nghiên cứu - trao đổi
52 tạp chí luật học số
11/2010
TS. Nguyễn Văn Tuyến *
rong nn kinh t th trng, hu nh
mi hot ng kinh doanh u c
thc hin thụng qua cỏc hnh vi phỏp lut
ca mt loi ch th gi l thng nhõn. Cỏc
hnh vi ny din ra hng ngy trong i sng
kinh doanh vi nhiu hỡnh thc khỏc nhau,
rt a dng, phc tp v cú th to ra nhiu
hu qu phỏp lớ khỏc nhau cho cỏc bờn liờn
quan. iu ny cho thy vic nghiờn cu v
nhn din chớnh xỏc bn cht ca cỏc hnh vi
phỏp lut trong kinh doanh t ú tỡm ra c
ch iu chnh thớch hp bng phỏp lut i
vi cỏc hnh vi ú l rt cn thit.
Bi vit di õy xin trao i mt vi ý
kin xung quanh ch ny nhm giỳp ớch
cho vic lm sỏng t hn bn cht phỏp lớ
ca nhng hnh vi mang tớnh ngh nghip do
cỏc thng nhõn thc hin trong i sng
kinh doanh Vit Nam hin nay.
1. Bn cht ca hnh vi phỏp lut
Hnh vi, theo T in Hỏn Vit, c
nh ngha mt cỏch n gin l vic lm ca
con ngi.
(1)
Núi nh vy, hnh vi cú ngha l
tt c nhng gỡ thuc v cỏch hnh x ca
con ngi trong i sng xó hi. Xột v bn
cht, bt k hnh vi no cng u gn vi mt
ch th xỏc nh (ch th thc hin hnh vi)
v thụng thng th hin ý chớ ca chớnh ch
th ú. Tuy nhiờn, trong thc t cng cú nhng
hnh vi hon ton khụng th hin ý chớ ca
ch th thc hin chỳng, ú l trng hp nhng
hnh vi vụ thc ca ngi khụng cú kh nng
nhn thc v iu khin hnh vi ca mỡnh.
Trong i sng xó hi, hnh vi cú th bao
gm nhiu dng khỏc nhau nhng quan trng
nht vn l nhng hnh vi thuc phm trự o
c (hnh vi o c) v nhng hnh vi thuc
phm trự phỏp lut (hnh vi phỏp lut).
Nhng hnh vi mang ý ngha o c
khỏc vi nhng hnh vi mang ý ngha phỏp
lut ch cỏc hnh vi phỏp lut khi c
thc hin bao gi cng lm phỏt sinh hiu lc
phỏp lớ nht nh cho ch th thc hin hnh
vi, thm chớ l cho c nhng ch th khỏc cú
liờn quan, trong khi cỏc hnh vi mang ý ngha
o c thỡ khụng nht thit phi cú h qu
ny. iu ú ng ngha vi vic cú th tn
ti trong thc t nhng hnh vi va mang ý
ngha o c, va mang ý ngha phỏp lut.
Hin tng ny hon ton cú th hiu
c bi l trong xó hi con ngi, nht l
trong xó hi hin i ngy nay phn ln cỏc
hnh vi ca con ngi u c iu chnh
ng thi bng c hai h thng chun mc,
bao gm cỏc chun mc o c v chun
mc phỏp lut.
Trong khoa hc phỏp lớ, vn bn cht
ca hnh vi phỏp lut ó tng c cỏc hc gi
cp trong nhiu ti liu khỏc nhau. Theo tỏc
gi Trn Thỳc Linh, hnh vi phỏp lut cú ngha
l mi s biu dng ý chớ cú mc ớch gõy ra
mt hiu lc phỏp lớ.
(2)
Suy cho cựng, tuy cú
nhiu cỏch nh ngha khỏc nhau v hnh vi
phỏp lut nhng mi cỏch nh ngha u
T
* Trng i hc Lut H Ni
nghiªn cøu - trao ®æi
t¹p chÝ luËt häc sè 11/2010 53
thống nhất với nhau ở những vấn đề mang tính
bản chất sau đây của hành vi pháp luật:
Thứ nhất, mọi hành vi pháp luật đều gắn
với một chủ thể xác định, bởi lẽ, hành vi
pháp luật bao giờ cũng là hành vi của chủ
thể pháp luật. Có thể khẳng định không một
chủ thể pháp luật nào muốn xác lập và thực
hiện các quan hệ pháp luật với các chủ thể
khác mà lại không thông qua việc thực hiện
các hành vi pháp luật. Nói cách khác, hành
vi pháp luật chính là phương thức cơ bản để
các chủ thể pháp luật tham gia vào một quan
hệ pháp luật cụ thể nhằm đạt được các mục
tiêu mang tính chủ đích của mình.
