Tải bản đầy đủ (.doc) (55 trang)

Một số Giải pháp thúc đẩy XK lao động của Cty TM -DV và XNK Hải Phòng sang Malaysia

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (305.56 KB, 55 trang )

Lời cảm ơn:
Để hoàn thành bài viết này, trớc hết em xin trân trọng cảm ơn các thầy cô Khoa
Kinh tế trờng Đại học Thơng Mại Hà Nội đã tận tâm truyền đạt,trang bị vốn kiến thức
và giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập.
Đặc biệt,em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo trởng khoa Kinh
tế,TS.Thân Danh Phúc ngời đã tận tình hớng dẫn và chỉ bảo em trong suốt quá trình
thực hiện chuyên đề này.
Em cũng gửi lời cảm ơn tới bác Nguyễn Văn Hùng cùng toàn thể các anh, chị ở
Công ty TM-DV và XNK Hải Phòng đã nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho em trong
suốt quá trình thực tập tại Công ty.
Sau cùng xin cảm ơn tất cả bạn bè và ngời thân đã luôn quan tâm ủng hộ và giúp
đỡ em.
Hà Nội, ngày 9 tháng 5 năm 2004
Sinh viên
Mai Thị Hải Yến.
1
Lời mở đầu.
Vấn đề việc làm luôn là một đề tài nóng hổi và hấp dẫn trong mọi thời kì phát
triển của Đất nớc.Nớc ta từ chỗ là một nớc nông nghiệp lạc hậu,ngày nay đang tiến
những bớc dài trên con đờng đổi mới và đã thu đợc một số thành tựu đáng kể về kinh
tế,đời sống nhân dân đợc cải thiện,tạo thêm nhiều việc làm mới cho ngời lao động.Tuy
nhiên,hàng năm số nguời đến tuổi lao động tăng,yêu cầu về việc làm vẫn ngày càng
bức bách. Đảng và Nhà nớc luôn luôn quan tâm đến vấn đề này và đã có chủ trơng từ
trên 20 năm nay là cùng với việc có những giải pháp giải quyết việc làm trong nớc là
chính và coi xuất khẩu lao động (XKLĐ) là một chiến lợc quan trọng trớc mắt và lâu
dài nằm góp phần phát triển nguồn nhân,giải quyết việc làm,tạo thêm thu nhập và
nâng cao trình độ tay nghề cho ngời lao động, tăng nguồn thu ngoại tệ cho Đất nớc và
tăng cờng quan hệ hợp tác giữa nớc ta với các nớc trên thế giới.XKLĐ đã có một vị trí
quan trọng trong nền KTQD và đợc coi là một hoạt động KT-XH rất có hiệu quả. Vì
vậy khi nói đến vấn đề việc làm không thể không nói đến vấn đề mới mẻ này,nhằm
thu hút lực lợng lai đônngj tham gia xây dựng Đất nớc thông qua hoạt động


XKLĐ.XKLĐ là một lĩnh vực khó và phức tạp vì nó có liên quan đến rất nhiều lĩnh
vực khác trong nớc và trên thế giới.
TRADIMEXCO là một trong những là một trong những doanh nghiệp kinh
doanh XKLĐ rất có hiệu quả.Công ty đã xây dựng cho mình một nguồn vốn đáng
kể,góp nguồn vào sự phát triển chung của toàn nghành, thực hiện nhiệm vụ XKLĐ,
thu ngoại tệ cho Đất nớc.
Trong thời gian thực tập tại Công ty TM-DV và XNK Hải Phòng em đã chọn đề
tài Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu lao động của Công ty TM-DV và XNK
Hải Phòng sang Malaysia.Với mục đích nghiên cứu thực trạng hoạt động XKLĐ ở
Công ty trong thời gian qua, tìm ra những nguyên nhân dẫn đến thành công và những
tồn tại chủ yếu cần khắc phục. Từ đó đề xuất một số giải pháp thúc đẩy XKLĐ ở Công
ty trên Thị trờng Malaysia.Nội dung chuyên đề gồm các phần chủ yếu sau:
Phần 1: Những lí luận cơ bản về xuất khẩu lao động.
2
Phần 2: Phân tích thực trạng hoạt động xuất khẩu lao động của Công ty TM-DV
và XNK Hải Phòng trên Malaysia.
Phần 3: Một số giải pháp thúc đẩy XKLĐ của Công ty sang Malaysia.
Ch ơng1:
Lý luận chung về xuất khẩu lao động.
1.1. Xuất khẩu lao động là một xu hớng tất yếu khách quan.
1.1.1. Khái niệm xuất khẩu lao động.
Trớc đây, khi cha có xuất khẩu lao động, do yêu cầu của cuộc sống cũng nh
nhu cầu lao động của nhiều nớc, nhiều vùng đã có hiện tợng di chuyển lao động từ nớc
này sang nớc khác với hai dạng cơ bản là làm việc lâu dài và làm việc tạm thời. Điều
đó có lợi cho cả hai phía:Phía thuê lao động có điều kiện thuê đợc lao động rẻ hơn
thuê lao động tại chỗ và ngời lao động mong muốn có việc làm để có thu nhập.
Trong khoảng 30 năm trở lại đây, việc đa lao động ra nớc ngoài làm việc đã đợc
nâng lên rõ rệt. Đó là sự phát triển kinh tế trong phạm vi toàn cầu đang có những
chuyển biến về chất và không đồng đều giữa các nớc dựa trên cơ sở phát triển mạnh
của khoa học kĩ thuật. Thực tế cho thấy, sức lao động của các quốc gia kém phát triển

có d thừa lao động đến giai đoạn hiện nay đã đợc coi nh là một loại hàng hoá, hàng
hoá sức lao động mà quốc gia đó đem ra để đổi lấy ngoại tệ dới các hình thức khác
nhau.
Nghiên cứu về vấn xuất khẩu lao động chúng ta phải hiểu và làm rõ một số khái
niệm cơ bản sau:
Nguồn lao động : Là một bộ phận của dân c bao gồm những ngời trong độ tuổi
lao động (không kể số ngời mất khả năng lao động ) và những ngời ngoài tuổi lao
động thực tế có tham gia lao động.
Lao động: Lao động thực chất là sự vận động của sức lao động trong quá trình
tạo ra của cải vật chất cho xã hội, lao động cũng chính là quá trình kết hợp của sức lao
động và t liệu sản xuất để tạo ra của cải vật chất,sản phẩm hàng hoá vụ con ngời, xã
hội. Có thể nói, lao động là yếu tố quyết định cho mọi hoạt động kinh tế.
3
Sức lao động:Sức lao động là tổng hợp thể lực và trí lực của con ngời trong quá
trình tạo ra của cải xã hội, nó phản ánh khả năng lao động của con ngời, là điều kiện
đầu tiên cần thiết trong quá trình lao động xã hội. Trên thị trờng lao động, sức lao
động đợc coi là hàng hoá- đó là loại hàng hoá đặc biệt vì con ngời có t duy, tự làm chủ
bản thân mình hay nói cách khác con ngời là chủ thể lao động. Thông qua thị trờng
lao động, sức lao động đợc xác định giá cả, hàng hoá sức lao động cũng tuân theo qui
luật của thị trờng.
Trong nền kinh tế thị trờng sức lao động là một loại hàng hoá đặc biệt đợc
trao đổi mua bán trên thị trờng lao động.
Thị trờng lao động: Trong mỗi xã hội, nơi nào xuất hiện nhu cầu sử dụng lao
động và có nguồn lao động cung cấp ở đó sẽ hình thành nên thị trờng lao động.Trong
nền kinh tế , ngời lao động muốn tìm việc phải thông qua thị trờng lao dộng. Về mặt
thuật ngữ, thị trờng lao động phải đợc hiểu là thị trờng sức lao độngđể phù hợp
với khái niệm của tổ chức lao động quốc tế (ILO):Thị trờng lao động là một lĩnh vực
của nền kinh tế, nó bao gồm toàn bộ các quan hệ lao động đợc xác lập trong lĩnh vực
mua bán, trao đổi và thuê mớn sức lao động. Trên thị trờng lao động, mối quan hệ đợc
thiết lập giữa một bên là ngời lao động và một bên là nguời sử dụng lao động. Qua đó,

