Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Ứng dụng GIS trong xây dựng bản đồ và đánh giá chất lượng nước mặt sông sài gòn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.15 MB, 15 trang )

ỨNG DỤNG GIS TRONG XÂY DỰNG BẢN ĐỒ VÀ ĐÁNH GIÁ
CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT SƠNG SÀI GỊN
Nguyễn Phương Hoa, Lê Bá Long
Trường Đại học Cơng nghiệp TPHCM

*Email: ,
TĨM TẮT
With these social-economic development has been achieved, in recent years, Ho Chi Minh
city are faced with problems of the pollute fresh water urgent, especially in leading to
anegative impact of pollution river systems on quality of life.
Applying GIS and use of water quality indices to synthesize, analyze and verify changes
in water quality over the years will help to assess the environment becomes more convenient
and easier. Thesis " Applying gis in thematic mapping and assessing the environmental quality
of surface water on the Saigon river" has provided a new method which high
internationalization to assess the current status of water quality which proposes measures to
protect and manage the surface water in Ho Chi Minh city.
In general, water quality of Sai Gon river is pretty bad. In recent years there is no point in the
river reach Class I (good use for water supply purposes), largely downstream tend to be heavily
polluted.
This Study has established a model to calculate the synthetic indicator of water
quality based on Decision No. 879 of the General Department of the Environment (Ministry
of Natural Resources and Environment). Then, using MapInfo software to build thematic maps
of water quality by the method of inverse interpolation weights IDW.


tạp chí công thương

ng dụng gis trong Xy dựng
Bn đồ v đÁnh giÁ ChẤt lượng
nưC mẶt sông si gòn
l NGuyN PHƯƠNG HOA


l L BÁ LONG

tm tẮt:
Cùng với những thành tựu phát triển kinh tế - xã hội, trong những năm qua, TP. Hồ Chí Minh
(TP.HCM) đang phải đối mặt với vấn đề ô nhiễm nguồn nước ngọt, đặc biệt là ô nhiễm ở các hệ
thống kênh sông, dẫn đến những tác động tiêu cực đến chất lượng cuộc sống của người dân.
Việc ứng dụng GIS và sử dụng chỉ số chất lượng nước nhằm tổng hợp, phân tích và đánh giá
diễn biến chất lượng nước qua nhiều năm sẽ giúp cho việc đánh giá môi trường nước thuận tiện và
dễ dàng hơn. Đề tài: “Ứng dụng GIS trong xây dựng bản đồ và đánh giá chất lượng nước mặt sông
Sài Gòn” được thực hiện nhằm cung cấp thêm một cách nhìn mới trong đánh giá chất lượng môi
trường nước. Từ đó, ta có cái nhìn tổng quan hơn về chất lượng môi trường nước hiện nay và có
những đề xuất biện pháp bảo vệ, quản lý nguồn nước.
Kết quả tính toán cho thấy, chất lượng nước (CLN) tại sông Sài Gòn không tốt, trong những
năm gần đây không có điểm nào ở trên sông đạt loại I (sử dụng tốt cho mục đích cấp nước sinh
hoạt), phần lớn càng về hạ lưu có xu hướng bị ô nhiễm nặng.
Đề tài đã sử dụng mô hình tính toán chỉ số chất lượng nước theo Quyết định số 879/QĐ-TCMT
của Tổng Cục trưởng Tổng cục Môi trường. Sau đó sử dụng phần mềm Mapinfo để xây dựng bản
đồ chuyên đề chất lượng nước theo phương pháp nội suy trọng số nghịch đảo IDW(Inverse
Distance Weight).
từ khóa: Ứng dụng GIS, WQI, IDW, chất lượng nước mặt, sông Sài Gòn.

1. giới thiệu
Sông Sài Gòn là nguồn cung cấp nước chính
cho TP.HCM và một số vùng lân cận. Nhưng hiện
nay chưa có công cụ để đánh giá đầy đủ về sông
Sài Gòn cho nên việc quản lý và sử dụng nguồn
nước còn gặp nhiều khó khăn. Bên cạnh đó, tình
trạng xả thải trộm của một số doanh nghiệp cũng
khiến CLN bị ô nhiễm. Dựa vào mô hình WQI và
các số liệu quan trắc, có thể đánh giá được chất

lượng môi trường nước sông và từ đó đề xuất các
biện pháp xử lý.
Lê Trình và cộng tác viên đã xây dựng được hệ
thống chỉ số WQI cho các sông, kênh rạch khu vực

