Tải bản đầy đủ (.docx) (53 trang)

Bài 1 chẩn đoán bằng FSA 740 ( BOSCH)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.76 MB, 53 trang )

GVHD: BÙI CHÍ THÀNH

ĐHCN TPHCM

MỤC LỤC
BÀI 1 CHẨN ĐỐN ĐỘNG CƠ BẰNG MÁY FSA 740 BOSC

BÀI 1.1 : GIỚI THIỆU VỀ BOSCH....................................................................................
TỔNG QUAN VỀ MÁY FSA 740.................................................................................2
1.1.1 Các ký hiệu được sử dụng trên máy:......................................................................3
1.1.2.Mô tả sản phẩm......................................................................................................4
1

Ứng dụng của máy FSA 740:................................................................................4

2

Mô tả thiết bị:.......................................................................................................5

1.1.3.Vận Hành Máy FSA 740:.......................................................................................7
1. Bật tắt máy FSA 740:...........................................................................................7
2. Màn hình khởi động của FSA:..............................................................................8
3. Cài đặt ngôn ngữ cho phần mềm hệ thống FSA:..................................................8
4. Bố cục màn hình của phần mềm hệ thồng FSA:...................................................9
5. Vận hành phần mềm hệ thống FSA:...................................................................10
6. Các ký hiệu tốc độ:.............................................................................................11
7. Dữ liệu kỹ thuật:..................................................................................................11
8. Tín hiệu máy phát điện:..........................................................................................17
9. Nguồn..................................................................................................................... 18
10 Tiếng ồn phát ra.....................................................................................................18
11.Kích thước và trọng lượng.....................................................................................18


BÀI 1.2 : QUY TRÌNH KIỂM TRA................................................................................19
1.2.1 Hệ thống máy phát, ac-quy..................................................................................21
1.2.1.1 Đo Dịng Rị Của Bình..................................................................................21
1.2.1.2: Đo Điện Áp Bình Ac-Quy, Dịng Đề:...........................................................24
THỰC HÀNH KIỂM ĐỊNH CHẨN ĐỐN VÀ SỬA CHỮA ÔTÔ

Trang 1


GVHD: BÙI CHÍ THÀNH

ĐHCN TPHCM

1.2.1.3: Đo độ sụt áp khi đề máy...............................................................................28
1.2.1.4: Đo Dòng Của Máy Phát Điện......................................................................31
1.2.2: Kiểm Tra Đánh Lửa (Đối Với Động Cơ Sử Dụng Bộ Chia Điện).......................34
1.2.3: Kiểm Tra Phun Xăng..........................................................................................42
1.2.4: Đo Xung Của Các Cảm Biến..............................................................................45
TÀI LIỆU THAM KHẢO
 BOSCH FSA 740 Contents English
 TOYOTA TRAINING
 TỪ ĐIỂN CHUYÊN NGÀNH ÔTÔ

THỰC HÀNH KIỂM ĐỊNH CHẨN ĐỐN VÀ SỬA CHỮA ƠTƠ

Trang 2


GVHD: BÙI CHÍ THÀNH


ĐHCN TPHCM

BÀI 1:CHẨN ĐỐN ĐỘNG CƠ BẰNG MÁY FSA 740 BOSCH
1.1 TỔNG QUAN VỀ MÁY FSA 740
1.1.1 Các ký hiệu được sử dụng trên máy:
Lưu ý: Không được kết nối thiết bị kiểm tra với xe khi chưa tắt công tắt xe.
Trước khi bật công tắt xe, ta kết nối thiết bị kiểm tra với cực âm của bình ac-quy
hoặc mass động cơ.

1. Nối thiết bị kiểm tra với cọc âm bình ac-quy (B-) hoặc mass động cơ.
2. Bật công tắt về ON.

1. Tắt công tắt về OFF.
2. Tháo thiết bị kiểm tra ra khỏi cọc âm bình ac-quy (B-) hoặc mass động cơ.
1.1.2 Mơ tả sản phẩm
1. Ứng dụng của máy FSA 740:

THỰC HÀNH KIỂM ĐỊNH CHẨN ĐỐN VÀ SỬA CHỮA ƠTƠ

Trang 3


GVHD: BÙI CHÍ THÀNH

ĐHCN TPHCM

Hệ thống phân tích ơ tơ FSA 740 là một thiết bị kiểm tra được sử dụng cho các
mục đích kiểm tra kỹ thuật trong nghành cơ khí ơ tơ. Phần mềm FSA được cài
đăt trên PC và có các chức năng sau:
 Xác định loại xe.

