và về phía bên trái của vùng dung sai.
d. Phế phẩm khơng sửa chữa được là những chi tiết có kích thước nằm ngồi
vùng dung sai và về cả hai phía.
23) Nếu gia cơng chi tiết có đường con phân bố theo
hình bên, có thể kết luận rằng loạt sản phẩm:
a. Khơng có phế phẩm.
b. Chỉ có phế phẩm sửa được.
c. Chỉ có phế phẩm khơng sửa được.
d. Có cả phế phẩm sửa được và không sửa
được.

24) Nếu gia công chi tiết có đường con phân bố theo
hình bên, có thể kết luận rằng loạt sản phẩm:
a. Chỉ có phế phẩm sửa được.
b. Khơng có phế phẩm.
c. Chỉ có phế phẩm khơng sửa được.

d. Có cả phế phẩm sửa được và khơng sửa
được.

25) Chi tiết gia cơng có kích thước thiết kế d = ɸ120±0,018 mm. Với điều kiện kích
thước gia cơng phân bố theo quy luật chuẩn, trung tâm phân bố trùng với trung
tâm dung sai, khoảng phân tán bằng khoảng dung sai, xác suất xuất hiện kích
thước chi tiết có giá trị từ d1 = ɸ119,994 đến d2 = ɸ120,012 được tính như sau:
a. P( ÷ ) = P( ÷ ) = ɸ(z2) - ɸ(z1)
với z1 = -1, z2 = 2.
b. P( ÷ ) = P( ÷ ) = ɸ(z2) - ɸ(z1)
với z1 = -2, z2 = 1.
c. P( ÷ ) = P( ÷ ) = 2ɸ(z)
với z =
=
= 1.
d. P( ÷ ) = P( ÷ ) = 2ɸ(z)
với z =
=
= 2.
* Câu 65 và 66: Cho một lắp ghép với d = ɸ
;D=ɸ
. Giả thiết kích
thước lỗ và trục tuân theo quy luật phân bố chuẩn, trung tâm phân bố trùng với trung
tâm dung sai, khoảng phân tán bằng khoảng dung sai.
26) Để khi lắp ghép với bất kỳ chi tiết lỗ nào trong loạt cũng đều tạo ra lắp ghép có độ
dơi thì chi tiết trục phải có kích thước nằm trong khoảng từ d1 đến d2 với:
a. d1 = ɸ80,030; d2 = ɸ80,045.
b. d1 = ɸ80 ; d2 = ɸ80,030.
c. d1 = ɸ80,030 ; d2 = ɸ80,060.



d. d1 = ɸ80,045 ; d2 = ɸ80,060.
27) Xác suất xuất hiện chi tiết trục có kích thước từ d1 đến d2 được tính:
a. P( ÷ ) = P( ÷ ) = ɸ(z2) - ɸ(z1)
với z1 = 0, z2 = 3.
b. P( ÷ ) = P( ÷ ) = ɸ(z2) - ɸ(z1)
với z1 = 1, z2 = 3.
c. P( ÷ ) = P( ÷ ) = ɸ(z2) - ɸ(z1)
với z1 = -1, z2 = 3.
d. P( ÷ ) = P( ÷ ) = ɸ(z2) - ɸ(z1)
với z1 = -1, z2 = 2.
28) Cho chi tiết như hình vẽ. Ý nghĩa của ký hiệu là:
a. Dung sai độ đối xứng giữa hai lỗ A và B không
quá 0,05mm.
b. Dung sai độ giao nhau giữa hai đường tâm lỗ A
và B không q 0,05mm.
c. Dung sai độ vng góc giữa hai đường tâm lỗ
A và B không quá 0,05mm.
d. Dung sai độ đồng tâm giữa hai lỗ A và B không
quá 0,05mm.
29) Cho chi tiết như hình vẽ. Ý nghĩa của ký hiệu là:
a. Dung sai độ trụ của bề mặt A so với đường
tâm không quá 0,01mm.
b. Dung sai độ trụ của bề mặt A không lớn hơn
0,01mm.
c. Dung sai độ đảo của bề mặt A không quá
0,01mm.
d. Dung sai độ trịn của bề mặt A khơng lớn hơn 0,01mm.



