Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Bài tiểu luận cuối kỳ môn ngân hàng thương mại_UEH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (408.01 KB, 19 trang )

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC UEH
TRƯỜNG KINH DOANH
  

TIỂU LUẬN
MÔN HỌC: NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
ĐỀ TÀI
“NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG NỢ XẤU
CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM”

Giảng viên hướng dẫn: TS. LÊ TẤN PHƯỚC
Sinh viên thực hiện : TRỊNH THỊ THƯ
Khoá - Lớp: K46 – ND001
MSSV: 31201025978
Mã lớp học phần: 22D1BAN50600608


MỤC LỤC
A. Phần mở đầu: ............................................................................................................. 1
1. Xác định vấn đề: ........................................................................................ 1
2. Mục tiêu của đề tài: ................................................................................... 1
3. Đối tượng nghiên cứu ................................................................................ 2
4. Ý nghĩa nghiên cứu:................................................................................... 2
B. NỘI DUNG ................................................................................................................ 3
Chương 1: Tổng quan lý thuyết về các yếu tố tác động đến nợ xấu của Ngân hàng
thương mại (NHTM) ................................................................................................... 3
1.1 Lý Thuyết về nợ xấu: ..................................................................................... 3
1.1.1 Khái niệm nợ xấu: .................................................................................... 3
1.1.2 Nguyên nhân phát sinh nợ xấu:................................................................ 5
1.1.3 Tác động nợ xấu:...................................................................................... 7


1.1.4 Các nhân tố tác động đến nợ xấu tại các NHTM ..................................... 8
Chương 2: Nội dung nghiên cứu về các yếu tố tác động đến nợ xấu tại các Ngân
hàng thương mại:....................................................................................................... 12
2.1 Những nghiên cứu về tác động của các chỉ số kinh tế vĩ mô đến nợ xấu tại
các NHTM .......................................................................................................... 12
2.1.1 Tăng Trưởng GDP ................................................................................. 12
2.1.2 Tỷ lệ lạm phát ........................................................................................ 12
2.1.3 Tỷ lệ thất nghiệp .................................................................................... 12
2.2 Những nghiên cứu về tác động của các yếu tố nội tại ngân hàng đến nợ xấu
tại các NHTM ..................................................................................................... 13
2.2.1 Nợ xấu trong quá khứ ............................................................................ 13
2.2.2 Quy mô ngân hàng ................................................................................. 13
2.2.3 Tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu ...................................................... 13
2.2.4 Tốc độ tăng trưởng tín dụng .................................................................. 14
Chương 3: Kết luận và giải pháp: ............................................................................. 15
Tài liệu tham khảo ...................................................................................................... .16


A. PHẦN MỞ ĐẦU:

1. Xác định vấn đề:
Đã từ lâu các tổ chức tài chính được xem là một lĩnh vực đóng vai trị quan trọng
trong nền kinh tế, là cầu nối giữa người thừa vốn và người thiếu vốn với chức năng
trung gian đưa nguồn vốn nhàn rỗi đến với những người có nhu cầu vay vốn và điều
tiết vốn lưu thơng trong nền kinh tế. Do đó nền kinh tế của một quốc gia sẽ phát triển
bền vững nếu hệ thống tài chính của quốc gia đó hoạt động hiệu quả và ổn định. Hoạt
động ngân hàng đóng vai trị quan trọng trong việc duy trì ổn định hệ thống tài chính
và tính hiệu quả của hoạt động ngân hàng được đánh giá qua chiều tiêu chí. Bản chất
của hoạt động ngân hàng cũng chứa đựng nhiều rủi ro và tiêu chí để đo lường mức độ
rủi ro của ngân hàng là chỉ tiêu nợ xấu. Theo Thống kê được công bố công khai trên

các báo cáo tài chính quý I/2019 của các ngân hàng thương mại (NHTM) cho thấy,
tổng số nợ xấu nội bảng của 22 ngân hàng đến hết tháng 3/2019 là hơn 84.200 tỷ
đồng, tăng hơn 4.600 tỷ đồng so với thời điểm đầu năm. Tổng số nợ xấu đã tăng 5,9%
so với thời điểm hết năm 2018. Trong khi đó, tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay của 22
ngân hàng, chỉ đạt 3,46%. Tỷ lệ nợ xấu trên dư nợ cho vay của những ngân hàng này
tăng từ mức 1,62% lên 1,66%.
Nợ xấu đang là một trong những thách thức lớn đối với các ngân hàng thương mại ở
Việt Nam hiện nay. Đây là một trong những vấn đề nan giải nhận được sự quan tâm từ
nhiều phía. Việc nghiên cứu và tìm ra các nhân tố tác động đến nợ xấu đối với NHTM
sẽ giúp cho nhà quản trị ngân hàng chủ động hơn trong quá trình khắc phục, thay đổi
và tìm ra chính sách phù hợp để giảm thiểu nợ xấu. Ngoài ra việc xác định các yếu tố
này cũng sẽ giúp cho NHNN có chính sách phù hợp trong q trình tái cấu trúc hệ
thống ngân hàng. Bài viết sẽ phân tích các nhân tố tác động đến nợ xấu của NHTM.
2. Mục tiêu của đề tài:

1


Nội dung nghiên cứu này nhằm đưa ra những yếu tố ảnh hưởng đến nợ xấu để từ đó
đưa ra kết luận và giải pháp nhằm khắc phục hiệu quả quản lý cũng như là xử lý nợ
xấu.
3. Đối tượng nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu: Các yếu tố ảnh hưởng đến việc gia tăng nợ xấu của NHTM
Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu, phân tích đánh giá về nợ xấu và các tác động của nợ
xấu.
4. Ý nghĩa nghiên cứu:
Bài viết là tổng hợp các nghiên cứu về những yếu tố tác động đến nợ xấu ở NHTM
giúp cho công tác quản trị và quản lý nợ xấu tại các NHTM hiệu quả hơn, người lãnh
đạo của các NHTM có cái nhìn tổng quan và cụ thể về nợ xấu, từ đó hiểu rõ mức độ
tác động của các yếu tố đối với nợ xấu nhằm đưa ra những giải pháp phù hợp nhằm

hạn chế những tác động tiêu cực do nợ xấu đối với hệ thống ngân hàng cũng như đối
với nền kinh tế nước ta.