 Cài đặt.
 Phân tích hệ thống xe với:
 Kiểm tra từng bước (kiểm tra cho động cơ xăng và diesel).
 Tính hiệu máy phát điện
 Kiểm tra các chi tiết của xe
 Ghi lại đặc tính của xe.
 Máy hiện sóng (oscilloscope) đa chức năng.
 Hiện xung đánh lửa sơ cấp.
 Hiện xung đánh lửa thứ cấp.
2.0 Mô tả thiết bị:
Máy FSA 740 nhìn từ phía trước:

THỰC HÀNH KIỂM ĐỊNH CHẨN ĐỐN VÀ SỬA CHỮA ƠTƠ

Trang 4


GVHD: BÙI CHÍ THÀNH

ĐHCN TPHCM

Hình 1.1.2a : Máy FSA 740 nhìn từ phía trước

THỰC HÀNH KIỂM ĐỊNH CHẨN ĐỐN VÀ SỬA CHỮA ÔTÔ

Trang 5


GVHD: BÙI CHÍ THÀNH


ĐHCN TPHCM

Máy FSA 740 nhìn từ phía sau:

Hình 1.1.2 b : Máy FSA 740 nhìn từ phía sau

Các cổng kết nối của máy FSA 740:

THỰC HÀNH KIỂM ĐỊNH CHẨN ĐỐN VÀ SỬA CHỮA ƠTƠ

Trang 6


GVHD: BÙI CHÍ THÀNH

ĐHCN TPHCM

Hình 1.1.2 c : Các cổng kết nối
1.1.3 Vận Hành Máy FSA 740:
1. Bật tắt máy FSA 740:
Bật tắt máy FSA 740 bằng cơng tắc chính ở phía sau của máy.
Trước khi tắt máy, ta nên tắt PC bằng hệ điều hành windows. Chờ ít nhất 60s
trước khi bật máy lên lại.
Chú Ý:
Khi đang vận hành máy FSA 740 thì một số lỗi có thể xảy ra nếu sử dụng PC
hoặc những phụ tùng khác (vd: chuột, cáp nối) từ nhà cung cấp khác mà không
phải của Bosch.
2. Màn hình khởi động của FSA:

THỰC HÀNH KIỂM ĐỊNH CHẨN ĐỐN VÀ SỬA CHỮA ƠTƠ


Trang 7


GVHD: BÙI CHÍ THÀNH

ĐHCN TPHCM

Hình 1.1.3a: Màn hình khởi động
Chú Ý: Nếu đang chạy một số ứng dụng cùng lúc thì tốc độ phần mềm hệ thống FSA
có thể bị giảm đi.
3. Cài đặt ngôn ngữ cho phần mềm hệ thống FSA:
Trong menu “setting” bạn có thể lựa chọn ngơn ngữ mình muốn để làm việc trên FSA
740. Ngơn ngữ mà bạn đã chọn sau này sẽ được dùng trong các ứng dụng khác của
Bosh.
4. Bố cục màn hình của phần mềm hệ thồng FSA:

THỰC HÀNH KIỂM ĐỊNH CHẨN ĐOÁN VÀ SỬA CHỮA ÔTÔ

Trang 8


GVHD: BÙI CHÍ THÀNH

ĐHCN TPHCM

Hình 1.1.3b: Màn hình phần mềm hệ thống
Chú Thích:
1. Thanh cơng cụ của chương trình được hiển thị trong tất cả các cấp độ của
chương trình như: tên chương trình, bước kiểm tra.

