Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Đề tài: “Sản xuất và tiêu thụ sản phẩm Nem chua trên địa bàn Thành phố Thanh hóa” potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (252.78 KB, 23 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA KINH TẾ &PTNT
BÁO CÁO ĐỀ CƯƠNG SƠ BỘ
Đề tài:
“Sản xuất và tiêu thụ sản phẩm Nem chua
trên địa bàn Thành phố Thanh hóa”
HVTH: Nguyễn Văn Công
Lớp: KTNN 21C
GVHD: PGS.TS Ngô Thị Thuận
NỘI DUNG
I. MỞ ĐẦU.
II. Tổng quan nghiên cứu tài liệu
III. Đặc điểm địa bàn và phương pháp
nghiên cứu
IV. Kết quả và thảo luận
V. Kết luận và kiến nghị
PHẦN I: MỞ ĐẦU
1.1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu

Ở mỗi Quốc gia hay mỗi địa phương khác nhau, đều có
các sản phẩm ẩm thực mang đậm đà bản sắc dân tộc.

Nem chua là đặc sản của quê hương Thanh hóa. Khi
thưởng thức Nem ở đây có hương vị đặc trưng rất khó
quên.

Ẩm thực làng nghề nối chung và Nem chua nói riêng,
hiện nay đang đứng trước những cơ hội và thách thức về
thị trường với những sản phẩm chế biến theo công nghệ
hiện đại và những món ăn du nhập từ nước ngoài.


Thực trạng sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nem chua đang
gặp nhiều bất cập, hạn chế như: Sản xuất tự phát, manh
mún; Chất lượng sản phẩm, an toàn vệ sinh thực phẩm
chưa được kiểm soát; Thị trường và kênh tiêu thụ còn
nhỏ lẻ và chưa ổn định.

Các nghiên cứu trước đây về Nem chua Thanh hóa rất ít
và mới đề cập đến tiêu thụ sản xuất. Chưa có một nghiên
cứu nào về KT–XH trong sản xuất và tiêu thụ.

Để góp phần giải quyết các vấn đề trên, chúng tôi
chọn nghiên cứu đề tài:
“Sản xuất và tiêu thụ sản phẩm Nem chua trên
địa bàn Thành phố Thanh Hóa”
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1. Mục tiêu chung:
Trên cơ sở đánh giá thực trạng sản xuất và tiêu thụ,
các yếu tố ảnh hưởng mà đề xuất các giải pháp nhằm
phát triển sản xuất và tiêu thụ sản phẩm Nem chua
trên địa bàn Thành phố Thanh hóa.
1.2.2. Mục tiêu nghiên cứu cụ thể về sản xuất
và tiêu thụ sản phẩm Nem chua:

Hệ thống hoá lý luận và thực tiễn.

Đánh giá thực trạng trong những năm qua.

Phân tích các yếu tố ảnh hưởng.

Đề xuất các giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển

cho các năm tiếp theo.
1.3. Câu hỏi nghiên cứu
1. Thế nào là sản xuất và tiêu thụ? Sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nem
chua có đặc điểm gì khác với sản xuất và tiêu thụ sản phẩm thực
phẩm nói chung?
2. Sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nem chua có vai trò, đặc điểm gì
trong phát triển kinh tế xã hội của địa phương?
3. Các mô hình sản xuất và tiêu thụ sản Nem chua trên địa bàn Thành
phố Thanh Hóa như thế nào?
4. Sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nem chua trên địa bàn Thành phố
Thanh hóa có các hình thức nào? Loại hình hoạt động? Quy mô?
Xu hướng phát triển?
5. Làm thế nào để ổn định sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nem chua và
nâng cao chất lượng sản phẩm đảm bảo cho an toàn thực phẩm?
1.4.1. Đối tượng nghiên cứu:
- Người sản xuất Nem chua.
- Người tiêu thụ Nem chua.
- Chủng loại sản phẩm.
- Quy trình kỹ thuật sản xuất Nem chua.
- Các tổ chức KT-XH liên quan: Hội làng nghề, Hội
tiểu thủ công nghiệp, hội khuyến nông, Y tế cộng
đồng…
- Các cơ chế chính sách có liên quan.
1.4.2. Phạm vi nghiên cứu:
a. Địa điểm: Đề tài được tiến hành trên phạm vi 3 xã: Xã
Đông Hương, Phường Tân An, Phường Tân Bình thuộc
Thành phố Thanh hóa.
b. Thời gian: - Dữ liệu dùng cho đánh giá thực trạng được
thu thập trong 3 năm từ năm 2010 - 2012.
- Dữ liệu cần thu thập ở một số cơ sở đại diện được tiến

