Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA BẰNG ANKÉT – NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ KỸ THUẬT SỬ DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (330.23 KB, 10 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
KHOA TỐN

BÀI TIỂU LUẬN CUỐI KÌ:
CHỦ ĐỀ 3: PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA BẰNG ANKÉT – NHỮNG VẤN
ĐỀ LÝ LUẬN VÀ KỸ THUẬT SỬ DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU KHOA
HỌC GIÁO DỤC.

Giảng viên: TS. Nguyễn Hồng Hải
Mơn: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học giáo dục
Lớp học phần: 20-0101
Họ và tên sinh viên: Trần Xuân Nam

Đà Nẵng, ngày 19 tháng 12 năm 2021


MỤC LỤC ________________________________________________________
A. MỞ ĐẦU: ...................................................................................................... 2
1. Lý do chọn đề tài: ..................................................................................... 2
2. Mục đích nghiên cứu: ............................................................................... 2
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu: ........................................................ 2
4. Giả thuyết khoa học: ................................................................................. 2
5. Nhiệm vụ nghiên cứu: .............................................................................. 2
6. Phương pháp nghiên cứu: ......................................................................... 2
7. Cấu trúc bài tiểu luận:............................................................................... 2
B. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ KỸ THUẬT SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP
ĐIỀU TRA BẰNG ANKÉT TRONG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO
DỤC ............................................................................................................... 3
I. Những vấn đề lý luận cơ bản: ............................................................. 3
1. Khái niệm: ................................................................................. 3
2. Các bước tiến hành thực hiện: .................................................. 3


3. Cấu trúc của một bảng ankét:.................................................... 3
4. Ưu, nhược điểm của câu hỏi đóng: ........................................... 4
5. Ưu, nhước điểm của câu hỏi mở: .............................................. 4
6. Chọn mẫu điều tra: .................................................................... 5
7. Yêu cầu khi sử dụng: ................................................................ 5
8. Phân biệt phương pháp điều tra bằng ankét và phương pháp
phỏng vấn: ................................................................................. 5
9. Ưu, nhược điểm của phương pháp điều tra bằng ankét: ........... 6
II. Kỹ thuật sử dụng phương pháp điều tra bằng ankét trong nghiên cứu
khoa học giáo dục:............................................................................... 7
1. Kỹ thuật sử dụng: ...................................................................... 7
2. Ví dụ về bảng hỏi ankét: ........................................................... 7
C. KẾT LUẬN: .................................................................................................. 8
D. TÀI LIỆU THAM KHẢO: ............................................................................ 9

1


A. MỞ ĐẦU:
1. Lý do chọn đề tài:
Trong thời kì xã hội phát triển như hiện nay, vai trò của tri thức và đội ngũ tri
thức là vô cùng quan trọng. Khi xã hội càng phát triển, nhu cầu tri thức càng
tăng cao, yêu cầu đội ngũ tri thức phải luôn tiến bộ. Công việc nghiên cứu khoa
học của sinh viên cũng vì thế mà trở nên cấp thiết hơn. Cơng việc nghiên cứu
có hiệu quả hay khơng phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố. Một trong những yếu tố
đó là phương pháp nghiên cứu khoa học và phương pháp điều tra bằng ankét
được cho là phương pháp thường được sử dụng. Phương pháp điều tra bằng
ankét là phương pháp trưng cầu ý kiến thông qua phương pháp viết, đây là
phương pháp thu thập thông tin một cách đa dạng, phong phú, nhanh chóng và
tiết kiệm. Để hiểu rõ hơn về phương pháp và có thể áp dụng tót nhất để mang