cung- cầu về lao động ảnh hởng đến tiền công lao động và mức tiền công lao động
cũng ảnh hởng tới cung-cầu lao động.
Xuất khẩu lao động là một hình thức (loại hình) trao đổi mua-bán sức lao động
trên thị trờng lao động quốc tế. Nó chịu sự tác động, điều tiết của qui luật kinh tế thị
trờng. Nó đợc hình thành,phát triển dựa vào quan hệ cung- cầu,giá cả và cạnh tranh.
Bên cầu phải tính toán kĩ hiệu quả của việc nhập khẩu lao động từ đó cần phải xác
định chặt chẽ số lợng, cơ cấu, chất lợng lao động hợp lí. Mặt khác, bên cung có mong
muốn càng xuất khẩu nhiều lao động càng tốt. Do vậy, muốn cho loại hàng hoá đặc
biệt này chiếm đợc u thế trên thị trờng lao động, bên cung phải có sự chuẩn bị và đầu
t để đợc thị trờng chấp nhận, phải đáp ứng kịp thời các yêu cầu về số lợng, cơ cấu và
chất lợng lao động cao.
Thị trờng lao động nớc ta hiện nay tuy đã hình thành nhng phạm vi hoạt động
còn hẹp. Để phù hợp với sự phát triển quá nhanh của nguồn lao động, trớc hết thị tr-
ờng lao động phải đợc mở rộng cả trong và ngoài nớc, đồng thời tạo cho ngời lao động
4
có quyền bình đẳng, tự do tìm việc làm ngời sử dụng lao động có quyền tuyển chọn,
thuê mớn lao động theo pháp luật.
Di dân quốc tế: Di dân quốc tế đợc hiểu là ngời lao động khi bán sức lao động
hoặc di chuyển ra khỏi lãnh thổ quốc gia để tìm kiếm việc làm. Nếu xét theo khía
cạnh dân số học thì một bộ phận của xuất khẩu lao động cũng nằm trong di dân
quốc tế. Do đó, việc đa ngời lao động đi làm việc ở nớc ngoài chính là tham gia vào
quá trình di dân quốc tế. Việc đa ngời lao động đi làm việc ở nớc ngoài tuân theo
hiệp định giữa hai quốc gia, đa quốc gia hoặc theo công ớc quốc tế, tuỳ từng trờng
hợp khác nhau mà nó đợc xếp nằm trong giới hạn nào.
Xuất khẩu lao động:
ở Việt Nam, từ những năm 80 đã bắt đầu xuất hiện thuật ngữ Hợp tác quốc tế
về lao động. Lúc đó thuật ngữ này đợc hiểu đơn giản là sự trao đổi lao động giữa các
quốc gia thông qua các hiệp định đợc thoả thuận và kí kết giữa các quốc gia đó, là sự
di chuyển lao động có thời hạn giữa các quốc gia một cách hợp pháp và có tổ chức.
Đến nay trên thế giới cha có một khái niệm chuẩn nào về xuất khẩu lao động. Vì

vậy, chúng ta có thể hiểu khái niệm lao động thông qua khái niệm của tổ chức lao
động quốc tế (ILO) nh sau: Xuất khẩu lao động là một hoạt động kinh tế của một
quốc gia thực hiện việc cung ứng lao động cho một quốc gia khác trên cơ sở những
hiệp định hoặc những hợp đồng có tính chất hợp pháp qui đinh đợc sự thống nhất giữa
các quốc gia đa và nhận ngời lao động.
1.1.2. Xu hớng XKLĐ trên thế giới.
Sự phát triển của XKLĐ từ di c lao động quốc tế là một hiện tợng kinh tế- xã hội
phổ biến trên thế giới.
Thực tế cho thấy, hiện tợng quốc tế hoá sản xuất và đầu t bùng nổ vào những
thập kỉ gần đây gắn liền với việc quốc tế hoá lao động. Do đó, di c lao động quốc tế
trở thành một bộ phận không thể tách khỏi của hệ thống kinh tế thế giới hiện nay.
Theo đánh giá của các chuyên gia, điều đó chứng tỏ di c lao động quốc tế không chỉ
dừng lại ở mức đơn giản nữa mà nó thực sự là vấn đề cần đợc quan tâm. Ngời ta đã
tiến hành nghiên cứu quá trình hình thành và phát triển của các trào lu di c lao động
quốc tế, đặc biệt đi sâu hơn vào khu vực Châu á, kết quả cho thấy trào lu đợc hình
thành qua ba giai đoạn:
5
Giai đoạn đầu tiên là trào lu di c lao động từ ấn Độ- thuộc địa của Anh đến các
đồn điền vùng Caribê, Châu Phi và Đông á, gồm những lao động rẻ tiền, một hình
thức mới của chế độ nô lệ khổ sai.
Giai đoạn thứ hai bắt đầu vào thời kì tân lực của hệ thống thuộc địa sau đại chiến
thế giới lần thứ hai, khi có một số đông ngời từ Châu á, đặc biệt là từ tiểu lục địa, di
c đến các vùng Châu Âu và Bắc Mĩ. Nhiều ngời vào làm việc tại các sở công nghiệp
đã tàn lụi trên đất Anh, song cũng có một số đông thuộc dòng ngời di c là những
ngời thợ có tay nghề, sinh viên học tại Mĩ và Canađa không trở về nớc sau khi học
xong .
Giai đoạn thứ ba, đó là giai đoạn bùng nổ xây dựng ở các nớc vùng Vịnh khi dầu
mỏ trở thành ngành chủ lực của nền kinh tế khu vực. Thời kì này chứng kiến sự phát
triển rất nhanh của lực lợng lao động các nớc tại vùng Vịnh và đây trở thành một trung
tâm chính thu hút lao động Châu á.

Việc sử dụng lao động nớc ngoài từ lâu đã trở thành điều kiện tất yếu của quá
trình tái sản xuất thông thờng. ở các nớc đang sử dụng công nhân nớc ngoài, có những
ngành phải phụ thuộc vào nguồn lao động nhập khẩu. Trong khi đó, đối với phần lớn
các nớc đang phát triển có lao động xuất khẩu, việc ngừng xuất khẩu này sẽ làm mất
đi một nguồn thu ngoại tệ đáng kể.
Trên thế giới hiện nay có một số vùng chủ yếu thu hút nhiều lao động nớc ngoài,
trung tâm nhập c lao động nớc ngoài đầu tiên đợc thành lập ở các nớc Tây âu, tiếp sau
đó là ở Mĩ, các nớc khai thác dầu mỏ ở vùng Cận Đông, ngoài ra có một số nớc ở
Châu Mĩ Latinh cũng thu hút lao động nớc ngoài. Sự di c lao động cũng xảy ra giữa
các nớc Châu á chủ yếu là ở các nớc giàu hơn thu hút lao động không có tay nghề từ
các nớc láng giềng nghèo hơn.. Các nớc thu hút lao động chủ yếu ở khu vực là Đài
Loan, Hàn Quốc, Malaysia, Singapo và Hồng Kông.
Từ việc nghiên cứu các trào lu di c lao động quốc tế và các trung tâm chính của
di c lao động quốc tế, ngời ta thấy các quá trình di c lao động quốc tế đợc đặc trng bởi:
Thứ nhất, di c lao động quốc tế sẽ góp phần nâng cao phúc lợi mọi mặt của ngời
lao động và góp phần cải thiện sự thiếu hụt ngoại tệ của các nớc xuất khẩu lao động.
Ngời lao động ra nớc ngoài làm việc là một hình thức tránh sự đói nghèo trong nớc.
Thứ hai, các chỉ tiêu về số lợng- tức là nhu cầu của các nớc nhập c lao động.
6
Thứ ba, hớng di c lao động- tức là trào lu di c phụ thuộc vào sự phát triển kinh tế
và đời sống của nhân đân nớc nhập c.
Thứ t là chất lợng lao động di c.
Nhà nớc có ảnh hởng tích cực đến quá trình di c. Khi sản xuất tăng mạnh, việc
nhập khẩu lao động đợc phép tự do hoá, trong trờng hợp ngợc lại thì nhập khẩu lao
động bị hạn chế. Ngày nay, di c lao động quốc tế đã trở thành hiện tợng kinh tế toàn
cầu trong đời sống kinh tế- xã hội và là một trong những nguyên nhân thúc đẩy làn
sóng xuất khẩu lao động tăng nhanh.
1.1.3. Sự cần thiết của dịch vụ xuất khẩu lao động .
Đối với Việt Nam, sự phát triển dân số và lao động là một trong những vấn đề
kinh tế- xã hội phức tạp và gay gắt chẳng những trong giai đoạn hiện nay mà còn

