Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ, CUỐI KỲ NGỮ VĂN 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.46 KB, 7 trang )

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I
NGỮ VĂN 6
Phần I: ĐỌC – HIỂU (4,0 điểm)
Đọc văn bản và thực hiện các yêu cầu:
CÂU CHUYỆN ỐC SÊN
Ốc sên con ngày nọ hỏi mẹ: “Mẹ ơi! Tại sao chúng ta từ khi sinh ra phải đeo
cái bình vừa nặng vừa cứng trên lưng như thế? Thật mệt chết đi được!”
“Vì cơ thể chúng ta khơng có xương để chống đỡ, chỉ có thể bị, mà bị cũng khơng
nhanh” - Ốc sên mẹ nói.
“Chị sâu róm khơng có xương cũng bị chẳng nhanh, tại sao chị ấy khơng đeo cái
bình vừa nặng vừa cứng đó?”
“Vì chị sâu róm sẽ biến thành bướm, bầu trời sẽ bảo vệ chị ấy”.
“Nhưng em giun đất cũng khơng có xương, cũng bị chẳng nhanh, cũng khơng biến
hố được, tại sao em ấy khơng đeo cái bình vừa nặng vừa cứng đó?”
“Vì em giun đất sẽ chui xuống đất, lòng đất sẽ bảo vệ em ấy”.
Ốc sên con bật khóc, nói: “Chúng ta thật đáng thương, bầu trời khơng bảo vệ
chúng ta, lịng đất cũng chẳng che chở chúng ta”.
“Vì vậy mà chúng ta có cái bình!” - Ốc sên mẹ an ủi con – “Chúng ta không dựa
vào trời, cũng chẳng dựa vào đất, chúng ta dựa vào chính bản thân chúng ta”.
(Theo Quà tặng cuộc sống, NXB Thanh niên, 2009)
Câu 1 (0,5 điểm): Văn bản trên được kể theo ngôi thứ mấy? Kể tên các nhân vật
chính trong văn bản.
Câu 2 (0,5 điểm): Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản.
Câu 3 (0,5 điểm): Hãy chỉ ra tác dụng của các dấu ngoặc kép được sử dụng trong
văn bản.
Câu 4 (0,75 điểm): Văn bản trên sử dụng biện pháp tu từ nào là chủ yếu? Nêu tác
dụng của biện pháp tu từ đó.
Câu 5 (0,75 điểm): Vì sao Ốc sên con lại bật khóc?
Câu 6 (1,0 điểm): Em hiểu như thế nào về lời an ủi của Ốc sên mẹ: “Chúng ta
không dựa vào trời, cũng chẳng dựa vào đất, chúng ta dựa vào chính bản thân
chúng ta”? Em có đồng ý với lời an ủi đó khơng? Vì sao?


II. LÀM VĂN (6,0 điểm)
Viết bài văn kể lại một trải nghiệm của em.


HƯỚNG DẪN CHẤM NGỮ VĂN 6
Câu Nội dung

Phầ
n
I. ĐỌC HIỂU
Ngôi kể: ngơi thứ ba
1
Nhân vật chính: Ốc sên mẹ, Ốc sên con
2
Phương thức biểu đạt chính: tự sự.
3
Tác dụng: Đánh dấu lời thoại của nhân vật
4
Biện pháp tu từ: nhân hóa
Tác dụng: Làm cho các nhân vật sống động, gần gũi; câu
chuyện hấp dẫn và gửi gắm bài học cuộc sống một cách
kín đáo, thú vị.
5
Vì: cảm thấy mình đáng thương, không được bầu trời bảo
vệ như chị sâu, không được lòng đất che chở như em giun
đất mà phải ln tự mình đeo chiếc bình vừa nặng vừa
cứng trên lưng.
6
Lời an ủi của Ốc sên mẹ: Muốn ốc sên con không tị nạnh,
so đo với người khác; đồng thời khuyên con sống tự lập,