hành năm 2013.
- Giải pháp cho phát triển sẽ áp dụng từ năm 2015 - 2020.
1.4.3. Nội dung nghiên cứu:
- Tập trung đánh giá hiện trạng, tìm ra được các ưu điểm,
nhược điểm và nguyên nhân trong sản xuất và tiêu thụ sản
phẩm Nem chua.
- Từ đó đề xuất giải pháp cho phát triển sản xuất và tiêu
thụ sản phẩm Nem chua cho các năm 2015 – 2020.
PHẦN II: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU
2.1. Lý luận sản xuất và tiêu thụ sản phẩm Nem chua.
2.1.1. Lý luận về sản xuất Nem chua.
a. Các khái niệm cơ bản.
b. Các quy luật trong sản xuất.
c. Đặc điểm và vai trò của sản xuất Nem.
e. Các yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất Nem.
f. Các chủ trương chính sách khuyến khích sản xuất
Nem.
2.1.2. Lý luận về tiêu thụ Nem chua.
a. Các khái niệm cơ bản.
b. Ý nghĩa tiêu thụ sản phẩm Nem.
c. Nội dung và đặc điểm tiêu thụ sản phẩm Nem.
d. Các yếu tố ảnh hưởng đến tiêu thụ Nem.
2.2. Thực tiễn sản xuất và tiêu thụ sản phẩm Nem
chua.
2.2.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ các sản phẩm thực
phẩm của các làng nghề trong nước.
2.2.2. Các công trình nghiên cứu có liên quan đến sản
xuất và tiêu thụ sản phẩm Nem chua Thanh hóa
2.3. Các nhận xét rút ra từ nghiên cứu lý luận và
thực tiễn sản xuất và tiêu thụ sản phẩm Nem

chua.
PHẦN III: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu.
3.1.1. Điều kiện tự nhiên.
3.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội.
3.1.3. Các ngành sản xuất chính.
3.1.4. Kết quả phát triển kinh tế xã hội.
3.2.1. Các phương pháp nghiên cứu được sử dụng
trong đề tài.

Phương pháp thống kê - kinh tế.

Phương pháp PRA.

Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo.

Mô hình kinh tế lượng (hàm sản xuất).
3.2.2. Trình tự nghiên cứu.
a. Chọn điểm.
-
Chọn Thành phố Thanh hóa.
-
Chọn 3 xã phường đại diện.
-
Mỗi xã phường chọn 30 hộ, cơ sở sản xuất và tiêu thụ.
-
Theo tiêu chí qui mô nhỏ, trung bình, lớn.
Diễn
giải

Dữ liệu thứ cấp Dữ liệu sơ cấp
Bao
gồm
Các chủ trương
chính sách của Đảng
và nhà nước; Các báo
cáo của các ban
ngành Thành phố;
Các công trình nghiên
cứu…
Gồm dữ liệu có liên quan đặc
điểm, tình hình sản xuất, tiêu thụ,
kết quả, hiệu quả, khó khăn, thuận
lợi của sản xuất và tiêu thụ ở các
xã đại diện.
Ở đâu
Ban, Ngành có liên
quan từ Trung ương
đến địa phương
Được thu thập từ các hộ, cơ sở sản
xuất kinh doanh ở 3 xã chọn khảo sát
Phương
pháp
thu thập
Tìm, đọc, sao chép,
trích dẫn…
- Quan sát; Phỏng vấn; Thảo luận.
- Điều tra chọn mẫu.
- Xin ý kiến tham vấn của cơ…
b. Phương pháp thu thập dữ liệu

c. Xử lý và tổng hợp thông tin.
* Xử lý: Làm sạch, hiệu chỉnh thông tin
* Tổng hợp: - Hệ thống hóa theo các tiêu thức phân tổ.
- Xây dựng bảng số liệu, đồ thị, sơ đồ, tranh ảnh…
d. Phương pháp phân tích thông tin.
- Thống kê mô tả.
- Thống kê so sánh.
- Phân tích SWOT.
- Mô hình hàm sản xuất.
- Cây nguyên nhân, cây vấn đề
- Tổng hợp ý kiến chuyên gia, nhà quản lý, người dân
3.2.3. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu thể hiên qua
các nhóm sau:

Điều kiện sản xuất và tiêu thụ: Số lao động, phương
tiện, vốn sản xuất/hộ, cơ sở.