Thứ hai, mọi hành vi pháp luật đều có hệ
quả gây ra một hiệu lực pháp lí nhất định cho
chủ thể thực hiện hành vi đó. Hệ quả pháp lí
này có thể nằm trong hoặc ngoài ý muốn chủ
quan của chủ thể thực hiện hành vi nhưng đều
có giá trị pháp lí ràng buộc với chủ thể đó.
Thứ ba, hành vi pháp luật đều là sự kiện
pháp lí làm phát sinh các quan hệ pháp luật
giữa chủ thể thực hiện hành vi với các chủ
thể khác. Về khía cạnh này, hành vi pháp
luật khác với các sự biến pháp lí ở chỗ nếu
hành vi pháp luật luôn gắn liền với yếu tố ý
chí của chủ thể pháp luật thì trái lại, các sự
biến pháp lí, mặc dù cũng được xem là một
loại sự kiện pháp lí làm phát sinh quan hệ
pháp luật, lại không xuất phát từ hành vi có
chủ đích của chủ thể pháp luật mà chỉ là
những sự kiện khách quan do điều kiện tự
nhiên tạo ra.
2. Khái lược về sự hình thành các hoạt
động thương mại ở Việt Nam
Không thể phủ nhận rằng Việt Nam vốn
là cái nôi của nền văn minh lúa nước. Điều
ấy lí giải vì sao nền kinh tế cổ xưa của người
Việt, thậm chí cho đến mãi tận sau này,
người dân nước Việt vẫn xem trọng nghề
nông như một nghề truyền thống lâu đời.
Một số công trình nghiên cứu chuyên sâu về
lĩnh vực luật thương mại đã nhận định rằng
các hoạt động thương mại ở Việt Nam mặc
dù được manh nha từ giai đoạn trị vì của các
triều đại phong kiến Việt Nam nhưng nó chỉ
thực sự bắt đầu phát triển kể từ khi thực dân
Pháp thiết lập nền thống trị ở Việt Nam.
(3)
Trong các triều đại Lý, Trần, Lê, thương
mại ở nước ta tuy có được chú trọng ở những
mức độ khác nhau nhưng chủ yếu vẫn chỉ là sự
giao thương trong nước chứ không phát triển
các hoạt động thương mại với nước ngoài, có
lẽ xuất phát từ lí do bảo vệ chủ quyền lãnh thổ.
Cho đến thời kì Trịnh, Nguyễn phân tranh, vì
những lí do lịch sử mà hoạt động buôn bán
với các thương nhân nước ngoài (chủ yếu là
thương nhân Trung Quốc và Nhật Bản) mới
được quan tâm phát triển. Những thương
điếm nổi tiếng ở Việt Nam trong giai đoạn
này là phố Khách (Hội An ngày nay) ở phía
Nam và Kinh Kỳ, Phố Hiến ở phía Bắc.
Sau này, trong thời kì Pháp thuộc, do
nhu cầu khai thác thuộc địa mà nền thương
mại và kĩ nghệ ở Việt Nam mới bắt đầu phát
triển mạnh mẽ, không chỉ trong phạm vi
quốc nội mà còn mở rộng rất nhiều với bên
ngoài, trong đó bao gồm cả việc giao thương
với các quốc gia phương Tây.
Có thể nói nền thương mại và kĩ nghệ ở
Việt Nam tuy xuất hiện và phát triển muộn
hơn so với Trung Quốc, Nhật Bản hay các
nước phương Tây nhưng chế độ thương mại
ở nước ta đã từng được quy định và áp dụng
khá chi tiết, bài bản dựa trên căn bản nền
pháp chế thương mại Tây phương.
(4)
Đây
nghiªn cøu - trao ®æi
54 t¹p chÝ luËt häc sè
11/2010
cũng là cơ hội để thương mại ở Việt Nam
được tiếp cận trực tiếp với những điển chế
thương mại tân tiến thời bấy giờ của phương
Tây nhằm khuyếch trương và tạo tiền đề cho
sự phát triển của hoạt động thương mại ở
Việt Nam sau này.
