Tải bản đầy đủ (.pdf) (71 trang)

Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may mặc vào thị trường Mỹ.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (650.12 KB, 71 trang )


1
MỤC LỤC

MỞ ĐẦU:
Chương I : CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI --------------------------------------------01
I.1. CÁC HỌC THUYẾT VỀ LI THẾ SO SÁNH---------------------------------------01
I.1.1. Nội dung các lý thuyết---------------------------------------------------------01
I.1.2. Ứng dụng cho ngành Thuỷ sản Việt Nam --------------------------------01
1.2. LÝ THUYẾT VỀ THỊ TRƯỜNG-------------------------------------------------------01
1.2.1. Khái niệm về thò trường------------------------------------------------------01
1.2.2. Nghiên cứu thò trường để phân khúc, lựa chọn thò trường mục tiêu,
đònh vò thò trường-----------------------------------------------------------------------02
I.3. GIỚI THIỆU SƠ LƯC VỀ NHẬT BẢN---------------------------------------------02
I.3.1.Vò trí đòa lý Nhật Bản-----------------------------------------------------------02
I.3.2.Dân số và con người Nhật Bản-----------------------------------------------02
I.3.3.Kinh tế Nhật Bản----------------------------------------------------------------03
I.3.4. Quan hệ thương mại giữa Việt Nam và Nhật Bản ---------------------05
I.4. VAI TRÒ CỦA NGÀNH THUỶ SẢN ĐỐI VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN KINH TẾ
XÃ HỘI--------------------------------------------------------------------------------------------07
I.4.1. Đóng góp của ngành trong Tổng sản phẩm quốc dân-----------------07
I.4.2.Đóng góp của ngành đối với hoạt động xuất khẩu ở nước ta --------07
I.4.3. Vai trò của ngành thuỷ sản trong tạo công ăn việc làm--------------08

Chương II : THỰC TRẠNG CỦA NGÀNH THUỶ SẢN VIỆT NAM TẠI THỊ
TRƯỜNG NHẬT BẢN-------------------------------------------------------------------------09
II.1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH THUỶ SẢN
VIỆT NAM ---------------------------------------------------------------------------------------09
II.1.1. Đặc thù của ngành thuỷ sản Việt Nam ----------------------------------09
II.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của ngành Thuỷ sản Việt Nam09
II.2. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG TRONG THỜI GIAN QUA CỦA NGÀNH THUỶ


SẢN VIỆT NAM --------------------------------------------------------------------------------11
II.2.1. Về mặt chế biến và quản lý chất lượng sản phẩm--------------------11
II.2.2. Về mặt hoạt động Marketing ----------------------------------------------12
II.2.2.1. Về sản phẩm thủy sản Việt Nam xuất khẩu vào Nhật Bản12
II.2.2.2. Về giá cả sản phẩm xuất khẩu ----------------------------------17
II.2.2.3. Về phân phối sản phẩm xuất khẩu-----------------------------18
II.2.2.4. Về xúc tiến thương mại -------------------------------------------19
II.2.3. Về mặt Thông tin thương mại----------------------------------------------19

2
II.2.4. Về tình hình lao động trong ngành thuỷ sản ---------------------------20
II.2.5. Về mặt Tài chính --------------------------------------------------------------21
II.2.6. Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu -------------------------------------------21
II.3.CÁC YẾU TỐ BÊN NGOÀI ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT
KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM TẠI NHẬT BẢN --------------------------------------22
II.3.1. Các yếu tố thuộc môi trường Vó mô --------------------------------------22
II.3.1.1. Về cơ chế quản lý---------------------------------------------------22
II.3.1.2. Về bộ máy tổ chức ngành ----------------------------------------23
II.3.1.3.Về các chính sách kinh tế vó mô hỗ trợ cho phát triển thủy
sản ---------------------------------------------------------------------------------23
II.3.2. Các yếu tố thuộc môi trường Vi mô -------------------------------------24
II.3.2.1.Vài nét về thò trường thủy sản Nhật Bản ---------------------24
II.3.2.2. Các đối thủ cạnh tranh--------------------------------------------33
II.3.2.3. Đánh giá về nguồn cung cấp cho xuất khẩu thủy sản-----37
II.3.3. Đánh giá cơ hội và nguy cơ -------------------------------------------------42
II.4. Đánh giá chung ----------------------------------------------------------------------------43
II.4.1. Ưu điểm -------------------------------------------------------------------------43
II.4.2. Nhược điểm ---------------------------------------------------------------------43
Chương III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG NHẬT
BẢN CHO NGÀNH THUỶ SẢN VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2010 --------------------44

III.1.MỤC TIÊU NHIỆM VỤ CỦA NGÀNH THUỶ SẢN ĐẾN NĂM 2010------44
III.1.1. Những quan điểm về mục tiêu ,nhiệm vụ của ngành thủy sản
Việt Nam ---------------------------------------------------------------------------------44
III.1.2. Những mục tiêu---------------------------------------------------------------45
III.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP--------------------------------------------------------------------46
III.2.1. Giải pháp phát huy những ưu điểm sẵn có ----------------------------46
III.2.2. Giải pháp khắc phục nhược điểm tồn tại ------------------------------49
III.2.3. Các giải pháp hỗ trợ khác -------------------------------------------------54
III.3. KIẾN NGHỊ -------------------------------------------------------------------------------58

KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO







3
MỞ ĐẦU

Trong những năn gần đây, thủy sản Việt Nan đã có những bước phát
triển khả quan, kim ngạch xuất khẩu không ngừng tăng lên và từ chỗ đứng vò
trí thứ ba sau dầu thô và dệt may, nay đã tiến lên đứng vò trí thứ hai chỉ sau
dầu thô, đóng góp nhiều vào nguồn ngọai tệ cho đất nước và góp phần giải
quyết việc làm cho hàng triệu lao động nghề cá trên cả nùc, nhất là các vùng
ven biển. Đóng góp vào kim ngạch xuất khẩu của ngành thủy sản Việt Nam,
có phần rất quan trọng của thủy sản xuất khẩu vào thò trường Nhật Bản.
Tuy nhiên xuất khẩu thủy sản vào thò trường Nhật Bản trong thời gian

qua cũng đang đặt ra nhiều vấn đề cần giải quyết, đó là mặt hàng xuất khẩu
còn hạn chế, chất lượng sản phẩm chưa ổn đònh , giá trò gia tăng chưa cao, giá
cả sản phẩm so với các đối thủ cạnh tranh còn thấp, các rào cản kỹ thuật và
thuế quan gia tăng, hiểu biết vềø khách hàng còn hạn chế, việc xúc tiến thương
mại chưa được chú trọng làm cho thủy sản xuất khẩu vào Nhật Bản chưa tăng
đúng với năng lực có thể.
Để mở rộng thò trường Nhật Bản cho ngành thủy sản Việt Nam cần xây
đựng một đònh hướng phát triển lâu dài có tính đến những lợi thế và bất lợi ,
từ đó đưa ra những giải pháp có tính chất tòan diện, phát triển theo hướng
bền vững và hiệu quả.
Mục đích nghiên cứu:
Đề tài nghiên cứu với mục đích nêu lên thực trạng và tồn tại của xuất
khẩu thủy sản Việt Nam tại thò trường Nhật bản, từ đó đưa ra một số giải
pháp nhằm mở rộng, phát triển hơn nữa sản phẩm thủy sản vào thò trường
này đến năm 2010 .
Đối tượng nghiên cứu :
Trong khuôn khổ nghiên cứu, đề tài tập trung vào việc nghiên cứu các
vấn đề liên quan đến thực trạng xuất khẩu thủy sản Việt Nam vào thò trường
Nhật Bản qua việc phân tích, đánh giá sự phát triển của chế biến thủy sản, về
marketing, xúc tiến thương mại, thông tin thi trường, về tài chính, về khách
hàng, về đối thủ cạnh tranh…
Ý nghóa khoa học và thực tiễn:
Phân tích thực trạng ngành thủy sản và xuất khẩu thủy sản Việt Nam
vào thò trường Nhật Bản.
Đánh giá đúng và phân tích một cách khách quan những ưu điểm, nhược
điểm của lónh vực xuất khẩu thủy sản Việt Nam vào thò trường Nhật bản.
Xác đònh được một hệ thống những quan điểm, đònh hướng và mực tiêu
nhằm phát triển ngành thủy sản Việt Nam nói chung, lónh vực xuất khẩu vào
thò trường Nhật Bản nói riêng đến năm 2010.


