W e b s i t e : h t t p : / / w w w . d o c s . v n E m a i l : l i e n h e @ d o c s . v n T e l : 0 9 1 8 . 7 7 5 . 3 6 8
mục lục
Trang
đặt vấn đề
1
Nội dung
2
1. Cơ sở lý luận
2
1.1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và quan điểm toàn diện
2
1.1.1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến-
2
1.1.2. Quan điểm toàn diện 4
1.2. Quan điểm toàn diện trong phân tích hình thái kinh tế- xã hội-
6
2. Vận dụng quan điểm toàn diện để phân tích quá trình xây dựng xã hội xã hội
chủ nghĩa ở nớc ta hiện nay
10
2.1. Sự vận dụng quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát
triển của lực lợng sản xuất ở nớc ta
11
2.1.1. Sự phát triển của lực lợng sản xuất
11
2.1.2. Xây dựng và hoàn thiện quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển
của lực lợng sản xuất-
15
2.2. Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thợng tầng trong quá trình xây dựng xã hội xã hội
chủ nghĩa ở nớc ta hiện nay
19
2.3. Mối liên hệ giữa sự phát triển kinh tế- xã hội của nớc ta với các nớc trong khu
vực và trên toàn thế giới -
21
Kết luận
23
Tài liệu tham khảo
24
đặt vấn đề
Thời đại ngày nay vẫn là thời đại quá độ từ chủ nghĩa t bản lên chủ nghĩa xã
hội mà cuộc Cách mạng tháng Mời Nga là mở đầu một thời đại mới trong lịch sử
thế giới. Vào những năm đầu thập kỷ 90 của thế kỷ XX, khi chế độ xã hội chủ
nghĩa ở Liên Xô và các nớc Đông Âu sụp đổ, khiến phong trào cách mạng xã hội
chủ nghĩa thế giới tạm thời lâm vào thoái trào đã có không ít ngời vốn nuôi hy
vọng đi tới chủ nghĩa xã hội bằng con đờng bằng phẳng, êm ả, rốt cuộc lại nhanh
chóng rơi vào tâm trạng bi quan, thất bại chủ nghĩa, nên đã vội vàng phủ nhận nội
dung và tính chất cơ bản của thời đại hiện nay. Đơng nhiên, sự khủng hoảng đổ vỡ
đó phải khiến những ngời cách mạng cảnh tỉnh, nhng không nên vội vàng đa ra kết
luận rằng nội dung và tính chất của thời đại đã thay đổi. chính sự hoang mang của
những ngời cách mạng là một cơ hội cho sự phát triển của t tởng phủ nhận sự tồn
tại xã hội xã hội chủ nghĩa, là cơ hội cho lực lợng phản động công kích, phá hoại
chế độ của các nớc đang quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
Vì vậy, những ngời cách mạng cần tỉnh táo, phải có cái nhìn biện chứng duy
vật để xem xét sự vận động của xã hội, mà trớc hết là cái nhìn toàn diện.
Là một ngời cách mạng, tôi cũng cần phải có cái nhìn biện chứng khách
quan xem xét, đánh giá quá trình xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa ở nớc ta để t t-
ởng vững vàng hơn, tránh đợc sự gièm pha, dụ dỗ của những lực lợng phản động.
Đề tài tôi nghiên cứu là: Vận dụng quan điểm toàn diện để phân tích
quá trình xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa ở nớc ta hiện nay. Mục đích của
đề tài là: trớc hết, tự bản thân nhìn nhận biện chứng khách quan quá trình xây
dựng xã hội xã hội chủ nghĩa ở nớc ta hiện nay từ đó đa ra những đánh giá chủ
quan, tiếp đến, là góp phần xoá đi cái nhìn mơ hồ về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
xã hội ở Việt Nam hiện nay.
Qua tiểu luận này tôi mong đây sẽ là một tài liệu tham khảo cho những ai
muốn quan tâm đến vấn đề tôi vừa nghiên cứu.