lại kết quả đáng tin cậy nhất này tôi chọn đề tài: Phương pháp điều tra bằng
ankét – những vấn đề lý luận và kỹ thuật sử dụng trong nghiên cứu khoa học
giáo dục.
2. Mục đích nghiên cứu:
Nghiên cứu phương pháp điều tra bằng ankét nhằm tìm hiểu rõ về các cơ lý
luận, như: các ưu, nhược điểm, phân biệt, hiểu rõ về phương pháp, … Từ đó
giúp chúng ta hoàn thiện kỹ năng sử dụng phương pháp điều tra bằng ankét
trong nghiên cứu khoa học giáo dục.
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu:
Một nhóm đối tượng có số lượng lớn, một tầng lớp trong xã hội.
4. Giả thuyết khoa học:
Phương pháp điều tra bằng ankét giúp ta thu thập một lượng lớn thơng tin
một cách nhanh chóng trong thời gian ngắn. Từ đó, có định hướng rõ ràng
trong việc xây dựng ý tưởng nghiên cứu và rút ra những kết luận khoa học.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu:
Làm rõ các vấn đề về lý luận và kỹ thuật sử dụng phương pháp điều tra bằng
ankét trong phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục.
6. Phương pháp nghiên cứu:
Tìm đọc, phân tích, nghiên cứu, hệ thống hố và tổng hợp tri thức từ các
nguồn tài liệu nhằm xây dựng thành một hệ thống lý thuyết và nội dung bài
tiểu luận.
7. Cấu trúc bài tiểu luận:
Phần I là những vấn đề lý luận cơ bản của phương pháp điều tra bằng ankét.
Phần II tìm hiểu về kỹ thuật sử dụng của phương pháp trong nghiên cứu
khoa học giáo dục.

2


B. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ KỸ THUẬT SỬ DỤNG PHƯƠNG

PHÁP ĐIỀU TRA BẰNG ANKÉT TRONG NGHIÊN CỨU KHOA
HỌC GIÁO DỤC:
I. Những vấn đề lý luận cơ bản của phương pháp diều tra bằng ankét:
1. Khái niệm:
- Điều tra bằng ankét là phương pháp sử dụng anket (phiếu câu hỏi điều
tra) để trưng cầu ý kiến nhiều người trong một khoảng thời gian ngắn,
dưới hình thức viết.
- Điều tra bằng ankét là hình thức trưng cầu ý kiến nhanh nhất giúp ta
thu được những ý kiến cần thiết của số đơng và tiết kiệm được chi phí.
2. Các bước tiến hành thực hiện phương pháp điều tra bằng ankét:
- Xây dựng kế hoạch điều tra.
- Xây dựng mẫu phiếu điều tra.
+ Phiếu điều tra là công cụ để thu thập các dữ liệu cần nghiên cứu. Nó
gồm hệ thống các câu hỏi về các vấn đề cần nghiên cứu được sắp xếp
theo ý đồ của người nghiên cứu.
+ Trong phiếu điều tra câu hỏi thường có hai loại cơ bản: câu hỏi đóng và
câu hỏi mở.
3. Cấu trúc của một bảng ankét:
Thơng thường, bảng câu hỏi (anket) có hàng chục câu. Bên cạnh các câu hỏi cịn
có những lời giải thích để giúp người trả lời hiểu rõ nội dung và cách trả lời. Bảng
câu hỏi có ba phần chính.
Phần mở đầu: Có mục đích khởi động cho cuộc giao tiếp, định hướng cho
giao tiếp bằng cách giải thích lý do mời đối tượng cộng tác, chỉ ra những cái lợi
chung hoặc riêng mà cuộc điều tra có thể mang lại và đưa ra những cam kết giữ
bí mật riêng tư.
Phần 2: là nội dung điều tra thể hiện dưới dạng những câu hỏi và hướng dẫn
cách trả lời.
Trong bảng ankét (phiếu câu hỏi điều tra) có hai loại câu hỏi sau:
- Câu hỏi đóng là câu hỏi kèm theo phương án trả lời tương ứng. Người được
trưng cầu ý kiến đánh dấu “x” vào một (hoặc những) phương án trả lời phù

hợp với sự hiểu biết và suy nghĩ của mình theo u cầu của người hỏi.
Ví dụ: Bạn đánh giá kỷ cương học tập ở trường bạn thế nào?
Rất kém □
Kém □
Trung bình □
Khá □
Tốt □
- Câu hỏi mở là câu hỏi không kèm theo những phương án trả lời. Người
được trưng cầu ý kiến tự ghi câu trả lời của mình theo yêu cầu của người
hỏi.

