Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

QUYỀN tài sản, QUYỀN NHÂN THÂN, bảo vệ QUYỀN tài sản, QUYỀN NHÂN THÂN TRONG bộ LUẬT HỒNG đức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (443.21 KB, 18 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT
KHOA LUẬT KINH TẾ

QUYỀN TÀI SẢN, QUYỀN NHÂN THÂN,
BẢO VỆ QUYỀN TÀI SẢN, QUYỀN NHÂN
THÂN TRONG BỘ LUẬT HỒNG ĐỨC

Nhóm thực hiện: Nhóm 3 – Lớp K15501

Thành phố Hồ Chí Mi h, ă

6


DANH SÁCH NHÓM 3
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.

Nguy n Thị Kim Anh
Nguy n Thị Nhật Anh
HồngăVĕnăBìnhă
Trần Thị Hươngă
Trần Thị Mỹ Ngọc
Nguy n Thị Thu Hiền


Nguy n Thị Ngọc Huyền
VĕnăTh o Nguyên
Trần Thị Thanh Th o

K15501 1127
K15501 1129
K15501 1133
K15501 1151
K15501 1169
K12502 1787
K12502 1791
K12502 1820
K12503 1966

2


M CL C
1. Quyền tài sản và bảo vệ quyền tài sản trong Bộ lu t Hồng Đức ............................... 1
1.1.

Quyền tài sản ........................................................................................................... 1

1.1.1.

Khái niệm ........................................................................................................... 1

1.1.2.

Nội dung ............................................................................................................. 1


1.2.

Bảo vệ quyền tài sản trong Bộ lu t Hồng Đức ..................................................... 2

1.2.1.

Quyền đối vật – Quyền s hữu ........................................................................... 2

1.2.2.

Quyền đối nhân .................................................................................................. 6

2. Quyền nhân thân và bảo vệ quyền nhân thân trong Bộ lu t Hồng Đức .................. 7
2.1.

Quyền nhân thân ..................................................................................................... 7

2.1.1.

Khái niệm ........................................................................................................... 7

2.1.2.

Nội dung ............................................................................................................. 7

2.2.

Bảo vệ quyền nhân thân trong Bộ lu t Hồng Đức ............................................... 8


2.2.1.

Nhóm các quyền cá biệt hố chủ thể .................................................................. 8

2.2.2. Nhóm các quyền liên quan đến thân thể của cá nhân (quyền được đảm bảo an
tồn về tính mạng, sức khoẻ, thân thể) ............................................................................ 9
2.2.3.

Nhóm các quyền liên quan đến giá trị tinh thần của chủ thể, quyền con ngư i
10

2.2.4.

Nhóm các quyền liên quan đến quan hệ hơn nhân và gia đình của cá nhân ... 11

KẾT LU N ......................................................................................................................... 13

3


4


1. Quyền tài sản và bảo vệ quyền tài sản trong Bộ lu t Hồng Đức
1.1. Quyền tài sản
1.1.1. Khái niệm
Theoăđiều 181 BLDS nĕmă2005 “Quyền tài s n là quyền trị giáăđư c bằng tiền và có
thể chuyểnăgiaoătrongăgiaoălưuădânăsự, kể c quyền sở hữu trí tu …”
Có thể rút ra đư c một mặt quyền tài s n là tài s n, mặt khác, một quyền tài s n ph i
cóăđủ hai yếu tố trị giáăđư c thành tiền và chuyểnăgiaoăđư cătrongăgiaoălưuădânăsự.1

Nhưăvậy ta có thể nhìn nhậnă“quyền tài s n”ădướiă2ăgócăđộ: thứ nhất quyền tài s n là
một lo i tài s n; thứ hai nó là quyền của chủ thể đối với tài s n thuộc sở hữu của mình.
Đặcăđiểmăcơăb n của quyền tài s n là có tính tài s n
1.1.2. Nội dung
Quyền tài s n có thể đư c phân chia thành hai lo i: quyềnăđối vật và quyềnăđối nhân.
Quyềnăđối vật (trongăđóăchế địnhăcơăb n nhất là quyền sở hữu), chủ thể quyền thực
hi n quyền thực hi n quyền của mình một cách trực tiếp đư c biểu hi nănhưăquyền cầm
cố, quyền thế chấp, quyềnăhưởng hoa l i...
Quyềnăđối nhân của mộtăngườiăthườngătươngăứng vớiănghĩaăv tài s n củaăngười khác,
l i ích của chủ thể quyền chỉ có thể đư c thực hi n bằng hành vi củaăngườiăcóănghĩaăv 2.
Ví d : quyền yêu cầu người khác ph i làm một vi c hoặcăkhôngăđư c làm một vi c...
Đối với quyền tài s n trong Bộ luật HồngăĐức nhóm chỉ trình bày nộiădungăcĕnăb n
và quan trọng nhất là quyền sở hữu. Trong Bộ luật HồngăĐức,ăcácăquyăđịnh về sở hữu
nằm r iărácăăquaăcácăchươngăCấm V , Hộ hôn,ăĐiền s n và T p luật.
Quan h sở hữu là một vấnăđề đư c bàn rất nhiều trong luật HồngăĐức với rất nhiều
điểm tiến bộ.ăCácăquyăđịnh về sở hữuăkhôngăđư c sắp xếp thành m c riêng. Tuy nhiên
có thể thấyăcácăquyăđịnh về sở hữu trong Bộ luật HồngăĐức có tính h thống và có thể
coi là chế định sở hữu.
Các yếu tố câú thành quan h sở hữu:

 Chủ sở hữu: làăngười có tài s n thuộc sở hữu củaămìnhătheoăquyăđịnh của pháp luật,
họ có thể làăcáănhân,ălàngăxã,ănhàănước.ăĐể trở thành chủ sở hữu một số trường h p

1
2

Nguyễn Ngọc Điện (2001), Bình luận khoa học về tài sản trong luật dân sự Việt Nam, Nhà xuất bản Trẻ, trang 30
Giáo trình Pháp luật về tài sản, quyền sở hữu tài sản và quyền thừa kế, Nhà xuất bản Hồng Đức, trang 44

1



cịn ph thuộc vào giới tính hoặc vị trí của họ trongăgiaăđìnhă(víăd :ăngười v có tái
giá hay khơng, v chồngăkhơngăcon,ăngười chếtătrước…)
 Đốiătư ng sở hữu: Thời kì tự cung tự cấp, tài s n chủ yếu là nhà cửa,ălươngăthực, ho
aămàu,ăgiaăsúc,ăhàngăhóa…Đặc bi t chú trọngăđến quyền sở hữu ruộngăđất
 Nội dung quyền sở hữu:
 Quyền chiếm hữu: Ph n ánh trong thực tế aiăđúngălàăngười chiếm giữ khống chế,
chi phối vật. Pháp luậtăcũngăchoăphépănhững chủ sở hữu thực hi n quyền chiếm
hữu thông qua vi c chuyển quyền bằng thiết lập khế ước dân sự h p pháp (357,
361, 603)
 Quyền sử d ng:ăngười có tài s năđư c phép sử d ng tài s n củaămìnhăđể đápăứng
nhu cầu sinh ho t,ăđồng thờiăđư căhưởng hoa l i từ tài s n thuộc quyền sở hữu
của mình. Họ có thể tự mình chiếm hữu và sử d ng vàă cũngă cóă quyền chuyển
quyền chiếm hữu sử d ngăsangăchoăngười khác thông qua các khế ướcăthuê,ămư n,
cầm cố…
 Quyềnăđịnhăđo t: Chủ sở hữu có quyềnăđịnhăđo tă“số phận”ăcủa vật bằng cách tiêu
dùng hết tài s n, phá dỡ, tiêu hủy…Tự họ thực hi n quyềnăđịnhăđo t thông qua
quan h muaăbán,ăchoăvayăđư c thực hi nădưới hình thứcăvĕnăkhế hoặc hình thức
mi ng.ăĐối vớiăđất khẩu phầnănhàănước giao cho họ quyền sử d ng, qu n lý, khơng
có quyềnăđịnhăđo t.
1.2. Bảo vệ quyền tài sản trong Bộ lu t Hồng Đức
Nhưăđãănóiăở trên, quyền tài s năđư c phân thành 2 nhóm quyền là quyềnăđối vật và
quyềnăđối nhân. Mặc dù Bộ luật HồngăĐức là một bộ luật thuộc về hình sự và hầu hết
các mối quan h trong Bộ luật HồngăĐức nóiăchungăvàăcácăquyăđịnh về b o v quyền tài
s nănóiăriêngăđềuăđư căđiều chỉnh bởi các hình ph tă(đánhăroi,ăđánhătrư ng,ăđồ, biếm
tư…).ăTuyăănhiên,ăsongăsongăvớiăđóăvẫn có một số quyăđịnh lồng ghép c những chế tài
dân sự nhưătr l i tài s n, bồiăthường…
1.2.1. Quyền đối vật – Quyền s hữu
Bên c nh hình thức sở hữuătưănhân, trong xã hội cịn có các hình thức sở hữu khác

như:ăsở hữuănhàănước, sở hữu làng xã, sở hữu dòng họ. Để củng cố hình thức sở hữu nhà
nước, thì pháp luật gắn chặt quyền l i của quan l iăvàăquânăsĩătheoănhàăLê.ăNhàăLêăđãăcóă
chiếnălư c là ph i củng cố triềuăđ i của mình thơng qua vi c kiểmăsoátăđấtăđaiăvàăthần
dân.
-

Đối với tài s nălàăđấtăđai
Khiăquyăđịnh về quyền sở hữu, Bộ luật HồngăĐức rất chú trọngăđến quyền sở hữu
ruộngăđất. Rất nhiềuăđiều kho n chỉ đề cậpăđếnăđiền thổ (cácăđiều 373, 374, 375,

2


376, 377). Có lẽ lý do là vì trong nền kinh tế trọng nơng,chỉ cóăđiền thổ mớiăđư c
coi là các yếu tố tưăb n chính yếu ,cácăđộng s n khác chỉ là vật có giá trị.
Bộ luật HồngăĐức đãăph n ánh hai chế độ sở hữu ruộngăđất trong thời kỳ phong
kiến :
 Sở hữuănhàănước (ruộng công, côngăđiền, công thổ )
Trong Bộ luật HồngăĐức,doăđãăcóăchế độ lộcăđiền –cơngăđiềnătươngăđối tồn di n
về ruộngăđất công nên trong bộ luật này quyềnăsơăhữuănhàănước về ruộngăđất chỉ
đư c thực hi n từ các chế tài áp d ngăđối với một số hành vi:
Điềuă342:ăKhôngăđư c bán hay cầm ruộngăđất công.
Điềuă343:ăKhôngăđư c chiếm ruộngăđất công quá mức .
Điều 344: Khôngăđư c nhận bậy ruộngăđấtăcôngăđãăgiaoăchoăngười khác.
Điềuă345:ăKhôngăđư c ẩn lậuăđể trốn thuế
Điều 347 : Cấmălàmăsaiăquyăđịnh phân cấp ruộngăđất công.
Điều 350: Không thể bỏ hoang ruộngăđất công.
Điều 353: Cấm biến ruộngăđất công thành ruộngăđấtătư.
Hình thức xử ph t:
Mua bán cầm cố đất trái phép là hành vi ph m pháp luật nghiêm trọng xâm ph m