32 Số 9 - Tháng 9/2016

TP.HCM. Tác giả cải tiến mô hình NSF - WQI của
Hoa Kỳ phù hợp môi trường nước TP.HCM (ký
hiệu HCM - WQI).
Tôn Thất Lãng đã nghiên cứu chỉ số CLN để
đánh giá và phân vùng CLN sông Hậu và thấy
rằng nước sông Hậu ô nhiễm hầu hết các chỉ tiêu.
Nguyễn Thế Lộc đã tính toán phân vùng CLN
sông, rạch Thành phố Cần Thơ bằng cách áp
dụng mô hình WQI cho Thành phố Cần Thơ và
biết được trên sông Hậu và sông Cần Thơ đoạn
sông nào bị ô nhiễm nhẹ, đoạn nào ô nhiễm nặng.
Và ô nhiễm thông số nào, giúp cho nhà quản lý
có thể quản lý, khắc phục tình trạng ô nhiễm đó.


Luật - Kinh tế

Lựa chọn vị trí thích hợp đặt nhà máy nước để
giảm bớt chi phí xử lý, đạt mức độ an toàn cao
khi cấp nước sử dụng.
2. phương pháp nghiên cứu
2.1. Tính toán chỉ số CLN WQI theo Quyết định
879/QĐ - TCMT

Áp dụng phương pháp tính theo Quyết định
879/QĐ-TCMT ngày 01/7/2011. 10 thông số các
chất ô nhiễm môi trường nước mặt để tính toán chỉ
số CLN mặt (WQI) gồm DO, nhiệt độ, BOD5,
COD, N-NH4, P-PO4 , TSS, độ đục, Tổng Coliform, pH.
Sau khi tính toán WQI đối với từng thông số
nêu trên, việc tính toán WQI được áp dụng theo
công thức sau:

Trong đó:
WQIa: Giá trị WQI đã tính toán đối với 05
thông số: DO, BOD5, COD, N-NH4, P-PO4
WQIb: Giá trị WQI đã tính toán đối với 02
thông số: TSS, độ đục.
WQIc: Giá trị WQI đã tính toán đối với thông số
Tổng Coliform.
WQIph: Giá trị WQI đã tính toán đối với thông
số pH.
Ghi chú: Giá trị WQI sau khi tính toán sẽ được
làm tròn thành số nguyên.
2.2. Phân loại CLN của điểm quan trắc theo
giá trị của chỉ số WQI đã tính toán
Sau khi tính toán được WQI, sử dụng bảng xác
định giá trị WQI tương ứng với mức đánh giá chất
lượng nước để so sánh, đánh giá, cụ thể như sau:

2.3. Phân vùng CLN bằng phương pháp nội suy
nghịch đảo IDW (Inverse Distance Weight)
Phương pháp IDW xác định các giá trị cell bằng
cách tính trung bình các giá trị của các điểm mẫu

trong vùng lân cận của mỗi cell. Điểm càng gần
điểm trung tâm (mà ta đang xác định) thì càng có
ảnh hưởng nhiều hơn. Chẳng hạn, khả năng tiêu
dùng của khách hàng sẽ giảm theo khoảng cách
(đến cửa hàng).
Công thức nội suy:

Trong đó, dij là khoảng cách không gian giữa 2
điểm thứ i và thứ j, số mũ p càng cao, mức độ ảnh
hưởng của các điểm ở xa càng thấp và một số xem
như không đáng kể, thông thường p = 2.
* Bán kính tìm kiếm (Search Radius)
Đặc trưng của bề mặt nội suy còn chịu ảnh
hưởng của bán kính tìm kiếm. Bán kính này giới
hạn số lượng điểm mẫu được sử dụng để tính cell
được nội suy.

Bảng 2.1. Bảng đánh giá chất lượng nước theo chỉ số wqi
Giá trị WQI

Mức đánh giá chất lượng nước

Màu

91 -100

Sử dụng tốt cho mục đích cấp nước sinh hoạt.

Xanh nước biển


76 - 90

Sử dụng cho mục đích cấp nước sinh hoạt nhưng cần các biện pháp
xử lý phù hợp.

Xanh lá cây

51 - 75

Sử dụng cho mục đích tưới tiêu và các mụcđích tương đương khác.

Vàng

26 - 50

Sử dụng cho giao thông thủy và các mục đích tương đương khác.

0 - 25

Nước ô nhiễm nặng, cần các biện pháp xử lý trong tương lai.