biết trân quý những gì mình đang có, dựa vào chính mình
để sinh tồn.
Có hai tình huống:
- Đồng ý: Sống tự lập, dựa vào bản thân vươn lên ln
mang lại cảm giác an tồn, lâu dài và bền vững.
- Khơng đồng ý: Tự lập là chính nhưng cũng rất cần sự
giúp đỡ của gia đình và người thân khi cần thiết.
(HS có thể diễn đạt bằng nhiều cách khác nhau nhưng
đảm bảo các nội dung cơ bản trên)
II. LÀM VĂN
a. Đảm bảo cấu trúc của bài: Mở bài nêu được vấn đề;
Thân bài triển khai được vấn đề; Kết bài kết luận được vấn
đề
b. Xác định đúng vấn đề: Kể lại một trải nghiệm của bản
thân
c. Triển khai vấn đề theo yêu cầu
(*) Mở bài:
Giới thiệu về trải nghiệm
(*) Thân bài:
- Giới thiệu chung về trải nghiệm: Thời gian, khơng gian,
hồn cảnh,...xảy ra trải nghiệm

Điểm
4,0
0, 25
0.25
0,5
0,5
0,25
0,5

0,75

0,75

0,25

6,0
0,5
0,5
3,5
0,5
0,5


- Giới thiệu những nhân vật liên quan đến trải nghiệm
- Trình bày các sự việc theo trình tự rõ ràng, hợp lí:
+ Những điều đã xảy ra
+ Kết quả của trải nghiệm
+ Tác động của trải nghiệm
+ Suy nghĩ khi trải nghiệm xảy ra
(*) Kết bài:
Ý nghĩa của trải nghiệm đối với bản thân
(HS có thể diễn đạt bằng nhiều cách khác nhau nhưng
đảm bảo các nội dung cơ bản trên)
d. Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp
e. Sáng tạo: Biết so sánh, vận dụng, liên hệ một cách
thuyết phục; văn viết giàu hình ảnh, cảm xúc.
Tổng điểm

0,5

1,5

0,5

0,5
1,0
10,0

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II
NGỮ VĂN 6

Mã đề: 01
I. ĐỌC – HIỂU (4,0 điểm)
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:
Ngày xưa, đời Hùng Vương thứ 6, sau khi đánh dẹp xong giặc Ân, vua có ý
định truyền ngơi cho con. Nhân dịp đầu Xuân, vua mới họp các hoàng tử lại, bảo
rằng: “Con nào tìm được thức ăn ngon lành, để bày cỗ cho có ý nghĩa nhất, thì ta
sẽ truyền ngơi vua cho”.
Các hồng tử đua nhau tìm kiếm của ngon vật lạ dâng lên cho vua cha, với
hy vọng mình lấy được ngai vàng. Trong khi đó, người con trai thứ 18 của Hùng
Vương, là Lang Liêu có tính tình hiền hậu, lối sống đạo đức, hiếu thảo với cha mẹ.
Vì mẹ mất sớm, thiếu người chỉ vẽ, nên ông lo lắng không biết làm thế nào.
[…] Đến ngày hẹn, các hoàng tử đều đem thức ăn đến bày trên mâm cỗ. Ơi
thơi, đủ cả sơn hào hải vị, nhiều món ngon lành. Hồng tử Lang Liêu thì chỉ có
bánh dầy và bánh chưng. Vua Hùng Vương lấy làm lạ hỏi, thì Lang Liêu đem
chuyện Thần báo mộng kể, giải thích ý nghĩa của bánh dầy bánh chưng. Vua cha
nếm thử, thấy bánh ngon, khen có ý nghĩa, bèn truyền ngơi Vua lại cho Lang Liêu
con trai thứ 18.



Kể từ đó, mỗi khi đến Tết Ngun Đán, thì dân chúng làm bánh chưng và
bánh dày để dâng cúng Tổ Tiên và Trời Đất.
(Trích Sự tích bánh chưng, bánh dày)
Câu 1 (0,5 điểm): Đoạn trích trên thuộc thể loại gì?
Câu 2 (0,5 điểm): Có những nhân vật nào được kể đến? Ai là nhân vật chính?
Câu 3 (0,5 điểm): Tìm 01 trạng ngữ có trong đoạn trích trên?
Câu 4 (0,75 điểm): Em hãy tìm một chi tiết liên quan đến lịch sử trong đoạn trích
để làm rõ đặc điểm thể loại của truyện.
Câu 5 (0,75 điểm): Đoạn trích trên kể về sự việc gì?
Câu 6 (1,0 điểm): Hãy viết đoạn văn ngắn (5 – 7 câu) trình bày suy nghĩ của em về
việc giữ gìn và phát huy những giá trị truyền thống của dân tộc.
II. LÀM VĂN (6,0 điểm)
Đóng vai nhân vật Thạch Sanh kể lại một phần truyện cổ tích Thạch Sanh.
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II