tới quyền sở hữaăđấtăđaiăcủaănhàănướcădoăđóăbị xử ph t rất nghiêm khắc.Điều 342 quy
định:ă “bán ruộngă đất của công cấp cho hặc ruộngă đất khẩu phần thì ph t 60
trư ng,….truyăthuăsố tiền ruộngăđátăxungăvàoăcơng.nếuăđemăcầm, thì xủ ph tă60ătrư ng
và bắt chuộc”.
Lấn chiếm ruộngăđất là hành vi trực tiếp nhăhưởngăđến quyền sở hữa củaănhàănước
làm thu hẹp di n tích của ruộngăđất. Người vi ph m sẽ bị 80ătrư ng nếu 1 mẫu và hình
ph t sẽ tĕngălênătheoădi n tích
Ngồiăraănhàănướcăcũngăđãăkiểmăsốtăđếnăcácăquanăgiámăsátăvàăđãăcóănhững hình
ph t nếuăquamăgiámăsátălàmăsaiăđiềuăđóăchứng tỏ nhàănướcăđãăchúătrọngăđến chấtălư ng
cơng vi c nhằm ổnăđịnh và tránh sự l m quyền



th i Lê Sơ ruộng đất cơng mang vai trị vơ cùng quan trọng, nó là cơ s kinh tế chủ
yếu của nhà nước phong kiến vì thế để bảo vệ quản lý nó nhà nước đã quy định những
điều luật hết sức tiến bộ, có nhiều điểm tích cực trong th i đại này nó là sự tôn trọng
thành quả lao động, quản lý nghiêm khắc với hệ thống quan giám sát.
3


 Sở hữuătưănhână(ruộngătư, tưăđiền, tưăthổ)
Nóiăđến tài s n củaăgiaăđình, cácăquyăđịnh của pháp luật thờiăLêăđềuăđặtăđiền thổ lên
hàngăđầuă.Cácăđiều 374,375,376 của bộ luậtăkhơngănóiăgìăđênăđộng s n khác .
Nền kinh tế xã hội phong kiến nói chung, nhà Lê nói riêng dựa trên chế độ sở hữu
tưănhânăvề ruộngăđất.ăĐâyălàăbước tiến khá lớn trong vi c xây dựng pháp luậtăđặc bi t
liênăquanăđến lo i tài s năđặc bi tălàăđấtăđai.
Để b o v quyền sở hữu về ruộngăđất, Bộ luật HồngăĐức quyăđịnh về cấm chiếm
đo t ruộngăđất mặc dù khung hình ph t cịn nhẹ nhưngăđãăthể hi n sự tiến bộ khi xử tội
quan l i, b o v l i íchăchoălươngădân.ăĐiều 370, 336, 353.
Điều 357: Cấm xâm lấn ruộngăđất củaăngười khác

Điều 356: Cấm tá điền tranh ruộngăđất của chủ .
Điều 355: Cấm ức hiếpăđể mua ruộngăđấtăngười khác .
Điêuă358:ăCấm xâm ph măđếnăvườn mộ địa củaăngười khác.
Điều 359 : Cấm cấy trộmăvàoăđất mộ củaăngười khác,cấm táng trộm vào ruộngăđất
củaăngười khác.
 Với những điều luật này cho thấy việc tư hữu ruộng đất của địa chủ phong kiến th i
Lê sơ là khá phổ biến.Những điều luật này đã bảo vệ quyền lợi của những chủ s hữu
bảo vệ quyền s hữu ruộng đất chính đáng của họ.
Ngồi ra, trong Bộ luật HồngăĐức cònăquyăđịnh các quyền sở hữu thuộc về c cơng
vàătư:
Điềuă352:ăNgườiădânăđư căphépălĩnhăcanhăvàoăcácăđầm bãi củaăcơngăhayătưănhưngă
sauăđóăph i nộp thuế theoăđúngăng ch thuế.
Điêuă361:ăCấy rẽ ruộngăcôngăhayătưăph i thông báo với viên trông coi hoắc chủ
ruộngăđãăgặtătrướcăđó.

 Sở hữu làng xã

Do chính sách qu n lý và b o v di nătíchăđấtăđaiăthuộc sở hữu củaănhàănước nên
quyền sở hữu về ruộngăđất của làng xã bị nhàănước can thi pătươngăđối m nh mẽ,ăđặc
bi tănhàănước buộc làng xã ph i chấp hành cách phân chia ruộngăđất công theo những
quyăđịnh củaănhàănước. Do tình tr ng ruộngăđất bỏ hoang quá nhiều, bọnăđịaăchùăđịa
phươngăchấp chiếm nhiều mà không chịu cày cấy. Tuy nhiên làng xã vẫn có quyền sở

4


hữu và qu n lý với một số ruộngăđất nhấtăđịnh: ruộngăđình,ăchùaăsơngăngịi,ăđường sá,
thànhăqch…
-