Do phạm vi nghiên cứu của đề tài là rất rộng, không tránh khỏi những hạn
chế. Kính mong các thầy cô giáo đóng góp ý kiến cho bài viết đợc hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
2
Nội dung
1. Cơ sở lý luận
1.1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và quan điểm toàn diện
1.1.1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
Quan điểm siêu hình xem xét các sự vật, hiện tợng trên thế giới tách rời
nhau, cái nào riêng cái nào riêng cái ấy, cái này bên cạnh cái kia, hết cái này đến
cái khác; giữa chúng không có sự phụ thuộc, ràng buộc lẫn nhau, hoặc nếu có thì
chỉ là sự quy định lẫn nhau một cách giản đơn bên ngoài.
Ngợc lại, phép biện chứng duy vật xem xét mọi sự vật, hiện tợng là những
biểu hiện cụ thể của thế giới vật chất, thống nhất ở tính vật chất vốn có, nên chúng
luôn liên hệ chằng chịt lẫn nhau. Khái niệm liên hệ phản ánh sự phụ thuộc, ràng
buộc lẫn nhau, làm điều kiện, tiền đề cho nhau và quy định lẫn nhau của mọi sự
vật, hiện tợng. Khái niệm liên hệ còn phản ánh sự tác động qua lại của chúng.
Đó là kiểu liên hệ đặc biệt mà trong đó các sự vật, hiện tợng là đối tợng biến đổi
của nhau một cách trực tiếp hoặc gián tiếp; nhờ đó, mà sự vận động, biến hóa của
thế giới đợc thực hiện thờng xuyên, liên tục.
Không những các sự vật, hiện tợng liên hệ với nhau mà các yếu tố, các bộ
phận cấu thành sự vật hiện tợng cũng liên hệ hữu cơ với nhau; không những các
giai độan trong một quá trình mà cả các qua trình trớc và qua trình sau trong sự
vận động, phát triển của thế giới nói chung và của từng sự vật, hiện tợng nói riêng
cũng luôn luôn liên hệ vứi nhau: không chỉ trong tự nhiên mà cả trong lĩnh vực đời
sống xã hội và tinh thần mọi sự vật, hiện tợng cũng luôn luôn liên hệ, tác động qua
lại với nhau. Chúng ta không thể tìm thấy ở bất cứ nơi đâu, ở bất cứ thời gian nào,
ở bất cứ lĩnh vực nào có những sự vật, hiện tợng tồn tại một chác hoàn toàn riêng
rẽ, cô lập. Sự liên hệ đó là tính khánh quan và là tính phổ biến của các sự vật, hiện
tợng trong thế giới khách quan.
Ngày nay, dới ánh sáng của khoa học hiện đại, chúng ta càng thấy rõ hơn
yếu tố quyết định hình thức tồn tại của sự vật, hiện tợng ở một dạng cụ thể nào đó
3
là ở cách thức liên hệ với nhau của các yếu tố, các bộ phận cấu thành sự vật, hiện
tợng đó. Còn yếu tố quyết định sự biến đổi của các sự vật, hiện tợng là sự tác động
qua lại giữa các yếu tố, các bộ phậ cấu thành nó, mà chủ yếu là sự liên hệ tác động
qua lại giữa cá mặt đối lập. Mặt khác, ban thân sự tồn tại của các sự vật hiện tợng
cùng với sự liên hệ, tác động qua lại giữa chúng là cơ sở hiện thực để các sự vật,
hiện tợng quy định lẫn nhau, phân biệt đợc với nhau. Hơn nữa, những thuộc tính
vốn có của sự vật, hiện tợng chỉ bộc lộ ra khi các sự vật, hiện tợng liên hệ, tác
động qua lại với nhau. Tùy theo diện (rộng hay hẹp) và mức độ (nông hay sâu)
của sự liên hệ, tác động mà bản chất của sự vật, hiện tợng đợc bộc lộ ra nh thế nào.