2


B. NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VỀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN
NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI (NHTM)
1.1 Lý Thuyết về nợ xấu:
1.1.1 Khái niệm nợ xấu:
Nợ xấu là thuật ngữ được sử dụng thường xuyên trong lĩnh vực tài chính - ngân hàng,
phổ biến nhiều ở nhiều nước trên thế giới. Thuật ngữ nợ xấu có thể được thay thế
bằng nợ khó địi như Fofack (2005) hoặc các khoản vay có vấn đề. Nợ xấu có thể
được định nghĩa là khoản nợ khơng trả được mà ngân hàng khơng thể thu lợi từ nó.
Dưới đây là khái niệm nợ xấu của một số tổ chức quốc tế:
➣ Theo tổ chức tiền tệ quốc tế IMF
Theo IMF: “Một khoản vay được coi là nợ xấu khi quá hạn thanh toán gốc hoặc lãi 90
ngày hoặc hơn; khi các khoản lãi suất đã quá hạn 90 ngày hoặc hơn đã được vốn hóa,
cơ cấu lại, hoặc trì hỗn theo thỏa thuận; khi các khoản thanh tốn đến hạn dưới 90
ngày nhưng có thể nhận thấy những dấu hiệu rõ ràng cho thấy người vay sẽ khơng thể
hồn trả nợ đầy đủ (người vay phá sản). Sau khi khoản vay được xếp vào danh mục nợ
xấu, nó hoặc bất cứ khoản vay thay thế nào cũng nên được xếp vào danh mục nợ xấu
cho tới thời điểm phải xóa nợ hoặc thu hồi được lãi và gốc của khoản vay đó hoặc thu
hồi được khoản vay thay thế” (IMF’s Compilation Guide on Financial Soundness
Indicators, 2004 )
➣ Theo Ủy ban Basel về Giám sát Ngân hàng (BCBS)
BCBSi khôngi đưai rai địnhi nghĩai cụi thểi vềi nợi xấu.i Tuyi nhiên,i trongi cáci hướngi dẫni
vềi cáci thôngi lệi chungi tạii nhiềui quốci giai vềi quảni lýi rủii roi tíni dụng,i BCBSi xáci
định,việci khoảni nợi bịi coii lài khơngi cói khải năngi hoàni trải khii mộti trongi haii hoặci cải

haii điềui kiệni saui xảyi ra:i ngâni hàngi thấyi ngườii vayi khơngi cói khải năngi trải nợi đầyi
đủi khii ngâni hàngi chưai thựci hiệni hànhi độngi gìi đểi cối gắngi thui hồi;i ngườii vayi đãi
quái hạni trải nợi quái 90i ngày.i Dựai trêni hướngi dẫni này,i nợi xấui sẽi baoi gồmi toàni bội
cáci khoảni choi vayi đãi quái hạni 90i ngàyi vài cói dấui hiệui ngườii đii vayi khôngi trải đượci
nợ.

3


BCBSi cũngi đềi cậpi tớii cáci khoảni vayi bịi giảmi giái trịi sẽi xảyi rai khii khải năngi thui hồii
cáci khoảni thanhi tốni từi khoảni vayi lài khơngi thể.i Giái trịi tổni thấti sẽi đượci ghii nhậni
bằngi cáchi giảmi trừi giái trịi khoảni vayi thơngi quai mộti khoảni dựi phịngi vài sẽi đượci
phảni ánhi trêni báoi cáoi thui nhậpi củai ngâni hàng.i Nhưi vậyi lãii suấti củai cáci khoảni vayi
nàyi sẽi khôngi đượci cộngi dồni vài sẽi chỉi xuấti hiệni dướii dạngi tiềni mặti thựci tếi nhậni
được.
Quai cáci địnhi nghĩai vềi nợi xấui củai cáci tổi chứci trêni tai cói thểi hiểui mộti cáchi kháii
quáti nợi xấui hayi còni gọii lài nợi khói địii lài khoảni nợi mài kháchi hàngi khơngi cịni khải
năngi trải nợi gốci vài lãii đúngi hạn,i điềui nàyi thườngi xảyi rai khii ngườii đii vayi làmi ăni
thuai lỗ,i tuyêni bối phái sản.i Nợi xấui gồmi cáci khoảni nợi quái hạni trải lãii và/hoặci gốci
thườngi quái 3i tháng,i căni cứi vàoi khải năngi trải nợi củai kháchi hàngi đểi hạchi tốni cáci
khoảni vayi vàoi cáci nhómi nợi thíchi hợp.
Phân loại nợ xấu
● Theoi Ngâni hàngi thếi giớii (i WB)
-

Khoảni vayi đạti tiêui chuẩn:i quái hạni dướii 90i ngàyi nhưngi khơngi cói nghii ngời i
vềi khải năngi trải nợ

-


Khoảni vayi cầni chúi ý:i Quái hạni dướii 90i ngày,i điềui kiệni kinhi tế,i tàii chínhi
khói khăn,i cói nghii ngời vềi khải năngi trải nợ.

-

Khoảni vayi dướii tiêui chuẩn:i Nhữngi khoảni vayi quái hạni từi 90i đếni 180i ngày,i
nhữngi khoảni vayi đượci thỏai thuậni lại,i cói dấui hiệui xấui vềi tíni dụngi ảnhi
hưởngi đếni khải năngi trải nợ.

-

Khoảni vayi đángi ngờ:i Lài nhữngi khoảni vayi quái hạni từi 180i đếni 360i ngày,i cói
khải năngi thấti thốti tồni bộ.