4
Đưa ra các giải pháp có tính chất toàn diện và đồng bộ để phát triển và
mở rộng thò trường Nhật Bản cho ngành Thủy sản Việt Nam đến năm 2010.
Phương pháp nghiên cứu:
Đề tài nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu duy vật biện chứng,
và các phương pháp cụ thể khác như: Điều tra phân tích kinh tế, phương pháp
hệ thống, phương pháp tổng hợp, phương pháp đồ thò, phương pháp phân tích
thống kê, nghiên cứu thò trường, Marketing Mix .
Kết cấu của đề tài:
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và tài liêu tham khảo, đề tài có kết
cấu như sau:
Chương I : Cơ sở lý luận của đề tài
Chương II: Thực trạng của thủy sản Việt Nam tại thò trường Nhật Bản.
Chương III: Một số giải pháp nhằm mở rộng thò trường Nhật Bản cho
ngành Thủy sản Việt Nam.
























5



CHƯƠNG I
: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI.

I.1.- CÁC HỌC THUYẾT VỀ LI THẾ SO SÁNH VÀ ỨNG DỤNG CHO
THỦY SẢN VIỆT NAM:
I.1.1.- Nội dung các học thuyết
:
I.1.1.1.- Lý thuyết lợi thế so sánh tuyệt đối của Adam Smith:
Adam Smith (1723 - 1790) là nhà kinh tế học cổ điển người Anh, người
được suy tôn là “cha đẻ của kinh tế học” A. Smith khuyến khích tự do thương mại.
Ông cho rằng, nếu mỗi quốc gia chuyên môn hóa vào sản xuất và xuất khẩu
những mặt hàng mà mình có lợi thế tuyệt đối (tức chi phí lao động thấp hơn so
với các nước khác) và nhập khẩu những mặt hàng mà mình không có lợi thế tuyệt
đối thì tất cả các quốc gia đều có lợi. Lợi thế tuyệt đối có được là do sự khác biệt
về nguồn tài nguyên thiên nhiên từ vò trí đòa lý mà có.
I.1.1.1.- Lý thuyết lợi thế so sánh tương đối của David Ricardo:
David Ricardo (1772 - 1823) là nhà kinh tế học nổi tiếng người Anh, người
đã được C. Mác đánh giá là người đã “đạt tới đỉnh cao nhất của kinh tế chính trò

tư sản cổ điển”. Theo D.Ricardo, nếu mỗi quốc gia chuyên môn hóa vào sản xuất
và xuất khẩu những sản phẩm mà mình có lợi thế so sánh và nhập khẩu những
sản phẩm mà mình không có lợi thế so sánh thì tất cả các quốc gia đều có lợi.
Tuy nhiên, lợi thế so sánh ở đây không phải là dựa vào sự khác biệt về tài
nguyên thiên nhiên như quan điểm của A.Smith, mà dựa vào trình độ phát triển
của yếu tố sản xuất của mỗi quốc gia (ví dụ như: trình độ của nguồn nhân lực,
trình độ công nghệ, cơ sở vật chất kỹ thuật….) và lợi thế so sánh không phải là
bất di bất dòch mà nó sẽ thay đổi tùy thuộc vào thời gian và trình độ phát triển
của mỗi quốc gia/đòa phương.
I.1.2.- Ứng dụng các học thuyết về lợi thế so sánh cho thủy sản Việt Nam:
-Vận dụng lý thuyết lợi thế so sánh tuyệt đối của A.Smith để phát triển
cho sản xuất và xuất khẩu thủy sản Việt Nam, chúng tôi thấy Việt Nam có điều
kiện thuận lợi để phát triển ngành thủy sản, (có dãi bờ biển dài suốt thuận lợi
cho việc đánh bắt thủy sản, có điều kiện khí hậu và đất đai để phát triển nuôi
trồng thủy sản, có đội ngũ lao động đông đảo, cần cù, chi phí lao động thấp) vì
vậy nên tăng cường phát triển nuôi trồng, đánh bắt và chế biến thủy sản để xuất
khẩu qua Nhật Bản và các nước khác.
-Vận dụng lý thuyết lợi thế so sánh của David Ricardo để phát triển sản
xuất và xuất khẩu thủy sản Việt Nam, theo chúng tôi ngành Thuỷ sản Việt nam
nên tiếp tục hoàn thiện các dự án đánh bắt xa bờ, các chương trình nuôi trồng
thủy sản, cải thiện môi trường … để tăng năng suất lao động, nâng cao chất lượng
sản phẩm để có thể nâng cao sức cạnh tranh trên thò trường thế giới.




6
I.2.- LÝ THUYẾT VỀ THỊ TRƯỜNG:

I.2.1.Khái niệm thò trường:


Theo quan điểm thương mại , thò trường là nơi gặp gỡ giữa cung và cầu của
sản phẩm. Các doanh nghiệp “cung ứng “ các sản phẩm của mình cho người tiêu
thụ nhằm thỏa mãn nhu cầu của họ được thể hiện dưới hình thức “mức cầu”.
Thò trường là tổng thể các mối quan hệ xã hội kinh tế được hình thành và
phát triển trước, trong và sau quá trình tái sản xuất mở rộng của xã hội bao gồm
bốn giai đoạn; sản xuất, phân phối, trao đổi, tiêu dùng.
I.2.2. Nghiên cứu thò trường để phân khúc, lựa chọn thò trường mục tiêu,
đònh vò sản phẩm:
Để họat động sản xuất kinh doanh thành công, doanh nghiệp phải nghiên cứu,
nhận dạng những thò trường hấp dẫn và dự đóan tiềm năng tiêu thụ cho các sản
phẩm của nó càng chính xác càng tốt. Một doanh nghiệp phải đánh giá quy mô
của thò trường, các đặc tính của nhu cầu, các yêu cầu của người tiêu dùng, các
kênh thương mại cũng như những khác biệt về văn hóa và xã hội có thể ảnh
hưởng đến việc kinh doanh trên thò trường.
Nhiều đơn vò bán hàng trên thò trường đều nhận thấy không thể thu hút hết
mọi khách hàng của thò trường. Người mua đông đảo, ở rải rác, khác biệt trong sở
thích và nhu cầu, thói quen mua hàng nên mỗi doanh nghiệp phải xác đònh được
các phân khúc thò trường hấp dẫn mà họ có thể phục vụ hữu hiệu nhất.
Phân khúc thò trường là sự phân chia thò trường thành các nhóm người mua
sắm khác biệt nhau bằng việc xác đònh các căn bản cho phân khúc thò trường và
phác họa các nét khái quát về các phân khúc đã nhận ra.
Lựa chọn thò trường mục tiêu là đánh giá mức lôi cuốn của mỗi phân khúc và
chọn một hay nhiều phân khúc để xâm nhập.
Đònh vò thò trường là hình thành vò thế cạnh tranh cho sản phẩm của mình
cùng với một Marketing Mix thật chi tiết.

I.3.- GIỚI THIỆU SƠ LƯC VỀ NHẬT BẢN:



I.3.1.- Vò trí đòa lý:
Nhật Bản là một quần đảo nằm ở phía Đông Bắc Châu Á, gồm 4 đảo lớn là
Honsu, Hokkaido, Shikoku, Kyushu và khoảng 6.850 các đảo nhỏ. Diện tích Nhật
Bản khoảng 377.835 km2, trong đó núi chiếm 71% tổng diện tích, đất đai canh
tác nông nghiệp chỉ chiếm 1/6 tồng diện tích.