CHƯƠNG 4: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRƠN
1) Theo TCVN 2244 – 91, mức độ chính xác của chi tiết về kích thước được chia ra
làm:
a. 19 cấp từ cấp 1, 2, 3, …, 19.
b. 17 cấp từ cấp 1, 2, 3, …, 19.
c. 20 cấp từ cấp 0, 1, 2, 3, …, 18, 19.
d. 20 cấp từ cấp 01, 0, 1, 2, 3, …, 18.
2) Chọn câu đúng:
a. Hai chi tiết có cùng trị số dung sai khi chúng có cùng cấp chính xác.
b. Hai chi tiết có cùng trị số dung sai khi chúng có cùng kích thước danh nghĩa.
c. Trị số dung sai phụ thuộc vào mức độ chính xác và giá trị danh nghĩa của kích
thước.
d. Trị số dung sai chỉ phụ thuộc vào hệ số chính xác a.
3) Giá trị dung sai T được quyết định bởi:
a. Sai lệch cơ bản.
b. Sai lệch cơ bản và cấp chính xác.
c. Kích thước danh nghĩa và sai lệch cơ bản.
d. Kích thước danh nghĩa và cấp chính xác.
4) Sai lệch cơ bản là:
a. Sai lệch giới hạn trên của miền dung sai nếu đó là bề mặt bao.
b. Sai lệch giới hạn dưới của miền dung sai nếu đó là bề mặt bị bao.
c. Một trong hai sai lệch giới hạn (trên hoặc dưới) nhưng gần với đường 0 nhất.
d. Có thể là sai lệch giới hạn trên hoặc sai lệch giới hạn dưới tùy theo cấp chính
xác.
5) Sai lệch cơ bản Js là một sai lệch đặc biệt có:
a. Miền dung sai phân bố đối xứng qua đường 0.
b. EI = 0 và miền dung sai phân bố dưới đường 0.
c. ES = 0 và miền dung sai phân bố dưới đường 0.
d. Miền dung sai luôn nằm trên dường 0.
6) Sai lệch cơ bản h là một sai lệch đặc biệt có:

a. es = 0 và miền dung sai phân bố trên đường 0.
b. ei = 0 và miền dung sai phân bố trên đường 0.
c. es = 0 và miền dung sai phân bố dưới đường 0.
d. Miền dung sai phân bố đối xứng qua đường 0.
7) Sai lệch cơ bản H là một sai lệch đặc biệt có:
a. ES = 0 và miền dung sai phân bố trên đường 0.
b. ES = 0 và miền dung sai phân bố dưới đường 0.
c. EI = 0 và miền dung sai phân bố trên đường 0
d. Miền dung sai phân bố đối xứng qua đường 0.
8) Số lượng miền dung sai được quy định theo tiêu chuẩn đối với bề mặt trơn là:
a. 72 sai lệch cơ bản của trục và của lỗ.
b. 19 sai lệch cơ bản của trục và của lỗ.
c. 28 sai lệch cơ bản của trục và của lỗ.
d. 81 sai lệch cơ bản của trục và của lỗ.
9) Hệ thống lỗ trong lắp ghép bề mặt trơn là:


a. Tập hợp các kiểu lắp mà trong đó độ hở hoặc độ dơi của kiểu lắp được hình
thành bằng cách ghép các lỗ khác nhau với trục cơ bản.
b. Tập hợp các kiểu lắp được hình thành bằng cách phối hợp giữa một miền dung
sai của lỗ với một miền dung sai của trục.
c. Tập hợp các kiểu lắp được hình thành bằng cách phối hợp giữa một miền dung
sai của lỗ không đổi với một miền dung sai của trục bất kỳ.
d. Tập hợp các kiểu lắp mà trong đó độ hở hoặc độ dơi của kiểu lắp được hình
thành bằng cách ghép các trục khác nhau với lỗ cơ bản.
10) Hệ thống trục trong lắp ghép bề mặt trơn là:
a. Tập hợp các kiểu lắp được hình thành bằng cách phối hợp giữa một miền dung
sai của lỗ với một miền dung sai của trục.
b. Tập hợp các kiểu lắp mà trong đó độ hở hoặc độ dơi của kiểu lắp được hình
thành bằng cách ghép các lỗ khác nhau với trục cơ bản.

c. Tập hợp các kiểu lắp được hình thành bằng cách phối hợp giữa một miền dung
sai của lỗ không đổi với một miền dung sai của trục bất kỳ.
d. Tập hợp các kiểu lắp mà trong đó độ hở hoặc độ dơi của kiểu lắp được hình
thành bằng cách ghép các trục khác nhau với lỗ cơ bản.
11) Lỗ cơ bản trong hệ thống lỗ là lỗ có:
a. Sai lệch giới hạn trên bằng 0.
b. Sai lệch giới hạn trên và dưới đều dương.
c. Sai lệch giới hạn trên và dưới đều âm.
d. Sai lệch giới hạn dưới bằng 0.
12) Trục cơ bản trong hệ thống trục là trục có:
a. Sai lệch giới hạn dưới bằng 0.
b. Sai lệch giới hạn trên và dưới đều dương.
c. Sai lệch giới hạn trên và dưới đều âm.
d. Sai lệch giới hạn trên bằng 0.
13) Chi tiết lỗ có kích thước D = ɸ
. Chọn chi tiết trục sao cho tạo ra lắp ghép
có độ hở trong hệ thống trục:
a. d = ɸ
.
b. d = ɸ

.

c. d = ɸ30±0,008.
d. d = ɸ

.

14) Chi tiết trục có kích thước d = ɸ
có độ dơi trong hệ thống trục:

a. D = ɸ71±0,018.
b. D = ɸ

.

c. D = ɸ

.

d. D = ɸ

.