Chỉ có trên cơ sở nh vậy, con ngời mới có thể ngày càng nhận thức đợc bản chất
sâu sắc của sự vật, hiện tợng cùng với sự đa dạng, muôn hình muôn vẻ, sinh động
và vô cùng vô tận của thế giới vật chất.
Trong thế giới khách quan, có vô vàn các mối liên hệ. Chúng rất đa dạng và
giữ những vai trò, vị trí khác nhau trong sự tồn tại, vận động và phát triển của sự
vật, hiện tợng. Có mối liên hệ bên ngoài, tức là sự liên hệ lẫn nhau giữa các sự vật,
hiện tợng hay giữa các hệ thống. Có mối liên hệ bên trong, tức là sự liên hệ tác
động lẫn nhau giữa các mặt, các yếu tố, các bộ phận ở bên trong sự vật, hiện tợng
hay một hệ thống. Có những mối liên hệ chung cho toàn bộ thế giới hay trong
những lĩnh vực rộng lớn của thế giới; lại có những mối liên hệ riêng biệt trong
từng lĩnh vực, từng sự vật, hiện tợng cụ thể. Có mối liên hệ trực tiếp giữa hai hoặc
nhiều sự vật, hiện tợng; lại có mối liên hệ gián tiếp, trong đó, các sự vật, hiện tợng
liên hệ, tác động qua lại lẫn nhau thông qua một hay nhiều khâu trung gian. Có
mối liên hệ tất nhiên lại có mối liên hệ ngẫu nhiên. Có mối liên hệ cơ bản thuộc về
bản chất của sự vật, đóng vai trò quyết định sự tồn tại và phát triển của sự vật; lại
có mối liên hệ không cơ bản, chỉ đóng vai trò bổ sung. Trong từng giai đoạn phát
triển của sự vật, có mối liên hệ chủ yếu, lại có mối liên hệ thứ yếu. Các sự vật,
hiện tợng trải qua nhiều giai đoạn phát triển khác nhau; chính sự liên hệ, tác động
qua lại của các giai đoạn kế tiếp nhau ấy quyết định tính liên tục trong quá trình
vận động, biến đổi của chúng. Tùy theo sự tác động của đối tợng mà có mối liên
hệ thuận chiều hay ngợc chiều v.v.. Nh vậy sự liên hệ, tác động qua lại của các sự
4
vật, hiện tợng không những là vô cùng, vô tận mà còn rất phức tạp. Đặc biệt, trong
lĩnh vực xã hội, tính chất phức tạp của sự liên hệ, tác động qua lại đợc nhân lên do
sự đan xen, chồng chéo, chằng chịt lẫn nhau của vô vàn những hoạt động có mục
đích, có ý thức của con ngời. Chính vì thế, mà tạo ra nhiễu loạn, che mờ bản chất
của sự vật, hiện tợng, gây khó khăn cho nhận thức của con ngời. Nhng mặt khác,
tổng hợp các giao điểm của các mối liên hệ xã hội lại tạo thành những khuynh h-
ớng tất yếu; chúng là cơ sở để con ngời nhận thức và vận dụng các quy luật xã hội.
Tùy theo tính chất và vai trò của từng mối liên hệ mà có thể khá quát bằng
những khái niệm khác nhau. Sự khái quát này chỉ có nghĩa tơng đối vì tính chất
muôn vẻ và phức tạp của các mối liên hệ. Do đó, không thể xem xét một mối liên
hệ tách rời khỏi hệ thống của nó, hay không thể tuyệt đối hóa bất kỳ mối liên hệ
nào. Tất cả những hình thức liên hệ cần đợc nghiên cứu cụ thể trong sự biến đổi,
phát triển và chồng chéo lẫn nhau của chúng. Nghiên cứu các hình thức liên hệ
riêng biệt trong từng lĩnh vực là công việc của các ngành khoa học cụ thể khác
nhau, còn những mối liên hệ chung, phổ biến của thế giới là đối tợng của phép
biện chứng duy vật.