Quyền sở hữuăđối với các tài s năthơngăthường khác
 Sở hữuănhàănước
Để b o v quyền l i của mình với các vật d ng quân khí, ấn tín, tiền thuế cũngă
nhưătất c ngự d ng, Bộ luật HồngăĐức đãăquyăđịnh khá chặt chẽ và nghiêm khắc
cách thức thực hi n vi c b o v quyền l iănhàănước. Ví d cácăđiều 203, 205, 206,
574.
Cácăđiều kho n này ph n ánh những nỗ lực của triềuăđìnhănhằmătĕngăthêmăquyền
lực của nhà vua và triềuăđình,ăb oăđ m các nguồn thu nhập và ổnăđịnh xã hộiĐồng
thời thể hi n tính nghiêm minh của pháp luật trong vi c yêu cầu mọiăngười dân tôn
trọng tuy tăđối những tài s n thuộc sở hữu củaănhàănước.ăĐâyălàănhữngăquyăđịnh rất
gần với nhữngăquyăđịnh của pháp luật dân sự hi năđ i trong vi c b o v quyền sở hữu
củaănhàănướcăđối với tài s n.
 Sở hữuătưănhânăvàăcácăchủ thể khác

Vi c b o v quyền sở hữuăquyăđịnh khá nhiềuătrongăchươngăĐ o tặc, chủ yếu liên
quanăđến hình ph t với các hành vi trộmăcướp (từ điềuă429ăđếnă457ăchươngăĐ o Tặc)
Điều 431, 432 Trộm đồ ở lĕngămiếu,ăđền chùa
Điều 438 Trộm đồ của sứ thầnănước ngồi
Điều 439 Ĕnătrộm của giaăđình,ăhọ hàng
-

Quyềnăđối với các tài s n vơ hình (tài s n trí tu )

Thờiăgianăraăđời của Bộ luật HồngăĐức là vào thế kỉ XV, lúc bấy giờ đấtănước ta còn
đangă trongă thời kì s n xuất nơng nghi p l c hậu nên vi c t o ra một s n phẩm cơng
nghi p, một giống cây trồng mới, hữu ích hầuănhưălàăkhơngăcó.ăDoăđóătrongătưăduyăcủa
nhữngăngười lập pháp lẫnăngười dân vẫn chưaăhìnhăthànhăđư căýănghĩălàăcần thiếtăđể b o
v một s n phẩm trí tu doăconăngười t o ra.
Cịn về quyền tác gi và các quyền liên quan, các tác phẩm ngh thuật, thậm chí là c
cơng trình ngh thuật giá trị đư c t o ra từ rấtăxaăxưaărồiănhưăvĕnăthơ,ăcácăcông trình mỹ

thuật…ănhưngănóăchỉ dừng l i ở vi c mọiăngười ghi nhận,ăđánhăgiáăcaoăvàănóăđư c lan
truyền, sao chép một cách tự do mà khơng cần có sự cho phép của tác gi nhưăquyăđịnh
hi n hành. Bên c nhăđó,ăcũngăchưaăcóămột ai ý thứcăđư c rằng sử d ng tác phẩm của
mìnhăđể t o ra tài s n, vật chất c mà chỉ đơnăgi n rằng họ muốn trổ tài, cống hiến tài
nĕngăcủaămìnhăchoăđời.

5


Rõ ràng trong thờiăđiểm này, xã hộiăcịnăqăthơăsơăđể thấyăđư c rằng quyền sở hữu
trí tu cầnăđư c b o v . Chính vì thế mà trong Bộ luật HồngăĐức khơng có mộtăquyăđịnh
nàoăđề cậpăđến quyền sở hữu trí tu c .
1.2.2. Quyền đối nhân
Các quyăđịnh về quyền này trong Bộ luật HồngăĐức không nhiều r iărácătrongăchươngă
T p luật, chỉ đề cậpăđến các quan h vay,ămư n, cho thuê, cầm cố, b o lãnh… Cácăđiều
579, 587 – 593ăvàă603…
Điều 579: Nhữngăngười nhận của ai gửi súc vật và của c iămàăđemădùngăhayătiêuăđiă
thì xử ph tă80ătrư ngăvàăđền tiềnătheoănhưăsố tổn thất; nói dối là chết hay mất, thì ph i
biếm mộtătư,ăvàăđền tiền gấpăđơi;ănếuămàăđánhămất thì xử ph t 80 trư ngăvàăđền theo giá
tiền súc vật làm mất.
Điều 587: Cho vay n hay cầmăđồ vật mỗiăthángăđư c lấy tiền lãi mỗi quan là 15
đồng kẽm;ădùălâuăbaoănhiêuănĕmăcũngăkhơngăđư c tính q một gốc một lãi; trái luật thì
xử biếm mộtătư,ămàămất tiền lãi. Nếu tính gồm lãi vào làm gốc, rồi bắtălàmăvĕnătự khác
thì xử tộiănĕngăhơnămột bậc.
Điều 588: Mắc n quá h n không tr thì xử tộiătrư ng, tùy theo nặng nhẹ; nếu cự
tuy t khơng chiu tr , thì biếmăhaiătư,ăbồiăthường gấpăđơi.ăQăniênăh nămàăkhơngăđịiăthìă
mất n (h năđịnh làăđối vớiăngười trong họ thìă30ănĕm,ăngười ngồi thì h nă20ănĕm).
Từ thờiăđiểmănàyăcũngăđãăcóăquyăđịnh về quan h b o lãnh vay tiền mặcădùăcịnăkháăđơnă
gi n.
Điều 590:ăNgười vay n trốn mất,ăthìăngườiăđứng b oălĩnhăph i tr thay tiền gốc thơi;

nếuătrongăvĕn tự cóănóiăngười nào sẽ tr thay,ăthìăngười ấy ph i tr nhưăngười mắc n ,
trái luật thì xử ph tă80ătrư ng; nếu kẻ mắc n cóăconăthìăđư căđịiăở con.
Ngồi các hình ph tăthìăngười vi ph m có thể ph i chịu các chế tài dân sự nhưăbồiăthường
Điềuă603ăChoăngười ta th thuyền mà cố cãi rằngăkhơngăchoăth,ăđể địiăthuyền l i,
thì xử biếm mộtătư,ăvàăph i bồiăthường tiền th gấpăđơi.

