Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Hoạt động gia công xuất khẩu giầy ở Việt Nam- Thực trạng và giải pháp.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (175.09 KB, 13 trang )

PHẦNMỞĐẦU
Nước ta là một nước có tiềm năng lớn về gia công xuất khẩu, do vậy đa
dạng hoá các hoạt động gia công xuất khẩu là trong những vấn đề quan trọng
hàng đầu được đề cập trong đường lối ngoại thương đổi mới. Các sản phẩm
giày dép của công nghiệp gia công đang trở thành một trong những mặt hàng
xuất khẩu chủ lực của Việt Nam. Gia công xuất khẩu giầy dép có tác động
tích cực đến giải quyết việc làm, cải thiện đời sống của nhân dân, tăng nguồn
ngoại tệ và tiếp cận công nghệ mới. Bên cạnh đó, gia công xuất khẩu giầy
dép còn phục vụ cho chiến lược công nghiệp hóa, hiện đại hoáđất nước. Công
nghiệp hoáđất nước theo những bước đi thích hợp là con đường tất yếu để
khắc phục tình trạng nghèo và chậm phát triển ở nước ta.
Em thấy vấn đề nghiên cứu và phát triển hoạt động kinh doanh gia công
xuất khẩu là một vấn đề cực kì cần thiết. Vì vậy em đã chọn đề tài “Hoạt
động gia công xuất khẩu giầy ở Việt Nam- Thực trạng và giải pháp” làm
đề tài tiểu luận của mình.
Với vốn hiểu biết còn có hạn về vấn đề này nên bài viết của em không
tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong được các thầy cô gópýđể bài tiểu
luận của em được hoàn chỉnh thêm.
1
PHẦNNỘIDUNG
I. KHÁIQUÁTCHUNGVỀHOẠTĐỘNGGIACÔNGXUẤTKHẨU
1. Khái niệm và hình thức gia công xuất khẩu
1.1. Khái niệm gia công xuất khẩu
Gia công quốc tế hàng xuất khẩu là phương thức sản xuất kinh doanh
quốc tế về sản xuất gia công hàng hoá quốc tếđạt mục đích sản xuất hàng hoá
xuất khẩu. Cụ thể là:
Gia công là cải tiến đặc biệt các thuộc tính riêng của các đối tượng lao
động(nguyên vật liệu hoặc bán thành phẩm) được tiến hành một cách có sáng
tạo ý thức nhằm đạt được một giá trị sử dụng nào đó. Hoạt động gia công có
một bên là bên đặt gia công và một bên là bên nhận gia công. Bên đặt gia
công giao một phần hoặc toàn bộ phần tư liệu sản xuất, nguyên vật liệu, có


khi là bán thành phẩm, có khi là máy móc thiết bị dây truyền sản xuất và
cung cấp chuyên gia cho bên nhận gia công để nhận về thành phẩm hoàn
chỉnh. Còn bên nhận gia công tiếp nhận hay mua nguyên vật liệu từ các nơi
cụ thể, và tổ chức gia công theo đúng yêu cầu của bên đặt gia công. Sau đó
bên nhận gia công giao thành phẩm đó cho bên đặt gia công hoặc người nào
đó mà bên đặt gia công chỉđịnh và nhận tiền công(phí gia công) theo số
lượng sản phẩm làm ra với giá thoả thuận. Khi hoạt động gia công vượt ra
khỏi biên giới quốc gia thì gọi là gia công quốc tế. Các yếu tố sản xuất có
thểđưa vào thông qua con đường nhập khẩu để phục vụ quá trình gia công.
Hàng hoá sản xuất ra không phảiđể tiêu thụ trong nước màđể phục vụ xuất
khẩu thu ngoại tệ chênh lệch giá phụ liệu cung cấp, tiền gia công và các chi
phí khác đem lại. Thực chất gia công quốc tế là hình thức xuất khẩu lao động
nhưng là lao động dưới dạng sử dụng thể hiện trong hàng hoá chứ không phải
xuất khẩu công nhân ra nước ngoài.
1.2. Các hình thức gia công xuất khẩu
2
Các hình thức gia công xuất khẩu rất đa dạng và việc phân loại cũng có
nhiều cách theo các tiêu thức khác nhau. Sau đây là một số cách phân loại
chính:
* Theo quyền sở hữu nguyên liệu trong quá trình sản xuất: có 3 loại
- Hình thức nhận nguyên liệu giao thành phẩm
- Hình thức mua bán đứt đoạn
- Hình thức kết hợp
* Theo giá gia công: chia gia công thành 2 hình thức sau
- Thực thi, thực thanh
- Gia công theo hợp đồng khoán
* Theo công đoạn sản xuất: chia làm 3 loại
- Gia công đảm nhận công đoạn
- Gia công hoàn chỉnh một sản phẩm
- Gia công chi tiết