-

Khoảni vayi mấti vốn:i Khoảni vayi quái hạni trêni 360i ngày,i cáci khoảni vayi
khơngi cịni khải năngi thui hồi.

● Theoi quani quyi địnhi củai Ngâni hàngi nhài nướci Việti Nami (i SBV)
Theoi thôngi tưi 02/2013/TT-NHNNi ngàyi 21/03/2013i quyi địnhi nợi đượci phâni loạii
thànhi 5i nhóm:
-

Nhómi 1i (nợi đủi tiêui chuẩn):i Baoi gồmi nợi trongi hạni cói khải năngi thui hồii gốci
vài lãii đúngi hạn,i nợi quái hạni dướii 10i ngày,i đượci đánhi giái cói khải năngi thui
hồii đầyi đủi nợi gốci trongi hạni vài gốci quái hạn,i lãii trongi hạni vài lãii quái hạn.
4



-

nhómi 2i (nợi cầni chúi ý):i Baoi gồmi nợi quái hạni từi 10i đếni 90i ngày,i nợi đượci
điềui chỉnhi kỳi hạni lầni đầu

-

Nhómi 3i (i nợi dướii tiêui chuẩn):i Baoi gồmi nợi quái hạni từi 91i đếni 180i ngày,i nợi
cơi cấui lạii thờii hạni trải nợi lầni đầui quái hạni 30i kểi từi ngàyi đượci cơi cấui lạii
thờii hạni trải nợi lầni đầu,i nợi đượci giai hạni lầni thứi hai,i nợi đượci miễni giảmi lãii
doi kháchi hàngi khôngi đủi khải năngi trải lãii đầyi đủi theoi hợpi đồngi tíni dụng.

-

Nhómi 4i (nợi nghii ngờ):i Baoi gồmi nợi quái hạni từi 181i đếni 360i ngày,i nợi cơi
cấui lạii thờii hạni trải nợi lầni đầui quái hạni trêni 90i ngàyi kểi từi ngàyi cơi cấui lạii
thờii hạni trải nợi lầni đầui vài nợi cơi cấui lạii thờii hạni trải nợi lầni haii quái hạni 30i
ngàyi kểi từi ngàyi cơi cấui lạii thờii hạni trải nợi lầni hai.

-

Nhómi 5i (nợi cói khải năngi mấti vốn):i Baoi gồmi nợi quái hạni trêni 360i ngày,i nợi
cơi cấui lạii thờii hạni trải nợi lầni đầui quái hạni trêni 90i ngàyi kểi từi ngàyi cơi cấui lạii
thờii hạni trải nợi lầni đầu,i nợi cơi cấui lạii thờii hạni trải nợi lầni haii quái hạni trêni 30i
ngàyi kểi từi ngàyi cơi cấui lạii thờii hạni trải nợi lầni haii vài nợi cơi cấui lạii thờii hạni
trải nợi lầni thứi bai trởi lêni kểi cải đãi quái hạni hoặci chưai quái hạn.

1.1.2 Nguyên nhân phát sinh nợ xấu:
➣ Nguyên nhân từ Ngân hàng
- Ngân hàng khơng có đủ thơng tin chính xác để phân tích và đánh giá khách

hàng, dẫn đến việc xác định sai hiệu quả của phương án xin vay hoặc xác định thời
hạn cho vay và trả nợ không phù hợp với phương án kinh doanh của khách hàng.
- Đạo đức nghề nghiệp không tốt cùng năng lực chuyên môn của một số cán bộ
ngân hàng chưa theo kịp yêu cầu; tiêu cực trong khâu lập phương án, thẩm định, xét
duyệt và theo dõi khoản vay
- Sự lơi lỏng trong công tác thanh, kiểm tra trước, trong và sau khi cho vay làm
cho ngân hàng không phát hiện kịp thời vốn vay đã sử dụng sai mục đích
- Sự cạnh tranh giữa các ngân hàng gay gắt dẫn đến chạy theo quy mô, bỏ qua các
tiêu chuẩn, điều kiện cho vay, thiếu quan tâm đến chất lượng khoản vay

5


- Chạy theo thành tích số lượng, chỉ tiêu kế hoạch mà xem nhẹ chất lượng tín
dụng, quá tin vào phương án kinh doanh của khách hàng
➣ Nguyên nhân từ khách hàng
-

Năng lực kinh doanh của khách hàng còn yếu kém, một số khách hàng năng
lực quản lý sản xuất kinh doanh còn hạn chế; đầu tư vào nhiều lĩnh vực quá khả
năng quản lý; mở rộng quy mô kinh doanh vượt tầm tư duy quản lý khiến cho
tình trạng kinh doanh thua lỗ, phá sản từ đó mất khả năng trả nợ vay ngân hàng
làm phát sinh nợ xấu ở ngân hàng đó.

-

Tình hình tài chính doanh nghiệp khơng minh bạch, yếu kém. Quy mô vốn chủ
sở hữu nhỏ, cơ cấu tài chính thiếu cân đối; cơng tác quản lý tài chính - kế tốn
mang tính đối phó dẫn đến thơng tin ngân hàng có được để đưa ra những phân
tích, đánh giá khả năng trả nợ của doanh nghiệp khơng chính xác và rủi ro xảy

ra là điều không tránh khỏi.

➣ Nguyên nhân từ nền kinh tế
-

Nền kinh tế Việt Nam dễ bị ảnh hưởng bởi các biến động của nền kinh tế toàn
cầu, hầu hết các doanh nghiệp kinh doanh, sản xuất đều cần đến nguồn vốn hỗ
trợ từ các ngân hàng và bất kì sự biến động nào thì cũng sẽ ảnh hưởng đến hoạt
động của các doanh nghiệp. Điều này cũng là nguyên nhân gây nên tổn thất cho
các NHTM.