. Chọn chi tiết lỗ sao cho tạo ra lắp ghép

15) Ký hiệu ɸ18H7 có ý nghĩa:
a. Đường kính trục 18mm, sai lệch giới hạn H, cấp chính xác 7.
b. Đường kính trục 18mm, sai lệch cơ bản H, cấp chính xác 7.


c. Đường kính lỗ 18mm, sai lệch cơ bản H, cấp chính xác 7.
d. Đường kính lỗ 18mm, sai lệch giới hạn H, cấp chính xác 7.
16) Ký hiệu ɸ50js6 có ý nghĩa:
a. Đường kính lỗ 50mm, sai lệch giới hạn js, cấp chính xác 6.
b. Đường kính trục 50mm, sai lệch cơ bản js, cấp chính xác 6.
c. Đường kính lỗ 50mm, sai lệch cơ bản js, cấp chính xác 6.
d. Đường kính trục 50mm, sai lệch giới hạn js, cấp chính xác 6.
17) Các kích thước cơ bản của ổ lăn gồm:
a. Đường kính của các vịng lăn D1, D2 và đường kính con lăn dcl.
b. Đường kính vịng ngồi của vịng ngồi D và đường kính con lăn dcl.

c. Chiều rộng ổ B và đường kính của các vòng lăn D1, D2.
d. Chiều rộng ổ B, đường kính trong của vịng trong d, đường kính ngồi của
vịng ngồi D.
18) Khi định tâm then hoa theo đường kính ngồi D, lắp ghép được thực hiện theo kích
thước:
a. d và b.
b. D và d.
c. b.
d. D và b.
19) Khi định tâm then hoa theo đường kính trong d, lắp ghép được thực hiện theo kích
thước:
a. d và b.
b. D và d.
c. D và b.
d. b.
20) Khi định tâm then hoa theo bề rộng b, lắp ghép được thực hiện theo kích thước:
a. d và b.
b. b.
c. D và d.
d. D và b.
21) TCVN 1480-84 quy định mức chính xác của ổ lăn có 5 cấp và được ký hiệu như
sau:
a. P0, P1, P2, P3, P4.
b. P0, P6, P5, P4, P2.
c. P0, P6, P5, P4, P3.
d. P1, P2, P3, P4, P5.
22) TCVN 1480-84 quy định mức chính xác của ổ lăn có:
a. 4 cấp.
b. 5 cấp.
c. 6 cấp.

d. 12 cấp.

23) Miền dung sai được tạo ra bằng cách phối hợp:
a. Một sai lệch cơ bản với một cấp chính xác.
b. Một sai lệch giới hạn với một cấp chính xác.


c. Một sai lệch giới hạn với một hệ số chính xác.
d. Một sai lệch cơ bản với một hệ số chính xác.
24) Cho chi tiết có kích thước d = ɸ80H6, miền dung sai của chi tiết:
a. Nằm hoàn toàn trên đường 0.
b. Phân bố từ đường 0 trở lên.
c. Nằm hoàn toàn dưới đường 0.
d. Phân bố đối xứng qua đường 0.
25) Trong các lắp ghép sau, lắp ghép nào là lắp ghép có độ dơi trong hệ thống lỗ:
a. ɸ36H7/js6.
b. ɸ45Js7/h6.
c. ɸ32H6/s5.
d. ɸ70H8/h7
26) Trong các lắp ghép sau, lắp ghép nào là lắp ghép có độ dơi trong hệ thống trục:
a. ɸ72M7/h6.
b. ɸ40R7/h6.
c. ɸ70K7/h6.
d. ɸ75H9/d9.
27) Trong các lắp ghép sau, lắp ghép nào là lắp ghép trung gian trong hệ thống trục:
a. ɸ50H7/f7.
b. ɸ32X8/h8.
c. ɸ75H7/h7.
d. ɸ150Js7/h6.
28) Kiểu lắp

a.
b.
c.
d.

Có độ hở trong hệ thống trục.
Có độ dơi trong hệ thống trục.
Có độ hở trong hệ thống lỗ.
Có độ dơi trong hệ thống lỗ.

29) Kiểu lắp
a.
b.
c.
d.

là lắp ghép:

Có độ dơi trong hệ thống trục.
Có độ hở trong hệ thống lỗ.
Có độ dơi trong hệ thống lỗ.
Có độ hở trong hệ thống trục.

30) Kiểu lắp
a.
b.
c.
d.

là lắp ghép:


là lắp ghép:

Có độ hở trong hệ thống trục.
Có độ hở trong hệ thống lỗ.
Có độ dơi trong hệ thống trục.
Có độ dơi trong hệ thống lỗ.