I.3.2.- Dân số và con người Nhật Bản:
Dân số Nhật Bản tính đến tháng 7/2003, vào khoảng 127.500.000 người,
đứng thứ bảy trên thế giới, mật độ dân số khoảng 331 n/km2.
Về tôn giáo, 84% người Nhật theo Thần Đạo và Đạo Phật. Còn lại các tôn
giáo khác chiếm 16%..
Tuổi thọ bình quân của Nhật Bản năm 2003 là 82,5 tuổi (cao nhất thế giới),
điều này phản ánh phần nào mức sống, phúc lợi xã hội của nước Nhật rất cao.
Tuy nhiên, việc chỉ có 18% dân số có độ tuổi dưới 15, trong khi đó cứ 6 người

7
Nhật có đến một người lớn hơn 65 tuổi đã gây ra mối quan ngại: Tỷ lệ người sung
sức sáng tạo làm nhiều của cải vật chất cho xã hội thấp hơn số người được xã hội
chăm lo phúc lợi.
Nước Nhật rất nghèo về tài nguyên thiên nhgiên, lại phân bổ rải rác với
trữ lượng thấp, đa số các nguyên liệu chiến lược phục vụ cho phát triển kinh tế
đều dựa vào nhập khẩu: Dầu mỏ, gang, sắt thép, cao su… Trong khi đó, nước Nhật
không được tiếp quản các thành tự kinh tế sau chiến tranh thế giới thứ hai,
nhưng bây giờ đây Nhật Bản trở thành cường quốc thứ hai trên thế giới và đứng
đầu châu Á về phát triển kinh tế. Thành tựu kinh tế kỳ diệu này có sự đóng góp
quan trọng bậc nhất, đó là nguồn nhân lực, con người Nhật Bản.
Là dân cư có truyền thống nông nghiệp nên lương thực chính của người
Nhật Bản là cơm (gạo). Ngoài nguồn cung cấp dinh dưỡng từ gạo và các loại rau
quả. Từ xa xưa người Nhật Bản đã có cái nhìn hướng biển và có năng lực khai
thác biển. Do vậy, nguôn cung cấp chất đạm chủ yếu của dân cư Nhật Bản là hải

sản chứ không phải thòt như nhiều dân tộc khác. Năm 1999, trong cuốn “sách
trắng về nghề đánh cá” do chính phủ Nhật Bản công bố thì nước này vẫn là quốc
gia chiếm vò trí thứ tư về mức tiêu thụ hải sản hàng năm tíunh theo đầu người.
Hàng năm mỗi người tiêu thụ đến 70,6kg hải sản. Như vậy, hàng năm mỗi người
Nhật Bản tiêu thụ một lượng hải sản có trọng lượng trung bình nặng hơn cơ thể
họ và với quy mô dân số như trên, chắc chắn Nhật Bản là quốc gia đứng đầu về
mức tiêu thụ hải sản trên thế giới.
Trong những năm gần đây, trung bình mỗi năm Nhật Bản có thể khai thác
được 6,626 triệu tấn cá, nhưng sản lượng khai thác đang giảm dần. Nguyên nhân
chủ yếu là sự đánh bắt quá mức trước đây đã gây thiệt hại về nguồn cung cấp hải
sản. Để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước, một mặt Nhật Bãn thực hiện
chính sách nhập khẩu, mặt khác mở rộng năng lực khai thác ở nhiều vùng biển
quốc tế, nhưng vấp phải sự phản đối của các tổ chức bảo vệ môi trường hoặc họ
cùng đẩy mạnh việc nuôi trồng thủy sản theo phương pháp nhân tạo và bán nhân
tạo nhưng không nhiều.
I.3.3.- Kinh tế của Nhật Bản:

Nhật Bản là nước duy nhất chòu hậu quả bom nguyên tử trút trên đất nước
của mình. Sau Thế chiến thứ hai (năm 1945), Nhật Bản là nước bại trận, đất nước
lâm vào thảm họa suy vong: sự đổ vỡ và hoang tàn sau cuộc chiến với quân Đồng
Minh, nền kinh tế bò tê liệt, số người thất nghiệp chiếm đến 1/3 tổng lực lượng
lao động. Nhưng do sự nỗ lực của các nhà lãnh đạo, của nhân dân Nhật, nền kinh
tế Nhật Bản chẳng những phục hồi mà còn tăng trưởng với tốc độ nhanh và liên
tục suốt một thập kỷ rưỡi từ 1956 – 1970 tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân
của nước Nhật là 10,9% và tiếp theo trong hai thập niên sau đó 1970 - 1990 do
chòu ảnh hưởng của hai cuộc khủng hoảng dầu mỏ, tốc độ tăng trưởng giảm,
nhưng tốc độ bình quân vẫn gia tăng. Sự tăng trưởng kinh tế ổn đònh gần 45 năm
đã đưa vò thế kinh tế của Nhật Bản đứng hàng thứ hai thế giới sau Hoa Kỳ (xem
bảng 1.1)





8
Bảng 1.1: GNP của các nước G8 năm 2002.
STT QUỐC GIA TỔNG GNP (TỶ USD)
1 Mỹ 10.100
2 Nhật Bản 4.200
3 Đức 2.200
4 Anh 1.600
5 Pháp 1.500
6 Italy 1.300
7 Canada 780
8 Nga 310
Từ năm 1990 đến nay, gần 15 năm trôi qua, nền kinh tế Nhật Bản trải qua
3 thời kỳ suy thoái, giảm sút về tốc độ tăng trưởng, đưa mức tăng trưởng xuống
thấp dưới 1%, thậm chí năm 1998 là -1,7% (xem biểu đồ 1.1)

Biểu đồ 1.1: Tốc độ tăng trưởng kinh tế Nhật Bản:
2.90
0.40
0.60 0.60 0.60
2.90
-1.70
0.30
0.60
2.20
-0.20
-0.70
-0.50

-2.00
-1.00
0.00
1.00
2.00
3.00
4.00
1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003
East

Nguồn” Viện Nghiên Cứu Nhật Bản”.

Mặc dầu có sự suy giảm kinh tế liên tục, nhưng do nhiều mặt hàng xuất
khẩu của Nhật Bản vẫn đứng đầu thế giới: xe hơi, hàng điện tử, hàng điện, sản
phẩm cơ khí chính xác… mà vò thế cường quốc thứ hai trên thế giới về kinh tế của
Nhật Bản vẫn chưa bò đe dọa. Ngoài ra, vai trò quan trọng của nền kinh tế Nhật
Bản đối với thế giới được củng cố khi Nhật Bản là nước xuất khẩu tư nhân ra
nước ngoài lớn nhất thế giới: 50 năm qua (1951 – 2001) các doanh nghiệp Nhật
Bản đầu tư 92.107 dự án ra nước ngoài với tổng số vốn đầu tư 111.624.100 triệu
Yên. Nước Nhật có mức dự trữ ngoại tệ cao nhất thế giới 200 tỷ USD và là đất
nước xây dựng mô hình phát triển kinh tế “dựa vào thương mại”, cán cân thương
mại xuất siêu lớn (trong khi đó, nền thương mại của Hoa Kỳ nhập siêu lớn) (minh
hoạ ở bảng 1.2)


9
Bảng 1.2: Tình hình thương mại của Nhật Bản 1997 – 2003

Đơn vò tính : Triệu đô la Mỹ
Tiêu thức 1998 1999 2000 2001 2002 2003

Xuất khẩu 387.927 419.367 479.249 403.496 416.726 430.352
Nhập khẩu 280.484 311.262 379.511 349.089 337.194 341.945
Xuất siêu 107.443 108.105 99.738 60.407 79.532 79.532
Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2003