3


Ví dụ: Sau khi dùng câu hỏi đóng về vấn đề học tập của một lớp học mà giáo
viên chủ nhiệm là người trả lời, có thể hỏi thêm câu hỏi mở: Truyền thống học
tập của lớp này từ những năm học trước đến nay?
Phần 3: một số thông tin về đối tượng (tuổi, giới tính, trình độ văn hóa, nghề
nghiệp, địa chỉ).
4. Ưu, nhược điểm của câu hỏi đóng:
- Ưu điểm:
+ Các câu hỏi được chuẩn hố và có thể so sánh với nhau.
+ Các câu trả lời thường dễ phân tích, do đó có thể tiết kiệm thời gian và
tiền bạc trong điều tra.
+ Người trả lời thường dễ dàng hiểu được ý nghĩa của câu hỏi và trả lời.
Bởi vì, người trả lời chỉ có việc chọn một trong một vài khả năng được
đưa ra thay vì tự mình suy nghĩ đưa ra câu trả lời như câu hỏi mở.
+ Người nghiên cứu có thể chủ động xử lí số liệu, khống chế những câu
trả lời cần thiết cho đề tài của mình.
- Nhược điểm:

+ Đơi khi người trả lời cảm thấy gị bó vì khơng có câu trả lời thích hợp
cho họ và họ cũng khơng có cách nào bộc lộ được chính kiến của riêng
mình.
+ Khó khám phá ra các lối giải thích khác nhau về câu hỏi, bị định hướng
theo ý kiến chủ quan của người nghiên cứu.
+ Câu trả lời nhiều khi không đúng với tâm lý người trả lời.
5. Ưu, nhược điểm của câu hỏi mở:
- Ưu điểm của câu hỏi mở:
+ Có thể sử dụng khi có quá nhiều khả năng trả lời mà người nghiên cứu
không thể liệt kê trong bảng hỏi, thông tin thu thập rất phong phú.
+ Cho phép người được hỏi trả lời một cách thích hợp với ý kiến cá nhân,
tránh được sự gị bó của câu hỏi đóng.
+ Loại câu hỏi này phù hợp với những vấn đề phức tạp mà khơng thể gói
gọn vào trong một phương án.
- Nhược điểm của câu hỏi mở:
+ Các thơng tin thường khó lượng hố, làm cho cơng việc thống kê, phân
tích khó khan hơn, dẫn đến sự chủ quan khi xử lý, lượng hố thơng tin.
+ Khơng khống chế được câu trả lời không cần thiết cho đề tài.
+ Câu hỏi mở đòi hỏi người trả lời phải có nhiều thời gian và nỗ lực suy
nghĩ, do đó có thể có tỷ lệ từ chối trả lời cao.

4


+ Do tính khái quát của câu hỏi, nhiều khi người hỏi không hiểu đúng ý
nghĩa của câu hỏi nên có thể trả lời mơ hồ hoặc khơng liên quan đến ý
đồ của người nghiên cứu.
6. Chọn mẫu điều tra:
Mẫu điều tra là số lượng cá thể hay đơn vị được chọn để trả lời câu hỏi của nhà
nghiên cứu. Mẫu điều tra đại diện cho số đơng, do đó khi chọn mẫu, cần chú ý

tới cả những đặc trưng của đối tượng, chi phí điều tra, thời gian, nhân lực điều
tra, việc kiểm soát tốt mọi khâu điều tra, dự kiến diễn biến của quá trình, kết quả
nghiên cứu đúng mục đích. Có nhiều cách lấy mẫu, trong đó phổ biến là lấy mẫu
xác suất ngẫu nhiên thông thường và mẫu xác suất hệ thống.
+ Lấy mẫu ngẫu nhiên thông thường: bằng cách rút thăm, …
+ Lấy mẫu hệ thống: thường dành cho các đối tượng điều tra giống nhau.
Ví dụ: điều tra về học sinh một trường có đối tượng là mọi học sinh đang học
ở trường đó. Các bước làm như sau:
+ Lập danh sách tất cả các phần tử hiện có;
+ Tùy kích thước mẫu mà chọn bước nhảy k (tức là cách mấy số lấy 1 số);
+ Lấy các phần tử theo bước nhảy k với phần tử xuất hiện là tùy ý, cho đến
khi đủ kích thước mẫu.
7. Yêu cầu khi sử dụng:
- Để điều tra bằng anket có kết quả tốt, cần chú ý những yêu cầu sau đây:
+ Phải xác định rõ ràng mục đích và đối tượng điều tra.
+ Phải xây dựng được nội dung anket với hệ thống câu hỏi và những
phương án trả lời sao cho rõ ràng, chính xác, đảm bảo cho mọi người
hiểu dễ dàng và hiểu như nhau; sao cho các câu hỏi có thể kiểm tra lẫn
nhau.
8. Phân biệt phương pháp điều tra bằng ankét và phương pháp phỏng vấn:
• Phương pháp điều tra bằng ankét:
- Cuộc điều tra tiến hành thông qua câu hỏi bằng văn bản, nó thường được
tiến hành gián tiếp qua cộng tác viên.
- Thông tin thu thập được nhiều mặt và phải có sự chuẩn bị cơng phu hơn.
- Chủ yếu là đi vào thu thập các hành động, sự việc, xác định quy mơ, kích
thước… Các câu hỏi thường đưa ra các phương án trả lời để người được
hỏi dựa vào đó chọn ra phương án cho mình.
- Câu hỏi được quy chuẩn cho nhiều đối tượng. Qua đây chỉ biết được thái
độ, mà chưa biết được động cơ và nguyên nhân, thông tin biểu đạt một
cách đơn giản dưới dạng các sự kiện và con số.