Da cam
Đỏ

Số 9 - Tháng 9/2016

33


tạp chí công thương


sở dữ liệu địa lý mà sử dụng được các tài nguyên
của môi trường Windows. Cho đến nay có nhiều
chuyên gia đã sử dụng MapInfo đều đánh giá rằng
ít có hệ phần mềm nào lại dễ sử dụng và in ấn bản
đồ đẹp như MapInfo. Chính vì vậy rất nhiều cơ
quan và rất nhiều dự án đã sử dụng MapInfo như
một giai đoạn cuối trong quan hệ công nghệGIS
của mình.
Các bước xây dựng bản đồ phân vùng chất
lượng nước sông Sài Gòn như sau:
- Thành lập bản đồ nền (dữ liệu không gian)
với các lớp như: ranh giới hành chính, giao thông,
thủy văn, vị trí các trạm quan trắc…
- Quy định kí hiệu màu tương ứng chất lượng
nước tại các điểm quan trắc (Create Thematic Map).
- Tô màu các đoạn sông trên bản đồ ứng với
từng loại chất lượng nước (Nội suy theo IDW).
- Hiệu chỉnh việc tô màu và hoàn thiện bản đồ
phân vùng chất lượng nước sông.
3. Kết quả và thảo luận
3.1. Kết quả tính toán WQI

Có hai loại bán kính tìm kiếm: Cố định (fixed)
và biến đổi (variable).
* Fixed search radius
Là bán kính với một số lượng điểm mẫu nhỏ
nhất và một khoảng cách xác định. Khi số lượng
điểm mẫu không đủ trong bán kính này, nó sẽ tự
động nới rộng ra chừng nào đủ số điểm mẫu bé

nhất có thể.
* Variable search radius
Số lượng các điểm mẫu cố định và khoảng
cách tìm kiếm lớn nhất. Bán kính biến thiên tìm
các điểm mẫu gần nhất với khoảng cách tìm kiếm
lớn nhất cho đến khi số lượng điểm thu được đầy
đủ. Nếu số lượng điểm mẫu phải thu được không
đủ bên trong khoảng cách tìm kiếm lớn nhất thì
chỉ có những điểm mẫu thu được là được dùng
cho nội suy.
* Barrier (vùng che chắn)
Một barrier là một tập polyline như một sự gián
đoạn giới hạn vùng tìm kiếm điểm mẫu.
Một polyline có thể là một vách đá, một ngọn

Bảng 3.1. Kết quả tính toán wqiu và hoàn thiện bản đồ phân vùng chất lượng n
Mẫu
Năm

Bến
Củi

Bến
Súc

Thị
Tính

Phú Rạch Bình
Cường Tra Phước


2010

96

92

89

18

18

2011

91

51

53

19

2012

83

80

69


2013

85

79

47

Cầu
An
Lộc

Cầu
Bình
Triệu

Mũi
Đèn
Đỏ

Cầu
Sài
Gòn

67

53

60


50

17

11

57

74

50

60

17

12

7

47

54

71

69

17


32

4

58

61

56

62

16

Phú
Mỹ

Phú
An

Kênh Cầu
Ba Bò An Hạ

50

76

17


12

83

57

12

77

80

70

12

80

62

59

13

57

(Nguồn: Kết quả được tính toán dựa trên số liệu quan trắc của Công ty TNMT miền Nam)

núi, hay một số vật che chắn
khác

trong
vùng
(landscape). Khi xuất hiện
yếu tố này, chỉ có những
điểm mẫu cùng phía với nó
và cell đang khảo sát mới
được xem xét.
2.4. Thể hiện trên bản đồ
bằng phần mềm Mapinfo
MapInfo là hệ phần mềm
GIS chuyên về quản lý dữ
liệu và in ấn bản đồ. Ưu
điểm nổi bật của phần mềm
này là khả năng hỏi đáp cơ

34 Số 9 - Tháng 9/2016

Hình 3.1. Bản đồ vị trí lấy mẫu nước mặt trên sông Sài Gòn


Luật - Kinh tế

Từ các kết quả WQI đã được tính toán của
các điểm quan trắc ta tô màu dựa trên bảng phân
loại CLN (phần 2.2), sau đó sử dụng phương
pháp nội suy trọng số nghịch đảo IDW để tạo

lưới, rồi cắt theo phần mặt nước thì được bản đồ
chất lượng nước sông qua các năm (màu được tô
tự động tuyến tính theo kết quả nội suy từ các

điểm quan trắc).