Mã đề: 02
I. ĐỌC – HIỂU (4,0 điểm)
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:
[…] Vài hôm sau, gặp Lê Thận, Lê Lợi kể lại chuyện nhặt được chuôi gươm
phát sáng và bảo Lê Thận cho mượn lưỡi gươm cũ. Không ngờ sau khi cho lưỡi
gươm vào trong chi gươm thì lại vừa in như một cặp, lưỡi gươm trở lên sáng
chói và sắc nhọn vơ cùng.
[…] Lê Lợi nhận thanh gươm từ tay Lê Thận, hứa sẽ dốc hết lòng lãnh đạo
nghĩa quân thuận theo ý trời. Kể từ đó, nghĩa quân đánh đâu thắng đó, trăm trận
trăm thắng.
[…] Sau khi đánh đuổi hết giặc Minh, Lê Lợi lên ngơi vua để trị vì và thống
nhất đất nước. Một năm sau, khi nhà vua cùng các bề tơi thân tín ngồi thuyền đi
dạo trên hồ Tả Vọng trước kinh thành. Đức Long Quân sai rùa vàng lên để lấy lại
thanh gươm thần. Khi thuyền ra tới giữa hồ thì bất ngờ từ dưới làn nước trong
xanh, có một con rùa vàng ngoi đầu lên, cất tiếng:

– Thưa nhà vua, lúc trước Đức Long Quân có cho nhà vua mượn thanh gươm thần
để đánh giặc. Nay nghiệp lớn đã hoàn thành, xin nhà vua hãy trả lại gươm thần!


Lê Lợi nghe xong, liền cởi thanh gươm bên mình ra, cầm hai tay và dâng lên
trước mặt rùa vàng. Thanh gươm bất ngờ bay khỏi tay nhà vua sang miệng rùa
vàng. Rùa vàng ngậm lấy gươm, lặn xuống hồ biến mất.
Từ đó, hồ Tả Vọng được đặt tên là Hồ Gươm hay hồ Hồn Kiếm .
(Trích Sự tích Hồ Gươm)
Câu 1 (0,5 điểm). Đoạn trích trên thuộc thể loại gì?
Câu 2 (0,5 điểm). Có những nhân vật nào được kể đến? Ai là nhân vật chính?
Câu 3 (0,5 điểm). Tìm 01 trạng ngữ có trong đoạn trích trên?
Câu 4 (0,75 điểm). Em hãy nêu 01 chi tiết liên quan đến lịch sử trong đoạn trích để
làm rõ đặc điểm thể loại của truyện.
Câu 5 (0,75 điểm). Đoạn trích trên kể về sự việc gì?
Câu 6 (1.0 điểm). Ngày nay, thế hệ học sinh phải làm gì để xứng đáng với công ơn
dựng nước và giữ nước của các vị anh hùng ngày trước? (Trình bày bằng đoạn văn
từ 5 – 7 câu).
II. LÀM VĂN
Đóng vai nhân vật Thạch Sanh kể lại một phần truyện cổ tích Thạch Sanh.
ĐÁP ÁN
Mã đề: 01
Phần Câu Nội dung
I. ĐỌC HIỂU
1
Thể loại: Truyền thuyết
Nhân vật: Vua, các hoàng tử, Thần, Lang Liêu, dân chúng.
2
Nhân vật chính: Lang Liêu
HS xác định được một trạng ngữ (Ngày xưa, Nhân dịp đầu