trong nhiều năm tới. Dân số và kinh tế -xã hội là những yếu tố vận động theo những
qui luật khác nhau. Trong dân số có lực lợng lao động- yếu tố quyết định của sản xuất.
Đồng thời dân số lại là lực lợng tiêu dùng chủ yếu mọi của cải (vật chất) và tinh thần
của xã hội. Mối quan hệ này đã đợc cụ thể hoá thành quan hệ giữa dân số và phát
triển, là một nội dung quan trọng trong công tác hoạch định chiến lợc kinh tế- xã hội
của nhiều nớc.
Tốc độ tăng dân số nớc ta hiện nay ở mức 2,6% đang tạo nên áp lực lớn đối với
đời sống và việc làm của toàn xã hội. Thực tế ở nớc ta, nguồn lao động không ngừng
gia tăng trong bối cảnh nền kinh tế còn gặp không ít những khó khăn. Điều này đã
sinh ra những mâu thuẫn giữa khả năng tạo việc làm còn hạn chế với nhu cầu giải
quyết việc làm ngày càng tăng, tất yếu dẫn đến tình hình một bộ phận ngời lao động
cha có việc làm.
Với tốc độ phát triển dân số và lao động nh hiện nay, hàng năm chúng ta phải tạo
ra hơn một triệu việc làm mới cho số ngời bớc vào tuổi lao động, khoảng gần hai triệu
ngời cha có việc làm, hàng chục vạn bộ đội phục viên, xuất ngũ, học sinh phổ thông
trung học thôi học, lao động hợp tác ở nớc ngoài về nớc, hàng chục vạn lao động
không có nhu cầu sử dụng trong khu vực Nhà nớc, đó là cha kể hàng chục vạn thơng
binh, ngời tàn tật... có nhu cầu để đảm bảo cuộc sống. Trớc tình hình bức xúc về việc
làm nh vậy, Đảng đã xác định chiến lợc phát triển kinh tế- xã hội nớc ta theo định h-
ớng đặt con ngời vị trí trung tâm. Nh vậy thực chất của chiến lợc phát triển kinh tế- xã
7
hội thời kì này là chiến lợc về lao động và việc làm. Lao động phải có việc làm, việc
làm đó phải có hiệu quả và mang lại thu nhập đủ sống cho ngời lao động và đóng góp
với Nhà nớc để tăng tích luỹ phát triển sản xuất. Quan điểm này xuất phát từ bản chất
của chế độ xã hội chủ nghĩa là đảm bảo quyền cơ bản nhất của con ngời bao gồm
quyền tự do lao động và quyền có việc làm. T tởng chỉ đạo của Nhà nớc ta là giải
phóng tiềm năng lao động và phát huy đến mức cao nhất yếu tố con ngời, đó là quyết
sách lớn của Đảng và Nhà nớc, điều đó xuất phát từ thực tế hiện trạng lao động và việc
làm của nớc ta. Vấn đề lao động và việc làm không những chỉ là vấn đề kinh tế , mà
còn là vấn đề xã hội và chính trị. Vì thiếu việc làm, thất nghiệp sẽ tạo điều kiện thuận

lợi cho các tệ nạn và thói h, tật xấu phát triển đồng thời cũng là ngòi nổ cho các bạo
loạn xã hội mà các thế lực thế lực thù địch nớc ngoài dễ dàng khai thác. Thất nghiệp
còn sinh ra các hậu quả khác về t tởng và chính trị, giảm sút lòng tin chính trị, cản trở
các cuộc cải cách khác ... dẫn tới sự sụp đổ của xã hội. Đại hội VI của Đảng đã đánh
dấu sự chuyển biến mới về cấu trúc kinh tế, tất yếu hình thành và phát triển thị trờng
xã hội thống nhất trên cơ sở điều hành vĩ mô, trong đó có thị trờng lao động . Trong
môi trờng đó, xã hội phải luôn đối đầu với ba vấn đề lớn:lạm phát, thất nghiệp, ngân
sách. Ba vấn đề này tồn tại lâu dài, cùng vận động, có quan hệ biện chứng với nhau và
là đối tợng của nhau, trong đó cái gốc là giải quyết việc làm cho lao động xã hội.
Trong những năm qua, đặc biệt từ năm 1991 trở lại đây, nhờ có chính sách đổi
mới của Đảng và Nhà nớc, áp dụng nền kinh tế mở nên chúng ta đã đạt đợc những
thành tựu khả quan và ổn định. Đặc biệt Đảng và Nhà nớc đã có chính sách mở cửa,
khuyến khích, thu hút đầu t trong và ngoài nớc để phát triển sản xuất kinh doanh.
Nguồn vốn này không những quan trọng về số lợng mà còn có ý nghĩa tranh thủ thiết
bị công nghệ hiện đại, kinh nghiệm quản lí tiên tiến, khả năng tiếp cận thị trờng quốc
tế và giải quyết việc làm cho ngời lao động trong nớc.
Nh vậy, với tốc độ phát triển dân số và nguồn lao động nh hiện nay thì trớc mắt
và lâu dài, việc làm vẫn là vấn đề gay gắt của xã hội, đòi hỏi các nghành, các cấp phải
tập trung cao độ để giải quyết mà một trong những chơng trình đó phải là phát triển
việc đa lao động ra nớc ngoài làm việc.
1.1.4. Thị trờng lao động quốc tế đối với xuất khẩu lao động Việt Nam hiện
nay và trong những năm tới.
8
Nghiên cứu các trào lu di c lao động trên thế giới ta thấy rằng di c lao động quốc
tế là một hiện tợng kinh tế - xã hội phổ biến và những làn sóng di c lao động sẽ không
thể ngừng lại.
Những trung tâm nhập c mà trong quá khứ, hiện tại và tơng lai, do có quan hệ
truyền thống, do có nhiều nét tơng đồng về phong tục, tập quán và vị trí địa lý thuận
lợi mà chúng ta có thể sẽ thâm nhập và phát triển việc đa hàng vạn lao động ra nớc
ngoài làm việc, điển hình là :

a.Khu vực Liên Xô(cũ) và Đông Âu.
Biểu1: Số liệu ngời lao động Việt Nam đi lao động ở 4 nớc từ 11980-1990(Liên
Xô cũ,CHDC Đức cũ,Bungari,Tiệp Khắc).
9
Năm
Số lợng
(ngời)
Liên xô CHDC Đức Bungari Tiệp khắc
Tổng Nữ
LĐ có
nghề
Tổng Nữ
LĐ có
nghề
Tổng Nữ
LĐ có
nghề
Tổng Nữ
LĐ có
nghề
1980 1570 - - - 850 293 850 300 57 300 420 242 420
1981 20230 5200 2347 2347 3292 721 2030 2998 439 2998 8740 2479 7507
1982 25970 5947 3219 903 4408 1273 2374 3745 539 3745 11870 3145 5164
1983 12402 6972 3559 543 364 88 255 3206 651 2755 1860 336 1100
1984 6846 2650 1310 1554 388 198 297 1391 63 1386 - - -
1985 5008 4996 3048 3658 - - - - - - 12 - -
1986 9012 9000 3105 1800 - - - - - - 12 - -
1987 48820 19601 10749 4886 23170 12136 10090 3858 529 3958 2091 523 2090
1988 71830 27625 15815 3818 20567 8190 9686 6559 486 4521 6784 1046 6784
1989 39929 21598 9764 802 8699 214 1213 5082 831 4927 5239 1701 5092