3. Một số đặc trưng của các hành vi
pháp luật trong lĩnh vực kinh doanh
Theo nghĩa hẹp, hành vi pháp luật trong
hoạt động kinh doanh có thể hiểu là những
hoạt động ý chí do chủ thể kinh doanh
(thương nhân) thực hiện một cách tự nguyện,
có chủ đích trong khi tiến hành các công
việc kinh doanh của mình nhằm mục tiêu thu
lợi nhuận tối đa.
Trong hoạt động kinh doanh, các hành vi
pháp luật diễn ra khá đa dạng và phức tạp.
Chúng ta có thể dễ dàng nhận diện được các
hành vi pháp luật trong kinh doanh thông qua
những hoạt động điển hình như việc các
thương nhân mua hàng về để bán đi hay cung
cấp những dịch vụ cho người khác nhằm mục
đích kiếm lời. Khó nhận diện hơn một chút có
lẽ là những hoạt động dường như chưa thông
dụng và ít được biết đến trong đời sống
thương mại ở các nước đang trong quá trình
chuyển đổi cơ chế kinh tế như hành vi chuyển
giao công nghệ, bản quyền phát minh sáng
chế các giải pháp hữu ích, bí quyết kĩ thuật,
cho thuê doanh nghiệp, nhượng quyền thương
mại và hoạt động bán hàng đa cấp…
Tất cả những hành vi này đều hàm chứa
những điểm đặc trưng của hoạt động thương
mại khiến chúng ta không có lí do gì để
nhầm lẫn với những hành vi pháp luật trong
các lĩnh vực khác như hoạt động lập pháp
hay hoạt động hành pháp và tư pháp.
Những điểm đặc trưng đó là gì?
Thứ nhất, về phương diện chủ thể, các
hành vi pháp luật trong kinh doanh trước hết
là hoạt động ý chí của thương nhân, do chính
các thương nhân thực hiện nhằm mục đích rõ
ràng là thu lợi nhuận.
Thương nhân - yếu tố chủ thể của loại
hành vi pháp luật này được xem như là một
trong những dấu hiệu cơ bản để phân biệt
giữa hành vi pháp luật trong kinh doanh (hay
còn được gọi là hành vi thương mại) với các
hành vi pháp luật trong các lĩnh vực khác.
Điều đó có nghĩa là để xác định một hành vi
pháp luật nào đó có phải là hành vi pháp luật
trong kinh doanh hay không, trước hết phải
xác định xem chủ thể thực hiện hành vi đó
có phải là thương nhân hay không.
Tuy nhiên, cũng cần lưu ý rằng trong
lịch sử nền pháp chế thương mại ở phương
Tây (điển hình là Pháp và Đức), người ta đã
từng chấp nhận những hành vi thương mại
mang tính bản chất, ví dụ như việc mua hàng
hoá về để bán lại nhằm mục đích kiếm lời;
việc môi giới thương mại hay hoạt động hối
đoái; việc kinh doanh chứng khoán hay kinh
doanh bảo hiểm; việc sản xuất hàng hoá có
tính chất công nghiệp và kĩ nghệ v.v bất kể
người thực hiện chúng có tư cách của một
thương nhân hay không.
(5)
Ngày nay, khái niệm thương nhân thường
được hiểu theo nghĩa rất rộng, bao gồm tất
cả những người nào có hoạt động thương
mại một cách độc lập, chuyên nghiệp và
nhằm mục đích kiếm lời, không phân biệt
người đó có đăng kí với chính quyền về
những hoạt động thương mại do chính họ
thực hiện hay không.
(6)
Quan điểm này có sự
tương đồng với luật thương mại của nhiều
nước trên thế giới và chính điều đó khiến
nghiên cứu - trao đổi
tạp chí luật học số 11/2010 55
cho Lut thng mi Vit Nam hin ti tr
nờn phự hp hn vi nhu cu thc tin kinh
doanh v cú kh nng thc thi d dng trong
bi cnh hi nhp quc t.