6


2. Quyền nhân thân và bảo vệ quyền nhân thân trong Bộ lu t Hồng Đức
2.1.

Quyền nhân thân
2.1.1. Khái niệm

Quyền nhân thân là thuật ngữ phápălýăđể chỉ những quyền gắn liền với b n thân con
người, gắn liền vớiăđời sốngăriêngătưăcủa mỗi cá nhân. Từ xưaăđếnănay,ăkhiănóiăđến quyền
nhânăthânăăngườiătaăliênătưởng ngay tới các quyền có liên quan mật thiếtăđến danh dự,
nhân phẩm, uy tín của cá nhân.
Quyền nhân thân là h qu của sự xác lậpănhânăthânăphápălý.ăNóăđư c thừa nhận cho
tất c mọiăngười, khơng phân bi t giớiătính,ăđịa vị, giai cấp,ătrìnhăđộ học vấn,…ăMột khi
quyềnănhânăthânăphápălýăđư c xác lập, các quyền nhânăthânăcũngăđư c xác lậpăđồng thời;
một khi nhân thân pháp lý biến mất, các quyền nhân thân khơng cịn chỗ dựa,ălýădoăđể
tồn t i,ăcũngăph i biến mất.
BLDS nĕmă2005ăcóăquyăđịnh về khái ni m quyền nhân thân:
“Quyềnănhânăthânăđư căquyăđịnh trong Bô luật này là quyền dân sự gắn liền với mỗi
cá nhân, không thể chuyểnăgiaoăchoăngười khác, trừ trường h p pháp luậtăcóăquyăđịnh
khác”ă
Vi căquyăđịnhănàyăkháăchungăchung,ăkhơngăđiăvàoăc thể nên chúng ta có thể định
nghĩa quyềnănhânăthânănhưăsau:

Theoănghĩaăkháchăquan:ăQuyềnănhânăthânăđư c hiểu là tổng h p các quy ph m pháp
luậtădoăNhàănướcăbanăhành,ătrongăđóănộiăcungăquyăđịnh rõ cho các cá nhân có quyền nhân
thân gắn liền với b năthânămìnhăvàăđâyălàăcơăsở để cá nhân thực hi n quyền của minh
Theoănghĩaăchủ quan: Quyền nhân thân là quyền dân sự chủ quan gắn liền vớiăđời
sống củaăcáănhânădoăNhàănướcăquyăđịnh cho mỗi cá nhân, không thể trị giá thành tiền và
cá nhân không thể chuyển giao quyềnănàyăchoăngười khác.
2.1.2. Nội dung
Pháp luật dân sự Vi t Nam hi n hành có khá nhiềuăquyăđịnh về quyền nhân thân.
Vi c phân lo i quyềnănhânăthânăcũngădựa vào nhiềuăcĕnăcứ khácănhauănhưădựa vào
cĕnăcứ phát sinh hay dựa vào chủ thể mang quyền…Trongăbàiătiểu luậnănày,ăđể ti n phân
tích ở phần sau, nhóm em dựa vào tiêu chí đốiătư ng của quyền mà phân lo i quyền nhân
thânăđư căphânăthànhă5ănhómăsauăđây:

7


1) Nhóm các quyền cá bi t hố chủ thể, bao gồm: quyềnăđối với họ tên; quyền xác
định l i giới tính; quyền liên quan hộ khẩu, hộ tịch…
2) Nhóm các quyềnăliênăquanăđến thân thể của cá nhân, bao gồm: quyềnăđư căđ m
b o an tồn về tính m ng, sức khoẻ, thân thể; quyền hiến bộ phậnăcơăthể; quyền nhận bộ
phậnăcơăthể người….
3) Nhóm các quyềnăliênăquanăđến giá trị tinh thần của chủ thể: quyềnăđư c b o v
danh dự, nhân phẩm, uy tín; quyền bí mậtăđờiătư;ăquyền bất kh xâm ph m về chỗ ở;
quyền tự doătínăngưỡng, tơn giáo; quyền tự doăđiăl i, tự doăcưătrú;ăquyềnălaoăđộng; quyền
tự do kinh doanh; quyền tự do nghiên cứu, sáng t o…
4) Nhóm các quyềnăliênăquanăđến quan h hơnănhânăvàăgiaăđìnhăcủa cá nhân: quyền
kết hơn, quyềnăbìnhăđẳng v chồng; quyềnăđư căhưởng sự chĕmăsócăgiữa các thành viên
trongăgiaăđình;ăquyền ly hơn; quyền nhận, khơng nhận cha, mẹ, con; quyềnăđư c nuôi
con nuôi và quyềnăđư c nhậnălàmăconăni…
5) Nhóm các quyềnăđối vớiăcácăđốiătư ng của quyền sở hữu trí tu

2.2.

