Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Báo cáo " Quyền sở hữu tài sản của người phụ nữ trong Bộ luật Hồng Đức" doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.62 KB, 5 trang )



nghiên cứu - trao đổi
42
Tạp
chí luật học số tháng 3/2003




ộ luật Hồng Đức (BLHĐ) là bộ luật có giá
trị trong pháp luật phong kiến Việt Nam.
Một trong những nội dung làm nên giá trị của
BLHĐ là bộ luật đ có những quy định thừa
nhận và bảo vệ quyền lợi của ngời phụ nữ mà
quan trọng nhất là quyền sở hữu của họ. Đây là
quyền có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, bởi vì
"bản chất của các mối quan hệ về sở hữu tài sản
là cơ sở để hiểu những quyền lợi và nghĩa vụ
của từng cá nhân thành viên trong một gia đình
và địa vị tơng ứng của họ trong đó "
(1)
. Trong
chế độ phong kiến, ruộng đất là t liệu sản xuất
chủ yếu, là tài sản chính của gia đình. Vì vậy,
đối tợng chủ yếu của quyền sở hữu trong
BLHĐ là ruộng đất. Quyền sở hữu tài sản của
ngời phụ nữ đợc thể hiện qua vị trí của họ ở
ba phơng diện: Là ngời con trong gia đình, là
ngời vợ và là ngời mẹ.
1. Quyền sở hữu của ngời phụ nữ với t


cách là ngời con trong gia đình
Mặc dù chịu ảnh hởng của triết lí Nho giáo
song BLHĐ đ thừa nhận và bảo vệ quyền sở
hữu của ngời con gái một cách tơng đối bình
đẳng so với ngời con trai. Quyền về tài sản của
ngời con gái đợc thể hiện qua các nội dung cơ
bản sau:
- Quyền đợc nhận ruộng đất công của làng
x. Theo quy định của BLHĐ, ngời từ đủ 15
tuổi trở lên đợc coi là ngời trởng thành,
(2)

quyền đợc cấp ruộng đất công của làng x, có
quyền có tài sản riêng. Điều 347 BLHĐ có quy
định: "Các quan lộ, huyện, x đ chia ruộng
rồi nếu có dân đinh đ lớn tuổi xin cấp ruộng
đất thì cho các quan lộ, huyện, x đợc tự liệu
định ". Nh vậy, quyền đợc nhận ruộng đất
công làng x để cày cấy không phân biệt đối với
ngời con trai hay con gái. Ngời con trai hay
con gái đều đợc nhận phần ruộng đất nh nhau
theo quy định của Nhà nớc. Chế độ chia ruộng
đất công ở các làng x gọi là chế độ quân điền.
Ngời dân cày cấy trên ruộng đất công phải nộp
tô thuế cho Nhà nớc theo quy định, tuy nhiên
việc đợc nhận ruộng đất tạo điều kiện cho
ngời dân có ruộng đất để cày cấy, thúc đẩy sản
xuất nông nghiệp phát triển. Ngoài phần thuế
phải làm nghĩa vụ đối với Nhà nớc, sản phẩm
thu hoạch đợc thuộc về quyền sở hữu riêng của

ngời lao động. Ruộng đất đợc chia để cày cấy
không phải là tài sản thuộc sở hữu riêng của
ngời đợc chia, vì vậy theo quy định tại Điều
372 BLHĐ thì "ruộng đất khẩu phần thì không
đợc bán cho ngời khác hay chuyển riêng cho
ai; trái luật thì phải khép vào tội chiếm bán
ruộng đất công". Quy định này nhằm hạn chế và
ngặn chặn khả năng tích luỹ ruộng đất. Triều
đình nhà Lê đặc biệt quan tâm đến việc sử dụng
đất đai và hiệu quả của việc sử dụng đó. Đối với
ruộng đất của mình mà không sử dụng thì bị
trừng phạt khá nặng. Điều 387 quy định: "Con
trai từ 16 tuổi, con gái từ 20 tuổi trở lên, mà
ruộng đất của mình để ngời trong họ hay ngời
ngoài cày hay ở, đ quá niên hạn mới miễn
cỡng đòi lại, thì bị phạt 80 trợng và mất
B

* Giảng viên chính Khoa t pháp
Trờng đại học luật Hà Nội
ThS. Nguyễn Phơng Lan *


nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học số tháng 3/2003
43

ruộng đất (niên hạn: ngời trong họ 30 năm,
ngời ngoài 20 năm). Nếu vì chiến tranh hay
đi phiêu bạt mới về, thì không theo luật này".