Th hai, v phng din khỏch th, cỏc
hnh vi phỏp lut trong kinh doanh, bt lun
nú thuc loi no v do ai thc hin, u
hng ti mt li ớch ging nhau, ú l li
nhun. Khụng mt ch th no cú th c
xem l nh kinh doanh thc th, nu khụng
coi vic thu li nhun nh l mc tiờu chớnh
yu ca mỡnh.
Vi du hiu ny, hnh vi phỏp lut
trong kinh doanh c hiu theo ngha tng
i hp nhng rt c th, bao gm tt c
nhng hnh vi do ch th kinh doanh thc
hin mt cỏch t nguyn, thng xuyờn,
chuyờn nghip vi mc ớch rừ rng l thu
li nhun ti a. Nu quan nim hnh vi
phỏp lut trong kinh doanh theo ngha ú thỡ
bt kỡ hot ng mua hng no vi mc ớch
bỏn li kim li cng u c xem l
hnh vi kinh doanh hay hnh vi thng mi -
tc hnh vi phỏp lut trong kinh doanh, bt
k trong thng v ú nh kinh doanh thu
li hay b thua l. Nh vy, ngoi du hiu
ch th thc hin hnh vi, nhn din
hnh vi no ú cú phi l hnh vi phỏp lut
trong kinh doanh hay khụng, nht thit phi
lm rừ khỏch th ca hnh vi ú l gỡ - tc l
li ớch m ch th kinh doanh nhm hng
ti khi thc hin hnh vi, cú phi l nhm
thu li nhun hay khụng. Tớnh cht kim li
ca hnh vi phỏp lut trong kinh doanh
khụng ph thuc vo vic nh kinh doanh cú
thu c khon li hay khụng hoc khon
li l bao nhiờu trờn thc t.
(7)
Trong phỏp lut thc nh Vit Nam,
tớnh cht kim li hay mc ớch sinh li ó
c phỏp lut chớnh thc tha nhn nh
mt thuc tớnh bn cht ca hot ng
thng mi - tc hnh vi phỏp lut trong
kinh doanh: Hot ng thng mi l hot
ng nhm mc ớch sinh li, bao gm mua
bỏn hng hoỏ, cung ng dch v, u t, xỳc
tin thng mi v cỏc hot ng nhm mc
ớch sinh li khỏc.
(8)
Th ba, v tớnh cht, mi hnh vi phỏp
lut trong kinh doanh - hnh vi thng mi
u c cỏc ch th kinh doanh thc hin
mt cỏch thng xuyờn, liờn tc v mang
tớnh cht chuyờn nghip.
Tớnh thng xuyờn v liờn tc ca cỏc
hnh vi thng mi - hnh vi kinh doanh
c th hin ch hnh vi ú c ch th
kinh doanh thc hin lp i, lp li nhiu ln
trong khong thi gian di liờn tc m khụng
cú giỏn on, vi ni dung v phng thc
c bn ging nhau.
Cũn tớnh cht chuyờn nghip ca cỏc
hnh vi phỏp lut trong kinh doanh c th
hin ch nh kinh doanh luụn ý thc c
tớnh cht ngh nghip ca cụng vic kinh
doanh nờn sn sng tỡm cỏch u t tho ỏng
v tin bc (vn kinh doanh), ngun nhõn lc
(ngi lao ng vi trỡnh chuyờn mụn
thớch hp) v cụng ngh qun lớ (phng tin
k thut v khoa hc qun lớ) sao cho cụng
vic kinh doanh c tin hnh trụi chy vi
cht lng v hiu qu cao nht.
Cỏc thuc tớnh ny khin cho cỏc hnh vi
phỏp lut trong kinh doanh khỏc bit vi
nhng hnh vi phỏp lớ thụng thng trong i
sng dõn s nh vic mua bỏn hng hoỏ (hp
ng mua bỏn hng hoỏ) vỡ nhu cu tiờu dựng
hay thc hin cỏc cụng vic theo yờu cu ca
nghiên cứu - trao đổi
56 tạp chí luật học số
11/2010
ngi khỏc vỡ nhu cu dõn s (hp ng dch
v hay hp ng khoỏn vic).