-

Có thể thấy rằng thị trường vốn tại Việt Nam còn hạn chế, chưa được cởi mở
và phong phú chính vì thế hệ thống ngân hàng vẫn là kênh cung cấp vốn chủ
yếu cho đầu tư, sản xuất kinh doanh. Do đó, rủi ro chính của hệ thống tài chính
chính là rủi ro của hệ thống ngân hàng. Sự tăng trưởng kinh tế còn chạy theo bề
mặt chưa thực sự chú trọng chất lượng tăng trưởng nên dẫn đến rủi ro gây nên
nợ xấu cho các ngân hàng cung cấp vốn cho doanh nghiệp.

Nguyên nhân dẫn đến nợ xấu khá phức tạp, xuất phát từ nhiều phía ngân hàng cho
vay, các khách hàng và nền kinh tế. Hệ lụy đi sau nguyên nhân đó đều là việc khách
hàng khơng hồn thành nghĩa vụ trả nợ đúng kỳ hạn như đã cam kết với ngân hàng

6


gây thiệt hại cho ngân hàng. Vì thế các NHTM phải hiểu rõ và phân tích cụ thể các
nguyên nhân dẫn đến nợ xấu để khắc phục và xử lý một cách hiệu quả nhất.”1
1.1.3 Tác động nợ xấu:

➣ Đối với ngân hàng
“Việc không thu hồi được nợ (gốc hoặc/và lãi và các khoản phí) làm cho nguồn vốn
của các NHTM bị thất thốt, trong khi đó, các ngân hàng này vẫn phải chi trả tiền lãi
cho nguồn vốn hoạt động, làm cho lợi nhuận bị sụt giảm. Nếu lợi nhuận khơng đủ thì
ngân hàng cịn phải dùng chính vốn tự có của mình để bù đắp thiệt hại. Điều này có
thể làm ảnh hưởng đến quy mơ hoạt động của các NHTM.
Mặc khác, tỷ lệ nợ quá hạn cao làm cho uy tín, niềm tin vào tiềm lực tài chính của
ngân hàng bị suy giảm, dẫn đến giảm khả năng huy động vốn của ngân hàng, nghiêm
trọng hơn nó có thể dẫn đến rủi ro thanh khoản, đẩy ngân hàng đến bờ vực phá sản và
đe dọa sự ổn định của toàn bộ hệ thống ngân hàng.
➣ Đối với khách hàng
Đối với bản thân chủ thể khơng có khả năng hồn trả vốn và/hoặc lãi cho ngân hàng
thì họ gần như khơng có cơ hội tiếp cận với nguồn vốn ngân hàng và thậm chí là cả
những nguồn khác trong nền kinh tế do đã mất đi uy tín.
Cơ hội tiếp cận vốn ngân hàng của các chủ thể đi vay khác cũng bị hạn chế hơn khi rủi
ro tín dụng buộc các NHTM hoặc thắt chặt cho vay hay thậm chí phải thu hẹp quy mơ
hoạt động.
Các chủ thể gửi tiền vào ngân hàng có nguy cơ khơng thu hồi được khoản tiền gửi và
lãi nếu như các ngân hàng lâm vào tình trạng phá sản.
Chính những ảnh hưởng nghiêm trọng của nợ xấu dẫn đến tầm quan trọng trong công
tác quản lý nhằm hạn chế tối thiểu việc phát sinh các khoản nợ xấu.

1

/>
7


➣ Đối với nền kinh tế
Hệ thống ngân hàng có mối quan hệ chặt chẽ đối với nền kinh tế, là kênh thu hút và

cung cấp tiền cho các tổ chức, doanh nghiệp và cá nhân trong nền kinh tế. Do đó, rủi
ro tín dụng có ảnh hưởng trực tiếp đến nền kinh tế.
Ở mức độ thấp, khi nợ xấu càng kéo dài thì các chi phí bỏ ra về mặt hữu hình và vơ
hình đối với xử lý nợ xấu càng lớn. Về mặt hữu hình, việc các tài sản cầm cố tại ngân
hàng sẽ ngày càng bị hao mòn, hư hỏng, giá trị sẽ giảm dần. Nếu nợ xấu được xử lý
nhanh thì các tài sản này sẽ được đem ra sử dụng nhanh chóng, tạo nên giá trị và giá
trị thặng dư cho nền kinh tế. Về vơ hình, khi q trình xử lý nợ xấu kéo dài, dẫn tới hệ
số tín nhiệm của Việt Nam sẽ khó mà duy trì được mức tín nhiệm như hiện tại. Điều
này gây ảnh hưởng không nhỏ tới môi trường đầu tư.”2
1.1.4 Các nhân tố tác động đến nợ xấu tại các NHTM:
Hiện nay, trên thế giới và tại Việt Nam có nhiều nghiên cứu thực nghiệm và các giả
thuyết bàn về các nhân tố tác động đến nợ xấu của NHTM.
➣ Các nhân tố vi mô thuộc đặc thù ngân hàng
Quy mô ngân hàng
Quyii môii thểii hiệnii năngii lựcii thịii trườngii củaii ngânii hàngii đó.ii Hầuii hếtii cácii kếtii quảii
nghiênii cứuii theoii nhómii tácii giảii thốngii kêii thìii yếuii tốii quyii môii ngânii hàngii tácii
độngii cùngii chiềuii đếnii tỷii lệii nợii xấu.ii Cụii thể,ii cóii thểii kểii đếnii ii nghiênii ii cứuii ii củaii
ii

Rajanii andii Dhalii ii (2003),ii ii Ghoshii (2015),ii Doii vaii Nguyen(2013),ii V.ii T.ii H.ii

Nguyenii (2015),ii K.ii T.ii Nguyenii vàii Dinhii (2015).ii Trongii khiii đó,ii tươngii quanii
nghịchii chiềuii giữaii quyii mơii vàii nợii xấuii cũngii đượcii tìmii thấyii trongii nghiênii cứuii
củaii Salasii vàii Suarinaii (2002).ii Thậtii vậy,ii ngânii hàngii cóii tổngii tàiii sảnii lớnii thểii
hiệnii quyii mơii ngânii hàngii lớn.ii Quyii môii ngânii hàngii lớnii choii phépii cácii NHTMii cóii
điềuii kiệnii đểii đầuii tưii cảiii thiệnii quyii trìnhii tínii dụng,ii chấtii lượngii quảnii trịii rủiii roii
cũngii nhưii nguồnii nhânii lựcii chấtii lượngii cao.ii Mặtii khác,ii quyii môii lớnii cùngii vớiii

2


Nợ xấu và tác động nợ xấu đến nền kinh tế xã hội.

