Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Đề và hướng dẫn chấm giữa kì II KHTN 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (57.31 KB, 5 trang )

Họ và tên HS:............................................ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KÌ II
NĂM HỌC: 2021-2022
Lớp:...........................................................
MƠN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6
Trường: ………........................................

Thời gian làm bài: 90 phút

Điểm

Nhận xét của thầy, cô giáo

ĐỀ BÀI:
A. TRẮC NGHIỆM: (4 ĐIỂM).
Hãy khoanh tròn vào chữ cái (A, B, C, D) đầu ý trả lời đúng nhất trong các câu
sau:
Câu 1: Trong các hiện tượng sau, chỉ ra đâu là tính chất vật lý của chất?
A. Nến cháy thành khí cacbon đioxit và hơi nước.
B. Bơ chảy lỏng khi để ngồi trời.
C. Bánh mì để lâu bị ôi thiu.
D. Cơm nếp lên men thành đường.
Câu 2: Thức ăn chứa nhiều chất đạm là:
A. Bánh mì.

B. Cơm.

C. Trứng.

D. Thịt mỡ.

C. Đường.



D. Bột tiêu.

Câu 3: Trong các gia vị sau, đâu là hỗn hợp?
A. Muối bột canh. B. Mì chính.

Câu 4: Quá trinh nào sau đây thải ra khí oxigen?
A. Hơ hấp.

B. Quang hợp.

C. Hịa tan.

D. Nóng chảy.

Câu 5: Đặc điểm nào sau đây là của ngành Ruột khoang?
A. Đối xứng tỏa tròn.
B. Đối xứng lưng - bụng.
C. Đối xứng hai bên.
D. Đối xứng trước - sau.
Câu 6: Giun đốt có các đặc điểm
A. Cơ thể hình ống, thn hai đầu, không phân đốt.


B. Cơ thể dẹp và mềm.
C. Cơ thể hình ống, mềm, khơng phân đốt.
D. Cơ thể dài, phân đốt, có các đơi chi bên.
Câu 7: Nhóm động vật nào sau đây gồm toàn đại diện thuộc ngành Thân mềm?
A. Trai sơng, mực, ốc bươu vàng, sị.
B. Bạch tuộc, hàu, châu chấu, hến.

C. Ốc sên, giun đất, ngao, ốc quắn.
D. Con rươi, sị huyết, vẹm, ốc nhồi.
Câu 8: Tơm và cua đều được xếp vào động vật ngành Chân khớp vì cả hai đều
A. Sống ở nước, có khả năng di chuyển nhanh.
B. Có bộ xương ngồi bằng chất kitin, các chân phân đốt, có khớp động.
C. Có số lượng cá thể nhiều và có giá trị thực phẩm.
D. Là động vật không xương sống, sống ở nước.
Câu 9: Động vật Chân khớp nào dưới đây có ích trong việc thụ phấn cho cây trồng?
A. Ong mật.

B. Ve sầu.

C. Bọ ngựa.

D. Châu chấu.

Câu 10: Sâu hại thường gây hại cho cây trồng ở giai đoạn nào sau đây?
A.Giai đoạn bướm.

B. Giai đoạn sâu non.

C. Giai đoạn nhộng.

D. Giai đoạn trứng.

Câu 11: Lực nào sau đây là lực không tiếp xúc?
A. Lực đẩy của tay người lên cánh cửa sổ khi mở cửa.
B. Lực của chân người tác dụng lên bậc thang khi đi bộ.
C. Lực hút của Trái Đất tác dụng lên máy bay.
D. Lực của gió tác dụng lên cánh diều.

Câu 12: Lực nào sau đây là lực tiếp xúc?
A. Lực hút của Trái Đất tác dụng lên quả táo trên cây.
B. Lực của chân người tác dụng lên đĩa cân khi kiểm tra sức khỏe.
C. Lực hút giữa hai thanh nam châm khi đặt các cực khác tên gần nhau.
D. Lực hút giữa Mặt Trời và Trái Đất.
Câu 13: Trong các vật sau đây, vật nào không cần năng lượng điện khi hoạt động?
A. Quạt trần.

B. Lị vi sóng.

C. Bếp than.

D. Bếp điện từ.


Câu 14: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Đơn vị đo lực là Niutơn (N).