31) Kiểu lắp

là lắp ghép:

a. Trung gian trong hệ thống trục.
b. Có độ dơi trong hệ thống trục.
c. Có độ dơi trong hệ thống lỗ.
d. Trung gian trong hệ thống lỗ.
32) Cho một lắp ghép theo hệ thống trục có TD = 30 µm, Td = 35 µm, Smax = 23 µm. Tính
sai lệch giới hạn của lỗ và trục:


a. ES = -12µm, EI = 28µm, es = 0µm, ei = -35µm.
b. ES = 0µm, EI = -30µm, es = 0µm, ei = -35µm.
c. ES = 53µm, EI = 23µm, es = 35µm, ei = 0µm.
d. ES = -12µm, EI = -42µm, es = 0µm, ei = -35µm.
33) Cho một lắp ghép theo hệ thống lỗ có Td = 35 µm, Nmax = 15 µm, Smax = 56 µm.
Tính sai lệch giới hạn của lỗ và trục:
a. ES = 42µm, EI = 0µm, es = 0µm, ei = -35µm.
b. ES = 36µm, EI = 0µm, es = 15µm, ei = -20µm.
c. ES = 56µm, EI = 0µm, es = 35µm, ei = 0µm.
d. ES = 56µm, EI = 0µm, es = 15µm, ei = -20µm.

34) Cho một lắp ghép theo hệ thống trục có sai lệch cơ bản của lỗ là H, Td = 35 µm,
Smax = 73 µm. Tính sai lệch giới hạn của lỗ và trục:
a. ES = 73µm, EI = 0µm, es = 0µm, ei = -25µm.
b. ES = 0µm, EI = -38µm, es = 0µm, ei = -35µm.
c. ES = 38µm, EI = 0µm, es = 0µm, ei = -35µm.
d. ES = 0µm, EI = -38µm, es = 35µm, ei = 0µm.
35) Cho một lắp ghép theo hệ thống lỗ có es = - ei, Nmax = 18 µm, TD = 36 µm. Tính sai
lệch giới hạn của lỗ và trục:
a. ES = 36µm, EI = 0µm, es = 28µm, ei = -28µm.
b. ES = 0µm, EI = -36µm, es = 18µm, ei = -36µm.
c. ES = 36µm, EI = 0µm, es = 18µm, ei = -18µm.
d. ES = 36µm, EI = 0µm, es = 36µm, ei = -36µm.
36) Cho một lắp ghép theo hệ thống lỗ có Nmax = 25 µm, TD = Td, miền dung sai trục
phân bố đối xứng qua đường 0. Tính sai lệch giới hạn của lỗ và trục:
a. ES = 50µm, EI = 0µm, es = 60µm, ei = 25µm.
b. ES = 50µm, EI = 0µm, es = 25µm, ei = -25µm.
c. ES = 40µm, EI = 0µm, es = 25µm, ei = -25µm.
d. ES = 25µm, EI = 0µm, es = 12,5µm, ei = -12,5µm.
37) Chi tiết trục cơ bản có kích thước d = ɸ75mm, Td = 19 µm. Ghi kích thước đó trên
bản vẽ như sau:
a. ɸ75H6
b. ɸ75±0,0095.
c. ɸ750,019.
d. ɸ75-0,019.
38) Cho một chi tiết trục có d = ɸ34, cấp chính xác 6, miền dung sai phân bố đối xứng
qua đường 0. Ghi ký hiệu trên bản vẽ chi tiết như sau:
a. ɸ34js6.
b. ɸ34Js6.
c. ɸ34h6.
d. ɸ34H6.

39) Cho một lắp ghép trong hệ thống trục có d = D = ɸ82, cấp chính xác của trục là7,
lỗ kém chính xác hơn trục một cấp, miền dung sai của lỗ phân bố đối xứng qua
đường 0. Ghi ký hiệu lắp ghép đó như sau:
a. ɸ82 .
b. ɸ82

.


c. ɸ82 .
d. ɸ82

.

40) Cho hai lắp ghép ɸ32H7/f7 và ɸ32H8/e7:
a. Kích thước giới hạn nhỏ nhất của lỗ trong hai lắp ghép trên bằng nhau.
b. Kích thước giới hạn lớn nhất của lỗ trong hai lắp ghép trên bằng nhau.
c. Kích thước giới hạn lớn nhất của trục trong hai lắp ghép trên bằng nhau.
d. Kích thước giới hạn nhỏ nhất của trục trong hai lắp ghép trên bằng nhau.
41) Cho hai lắp ghép ɸ56G7/h6 và ɸ56N8/h7:
a. Kích thước giới hạn nhỏ nhất của lỗ trong hai lắp ghép trên bằng nhau.
b. Kích thước giới hạn lớn nhất của lỗ trong hai lắp ghép trên bằng nhau.
c. Kích thước giới hạn lớn nhất của trục trong hai lắp ghép trên bằng nhau.
d. Kích thước giới hạn nhỏ nhất của trục trong hai lắp ghép trên bằng nhau.
42) Cho hai lắp ghép ɸ20H7/h6 và ɸ24K7/h6:
a. Dung sai của lỗ trong hai lắp ghép đó bằng nhau.
b. Kích thước giới hạn của trục trong hai lắp ghép đó bằng nhau.
c. Sai lệch giới hạn của trục trong hai lắp ghép đó bằng nhau.
d. Sai lệch giới hạn của lỗ trong hai lắp ghép đó bằng nhau.
43) Cho một lắp ghép theo hệ thống trục có D = d = ɸ40 mm, TD = 40 µm, Smax = 50

