Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

ĐÊ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN ĐỊA LÝ NĂM 2013 - TRƯỜNG THPT MINH KHAI potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.73 KB, 5 trang )


Trang 1

Sở gd - đt hà tĩnh Đề thi thử đại học lần 2 năm 2013
Tr-ờng thpt minh khai Môn: Địa lí; Khối: C
Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề

Phần chung CHO TấT Cả THí SINH (8,0 điểm)
Câu I (3, 0 điểm)
Vị trí địa lí, lãnh thổ n-ớc ta có ý nghĩa quan trọng đối với sự hình thành các đặc điểm tự
nhiên Việt Nam. Anh (chị )hãy:
1. Trình bày đặc điểm vị trí địa lí, lãnh thổ n-ớc ta?
2. Chứng minh tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa của tự nhiên Việt Nam là do vị trí địa lí, lãnh
thổ quy định?
Câu II ( 2, 0 điểm)
Vì sao ở n-ớc ta hiện nay, tỉ lệ gia tăng dân số có xu h-ớng giảm nh-ng quy mô dân số
vẫn tiếp tục tăng? Lấy ví dụ chứng minh?
Câu III (3,0 điểm)
Cho bảng số liệu:

Cơ cấu lao động phân theo khu vực kinh tế của n-ớc ta( Đơn vị:%)


Khu vực kinh tế
Năm
2000
2002
2005
2009
Nông- lâm ng- nghiệp
65,1


61,9
57,2
54,0
Công nghiệp Xây dựng
13,1
15,4
18,3
20,3
Dịch vụ
21,8
22,7
24,5
25,7

1. Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu lao động phân theo khu vực kinh tế của n-ớc ta?
2. So sánh và nhận xét sự thay đổi cơ cấu lao động theo khu vực kinh tế của n-ớc ta giai
đoạn 2000 2009?

Phần RIÊNG ( 2,0 điểm)

Thí sinh chỉ đ-ợc làm một trong hai câu ( câu IV.a hoặc IV.b)

Câu IV.a. Theo ch-ơng trình Chuẩn (2,0 điểm)
Chứng minh rằng điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên cho phép n-ớc ta phát triển
một nền nông nghiệp nhiệt đới? Làm rõ n-ớc ta đang khai thác ngày càng có hiệu quả nền nông
nghiệp nhiệt đới?

Câu IV.b. Theo ch-ơng trình Nâng cao (2,0 điểm)
Có sự khác nhau nào trong chuyên môn hoá nông nghiệp giữa Trung du miền núi Bắc Bộ
Tây Nguyên? Đồng Bằng Sông Hồng - Đồng Bằng Sông Cửu Long?


Hết

Đề Chính thức

Trang 2

Sở gd - đt hà tĩnh ĐáP áN Đề thi thử đại học lần 2 năm 2013
Tr-ờng thpt minh khai Môn: Địa lí; Khối: C
phần chung ( 8đ)

Câu I: (3đ)
1. Trình bày đặc điểm vị trí địa lí, lãnh thổ n-ớc ta:
* Vị trí địa lí: (0,5 đ)
- Nằm ở rìa đông của bán đảo Đông D-ơng, gần trung tâm khu vực Đông Nam á.
- Hệ toạ độ địa lý:
+ Vĩ độ: 23
0
23 B - 8
0
34 B (kể cả đảo 23
0
23 B - 6
0
50 B)
+ Kinh độ: 102
0
09 Đ - 109
0
24 B (kể cả đảo 101