Theo số liệu của bảng 1.2, cả xuất khẩu và nhập khẩu của Nhật Bản đều đạt
đỉnh cao vào năm 2000 nhưng lại sụt giảm vào năm 2001, tuy nhiên 2 năm gần
đây tình hình lại có chiều hướng tăng lên chứng tỏ nền kinh tế Nhật Bản đang
trong giai đọan phục hồi.
Vò trí quan trọng của Nhật Bản trong nền kinh tế thế giới được nâng lên khi
Nhật Bản trở thành nhà tài trợ ODA lớn nhất thế giới với mức tài trợ bình quân
mỗi năm là 12 tỷ USD và là nước đóng góp nhiều nhất về tài chính cho hoạt động
của các tổ chức của Liên Hiệp Quốc.
I.3.4.Quan hệ thương mại giữa Việt Nam và Nhật Bản
Ngày 21/10/1973, Hiệp đònh Paris được ký kết, chấm dứt cuộc chiến tranh
của Mỹ ở Việt Nam, thì đến ngày 21/9/1973 sau nhiều nỗ lực, Chính phủ Việt
Nam và Nhật Bản ký kết Hiệp đònh chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao giữa
hai nước và cũng từ mối quan hệ đó, quan hệ thương mại giữa Việt Nam và Nhật
Bản mở sang một trang mới. Và hơn 30 năm qua, quan hệ thương mại giữa Việt
Nam và Nhật Bản chia làm 3 giai đoạn:
Giai đoạn 1973-1975: Giai đoạn trước khi thống nhất đất nước Việt Nam:
mặc dù hai nước Việt Nam và Nhật Bản đã thiết lập quan hệ ngoại giao chính
thức, nhưng do đồng thời tồn tại hai thể chế chính trò khác nhau ở Miền Bắc và
Miền Nam nên quan hệ hợp tác nói chung và hiệu quả thương mại nói riêng giữa
Nhật Bản và Miền Bắc Việt Nam chỉ phát triển ở mức độ nhất đònh Khối lượng
buôn bán hai chiều giữa Miền Bắc Việt Nam với Nhật Bản đạt 50 triệu USD năm
1974 và tăng lên 70 triệu USD trong năm 1975.
Giai đoạn 1976-1986: Ngay từ năm 1976, Nhật Bản đã chiếm lónh vò trí
bạn hàng lớn thứ hai (sau Liên Xô cũ) về xuất khẩu hàng hóa sang Việt Nam.
Năm 1978, kim ngạch xuất nhập khẩu của hai nước đạt 267,65 triệu USD.

Trong thời kỳ 1979 – 1982, quan hệ thương mại giữa hai nước không bò gián
đoạn nhưng giảm xuống còn 161,71 triệu USD năm 1980 và 128,36 triệu USD
năm 1982.
Từ năm 1983 đến năm 1986, thương mại giữa Việt Nam và Nhật Bản phát
triển trở lại và tăng lên 272,11 triệu USD trong năm 1986 và Nhật Bản là một
trong 5 bạn hàng lớn nhất của Việt Nam..
Giai đoạn 1987 đến nay: Quan hệ giữa Việt Nam và Nhật Bản bước vào
một giai đoạn mới với hai đặc trưng là sự tăng lên vững chắc về khối lượng buôn
bán và sự quan tâm ngày càng cao của các nhà kinh doanh và các công ty Nhật
Bản đối với thò trường Việt Nam. Trong giai đoạn này, Nhật Bản đứng đầu trong
số 10 bạn hàng lớn nhất của Việt Nam, gồm: Nhật Bản, Singapore, HongKong,

10
Hàn Quốc, Đài Loan, Thái Lan, Trung Quốc, CHLB Đức, Thụy Só và Mỹ. Chúng ta
có thể hình dung tình hình hoạt động thương mại giữa Việt Nam và Nhật Bản ở
những năm gần đây qua biểu đồ số 1.2 sau:
Biểu đồ 1.2
: Tình hình hoạt động thương mại giữa Việt Nam và Nhật Bản
trong những năm gần đây.
ĐVT: Triệu USD
915.7
1,461
1,618.30
1,786
2,300.90
2,575.20
2,183.10
2,509.80
2,504.70
2,438.10

2,993.90
2,909
0
500
1000
1500
2000
2500
3000
1995 1999 2000 2001 2002 2003
Nhập lhẩu
Xuất khẩu

Nhìn vào biểu đồ số 1.2, ta thấy kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam
và Nhật Bản trong các năm trở về đây đạt gần 5 tỷ USD, chiếm 13,74% tổng kim
ngạch thương mại quốc tế của Việt Nam. Như vậy, theo công bố của Bộ Thương
mại Việt Nam thì tính đến tháng 12/2003, Việt Nam đã có quan hệ thương mại
với 180 nước và khu vực lãnh thổ và Nhật Bản đã trở thành thò trường quan
trọng thứ hai của Việt Nam (sau thò trường Hoa Kỳ) về cả hoạt động xuất khẩu
lẫn nhập khẩu. Những mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam sang thò trường
Nhật Bản thể hiện qua bảng 1.3
Bảng 1.3
: Các mặt hàng xuất khẩu chính của Việt Nam sang Nhật Bản

TT Mặt hàng 1995 2000 2001 2002
1 Dệt may 22.600 60.391 74.021 76.607
2 Thủy sản 15.304 46.780 52.561 57.690
3 Dầu thô 23.759 37.420 58.939 52.534
4 Đồ nội thất, thủ công mỹ nghệ 1.879 10.674 11.592 16.593
5 Sản phẩm gỗ 1.200 3.703 4.383 6.210

6 Than đa’ 2.799 5.903 5.427 5.810
Nguồn: Japan-ASEAN Import- Export Statistical Booklet

Theo số liệu bảng 1.3 cho thấy các mặt hàng thuỷ sản từ vò trí thứ ba đã vươn
lên chiếm vò trí thứ hai trong các mặt hàng của Việt nam xuất khẩu sang Nhật
Bản và ngày càng khẳng đònh vò trí vững chắc của mình.

Những mặt hàng Việt Nam nhập khẩu chủ yếu từ Nhật Bản (xem bảng
1.4)






11
Bảng 1.4: Cơ cấu hàng nhập khẩu của Việt Nam từ Nhật Bản:
Loại hàng Tỷ lệ (%)
+ Phương tiện giao thông vận tải (như ôtô, xe máy) 22,6
+ Máy móc (thiết bò động cơ, máy dệt, máy xây dựng) 20,7%
+ Sản phẩm và nguyên liệu dệt 11,5
+ Sản phẩm khác 45,2
Tổng cộng
100,0
Nguồn: JETRO

Qua 2 bảng trên ta thấy: Việt Nam xuất khẩu sang Nhật Bản những mặt
hàng mang lợi thế của Việt Nam, trong khi đó nhập khẩu những mặt hàng chủ
yếu phục vụ sản xuất. Tuy nhiên, nếu so sánh với bảng 1.2 ta thấy xuất khẩu của
Việt Nam sang Nhật Bản chỉ chiếm 0,6% thò phần nhập khẩu của Nhật Bản, một

con số khiêm tốn so với tiềm năng lợi thế của Việt Nam và sự nhiệt tình hỗ trợ
của Chính phủ Nhật Bản. Và việc nghiên cứu các giải pháp để đẩy mạnh xuất
khẩu sang thò trường Nhật Bản có ý nghóa quan trọng trong chiến lược hội nhập
kinh tế quốc tế của Việt Nam.
Tóm lại, Nhật Bản là nước có nền kinh tế lớn nhất châu Á, sự phát triển
quan hệ toàn diện với Nhật Bản là cơ sở để nền kinh tế Việt Nam cất cánh và
hội nhập nhanh với nền kinh tế thế giới.
I.4.- VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA NGÀNH THỦY SẢN ĐỐI VỚI VIỆC PHÁT
TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI

Xuất phát từ tiềm năng thiên nhiên to lớn, ngành thủy sản đóng vai trò
quan trọng trong sự phát triển KTXH, nhất là hơn 20 năm qua với tốc độ phát
triển nhanh chóng cả về sản lượng và giá trò xuất khẩu, ngành kinh tế thủy sản
đang ngày càng khẳng đònh vò thế là một ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước
và là một trong những hướng ưu tiên của sự nghiệp CNH-HĐH hiện nay.
Ngành thủy sản bao gồm những hoạt động SXKD, giống như những ngành
sản xuất và kinh doanh khác nó là một bộ phận kinh tế nằm trong tổng thể
KTXH của đất nước. Do đó, nó chòu sự tác động của tất cả các ngành khác trong
hệ thống KTXH. Mặt khác nó cũng tác động trở lại tới hệ thống có tính tổng thể
cũng những từng thành phần của hệ thống đó tùy thuộc ở vò trí và vai trò của nó
trong nền KTQD và cộng đồng xã hội.
Ngành thủy sản có vò trí, vai trò quan trọng nhưng hiện nay vẫn chưa được
ưu tiên trong nền kinh tế , mức đầu tư còn chưa tương xứng với tiềm năng của
ngành. Vì vậy, với tiềm năng nguồn lợi phong phú và đa dạng ngành thủy sản
muốn phát triển thì một điều quan trọng là ngành phải được nhìn nhận như là
một trong những ngành cần ưu tiên phát triển. Vai trò quan trọng của ngành thủy
sản được thể hiện ở các mặt sau:
I.4.1.- Đóng góp của ngành trong tổng sản phẩm quốc dân:

Tỷ trọng GDP bình quân hàng năm của ngành thủy sản trong tổng thu nhập

quốc nội (GDP) thời kỳ 1990 – 2003 khoảng 3 – 3,5%. Trong hơn 12 năm qua,
ngành thủy sản đã tăng trưởng với tốc độ nhanh hơn các ngành khác trong khối
Nông – Lâm – Ngư nghiệp (Thủy sản 1,95 lần, Nông nghiệp 1,66 lần; Lâm

12
nghiệp: 1,16 lần) nên đã góp phần đáng kể cho quá trình chuyển dòch cơ cấu
ngành Nông-Lâm-Ngư nghiệp. Tỷ trọng của ngành thủy sản trong nông ngư
nghiệp ngày càng tăng, năm 1990 là 10%, năm 2003 là 21,3%.
I.4.2.- Đóng góp của ngành thủy sản đối với hoạt động XK ở nước ta.
Ngành thủy sản cũng như các ngành kinh tế khác tham gia vào hoạt động
xuất khẩu nhằm tiêu thụ một bộ phận của tổng sản phẩm xã hội ở thò trường
nước ngoài. Thông qua hoạt động xuất khẩu ngành thủy sản góp phần cùng với
các ngành kinh tế khác tạo nên sức mạnh vật chất của nền ngoại thương nước ta,
thu về một lượng ngoại tệ đáng kể cho đất nước, tạo điều kiện cho nền KTQD mở
rộng sản xuất trên cơ sở chuyên môn hóa và hợp tác quốc tế, tạo thêm công ăn
việc làm, tạo thêm GTGT và mở rộng thò trường tiêu thụ ra nước ngoài. Mặt
khác, ngành thủy sản tiến hành xuất khẩu là nhằm đưa chất lượng và trình độ kỹ
thuật sản phẩm của ngành ra đọ sức với thò trường quốc tế, mở rộng giao lưu kinh
tế.
Trong những năm qua, ngành thủy sản Việt Nam đã trở thành ngành xuất
khẩu chủ lực, kim ngạch xuất khẩu năm 1997 là 776 triệu USD đã tăng lên 2,240
tỷ USD vào năm 2003 và luôn giành vò trí thứ 3 chỉ sau dầu khí và dệt may. Theo
công bố mới đây của FAO, xuất khẩu thủy sản của Việt Nam đạt mức tăng trưởng
kỷ lục tới 64,4%, mức tăng trưởng cao nhất thế giới, từ vò trí thứ 19 năm 1999 đã
vượt qua 8 bậc lên vò trí thứ 11 trên thế giới vào năm 2000. Đây chính là đóng
góp lớn nhất của ngành thủy sản đối với hoạt động xuất khẩu của Việt Nam và đó
cũng là động lực thúc đẩy sự phát triển của đánh bắt, nuôi trồng, chế biến và dòch
vụ hậu cần của ngành.
I.4.3.- Vai trò của ngành thủy sản trong việc tạo công ăn việc làm.


Dân số nước ta khoảng 84 triệu vào năm 2003, riêng 29 tỉnh ven biển chiếm
tới gần 42.5 triệu người, khoảng 52% dân số toàn quốc. Trong đó, dân sống ờ 116
huyện thò ven biển và hải đảo chiếm 38%. Do nước ta có bờ biển dài, nhiều sông
suối nên có tiềm năng phát triển ngành thủy sản. Mặt khác, ngành thủy sản có
nhiều khâu sản xuất từ nuôi trồng, khai thác đến chế biến cộng thêm có nhiều
thành phần kinh tế tham gia: kinh tế hộ gia đình, tiểu chủ, DNNN, HTX, Liên
doanh, vì vậy giải quyết một số lượng lớn công ăn việc làm cho người lao động ở
các vùng ven biển, trong đó đặc biệt phải kể đến thành phần kinh tế hộ gia đình.






13
CHƯƠNG II:
THỰC TRẠNG THỦY SẢN VIỆT NAM
TẠI THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN

II.1.- QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THỦY SẢN VIỆT
NAM
II.1.1.- Đặc thù của ngành thủy sản Việt Nam:

Xét một cách tổng thể thì ngành thủy sản có các đặc thù sau:
-Là một ngành vừa mang tính công nghiệp, nông nghiệp, thương mại lại vừa
chòu sự chi phối rất lớn của thiên nhiên.
-Là một ngành có nhiều thành phần kinh tế tham gia, hoạt động sản xuất
rất đa dạng: Tư bản Nhà nước (100% vốn nước ngoài, liên doanh, cổ phần) tập thể
(HTX, tập đoàn), tư nhân (hộ gia đình, tiểu chủ, tư bản tư nhân).
-Là ngành sản xuất có liên quan tới việc sử dụng diện tích mặt nước cũng

như khai thác các sản phẩm có liên quan đến mặt nước. Các sản phẩm thủy sản
có khẩu vò ngon, dễ chế biến, lượng đạn không tích mỡ, đa dạng, có giá trò dinh
dưỡng và kinh tế cao.
-Là ngành có khả năng thu hồi vốn nhanh, có thể thu được sản phẩm và
tiêu thụ trong thời gian ngắn. Thực tiễn đã chứng minh rằng việc đầu tư lao động
sống và lao động vật hóa vào hoạt động sản xuất thủy sản một cách hợp lý sẽ đưa
lại hiệu quả kinh tế cao. Một ngư dân bình quân hàng năm đánh bắt được từ 2,04
– 2,07 tấn cá biển, trò giá tương đương với khoảng 10 tấn thóc. Trong khi đó, một
lao động nông nghiệp nếu thực hiện 1 ha gieo trồng lúa chỉ đạt được 3-4 tấn
thóc/năm.
-Hoạt động sản xuất của ngành diễn ra trong phạm vi rộng lớn: các cơ sở
chế biến, bến cảng, biển, ao, sông, hồ…..
-Là ngành có tài nguyên phong phú với trữ lượng lớn tạo khả năng khai
thác quy mô lớn nhưng phải có sự tác động của con người để tái tạo nguồn tài
nguyên này.
II.1.2.- Quá trình hình thành và phát triển của ngành thủy sản Việt
Nam:
Việc khai thác các nguồn lợi thủy sản để phục vụ những nhu cầu đa dạng
của con người đã có từ lâu đời cùng với sự hình thành và phát triển của dân tộc
Việt Nam. Tuy vậy, trải qua hàng nghìn năm, nghề cá Việt Nam, trước hết là
nghề đánh bắt vẫn mang nặng nét đặc trưng của một nền sản xuất tự cấp, tự túc
và chỉ đóng vai trò một nghề phụ cho dân cư. Mãi cho đến nửa đầu thế kỷ này,
nghề cá vẫn hết sức thô sơ, lạc hậu và chưa được xem như một ngành kinh tế.
II.1.2.1.- Giai đoạn Từ 1954 đến 1975:
Từ sau 1954 xác đònh khả năng đóng góp mà nghề cá mang lại cho nền
KTQD, Đảng và Nhà nước đã chú trọng phát triển nghề cá. Vụ Ngư nghiệp thuộc
Bộ Nông lâm đã được thành lập. Đây là cơ quan quản lý Nhà nước đầu tiên của
nghề cá miền Bắc và sự ra đời của nó đã đánh dấu một cách nhìn nhận mới đối
với nghề cá nước ta.