2. Khung thơng tin hiển thị thông tin và hướng dẩn cho người vận hành máy.
3. Thanh trạng thái hiện thông tin về xe và các cảm biến.
4. Khu vực cửa sổ hiện các kết quả kiểm tra.
5. Phím cứng và phím mềm.
5. Vận hành phần mềm hệ thống FSA:
Ta có thể vận hành phần mềm hệ thống FSA qua các phím chức năng và nút trên bàn
phím máy tính, chuột USB hoặc điều khiển từ xa.
LƯU Ý:
 Bàn Phím ln được kết nối với cổng PS-2 trên thiết bị thu của điều khiển từ xa
 Cấu hình cài đặt kênh trước khi sử dụng điều khiển từ xa.

THỰC HÀNH KIỂM ĐỊNH CHẨN ĐOÁN VÀ SỬA CHỮA ÔTÔ

Trang 9


GVHD: BÙI CHÍ THÀNH

ĐHCN TPHCM

Các phím cứng và phím mềm là ESC, F1 đến F12:
 Phím cứng (ESC, F1, F1, F11, F12) là những nút với chức năng thường trực.
Những phím này giữ lại những chức năng giống nhau trong tất cả các bước của
chương trình.
 Phím mềm (F2 đến F9) là nhưng phím với chức năng thay thế. Chức năng cho
những phím này thay đổi phụ thuộc vào việc lựa chọn các bước kiểm tra. Các
phím mềm được mơ tả trong phần Online Help.
 Nếu một phím cứng hoặc phím mềm bị xám mờ trong một bước nào đó của
chương trình thì nó khơng có chức năng.
 Ta có thể lựa chọn những phím cứng và phím mềm bằng việc dung chuột, bàn

phím hoặc điều khiển từ xa.
Thơng tin về cách vận hành phần mềm hệ thống FSA có sẵn trong phần Online Help.
Danh sách của các nút, các phim trên bần phím và điều khiển từ xa
Chức năng

Điều khiển
từ xa

Bàn phím

Hiển thị giúp đỡ trực tuyến cho các nước kiểm tra hiện tại.

F1

F1

Kết thúc sự đo lường hoặc chương trình.
Thay đổi từ bất kì ứng dụng nào đến lựa chọn phần mềm
chẩn đốn (DSA). Ta cũng có thể dung DSA để mở các ứng
dụng đa dạng của Bosch ví dụ như là nhập thơng tin khách
hàng.
Trở lại một bước.
Tới trước một bước hoặc xác nhận thông tin.
Chuyển đến các nút khách, người đang kí, dịng nhập liệu.
Di chuyển trong một nút, một người đăng kí hoặc dịng danh
sách.
In ra một bản sao của màn hình hiển thị hiện tại bằng máy in
ở bất kì thời điểm nào trong chương trình. Ngoại trừ : Online
Help
1. Khi click phải chuột.

2. Chon “Print”.
Tới trước một bước hoặc xác nhận thông tin
THỰC HÀNH KIỂM ĐỊNH CHẨN ĐỐN VÀ SỬA CHỮA ƠTƠ

ESC
F10

F11
F12
Nút Tab
Các nút
mũi tên
Nút in

Nút Enter
Trang 10


GVHD: BÙI CHÍ THÀNH

ĐHCN TPHCM

6. Các ký hiệu tốc độ:
Khi đo tốc độ thì phần mềm hệ thống tự lựa chọn nguồn tốc độ tốt nhất.
Việc lựa chon nguồn tốc độ được thể hiện trên thanh trạng thái trên màn hình.
Kẹp 1 hoặc TD/TN
Kẹp kích
Kẹp cảm biến
Xung bình acquy
Kẹp Ampe


7. Dữ liệu kỹ thuật:
a. Các chức năng đo kiểm
Kiểm tra động cơ:
Chức năng đo kiểm
Tốc độ

Nhiệt độ dầu
U Bình ac-quy
U cổng 15
U cổng 1
U đánh lửa,
U bugi
Thời gian đánh lửa