8


thịii phầnii caoii choii phépii cácii NHTMii cóii thểii đaii dạngii hóaii hoạtii độngii tínii dụngii
củaii mình,ii từii đóii giúpii giảmii thiểuii rủiii roii tậpii trungii tínii dụng.
Tăng trưởng tín dụng
Tăngi trưởngi tíni dụngi thểi hiệni quyi mơi vốni cungi ứngi rai nềni kinhi tế,i cáci nghiêni cứui
phâni tíchi táci độngi củai tăngi trưởngi tíni dụngi đếni tỷi lệi nợi xấui choi cáci kếti quảkhôngi
thốngi nhất.i Mộti phầni cáci nghiêni cứui trướci chỉi rai rằngi tỷi lệi nợi quái hạni vài nợi xấui
cói liêni quani đếni tốci đội tăngi trưởngi tíni dụngi nhanhi chóng.i Salasi vài Saurinai (2002)i
đãi nghiêni cứui cáci ngâni hàngi Tâyi Bani Nhai thấyi rằngi tăngi trưởngi dưi nợi choi vayi cói
liêni quani đếni khoảni vayi khơngi cói khải năngi thanhi tốn.i Weinbergi (1995)i đưai rai
giải thuyếti rủii roi choi vayi tăngi trongi thờii kỳi pháti triểni kinhi tếi vìi lợii nhuậni kỳi vọngi
từi cáci dựi áni đầui tưi đượci cảii thiệni vài doi đó,i lợii nhuậni kỳi vọngi từi tấti cải cáci khoảni
vayi đãi khiếni ngâni hàngi thườngi xuyêni nớii lỏngi cáci tiêui chuẩni bảoi lãnhi pháti hành,i
trongi khii hoạti độngi tíni dụngi cầni đượci thắti chặti cáci tiêui chuẩn,i doi đói cáci khoảni nợi
xấui tăngi lêni cùngi vớii sựi giai tăngi tíni dụng.i Ngồii ra,i cáci kếti quải nghiêni cứui củai
Kleini (2013),i Doi Vài Nguyen(2013)i vài V.i T.i H.i Nguyeni (2015)i cũngi đồngi quani
điểmi trên.Trongi khii đó,i nghiêni cứui củai Nguyễni Tuấni Kiệti vài Đinhi Hùngi Phúi
(2016)i lạii choi rằngi tốci đội tăngi trưởngi tíni dụngi tươngi quani nghịchi chiềui vớii nợi
xấu.i Điềui nàyi đượci lýi giảii lài trongi giaii đoạni nghiêni cứui ởi Việti Nami cáci khoảni tíni
dụngi củai cáci ngâni hàngi thườngi saui mộti nămi mớii pháti sinhi nợi xấu,i nghĩai lài nếui
nămi nayi ngâni hàngi tăngi trưởngi tíni dụngi thấpi vìi nămi trướci ngâni hàngi cói tỷi lệi nợi
xấui cao,i nêni ngâni hàngi bắti buộci tậpi trungi xửi lýi nợi xấui kèmi theoi việci hạni chếi
tăngi trưởngi tíni dụngi doi ápi đặti củai NHNN.
Khả Năng sinh lời của ngân hàng
Hầu hết các nghiên cứu thực nghiệm đã chỉ ra nợ xấu và khả năng sinh lời của ngân
hàng có quan hệ ngược chiều như nghiên cứu của Klein (2013), Ghosh (2015),

Le Và Mai (2015), K. T. Nguyen và Dinh (2016).Thật vậy, một ngân hàng có khả
năng sinh lời cao sẽ có ít động cơ tham gia vào các hoạt động cấp tín dụng với rủi ro
cao. Ngược lại, những ngân hàng hoạt động kém hiệu quả cố gắng sinh lời bằng việc
cấp các khoản tín dụng khơng đạt chuẩn, do đó tại các ngân hàng này dễ dàng nảy
9


sinh các khoản nợ xấu hơn. Vấn đề này cũng hợp lý khi lợi nhuận các ngân hàng Việt
Nam thu được chủ yếu từ hoạt động tín dụng, vì vậy, khi lợi nhuận cao, chất lượng
các khoản vay của các ngân hàng tốt, vốn và lãi được thu hồi đầy đủ, dẫn đến nợ xấu
thấp (K. T. Nguyen & Dinh, 2016).
Tỷ Lệ Nợ Xấu năm trước
Theoi Makri,i Tsagkonos,i vài Bellas(2014),i việci thui hồii nợi khôngi hiệui quải lài nguyêni
nhâni tăngi nợi xấui cũngi nhưi nhữngi khói khăni gặpi phảii khii xửi lýi cáci khoảni nợi xấu.i
Thêmi vàoi đó,i cáci khoảni nợi xấui tồni đọngi cáci nămi trướci đếni hiệni tạii chưai đượci
giảii quyếti triệti đểi thìi sẽi làmi tăngi nợi xấui trongi nămi hiệni tại.
➣ Nhân tố vĩ mô:
Tốc độ tăng trưởng kinh tế
Các nghiên cứu khi xem xét tác động của các nhân tố vĩ mô đến nợ xấu đều khẳng
định ảnh hưởng của tăng trưởng kinh tế đến chất lượng khoản vay. Các nghiên cứu
trước đây hầu hết đều cho kết quả ngược chiều trong mối quan hệ này như Salas
và Suarina (2002), Filip (2015), Ghosh (2015), Do Va Nguyen (2013), V. T. H.
Nguyen (2015), K. T. Nguyenvà Dinh (2016), ... Nền kinh tế tăng trưởng tốt sẽ thúc
đẩy hoạt động sản xuất, kinh doanh được thuận lợi, từ đó nâng cao khả năng thanh
tốn các khoản vay của người đi vay (Klein, 2013; Makri et al.,2014).
Tỷ Lệ Thất nghiệp
Makrii vài cộngi sự (2014)i khii sửi dụngi phươngi phápi hồii quyi vớii mẫui 14i trongi sối 17i
quốci giai thuộci khui vựci đồngi Euro,i kếti quải choi thấyi cói mốii quani hệi rõi ràngi giữai
tỷi lệi thấti nghiệpi vài nợi xấu,i nợi xấui tăngi lêni doi sựi tăngi trưởngi củai tỷi lệi thấti
nghiệp.i Filipi (2015),i Ghoshi (2015),i ...i cũngi đồngi quani điểmi trên. Khii thấti nghiệpi