µm, sai lệch cơ bản của lỗ là Js, Tính các kích thước giới hạn của lỗ và trục:
a. Dmax = ɸ40,020; Dmin = ɸ39,980; dmax = ɸ40; dmin = ɸ39,960.
b. Dmax = ɸ40,020; Dmin = ɸ39,980; dmax = ɸ40; dmin = ɸ39,970.
c. Dmax = ɸ40; Dmin = ɸ39,960; dmax = ɸ40,020; dmin = ɸ39,980.
d. Dmax = ɸ40,040; Dmin = ɸ40; dmax = ɸ40,020; dmin = ɸ39,970.
44) Cho một lắp ghép theo hệ thống trục có D = d = ɸ80 mm, TD = 46 µm, Smax = 82
µm, sai lệch cơ bản của lỗ là H, Tính các kích thước giới hạn của lỗ và trục:
a. Dmax = ɸ80; Dmin = ɸ79,954; dmax = ɸ80; dmin = ɸ79,968.
b. Dmax = ɸ80,020; Dmin = ɸ79,982; dmax = ɸ80; dmin = ɸ79,970.
c. Dmax = ɸ80,046; Dmin = ɸ80; dmax = ɸ80; dmin = ɸ79,964.
d. Dmax = ɸ80,046; Dmin = ɸ80; dmax = ɸ80; dmin = ɸ79,982.
45) Cho một chi tiết trục có d = ɸ48, cấp chính xác 6, sai lệch cơ bản h, T d = 16 µm.
Ghi ký hiệu trên bản vẽ chi tiết như sau:
a. ɸ24h6(+0,021).
b. ɸ24+0,016.
c. ɸ24-0,016.
d. ɸ24-0,16.
46) Cho một chi tiết lỗ có D = ɸ48, TD = 16 µm, ES = 25 µm. Ghi ký hiệu trên bản vẽ
chi tiết như sau:
a. ɸ
.
b. ɸ48H6(

).

c. ɸ

.

d. ɸ


.

47) Cho một lắp ghép có độ hở trong hệ thống trục. Ghi ký hiệu trên bản vẽ chi tiết như
sau:


a. ɸ56 .
b. ɸ56 .
c. ɸ56

e8
H8

d. ɸ56 .
48) Lắp ghép có độ dơi được dùng cho:
a. Mối ghép cố định, hay tháo lắp và thường dùng các chi tiết phụ như then,
chốt,…
b. Mối ghép giữa 2 chi tiết cần có chuyển động tương đối.
c. Mối ghép cố định và bắt buộc phải dùng các chi tiết phụ như then, chốt,…
d. Mối ghép cố định, ít tháo lắp và thường khơng cần dùng các chi tiết phụ như
then, chốt,…
49) Lắp ghép trung gian được dùng cho:
a. Mối ghép cố định, ít tháo lắp và thường không cần dùng các chi tiết phụ như
then, chốt,…
b. Mối ghép cố định, hay tháo lắp và phải dùng các chi tiết phụ như then, chốt,…
c. Mối ghép có u cầu độ dơi lớn, khơng tháo lắp thường xun.
d. Mối ghép có u cầu độ chính xác lắp ghép cao.
50) Phương pháp định tâm của mối ghép then hoa trong các sơ đồ dưới đây lần lượt là:


a. Định tâm theo D, theo d và theo b.
b. Định tâm theo b, theo d và theo D.
c. Định tâm theo d, theo b và theo D.
d. Định tâm theo d, theo D và theo d.
51) Phương pháp định tâm của mối ghép then hoa trong hai sơ đồ dưới đây là:

a. Hình 1: theo D; hình 2: theo b.
b. Hình 1: theo d; hình 2: theo D.
c. Hình 1: theo d; hình 2: theo b.
d. Hình 1: theo b; hình 2: theo D.
52) Phương pháp định tâm của mối ghép then hoa trong các sơ đồ dưới đây lần lượt là:


a.
b.
c.
d.

Định tâm theo d, theo b và theo D.
Định tâm theo b, theo D và theo d.
Định tâm theo b, theo d và theo D.
Định tâm theo d, theo D và theo b.


CHƯƠNG 5-6: DUNG SAI LẮP GHÉP REN-TRUYỀN ĐỘNG BÁNH RĂNG
CHƯƠNG 7: CHUỔI KÍCH THƯỚC.
1) Khâu thành phần trong một chuỗi kích thước là:
a. Khâu mà giá trị của nó độc lập so với các khâu khác.
b. Khâu mà giá trị của nó phụ thuộc vào các khâu khác.
c. Khâu tự hình thành sau khi gia cơng chi tiết đối với chuỗi kích thước chi tiết.