Hình 3.2. Bản đồ nội suy chất lượng nước sông Sài Gòn năm 2010

Hình 3.3. Bản đồ nội suy chất lượng nước sông Sài Gòn năm 2011

Số 9 - Tháng 9/2016

35


tạp chí công thương

Hình 3.4. Bản đồ nội suy chất lượng nước sông Sài Gòn năm 2012

Hình 3.5. Bản đồ nội suy chất lượng nước sông Sài Gòn năm 2013

36 Số 9 - Tháng 9/2016


Luật - Kinh tế

Bảng 3.2. Kết quả quan trắc chất lượng nước qua các năm tại các điểm quan trắc
Kết quả
Thông
Năm
số

Đơn
vị Rạch Bình

Tra Phước

2010

DO

COD

BOD

TSS

Cầu
Bình
Triệu

Mũi
Đèn
Đỏ

Cầu
Sài
Gòn

Bến
Củi

Bến
Súc


Thị
Tính

Phú
Cầu
Cường An Hạ

Cầu
An
Lộc

27.8

29.1

28.4

28.4

29.8

29.0

29.9

30.0

29.7

30.1


29.9

28.8

28.3

29.1

28.0

28.6

29.0

29.1

30.5

29.3

29.8

29.2

28.7

29.3

29.4


28.9

28.7

29.0

28.5

29.0

28.9

30.2

30.0

29.8

30.8

30.4

30.1

30.3

30.8

29.8


2013

27.4

28.2

27.6

28.1

27.5

27.6

28.4

27.4

28.4

27.9

28.3

27.7

27.7

27.5


2010

6.32

6.60

6.52

7.0

6.53

6.61

7.3

6.57

6.74

6.99

6.1

5.88

6.62

6.58


2011

6.7

6.4

6.47

8.67

6.62

7.14

7.30

7.18

6.09

5.6

5.6

6.15

6.69

6.78


2012

6.4

5.72

6.79

6.75

6.58

6.75

6.81

6.68

6.9

6.1

6.25

7.47

5.77

6.65


2013

6

6.5

6.8

7.5

6.25

7.11

6.86

7.23

6.2

6.3

5.8

6.1

6.22

6.4


2010

3.8

3.2

2.8

4.2

2.32

3.2

3.6

3.5

4.3

3.2

2.5

2.3

3.3

3.2


3.2

2.94

2.2

3.6

1.58

2.75

4.14

4.01

3.9

2.52

1.64

3.675

3.1

3.97

2.3


2.01

3.44

3.93

2.5

2.03

4.16

2.85

2.56

2.71

1.28

2.58

2.13

1.76

2013

3.1


4.3

3

6.65

2.93

2.79

4.91

2.89

8.5

4.3

4.15

3.5

2.08

2.1

2010

5.23


5.13

7.53

5.86

85

6.4

6.7

7.24

25.4

15.6

34.2

36.4

81.6

88.4

5.39

5.42


9.45

6.23

83.5

8.3

4.8

8.2

5.1

3.7

3.75

4.2

5.9

5.7

6.05

7.4

7.56


6.11

49.25

4.8

7.6

8.5

7.7

4.2

5.2

8.6

5.1

5.2

2013

7.5

7.2

9.2


6.3

44

4.3

4.4

8.6

2.2

3.5

4.5

3.9

6.8

6.7

2010

4.1

4.09

5.7


3.7

25.4

5.7

5.3

5.75

3.0

3.5

4.2

3.5

4.3

3.6

4.04

4

7.5

3.42


20.25

6.4

3.6

6.4

2.3

3.8

3.9

4.3

4.7

3.9

3.11

4.24

5.023

3.4

36.75


4.6

5.2

7.7

4.6

5.3

2.9

5.1

5.4

4.3

2013

5.2

4.5

6.3

4.5

23.75


3.7

3.5

6.1

2.1

2.85

3.1

5.5

5.6

3.8

2010

54.9

98.2

90.06

92.4

85.6


56.4

88.2

90.5

8.9

12.1

13.4

16.5

64.8

67.5

57.3

98.8

91.5

72.1

87.25

52


71

82

11.9

13.3

15.1

18.4

32.0

47.5

67.12 70.89 88.38 81.83

82.25

50.8

51

80.2

15.4

11.5


18.9

19.2

24.5

37.5

116.25

66

55

85

75

90

100

200

32

50

2011

2012

2011
2012

2011
2012

2011
2012

0C

mg/L

mg/L

mg/L

mg/L

75

90

2010

21915 9963
MPN/
2011

2464 8600
100m
2012
5781 34673
L
2013
8020 20330
2010

N-NH4

Kênh
Ba Bò

28.5

2013

Coliform

Phú
Mỹ

28.0

Nhiệt 2011
độ1 2012

pH


Phú
An

2011
2012
2013

mg/L

100

200

10400 4750 250000 8590

9800 18206 1500

1124

2300 12590 7300

9500

1153 100593 3155407 9892

8704 32000 1835

1245

1168


15864 9650

5739

1252 101450 686456 5390

6800 23582 1789

1343

1278

2134

8600

9346

6500

9530 6693300 8960

7900 27582 1930

2341

6407

4555


6800

7230

0.44

0.247 0.183 0.677

0.41