Bảo vệ quyền nhân thân trong Bộ lu t Hồng Đức

Trong Bộ luật HồngăĐức,ăcácăquyăđịnh về quyềnănhânăthânăcịnăchưaăcóăh thống mà
cịnăquyăđịnh r i rác, tuy nhiên khơng thể phủ nhận có nhiềuăquyăđịnh tiến bộ.
2.2.1. Nhóm các quyền cá biệt hố chủ thể
Nhóm này gồm các quyềnăliênăquanăđến vấnăđề tên họ, khai sinh, hộ khẩu, hộ tịch,
danhătính…
Điềuă285.ă[Điều 2] - Các xã quan làm sổ hộ khẩu mà khai bỏ sót số dânăđinh,ăthìătừ
mộtăngười trở lên xử tội Biếm;ă6ăngười trở lên xử tộiăĐồ…Nếu quan làm sổ khai thêm
bớt tuổi, hay khai dốiătráă(nhưăngười ở nhà l iăkhaiăđiăphiêuăb t,ăngười lành l i khai tàn
tật,ăngười khoẻ m nh l i khai là ốm yếu), thì xử nhẹ hơnătội khai sót lậu một bậc. …
Điềuă286.ă[Điều 3] - Kẻ nàoăđổi họ tên trốn sang h tăkhácăđể tránh vi c quan, thì
ph i tộiăđồ, và bị truy thu tiền khoá dịch nộp vào kho. …
Điềuă287.ă[Điều 4] - Các nha l i ở s nh hay ở vi n, khai sổ hộ tịch, mà khai thêm
bớt những Tr o tốt củaăcácăquanătước, thì xử tộiăĐồ làmăKhaoăđinh.ăNếu khai sót số
dân hay thêm bớtăvàăthayăđổi, thì xử nặngăhơnătội xã quan một bậc, và bị truy thu tiền
khoá dịch nộp vào kho. Quan s nh, quan vi năđãăphêătẩu mà vơ tình khơng xét ra vi c
gian lậu, thì ph i ph t tiền 30 quan; biết mà dung túng thì xử cùng một tội.

8


Điềuă293.ă[Điều 10] - Nhữngănhàătrongăhươngăthơn,ăcóăngười l đến ngủ trọ, thì ph i
báoăchoăngười hàng xóm biết, và cùng nhau kiếm số tiền của họ (cho hàng xóm xem
mặt, biết họ tên và kiểmăsốtăkhĕnăgóiăcủa khách l ấy).ăKhiăngười l ấyăraăđi,ăthìăph i
báo cho hàng xóm biết làm chứng, nếu trái luậtănàyăthìăngười chủ nhà bị ph t 60 trư ng.
Đóălà những quyềnăđãăđề cậpăđến vấnăđề hộ tịch, hộ khẩu, họ tên,..ătuyăchưaăđầyăđủ
và tiến bộ nhưngăcũngăkháăkháiăquátăvề những vấnăđề cơăb n củaăconăngười trong thời

đ i phong kiến.
2.2.2. Nhóm các quyền liên quan đến thân thể của cá nhân (quyền được đảm bảo an
tồn về tính mạng, sức khoẻ, thân thể)
Quyền đư c b o v an tồn về tính m ng, sức khỏe, thân thể của cá nhân là một lo i
quan h ghi nhận một lo i giá trị nhân thân rất đặc bi t đó là tính m ng, sức khỏe, thân
thể nên lo i quyền nhân thân này chỉ có thể là quyền của cá nhân và không thể chuyển
giao cho người khác.
Trong Bộ luật Hồng Đức phần lớn các quy định liên quan đến xâm ph m tính m ng,
sức khỏe thân thể của người khác quy định t i chương Đ o Tặc (liên quan đến tính m ng)
và Đấu t ng (liên qaun đến thân thể và sức khỏe.
Một số trường h p, hành vi giết người – xâm ph m đến tính m ng của người khác
trong Bộ luật Hồng Đức đư c coi là Thập Ác: Tội Ác nghịch (đánh và mưu giết ơng bà,
cha mẹ, bác, chú, thím…) và Bất Đ o (giết một nhà ba người không đáng chết, giết người
chặt thây ra từng m nh, bỏ thuốc độc, bùa mê), ph i chịu hình ph t chém.
Các hành vi giết người thông thường quy định từ Điều 415 đến 426 (chương Đ o tặc).
Hình ph t của các tội này thường thấp nhất là lưu.
Với các hành vi xâm ph m thân thể và sức khỏe của người khác(chương Đấu t ng)
-

Đối với quan l i,ăngười trong hoàng tộc (Điềuă472,ă473,ă474,ă487…)ăhìnhăph t chủ
yếu là bị biếmătư

-

Đối vớiăngườiătrongăgiaăđình (Điều 475 – 488),ăthường bị xử tộiălưuăhoặcăđồ

-

Đối với nhữngăngười khác, hình ph tăthườngălàăđánhătrư ng


Nhìn chung, Bộ luật HồngăĐức đều u cầu,ăđịiăhỏi nhà vua, tầng lớp quan l i ph i
hết sứcăchĕmăloăcuộc sống, tính m ng củaăngười dân, nhất là nhữngăngười có hồn c nh
đặc bi t.ăNhưăđiềuă294ăvàă295ăghiărõ:ăNhàănước và mọiăngười ph i có trách nhi măchĕmă
sóc, ni nấng nhữngăngười ốmăđauăkhơngăaiăniănấng, nhữngăngườiăvơăgiaăcư,ăthấp
9