Khoảng đo
450-6000/p
100-12000/p

Resolution
10/p
10/p

250-7200/p

10/p

100-500/p
-20 oC – 150oC
0 – 72V

0 – 72V
0 – 20V
±500V
±50kV
0 – 6ms

10/p
0,1 oC
0,1V
0,1V
50mV
1V
100V
0,01ms

THỰC HÀNH KIỂM ĐỊNH CHẨN ĐOÁN VÀ SỬA CHỮA ÔTÔ

Cảm biến
Nối cáp B+/BKẹp,cảm biến phụ,
nối cáp với cổng 1
Kẹp 30A
Cảm biến kẹp
Diesel
Kẹp 1000A
Cảm biến nhiệt độ
Nối cáp B+/BNối với cổng 15
Nối vối cổng 1
Nối với cổng 1,
Cảm biến phụ
Nối với cổng 1,

Trang 11


GVHD: BÙI CHÍ THÀNH

Sự nén tương đối
bằng máy khởi
động hiện thời
U xung máy phát
điện
I máy khởi động
I máy phát điện
I bugi
I sơ cấp
Góc đóng
Thời gian đóng

ĐHCN TPHCM
Cảm biến phụ
Nối với cổng 1,
Cảm biến phụ

0 – 200Ass

0,1A

0 – 200%

0,1%


0 – 1000A

0,1A

0 – 30A
0 – 100%
0 – 360o
0 – 50ms

0,1A
0,1%
0,1o
0,01ms
0,1ms
0,1 oKW

Kẹp 30A
Nối với cổng 1

0,1 oKW

Cảm biến kẹp

1mbar

Cảm biến áp suất
khí
Cáp đo đa chức
năng CH1 / CH2
Cáp đo đa chức

năng CH1 / CH2
Cáp đo đa chức
năng CH1 / CH2

Điểm đánh lửa,
0 – 60 oKW
Đánh lửa với đèn
chớp
Bắt đầu nạp, bắt
0 – 60 oKW
đầu phun, thời điểm
phun với đèn chớp
Áp suất (khơng khí) -800 – 1500hPa
Xung hệ số công
suất t-/T
Thời gian phun

0 – 100%

0,1%

0 – 25ms

0,01ms

Thời gian cháy

0 – 20ms

0,01ms


Cáp đo đa chức
năng CH1
Kẹp 1000A

Cảm biến phụ
Kẹp 30A
Kẹp

Đồng hồ đo đa chức năng:
Chức năng đo kiểm
Tốc độ

Khoảng đo
450–6000/p
100–12000/p

Resolution
10/p
10/p

250–7200/p

10/p

THỰC HÀNH KIỂM ĐỊNH CHẨN ĐOÁN VÀ SỬA CHỮA ÔTÔ

Cảm biến
Nối cáp B+/BKẹp,cảm biến phụ, nối
cáp với cổng 1

Kẹp 30A
Cảm biến kẹp Diesel
Kẹp 1000A
Trang 12


GVHD: BÙI CHÍ THÀNH

U bình ac-quy
U cổng 15
U DC/AC
Min/Max
I 1000A
I 30A
Điện trở

Áp suất
Nhiệt đội dầu
Nhiệt độ khơng khí
Áp suất chất lỏng

ĐHCN TPHCM

100–500/p
0 – 72 V
0 – 72 V
±200mV – ±20 V
±20V – ±200V
± 1000A
±30A


10/p
0,01V
0,1V
0,001V
0,01V
0,1A
0,01A

0 – 1000

0,01

1k – 10k

0,1

10 – 999k
0,2 hPa – 2500Pa
-20 oC – 150oC
-20 oC – 150oC
0 – 10000 hPa

100
0,1 hPa
0,1 oC
0,1 oC
10hPa

Nối cáp B+/BNối cổng 15

Cáp CH1/CH2
Kẹp 1000A
Kẹp 30A
Cáp CH1

Cảm biến ám suất
Cảm biến nhiệt độ dầu
Cảm biến nhiệt độ dầu
Cảm biến áp suất chất
lỏng, cảm biến nhiệt độ
dầu