1.1.2. Quan điểm toàn diện
Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến đòi hỏi chủ thể phải có quan điểm toàn
diện khi xem xét các sự vật, hiện tợng. Quan điểm toàn diện là một trong những
nguyên tắc quan trọng nhất của phơng pháp biện chứng Macxit. Theo nguyên tắc
này, để nhận thức đợc đúng đắn sự vật, phải xem xét nó không chỉ ở ngay trong
bản thân nó, mà còn trong sự liên hệ, tác động qua lại với các sự vật, hiện tợng
khác; nghĩa là phải tính đến tổng hòa những quan hệ muôn vẻ của sự vật ấy với
những sự vật khác. Lênin ghi nhận: Muốn thực sự hiểu đợc sự vật cần phải nhìn
bao quát và xem xét tất cả các mặt, tất cả các mối liên hệ và quan hệ gián tiếp
của sự vật đó. Nhng để không t mâu thuẫn với mình, Lênin còn chỉ rõ rằng:
Chúng ta không thể làm đợc điều đó một cách hoàn toàn đầy đủ, nhng sự cần
thiết phải xem xét tất cả mọi mặt sẽ đề phòng cho chúng ta khỏi phạm sai lầm và
sự cứng nhắc. Điều đó có ý nghĩa là trong một thời điểm nhất định, chúng ta
không thể nắm đợc tất cả các mối liên hệ của sự vật, nhng dù sao cũng cần phải
5
tuân theo yêu cầu đó; chủ thể nghiên cứu cần phải su tầm lợng thông tin về đối t-
ợng ở mức độ nhiều nhất có thể có đợc và chỉ có nh vậy mới mong tránh khỏi sai
lầm.
Xem xét toàn diện các mối liên hệ của sự vật không phải là xem xét một
cách giàn trải, đồng loạt nh nhau mà phải đánh giá đúng vị trí, vai trò của từng
mối liên hệ. Từ trong tổng số những mối liên hệ ấy, trớc hết phải rút ra những mối
liên hệ cơ bản, chủ yếu- những mối liên hệ quy định bản chất và phơng hớng vận
động, phát triển của sự vật đang chi phối những mối liên hệ khác, và do đó, cho
phép thống nhất tất cả các mối liên hệ của sự vật thành một hệ thống hoàn chỉnh.
ở đây, từ yêu cầu xem xét toàn diện chuyển sang yêu cầu xem xét có trọng tâm,
trọng điểm. Nhờ đó mà nhận thức đợc bản chất của sự vật.
Sau khi vạch rõ đợc mối liên hệ cơ bản, chủ yếu, chủ thể phải xuất phát từ
mối liên hệ ấy để giải thích các mối liên hệ khác của sự vật. Nh thế từ việc xem
xét có trọng tâm, trọng điểm lại chuyển thành việc lý giải toàn diện sự vật. Nhng
đến đây, tính toàn diện đã khác hẳn: nếu trớc đây tất cả các mối liên hệ đợc xem
xét cái này bên cạnh cái kia, có vai trò nh là căn cứ đầy đủ để từ đó rút ra đợc một
cách chính các mối liên hệ cơ bản, thì bây giờ chúng đợc xem xét trong mối liên
hệ tác động qua lại với nhau phù hợp với mối liên hệ cơ bản, với vai trò nh là điều
kiện để giải quyết mối liên hệ cơ bản, bảo đảm tính đồng bộ trong việc nhận thức
và giải quyết những mâu thuẫn của sự vật, thúc đẩy sự vật phát triển.
Tóm lại, nguyên tắc toàn diện đòi hỏi phải xem xét tất cả các mối liên hệ
của sự vật, coi chúng là cơ sỏ, là căn cứ đầy đủ để từ đó rút ra đợc bản chất của sự
vật. Từ chỗ hiểu đợc bản chất của sự vật, phải quy lại, giải thích đợc các mối liên
hệ khác rồi liên kết chúng thành một hệ thống hoàn chỉnh. Chỉ đến khi đó, chủ thể
mới hiểu đợc thấu đáo sự vật.