Quy định này cho thấy rõ ngời con gái cũng
có quyền sở hữu đối với ruộng đất nh ngời
con trai.
- Việc đợc nhận ruộng đất công làng x là
điều kiện cơ bản để con cái có thể tách ra khỏi
cha mẹ, hình thành hộ gia đình độc lập. Hơn
nữa, bên cạnh quyền đợc sử dụng ruộng đất
công để canh tác, pháp luật nhà Lê còn công
nhận quyền sở hữu tài sản riêng của con. Đối
với những tài sản mà con làm ra do lao động,
làm thuê, buôn bán riêng hay đợc thừa kế
riêng từ ngời thân thì con có quyền sở hữu độc
lập. Cha mẹ không có quyền gì đối với những
tài sản này. Một đạo luật đợc ban hành dới
thời Hồng Đức còn quy định rõ sự rừng phạt đối
với ngời chủ gia đình (ông hay cha) nếu ngời
đó hái ăn cây trái trong đất của con cháu mà
không đợc chúng cho phép.
(3)
Theo phong tục
Việt Nam, con cháu đợc phép tách ra ở riêng
khi cha mẹ còn sống. Pháp luật triều Lê cũng
chấp nhận điều đó. Theo quy định tại Điều 2
của BLHĐ thì việc con cháu tách ra khỏi ông
bà, cha mẹ không bị coi là phạm tội bất hiếu.
Đây là sự sửa đổi pháp luật Trung Quốc cho phù
hợp với phong tục tập quán của Việt Nam. Bởi
vì, theo pháp luật Trung Quốc, mọi tài sản trong
gia đình đều là tài sản chung của tất cả các
thành viên, mọi ngời trong gia đình đều có

quyền sở hữu và làm chủ tài sản nh nhau. Con
không có quyền sở hữu tài sản riêng. Do đó, khi
ông bà, cha mẹ còn sống mà con cháu đòi chia
tách tài sản ra ở riêng là bất hiếu, không phải
đạo làm con và không đợc pháp luật cho phép.
- Quyền thừa kế của ngời con gái đợc
thừa nhận và bảo vệ. Theo quy định tại Điều
388 BLHĐ thì nếu cha mẹ mất cả, có ruộng đất,
cha kịp để lại chúc th thì anh chị em đợc tự
chia nhau, sau khi để lại 1/20 số ruộng đất làm
hơng hoả, giao cho ngời con trởng giữ. Phần
của con vợ lẽ, nàng hầu thì ít hơn. Nh vậy, con
trai và con gái của vợ cả đều đợc hởng phần
thừa kế nh nhau, con trai và con gái của vợ lẽ
cũng đợc thừa kế bằng nhau nhng ít hơn con
của vợ cả. Sự thừa nhận quyền thừa kế của con
gái nh con trai là điểm tiến bộ của pháp luật
nhà Lê. Hơn thế nữa, nhà lập pháp triều Lê còn
cho phép con gái cũng đợc thừa kế tài sản
hơng hoả. Điều 391 BLHĐ quy định: "Ngời
giữ hơng hoả có con trai trởng thì dùng con
trai trởng, không có con trai trởng thì dùng
con gái trởng, ruộng đất hơng hoả thì cho lấy
một phần hai mơi". Các Điều 395, 397 BLHĐ
cũng quy định tơng tự và cụ thể hơn về quyền
thừa kế tài sản hơng hoả của ngời con gái.
Đây là quy định rất tiến bộ chỉ có riêng trong
pháp luật nhà Lê. Theo pháp luật Trung Quốc,
con gái thờng bị loại ra khỏi việc phân chia gia
sản nên không thể là ngời thừa kế tài sản