xảyi ra,i thui nhậpi củai ngườii đii vayi sẽi giảm,i doi đói khải năngi hoàni trải gốci cũngi nhưi
lãii vayi củai họi sẽi giảm,i điềui nàyi dẫni đếni tỷi lệi nợi xấui củai ngâni hàngi sẽi tăngi lêni
(Filip,i 2015).
Lạm phát
Khii lạmi pháti tăng,i ngườii tiêui dùngi giảmi nhui cầui chii tiêui khiếni hàngi hóai tiêui thụi
thấp,i doanhi nghiệpi i gặpi khói khăni doi hoạti độngi kinhi doanhi trìi trệ,i dẫni đếni lợii
nhuậni thấpi hơni kỳi vọng,i thậmi chíi cói thểi xảyi rai tìnhi trạngi thuai lỗi làmi ảnhi hưởngi
10


đếni khải năngi trải nợi củai doanhi nghiệp,i điềui nàyi khiếni choi nợi xấui NHTMi tăngi lêni
(Filip,i 2015;Doi Nguyen,i 2013;K.i T.i Nguyeni &i Dinh,i 2016).

11


CHƯƠNG 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VỀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN
NỢ XẤU TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.2 Những nghiên cứu về tác động của các chỉ số kinh tế vĩ mô đến nợ xấu tại các
NHTM:
1.2.1 Tăng Trưởng GDP:
Các nghiên cứu thực nghiệm đã chỉ ra rằng tỷ lệ tăng trưởng GDP cao phản ánh tính
tích cực của nền kinh tế, khi nền kinh tế đang trong giai đoạn tăng trưởng tốt thì cả
người tiêu dùng và các doanh nghiệp có dịng thu nhập và các khoản thu ổn định thì sẽ
có khả năng thực hiện nghĩa vụ của người đi vay. Ngược lại nếu như nền kinh tế gặp
phải những khó khăn, bất lợi thì khả năng thanh toán của người đi vay giảm dẫn đến
nợ xấu ngày càng tăng. Kết quả nghiên cứu của Messai và cộng sự 2013 cũng cho
rằng tác động của tăng trưởng GDP là tiêu cực đối với nợ xấu. Thêm vào đó, nghiên
cứu của Gezu (2014) cũng nhấn mạnh tác động tiêu cực của GDP đối với nợ xấu đặc
biệt là khoản cho vay doanh nghiệp.

1.2.2 Tỷ lệ lạm phát:
“Theo nghiên cứu của Skarica (2013), tỷ lệ lạm phát có mối quan hệ chặt chẽ với tỷ lệ
nợ xấu của các NHTM. Tỷ lệ lạm phát thể hiện tốc độ tăng mặt bằng giá của nền kinh
tế. Tỷ lệ này có thể tồn tại quan hệ cùng chiều hoặc ngược chiều với tỷ lệ nợ xấu của
các NHTM. Trong thực tế, lạm phát làm giảm nguồn thu nhập thực tế của khách hàng
vay vốn, khách hàng thiếu hụt nguồn thu trả nợ cho ngân hàng, dẫn đến nợ xấu cho
ngân hàng. Ở một khía cạnh khác, lạm phát cũng có thể làm tăng khả năng trả nợ của
khách hàng vay vốn thông qua việc làm giảm giá trị thực những món vay trước đó của
các khách hàng, các khách hàng thu được phần lợi về phía mình.”3
1.2.3 Tỷ lệ thất nghiệp:
Khi tỷ lệ thất nghiệp tăng lên có nghĩa là người lao xã hội khơng cịn tham gia nhiều
vào hoạt động lao động sản xuất, nguyên nhân dẫn đến điều này là do các doanh
nghiệp gặp khó khăn trong kinh doanh sản xuất dẫn nên phải sa thải lao động. Chính
vì thế khi tỷ lệ thất nghiệp tăng thì khả năng trả nợ của doanh nghiệp cũng như các
khách hàng cá nhân giảm khả năng trả nợ dẫn đến tỷ lệ nợ xấu tăng. Điều này cũng
được hầu hết các nghiên cứu kiểm chứng bởi Louzis và cộng sự (2012), Nkusu
(2011), Makri và cộng sự (2014).