d. Khâu tự hình thành sau khi lắp đối với chuỗi kích thước lắp ghép.
2) Khâu giảm trong một chuỗi kích thước là:
a. Khâu mà khi giá trị của nó giảm sẽ làm giá trị của khâu khép kín tăng lên.
b. Khâu mà khi giá trị của nó giảm sẽ làm giá trị khâu khép kín giảm theo.
c. Khâu mà khi giá trị của nó giảm hay tăng đều không làm ảnh hưởng đến giá
trị khâu khép kín.
d. Khâu mà khi giá trị của nó tăng sẽ làm giá trị khâu khép kín tăng theo.
3) Khâu tăng trong một chuỗi kích thước là:
a. Khâu mà khi giá trị của nó tăng hoặc giảm đều làm giá trị khâu khép kín tăng.
b. Khâu mà khi giá trị của nó tăng sẽ làm giá trị khâu khép kín giảm.
c. Khâu mà khi giá trị của nó tăng sẽ làm giá trị khâu khép kín tăng theo.
d. Khâu mà khi giá trị của nó tăng hoặc giảm đều làm giá trị khâu khép kín giảm.
4) ………. là chuỗi mà các khâu trong chuỗi là kích thước của cùng một chi tiết.
a. Chuỗi kích thước lắp ghép.
b. Chuỗi kích thước chi tiết.
c. Chuỗi kích thước đường thẳng.
d. Chuỗi kích thước mặt phẳng.
5) ………. là chuỗi mà các khâu trong chuỗi nằm song song với nhau trong cùng một
mặt phẳng.
a. Chuỗi kích thước chi tiết.
b. Chuỗi kích thước lắp ghép.
c. Chuỗi kích thước đường thẳng.
d. Chuỗi kích thước mặt phẳng.
6) ………. là chuỗi mà các khâu trong chuỗi nằm trong cùng một mặt phẳng nhưng
bản thân chúng không song song với nhau.
a. Chuỗi kích thước mặt phẳng.
b. Chuỗi kích thước chi tiết.
c. Chuỗi kích thước lắp ghép.
d. Chuỗi kích thước đường thẳng.
7) ……….. của một chuỗi kích thước là khâu mà giá trị của nó phụ thuộc vào các

khâu khác.
a. Khâu tăng.
b. Khâu khép kín.
c. Khâu giảm.
d. Khâu thành phần.
8) Để tạo ra một chuỗi kích thước thì:
a. Số khâu tham gia trong chuỗi phải là ít nhất.
b. Trong mỗi chuỗi có thể có nhiều khâu khép kín, nhưng tốt nhất nên có duy
nhất một khâu khép kín.
c. Các khâu của chuỗi phải liên tiếp nhau và tạo thành vịng kín.


d. Các khâu của chuỗi phải liên tiếp nhau và khơng cần khép kín.
9) ………. là chuỗi mà các khâu trong chuỗi là kích thước của các chi tiết khác nhau.
a. Chuỗi kích thước lắp ghép.
b. Chuỗi kích thước chi tiết.
c. Chuỗi kích thước đường thẳng.
d. Chuỗi kích thước mặt phẳng.

10) Trong chuỗi kích thước đường thẳng, hệ số ảnh hưởng  của khâu thành phần đến
khâu khép kín bằng:
a. +1.
b. -1.
c. ±1.
d. Tùy thuộc vào chuỗi cụ thể.
11) Trong chuỗi kích thước, hệ số ảnh hưởng  của khâu thành phần đến khâu khép
kín có:
a. Giá trị dương với khâu tăng và giá trị âm với khâu giảm.
b. Giá trị dương với khâu giảm và giá trị âm với khâu tăng.
c. Giá trị dương với khâu thành phần và giá trị âm với khâu khép kín.

d. Giá trị dương với khâu khép kín và giá trị âm với khâu thành
12) Trong chuỗi kích thước đường thẳng, dung sai khâu khép kín bằng:
a. Tổng dung sai của các khâu tăng.
b. Tổng dung sai các khâu thành phần.
c. Tổng dung sai của các khâu giảm.
d. Tổng dung sai của các khâu tăng trừ tổng dung sai của các khâu giảm.
13) Trong một chuỗi kích thước hợp lý, có thể:
a. Chỉ có các khâu giảm, khơng có khâu tăng.
b. Số khâu khép kín khác 1.
c. Số khâu thành phần bằng số khâu khép kín.
d. Chỉ có các khâu tăng, khơng có khâu giảm.
14) Xác định các khâu tăng trong chuỗi kích thước sau:
a. A1, A2, A3, A4.
b. A3, A5, A6.
c. A5, A6, A7.
d. A1, A2, A3, A5.
15) Xác định các khâu tăng trong chuỗi kích thước sau:
a. A1, A2.
b. A1, A2, A3.
c. A1, A3, A4.
d. A3, A4, A5.
16) Xác định các khâu giảm trong chuỗi kích thước sau:
a. A1, A2, A3.
b. A3, A4, A5.
c. A3, A2, A5.
d. A1, A3, A5.