hơng hoả, thờ cúng tổ tiên. Vì vậy, tác giả
Insun Yu đ nhận xét: "Luật về thừa kế gia tài
và chế độ hơng hoả ở bộ luật nhà Lê là đặc thù
cho x hội Việt Nam".
(4)
Việc pháp luật nhà Lê
quy định chia tài sản thừa kế nh nhau giữa con
trai và con gái và xác định ngời con trai trởng
của vợ cả là ngời thừa tự, thừa kế tài sản hơng
hoả là biện pháp nhằm ngặn chặn sự tranh chấp
tài sản khi cha mẹ mất, bảo đảm việc tiếp tục
thờ cúng tổ tiên và điều quan trọng nhất là bảo
đảm cho tài sản hơng hoả không bị chuyển ra
khỏi dòng họ. Đó là mục đích quan trọng nhất
mà nhà làm luật muốn đạt đợc chứ không phải
là sự phân biệt đối xử giữa nam và nữ. Việc
ngời con gái cũng có quyền thừa kế tài sản
hơng hoả sẽ dẫn tới khả năng là toàn bộ tài sản
hơng hoả có thể sẽ chuyển ra khỏi dòng họ nội
khi ngời con gái đi lấy chồng. Điều đó là
không phù hợp với phong tục tập quán và không
đợc pháp luật chấp nhận. Điều 400 BLHĐ quy
định rõ: "Ruộng đất hơng hoả, dù con cháu
nghèo khó, cũng không đợc đem bán làm trái
luật, có ngời tố cáo phải ghép vào tội bất


nghiên cứu - trao đổi
44
Tạp

chí luật học số tháng 3/2003

hiếu ". Để tránh việc ruộng đất hơng hoả có
thể chuyển ra khỏi gia đình họ nội và bảo vệ tài
sản hơng hoả mà tổ tiên để lại với mục đích
duy trì việc cúng giỗ, pháp luật quy định mọi tài
sản mà các con đợc thừa kế từ cha mẹ hay ông
bà đều là tài sản riêng của con cái. BLHĐ bảo
vệ quyền thừa kế tuyệt đối của con cái và trừng
phạt mọi hành vi xâm phạm đến quyền sở hữu
đó của các con. Điều 377 BLHĐ quy định hình
phạt đối với ngời vợ đem bán tài sản thừa kế
của con từ ngời chồng mình đ chết là 50 roi,
trả tiền lại cho ngời mua, trả ruộng cho con.
Ngời chồng sau hoặc vợ sau mà đem bán tài
sản của con chồng trớc hoặc vợ trớc thì bị xử
nặng hơn nh: Phạt 60 trợng, biếm hai t. Điều
379 BLHĐ cũng không cho phép ngời trởng
họ bán điền sản của con cháu đợc thừa kế từ
cha mẹ chúng. Nếu bán mà không có lí do chính
đáng thì phạt 60 trợng, biếm hai t, và giao
dịch bị huỷ bỏ, không có hiệu lực.
Tuy nhiên, nếu con cha trởng thành thì
cha mẹ có trách nhiệm quản lí tài sản của
con. Trong trờng hợp một bên vợ hoặc
chồng chết trớc thì ngời còn sống sẽ quản
lí tài sản của con.
Nh vậy, trong quyền sở hữu của con cái
không hề có sự phân biệt giữa con trai và con
gái. Con gái và con trai đều có quyền sở hữu tài

sản riêng, có quyền thừa kế tài sản nh nhau với
kỉ phần bằng nhau và đều đợc pháp luật bảo vệ
quyền sở hữu đó nh nhau.
2. Quyền sở hữu của ngời vợ trong gia đình
Quy định tại các Điều 374, 375, 376 BLHĐ
cho thấy tài sản của vợ chồng bao gồm: Tài sản
riêng của ngời chồng do đợc thừa kế từ gia
đình mình (phu gia điền sản), tài sản riêng của
ngời vợ do đợc thừa kế từ gia đình mình (thê
gia điền sản) và tài sản do vợ chồng làm ra trong
thời gian hôn nhân (tần tảo điền sản).
a. Quyền sở hữu đối với tài sản riêng
BLHĐ công nhận vợ chồng đều có quyền sở
hữu đối với tài sản riêng. Tài sản riêng của vợ
chồng là những tài sản mà mỗi bên vợ, chồng có
trớc khi kết hôn, do đợc thừa kế từ gia đình
của mỗi ngời. Đối với những tài sản này, vợ,
chồng đều có quyền sở hữu riêng rẽ, mặc dù
những tài sản này đợc quản lí chung bởi vợ
chồng và các lợi tức của nó là tài sản chung.
Những tài sản này chỉ tạm thời gộp vào để vợ
chồng quản lí chung trong thời gian hôn nhân.
Ngời chồng không có quyền chiếm dụng tài
sản mà vợ đợc thừa kế từ dòng họ nhà mình và
ngợc lại, ngời vợ cũng vậy. Do đó, khi li hôn
thì tài sản riêng của ai vẫn thuộc về sở hữu
riêng của ngời đó và họ có quyền mang theo,
trừ trờng hợp li hôn do ngời vợ có lỗi nh
gian dâm (Điều 401) hoặc khi ngời vợ có hành
vi gây thơng tích cho chồng (Điều 481 BLHĐ)