hèn, nhữngăngười tàn tật, goá v , goá chồng, những kẻ mồ côi, nghèo khổ khôngănơiă
nươngătựa.ăVàăquyăđịnh,ăđối với nhữngăngười này, quan sở t i ph i thu nuôi mà không
đư c bỏ rơiăhọ; nếuăkhơngănhưăvậy sẽ bị nghiêm trị.
Ngồi ra riêng vớiătùănhânăhayăngười ph m tơi, Bộ luật HồngăĐức cũngăcóănhiều quy
định tiến bộ để b o v quyền l iăchínhăđángăcủa họ. Có các quyăđịnh về vi căngĕnăcấm,
trừng trị các tộiăngư căđãi,ăvôăcớ đánhăđập, hành h tù nhân, giết chết hay bức tử tù nhân,
xét xử oan sai, ph m tộiăkhơngăđángăgiamăcầm mà giam cầm,…ănhưăđãănóiăở trên, bộ
luật này cịn có nhữngăquyăđịnh, tù nhân ph m tội nếu bị thươngăhayăốmăđauăph iăđư c
chữa trị,ăchĕmăsócă(điềuă663),ăkhơngăđư c tra tấn tù nhân tuổi cao hay vị thànhăniênă(điều
665).ăĐiềuă16ăcònăquyăđịnh, nhữngăngười từ 70 tuổi trở lên, 15 tuổi trở xuống và những
người bị phế tật nếu ph m tội (trừ tội Thập ác)ăđều cho chuộc tội bằng tiền;ăngười từ 90
tuổi trở lên, 7 tuổi trở xuống mắc tội chếtăđềuăđư c tha bổng.ăĐiều 17 chỉ rõ:ăngười nào
khi ph m tộiăchưaăgiàăc , tàn tậtăđến khi già c , tàn tật mới phát hi n thì xử tội theo luật
già c , tàn tật và khi nhỏ mà ph m tộiăđến khi lớn mới phát giác thì xử tội theo luật khi
còn nhỏ. Còn nhữngăngười ph m tội (trừ tội Thập ác và giếtăngười)ăchưaăbị phát giác mà
tự thúătrướcăđềuăđư c tha tộiă(điều 18).
2.2.3. Nhóm các quyền liên quan đến giá trị tinh thần của chủ thể, quyền con ngư i
Bên c nhăđó,ăbộ Luậtăcũngăđưaăraănhiềuăquyăđịnh cấm quan l i, những kẻ có chức
quyềnăkhơngăđư c tự ti n quấy nhi uănhânădână(cácăđiềuă304,ă632,…);ăquanăl i ph iăđ m
b oăanăninh,ăanătồnăchoădână(cácăđiềuă458,ă645,ă646,ă647,ă648,ă648…),ăph iăchĕmăsócă
nhữngăngười già c , trẻ mồ côi,ăngười tàn tật, thấpăhèn…ă(cácăđiềuă294,ă295,…),ăkhôngă
đư c l i d ng chức quyềnăđể tham ô, chiếmăđo t tiền b c, tài s n của dân, v.v..
Bộ luật HồngăĐức với nhữngăđiều luật của mình khơng chỉ nhằm b o v địa vị thống

trị và quyền l i của nhà vua và giai cấp phong kiến, khơng chỉ duy trì và b o v trật tự,
kỷ cươngăcủa chế độ phong kiến, mà còn kiến t o và duy trì một xã hộiămàătrongăđó,ă
những quyềnăcơăb n củaăconăngười, của mọiăngườiăđư c tôn trọngăvàăđư c b o v bằng
pháp luật.
Thể hi năđiềuănàyăvàătínhăưuăvi t củaănó,ănhưăđãănóiăở trên, tất c nhữngăhànhăđộng
xâm ph măđến nhân phẩmăconăngười đều bị pháp luật nghiêm trị,ănhư:
-

Conăcháuăchửiămắng,ăđánhăđậpăôngăbàăchaămẹ;ăanhăem,ăv ăchồngăđánhăđập,ăchửiă
mắng,ălĕngăm ,ălàmănh cănhauă(cácăđiềuătừă473ăđến 476,…);

10


Các hànhăviătốăcáo,ăvuăkhốngăkhơngăđúngăsựăthậtăvàătráiăquyăđịnhă(từăđiềuă501ă

-

đếnăđiềuă505);ă
-

Vi căquanăl iăquấyănhi uăứcăhiếpădână(điềuă164);

-

Xửătộiăkhơngăđúngătộiădanhăvàătheoăluậtăquyăđịnhă(điềuă679)…

Đặc bi t,ăbộăluậtănàyăcịnăđưaăraănhữngăquyăđịnhăcấmă“Cácătướcăvươngăcơngăvàănhàă
quyềnăqătựăti năthíchăchữăvàoădânăđinh”ă(điềuă168),ăcùngătấtăc ănhữngăaiătựăti năthíchă
chữăvàoămặtăv ,ăconătrai,ăconăgáiăngườiăkhácăvàănơătỳ,ăngườiăởăđ ă(cácăđiềuă165,ă168,ă