2.226 0.108 0.659

0.37

0.54

0.36

0.14

2.13

0.485

0.45

0.47

0.47


0.15

5.78

1.451 0.417 0.587

0.78

0.97

0.25

0.48

0.277 0.413

0.35

0.35

0.32

0.221

15.34

0.515 0.321 0.460

3.56


3.1

4.5

0.49

1.486 2.211

1.25

1.71

1.56

2.4

35.2

1.581 1.644 1.523

0.23

0.55

0.6

1.12

1.082 1.519


Số 9 - Tháng 9/2016

37


tạp chí công thương

2010

16.7

20

26.3

22

21.3

21.0

22

20

5.2

6.05


6.0

5.9

28.0

44.0

15.4

20.45

46.8

20

22.1

22.0

14.0

23.0

7.51

6.03

6.24


5.9

27.3

35.0

25.2

25.3

27.1

70

92.1

44.0

47.0

34.0

6.12

5.43

5.24

6.4


26.4

45.0

2013

47.2

53.4

46.8

65

99

49.0

43.0

40.0

4.24

5.6

5.4

6.0


52.0

50.0

2010

0.08

0.105 0.005 0.137

0.15

0.108

0.31

0.144 0.096 0.104 0.327 0.135 0.202 0.248

0.12

0.14

0.006

0.21

0.36

0.181 0.102


0.09

0.13

0.34

0.284

0.43

0.175 0.175

0.23

0.16

0.099 0.056

0.52

0.273 0.192

0.17

0.322

1.56

1.36


0.32

0.215 0.286

0.15

0.25

0.203 0.216

0.17

0.139

0.15

0.18

0.2

0.39

0.34

0.188 0.474

100Độ 2011
đục 2012

Photphat


2011
2012
2013

NTU

mg/L

0.22

(Nguồn: Số liệu quan trắc của Công ty TNMT miền Nam)

3.2. Đánh giá diễn biến chất lượng nước sông
Sài Gòn theo phương pháp WQI
Chất lượng nước sông Sài Gòn bị ô nhiễm từ
mức trung bình (màu vàng) đến nặng (màu đỏ).
CLN có xu hướng được cải thiện trong những năm
gần đây do tăng cường số trạm quan trắc và công
tác giám sát chặt chẽ của cơ quan chức năng. Theo
kết quả quan trắc, CLN sông Sài Gòn ô nhiễm chủ
yếu là chất hữu cơ và vi sinh.
Với kết quả chỉ số WQI ta có thể nhận thấy
hiện nay trên sông Sài Gòn trong 14 điểm quan
trắc chất lượng nước ở trạm Bến Củi và Bến Súc
là tốt nhất, tuy nhiên chất lượng nước ở Rạch Tra,
kênh Ba Bò, Bình Phước, Phú Mỹ, cầu Sài Gòn
thật sự rất đáng báo động, chất lượng nước ở các
trạm này được đánh giá ở mức độ ô nhiễm nặng
cần được quan tâm và giải quyết nhiều hơn.

Chạy nội suy trên đoạn sông cho kết quả CLN
sông Sài Gòn như sau:
- Năm 2010: CLN tốt phù hợp với mục đích sử
dụng nhưng đoạn từ Cửa sông Thị Tính đến Cầu
Phú và từ Cầu Bình Triệu đến Cầu Sài Gòn có dấu
hiệu ô nhiễm nặng.
- Năm 2011: CLN bị ô nhiễm nặng cần phải có
biện pháp xử lý kịp thời, hầu hết các đoạn sông
không còn phù hợp cho mục đích cấp nước và càng
về phía hạ lưu ô nhiễm có chiều hướng gia tăng.
- Năm 2012: CLN vẫn bị ô nhiễm nhưng có
chiều hướng tốt hơn so với năm trước, càng về phía
hạ lưu có chiều hướng bớt ô nhiễm.
- Năm 2013: CLN vẫn bị ô nhiễm nặng. Chỉ có

38 Số 9 - Tháng 9/2016

điểm Bến Súc là thỏa mãn có giá trị WQI = 85,79
(màu xanh lá cây), đây là khoảng nước dùng cho
mục đích sinh hoạt nhưng cần các biện pháp xử lý
phù hợp. Còn ở các điểm còn lại không còn phù
hợp với vai trò cấp nước nữa, như ở đoạn cầu An
Hạ, cầu An Lộc và Phú Cường chỉ còn phù hợp cho
mục đích tưới tiêu và các mục đích khác, tại trạm
Thị Tính WQI = 47, màu cam chất lượng nước ở
đây nên dùng cho mục đích giao thông thủy và các
mục đích tương đương khác. Trên các đoạn Bình
Phước, kênh Ba Bò, cầu Sài Gòn ta có thể thấy
CLN ở đây đang ở mức ô nhiễm nặng, cần có biện
pháp xử lý nên không còn phù hợp với các mục