Nguyên tắc toàn diện đòi hỏi phải chống lại cách xem xét phiến diện, siêu
hình, chỉ thấy một mặt mà không thấy nhiều mặt. Cách xem xét nh vậy sẽ không
nhận thức đợc bản chất cảu sự vật một cách đúng đắn.
1.2. Quan điểm toàn diện trong phân tích hình thái kinh tế- xã hội
Hình thái kinh tế- xã hội
6
Hình thái kinh tế- xã hội là phạm trù chỉ một kiểu hệ thống xã hội ở một
giai đoạn phát triển lịch sử nhất định, có tính xác định về chất, là sự thống nhất
của tất cả các yếu tố, một cơ cấu hoàn chỉnh luôn luôn vận động thông qua sự tác
động biện chứng giữa lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất, giữa cơ sở hạ tầng và
kiến trúc thợng tầng.
Phạm trù hình thái kinh tế- xã hội đặt cơ sở nguyên tắc phơng pháp luận
khoa học để nghiên cứu tất cả các mặt của xã hội. Chẳng những nó chỉ ra bản chất
của một xã hội cụ thể, phân biệt chế độ xã hội này với chế độ xã hội khác, mà còn
thấy đợc tính lặp lại, tính liên tục của mối liên hệ giữa ngời với ngời trong quá
trình sản xuất và sinh hoạt ở những xã hội khác nhau. Nói cách khác, phạm trù
hình thái kinh tế- xã hội cho phép nghiên cứu xã hội cả về mặt loại hìnhvà về mặt
lịch sử.
Khi nghiên cứu hình thái kinh tế- xã hội, nắm bắt đợc bản chất của một xã
hội, ta sẽ vận dụng nó ngợc trở lại để giải thích, nghiên cứu cho một xã hội hiện
thực, đây là sự vận dụng quan điểm toàn diện vào phân tích hình thái kinh tế- xã
hội.
Hình thái kinh tế- xã hội có kết cấu phức tạp nhng gồm các yếu tố cơ bản
nhất là lực lợng sản xuất, các quan hệ sản xuất và kiến trúc thợng tầng. Ba yếu tố
này có liên hệ tác động qua lại lẫn nhau, trong đó:
Quan hệ sản xuất là bộ xơng, là tiêu chuẩn khách quan để phân biệt hình
thái kinh tế- xã hội này với hình thái kinh tế- xã hội khác. Nó đóng vai trò chi phối
và quyết định các quan hệ xã hội khác của xã hội.
Lực lợng sản xuất là nền tảng vật chất- kỹ thuật của mỗi hình thái kinh tế-
xã hội. Sự phát triển của các hình thái kinh tế- xã hội, xét đến cùng là do lực lợng
sản xuất quyết định.
Kiến trúc thợng tầng: tổng thể các quan hệ sản xuất của một xã hội cụ thể
sẽ hợp thành cơ sở hạ tầng của xã hội đó, mà trên đó hình thành một kiểu kiến
trúc thợng tầng tơng ứng. Chức năng chính trị- xã hội của kiến trúc thợng tầng này
là duy trì, bảo vệ, phát triển cơ sở hạ tầng đã sinh ra nó, đấu tranh chống lại cơ
sở hạ tầng cùng kiến trúc thợng tầng cũ.
7
Ngoài ba yếu tố trên, khi xem xét một hình thái kinh tế- xã hội cần phải chú
ý tới các yếu tố khác nh quan hệ giai cấp, dân tộc, gia đình, quốc tế v.v..
Sau đây là một số mối liên hệ cơ bản, bản chất giữa các bộ phận cấu thành
một hình thái kinh tế- xã hội:
Quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ
của lực lợng sản xuất:
Sự tác động lẫn nhau giữa lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất biểu hiện
quan hệ mang tính biện chứng. Quan hệ này biểu hiện ở quy luật cơ bản nhất của
sự vận động của đời sống xã hội- quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với
trình độ phát triển của lực lợng sản xuất.