14
Tháng 4 năm 1960, Bộ Nông Lâm sắp xếp lại, chia thành 4 tổ chức mới là
Bộ Nông nghiệp, Bộ Nông trường quốc doanh, Tổng cục Lâm nghiệp và Tổng cục
Thủy sản. Ngày 5 tháng 10 năm 1961, Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hòa
ban hành nghò đònh 150CP quy đònh nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của
Tổng cục Thủy sản. Đây là thời điểm ra đời của Ngành Thủy sản Việt Nam như
một chính thể ngành kinh tế kỹ thuật, phát triển toàn diện về khai thác, nuôi
trồng, hậu cần dòch vụ, chế biến, nghiên cứu khoa học và mở rộng hợp tác quốc tế
để phát triển.
II.1.2.2.- Giai đoạn 1975-1980:

Sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, Ngành Thủy sản Việt Nam bước
sang giai đoạn phát triển mới trên phạm vi cả nước, Bộ Hải sản được thành lập
vào năm 1976 và tổ chức lại thành Bộ Thủy sản vào năm 1981, bao gồm cả các
hoạt động nuôi trồng thủy sản nước ngọt và kinh doanh XNK thủy sản.
Sự suy giảm phương tiện khai thác hải sản diễn ra liên tục suốt từ năm
1975-1980. Nếu năm 1976 tổng số tàu thuyền đánh cá của toàn quốc có 51.520
chiếc, trong đó có 34.833 chiếc thuyền có động cơ với tổng công suất 543.431 CV
thì đến năm 1980 cả nước chỉ còn 39.500 thuyền đánh cá trong đó thuyền máy
còn lại 28.021 chiếc với tổng công suất 453-431 CV và thuyền thủ công 11.479
chiếc. Kinh nghiệm việc phát triển nghề cá ở miền Nam trước năm 1975 và bước
đầu cơ giới hóa tàu thuyền nghề cá ở miền Bắc cho thấy việc sử dụng cơ giới hóa
nhỏ trong bước đi ban đầu là con đường phù hợp đối với công nghiệp hóa nghề cá
biển của Việt Nam.
II.1.2.3.- Giai đoạn 1981-1995:
Nghò quyết Hội nghò TW lần thứ VI khóa 4 đã bắt đầu “cởi trói”, ngành
Thủy sản là một trong những ngành đầu tiên được Nhà nước cho phép áp dụng
thử nghiệm mô hình “tự cân đối, tự trang trải”. Do vậy, các công ty xuất khẩu
thủy sản đã lấy XNK làm điểm xuất phát, lấy thu nhập từ XNK để tự cân đối
đồng thời xây dựng thêm nhà xưởng, thiết bò nhằm phát triển sản xuất làm cho

ngay trong kế hoạch 5 năm 1981-1985 ngành thủy sản đã chận đứng được sự sa
sút và những năm sau đó tiếp tục tăng trưởng một cách vững chắc. Nhòp độ tăng
trưởng của ngành thủy sản hàng năm 7%, trong đó khai thác hải sản tăng từ
416.000 tấn năm 1981 lên 582.000 tấn năm 1986; 700.000 tấn năm 1990; 928.000
tấn năm 1995 và 1.078.000 tấn năm 1997.
Sản phẩm chế biến đã không ngừng tăng lên, giá trò ngoại tệ thu được ngày
một tăng nhanh, năm 1981 mới đạt 15,2 triệu USD, năm 1985 đạt 105 triệu USD,
năm 1990 đạt 205 triệu USD, năm 1995 đạt 550 triệu USD. Tuy nhiên phần lớn
các nhà máy đông lạnh thời kỳ này là các xí nghiệp nhỏ làm nhiệm vụ sản xuất
sơ chế nguyên liệu là chính, chưa có các xí nghiệp sản xuất các mặt hàng có
GTGT.
II.1.2.4.- Giai đoạn từ 1995 đến nay:

Ngành thủy sản đã triển khai đồng bộ các chương trình KTXH mục tiêu:
Chương trình phát triển nuôi trồng thủy sản; Chương trình phát triển XK thủy
sản: Chủ trương phát triển hải sản xa bờ và ổn đònh khai thác vùng gần bờ; tăng
cường thu hút và nâng cao hiệu quả đầu tư, nâng cao năng lực cạnh tranh của

15
ngành thủy sản Việt Nam trên thò trường quốc tế, đưa ngành thủy sản thực sự là
một ngành kinh tế XK mũi nhọn của đất nước, đưa Việt Nam thành một cường
quốc thủy sản của thế giới. Giai đoạn này cũng đã chứng tỏ sự lớn mạnh của
ngành, sản lượng khai thác tăng bình quân 6%/năm. Sản lượng nuôi trồng thủy
sản đạt 976 nghìn tấn vào năm 2002, đặc biệt kim ngạch xuất khẩu thủy sản
trong một thời gian ngắn đã vượt qua được con số 2 tỷ USD đóng góp đáng kể vào
tổng thu nhập quốc dân, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho cộng đồng
nông ngư dân ven biển. Giai đoạn này cũng đánh dấu sự hội nhập của ngành thủy
sản Việt Nam với khu vực và thế giới. Việc Việt Nam gia nhập ASEAN, trở thành
thành viên của APEC và đang phấn đấu gia nhập vào WTO đã mở nhiều cơ hội về
thò trường và công nghệ cho ngành cũng như tạo ra một đội ngũ cán bộ ngày càng

năng động trong hội nhập và cạnh tranh.
II.2.- Kết quả hoạt động trong thời gian qua của ngành thủy sản
Việt Nam:

Để có thể có những giải pháp mở rộng thò trường Nhật bản cho ngành thủy
sản Việt Nam, ta cần đánh giá đúng đắn, khách quan hiện trạng và tiềm năng
của ngành.
II.2.1. Chế biến thủy sản và quản lý chất lượng:

Đến nay, nhìn chung ngành chế biến thủy sản xuất khẩu của Việt Nam đã
được đổi mới và hoàn thiện về nhiều mặt, trong đó đáng kể nhất là việc nâng cấp
và cải thiện điều kiện sản xuất của các cơ sở chế biến và áp dụng hệ thống quản
lý chất lượng theo nguyên lý phòng ngừa HACCP nhằm đạt các yêu cầu về đảm
bảo an toàn thực phẩm của các thò trường nhập khẩu quốc tế và việc tăng cường
kiểm soát chất lượng hàng thủy sản xuất khẩu kết hợp với cải tiến các thủ tục
trong các khâu quản lý Nhà nước.
Năm 2002, cả nước có khoảng 275 doanh nghiệp chế biến thủy sản đông
lạnh, trong đó có 68 doanh nghiệp có code xuất khẩu vào Châu Âu và 128 doanh
nghiệp áp dụng HACCP, đủ tiêu chuẩn xuất khẩu vào Mỹ. Đến năm 2003, đã có
100 doanh nghiệp được cấp code xuất khẩu vào Châu Âu, trong tổng số gần 300
doanh nghiệp, với công suất thiết bò là 3147 tấn / ngày. Điều này đã chúng tỏ sự
chuyển biến tích cực về nhận thức của các doanh nghiệp chế biến xuất khẩu thủy
sản Việt Nam đối việc quản lý chất lượng. Đó cũng là kết quả của phong trào
nâng cấp, cải tạo mặt bằng, đầu tư thiết bò tiên tiến và đổi mới công nghệ chế
biến, áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo GMP, SSOP, HACCP diễn ra rất
rầm rộ trên hầu khắp cả nước, nhất là các tỉnh có nguồn nguyên liệu dồi dào như
Cà Mau, Bạc Liêu, Kiên Giang, Đồng Tháp, Khánh Hòa, Bình Đònh…. Cụm từ “sản
xuất sạch hơn “ được áp dụng tại nhiều doanh nghiệp chế biến thủy sản và đã
mang lại những kết quả khả quan, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanhcho các
doanh nghiệp thủy sản Việt Nam.