đích sử dụng hiện nay.
4. Kết luận
Chất lượng nước sông Sài Gòn có chiều hướng
ngày càng xấu do mức độ ô nhiễm. Nguyên nhân
là do nước thải từ các KCN Tân Quy và Tân Phú
Trung (Củ Chi) cũng như các doanh nghiệp và
KCN nằm trên đầu nguồn thuộc các tỉnh Bình
Dương, Tây Ninh thải ra sông. Theo đó, dù rằng
các KCN này nằm ở hạ nguồn của trạm cấp nước
thô Hòa Phú (huyện Củ Chi), nơi bơm nước về
Nhà máy nước Tân Hiệp, nhưng do khoảng cách
rất gần nên đã gây ảnh hưởng đến chất lượng
nước tại trạm bơm, đặc biệt là vào những lúc thủy
triều lên. Không chỉ có vậy, nước thải từ các KCN
của tỉnh Bình Dương và nước thải sinh hoạt của
thị xã Thủ Dầu Một đều thải ra nhánh sông Thị
Tính ở thượng nguồn của trạm bơm Hòa Phú. Đối
với chất lượng nước sông Sài Gòn cũng đồng
chung chiều hướng ô nhiễm nghiêm trọng theo


Luật - Kinh tế

các năm với các giá trị pH, DO giảm theo các
năm, các giá trị COD, TSS, Coliform tăng theo
từng năm, đặc biệt về chỉ tiêu Coliform tăng đột
biến cho thấy mức độ không an toàn khi nguồn
nước ở đây cung cấp cho sinh hoạt của người dân
trên địa bàn. Tuy nhiên, ở chỉ tiêu BOD có giảm
theo từng năm đây cũng là một dấu hiệu khả

quan cho chất lượng nước sông Sài Gòn. Theo
không gian ta có thể sẽ dễ dàng nhìn thấy sự thay
đổi chất lượng nước sông Sài Gòn theo hướng về
phía hạ lưu, càng về hạ lưu chất lượng nước sông
càng kém. Nguyên nhân có thể do nhiều yếu tố
nhưng chúng ta có thể thấy hai yếu tố cơ bản nhất
là: do việc xả thải từ thượng nguồn và do kết cấu
địa chất đặc trưng lưu vực sông Sài Gòn.

Để đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững, đồng
thời tạo thuận lợi cho các nhà quản lý có cơ sở
trong việc xem xét các dự án đầu tư, quy hoạch
phát triển kinh tế xã hội của vùng sao cho ít ảnh
hưởng đến môi trường nhất, thì việc có đầy đủ
thông tin về hiện trạng chất lượng môi trường là
rất cần thiết.
Kết quả chính của đề tài là đã đưa ra đánh giá
CLN của lưu vực sông Sài Gòn qua các năm. Trên
cơ sở đó đề xuất nên áp dụng công nghệ thông tin
và công cụ GIS nói riêng vào công tác quản lý
CLN, đặc biệt là trong phân vùng chất lượng nước,
đề tài đã bổ sung cái nhìn toàn diện về CLN lưu
vực sông Sài Gòn một cách trực quan sinh động
bằng bản đồ n

tAøi lieäu thAm KhAûo:
1. Bordalo, W.Nilsumranchit, K. Chalermwat (2001), Water quality and uses of the Bangpakong river.
2. N.C. Ferreira, C. Bonetti, W.Q. Seiffert (2008), Hydrological and Water Quality Indices as management tools
in marine shrimp culture.
3. Lê Trình và cộng tác viên. Nghiên cứu phân vùng chất lượng nước (WQI) và đánh giá khả năng sử dụng các