- Yêu cầu chọn mẫu đại diện hết sức nghiêm ngặt.
- Việc thu thập thông tin do hệ thống cộng tác viên đã được tập huấn làm.
- Thơng tin mang tính khẳng định cao, mang tính đại diện.

5


• Phương pháp phỏng vấn:
- Cuộc điều tra được tiến hành thông qua hỏi đáp, người phỏng vấn và đối
tượng được khảo sát tiếp xúc trực tiếp với nhau.
- Thông tin thu được sâu sắc hơn nhưng người phỏng vấn có trình độ cao.
- Phương pháp định tính, tìm hiểu sâu về các phản ứng trong suy nghĩ, thái
độ, tình cảm, động cơ, chính kiến.
- Là q trình tìm kiếm, khám phá, thường gắn với số ít đối tượng. Câu hỏi
không đồng loạt cho mọi đối tượng. Thông tin nhiều chiều, đa dạng nhưng
phức tạp.
- Chọn mẫu không quá chặt chẽ.
- Việc thu thập thơng tin thường do chính nhà nghiên cứu thu thập.
- Thông tin thu được không khẳng định một cách chắc chắn một kết luận
nào đó hoặc dung để suy rộng.
➔ Phương pháp phỏng vấn có ưu điểm tìm hiểu được những điều thầm kín bên
trong tâm hồn mà phương pháp khác không làm được. Tuy nhiên phỏng vấn có
hạn chế là: khơng thể đảm bảo câu trả lời hồn tồn trung thực. Do đó, phương
pháp này chỉ là phương pháp bổ trợ.
9. Ưu, nhược điểm của phương pháp điều tra bằng ankét:
- Ưu điểm:
+ Dễ tổ chức, nhanh chóng, tiết kiệm chi phí.
+ Thu được khối lượng lớn tài liệu.
+ Độ tin cậy được xác định cao.
+ Đảm bảo tự do tư tưởng cho người hỏi, nhưng cần có sự hợp tác và

trách nhiệm cao của người trả lời để thơng tin được chính xác và
khách quan.
- Nhược điểm:
+ Độ tin cậy về sự tương đương giữa câu trả trời và hành vi của đối tượng
không cao, địi hỏi đối tượng có trình đơh nhất định.
+ Dùng phương pháp điều tra có thể trong một thời gian ngắn thu thập ý
kiến nhưng ý kiến chủ quan.
+ Tỷ lệ thất thốt phiếu điều tra cao.
+ Khơng kiểm sốt được đối tượng trả lời.
+ Để có tài liệu chính xác phải điều tra nhiều lần và cần soạn kĩ bản hướng
dẫn điều tra viên theo yêu cầu cụ thể.
➔ Phương pháp điều tra bằng ankét chỉ được dùng với mục đích thăm dị, định
hướng cho q trình nghiên cứu.