-Về tình hình trang thiết bò: Do mất cân đối giữa công suất thiết bò và khả
năng cung cấp nguyên liệu, khiến nhiều nhà máy chế biến chưa sử dụng hết năng
lực thiết bò, chủ yếu do phát triển công nghiệp chế biến chưa gắn với vùng nguyên
liệu. Gần đây nhiều nhà máy đã trang bò các dây chuyền thiết bò hiện đại, song

16
việc thiếu nguyên liệu khiến cho chưa phát huy hiệu quả, thậm chí nhiều khi còn
trở thành gánh nặng do vốn tài sản cố đònh bò ứ đọng mà phải trả lãi vay.
-Về tình hình bảo quản nguyên liệu và thành phẩm : Hệ thống kho lạnh bảo
quản hàng thuỷ sản có sức chứa trên 83 ngàn tấn, năng lực sản xuất nước đá gần
4 ngàn tấn… Nhiều cảng cá đã và đang được xây đựng trên phạm vi cả nước, phần
nào phục vụ cho sự phát triển của ngành thuỷ sản.

- Về tỉ lệ sản phẩm sống mà ngư dân đánh bắt được:
Bảng 2.1: Tỉ lệ sản phẩm sống mà ngư dân đánh bắt được năm 2002
Vùng, miền Tổng số
Bắc Trung Nam

Nhóm
Số đếm % Số đếm %
Số đếm %
Số đếm %
< 20 16 36,4 37 82,2 83 92,2 136 76,0
20 - 40 13 29,5 13 7,3
40 – 60 12 27,3 1 2,2 13 7,3
> 80 3 6,8 7 15,6 7 7,8 17 9,5
Tổng cộng 44 100 45 100 90 100 179 100

Nguồn: Dự án nghiên cứu về thò trường và tín dụng nghề cá tại Việt
Nam.(12/2002)

Với con số thống kê trên, có thể thấy tỉ lệ sản phẩm sống sau khi khai thác là rất
thấp, nhóm thấp nhất (có tỉ lệ sản phẩm sống dưới 20%) chiếm đến 76% trong
tổng số, điều này cho thấy kỹ thuật bảo quản sau thu hoạch của chúng ta còn
nhiều hạn chế, đây là một trong những trở ngại lớn khi mà xu hướng tiêu dùng
của thế giới hiện nay và của người Nhật nói riêng hướng về sử dụng các sản
phẩm tươi sống.

II.2.2.- Về mặt hoạt động marketing

II.2.2.1. Về các mặt hàng thủy sản xuất khẩu vào Nhật Bản:

Bảng 2.2
: Tình hình xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang thò
trường Nhật
STT
NĂM
CHỈ TIÊU
1997 1998 1999 2000 2003
1 Khối lượng (tấn) 02,1 80,0 00,0
2 Giá trò (triệu USD) 78 10 13 63 00
3 Tốc độ tăng giảm (%) 2 3 5 30
4 Giá trò xuất khẩu bình quân

Nguồn: Bộ Thủy sản
Qua bảng 2.2, ta thấy khối lượng xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang
thò trường Nhật Bản có xu hướng giảm, nhưng giá trò xuất khẩu tăng nhanh trong
ba năm gần đây, đặc biệt ở hai mặt hàng tôm và cá vì trò giá xuất khẩu bình
quân gia tăng.

17

Theo nguồn tin từ Bộ Thủy sản : Năm 2003, Việt Nam xuất sang Nhật Bản
được gần 104 nghìn tấn thủy sản các loại, kim ngạch đạt 575 triệu USD. Như vậy,
năm này kim ngạch xuất khẩu sang thò trường Nhật bản đã tăng hơn năm 2002
gần 5,5%.
Trong cơ cấu XK, mặt hàng chiếm tỷ trọng cao cả về lượng và trò giá là
tôm đông lạnh (chiếm 57,3% về lượng, 81,8% về trò giá), mực đông lạnh (10,3% về
lượng, 9,4% về trò giá). Chiếm tỷ trọng cao về lượng tiếp đó là bạch tuộc đông
lạnh (5,9%), cá tươi, ướp đá và đông lạnh (4,9%) nghêu đông lạnh (4,6%), mực khô
(2,7%), ghe đông lạnh (2,0%),… Tuy vậy, ngoài tôm đông lạnh, các mặt hàng chiếm
tỷ trọng cao về trò giá không nhiều, bao gồm: cá tươi, ướp đá và đông lạnh (3,2%),
bạch tuộc đông lạnh (2,4%), ghẹ đông lạnh (1,6%), mực khô (0,4%),…

Về mặt hàng tôm:
Năm 2003, trong giá trò thủy sản của Việt Nam xuất khẩu sang thò trường
Nhật Bản đạt 575 triệu USD thì riêng tôm đạt giá trò trên 300 triệu USD, tăng
8,1% so với năm 2002. Ta có thể hình dung phần nào đối thủ cạnh tranh của mặt
hàng tôm xuất khẩu của Việt Nam trên thò trường Nhật Bản qua bảng 2.3 sau
đây:

Bảng 2.3
: Các nước xuất khẩu tôm chủ yếu sang Nhật Bản
ĐVT: Tấn, triệu Yên
1997 1998 1999 2000 2001 2002
Quốc gia
Lượng Lượng Lượng Lượng Trò giá Lượng TG
(%)
Lượng TG
(%)
Indonesia 57.495 54.247 50.688 49.916 68.729 55.778 21,8 70.664 23,5
n Độ 59.997 51.128 53.430 50.970 59.957 43.593 17,1 47.477 15,8

Việt Nam 31.134 26.711 30.271 33.105 32.766 35.676 14,0 34.856 15,8
Thái Lan 24.104 17.783 19.328 18.657 28.870 20.580 8,1 27.249 9,1
Trung
Quốc
15.249 12.198 13.672 16.654 15.248 14.981 5,9 13.344 4,4
Nước khác 93.410 88.963 91.674 90.264 119.301 85.005 33,3 106.863 35,6
Tổng cổng 281.388 251.031 259.062 259.565 324.871 255.613 100,0 300.453 100,0
EU 1.311 1.076 1.362 1.375 1.483 1.775 0,7 2.052 0,7
Nguồn: Japan Exports and Imports

Tính tổng lượng cả năm 2003, Nhật Bản đã nhập khẩu từ Việt Nam 47.626
tấn tôm đông lạnh, kim ngạch đạt 44,55 tỷ yên, tăng 14,7% về lượng và 8,4% về
trò giá so với năm trước. Về thò phần, tôm Việt Nam đã chiếm 22,42% trong tổng
lượng cung cấp cho thò trường Nhật Bản, giúp Việt Nam giữ vững vò trí thứ hai
trong số nước cung cấp tôm lớn cho thò trường này (sau Indonexia).
Theo các chuyên gia thì khối lượng xuất khẩu tôm của Việt Nam xuất sang thò
trường Nhật Bản khá lớn trong năm 2002 và năm 2003, nhưng giá trò vẫn thấp vì
tôm của Việt Nam đưa vào Nhật Bản chủ yếu dưới dạng nguyên liệu, ít qua chế
biến, trong khi đó, Indonesia và Thái Lan có tỷ lệ Tôm chế biến có giá trò cao rất
lớn nên có lợi thế hơn (xuất ít nhưng giá trò cao).
Có thể khẳng đònh Nhật Bản là một thò trường rất quan trọng cho xuất khẩu
thủy sản nói chung và tôm đông lạnh nói riêng của chúng ta. Chúng ta cần đẩy

18
mạnh xuất khẩu tới thò trường này trong khi thò trường vẫn đang ổn đònh và các
đối thủ cạnh tranh khác chưa có được vò trí đáng kể. Vì vậy, ngay từ đầu năm
2004 này, bên cạnh việc không ngừng nâng cao chất lượng, bảo đảm an toàn vệ
sinh sản phẩm, chúng ta cần nỗ lực xúc tiến mở rộng các mối quan hệ bạn hàng
với các đối tác Nhật Bản.