17) Xác định các khâu giảm trong chuỗi kích thước sau:
a. A1, A2, A6, A7.

b. A1, A2, A3, A4.
c. A6, A7, A3, A5.
d. A5, A6, A7
18) Trong chuỗi kích thước sau, sai lệch trên và dưới của khâu khép kín là:
a. ES = -0,15 mm;
Ei = -0,70 mm.
b. ES = -0,15 mm;
Ei = -0,40 mm.
c. ES = 0,40 mm;
Ei = -0,15 mm.
d. ES = 0,15 mm;
Ei = -0,4 mm.
19) Trong chuỗi kích thước sau, kích thước
khâu khép kín là:
a.
mm.
b.

mm.

c.

mm.

d.

mm.

20) Trong chuỗi kích thước sau, dung sai khâu khép kín là:
a. 0,455 mm.

b. 0,45 mm.
c. 0,39 mm.
d. 0,395 mm.
21) Trong chuỗi kích thước sau,
dung sai khâu khép kín là:
a. 0,425 mm.
b. 0,355 mm.
c. 0,35 mm.
d. 0,775 mm.
22) Trong chuỗi kích thước sau, sai
lệch trên và dưới khâu khép kín
là:
a. ES = 0,25 mm; EI = -0,55 mm.
b. ES = 0,55 mm;
EI = -0,25 mm.
c. ES = 0,15 mm;
EI = -0,65 mm.
d. ES = -0,15 mm; EI = -0,40 mm.
23) Trong chuỗi kích thước sau, kích thước khâu khép kín là:
a.
mm.
b.

mm.

c.

mm.

d.


mm.

*Từ câu 24 ->27 sử dụng hình vẽ như sau:


Trình tự gia cơng A1, A2, A4. Biết:
A1 =
, A3 = 30±0,08, A4 = 60±0,02.
24) Trong chuỗi kích thước để tính A2, khâu khép kín là:
a. Khâu A1.
b. Khâu A2.
c. Khâu A3.
d. Khâu A4.
25) Dung sai khâu A2 là:
a. 0,03 mm.
b. 0,04 mm.
c. 0,05 mm.
d. 0,06 mm.
26) Sai lệch trên và dưới của khâu A2 là:
a. ES = 0 mm; EI = -0,03 mm.
b. ES = 0,03 mm; EI = 0 mm.
c. ES = 0,03 mm; EI = -0,03 mm.
d. ES = 0,01 mm; EI = -0,03 mm.
27) Kích thước khâu A2 là:
a.
mm.
b. 25±0,03 mm.
c.
mm.

d.
mm.
*Từ câu 148 -> 151 sử dụng hình vẽ sau:
Trình tự gia cơng chi tiết là A1, A2, A4.
Biết: A1 = 1
mm; A4 = 60±0,02;
A3 = 20±0,08 mm.
28) Tính chất của khác khâu thành phần trong chuỗi kích thước trên là:
a. Khâu tăng A1, A2; khâu giảm A4.
b. Khâu tăng A1, A4; khâu giảm A2.
c. Khâu tăng A4; khâu giảm A1, A2.
d. Khâu tăng A2; khâu giảm A1, A3.
29) Dung sai khâu A2 là:
a. 0,03 mm.
b. 0,05 mm.
c. 0,06 mm.
d. 0,08 mm.
30) Sai lệch trên và dưới của khâu A2 là:
a. ES = 0,03 mm;
EI = -0,05 mm.
b. ES = 0,03 mm;
EI = -0,03 mm.
c. ES = 0 mm;
EI = -0,03 mm.
d. ES = 0,03 mm;
EI = 0 mm.
31) Kích thước của khâu A2 là:
a.
mm.



b.

mm.

c. 25±0,03 mm.
d.

mm.

32) Với chi tiết như hình vẽ, nếu lần lượt gia công các lỗ theo thứ tự với khoảng cách
tâm các lỗ bằng nhau A =
thì khoảng cách tâm từ lỗ thứ 1 đến lỗ thứ 5 là:
a.
.
b.

.

c.

.

d.

.


CHƯƠNG 8: DỤNG CỤ ĐO KIỂM, SỬ DỤNG DỤNG CỤ ĐO
THỤC HÀNH ĐO KIỂM TRA.