2. Quy trình hoạt động gia công xuất khẩu
* Tiếp cận thị trường, tìm đối tác:
Nghiên cứu thị trường là việc làm cần thiết đầu tiên đối với bất kỳ doanh
nghiệp nào muốn tham gia vào thị trường thế giới. Thông qua đó, các nhà
kinh doanh làm gia công xuất khẩu cóđầy đủ thông tin cần thiết và từđó mới
có thể tìm và chọn bạn hàng hợp tác với mình trong quá trình gia công cho
họ. Nội dung của nghiên cứu thị trường là : thu thập, kiểm tra, xử lý các
thông tin cần thiết như:
- Khu vực thị trường quan trọng đối với sản phẩm của mình, khả năng
đáp ứng của công ty là bao nhiêu
- Yêu cầu của thị trường đối với sản phẩm
- Tình hình gia công xuất khẩu hàng giầy dép trên thế giới, trong khu vực
và các doanh nghiệp trong nước, xu hướng trong thời gian tới.
Lựa chọn đối tác đặt hàng gia công xuất khẩu: Mục đích chọn khách
hàng đặt gia công là tìm đối tác đặt gia công mang lại nhiều ưu đãi, sự cộng
3
tác an toàn và thu phí gia công nhiều nhất. Khi lựa chọn khách hàng, các
doanh nghiệp cần thận trọng tìm hiểu kỹ vềđối tác, về các mặt mạnh và mặt
yếu của họ. Các doanh nghiệp có thể lựa chọn đối tác dựa trên quan hệ bạn
hàng sẵn có hoặc có thể thông qua công ty tư vấn, cơ sở giao dịch hoặc văn
phòng thương mại và công nghiệp các nước có quan hệ vàđại diện thương
mại Việt Nam ở nước ngoài để lựa chọn khách hàng có uy tín trên thị trường,
có khả năng thanh toán.
* Đàm phán ký kết hợp đồng gia công xuất khẩu
Muốn ký kết hợp đồng gia công xuất khẩu, hai bên cần phải đàm phán
đểđiđến những thoả thuận. Thông thường việc đàm phán được tiến hành dưới
nhiều hình thức như:
- Đàm phán bằng gặp gỡ trực tiếp
- Đàm phán qua điện thoại
- Đàm phán qua thư tín, điện tín, fax…

Mỗi hình thức đàm phán thường có những ưu, nhược điểm khác nhau, tuỳ
theo điều kiện cụ thể có thể dùng một trong ba hình thức trên hoặc dùng kết
hợp cả ba hình thức hoặc kết hợp hai trong ba hình thức.
Sau khi xem xét nghiên cứu đơn đặt hàng, thoả thuận về phí gia công thì
sẽ chính thức ký kết hợp đồng. Đặc thù ngành gia công xuất khẩu hợp đồng
ký ban đầu chỉ có tính nguyên tắc, cam kết giữa hai bên. Sau này khi đi vào
thực hiện các bên sẽ ký bản phụ lục cụ thể hoá về giá cả, thời hạn giao hàng
trong bản phụ lục sẽ có giá trị thực hiện.
Hợp đồng gia công bao gồm những điều khoản chính sau: Tên hàng,
phẩm chất, số lượng, thời hạn giao nguyên phụ liệu, phí gia công, phương
thức thanh toán và trọng tài.
* Tổ chức nhập khẩu nguyên phụ liệu
Căn cứ vào số liệu bảng định mức tiêu hao nguyên phụ liệu mà doanh
nghiệp sẽ tiến hành xin phép nhập khẩu nguyên phụ liệu cho từng hợp đồng.
Hàng gia công là hàng miễn thuế nhập khẩu hoàn toàn nhập nguyên phụ liệu
4
bởi khi tiến hành gia công xong sẽ xuất ngược trở lại không tiêu dùng trong
nước. Do vậy một trong những khâu quan trọng là hoàn thành thủ tục hải
quan. Cơ quan hải quan có nhiệm vụ giám sát quá trình nhập khẩu nguyên
phụ liệu và xuất thành phẩm, nguyên phụ liệu thừa ra nước ngoài.
* Tổ chức gia công.
Sau khi nhận nguyên phụ liệu doanh nghiệp chuyển nguyên phụ liệu về
thẳng công ty để gia công. Do quy trình công nghệ ngành giầy dép tương đối
phức tạp, nhiều khâu, nhiều công đoạn vì vậy đòi hỏi các bộ phận phải phối
hợp chặt chẽ với nhau để hoàn thành tốt công việc.Tổ chức gia công cùng các
kỹ thuật viên nước ngoài(nếu có) hướng dẫn, giám sát, kiểm tra chất lượng.
* Tổ chức xuất khẩu
Sau khi thực hiện gia công xong, doanh nghiệp sẽ tiến hành giao hàng
cho phía nứơc ngoài. Công tác giao hàng gồm các việc sau:
- Ghi mã hiệu lên thùng hàng

- Làm thủ tục hải quan giao thành phẩm
- Tổ chức vận chuyển hàng tới nơi qui định để giao cho người vận tải.
II. THỰCTRẠNGGIACÔNGXUẤTKHẨUGIẦYỞ VIỆT NAM
1. Tiềm năng của gia công giầy Việt Nam
Từ những năm đầu thập kỷ 90 đến nay, ngành giầy Việt Nam bắt đầu
phát triển với tốc độ nhanh cùng với việc hình thành, mở rộng thị trường
trong nước và xuất khẩu.Gia công giầy Việt Nam có một vị trí quan trọng
trong nền kinh tếđất nước: chiếm 8,2% lực lượng lao động trong khu vực
công nghiệp chế biến, chiếm 10,7% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước.
Việt nam có lợi thếđể phát triển ngành giầy đó là lực lượng lao động trẻ,
giá nhân công thấp. Thực chất giầy Việt Nam chủ yếu là gia công cho nước
ngoài. Thực hiện việc gia công xuất khẩu mặt hàng giầy có lợi:
- Trước tiên là giải quyết công ăn việc làm và tăng thu nhập cho đất nước.
Nóđảm bảo đời sống cho người lao động, góp phần làmổn định trật tự an ninh
xã hội.
5

×