Máy hiện sóng:
Hệ thống kích hoạt:
 Chạy tự do ( chạy khơng kích hoạt khi ≥ 1s)
 Tự động ( xuất ra đường cong)
 Tự động điều chỉnh cấp độ (cài ngưỡng kích hoạt thủ cơng, xuất ra đường cong
chỉ khi đã kích hoạt)
 Trình tự đơn lẽ
Biên độ kích hoạt:
Biên độ (tính hiệu âm/ dương )
Nguồn kích hoạt:
 Động cơ ( kích hoạt trên xi-lanh 1…12 sử dụng kẹp kích, kẹp 1, cảm biến
KV).
 Kích ngồi bằng clamp 1_1 cable hoặc kẹp kích.
 Cáp đo đa chức năng CH1 / CH2.
THỰC HÀNH KIỂM ĐỊNH CHẨN ĐOÁN VÀ SỬA CHỮA ÔTÔ

Trang 13



GVHD: BÙI CHÍ THÀNH

ĐHCN TPHCM

Tỷ lệ phần trăm trước khi kích:
0-100% có thể thay đổi bằng chuột máy tính.
Chế độ hoạt động bộ nhớ và chế độ xuất ra đường cong:
 Chế độ cuộn (hiển thị điểm đơn lẻ) với tính hiệu được lưu trữ liên tục khi độ
lệch của X ≥ 1s.
 Chế độ chú thích (hiện thị đường cong) với tính hiệu được lưu trữ liên tục khi
độ lệch của X ≥ 1ms.
 Chế độ bình thường với việc lưu lại 50 đường cong cuối cùng khi độ lệch của X
< 1ms.
Hệ thống đo:
 8 Chức năng đo:
 Giá trị trung bình:
 Giá trị hiệu dụng.
 Min.
 Max.
 Xung.
 Xung hệ số cơng suất.
 Tần số.
 Có thể lựa chọn khoảng tính hiệu: tồn bộ đường cong hoặc giữa các con trỏ.
Phóng to:
Một khu vực đường cong có thể lựa chọn được để phóng to theo chiều ngang và chiều
dọc.
Con trỏ:
Các con trỏ để hiển thị cho:






x1, x2.
Delta x.
y1 và y2 (CH 1).
y1 và y2 (CH 2).

Các đường cong so sánh:

THỰC HÀNH KIỂM ĐỊNH CHẨN ĐOÁN VÀ SỬA CHỮA ÔTÔ

Trang 14


GVHD: BÙI CHÍ THÀNH

ĐHCN TPHCM

Lưu, tải, chú thích, các đường cong được thiết lập phạm vi trước.
Các chức năng lưu trữ:
 Di chuyển qua lại
 Chức năng tìm kiếm vd: MinMax, xung hệ số công suất.
Chưc năng đo của máy hiện sóng.

Chức năng đo
Hiệu điện thế thứ cấp
Hiệu điện thế sơ cấp
Hiệu điện thế

AC
Dòng điện

Dòng điện

Khoảng đo
5kV – 50KV
20V – 500V
200mV – 200V
200mV – 5V
2A
5A
10A
20A
30A
50A
100A
200A
10000A

Cảm biến
Cảm biến phụ
Nối với cổng 1
Cáp đo đa chức năng CH1 /
CH2.
Nối cáp B+/BKẹp 30A

Kẹp 1000A

Thơng số kỹ thuật và chức năng máy hiện sóng:

Chức năng
Khớp nối đầu vào CH1/CH2
Trở kháng đầu vào CH1/CH2 (nối đất)
Trở kháng đầu vào CH1/CH2 (mạ kẽm
cách điện)
Trở kháng đầu vào CH1/CH2 (chuyển
điện)
Băng thông CH1 (mạ kẽm cách điện)

Thông số kỹ thuật
AC/DC
1 M Ohm
1M Ohm (5-200V)
10M Ohm (200 mV-2V)
4M Ohm
> 5KHz = 200mV – 2V
> 25KHz = 5V – 200V

THỰC HÀNH KIỂM ĐỊNH CHẨN ĐỐN VÀ SỬA CHỮA ƠTƠ

Trang 15


GVHD: BÙI CHÍ THÀNH
Băng thơng CH1 (nối đất)
Băng thơng CH2 (nối đất)
Băng thông CH2 (sai số đo)
Băng thông kẹp 1000A
Băng thông kẹp 30A
Băng thông cảm biến phụ

