Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Lấp lỗ hổng pháp lý cho quảng cáo trực tuyến doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.22 KB, 4 trang )

Lấp lỗ hổng pháp lý cho quảng cáo trực tuyến
VnMedia)
-

Nh

m l

p l


h

ng trong l
ĩnh v

c qu

ng cáo tr

c tuy
ế
n, B


Thương
mại (TM) đang Chủ trì xây dựng một Thông tư về quảng cáo thương mại trên các
phương tiện điện tử. Sáng 16/8, Bộ TM đã tổ chức một hội thảo nhằm lấy ý kiến
của các chuyên gia về vấn đề này.



Cần nhanh chóng lấp lỗ hổng

Theo Vụ Thương mại Điện tử, Bộ TM, quảng cáo trực tuyến qua thư điện tử hiện
nay chưa có pháp luật điều chỉnh. Mục tiêu của việc xây dựng Thông tư này là
nhằm đáp ứng nhu cầu thực tế xã hội cũng như thực tiễn của pháp luật Việt Nam.
Xây dựng một văn bản quy phạm pháp luật nhằm điều chỉnh hoạt động quảng cáo
qua các phương tiện: thư điện tử, tin nhắn di động, trang thông tin điện tử. Mong
muốn của Bộ TM là quản lý song vẫn tạo điều kiện đẻ hình thức quảng cáo mới
phát triển. Điều chỉnh hình thức mà không điều chỉnh nội dụng.

Về khía cạnh pháp luật hiện hành của Việt Nam liên quan đến lĩnh vực quảng cáo
trực tuyến, theo ông Vũ Thái Hà, Công ty youme Việt Nam, quy trình, thủ tục cho
quảng cáo trên mạng máy tính quá phúc tạp và không khả thi. Còn thiếu quy định
với quảng cáo thương mại trực tuyến (tiếp thị) nói chung và qua các phương tiện
điện tử nói riêng, như thư điện tử, điện thoại di động, Chưa có quy định bảo vệ
quyền lợi người tiêu dùng.

Cũng theo quan điểm của ông Hà, quảng cáo qua các phương tiện điện tử (PTĐT)
sẽ ngày càng phát triển nhanh chóng trong thời gian tới. Các vấn đề mới phát sinh
c

n đi

u ch

nh đ

i v

i ho


t đ

ng qu

ng cáo qua PTĐT s


ngày m

t tăng do s


phát
triển của hình thức quảng cáo này. Cần nhanh chóng bổ sung, xây dựng văn bản
điều chỉnh việc QCTM trực tiếp, trước hết là qua thư điện tử.

Quảng cáo trực tuyến và thư rác

Theo một công ty nghiên cứu thị trường, doanh thu quảng cáo trên Internet toàn thế
giới tăng trưởng 21% trong năm 2004, và dự tính sẽ tăng với tốc độ này trong vài
năm tới. Do Google và Yahoo! là những trang thông tin có đông người truy cập
nhất nên họ sẽ được hưởng lợi lớn nhất từ sự tăng trưởng này. Google vừa thông
báo đạt lợi nhuận ròng 369 triệu USD trong quý I/2006 với mức doanh thu 1,3 tỷ
USD, tăng 93% so với cung kỳ năm trước. Lợi nhuận quý I/2006 của Yahoo! cũng
tăng gấp đôi lên 205 triệu USD, với doanh thu 1,2 tỷ USD.

Tại Việt Nam các hình thức quảng cáo trực tuyến đang phát triển khá nhanh, chủ
yếu vẫn là thông qua đặt banner, logo trên các trang tin có lượng truy cập lớn. Bên
cạnh đó, xuất hiện hình thức quảng cáo gửi thư trực tiếp vào email cho các khách

hàng. Ưu điểm của hình thức này là nhanh, rẻ tiền. Lấy ví dụ, ông Lê Hoàng Vũ,
chủ một dịch vụ cung cấp 1,2 triệu đại chỉ email và phần mềm gửi thư điện tử với
giá chỉ 350.000 đồng. Tuy nhiên, trên thực tế, hình thức quảng cáo này đang gây
khó chịu cho nhiều khách hàng. Với những người hay dùng thư điện tử, một ngày
nhận vài trăm, thậm chí hàng nghìn các thư rác hiện nay là chuyên hàng ngày.
Nhi
ều người còn sử dụng các phần mềm lọc để lấy địa chỉ email của người dùng
các trang tin.

Hãng bảo mật Sophos vừa công bố danh sách các quốc gia hàng đầu về số lượng
các spam (thư rác) g

i đi. Theo đó, M


là qu

c gia đ

ng đ

u v

i 23,3% s




ng
spam có nguồn gốc từ quốc gia này. Đứng vị trí thứ 2 là Trung Quốc với 20% số

lượng spam. Tại Việt Nam đã có thời kỳ chúng ta lọt vào top 5 về số lượng spam,
khi các nhà cung cấp chưa áp dựng các bộ lọc spam.

Qua phân tích các thư điện tử của các chuyên viên hãng Return Pathchỉ có chưa đầ
y
4% băng thông đường truyền được dùng cho việc gửi và nhận số lượng 5% thư điệ
n
tử có nội dung thực sự. Như vậy, có đến gần 96% băng thông được sử dụ
ng cho các
mục đích "phế thải".

Chấm dứt gửi thư QCTM trong vòng 5 ngày

Trên đây là một trong những trách nhiệm của người gửi phải tuân thủ khi người
nhận có thông báo từ chối nhận theo Dự Thảo Thông tư về QCTM trực tuyến.
Thông tư quy định rõ yêu cầu với thư QCTM, yêu cầu với tin nhắn QCTM, trách
nhiệm của nhà cung cấp, QCTM trên trang thông tin điện tử.

Yêu cầu với thư QCTM phải có tiêu đề ràng, không gây nhầm lẫn; tiêu đề và nội
dung thông tin phải phù hợp; nội dung không chứa các thông tin sai lệch và có thể
gây hiểu nhầm cho người đọc. Có chức năng từ chối nhận thư và có tác dụng trong
vòng 30 ngày kể từ ngày gửi. Ghi rõ các thông tin: họ tên, địa chỉ, điện thoại,

Ngư
ời gửi cũng không được sử dụng các phần mềm thu thập địa chỉ thử điện tử từ
các trang thông tin điện tử và các dịch vụ khác khi có thông báo cấm thu thậ
p thông
tin. Không được che dấu, giả mạo, cung cấp sai thông tin về người gửi trong thư
QCTM. không được giả dạng địa chỉ thư điện tử, địa chỉ IP của người khác để gửi
thư QCTM,



Về vấn đề mua bán địa chỉ thư điện tử và số điện thoại di động cho mục đích quảng
cáo, hiện Dự thảo Thông tư đang đưa ra hai phương án là nghiêm cấm và không
cấm.

Có thể thấy vấn đề QCTM trực tuyến hiện đang phát triển rất nhanh và cũng nảy
sinh quá nhiều vấn đề cần điều chỉnh để bảo vệ quyền lợi của người dùng, người
gửi, nhà cung cấp. Do đó, việc sớm ban hành Thông tư này là một việc làm thiết
thực, đáp ứng yêu cầu thực tế phát triển của xã hội.

×