Quan hệ sản xuất đợc hình thành, biến đổi, phát triển dới ảnh hởng quyết
định của lực lợng sản xuất. Lực lợng sản xuất là yếu tố tác động và cách mạng
nhất của quá trình sản xuất. Nó là nội dung của quá trình sản xuất, còn quan hệ
sản xuất là yếu tố tơng đối ổn định. Nó là hình thức xã hội của quá trình sản xuất.
Trong mối liên hệ này, lực lợng sản xuất (nội dung) quyết định quan hệ sản xuất
(hình thức). Lực lợng sản xuất phát triển thì sớm hay muộn quan hệ sản xuất cũng
biến đổi theo phù hợp với trình độ phát triển của lực lợng sản xuất.
Sự tác động trở lại của quan hệ sản xuất với lực lợng sản xuất: Nếu quan hệ
sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lợng sản xuất sẽ tạo địa bàn rộng
lớn cho lực lợng sản xuất phát triển. Khi ấy, quan hệ sản xuất sẽ tạo điều kiện,
thúc đẩy lực lợng sản xuất phát triển. Khi quan hệ sản xuất không phù hợp với
trình độ phát triển của lực lợng sản xuất (lạc hậu, lỗi thời hoặc vợt trớc qua xa) sẽ
kìm hãm, cản trở sự phát triển của lực lợng sản xuất.
Trong xã hội có giai cấp đối kháng thì mâu thuẫn giữa lực lợng sản xuất và
quan hệ sản xuất biểu hiện thành mâu thuẫn giai cấp và chỉ thông qua đấu tranh
giai cấp mới giải quyết đợc mâu thuẫn này. Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với
trình độ phát triển của lực lợng sản xuất là quy luật phổ biến trong mọi xã hội, làm
cho xã hội loài ngời phát triển từ thấp đến cao.
Quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thợng tầng:
8
Cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thợng tầng: Cơ sở hạ tầng nào thì sẽ
sinh ra kiến trúc thợng tầng ấy. Bởi lẽ, quan hệ sản xuất quyết định các quan hệ
xã hội khác. Mâu thuẫn trong đời sống kinh tế, xét đến cùng, quyết định mâu
thuẫn trong lĩnh vực chính trị- t tởng. Cuộc đấu tranh giai cấp trong lĩnh vực t tởng
là biểu hiện của những đối kháng trong đời sống kinh tế. Cơ sở hạ tầng quyết định
sự hình thành, tính chất của kiến trúc thợng tầng. Cơ sở hạ tầng biến đổi, sớm hay
muộn cũng dẫn đến những biến đổi của kiến trúc thợng tầng. Sự quyết định của cơ
sở hạ tầng đối với kiến trúc thợng tầng diẽn ra phức tạp trong qua trình chuyển đổi
từ hình thái kinh tế- xã hội này sang hình thái kinh tế- xã hội khác.
Sự tác động trở lại của kiến trúc thợng tầng đối với cơ sở hạ tầng: Sự tác
động của kiến trúc thợng tầng đối với cơ sở hạ tầng thể hiện ở chức năng xã hội
của nó. Nghĩa là, kiến trúc thợng tầng thực hiện sự bảo vệ, duy trì, củng cố, phát
triển cơ sở hạ tầng đã sinh ra nó; hoặc đấu tranh xoá bỏ cơ sở hạ tầng cũng nh
kiến trúc thợng tầng cũ. Các bộ phận khác nhau của kiến trúc thợng tầng đều tác
động đến cơ sở hạ tầng dới nhiều hình thức khác nhau. Bản thân các yếu tố, các bộ
phận của kiến trúc thợng tầng cũng tác động qua lại lẫn nhau. Sự tác động trở lại
của kiến trúc thợng tầng theo hai hớng, hoặc là kìm hãm, hoặc là thúc đẩy sự phát
triển của cơ sở hạ tầng. Khi kiến trúc thợng tầng tác động cùng chiều với các quy
luật kinh tế khách quan, nó sẽ thúc đẩy cơ sở hạ tầng phát triển. Ngợc lại, sẽ kìm
hãm sự phát triển của cơ sở hạ tầng.