1) Đơn vị đo độc lập (đơn vị đo cơ bản) là:
a. Đơn vị đo được tạo nên từ đơn vị đo dẫn suất.
b. Đơn vị đo duy nhất cho từng đại lượng đo.
c. Đơn vị đo tiêu chuẩn dành cho một đại lượng.
d. Đơn vị đo được quy ước và không phụ thuộc vào đơn vị đo khác.
2) Đo gián tiếp là phương pháp đo:
a. Có giá trị của đại lượng cần đo khơng thể đọc trực tiếp từ cơ cấu chỉ thị của
dụng cụ đo và Có quan hệ hàm số với một hay nhiều đại lượng đo trực tiếp
khác.
b. Mà chỉ thị trên dụng cụ đo chỉ cho biết sai lệch của giá trị đo so với mẫu.
c. Có giá trị của đại lượng cần đo được đọc trực tiếp từ cơ cấu chỉ thị của dụng
cụ đo.
d. Có quan hệ hàm số với một hay nhiều đại lượng đo gián tiếp khác.
3) Tại sao thông thường nên sử dụng phương pháp đo trực tiếp hơn là đo gián tiếp?
a. Vì đo trực tiếp khơng có sai số tính tốn quy đổi.
b. Vì phương pháp này có năng suất cao do khơng phải đo nhiều thông số và
không phải thực hiện các phép tính tốn trung gian.
c. Vì đo gián tiếp là một trong những phương pháp đo trực tiếp.
d. Vì đo trực tiếp có độ chính xác cao bởi khơng chịu ảnh hưởng của các yếu tố
trung gian.
4) Chọn câu đúng:
a. Đo gián tiếp có độ chính xác cao hơn đo trực tiếp.
b. Đo trực tiếp ln ln có độ chính xác cao hơn đo gián tiếp.
c. Đo trực tiếp và đo gián tiếp có độ chính xác gần như nhau.
d. Độ chính xác của đo trực tiếp và gián tiếp tùy vào từng trường hợp cần đo.
5) Sử dụng thước sin để đo độ côn của một chi tiết là phương pháp:
a. Đo trực tiếp.
b. Đo gián tiếp.
c. Đo tích cực.
d. Đo tổng hợp.

6) Để đo khoảng cách tâm hai lỗ trên một bề mặt chi tiết, phải sử dụng phương pháp:
a. Đo trực tiếp.
b. Đo gián tiếp.
c. Đo tích cực.
d. Đo tổng hợp.
7) Đo tuyệt đối là phương pháp đo:
a. Cho phép đọc được ngay giá trị của đại lượng đo trên cơ cấu chỉ thị của dụng
cụ đo.
b. Bằng các dụng cụ đo chính xác tuyệt đối.
c. Trực tiếp vào các đại lượng cần đo.
d. Chỉ cho biết giá trị tuyệt đối của sai số đo.
8) Sử dụng đồng hồ so để đo kích thước chi tiết theo sơ đồ bên
là phương pháp:


a. Đo so sánh.
b. Đo gián tiếp.
c. Đo tuyệt đối.
d. Đo tích cực.
9) Chọn câu sai:
a. Khơng thể sử dụng phương pháp đo trực tiếp để đo khoảng cách tâm 2 lỗ trên
một bề mặt của chi tiết.
b. Có thể đo đường kính lỗ của chi tiết bằng phương pháp đo so sánh.
c. Thước cặp, panme là loại dụng cụ đo dùng cho phương pháp đo tổng hợp.
d. Thước cặp, panme là loại dụng cụ đo dùng cho phương pháp đo tuyệt đối.
10) Đo so sánh là phương pháp đo:
a. Đo nhiều lần một đại lượng rồi so sánh chọn kết quả đúng.
b. Bằng cách so sánh đại lượng cần đo với một vật mẫu có độ chính xác cao để
biết đại lượng đó đạt hay khơng đạt chứ khơng thể biết giá trị thực của nó.
c. Mà chỉ thị của dụng cụ đo chỉ cho biết sai lệch của giá trị đo so với mẫu.

d. Đọc được giá trị cần đo của mẫu .
11) Sử dụng đồng hồ đo trong để xác định đường kính lỗ của một chi tiết là phương
pháp:
a. Đo gián tiếp.
b. Đo tuyệt đối.
c. Đo so sánh.
d. Đo tổng hợp.

12) Dụng cụ đo có thể dùng cho phương pháp đo so sánh là:
a. Thước cặp, panme.
b. Thước đo góc có thước phụ, Nivơ.
c. Đồng hồ so, dụng cụ đo kiểu khí nén.
d. Đồng hồ so, thước cặp, Nivô.
13) Lực đo là:
a. Lực cần thiết để giữ cố định chi tiết đo nhằm tránh sai lệch khi đo tiếp xúc.
b. Lực cố định của đầu đo do người đo tác dụng vào bề mặt đo khi đo tiếp xúc.
c. Lực cần thiết tồn tại giữa đầu đo và bề mặt đo khi tiếp xúc để đảm bảo sự tiếp
xúc ổn định.
d. Lực giữ cố định giữa người và vật đo .
14) Khi đo tiếp xúc, muốn tăng độ ổn định của phép đo, cần phải:
a. Tăng lực kẹp chi tiết để giữ chặt chi tiết trong quá trình đo.
b. Tăng độ cứng vững của chi tiết bằng cách luôn định vị đủ 6 bậc tự do.
c. Giảm lực đo càng nhỏ càng tốt.
d. Tăng lực đo đến giới hạn cho phép.
15) Ưu điểm của phương pháp đo khơng tiếp xúc là:
a. Ít gây ra sai số do lực đo và do dao động của lực đo.
b. Ít ảnh hưởng đến bề mặt chi tiết đo đặc biệt là với các chi tiết mỏng, kém cứng
vững.
c. Không gây ra sai số do lực đo, do dao động của lực đo; và không gây ảnh
hưởng đến bề mặt chi tiết đo đặc biệt là với các chi tiết mỏng, kém cứng vững.



×