3
xn, Trong khi đó, Vì mẹ mất sớm, Đến ngày hẹn, Kể từ đó…
”)
4
HS nêu được một chi tiết liên quan đến lịch sử để làm rõ cho đặc
điểm thể loại truyền thuyết (Vua Hùng Vương thứ 6; đến Tết
Nguyên Đán, thì dân chúng làm bánh chưng và bánh dày để
dâng cúng Tổ Tiên và Trời Đất…)
5
Sự việc: Vua Hùng tìm người để truyền ngơi và tục lệ nhân dân
làm bánh chưng, bánh dày cúng Tổ Tiên và Đất Trời vào dịp Tết
Nguyên Đán.
6
Đảm bảo cấu trúc đoạn văn và số câu.
Định hướng:
- Thế hệ trẻ cần ý thức được vai trò, ý nghĩa của bản sắc dân tộc.
- Cần rèn luyện lối sống, những hành động tích cực, bảo lưu,
phát huy những giá trị đậm đà bản sắc dân tộc.

Điểm
4,0
0,5
0,5
0,5
0,75

0,75
1,0



- Cần lên án, phê phán những hành vi làm mai một bản sắc dân
tộc....
(HS có thể có những cách diễn đạt khác nhau nhưng phải hợp lí.
GV linh hoạt trong cách chấm điểm.)
II. LÀM VĂN
a. Đảm bảo cấu trúc của bài: Mở bài nêu được vấn đề; Thân bài
triển khai được vấn đề; Kết bài kết luận được vấn đề.
b. Xác định đúng vấn đề:
c. Triển khai vấn đề theo yêu cầu
(*) Mở bài:
Đóng vai nhân vật Thạch Sanh để tự giới thiệu sơ lược về mình
và câu chuyện mình kể.
(*) Thân bài:
- Xuất thân
- Hồn cảnh diễn ra câu chuyện
- Kể theo trình tự:
+ Cuộc gặp gỡ giữa Lý Thông và Thạch Sanh, hai người kết
nghĩa huynh đệ.
+ Thạch Sanh giết trăn tinh bị Lý Thông cướp công.
+ Thạch Sanh cứu công chúa bị Lý Thông cướp công.
+ Thạch Sanh Cứu con vua thủy tề.
+ Thạch Sanh bị vu oan và phải ngồi tù
+ Thạch Sanh gảy đàn, công chúa nghe hiểu tiếng đàn, Thạch
Sanh được minh oan.
+ Mẹ con Lý Thông phải trả giá bằng cái chết.
+ Thạch Sanh dẹp loạn quân 18 nước.
+ Thạch Sanh lên ngôi vua, sống vui vẻ hạnh phúc bên công
chúa.
( Đan xen các yếu tố miêu tả cảnh sắc thiên nhiên , con người,
bộc lộ suy nghĩ, tâm trạng… đối với sự việc mình kể)

(*) Kết bài:
- Kết thúc câu chuyện
- Rút ra bài học từ câu chuyện
(HS có thể diễn đạt bằng nhiều cách khác nhau nhưng đảm bảo
các nội dung cơ bản trên)
d. Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp
e. Sáng tạo: Có sáng tạo tình tiết nhưng khơng làm thay đổi cốt
truyện. Văn viết giàu hình ảnh, cảm xúc.
Tổng điểm

6,0
0,5
0,5
3,5
0,5

2,5

0,5

0,5
1,0
10,0


Mã đề 02
Phần Câu Nội dung
1
Thể loại: Truyền thuyết
2

Nhân vật: Lê Lợi, Lê Thận, rùa vàng. Nhân vật chính: Lê Lợi
HS xác định được một trạng ngữ: (“Vài hôm sau; Kể từ đó, Sau
3
khi đánh đuổi hết giặc Minh, Một năm sau; Từ đó… ”
4
(Lê Lợi đánh thắng giặc Minh, lên ngơi vua; tên gọi hồ Hồn
Kiếm hay Hồ Gươm ngay nay…)
5
Lê Lợi gặp được gươm thần đánh thắng giặc Minh; Đức Long
Quân sai rùa thần lên đòi Lê Lợi trả lại gươm thần ở hồ Hoàn
Kiếm.
6
- Biết ơn, tưởng nhớ các vị anh hùng dân tộc
- Chăm ngoan, học giỏi
- Tuyên truyền truyền thống “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”
- Biết quý trọng những gì thế hệ trước để lại....

Điểm
0,5
0,5
0,5
0,75
0,75
1,0



×