thì điền sản của vợ phải để lại cho chồng.
Nếu một bên vợ hoặc chồng chết thì phần
tài sản riêng của ngời chết sẽ đợc chia nh
sau:
- Nếu vợ chồng có con thì toàn bộ tài sản
riêng của ngời vợ hoặc chồng đ chết sẽ đợc
chia đều cho các con nhng tạm thời phần tài
sản ấy vẫn do ngời chồng (hoặc vợ) còn sống
quản lí (Điều 374 BLHĐ).
- Nếu vợ chồng không có con thì phần tài
sản riêng của ngời chồng (hay vợ) đ chết sẽ
đợc chia làm hai phần. Một phần thuộc về cha
mẹ đẻ của ngời chết (hoặc về ngời tế tự) để lo
cúng giỗ. Một phần thuộc về ngời vợ (hay
chồng) còn sống để bảo đảm nuôi dỡng ngời
đó, ngời vợ (hay chồng) còn sống chỉ có quyền
hởng hoa lợi từ phần tài sản đó để sinh sống
mà không đợc biến thành của riêng. Khi ngời
vợ hay ngời chồng này cũng chết đi thì phần
tài sản đó lại đợc trả về cho gia đình cha mẹ đẻ
của ngời chồng (hoặc vợ) đ chết trớc (Điều
375, 376 BLHĐ). Trong trờng hợp vợ chồng có
con, một ngời chết trớc, sau đó con cũng chết
thì cách giải quyết cũng tơng tự. Song nếu cha
mẹ vợ đều đ chết thì ngời chồng đợc hởng


nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học số tháng 3/2003
45


2/3 tài sản riêng của ngời vợ đ chết, còn 1/3
thuộc về ngời thừa tự trong họ để lo việc cúng
giỗ (Điều 376 BLHĐ). Nh vậy, theo quy định
này thì ngời chồng chỉ đợc thừa kế tài sản
riêng của vợ khi vợ chết trớc nếu hai ngời có
con chung.
Việc thừa nhận ngời vợ có quyền sở hữu
đối với tài sản riêng là điểm tiến bộ của pháp
luật nhà Lê. Điều đó đ tạo cho ngời vợ có vị
thế ngang bằng nhất định với ngời chồng, cũng
có nghĩa là không thừa nhận ngời chồng có
quyền uy tuyệt đối đối với vợ. Địa vị pháp lí đó
của ngời vợ trong pháp luật là sự phản ánh
khách quan địa vị của ngời vợ trong x hội.
b. Quyền sở hữu đối với tài sản chung
Tài sản chung của vợ chồng (hay tần tảo
điền sản) là những tài sản mà vợ chồng làm ra
trong thời gian hôn nhân. Các điều 374, 375
BLHĐ đều quy định về tài sản chung của vợ
chồng. Qua các quy định này cho thấy tính chất
bình đẳng giữa vợ và chồng đối với tài sản
chung. Trong trờng hợp cần chia tài sản chung
thì tài sản mà vợ chồng làm ra đều đợc chia
đôi, mỗi ngời một nửa. Phần tài sản của mỗi
bên vợ chồng đợc nhận làm của riêng, thuộc sở
hữu riêng của ngời ấy. Phần tài sản này sẽ
đợc để lại cho các con khi ngời vợ hoặc
chồng chết. Nếu vợ chồng không có con thì một
nửa số tài sản chung đó sẽ đợc chuyển cho gia