B. Kilôgam là đơn vị đo khối lượng.

C. Trái Đất hút các vật.

D. Khơng có lực hấp dẫn trên Mặt Trăng.

Câu 15: Một vật đang chuyển động, vật đó chắc chắn có:
A. Động năng.

B. Năng lượng điện.

C. Năng lượng nhiệt.


D. Năng lượng ánh sáng.

Câu 16: Trong các vật sau đây, vật nào có thế năng đàn hồi?
A. Dây cao su đang bị giãn.

B. Khúc gỗ đang trơi theo dịng nước.

C. Ngọn lửa đang cháy.

D. Quả táo trên mặt bàn.

B. TỰ LUẬN: (6 ĐIỂM).
Câu 1: (1,5 điểm).
a) Hỗn hợp là gì. Nêu hai ví dụ về hỗn hợp, cho biết ứng dụng của các hỗn hợp đó.
b) Giải thích vì sao khơng được dùng nước để dập tắt đám cháy do xăng, dầu gây ra?
Câu 2: (1.5 điểm).
Nêu đặc điểm nhận biết, đại diện và vai trò của động vật ngành Thân mềm?
Câu 3: (1.5 điểm).
a) Trọng lượng của vật là gì?
b) Khi bng tay, quả bóng em đang cầm trong tay rơi xuống đất. Nếu em tung
quả bóng lên cao, vì sao quả bóng sau khi chuyển động lên cao lại rơi xuống đất?
Câu 4: (1.5 điểm).
a) Khi đi trên sàn nhẵn mới lau ướt đễ bịngã.Trường hợp này ma sát có lợi, hay có
hại. Vì sao?
b) Phải làm thế nào để tăng ma sát có lợi hay giảm ma sát có hại ở trường hợp trên?
HƯỚNG DÂN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
NĂM HỌC: 2021-2022. MÔN: KHTN 6



I. Phần trắc nghiệm: (4.0 điểm) - Mỗi câu đúng 0.25 điểm
Câu
ĐA

1
B

2
C

3
A

4
D

5
A

6
D

7
A

8
B

9
A


10
B

11
C

12
B

13
C

14
D

15
A

16
A

II. Phần tự luận: (6,0 điểm)
Câu

Nội dung
- Hỗn hợp là gồm nhiều chất trộn lẫn vào với nhau.
- Ví dụ: + Muối bột canh công dụng là dùng để làm gia vị.

Câu 1

1.5đ

Câu 2
1.5đ

Câu 3
1.5đ

Câu 4
1.5đ

Điể
m
0,25
0,25
0,25

+ Nước muối sinh lý dùng để sát trùng, khử khuẩn.
(HS lấy ví dụ khác nếu đúng vẫn cho điểm tối đa)
- Do xăng, dầu nhẹ hơn nước, nên khi xăng, dầu cháy nếu ta dập
bằng nước thì nó sẽ lan tỏa nổi trên mặt nước khiến đám cháy cịn
lan rộng lớn và khó dập tắt hơn. Do đó khi xăng, dầu cháy người ta
thường dùng vải dày trùm hoặc phủ cát lên ngọn lửa để cách li ngọn
lửa với oxi
- Đặc điểm nhận biết động vật ngành Thân mềm: có cơ thể mềm,
khơng phân đốt. Đa số chúng có lớp vỏ cứng bên ngồi bảo vệ cơ
thể.
- Đại diện: Mực, ốc sên, sị…
- Vai trị: Nhiều lồi có lợi cho con người như làm thức ăn, lọc sạch
nước bẩn, làm đồ trang sức, trang trí, … một số lồi gây hại cho cây

trồng.
a. Trọng lượng của một vật là độ lớn lực hút của Trái Đất tác dụng
lên vật.
b. Do lực hút của Trái đất làm cho quả bóng sau khi chuyển động lên
cao lại rơi xuống đất.
a.
- Khi đi trên sàn nhẵn mới lau ướt đễ bịngã: Lực ma sát trong trường
hợp này là cólợi.
- Vì sàn mới lau rất trơn, khi đi trên sàn mới lau thì ma sát nghỉ giữa
bàn chân vớiđá hoa nhỏ, làm người dễ trượt ngã.
b. Một số biện pháp tăng ma sát: Lau khô mặt sàn, đi dép hoặc giày
có khía sâu,…

0,75

0,5
0,5
0,5
0.5
1
0.5
0.5
0.5


............Hết...............




×