1990 3069 - - - - - - - - - - - -
(Nguồn: Số liệu trong báo cáo tổng kết 10 năm hợp tác lao động với nớc ngoài, 1991
của Cục quản lí lao động với nớc ngoài).
10
Năm
Số l-
ợng(n
gời)
Liên Xô CHDC Đức Bungari Tiệp Khắc
Tổng
%Nữ
so với
Tổng
%LĐ

nghề
so với
Tổng
Tổng
% Nữ so
với Tổng
%LĐ

nghề
so với
Tổng
Tổng
%Nữ so
với
Tổng

LĐ có
nghề so
với tổng
Tổng
% Nữ so
với Tổng
% LĐ có
nghề so
với Tổng
1980 1570 - - - 850 34,47 100 300 19,00 100 420 57,62 100
1981 20230 5200 45,13 45,13 3292 21,90 61,66 2998 14,62 100 8740 28,36 85,89
1982 25970 5947 54,13 15,18 4408 28,88 53,86 3745 15,83 100 11870 26,50 43,50
1983 12402 6972 51,05 7,79 364 24,18 70,07 3206 20,31 85,93 1860 18,06 59,14
1984 6846 2650 49,43 58,64 388 51,03 76,55 1391 4,53 99,64 - - -
1985 5008 4996 61,01 73,22 - - - - - - 12 - -
1986 9012 9000 34,50 20,00 - - - - - - 12 - -
1987 48820 19601 55,69 24,93 23170 52,38 43,55 3958 13,37 100 2091 25,01 100
1988 71830 27625 57,25 13,82 20567 39,82 47,09 6559 7,41 68,93 6784 15,42 100
1989 39929 21598 45,21 3,71 8699 31,20 23,94 5082 16,35 96,95 5239 32,47 97,19
1990 3069 - - - - - - - - - - - -
(Nguồn: Số liệu trong báo cáo tổng kết 10 năm hợp tác lao động với nớc ngoài,1991
của Cục quản lí lao động với nớc ngoài).
11
-Đây là thị trờng truyền thống, đă có hơn 20 năm hợp tác với ta, tổng số lao
động Việt Nam đi làm việc ở khu vực này là hơn 25 vạn ngời. Từ năm 1990 trở lại
đây, do có những biến động về chính trị, kinh tế và xã hội nên thị trờng này bị thu
hẹp lại. Thực tế hiện nay và trong tơng lai gần, nhu cầu lao động của khu vực này
vẫn rất lớn, vì vậy cần có chính sách thị trờng phù hợp để khi có điều kiện là lao
động Việt Nam vẫn có mặt và chiếm u thế trong khu vực này.
b.Khu vực Đông Bắc á:

-Hàn Quốc : Hàn Quốc là một nớc có nhiều thành công trong xuất khẩu lao
động những năm 80, thành công ấy đã góp phần quan trọng trong phát triển kinh
tế đất nớc. Tốc độ phát triển kinh tế đã đa Hàn Quốc từ một xuất khẩu lao động trở
thành một nớc thiếu hụt lao động trầm trọng trong nớc và cả ở các công trình trúng
thầu ngoài nớc. Hiện nay, khả năng hợp tác với Hàn Quốc trong việc sử dụng lao
động Việt Nam còn rất nhiều triển vọng.
Biểu 2:Số lợng tu nghiệp sinh Việt Nam vào thị trờng Hàn Quốc.
Năm Số tu nghiệp sinh
1992 400(200 là thủy thủ tàu cá).
1994 4000
1995 5000
1996 3500
1997-1998 1800
1999 3600
2000 6000
Nguồn:Cục Quản lí lao động với nớc ngoài.
-Đài Loan:
Đài Loan là thị trờng xuất khẩu lao động mới của Việt Nam. Nhu cầu lao
động của Đài Loan rất cao nhng chính quyền chỉ giới hạn trong tổng số
3000000-320000 lao động nớc ngoài/năm.Khác với Nhật Bản và Hàn Quốc,Đài
Loan có chính sách nhận lao động nớc ngoài chính thức,có hệ thống luật lệ và qui
chế tơng đối rõ ràng và chặt chẽ.Từ đầu những năm 1990,Đài Loan đã nhận lao
động từ 4 nớc Thái Lan,Philippin,Malaysia,Indonexia;đến cuối năm 1999 nhận
thêm lao động Việt Nam.Trong những năm qua,lao động Thái Lan và Philippin đã
chiếm lĩnh phần lớn thị trờng này(Thái Lan có khoảng 133000lao động,chiếm
12
49,28%tổng số lao động nớc ngoài;Philippin có khoảng 114000 lao động,chiếm
42,22%0.(theo số liệu của ủy Ban lao động Đài Loan-1999).
Việt Nam bắt đầu đa lao động sang làm việc ở Đài Loan từ tháng
11/1999.Cho đến nay đã hơn 17000 lao động Việt Nam do 109 doanh nghiệp xuất

khẩu lao động đa đi làm việc trong các lĩnh vực công nghiệp,điện tử, khán hộ
công,giúp việc gia đình và thuyền viên.Nền kinh tế Đài Loan trong thời gian qua
có sự giảm sútdo tác động bởi suy thoái kinh tế thế giới,nhiều xí nghiệp phải đóng
cửa hoặc thu hẹp sản xuất,dẫn đến giảm nhận lao động nớc ngoà.Mặc dù vậy, theo
số liệu của UBLĐ Đài Loan thì số lợng lao động Việt Nam vào Đài Loan làm việc
vẫn tiệp tục gia tăng trong thời gian qua,trung bình khoảng từ 500-700 ngời/tháng.
Tuy mới thâm nhập thị trờng lao động Đài Loan, nhng lao động Việt Nam đã
chiếm một vị trí tơng đối ổn định,ngày càng đợc các chủ sử dụng lao động Đài
Loan biết đến la lao động có trình độ tay nghề và chăm chỉ làm việc,tiếp thu nhanh
trong công việc.
Thị phần lao động Việt Nam tăng dần và đang từng bớc khẳng định vị thế
trong bối cảnh thị trờng Đài Loan có nhiều biến động.Ba lĩnh vực mà lao động
Việt Nam đã tìm đợc chỗ đứng va có khả năng cạnh tranh tạo ra sự chuyển dịch có
lợi tại thị trờng Đài Loan đó là giúp việc gia đình và khán hộ công,thuyền viên và
chế tạo sử dụng công nghệ kĩ thuật ca.Đây là những lĩnh vực mà Việt Nam có lợi
thế cạnh tranh so với lao động các nớc khác.
13
Biểu3:Lao động nớc ngoài làm việc tại Đài Loan phân theo quốc gia 2003.
Năm Indonesia Malaysia Philippin Thái Lan Việt Nam Tổng cộng
1995 6.020 2.344 38.473 105.152 0 151.989
1996 5.430 2.071 54.647 126.903 0 189.051
1997 10.206 1.489 83.630 141.230 0 234.555
1998 14.648 736 100.295 132.717 0 248.396
1999 22.058 940 114.255 133.367 131 270.620
2000 41.224 158 113.928 139.526 7.746 294.967
2001 77.830 113 99.161 142.665 10.869 327.515
2002 89.608 73 85.787 139.924 22.599 326.216
2003 97.359 26 68.908 119.675 40000 325968
Tổng số 364.383 7.950 757.084 1.181.159 81345 4703842
Ngời% 15,49 0,34 32,19 50,22 1,76 100