3

Các yếu tố tác động đến nợ xấu tại các ngân hàng thương mại Việt Nam, Phùng Thùy Dung, 2019

12


1.3 Những nghiên cứu về tác động của các yếu tố nội tại ngân hàng đến nợ xấu
tại các NHTM:
1.3.1 Nợ xấu trong quá khứ:
Tỷi lệi nợi xấui nămi trướci đượci xemi nhưi mộti yếui tối đểi đánhi giái hiệui quải hoạti độngi
củai ngâni hàng.i Nợi xấui trongi quái khứi cói mốii tươngi quani cùngi chiềui vớii tỷi lệi nợi

xấui hiệni tại.i Trongi thựci tế,i rấti khói đểi giảii quyếti triệti đểi cáci khoảni nợi xấui trongi
quái khứi bởii cói rấti nhiềui nguyêni nhân.i Cáci NHTMi luôni cối gắngi giảii quyếti dứti
điểmi cáci khoảni nợi xấui nhằmi đưai tỷi lệi nợi xấui củai ngâni hàngi mìnhi vềi mứci thấpi
nhấti cói thểi đồngi thờii nângi caoi hiệui quải hoạti độngi kinhi doanhi củai đơni vịi mình.
1.3.2 Quy mơ ngân hàng:
“Theo Salas và Saurina (2002), Hu và các cộng sự (2000), quy mơ ngân hàng và tỷ lệ
nợ xấu có mối tương quan ngược chiều nhau. Theo đó các ngân hàng lớn sẽ có khả
năng tài chính vùng vàng, có nhiều kinh nghiệm xử lý khi gặp những biến động bất lợi
hơn các ngân hàng nhỏ. Do vậy, các ngân hàng có quy mơ nhỏ sẽ có tỷ lệ nợ xấu so
với tổng dư nợ cấp tín dụng cao hơn tỷ lệ này tại các ngân hàng có quy mơ lớn.
Ở một khía cạnh khác lại cho rằng nếu một ngân hàng có khả năng tài chính vững
vàng, quy mơ càng lớn thì tỷ lệ nợ xấu có xu hướng càng cao (Stern và Feldman,
2004). Để giải thích cho lập luận này, ngun nhân là vì các ngân hàng có quy mơ lớn
thưởng sẽ tru tiên cho các khoản vay số tiền lớn của các doanh nghiệp quy mô lớn.
Những doanh nghiệp này thơng thường là các doanh nghiệp, tập đồn Nhà nước nên
thường khi có nhu cầu vay vốn thì các ngân hàng lớn sẽ được nhắm đến trước tiên. Do
vậy khi xảy ra sự cố bất lợi dẫn đến các khoản nợ xấu khó địi, thì các khoản nợ này sẽ
để lại một tỷ lệ nợ xấu cao cho các ngân hàng có quy mơ lớn.”4

1.3.3 Tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu:
ROEi đoi lườngi tỷi suấti sinhi lờii trêni vốni chủi sởi hữu,i đoi lườngi hiệui quải sửi dụngi vốni
chủi sởi hữui củai cáci ngâni hàng.i Theoi lýi thuyếti quani điểmi củai Bergeri vài cộngi sựi
(1997),i ROEi cói táci độngi tiêui cựci đếni giai tăngi tỷi lệi nợi xấu.i Cụi thểi hoạti độngi quảni
trịi ngâni hàngi kémi hiệui quải dẫni đếni nhiềui hoạti độngi rủii roi vài khiếni choi tỷi lệi nợi
xấui tăng.i Ngượci lại,i tỷi suấti sinhi lờii caoi choi thấyi hiệui quải chỉi phii tốti vài khải năngi
kiểmi soáti nợi xấui tốti dẫni đếni tỷi lệi nợi xấui giảm.i Kếti quải nghiêni cứui củai Louzisi vài
cộngi sựi (2012)i vài nghiêni cứui củai Kleini (2013)i đềui chấpi nhậni lậpi luậni giải thuyếti
“quâni lýi tồi",i cáci táci giải choi rằngi ROEi cỏi táci độngi tiêui cựci đếni tỷi lệi nợi xấui vài
4


Các yếu tố tác động đến nợ xấu tại các ngân hàng thương mại Việt Nam, Phùng Thùy Dung, 2019

13


mứci đội táci độngi nàyi cói ýi nghĩai thốngi kê.i Tuyi nhiêni Louzisi vài cộngi sự.i (2012)i
giảii thíchi thêmi rằngi táci độngi nàyi chỉi cói ảnhi hưởngi mạnhi đếni cáci khoảni choi vayi
cái nhâni tiêui dùngi hoặci thểi chấpi còni đốii vớii cáci khoảni choi vayi doanhi nghiệpi thìi
táci độngi củai ROEi gầni nhưi khơngi cói ýi nghĩai thốngi kê.
Tạii Việti Nam,i nghiêni cứui củai Vinhi (2015),i nghiêni cứui củai Nhâni (2017)i vài nghiêni
cứui củai Trâni (2019)i cũngi choi kếti quải tỷi suấti sinhi lợii trêni vốni chủi sởi hữui cói mốii
quani hệi nghịchi chiềui vớii nợi xấu.i Tuyi nhiêni nghiêni cứui củai Âui (2017)i chỉi rai rằngi
táci độngi củai ROEi lài khơngi cói ýi nghĩai thốngi kêi vài kếti luậni tỷi suấti sinhi lờii trêni
vốni chủi sởi hữui khôngi phảii lài yếui tối giảii thíchi đượci sựi giai tăngi tỷi lệi nợi xấu.
1.3.4 Tốc độ tăng trưởng tín dụng:
“Các nghiên cứu trước đây cho rằng việc các NHTMCP mở rộng hoạt động tín dụng
giúp cho các doanh nghiệp, hộ kinh doanh tiếp cận vốn vay dễ dàng hơn, thúc đẩy mở
rộng hoạt động sản xuất kinh doanh góp phần tăng trưởng kinh tế vì thế khả năng trả
nợ cũng nâng được lên, nợ xấu giảm xuống. Tuy nhiên cũng có những nghiên cứu chỉ
ra rằng việc tăng trưởng tín dụng nóng dẫn đến những lo ngại về chất lượng các khoản
tín dụng cũng như hiệu quả sử dụng nguồn vốn có thể gây áp lực nợ xấu trong tương
lai”.5

Các nhân tố tác động đến nợ xấu tại các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam, Kim Thu Huyền,
2017
5