0
B - 117
0
20 Đ)
- Việt Nam vừa gắn liền với lục địa á - âu, vừa tiếp giáp với Biển Đông và thông ra Thái Bình
D-ơng.
- Nằm trong múi giờ số 7.
* Lãnh thổ: (0,5 đ)
- Vùng đất:
+Toàn bộ phần đất liền và các hải đảo có diện tích 331 212 km
2
, có hơn 4600km đ-ờng biên
giới trên đất liền.
+ Phần lớn biên giới n-ớc ta nằm ở khu vực miền núi, đ-ờng bờ biển dài 3200km chạy từ Móng
Cái đến Hà Tiên.
+ Có hơn 4000 hòn đảo lớn nhỏ, phần lớn là các đảo ven bờ và có hai quần đảo ở ngoài khơi xa
trên Biển Đông là Hoàng Sa và Tr-ờng Sa.
- Vùng biển: Diện tích hơn 1 triệu km
2
.
+ Vùng biển Việt Nam tiếp giáp với vùng biển của các n-ớc: Trung Quốc, Cămpuchia,
Philippin, Malaixia, Brunây, Inđônêxia, Xingapo, Thái Lan.
+ Vùng biển n-ớc ta bao gồm: Nội thuỷ, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền về
kinh tế và thềm lục địa.
- Vùng trời: Là khoảng không gian bao trùm lên trên lãnh thổ n-ớc ta, trên đất liền đ-ợc xác
định bằng các đ-ờng biên giới, trên biển là ranh giới bên ngoài của lãnh hải và không gian của
các đảo.
2. Vị trí địa lí, lãnh thổ quy định tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa của tự nhiên Việt Nam
(2,0đ)
- Nội chí tuyến: Quy định tính chất nhiệt đới của khí hậu, các thành phần và cảnh quan thiên

nhiên Việt Nam.
- giáp Biển Đông mang tính chất ẩm.

Trang 3

- Nằm trong khu vực chịu tác động của gió mùa Châu á: Sự hoạt động của gió mùa và sự giao
tranh với tín phong của vùng nội chí tuyến đã quy định nhịp điệu mùa của khí hậu, các thành
phần khác và cảnh quan thiên nhiên Việt Nam.
Câu II: ( 2 đ)
- Do quy mô dân số n-ớc ta lớn, số ng-ời trong độ tuổi sinh đẻ cao. Vì thế, khi tỉ lệ gia tăng tự
nhiên giảm nh-ng quy mô dân số vẫn tiếp tục tăng.( 1đ)
- Ví dụ: (1đ)
+Với quy mô dân số 70 triệu ng-ời, tỉ lệ gia tăng dân số là 1,5% thì mỗi năm dân số tăng 1,05
triệu ng-ời.
+ Với quy mô dân số là 84 triệu, tỉ lệ gia tăng dân số là 1,3% thì mỗi năm tăng thêm 1,09triệu
ng-ời.
Câu III: (3đ)
1. Vẽ biểu đồ miền: Đúng tỉ lệ, khoảng cách năm, có tên biểu đồ, có chú giải( 1đ). Nếu thiếu 1
yếu tố trừ 0,25 đ, các dạng biểu đồ khác không cho điểm.
2. So sánh và nhận xét:
* Nhận xét:
- Lao động trong ngành Nông Lâm Ng- nghiệp có xu h-ớng giảm từ 65,1% xuống còn
57,3%, giảm 7,8%.
- Lao động trong ngành Công nghiệp Xây dựng có xu h-ớng tăng từ 13,1% lên 18,2%, tăng
đ-ợc 5,1%.
- Lao động trong ngành Dịch Vụ tăng từ 21,4% lên 24,5%, tăng đ-ợc 3,1%.
* So sánh: Hiện nay cơ cấu lao động phân theo khu vực kinh tế ở n-ớc ta không đồng đều:
+ Năm 2000: Ngành Nông Lâm Ng- nghiệp 65,1%, ngành Công nghiệp Xây dựng
13,1%, ngành Dịch Vụ 21,8%.
+ Năm 2002: Ngành Nông Lâm Ng- nghiệp 61,4%, ngành Công nghiệp Xây dựng

15,4%, ngành Dịch Vụ 22,7%.
+ Năm 2005: Ngành Nông nghiệp 57,2%, ngành Công nghiệp Xây Dựng 18,3%, ngành Dịch
Vụ 24,5%.
+ Năm 2009 ngành Nông Lâm Ng- nghiệp vẫn chiếm tỉ lệ lớn nhất 54,0%, trong khi
ngành Công nghiệp Xây dựng là 20,3% gấp 2,7 lần, ngành dịch vụ 25,7% gấp 2,1 lần.
Phần riêng: ( 2đ )
Câu IV. a: Dành riêng cho ch-ơng trình chuẩn: (2đ)
* Chứng minh điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên cho phép n-ớc ta phát triển một nền
nông nghiệp nhiệt đới:
- Thuận lợi:

Trang 4

+ Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có sự phân hoá đa dạng theo chiều Bắc Nam, theo chiều cao
của địa hình nên có ảnh h-ởng đến cơ cấu mùa vụ và cơ cấu sản phẩm nông nghiệp.
+ Sự phân hoá của địa hình đòi hỏi phải áp dụng các hệ thống canh tác khác nhau giữa các
vùng.
+ Đất trồng: ở trung du và miền núi thế mạnh là cây lâu năm và chăn nuôi gia súc. Đồng bằng
thế mạnh là các cây trồng ngắn ngày, thâm canh, tăng vụ, và nuôi trồng thuỷ hải sản.
- Khó khăn:
+ Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa của thiên nhiên n-ớc ta làm tăng thêm tính bấp bênh vốn có
của nông nghiệp.
+ Phòng chống thiên tai.
+ Phòng trừ sâu bệnh hại cây trồng và dịch bệnh đối với vật nuôi luôn là nhiệm vụ quan trọng.
* Làm rõ n-ớc ta đang khai thác ngày càng có hiệu quả nền nông nghiệp nhiệt đới:
- Các tập đoàn cây, con đ-ợc phân bố phù hợp hơn với các vùng sinh thái nông nghiệp.
- Cơ cấu mùa vụ có những thay đổi quan trọng, với các giống cây ngắn ngày, chịu đ-ợc sâu
bệnh và có thể thu hoạch tr-ớc mùa bão, lũ hay hạn hán.
- Tính mùa vụ đ-ợc khai thác tốt hơn nhờ đẩy mạnh hoạt động vận tải, áp dụng rộng rãi công
nghiệp chế biến và bảo quản nông sản.

- Đẩy mạnh sản xuất nông sản xuất khẩu là ph-ơng h-ớng quan trọng để phát huy thế mạnh của
nông nghiệp nhiệt đới.
Câu IV. b: (2đ)
* Có sự khác nhau trong chuyên môn hoá nông nghiệp giữa Trung du miền núi Bắc Bộ và Tây
Nguyên:
- Trung du miền núi Bắc Bộ chủ yếu trồng cây công nghiệp có nguồn gốc ôn đới và cận nhiệt
(chè, trẩu, hồi, quế)
+ Đây là vùng trồng chè lớn nhất n-ớc ta.
+ Các cây công nghiệp ngắn ngày: Đậu t-ơng, lạc, thuốc lá
+ Cây d-ợc liệu : Tam thất, đ-ơng quy, đỗ trọng, hồi, thảo quả
+ Cây ăn quả : Mởn, đào , lê
+ Chăn nuôi: Trâu, bò thịt, bò sữa, lợn
- Tây Nguyên chủ yếu trồng cây công nghiệp lâu năm của vùng cận xích đạo (càfe, cao su, hồ
tiêu, chè ) đ-ợc trồng ở cao nguyên Lâm Đồng có khí hậu mát mẻ. Ngoài ra trồng cây công
nghiệp ngắn ngày nh-: Dâu tằm, bông , vải Chăn nuôi bò thịt, bò sữa là chủ yếu.
- Sỡ dĩ có sự khác nhau đó là do địa hình, đất trồng, nguồn n-ớc, đặc biệt là sự phân hoá khí
hậu.

Trang 5

* Có sự khác nhau trong chuyên môn hoá nông nghiệp giữa Đồng bằng Sông Hồng và Đồng
bằng Sông Cửu Long:
- ĐBSH có -u thế về rau, cây thực phẩm có nguồn gốc ôn ddowis và cận nhiệt( su hào, bắp cải,
khoai tây ), chăn nuôi lợn, nuôi trồng thuỷ hải sản.
- ĐBSCL chủ yếu trồng cây nhiệt đới nh- lúa, cây ăn quả, nuôi trồng thuỷ sản, gia cầm ở
ĐBSCL quy mô sản xuất lúa, nuôi trồng thuỷ sản, cây ăn quả lớn hơn rất nhiều so với ĐBSH.
- Sở dĩ có sự khác nhau đó là do quy mô đất trồng, nguồn n-ớc, địa hình, khí hậu, diện tích nuôi
trồng thuỷ hải sản.


×