đình cha mẹ đẻ của ngời đó. Việc chia đôi tài
sản chung chứng tỏ rằng sự đóng góp của ngời
vợ vào khối tài sản chung là ngang bằng với
ngời chồng. Vị trí của ngời vợ trong hoạt
động kinh tế quyết định đến vị trí của họ trong
gia đình. Vì là ngời có đóng góp vào kinh tế
gia đình nên ngời vợ cũng có quyền làm chủ
đối với tài sản gia đình. Việc thừa nhận quyền
của ngời vợ đối với tài sản chung đ thể hiện
sự bình đẳng trong quan hệ tài sản giữa vợ và
chồng. Đây là điểm tiến bộ và độc đáo của
pháp luật nhà Lê.
Sự bình đẳng đó còn thể hiện ở quyền định
đoạt tài sản chung. Pháp luật và phong tục đều
đòi hỏi phải có sự đồng ý của cả hai vợ chồng
trong việc chuyển nhợng tài chung cho ngời
khác. Điều đó đợc chứng minh qua các bằng
chứng là các văn tự bán tài sản có chữ kí của cả
vợ chồng hoặc các tờ mẫu văn tự về bán, cầm
cố, trao đổi các tài sản thực thụ và các điền nô ở
thời nhà Lê bao giờ cũng đòi hỏi sự thoả thuận
của cả hai vợ chồng.
(5)

Ngoài một nửa tài sản đợc chia trong khối
tài sản chung mà vợ chồng làm ra, ngời vợ còn
đợc hởng hoa lợi từ 2/3 phần tài sản của
chồng (tức là 2/3 của một nửa khối tài sản
chung mà vợ chồng làm ra) để bảo đảm nuôi
dỡng đời mình sau khi ngời chồng chết. Chỉ

khi ngời vợ chết hay cải giá thì ngời vợ mới
mất quyền hởng hoa lợi, quyền sử dụng đối với
phần tài sản của chồng (Điều 375 BLHĐ).
Qua các quy định trên cho thấy có sự khác
biệt duy nhất về quyền sở hữu tài sản giữa vợ và
chồng. Đó là trong khi ngời vợ mất hết quyền
hởng hoa lợi từ tài sản riêng của ngời chồng
đ chết nếu cải giá lấy chồng khác thì ngời
chồng dù lấy vợ khác vẫn không mất quyền
hởng hoa lợi từ tài sản riêng của vợ đ chết. Sở
dĩ có sự khác nhau đó có lẽ là do phong tục chi
phối, vì ở Việt Nam, khi lấy chồng, ngời con
gái thờng về nhà chồng ở. Nếu khi chồng chết,
ngời vợ lại đi lấy chồng khác thì bị coi là ra
khỏi nhà chồng, không còn là thành viên của gia
đình nhà chồng nữa nên không có quyền hởng
các quyền lợi đối với tài sản của chồng.
Qua các quy định về quyền sở hữu tài sản
của vợ chồng trong BLHĐ có thể thấy nhà làm
luật đ hạn chế phần nào uy quyền của ngời
chồng đối với vợ so với đạo lí Nho giáo. Việc
pháp luật cho phép chuyển trả lại gia đình cha
mẹ đẻ của ngời vợ phần tài sản riêng của ngời
đó trớc khi kết hôn và một nửa tài sản chung
mà vợ chồng làm ra trong thời gian hôn nhân,


nghiên cứu - trao đổi
46
Tạp

chí luật học số tháng 3/2003

nếu ngời vợ chết mà không có con càng khẳng
định tính chất độc lập trong quan hệ sở hữu giữa
vợ và chồng và càng hạn chế quyền uy của
chồng đối với vợ. Nh vậy có thể thấy, mặc dù
đạo đức Nho giáo đòi hỏi ngời vợ phải phục
tùng và phụ thuộc vào chồng song với sự độc lập
làm chủ tài sản, ngời vợ không nhất thiết phải
phụ thuộc vào chồng; nếu có thì chỉ vì lí do đạo
đức và phong tục chi phối mà không phải vì lí
do kinh tế. Sự độc lập nhất định trong quyền sở
hữu tài sản của ngời vợ là điều kiện quan trọng
nhất để bảo đảm vị thế độc lập, bình đẳng của
vợ trớc chồng - vị trí mà ngời vợ không thể có
đợc theo đạo lí Nho giáo. Vì vậy có thể nói, so
với quan điểm Nho giáo thì trong BLHĐ địa vị
của ngời vợ đ đợc cải thiện hơn hẳn.
3. Quyền về tài sản của ngời mẹ
Ngời vợ có quyền quản lí tài sản chung,
cùng chồng làm chủ tài sản gia đình, chăm sóc
con cái. Tài sản chung của vợ chồng thuộc
quyền sở hữu độc lập của vợ chồng. Con cái chỉ
đợc hởng tài sản của cha mẹ khi cả cha và mẹ
đều chết.
Trong trờng hợp ngời chồng chết trớc,
ngời vợ sẽ thay chồng quản lí tài sản gia đình.
Theo quy định tại các Điều 374, 375, 376
BLHĐ thì khi một bên vợ hoặc chồng chết
trớc, cha phát sinh việc chia tài sản thừa kế