(Nguồn:ủyBan lao động Đài Loan-12/2003).
-Nhật Bản: Kể từ sau chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản lâm vào tình trạng
thiếu lao động trầm trọng. Với tốc độ phát triển hàng năm của tổng sản phẩm quốc
nội (GDP) khá cao, thị trờng lao động của Nhật Bản đã trở nên rất hạn hẹp.Tuy
thiếu lao động trầm trọng nh vậy nhng chính sách của Nhật Bản là hạn chế lao động
nớc ngoài vào làm việc, chỉ cho phép một số ít lao động không nghề và lao động kĩ
thuật cao nên số lao động vào Nhật Bản làm việc bất hợp pháp ngày càng tăng, ớc
tính hiện nay số lao động này gấp 2,3 lần số lao động hợp pháp. Nhật Bản chính
thức mở cửa hợp pháp cho lao động nớc ngoài từ tháng 6 năm 1992. Với sự phát
triển nh hiện nay của nền kinh tế Nhật Bản thì việc mở rộng hơn nữa thị trờng lao
động là hết sức cần thiết. Việt Nam đã hợp tác đa lao động theo dạng tu nghiệp sinh
từ 10 tháng đến 1 năm, sau đó làm việc từ 1 đến 2 năm.
Biểu4:Quy mô lao động Việt Nam sang Nhật Bản,1992-2000.
Năm 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000
Tổng số 268 537 455 1.407 2.209 2.702 2.250 1926
Tu nghiệp sinh 70 292 266 1.007 1.313 2.009
Trên biển 198 245 189 400 896 693
(Nguồn: CIC-Cục Quản lí lao động với nớc ngoài).
-Hồng Kông: Hồng Kông từ lâu là khu vực nhập khẩu lao động đáng kể
trong khu vực Châu á nhng vì cơ cấu của khu vực công nghiệp đã trở nên tiên
tiến, nên trong những năm gần đây, Hồng Kông cần ít hơn số lao động có tay
nghề. ở Hồng Kông, tỉ lệ thất nghiệp thấp, mặc dù nền kinh tế của khu vực này
trải qua thời kì suy thoái lâu nhất trong vòng hơn hai mơi năm gần đây. Đây là nớc
14
có tỉ lệ sinh thấp, cũng nh khuynh hớng đi xuống của lao động tích cực, những
điều này sẽ góp phần gia tăng tình trạng thiếu lao động trong tơng lai. Xu hớng
này còn tiếp tục diễn ra và gia tăng dần đến việc phải tiếp nhận lao động từ các n-
ớc kém phát triển.
c.Khuvực Đông Nam á.
-Singapo:Do thiếu lao động trầm trọng, Chính phủ Singapo cho phép nhập

một số lợng lớn hơn công nhân nớc ngoài làm việc trong nhiều lĩnh vực sản xuất.
Chính phủ cũng đã mở rộng các luật lệ nhập c để thu hút lao động có tay nghề cao
thay thế cho các công nhân ngời Singapo đã đợc đào tạo rất tốt nhng họ đã di c ra
nớc ngoài trong những năm gần đây.
-Malaysia:Cùng với quá trình công nghiệp hoá nhanh chóng, một tỉ lệ lớn
lực lợng lao động của Malaysia đã tràn từ khu vực nông thôn vào thành thị. Tình
trạng thiếu lao động có thể thấy ở nông thôn, đồn điền và một số nghành công
nghiệp khác, vì thế ở các đồn điền phụ thuộc ngày càng nhiều vào lao động nớc
ngoài. Trong những năm gần đây, sự bùng nổ kinh tế của Malaysia đã vợt quá khả
năng cung ứng lao động trong nớc. Nhu cầu sử dụng lao động nớc ngoài là cần
thiết và có chiều hớng gia tăng. Nớc ta mới chỉ thí diểm đa lao động vào thị trờng
này nhng cha đạt đợc kết quả nh mong muốn, còn gây ra nhiều hiện tuợng lộn
xộn, lừa đảo ngời lao động.
d.Khu vực vùng Vịnh.
Vùng Vịnh là thị trờng nhận lao động lớn nhất thế giới, hàng năm cần
khoảng 5,5 triệu lao động nớc ngoài. Thời gian qua, Việt Nam đã mở đợc quan hệ
hợp tác với các nớc khu vực này. Đây là thị trờng có nhiều triển vọng trong vấn đề
hợp tác sử dụng lao động Việt Nam.
Sự phát triển không đều về kinh tế, chính trị và xã hội cũng nh sự phân bố
không đều về tài nguyên giữa các quốc gia, dẫn đến sự phát triển không đều giữa
các quốc gia, không quốc gia nào có đủ và đồng bộ các yếu tố sản xuất. Trong
điều kiện kinh tế thị trờng, việc giải quyết việc mất cân đối trên dẫn đến hình
thành thị trờng quốc tế, trong đó có thị trờng sức lao động. Từ điều kiện đó, xuất
khẩu lao động đã trở thành hoạt động kinh tế quan trọng của nhiều nớc trên thế
giới qua nhiều thập kỉ. Đối với nớc ta, một nớc có tiềm năng lao động dồi dào, giá
15
nhân công lại ở mức thấp, có khả năng cạnh tranh lớn, yêu cầu bức xúc về việc
làm cho hàng triệu lao động mỗi năm là một sức ép rất lớn. Vấn đề này không thể
chỉ giải quyết bằng đầu t phát triển trong nớc, xuất khẩu lao động cũng là hớng đi
đúng đắn cần phải đợc đẩy mạnh không chỉ ngay trớc mắt mà còn trong một thời

gian dài.
1.2.Các hình thức và vai trò của XKLĐ.
1.2.1.Các hình thức xuất khẩu lao động.
Xuất khẩu lao động thực tế đem lại lợi ích thiết thực cho cả ngời lao động và
phía Nhà nớc. Nhận thức rõ điều đó, Đảng và Nhà nớc ta đã không ngừng đa ra
những chủ chơng, Chính sách tạo điều kiện cho ngời lao động có cơ hội đi làm
việc ở nớc ngoài. Ngày 20/09/1999, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 125/CP
qui định chi tiết về việc đa ngời Việt Nam đi làm việc có thời hạn ở nớc ngoài,
trong đó bao gồm các hình thức cơ bản sau:
a. Thông qua doanh nghiệp Việt Nam nhận thầu, khoán xây dựng công
trình, liên doanh, liên kết chia sản phẩm ở nớc ngoài và đầu t ra nớc ngoài .
Bên nớc ngoài đặt hàng cho các công trình xây dựng, do vậy phải đa đi đồng
bộ các đối tợng lao động (kĩ thuật, quản lí, chỉ đạo thi công và lao động trực tiếp)
sang làm việc ở nớc ngoài. Sau khi công trình kết thúc thì cũng chấm dứt hợp đồng
đối với ngời lao động, vì thế, xuất khẩu lao động theo hình thức khoán khối lợng
công việc thờng không ổn định,tâm lí của ngời lao động dễ bi chán nản, không tận
tâm với công việc.
b. Thông qua doanh nghiệp Việt Nam làm dịch vụ cung ứng lao động.
Trong hình thức này doanh nghiệp Việt Nam sẽ kí hợp đồng với chủ sử dụng lao
động hoặc kí hợp đồng cung ứng lao động với Công ty môi giới lao động nớc
ngoài.
Trờng hợp doanh nghiệp Việt Nam kí hợp đồng với chủ sử dụng lao động nớc
ngoài:Nhà xuất khẩu trực tiếp tiến hành các giao dịch với ngời sử dụng lao động ở
Malaysia.Sau đó hai bên sẽ trực tiếp kí kết các hợp đồng ngoại thơng và hợp đồng
này phải phù hợp với luật quốc gia và quốc tế đồng thời đảm bảo lợi ích và đảm
bảo uy tín kinh doanh của Công ty.
16
Ưu điểm của hình thức này là doanh nghiệp chủ động tìm kiếm thâm nhập thị tr-
ờng trực tiếp tiếp xúc đàm phán với ngời sử dụng lao động nớc ngoài nên dễ nắm
bắt đợc thông tin và nhu cầu của ngời sử dụng lao động,từ đó có thể đáp ứng đợc