Thực trạng sản xuất và tiêu thụ: Năng suất, sản lượng;
Đầu tư chi phí, giá trị sản xuất, giá trị gia tăng, thu
nhập hỗn hợp, giá thành…

Phát triển sản xuất và tiêu thụ: Tốc độ tăng, giảm cơ
sở sản xuất, năng suất qua các năm; Số lượng sản
phẩm được tiêu thụ…

Hiệu quả xã hội và môi trường.
PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1. Thực trạng sản xuất và tiêu thụ Nem chua trên
địa bàn trong những năm qua.
4.1.1. Số hộ gia đình và cơ sở sản xuất.

4.1.2. Sản lượng.
4.1.3. Các hình thức tổ chức sản xuất, tiêu thụ.
4.1.4. Các chương trình, dự án hỗ trợ.
4.1.5. Thuận lợi, khó khăn.
4.2. Thực trạng sản xuất và tiêu thụ tại các cơ sở sản
xuất Nem chua trên địa bàn.
4.2.1. Về sản xuất:
a. Đặc điểm các cơ sở sản xuất nem chua.
b. Quy mô, sản lượng.
c. Đầu tư chi phí
d. Kết quả và hiệu quả sản xuất và tiêu thụ nem chua.
4.2.2. Về tiêu thụ:
a. Khối lượng tiêu thụ qua các năm.
b. Thị trường.
c. Kênh.
d. Giá bán.
e. Chi phí tiêu thụ.
f. Doanh thu.
4.3. Các yếu tố ảnh hưởng tới sản xuất và tiêu
thụ sản phẩm.
4.3.1 Quy hoạch vùng sản xuất.
4.3.2. Thị trường.
4.3.3. Tổ chức quản lý.
4.3.4. Kỹ thuật.
4.3.5. Năng lực người sản xuất.
4.4. Các giải pháp phát triển sản xuất và tiêu
thụ sản phẩm.
4.4.1. Căn cứ để đề ra giải pháp.
4.4.2. Định hướng phát triển sản xuất và tiêu thụ.
4.4.3. Các giải pháp nhằm phát triển sản xuất và

tiêu thụ:
a. Giải pháp về quy hoạch, kế hoạch.
b. Giải pháp về kinh tế.
c. Giải pháp về kỹ thuật.
d. Giải pháp về tổ chức liên kết sản xuất.
PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1. Kết luận.
5.2. Kiến nghị.
KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI ĐỀ TÀI
Thời gian Nội dung thực hiện Kết quả
Từ 3/2013
đến 3/2013
- Hoàn thiện đề cương sơ bộ Được duyệt
Từ 4/2013
Đến 6/2013
-
Điều tra thử tại địa phương.
-
Viết phần 1, 2, 3
- Bản thảo 1, 2, 3
- Báo cáo tiến độ
Từ 6/2013
đến 8/2013
-
Điều tra, thu thập tài liệu.
-
Báo cáo tiến độ với GVHD
- Thu thập đầy đủ
theo hướng nghiên
cứu

Từ 8/2013
Đến
10/2013
-
Tìm hiểu mô hình sản xuất.
-
Phân tích, so sánh.
- Có sự khác biệt
và tương đồng của
các địa bàn.
Từ 10/2013
Đến
12/2013
-
Nhập số liệu sơ cấp.
-
Viết phần 4
-
Báo cáo tiến độ với GVHD
- Bản thảo 4
KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI ĐỀ TÀI
Thời gian Nội dung thực hiện Kết quả
Từ 1/2014
đến 2/2014
-
Ghép các phần, nộp bản thảo
Cho GVHD
Bản thảo lần 1
Từ 2/2014
đến 4/2014

-
Sửa chữa báo cáo, thu thập
thêm
tài liệu
Giao nộp GVHD
bản thảo sửa chữa
cơ bản
Từ 4/2014
đến 6/2014
-
Hoàn thiện báo cáo.
-
Thông qua kết quả nghiên cứu
trước bộ môn.
Có bản báo cáo
thông qua bộ môn
Từ 6/2014
đến 8/2014
-
Hoàn thiện báo cáo.
-
Chuẩn bị thủ tục bảo vệ
- Được hội đồng
duyệt
Từ 8/2014
đến
10/2014
-
Bảo vệ luận văn - Hoàn thiện khóa
học

×