Th t, v cỏch thc v mc can thip
ca Nh nc i vi hnh vi phỏp lut
trong kinh doanh - tc hnh vi kinh doanh
hay hnh vi thng mi. Do cỏc hnh vi
phỏp lut c thự ny cú nhng nh hng
c bit n li ớch chung ca cng ng
cng nh li ớch ca Nh nc (kt qu ca
vic thc hin cỏc hnh vi phỏp lut trong
kinh doanh l to ra ca ci vt cht cho xó
hi nhiu hay ớt) nờn chớnh quyn luụn mong
mun ỏp dng ch phỏp lớ riờng bit cho
cỏc nh kinh doanh.
Ch phỏp lớ ny bao gm cỏc quy nh
v th tc thnh lp doanh nghip, ng kớ
kinh doanh, ng kớ mó s thu, kờ khai thu
v thc hin ngha v np thu. c bit, cỏc
ch th kinh doanh khi cú s dng ngun
nhõn lc bờn ngoi tin hnh cỏc hot
ng kinh doanh u phi tuõn th cỏc quy
nh v hp ng lao ng, ch bo h lao
ng, ch bo him xó hi, thi gian lm
vic v ngh ngi, ch tin lng v ph
cp, bo m quyn ỡnh cụng hp phỏp ca
gii th theo quy nh ca lut lao ng.
Ngoi ra, tớnh c thự trong ch phỏp lớ
i vi cỏc ch th kinh doanh cũn c th
hin nhng quy nh v chng cnh tranh
khụng lnh mnh v kim soỏt c quyn;
quy nh v qung cỏo, khuyn mi, tip th
v chuyn giao cụng ngh hay nhng quyn
thng mi; quy nh v chm dt hot ng
kinh doanh bng hỡnh thc gii th, phỏ sn
hay bỏn, khoỏn, cho thuờ doanh nghip; quy
nh v chia tỏch, hp nht, sỏp nhp hay
chuyn i mụ hỡnh doanh nghip.
Trong bi cnh hi nhp kinh t ton cu
nh hin nay, cỏc hnh vi phỏp lut trong
hot ng kinh doanh cú xu hng ngy
cng vt ra ngoi khuụn kh biờn gii lónh
th quc gia. iu ú cng cho thy xu
hng chung l vic iu chnh bng phỏp
lut v la chn phỏp lut ỏp dng cho
nhng hnh vi ny s ngy cng tr nờn
phc tp. Hu qu ú bt ngun t mt trong
nhng nguyờn nhõn ch yu, ú l vn
xung t phỏp lut trong lnh vc thng
mi. khc phc hu qu ny, vn hi
ho hoỏ phỏp lut kinh doanh gia cỏc nc
nhm to ra mụi trng phỏp lớ thun li cho
cỏc hot ng kinh doanh mang tớnh ton
cu l iu cn thit v ỏng c cỏc quc
gia quan tõm gii quyt./.
(1).Xem: o Duy Anh, T in Hỏn Vit, Nxb.
Khoa hc xó hi, tr. 348.
(2).Xem: Trn Thỳc Linh, Danh t phỏp lut lc
gii, Nh sỏch Khai Trớ, Si Gũn, tr. 35.
(3).Xem: Lờ Ti Trin, Lut thng mi Vit Nam
dn gii, quyn I, Si Gũn, 1972, tr. 5.
(4). Nm 1864, ngi Phỏp em ỏp dng Nam K
B lut thng mi Phỏp. Sau ú, B lut ny cng
c em ra ỏp dng ti Bc K t nm 1888.
Ngun: Lờ Ti Trin, Lut thng mi Vit Nam dn
gii, quyn I, Si Gũn, 1972, tr. 20.
(5).Xem thờm:
- Francis Lemeunier, Nguyờn lớ v thc hnh Lut
thng mi Lut kinh doanh, Nxb. Chớnh tr quc
gia, H Ni, 1993, tr. 20, 21.
- TS. Phm Duy Ngha, Tỡm hiu Lut thng mi
Vit Nam, Nxb. Chớnh tr quc gia, H Ni, 2000, tr. 28.
(6). Hin ti, Lut thng mi ca Vit Nam nm
2005 chp nhn c nhng ngi hot ng thng
mi m cha cú ng kớ kinh doanh vi c quan nh
nc cú thm quyn trng hp ny thng c
gi l thng nhõn thc t.
(7).Xem thờm: Lờ Ti Trin, Lut thng mi Vit
Nam dn gii, quyn I, Si Gũn 1972, tr. 34.
(8).Xem: Khon 1 iu 3 Lut thng mi nm 2005.