6


II. Kỹ thuật sử dụng phương pháp điều tra bằng ankét trong nghiên cứu
khoa học giáo dục:
1. Kỹ thuật sử dụng:
o Bảng hỏi ankét dung để thăm dò, định hướng cho quá trình nghiên
cứu.
o Bảng hỏi giúp chúng ta thu thập thông tin về một vấn đề, lĩnh vực
chúng ta nghiên cứu.
o Cần phải xây dựng các phương án trả lời trọng tâm, để có thể thu
thập được những dữ liệu chất lượng. Từ đó
o Cần kết hợp phương pháp điều tra bằng ankét với những phương
pháp khác, như phương pháp phân tích, thực nghiệm … Để bài
nghiên cứu đạt kết quả tốt nhất
2. Ví dụ về mẫu bảng điều tra ankét:

PHIẾU ĐIỀU TRA MƠN HỌC
Để góp phần nâng cao chất lượng thực hiện chương trình “Dạy và học
mơn Tốn”, xin anh/chị vui lòng trả lời những câu hỏi dưới đây bằng cách
đánh vào ô vuông tương ứng câu trả lời phù hợp với ý kiến của anh/chị hoặc
trả lời ngắn gọn, đủ ý vào chỗ trống dưới câu hỏi.
Thông tin cá nhân:
Trường: ..........................................................................................................
Lớp: ................................................................................................................
Mơn học: TỐN
Câu 1: Anh/chị có thích học mơn tốn khơng?
☐ CĨ
☐KHƠNG
Câu 2: Trong tuần anh/chị học bao nhiêu tiết toán?
.........................................................................................................................
Câu 3: Theo anh/chị, nội dung kiến thức trong SGK như thế nào?
☐Dễ
☐ Vừa phải
☐Khó
Câu 4: Chương trình tốn lớp mấy đối với anh/chị là khó nhất?
.......................................................................................................................
Câu 5: Với những nội dung khó, em làm cách nào để hiểu và tiếp thu?
☐ Trao đổi với bạn bè
☐ Trao đổi với giáo viên
☐ Tự mình nghiên cứu
☐ Khác:……………………………………………………..
Câu 6: Anh/chị có hài lịng về số tiết bài bài tập khơng?
☐ Hài Lịng
☐Khơng hài lịng

7



☐ Ý kiến khác
Lí do: ………………………………………………………………………..
Câu 7: Anh/chị có thấy được tính ứng dụng của mơn tốn vào đời sống khơng?
☐ Có
☐ Khơng
Câu 8: Anh/chị có tìm hiểu thêm kiến thức hoặc làm thêm bài tập ngoài kiến
thức và bài tập GV cung cấp khơng?
☐ Có
☐ Khơng
Câu 9: Ở nhà anh/ chị dành bao nhiêu thời gian cho việc tự học hoặc tìm hiểu
bài?
☐ 30 phút
☐ 1 giờ
☐ 2 giờ
☐ Khác:
Câu 10: Theo anh/chị, mơn Tốn có quan trọng khơng?
☐ Rất quan trọng
☐ Khá quan trọng
☐ Quan trọng
☐ Ít quan trọng
☐ Khơng quan trọng
Câu 11: Anh/chị có kiến nghị gì với giáo viên bộ mơn Tốn khơng?
☐ Có
☐ Khơng
Ý kiến: ……………………………………………………………………..
C. KẾT LUẬN:
- Phương pháp điều tra bằng ankét là phương pháp điều tra tối ưu, thu thập
được khối lượng dữ liệu lớn, dữ liệu thu thập được phong phú, đa dạng

trong một thời gian ngắn mà không tốn quá nhiều chi phí.
- Bằng các phương án có sẵn, chúng ta dễ dàng phân tích, hệ thống hố dữ
liệu, song đôi lúc dữ liệu thu được lại không đúng hướng mà chúng ta
mong muốn.
- Muốn có một kết quả điều tra tốt, chúng ta phải xây dựng bộ câu hỏi một
cách nghiêm ngặt.
➔ Phương pháp điều tra bằng ankét chỉ dung với mục đích thăm dị, định hướng
cho q trình nghiên cứu. Trong một bài nghiên cứu cần phải kết hợp nhiều phương
pháp khác nhau để mang lại hiệu quả tốt nhất cho bài nghiên cứu khoa học.

8


D. TÀI LIỆU THAM KHẢO:
1. Lê Công Triêm, Nguyễn Đức Vũ, “Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo
dục”, ĐHSP, 2004.
2. Lưu Xuân Mới, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Đại học Sư
phạm, Hà Nội, 2003.
3. Vũ Cao Đàm, “Phương pháp luận nghiên cứu khoa học”, NXB KHKT,
2000, 2005.

9



×