những đòi hỏi của thị trờng. Qua đó sẽ giảm đợc chi phí gián tiếp năng cao đợc
tính cạnh tranh của lao động xuất khẩu trên thị trờng nớc ngoài.
Trờng hợp doanh nghiệp Việt Nam kí hợp đồng cung ứng lao động với Công ty
môi giới lao động nớc ngoài. Công ty môi giới này đa ra những yêu cầu cụ thể về
số lợng,tuổi tác, nghề nghiệp Công ty sau khi kí kết với Công ty môi giới lao
động này sẽ tiến hành sơ tuyển dựa trên những tiêu chí có sẵn. Để đảm đúng yêu
cầu của mình, bên Công ty môi giới nớc ngoài thực hiện kiểm tra lại một lần nữa
trớc khi đa lao động sang làm việc.
c. Theo hợp đồng lao động do cá nhân ngời lao động trực tiếp kí với nguời
sử dụng lao động ở nớc ngoài.
Đây là hình thức phổ biến nhất hiện nay, hình thức này đòi hỏi đối tợng lao
động đa dạng tuỳ theo yêu cầu và mức độ phức tạp của công việc. Có những yêu
cầu của nớc ngoài đòi hỏi ngời có trình độ kĩ thuật, kinh nghiệm sản xuất, kinh
nghiệm tổ chức quản lí, cũng có những yêu cầu chỉ cần ngời lao động có trình độ
đơn giản.
Ngoài những hình thức đa lao động đi làm việc có thời hạn ở nớc ngoài, hình
thức xuất khẩu lao động tại chỗ cũng đã trở nên phổ biến hơn ở Việt Nam. Thông
qua các tổ chức kinh tế của ta, ngời lao động đợc cung ứng cho các tổ chức kinh tế
nớc ngoài dới những hình thức:
-Các xí nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài.
-Các khu chế xuất khu công nghiệp.
-Các tổ chức cơ quan ngoại giao tại Việt Nam.
1.2.2.Vai trò của xuất khẩu lao động trong nền kinh tế thị trờng Việt Nam.
Xuất khẩu lao động có vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam.
Hoạt động xuất khẩu lao động đảm bảo giải quyết việc làm cho một số lợng
đáng kể lao động nớc ta, đặc biệt là lao động phổ thông có tay nghề thấp.
Hoạt động xuất khẩu lao động đã giải quyết việc làm cho hơn 40 vạn ng-
ời,đây là một trong những nhiệm vụ chiến lợc của nớc ta hiện nay.Trong thời kì
17
hợp tác lao động quốc tế (1980-1990),hàng năm ta đa đi đợc khoảng 26.000 lao

động và chuyên gia.Trong giai đoạn đầu của nền kinh tế thị trờng,qui mô lao động
và chuyên gia đa đi hàng năm không lớn. Tuy nhiên trong thời gian gần đây,mặc
dù tình hình kinh tế thế giới và khu vực có nhiều bất ổn,có sự cạnh tranh gay gắt
giữi Việt Nam với các nớc trong khu vực,hoạt động xuất khẩu lao động đã có
những tiến bộ,số lợng lao động đa đi tăng dần khoảng hơn 20.000 lao động hàng
năm.Từ đầu năm 2000 đến nay đã có 110 doanh nghiệp kí đợc hợp đồng và đã đa
đợc trên 54.000 lao động đi làm việc ở nớc ngoài.Năm 2000 tăng gấp 1,44 lần so
với năm 1999,8 tháng đầu năm 2001 tăng gấp 1,5 lần so với cùng kì năm trớc,góp
phần tạo việc làm và thu nhập cao cho ngời lao động.
Hiện nay theo ớc tính có hơn 600000 lao động và chuyên gia Việt Nam đang
làm việc ở trên 40 nớc và vùng lãnh thổ với hơn 30 nhóm ngành nghề thuộc các
lĩnh vực:xây dựng,cơ khí,điện tử,dệt,may,chế biến thuỷ sản,dịch vụ,vận tải
biển,đánh bắt chế biến hải sản,chuyên gia y tế,giáo dục,nông nghiệp.tin học
Điều này giúp Nhà nớc tiết kiệm đợc một lợng vốn lớn đầu t tạo việc làm cho
số lao động này (ớc tính phải đầu t 5 triệu đồng cho 1 chỗ làm việc ). Đồng thời
khi xuất khẩu lao động phát triển, sẽ tạo ra một số lợng lớn việc làm phục vụ cho
hoạt động này.Nhìn vào biểu đồ sau chúng ta sẽ thấy lợng lao động rất lớn của
Việt Nam đợc xuất khẩu trong giai đoạn 1993-2003
18
Biểu5: Xuất khẩu lao động Việt Nam trong giai đoạn 1993-2003.
Đơn vị:Ngời.
TT Nớc Tổng 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003
1 Lào 55731 405 56 521 898 1577 8674 6433 11216 11690 13731 9000
2 Hàn Quốc 39681 56 1352 4378 5674 6275 4880 1322 4518 7316 3910 1190
3 Đài Loan 17073 0 0 37 87 122 191 197 558 8009 60000 81000
4 Nhật Bản 13600 210 289 257 723 1343 2250 1926 1856 1497 3249 2202
5 Malayxia 342 0 53 15 2 2 0 7 1 239 40000 60000
6 Libia 12090 24 1362 3178 1594 2357 1335 386 1029 256 569 381
7 Khác 15991 121 326 842 5991 982 1117 913 792 2403 6904 193
8 Tổng 200630 816 3968 9228 9569 12658 18447 12184 19970 31500 128363 153964

(Nguồn:Cục quản lí lao động với nớc ngoài-2003).
19
Thông qua hoạt động xuất khẩu lao động, Nhà nớc thu về một lợng ngoại tệ
lớn phục vụ cho công cuộc CNH-HĐH đất nớc. Đối với một quốc gia nghèo nh
Việt Nam thì đây là nguồn vốn đầu t rất quan trọng cho mở rộng phát triển sản
xuất trong nớc tạo thêm nhiều việc làm mới cho ngời lao động.
Ngời lao động đi làm việc ở nớc ngoài có điều kiện làm quen, tiếp thu với
tiến bộ khoa học-kĩ thuật, tác phong công nghiệp hiện đại của các nớc phát triển,
từ đó vận dụng vào sản xuất trong nớc, nâng cao năng suất lao động xã hội. Hoạt
động xuất khẩu lao động cũng là biện pháp chuyển giao công nghệ từ các nớc phát
triển về Việt Nam.
Ngời lao động đi làm việc ở nớc ngoài có mức thu nhập cao so với mặt bằng
thu nhập trong nớc. Điều này vừa giúp cải thiện đáng kể đời sống cho ngời lao
động và gia đình, mặt khác khi ngời lao động về nớc, có vốn để tiến hành sản xuất
kinh doanh vừa tự tạo việc làm cho chính mình vừa giúp tạo thêm việc làm cho
những ngời lao động khác.
Xuất khẩu lao động cũn góp phần ổn định và an ninh trật tự, thông qua việc
giáo dục đa một bộ phận ngời lao động ra nớc ngoài làm việc,đặc biệt giảm bớt
một phần tệ nạn xã hội cho một số ngời thiếu công ăn việc làm.
Hoạt động xuất khẩu lao động góp phần tăng cờng các mối quan hệ hợp tác
giao lu hội nhập về kinh tế , văn hoá, khoa học- kĩ thuật... giữa Việt Nam và các n-
ớc trên thế giới.
1.3.Kinh nghiệm xuất khẩu lao động của một số nớc và bài học kinh
nghiệm cho Việt Nam.
1.3.1. Kinh nghiệm xuất khẩu lao động của một số quốc gia.
a. Kinh nghiệm xuất khẩu lao động của Trung Quốc.
Đối với Trung Quốc hoạt động xuất khẩu lao động qua hai hình thức chủ yếu
là xuất khẩu lao động thông qua dự án xây dựng ở nớc ngoài và xuất khẩu lao
động thông qua các dịch vụ việc làm có hợp đồng cung ứng lao động.
Thị trờng xuất khẩu lao động của Trung Quốc bao gồm hơn 10 nớc thuộc các