ngay mà ngời vợ hoặc chồng còn sống sẽ quản
lí tài sản đó. Ngời vợ cũng có quyền quản lí tài
sản nh chồng. Nếu con còn nhỏ, có tài sản
riêng nhng cha trởng thành thì ngời mẹ sẽ
giữ trách nhiệm quản lí tài sản của con. Việc
ngời mẹ và đứa con cùng kí vào một bản văn tự
bán ruộng đất có niên đại vào năm 1789 đ
chứng tỏ rằng ngời mẹ quản lí tài sản của đứa
con cha trởng thành.
(6)
Tuy nhiên, ngời mẹ
không có quyền định đoạt tài sản của con.
Nếu muốn bán tài sản riêng của con thì ngời
mẹ phải đợc sự đồng ý của con hoặc của họ
hàng, tuỳ theo mức độ chi tiêu thực tế (Điều
377 BLHĐ).
Khi con đ lớn mà chồng chết, ngời mẹ có
trách nhiệm thay chồng, giúp con trai điều khiển
gia đình. Địa vị của ngời vợ goá trong x hội
phong kiến đợc coi trọng, nếu ngời vợ thủ tiết
thờ chồng, thay chồng điều khiển cơ nghiệp nhà
chồng. Vì vậy, mặc dù "tang chồng đ hết mà
ngời vợ muốn thủ tiết, nếu ai không phải là ông
bà, cha mẹ mà ép gả cho ngời khác thì xử biếm
ba t và bắt phải li dị, ngời đàn bà phải trả về
nhà chồng cũ " (Điều 320 BLHĐ). Quy định
đó vừa có ý nghĩa khuyến khích ngời vợ goá
thủ tiết thờ chồng đồng thời ngặn chặn những
hành vi muốn ép gả ngời vợ goá tái giá để
chiếm đoạt vị trí thay chồng điều khiển gia đình

của họ. Từ đó cho thấy ngời đàn bà goá cũng
có vị trí nhất định trong x hội phong kiến thời
Lê nếu họ c xử phù hợp với các chuẩn mực đạo
đức của đạo lí Nho giáo.
Từ các quy định trên cho thấy, pháp luật
triều Lê đ có những bớc tiến bộ vợt bậc so
với thời đại lúc đó khi công nhận và bảo vệ
quyền độc lập làm chủ tài sản của ngời phụ nữ.
Đó là điều kiện cơ bản để xác định địa vị pháp lí
của ngời phụ nữ với vị thế đợc cải thiện và
bảo đảm hơn hẳn so với triết lí Nho giáo và qua
đó mà quyền, lợi ích hợp pháp của họ trong gia
đình và x hội phong kiến thời Lê đợc bảo đảm
hơn. Các quy định về quyền sở hữu tài sản của
ngời phụ nữ là một trong những nội dung tiến
bộ đ tạo nên giá trị của BLHĐ mà nhà lập pháp
vẫn cần tiếp nhận, kế thừa trong việc xây dựng
pháp luật hiện nay./.

(1).Xem: Insun Yu, Luật và x hội Việt Nam thế kỉ
XVII- XVIII, Nxb. KHXH - Hà Nội 1994, tr.160.
(2).Xem các điều 313, 16, 285 BLHĐ.
(3).Xem: Insun Yu, Sđd, tr. 162.
(4).Xem: Insun Yu, Sđd, tr. 93.
(5).Xem: Insun Yu, Sđd, tr. 167.
(6).Xem: Insun Yu, Sđd, tr. 171.

×