nguồn nước sông, kênh rạch ở vùng TP. Hồ Chí Minh, 4/2008.
4. Lê Trình, Nguyễn Quốc Hùng. Môi trường lưu vực sông Đồng Nai - Sài Gòn, Nhà Xuất bản Khoa học Kỹ
thuật, 2004.
5. Nguyễn Văn Hợp, 2005. Nghiên cứu đánh giá chất lượng nước mặt trên cơ sở chỉ số chất lượng nước ở một
số vùng tỉnh Quảng Trị.
6. Quy chuẩn Việt Nam QCVN 08:2008/BTNMT - chất lượng nước mặt - quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất
lượng nước mặt - Bộ Tài nguyên Môi trường.
7. Quyết định 879/QĐ-TCMT ngày 01/7/2011 của Tổng cục Môi trường về việc ban hành sổ tay hướng dẫn tính
toán chỉ số chất lượng nước.
8. Tôn Thất Lãng và cộng tác viên, 2006. Xây dựng cơ sở dữ liệu GIS kết hợp với mô hình chỉ số chất lượng
nước để phục vụ công tác quản lý và kiểm soát chất lượng nước hạ lưu hệ thống sông Đồng Nai. Đề tài nghiên
cứu khoa học tại Sở Khoa học và và Công nghệ TP. Hồ Chí Minh.
9. Trần Thị Thu Tâm, 2009. Nghiên cứu xây dựng công cụ Webgis đánh giá chất lượng môi trường không khí
dựa trên số liệu quan trắc áp dụng cho tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu. Luận văn Thạc só, Viện Môi trường và Tài nguyên
TP. Hồ Chí Minh.

ngày nhận bài: 16/8/2016
ngày phản biện đánh giá và sửa chữa: 26/8/2016
ngày chấp nhận đăng bài: 6/9/2016
Thông tin tác giả:
nguyn phương hoA, lê BÁ long
trường đại học Công nghiệp tp. hồ Chí minh
email: ,
Số 9 - Thaùng 9/2016

39


tạp chí công thương


Applying gis in themAtiC mApping And Assessing
the environmentAl quAlity of surfACe wAter
on the sAi gon river
l NGuyeN PHuONG HOA
l Le BA LONG
Industrial University of Ho Chi Minh city
ABstrACt:
Along with Ho Chi Minh citys social-economic development achievements, in recent years, Ho
Chi Minh city has faced with problems of freshwater pollution, especially, pollution in Ho Chi
Minh citys river system which are impacting negatively on local people’s living quality. This study
is to provide a new method for assessing the water quality in the environment in Ho Chi Minh city
by using GIS application. The results show that the water quality in Sai Gon river is not good and no
point in Sai Gon river is ranked at Class I (good quality for water supply purpose). The downstream
of Sai Gon river tends to be heavier polluted. This study established a model to calculate the
synthetic indicator of water quality based on Decision No. 879 of the General Department of
the Environment under Ministry of Natural Resources and Environment. The Mapinfo software
was also usded in this study to build thematic maps of water quality by the method of inverse
interpolation weights Inverse Distance Weight (IDW).
Keywords: Applying GIS, WQI, IWD, Quaity of surface water, Sai Gon river.

40 Soá 9 - Thaùng 9/2016


References
1. Bordalo, W.Nilsumranchit, K. Chalermwat (2001), Water quality and uses of the
Bangpakong river.
2. N.C. Ferreira, C. Bonetti, W.Q. Seiffert (2008), Hydrological and Water Quality Indices as
management tools in marine shrimp culture.
3. Lê Trình và cộng tác viên. Nghiên cứu phân vùng chất lượng nước (WQI) và đánh giá khả
năng sử dụng các nguồn nước sông, kênh rạch ở vùng TP.HCM, 4/2008

4. Lê Trình, Nguyễn Quốc Hùng. Mơi trường lưu vực sơng Đồng Nai - Sài Gịn, NXB KHKT,
2004
5. Nguyễn Văn Hợp, 2005. Nghiên cứu đánh giá chất lượng nước mặt trên cơ sở chỉ số chất
lượng nước ở một số vùng tỉnh Quảng Trị
6. Quy chuẩn Việt Nam QCVN 08:2008/BTNMT – chất lượng nước mặt – quy chuẩn kỹ thuật
quốc gia về chất lượng nước mặt – Bộ Tài Nguyên Môi Trường.
7. Quyết định 879 /QĐ-TCMT ngày 01 tháng 7 năm 2011 của Tổng cục Môi trường về việc ban
hành sổ tay hướng dẫn tính tốn chỉ số chất lượng nước
8. Tôn Thất Lãng và cộng tác viên, 2006. Xây dựng cơ sở dữ liệu GIS kết hợp với mô hình chỉ
số chất lượng nước để phục vụ cơng tác quản lý và kiểm soát chất lượng nước hạ lưu hệ thống
sông Đồng Nai. Đề tài nghiên cứu khoa học tại Sở KH&CN TP.HCM
9. Trần Thị Thu Tâm, 2009. Nghiên cứu xây dựng công cụ Webgis đánh giá chất lượng mơi
trường khơng khí dựa trên số liệu quan trắc áp dụng cho tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu. Luận văn
Thạc sĩ, Viện Môi trường và Tài nguyên TPHCM.