Sau đây, chúng ta phân tích sơ lợc về hình thái kinh tế- xã hội xã hội chủ
nghĩa và thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội:
Hình thái kinh tế- xã hội xã hội chủ nghĩa:
Theo chủ nghĩa Mác, thì xã hội chủ nghĩa cộng sản là hình thái kinh tế- xã
hội cuối cùng trong lịch sử loài ngời, căn cứ vào sự phát triển cụ thể của lực lợng
sản xuất và quan hệ sản xuất cùng với kiến trúc thợng tầng tơng ứng, Mác-
Ănghen đã phân các hình thái kinh tế- xã hội thành các giai đoạn phát nhất định.
Mỗi giai đoạn ấy lại đợc phân chia thành các thời đoạn khác nhau.
Hình thái kinh tế công sản chủ nghĩa phát triển từ thấp lên cao, từ giai đoạn
xã hội chủ nghĩa lên giai đoạn cộng sản chủ nghĩa. Giai đoạn giữa xã hội t bản chủ
9
nghĩa và xã hội xã hội chủ nghĩa có một thời kỳ quá độ từ xã hội này sang xã hội
kia. Thời kỳ quá độ là thời kỳ cải biến cách mạng từ xã hội này sang xã hội kia.
Công cụ để thực hiện sự cải biến đó là nhà nớc chuyên chính của giai cấp vô sản.
Xã hội xã hội chủ nghĩa có một số đặc trng sau: cơ sở vật chất của chủ
nghĩa xã hội là nền đại công nghiệp cơ khí; chủ nghĩa xã hội xoá bỏ chế độ t hữu
t bản chủ nghĩa, thiết lập chế độ công hữu về t liệu sản xuất; chủ nghĩa xã hội tạo
ra cách tổ chức lao động và kỷ luật lao động mới; chủ nghĩa xã hội thực hiện
nguyên tắc phân phối theo lao động; nhà nớc trong chủ nghĩa xã hội là nhà nớc
kiểu mới, thể hiện sâu sắc bản chất giai cấp công nhân, đại biểu cho lợi ích quyền
lực và ý chí của nhân dân lao động; chủ nghĩa xã hội giải phóng con ngời khỏi áp
bức bóc lột, thực hiện sự bình đẳng xã hội, tạo điều kiện cho con ngời phát triển
toàn diện.
Từ việc nghiên cứu lý luận về chủ nghĩa xã hội, cơng lĩnh của Đảng ta đã
khái quát lên những nét đặc trng của mô hình xã hội xã hội chủ nghĩa là: do nhân
dân lao động làm chủ; có nền kinh tế phát triển cao, dựa trên lực lợng sản xuất
hiện đại và chế độ công hữu về các t liệu sản xuất chủ yếu; có nền văn hoá tiên
tiến đậm đã bản sắc dân tộc; con ngời đợc giải phóng khỏi ách áp bức bóc lột, bất
công, làm theo năng lực, hởng theo lao động, có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh
phúc, có điều kiện phát triển toàn diện cá nhân; các dân tộc trong nớc bình đẳng,
đoàn kết và giúp đỡ lẫn nhau cùng tiến bộ; có quan hệ hữu nghị và hợp tác với
nhân dân tất cả các nớc trên thế giới.
Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội:
Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là thời kỳ cải biến một cách sâu sắc
toàn diện những mặt, những bộ phận, những yếu tố của xã hội cũ, xây dựng và
củng cố những yếu tố của xã hội mới (xã hội chủ nghĩa). Trong thời kỳ quá độ còn
tồn tại cả những yếu, những bộ phận của xã hội cũ và xã hội mới tác động qua lại,
đan xen vào nhau.
Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội bắt đầu từ khi giai cấp vô sản giành đ-
ợc chính quyền cho đến khi xây dựng xong lực lợng vật chất cho xã hội xã hội chủ
nghĩa.
10