Băng thông cáp nối cổng 1
Khoảng thời gian (tương đương với việc
quét 500 điểm)
Khoảng thời gian (tương đương với việc
quét 1 điểm)
Độ chính xác thời gian cơ bản
Độ phân giải trục tung
Độ lớn bộ nhớ
Tốc độ quét mỗi kênh

ĐHCN TPHCM
> 1MHz = 200mV – 2V
> 5MHz = 5V – 200V
> 1MHz = 200mV – 2V
> 5MHz = 5V – 200V
> 30kHz
> 1kHz
> 50kHz
> 1MHz
> 100kHz (20V)
> 1MHz (50V – 500V)
10μs – 100s
20ns – 200ms
0,01%
10bit
106 giá trị quét hoặc 50 đường cong
50Ms/s

8. Tín hiệu máy phát điện:
Chức năng

Biên độ
Hình dạng tín hiệu
Khoảng tần số
Dịng ra (tùy thuộc vào tải)
Trở kháng
Cấu trúc cân đối
Đường cong máy phát điện

Điện trở ngắn dòng ảnh hưởng đến điện
áp
Điện trở ngắn dịng ảnh hưởng đến điện
áp

Thơng số kỹ thuật
-10 – 20V (tải <10 mA) nối đất
DC, tam giác, vuông
1Hz – 1kHz
30mA – 75mA
60 Ohm
10% – 90% (tam giác, vuông)
Tốc độ xuất lên đến 100,000 giá trị/s, độ
phân giải 8bit, có thể điều chỉnh tất cả các
khoảng Y (bit), chế độ đơn cực/ lưỡng
cực.
< 50V tĩnh
< 500V/ 1ms động

THỰC HÀNH KIỂM ĐỊNH CHẨN ĐỐN VÀ SỬA CHỮA ƠTƠ

Trang 16



GVHD: BÙI CHÍ THÀNH

ĐHCN TPHCM

9. Nguồn
Chức năng
Nguồn vào
Tần số đầu vào
Nguồn ra
Nhiệt độ hoạt động

Thông số kỹ thuật
90 VAC – 264 VAC
47Hz – 63Hz
15V
0 – 40oC

10. Tiếng ồn phát ra
< 70dB(A)
11. Kích thước và trọng lượng
Chức năng
Kích thước DàixRộngxCao
Trọng lượng

Thơng số kỹ thuật
680x670x1785 mm
91kg


THỰC HÀNH KIỂM ĐỊNH CHẨN ĐOÁN VÀ SỬA CHỮA ÔTÔ

Trang 17


GVHD: BÙI CHÍ THÀNH

ĐHCN TPHCM

1.2 : THỰC HÀNH KIỂM TRA CHẨN ĐOÁN
Trước tiên ta phải kiểm tra sơ bộ hệ thống điện của mơ hình động cơ để tránh các
trường hợp chạm mạch, nối sai dây…. Làm hư hại đến hệ thống điện của động cơ và
máy chẩn đoán.
Ta khởi động máy chẩn đoán Bosch FSA 740. Sau khi máy đã khởi động xong và hiện
cửa sổ của chương trình “Diagnotics Software Access” ta chọn mục “FSA
050/720/740/750/760” sau đó máy sẽ hiện lên menu chính của máy chẩn đốn FSA
740.

Hình 2.1a: Màn hình menu của phần mềm
THỰC HÀNH KIỂM ĐỊNH CHẨN ĐỐN VÀ SỬA CHỮA ƠTƠ

Trang 18


GVHD: BÙI CHÍ THÀNH

ĐHCN TPHCM

Để thực hiện cơng việc kiểm tra tiếp theo ta phải cài đặt thông số nhận dạng động cơ
trong mục “Vehicle Identification” tùy thuộc vào loại động cơ mà ta cài đặt từng khung

thông số.
Rotating high-voltage distribution HỆ THỐNG ĐÁNH LỮA CĨ BỘ CHIA
ĐIỆN(ROV)

Hình 2.1b: Màn hình cài đặt thơng số động cơ
Sau khi hồn thành việc cài đặt thơng số động cơ ta có thể thực hiện các phần kiểm tra
sau:
THỰC HÀNH KIỂM ĐỊNH CHẨN ĐỐN VÀ SỬA CHỮA ƠTƠ