khu vực Châu á, Châu Phi, Châu Âu và Châu Mĩ.
Nghành nghề xuất khẩu chủ yếu trong các lĩnh vực nông nghiệp, may mặc,
dịch vụ gia đình và giải trí.
20
Bộ lao động và Bảo hiểm xã hội chịu trách nhiệm về việc ban hành các chính
sách và qui chế liên quan đến vấn đề xuất khẩu lao động. Việc thành lập các đại lí
phải đợc sự chấp thuận của Bộ và các cơ quan chức năng. Chính phủ Trung Quốc
cũng đang xây dựng quy chế bảo vệ quyền và quyền lợi của ngời lao động ở nớc
ngoài với quan điểm bảo vệ quyền lợi của lao động ở nớc ngoài và qui định các cơ
sở hợp pháp về quản lí và thạnh tra việc làm ngoài nớc.
Trung Quốc đã tiến hành một số biện pháp nhằm sắp xếp lại các đại lí và
kiểm tra tính hợp pháp của các đại lí này nh:
Kiểm tra giấy phép hoạt động của các đại lí và đình chỉ hoạt động các đại lí
không đạt yêu cầu.
-Tăng cờng thông tin cho nhân dân các chính sách về xuất khẩu lao động ,
các điều kiện của các đại lí đợc làm dịch vụ việc làm hợp pháp và các tiêu chuẩn
dịch vụ của các đại lí thông qua hệ thống thông tin đại chúng nhằm để năng cao
khả năng nhận thức của nhân dân đối với các hoạt động bất hợp pháp.
-Thiết lập các đờng dây nóng và khuyến khích nhân dân thông báo các hoạt
động xuất khẩu lao động bất hợp pháp.
-Điều tra và xử lí các vấn đề đợc thông báo.
Chính phủ Trung Quốc cũng đang tăng cờng hợp tác với các nớc khác trong
việc đấu tranh chống di c bất hợp pháp để bảo vệ ngời lao động Trung Quốc.
b. Kinh nghiệm xuất khẩu lao động của Indonexia .
Khái quát:
Indonexia cũng là xuất khẩu lao động lâu năm, ngay từ những năm 1930 đến
những năm 1950 đã có hơn 200000 ngời Indonexia đi di c lao động sang các đảo
của Malaysia.Theo số liệu của bộ Nhân lực Indonexia thì số lợng lao động
Indonexia ra nớc ngoài làm việc trong giai đoạn 1969 đến 1993 là 877400 ngời.
Những năm 70 lên đến hơn 405000 ngời những năm 80, và chỉ trong giai đoạn từ

1994-1998 số lợng lao động Indonexia làm việc ở nớc ngoài đã tăng rõ rệt từ
2,1triệu ngời lên 3,2 triệu ngời. Từ 01/1999-6/2001 Chính phủ Indonexia đã đa
khoảng 590000 ngời lao động sang làm việc ở nớc ngoài. Nguồn thu nhập ngoại tệ
chuyển về từ 1996-1999 vào khoảng 2,72 tỉ USD trong đó lớn nhất là khu vực
Châu á Thái Bình Dơng, tiếp sau đó là khu vực Trung Đông. Riêng năm 2001 và 4
tháng đầu năm 2002 thu đợc gần 1.73 tỷ USD.
Cơ cấu lao động xuât khẩu của Indonexia:
21
Số lao động của Indonexia đi làm việc ở nớc ngoài trong đoạn từ 1994-1998
chiếm u thế là các lao động có nghề (khoảng 1136021 ngời). Trong khi đó số lao
động bán lành nghề chiếm khoảng 325021 ngời, công nhân xây dựng của
indonexia đợc a thích hơn công nhân xây dựng của các nớc khác trên thị trờng
Malaysia. Tỉ lệ lao động nữ đi làm việc ở nớc ngoài so với lao động nam đã tăng
lên trong những năm gần đây (1998-2000) và chiếm u thế, trong đó 43% đi làm
giúp việc gia đình;22%làm việc trong các nhà máy; 15%làm việc trong lĩnh vực
trồng trọt;6% làm việc trong lĩnh vực giao thông vận tải và còn lại làm trong các
lĩnh vực khác.
Trong số lao động ra nớc ngoài làm việc, lao động di c bất hợp pháp nhiều
hơn lao động di c hợp pháp.
Đào tạo lao động xuất khẩu lao động của Indonexia:
Ngoài các trung tâm chuyên đào tạo nghề cho xuất khẩu lao động, Indonexia
còn coi trọng rèn luyện ý thức kỉ luật tổ chức cho lao động xuất khẩu. Khi đã đợc
tuyển chọn trớc khi đi lao động phải tập trung lại 15 ngày và đợc đợc quản lí nh
trong doanh trại quân đội (Để luyện tập nâng cao khả năng chịu đựng những khó
khăn, rèn luyện về ý thức chấp hành kỉ luật, giờ giấc, ý thức tổ chức trong công
việc, trong sinh hoạt, quan hệ ứng xử giữa chủ và thợ).
Chơng trình đào tạo ngắn ngày này đã đợc nhiều nớc tiếp nhận lao động đánh
giá cao bởi ý thức chấp hành kỉ luật tốt của ngời lao động Indonexia ỏ nớc ngoài
so với các nớc khác.
Chính sách xuất khẩu lao động của Indonexia.

Indonexia đã xây dựng chính sách về hệ thống tuyển mộ và đào tạo lao
động ,chính sách đa lao động ra nớc ngoài làm việc và chính sách quan hệ hợp tác
lao động với nớc ngoài. Chính phủ can thiệp vào hoạt động xuất khẩu lao động
thông qua quản lí và chỉ đạo chơng trình việc làm ngoài nớc.
Bên cạnh các chính sách về tuyển mộ, tuyển dụng, thành lập công ty, quy
trình đa lao động đi làm việc ở nớc ngoài, giải quyết tranh chấp lao động và các
vấn đề pháp lí thì Indonexia cũng gặp một số hạn chế:
Không phải đại sứ quán nào của Indonexia ở nớc sở tại cũng có thể có nhân
viên chuyên nghiệp để xúc tiến việc làm và quản lí lao động ở nơc tiếp nhận lao
động.
22
Thiếu năng lực và tài chính trong việc bảo vệ lao động của các đại sứ quán
Indonexia ở nớc ngoài, thiếu thoả thuận song phơng với nớc tiếp nhận lao động .
Thiếu sự kết hợp giữa cơ quan đại diện Indonexia ở nớc ngoài với công ty
tuyển mộ lao động t nhân ở trong nớc, ngoài ra còn có sự tham nhũng và câu kết
thu tiền trái pháp luật trong lĩnh vực này mà hầu nh cha có sự can thiệp từ phía
Chính phủ.
Chủ trơng xuất khẩu lao động của Indonexia.
Đa lao động đi xuất khẩu nhằm giảm tỉ lệ thất nghiệp trong nớc, cải thiện
việc bảo vệ lao động ở nớc ngoài, nâng cao kĩ năng của lao động xuất khẩu nhằm
sẵn sàng đi làm việc ở nớc ngoài và để tăng nguồn thu ngoại tệ mạnh.Dự kiến của
chính phủ là trong thời gian từ 1999-2003 đa đợc khoảng 28 triệu lao động
Indonexia và thu đợc khoảng 13 tỉ USD và có chủ trơng giảm xuất khẩu lao động
không lành nghề hoặc bán lành nghề. Tập trung xuất khẩu lao động lành nghề làm
việc trong lĩnh vực kinh tế nh: nông nhgiệp, sản xuất, xây dựng và dịch vụ giao
thông,vận tải, khai khoáng.
Biểu6: Xuất khẩu lao động của Indonexia giai đoạn 1992 2003.
Thị trờng lao động 1992 1995 2003
Trung
Đông