CÁC KẾT QUẢ
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ

SỐ

9

- THÁNG 9/2016

Website:


muïC luïC

Contents

ISSN: 0866-7756 Số 9 - Tháng 9/2016

LUẬT - KINH TẾ
TRẦN THĂNG LONG
Mơ hình điều chỉnh pháp luật trên cơ sở tương tác và vận dụng cho cơ quan quản lý cạnh tranh Việt Nam
The applying of the interaction adjustment model to competition management authorities in Vietnam...............................5
ĐẶNG CÔNG TRÁNG
Thực trạng áp dụng qui phạm pháp luật trong lĩnh vực công nghiệp môi trường ở Việt Nam và một số giải pháp
The current situation of applying legal regulations to environmental
industry field and solutions to develop this field....................................................................................................................11
ĐẶNG CÔNG TRÁNG - NGUYỄN TRUNG KIÊN
Hướng hồn thiện pháp luật về đình cơng và giải quyết đình cơng từ thực tiễn tại Trà Vinh
Advancing law on strike and strike settlement based on cases studies of Tra Vinh province .............................................16
ĐẶNG CƠNG TRÁNG - DƯƠNG CHÍ LINH
Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả thi hành án dân sự trong giải quyết tranh chấp
hợp đồng tín dụng tại địa bàn tỉnh Trà Vinh
Proposal to improve the efficiency of judgment enforcement related to bank credit in credit contract disputes .................21
NGUYỄN THỊ THU HOÀI
Thực trạng quy định của pháp luật về hợp đồng cho thuê lại lao động và một số kiến nghị
The actual situation of provisions on labour sub-leasing contract and recommendations about this issue..........................27
NGUYỄN PHƯƠNG HOA - LÊ BÁ LONG
Ứng dụng GIS trong xây dựng bản đồ và đánh giá chất lượng nước mặt sông Sài Gòn
Applying GIS in thematic mapping and assessing the environmental quality of surface water on the Sai Gon river...................32
NGUYỄN THÀNH LONG - VÕ HỮU KHÁNH - HỒ TIẾN DŨNG
Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của điểm đến: Nghiên cứu trường hợp du lịch sinh thái Tiền Giang
Factors affecting the competitiveness of tourist destinations with the case study of ecotourism areas in Tien Giang ..........41
HỒ XUÂN TIỀN
Nghiên cứu kiểm định mối quan hệ giữa việc chuyển đổi doanh nghiệp nhà nước

thành công ty cổ phần và hiệu quả kinh doanh
Studying the the relationship between privatization and cstate-owned enterprises after privatization ...............................49

QUẢN TRỊ - QUẢN LÝ
VÕ THỊ NGỌC THÚY
Nghiên cứu về thái độ của người tiêu dùng Việt Nam đối với rau hữu cơ
Research on the consumer behaviors of organic products in Vietnam.............................................................................54
NGUYỄN THỊ KIM THOA
Đánh giá mô hình quản trị nguồn nhân lực các doanh nghiệp Việt Nam 2015 theo góc độ học thuyết “Z”
Assessing the human resource management models of enterprises in Vietnam in 2015 under the view of Theory “Z” .......60
LÊ VĂN KỲ
Phân tích thực trạng và đề xuất một số giải pháp phát triển nhanh nguồn nhân lực chất lượng cao
cho khu kinh tế Nghi Sơn và các khu công nghiệp của tỉnh Thanh Hóa
Analyzing the current situation and proposing solutions to develop high quality human resources
for the Nghi Son economic zone and industrial zone in Thanh Hoa Province ...................................................................66
LÊ THẾ THANH - LÊ VĂN TÁN
Giải pháp điều chỉnh quy hoạch phát triển dựa trên khả năng tiếp nhận nước thải của hệ thống kênh
Rạch Giá thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương
Solutions to adjust wastewater canals planning in Thuan An town,
Binh Duong province based on receiving wastewater capacity .......................................................................................71
ĐOÀN MẠNH CƯƠNG
Thực trạng phát triển chiến lược sản phẩm du lịch và một số giải pháp nhằm xây dựng điểm đến du lịch
Quảng Ninh mang tầm quốc tế
Solutions to adjust wastewater canals planning in Thuan An town, Binh Duong province ...............................................78
ĐẶNG THủY TRANG - NGUYỄN THùY TRANG
Giải pháp tăng cường vai trò quản lý nhà nước đối với du lịch trong bối cảnh hội nhập
Solutions to improve the role of state management in tourism sector in the context of state ........................................84






×