14



CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN VÀ GIẢI PHÁP
Thông qua nghiên cứu về các yếu tố tác động đến nợ xấu của NHTM tổng hợp từ
nhiều bài nghiên cứu khác nhau. Kết quả cho thấy 4 yếu tố ảnh hưởng cùng chiều đối
với nợ xấu của NHTM Việt Nam: tỷ lệ tăng trưởng GDP, tỷ lệ thất nghiệp, nợ xấu
trong quá khứ, tốc độ tăng trưởng tín dụng. Cịn tỷ lệ lạm phát, quy mơ ngân hàng,
ROE có tác động ngược chiều đối với nợ xấu của NHTM. Dựa vào kết luận này, một
số giải pháp được đề xuất như sau:
“Một là, các NHTM Việt Nam cần có chính sách trích lập dự phòng hợp lý, hệ thống
giám sát, quản lý chặt chẽ và hài hòa giữa quản trị những tổn thất do nợ xấu gây ra,
đảm bảo lợi nhuận để đầu tư và phát triển. Bên cạnh đó, các ngân hàng cần kiểm tra
đánh giá chính xác tình hình nợ xấu hiện nay cũng như phân loại nợ xấu để có biện
pháp riêng xử lý phù hợp, tránh trường hợp trích lập dự phịng khơng cần thiết.
Hai là, để tỷ lệ nợ xấu được duy trì ở mức an tồn, các NHTM Việt Nam cần xem xét,
đánh giá kỹ càng các khoản vay, đồng thời tránh chạy đua lợi nhuận, đẩy mạnh tăng
trưởng tín dụng nhưng chất lượng tín dụng kém dễ dẫn đến nợ xấu tăng cao. Bên cạnh
đó, NHTM cần có biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp để họ có thể tiếp cận nguồn vốn vay
với chi phí thấp nhất. Vì dịng vốn cho vay nếu khơng được sử dụng hiệu quả sẽ rất
khó kiểm sốt và gặp nhiều rủi ro nên các khoản mục cho vay phải dựa trên tiềm lực
tài chính, dự án khả thi và sức khỏe thực sự của doanh nghiệp.
Ba là, để giúp tỷ suất sinh lời được tăng trưởng vững chắc nhằm hạn chế nợ xấu, các
NHTM nên chọn chiến lược hoạt động bền vững ổn định, tránh tình trạng tăng trưởng
tín dụng nóng, đồng thời hoạt động tín dụng phải gắn chặt với các cơng cụ quản lý
hoạt động tín dụng chặt chẽ để phịng ngừa các rủi ro tín dụng.”
“Bốn là đối với quy mô ngân hàng, các NHTM Việt Nam cần có chiến lược tái cấu
trúc ngân hàng hợp lý trong công tác gia tăng tổng tài sản hay quy mô ngân hàng. Các
ngân hàng cần hạn chế việc do muốn mở rộng quy mơ dẫn đến tăng trưởng tín dụng
nóng, chấp nhận mạo hiểm và rủi ro quá mức bằng cách tăng sử dụng vốn cho vay của
mình với chất lượng khách hàng thấp để gia tăng lợi nhuận. Điều này sẽ tiềm ẩn rủi ro
tín dụng và dẫn đến nợ xấu tăng cao.
Năm là đối với lạm phát, các NHTM cần hiểu rằng, khi môi trường kinh tế có lạm

phát cao thì Chính phủ sẽ thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt, từ đó làm cho lãi suất
cho vay và tỷ lệ dự trữ bắt buộc của các NHTM tăng lên. Vì vậy, trong những thời
điểm như thế, các ngân hàng không nên mở rộng hoạt động tín dụng hoặc cần thận
hơn với việc chọn lựa khách hàng vay để tránh tính trạng dẫn đến nợ xấu cho ngân
hàng. Về phía chính quyền, Ngân hàng Nhà nước phải ln đảm bảo thực hiện các
chính sách kiểm sốt tốt lạm phát, chẳng hạn như các biện pháp điều hành nhằm kiềm

15


chế tín dụng tăng trưởng quá mức, nhưng vẫn đáp ứng nhu cầu vốn hợp lý để sản xuất,
kinh doanh hiệu quả.’’6

6

Các yếu tố tác động đến nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam

16


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Các nhân tố tác động đến nợ xấu tại các ngân hàng thương mại cổ phần
Việt Nam
2. Giải quyết nợ xấu - Vấn đề mấu chốt trong tái cơ cấu hệ thống ngân hàng
3. Rajan, R., & Dahl, S. (2003). Non-performing loans and terms of credit od
public sector banks in India: An empirical assessment.
4. Ghosh, A. (2015). Banking-industry specific and regional economic
determinants of non-performing loans: Evidence from US state
5. Nguyen, T.K., & Dinh, H.P. (2016). Các yếu tố vĩ mô và vi mô tác động đến nợ
xấu của hệ thống ngân hàng Việt Nam

6. Salas, V., & Saurina, J. (2002). Credit risk in two institutional regimes: Spanish
commercial and savings banks
7. Nguyen, V. T. H. (2015). Yếu tố tác động đến nợ xấu các ngân hàng thương
mại Việt Nam
8. Weinberg, J. A. (1995). Cycles in lending standards.
9. Klein, N. (2003). Non-performing loan in CESEE: Determinants and
impact on macroeconomic performance
10. Fofack, H. (2005). Non-performing loans in sub-Saharan Africa:
Causal analysis and macroeconomic implications
11. Makri, V., Tsagkanos, A., & Bellas, A. (2014). Determinants of nonperforming loans: The case of Eurozone
12. Filip, B. F. (2015). The quality of bank loans within the framework of
Globalization.
13. Le, A. H., & Mai, T. P. T. (2015). Ảnh hưởng của các cú sốc kinh tế vĩ mô đến
nợ xấu ở Việt Nam
14. Messai và cộng sự (2013). Micro and macro determinants of non-performing
loans
15. Gezu (2014). Determinants of nonperforming loans: Empirical study in case of
commercial banks in Ethiopia

17



×