% 48,5 56,6 56,0
Số ngời 41,838 99,723 131,754
Malayxia,
Singapo
% 44,8 32,5 30,5
Số ngời 38,646 57,266 71,759
Khác
% 6,7 10,9 13,5
Số ngời 5,780 19,204 31,762
Tổng số
% 100 100 100
Số ngời 86,264 176,187 235,275
(Nguồn: Cục quản lí lao động với nớc ngoài)
b.Kinh nghiệm xuất khẩu lao động của Thái Lan.
Khái quát xuất khẩu lao động của Thái Lan.
Thái Lan bắt đầu xuất khẩu lao động từ những năm 1970, khi ở Trung Đông
bùng nổ Xây dựng chơng trình khai thác dầu lửa số lợng lao động ở Thái Lan đi
lao động ở nớc ngoài tăng dần lên qua các năm,293 ngời năm 1973:3870 ngời năm
1977lên 21500 ngời 1980, gần 110000 ngời năm 1982 và bắt đầu giảm mạnh vào
năm 1985. Những năm đầu 1990 số lao động Thái Lan ra nớc ngoài làm việc lại
tăng lên, đặc biệt trong những thập niên 90 trung bình hàng năm Thái Lan đa đợc
23
khoảng 200000 ngời lao động ra nớc ngoài làm việc, trong đó hơn 20% tới Đài
Loan. Lợng tiền chuyển về nớc của ngời lao động thông qua hệ thống ngân hàng
Thái Lan tăng dần lên từ 52 tỷ Bath năm 1997 lên gần 60 tỷ Bath/năm (tơng đơng
với 1,5 tỷ USD/năm) trong năm 1998,1999. Ngoài ra còn một số lợng tiền của ng-
ời lao động gửi về quốc tế qua các con đờng khác.
Cơ cấu lao động xuất khẩu cuả Thái Lan:
Phần lớn lao động Thái Lan ra nớc ngoài làm việc chủ yếu là không nghề có
trình độ tiểu học làm các công việc có tay nghề thấp, chiếm khoảng 50% lợng lao

động xuất khẩu. Ngời đi xuất khẩu lao động chủ yếu từ vùng nông thôn nhiều nhất
là tù vùng Đông Bắc Thái Lan nơi có cuộc sống còn nhiều khó khăn. Các công
việc họ làm nh nghề may, lắp ráp điện tử, giúp việc gia đình và xây dựng.
Đào tạo lao động xuất khẩu :
Với nhận thức lao động sẽ góp phần làm giảm tình trạng thất nghiệp trong n-
ớc, từ nhiều năm qua Chính phủ Thái Lan đẩy mạnh và đầu t vào hoạt động vào
xuất khẩu lao động. Bộ lao động -xã hội Thái Lan thành lập các trung tâm t vấn về
pháp lí và đa ra các chính sách về vay vốn cho lao động xuất khẩu. Đặc trách và
đào tạo cho lao động trớc khi đi. Chính phủ Thái Lan giao cho Bộ lao động-xã hội
phối hợp với Bộ giáo dục để mở rộng các hoạt động Đào tạo cho lao động xuất
khẩu . Chính phủ Thái Lan cũng đa ra các chơng trình khung về đào tạo lao động
xuất khẩu cho các lĩnh vực khác nhau và khuyến khích các khu vực t nhân, các
công ty cung ứng và các trung tâm đào tạo, tổ chức việc đào tạo theo chơng trình
khung của Chính phủ. Với mô hình này, Thái Lan luôn chủ động về nguồn lao
động xuất khẩu cho mọi thị trờng có nhu cầu.
Chính sách xuất khẩu lao động của Thái Lan:
Thái Lan thực hiện chính sách tự do hoá xuất khẩu lao động. Sau đó lập văn
phòng quản lí việc làm ngoài nớc thuộc Tổng cục lao động Bộ nội vụ, giám sát
hoạt động của các đại lí tuyển lao động t nhân, xây dựng tiêu chuẩn điều kiện làm
việc và bảo vệ lao động ở nớc ngoài. Ban hành các đạo luật bảo hiểm, tuyển mộ
lao động.
Trong đó lao động có thể đi làm việc ở nớc ngoài theo 5 kênh:Tự đi; Thông
qua dịch vụ của Bộ lao động và phúc lợi xã hội ;Đi cùng ngời trực tiếp đến Thái
Lan tuyển dụng;Đi tu nghiệp sinh ở nớc ngoài;Thông qua dịch vụ tuyển mộ t
nhân. Nhng phần lớn đi theo 2 kênh chính là tự đi hoặc qua dịch vụ tuyển mộ t
24
nhân chiếm 95% năm 1999. Hiện nay ở Thái Lan có khoảng 200 Công ty t nhân
và đặc biệt có 3 ngân hàng chuyên cho vay với lãi xuất thấp để đi xuất khẩu lao
động. Ngoài ra Chính phủ cũng theo dõi hoạt động của những Công ty nhằm tránh
sự lừa đảo từ phía Công ty, có các biện pháp chống lao động vi phạm hợp đồng.

Chủ trơng xuất khẩu lao động của Thái Lan:
Đào tạo tay nghề cho lao động xuất khẩu để phù hợp với thị trờng lao động
hiện tại đòi hỏi kỉ thuật và tay nghề cao.
Chính phủ cũng u tiên, ủng hộ các chính sách về thị trờng lao động ngoài nớc
một cách tích cực, tạo việc làm và phát triển nguồn nhấn lực trong nớc. Bên cạnh
đó, Chính phủ còn có các biện pháp bảo vệ ngời lao động làm việc ở nớc ngoài.
Biểu 7: Xuất khẩu lao động Thái Lan giai đoạn 1992-2003(Hình bên).
Thị trờng nhận lao động 1992 1995 2003
Trung Đông
% 43,5 32,9 9,3
Số ngời 22,622 66,556 17,831
Đông á
% 47,4 66,5 64,6
số ngời 29.009 134,530 123,861
Các nớc Phơng
Tây
% 9,1 0,6 26,1
Số ngời 5,569 1,214 50,043
Tổng số
% 100,00 100,00 100,00
Số ngời 61,200 202,300 191,735
(Nguồn: Cục quản lí lao động với nớc ngoài).
c. Kinh nghiệm xuất khẩu lao động của Philippines .
Hiện nay, thị trờng xuất khẩu lao động của Philippines gồm 160 nớc trên thế
giới, với nhiều loại nghề và các lĩnh vực cũng nh hình thức cung ứng lao động.
Kinh nghiệm chủ yếu của Philippines là tìm kiếm việc làm ngoài nớc , xây dựng
chơng trình tiếp thị và các vấn đề liên quan nhằm đạt đợc kết quả cuối cùng của di
c lao động quốc tế trong sự đa dạng về văn hoá, công nghệ và kinh tế giữa các
quốc gia.
Philippines bắt đầu từ việc xây dựng nhu cầu tiếp thị việc làm ngoài nớc bằng

cách tìm kiếm các thị trờng có triển vọng xác định phơng hớng, mục tiêu tiếp thị
và xây dựng tiêu chuẩn tiếp thị.Tiếp đến xây dựng các chính sách liên quan đến
vấn đề xuất khẩu lao động. Sau đó thiết lập hệ thống tiếp thị và cuối cùng là thiết
lập chơng trình và hệ thống tiếp thị.
1.3.2.Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.
25

×