365);ătrịătộiănhững tênăquanăl iăvàănhữngăngườiăl iăd ngăquyềnăthếămàăứcăhiếpălươngădân,ă
bắtăépăđểălấyăconăgáiăngườiădână(điềuă336,ă338);ătựăti năbắtădânăđinhălàmăđàyătớă(điềuă
302);ăcấmăngườiăngồiănàiăépăngườiăv ămuốnăthủătiếtăvớiăchồngăđiălấyăngườiăkhácă(điềuă
320)ăvàătấtăc ănhữngăhànhăđộngăgianădâmă(từăđiềuă401ăđếnăđiềuă410ăchươngThơng gian),
v.v..ăĐángălưuăýălà,ăcácăđiềuă401,ă403,ă404,ă 406ăquyăđịnh,ănhữngăhànhăđộngăviăph mă
nghiêmătrọngănhânăphẩmăconăngười,ănhưăhiếpădâmă(kểăc ăgianădâmăvớiătrẻăemătừă12ătuổiă
trởăxuốngăđềuăxếpăvàoătộiăhiếpădâm),ălo nălnă(gianădâmătrongănộiăbộăgiaăđình,ăgiaătộc)ă
đềuăbịătrừngătrịăvớiăhìnhăph tărấtănặng:lưu, chém.
2.2.4. Nhóm các quyền liên quan đến quan hệ hơn nhân và gia đình của cá nhân
Nhómănàyăgồmăcácăquyềnăli năquanăđếnătựădoăkếtăhơnăvàăquyềnăcũngănhưănghĩaăv ă
củaăcácăthànhăviênătrongăgiaăđình.
Theoăđó,ăcácătội bất hiếu, bất kính, bất nghĩa trongăbộăluậtănàyăđư căxếpăvàoătội Thập
ác vàăbịănghiêmătrịăvớiănhữngăhìnhăph tărấtănặngă(đồ,ălưu,ătửăhình).ăNhưăđiềuă475,ă503,ă
504, …ăcủaăbộăLuậtănàyăđãăghiărõ,ănếuăconăcháuălĕngăm ,ătốăcáoăơngăbàăchaămẹ,ăv ătốăcáoă
chồngă(chỉăchoăphépătốăcáoăkhiăơngăbà,ăchaămẹ,ăchồngăph mătội mưu phản, đại nghịch)
thìăbịăđàyăđiănơiăxa.
Ngồiănhữngăđiềuăluậtăcấmăquanăl i,ăngườiăcóăquyềnăthếăbắtăépăđểălấyăconăgáiăcủaă
lươngădân,ăngĕnăcấmăngườiăngồiănàiăépănhữngăngườiăv ăthủătiết,ăBộăluậtăHồngăĐức cịn
đưaăraănhiềuăđiềuăluậtăđểăthựcăhi năvàăb oăv ăquyềnătựădoăhơnănhânănày.
-

Điềuă324ăcấmăanh,ăem,ăhọcătrịălấyăv ăcủaăem,ăcủaăanh,ăcủaăthầyăđãăchết;

-

Điềuă294ăquy địnhăvi cătrừngătrịănhữngăkẻălo năluân,ăcùngătấtăc ănhữngăhànhă
độngăg ,ăbánăv ăchoăngườiăkhácăkhiăkhôngăđư căsựăđồngăýăcủaăngườiăph ănữ.ă

11



-

Điềuă320,ă333ăghiărõ:ăngườiănàoămàăđãăg ăconăgáiărồiămàăvềăsauăvìăthấyăngườiă
chồngănghèoăkhổ,ăl iăbắtăconăgáiăvềăthìăbịăxửăph tă60 trượng, biếm haiătư,ăngườiă
conăgáiăđóăph iăbắtătrởăvềănhàăchồng.

12


KẾT LU N
Từ đó ta thấy đư c sự tiến bộ của Bộ luật Hồng Đức khi đã quan tâm đến nhiều khía c nh
vấn đề trong xã hội và đời sống của nhân dân, đặc bi t là các tầng lớp thấp kém và yếu thế
trong xã hội phong kiến. Đó là một trong những lí do Bộ Luật Hồng Đức đư c xem là bộ
luật tiến bộ nhất, đặc sắc nhất trong h thống pháp luật phong kiến Vi t Nam, biểu tư ng của
triều đ i hoàng kim nhất trong lịch sử Vi t Nam. là sự kết h p hài hòa, sáng t o giữa yếu tố
nội sinh và yếu tố ngo i sinh, là sự học hỏi thành tựu, tinh hoa của pháp luật hướng Nho của
Trung Quốc và vận d ng sáng t o vào điều ki n kinh tế - xã hội của đất nước.
Bộ luật cịn là sự thể chế hóa những luật t c, truyền thống đầy tính nhân vĕn trên cơ sở bám
sát thực ti n đất nước, đ m b o ổn định đời sống nhân dân và các quyền l i ich cơ b n thiết
thân của người dân hướng đến m c tiêu b o v sự bền vững của vương triều, xây dựng đất
nước giàu m nh.
Với tư tưởng tiến bộ đó cùng với sự tiếp thu kĩ thuật lập pháp cu Trung Quốc và các tr i
nghi m của triều đ i trước, Bộ luật đư c đánh giá cao c về nội dung và hình thức thể hi n
tiêu biểu cho một nhà nước phong kiến giàu m nh, thịnh vư ng. Bộ luật để l i dấu ấn m nh
mẽ trong lịch sử nước ta, gây đư c sự nh hưởng đối với các triều đ i sau đó và thậm chí
cho đến ngày nay các chuyên gia trong và ngoài nước nghiên cứu, học tập và ứng d ng trong
công tác lập pháp hi n đ i.

13



DANH M C TÀI LI U THAM KH O
-

Bộ luật Hồng Đức

-

Bộ luật Dân sự Vi tăNamănĕmă2005

-

Giáo trình Lịch sử nhàănước và pháp luật Vi t Nam (TrườngăĐ i học Luật TpHCM),
Nhà xuất b n HồngăĐức

-

Giáo trình Pháp luật về tài s n, quyền sở hữu tài s n và quyền thừa kế,ă(TrườngăĐ i
học Luật TpHCM), Nhà xuất b n Hồng Đức

-

Nguy n NgọcăĐi n (2001), Bình luận khoa học về tài s n trong luật dân sự Vi t
Nam, Nhà xuất b n Trẻ.

-

/>
14




×