Trang 19


GVHD: BÙI CHÍ THÀNH

ĐHCN TPHCM

(rotating high voltage distribution) hệ thống đánh lửa có bộ chia điện

1.2.1 Hệ thống máy phát, ac-quy
1.2.1.1 Đo Dịng Rị Của Bình
Sơ đồ đấu dây:

B1 : Kiểm tra sơ bộ hệ thống điện trên động cơ cịn hoạt động hay khơng, kiểm tra
mức xăng để chắc rằng động cơ có thể phát hành sau khi đề máy.
B2 : Kết nối kẹp 1000A vào cổng CH2 của cụm thiết bị đo, kết nối cáp B+/B- vào
cụm thiết bị đo. Nối B+ vào cực (+) ac-quy, B- vào cực (-) ac-quy. Kẹp 1000A vào
dây ““ của động cơ sao cho hướng mũi tên trên kẹp trùng với chiều dịng điện.

THỰC HÀNH KIỂM ĐỊNH CHẨN ĐỐN VÀ SỬA CHỮA ÔTÔ


Trang 20


GVHD: BÙI CHÍ THÀNH

ĐHCN TPHCM

Hình 1.2.1.1a: Kết nối dây đo với bình ac-quy.
B3 : Chọn mục Test procedures => Battery quiescent current

Hình 1.2.1.1b: Màn hình các danh mục kiểm tra.

THỰC HÀNH KIỂM ĐỊNH CHẨN ĐỐN VÀ SỬA CHỮA ƠTƠ

Trang 21


GVHD: BÙI CHÍ THÀNH

ĐHCN TPHCM

B4 : Bật cơng tắc động cơ ở vị trí OFF, chọn start trên phần mềm FSA và xem kết
quả trên màn hình.

Hình 1.2.1.c: Màn hình kết quả đo dịng rị.

1.2.1.2: Đo Điện Áp Bình Ac-Quy, Dịng Đề:
Sơ đồ đấu dây:

THỰC HÀNH KIỂM ĐỊNH CHẨN ĐỐN VÀ SỬA CHỮA ÔTÔ


Trang 22


GVHD: BÙI CHÍ THÀNH

ĐHCN TPHCM

B1:

Kiểm tra trước máy khởi động trên động cơ cịn hoạt động hay khơng.

B2:

Để cơng tắc của động cơ ở vị trí off và tháo relay của bơm xăng.

B3: Kết nối kẹp 1000A vào cổng CH2 của cụm thiết bị đo, kết nối cáp B+/Bvào cụm thiết bị đo. Nối đầu B+ vào cọc “ + “ của ac-quy, nối B- vào cọc ” 
“ của ac-quy. Kẹp 1000A kẹp vào dây “  “ của động cơ sao cho hướng mũi
tên trên kẹp trùng với chiều dịng điện.

THỰC HÀNH KIỂM ĐỊNH CHẨN ĐỐN VÀ SỬA CHỮA ÔTÔ

Trang 23


GVHD: BÙI CHÍ THÀNH

ĐHCN TPHCM

Hình 1.2.1.2a: Kết nối dây đo với bình ac-quy.

B4:

Chọn mục Test Procerdures => Battery/ starter/ compression.

THỰC HÀNH KIỂM ĐỊNH CHẨN ĐỐN VÀ SỬA CHỮA ƠTƠ

Trang 24


GVHD: BÙI CHÍ THÀNH

ĐHCN TPHCM

Hình 1.2.1.2b: Màn hình các danh mục kiểm tra.
B5: Khi thấy hộp hội thoại xuất hiện dịng: “prevent motor from starting, then
try starting”. thì đề máy

Hình 1.2.1.2c: Màn hình đo điện áp bình ac-quy, dịng đề
B6: Đề máy và giữ cho đến khi hộp hội thoại báo: ”Measurement finished.
Revert previous manipulations” Là hồn thành q trình đo và xem kết quả
trên màn hình.

THỰC HÀNH KIỂM ĐỊNH CHẨN ĐỐN VÀ SỬA CHỮA ƠTƠ

Trang 25


×