Về mặt hàng cua, ghẹ:
Chủ yếu Việt Nam xuất khẩu ghẹ vào thò trường Nhật Bản, là nhà cung cấp
ghẹ lớn thứ hai (sau Trung Quốc). Ghẹ của Việt Nam được ưa chuộng vì ngọt và
thơm. Tuy nhiên, khả năng cung ứng của Việt Nam vẫn còn hạn chế.
Bảng 2.4: Các nhà xuất khẩu cua, ghẹ hàng đầu vào Nhật Bản trong năm
2000 ĐVT: Tấn
Chủng loại Dạng sản phẩm Sản
lượng
Vò trí thứ
nhất
Thò phần Vò trí thứ
hai
Thò phần
(%)
Đông lạnh 22.190 Nga 84,5 Mỹ 12,5 Cua
Huỳnh đế
Sống, tươi, ướp lạnh 20.948 Nga 99,9 Mỹ 0,1
Đông lạnh 33.807 Canada 47,4 Nga 34,6
Cua tuyết
Sống, tươi, ướp lạnh 27.113 Nga 82,2 Triều Tiên 17,4
Đông lạnh 12.886 Trung Quốc 54,0 Việt Nam 22,8 Ghẹ các
loại
Sống, tươi, ướp lạnh 1.506 Trung Quốc 77,1 Hàn Quốc 21,8
Nguồn: Số liệu xuất nhập khẩu – JETRO

Trong chủng loại mặt hàng này, Việt Nam chỉ có khả năng xuất khẩu
chính là ghẹ đông lạnh. Xuất khẩu ghẹ đông lạnh của Việt Nam sang Nhật Bản
trong năm 2003 đạt 1.636 tấn, đạt kim ngạch 854 triệu yên, tăng hơn năm 2002
là 1,4% về trò giá. Trong cơ cấu xuất khẩu, ghe chiếm 2,0% về lượng và 1,6% về
trò giá. Còn trong số các nước xuất khẩu ghẹ đông lạnh vào Nhật, Trung Quốc

cung cấp tới 52,5% trong tổng lượng nhập khẩu của Nhật Bản, tiếp tho là Việt
Nam đứng thứ hai với thò phần 25,5%.
Trong năm 2003, Nhật Bản nhập khẩu rất ít mặt hàng sò đông lạnh, giảm
hơn rất nhiều so với năm trước. Trong tháng 12/2003, Việt Nam xuất sang Nhật
16,6 nghìn tấn sò đông lạnh, cao hơn các tháng trước đó và nâng tổng cả năm lên
42,97 tấn. Với mặt hàng nghêu đông lạnh, năm 2003, xuất khẩu tăng lên gần
1.000 tấn, trò giá xuất khẩu 78 triệu yên. Bên cạnh đó, mặt hàng thòt nghêu muối
và thòt ghẹ đóng hộp trong năm qua không xuất được sang thò trường Nhật Bản.

Bảng 2.5: Tình hình xuất khẩu ghẹ, nghêu và sò của Việt Nam vào Nhật Bản

Năm 2002 Năm 2003 Mặt hàng
Lượng
(tấn)
Trò giá
(nghìn yên)
Lượng
(tấn)
Trò giá
(nghìn yên)
Năm 2003
so với năm
2002 (tấn)
Ghẹ đông lạnh 1.459,67 842,111 1.636,02 853,903 +176, 35
Nghêu đông lạnh 2.838,70 58,037 3.805,27 78,041 +966,57
Sò đông lạnh 114,03 35,653 42,97 6,442 -71,06
Sò khô 0,21 13 10,47 494 +10,26
Nguồn: Tạp chí thông tin thủy sản



19

Về mặt hàng nhuyễn thể (mực và bạch tuộc)
Năm 2003, chúng ta xuất sang Nhật bản 8.584 tấn mực đông lạnh, kim
ngạch đạt 5,12 tỷ yên. Mặc dù các tháng cuối năm, xuất khẩu mực đông lạnh của
Việt Nam vào Nhật đã tăng nhẹ, nhưng tổng lượng xuất khẩu của cả năm vẫn
thấp hơn so với mức 9.304 tấn, kim ngạch 5,74 tỷ yên xuất khẩu trong năm 2002.
Tính đến thời điểm tháng 11/2003, Nhật Bản trở thành thò trường tiêu thụ
mực và bạch tuộc lớn nhất của Việt Nam, chiếm 37% tổng trò giá xuất khẩu ở mặt
hàng này của Việt Nam. Công ty Xuất Nhập khẩu Thủy sản An Giang là nhà cung
cấp lớn nhất ở mặt hàng này.
Năm 2003, mặt hàng bạch tuộc được xuất khẩu chủ yếu ở dạng đông lạnh,
đạt 4.927 tấn, thu được kim ngạch gần 1,31 tỷ yên, tăng hơn 4,1% về lượng và
tăng 3,6% về trò giá so với năm 2002.
Bảng 2.6: Tình hình nhập khẩu nhuyễn thể của Việt Nam vào Nhật
Bản
Năm 2002 Năm 2003

Mặt hàng
Lượng
(tấn)
Trò giá
(nghìn
yên)
Giá TB
(yên/kg)
Lượng
(tấn)
Trò giá
(nghìn

yên)
Giá TB
(yên/kg)
Mực ống đông
lạnh
4.557,13 3.025.920 664 4.482,99 2.729,430 609
Mực nang đông
lạnh
4.731,47 2.706.343 572 4.100,63 2.386,499 582
Mực ống loligo
đông lạnh
15,15 8.915 588 0 0 0
Mực khô
263.79 261.674 992 220.17 218.573 993
Bạch tuộc đông
lạnh
4.734,12 1.262,669 267 4.926,56 1.308,441 266
Bạch tuộc khô
42,03 25,771 613 25,60 15,787 617
Nguồn: Tạp chí thông tin thủy sản

• Về cá tươi, ướp đá và đông lạnh các loại:

Xuất khẩu sản phẩm cá các loại sang Nhật Bản năm 2003 đạt khoảng
8.086 tấn, kim ngạch thu được 2,02 tỷ yên. So với năm trước, xuất khẩu tăng
5,87% về lượng và tăng 15,41% về trò giá. Tuy nhiên so với tôm, kim ngạch thu
được từ xuất khẩu cá tươi, ướp đá và đông lạnh thấp hơn rất nhiều.
Về lượng xuất khẩu, các mặt hàng có lượng xuất khẩu năm 2003 tăng hơn
năm 2002 là cá ngừ vây vàng tươi, từ mức 780,04 tấn lên 1.079,91 tấn, surimi
đông lạnh (tăng 4,3 lần), cá ngừ fillet đông lạnh, cá kiếm fillet đông lạnh, …

Nhiều mặt hàng giảm lượng xuất như cá sòng đông lạnh (187,4 tấn), cá ngừ mắt
to tươi (33,54 tấn), cá ngừ vằn đông lạnh, cá dải đông lạnh…
Xét cụ thể một số mặt hàng đạt kim ngạch cao tới Nhật bản trong năm qua
thì cá ngừ vây vàng tươi là mặt hàng có lượng xuất khẩu lớn. Theo thống kê, Việt
Nam là nước đứng thứ 8 trong số các nước có lượng xuất khẩu mặt hàng này tới
Nhật Bản trong năm 2003. Cá ngừ mắt to tươi cũng là loại cá có được chỗ đứng
tại thò trường Nhật Bản. Việt Nam đứng thứ 9 trong số các nước thu được kim
ngạch xuất khẩu cao loại cá này tới Nhật Bản. Mặc dù về lượng xuất khẩu, chúng

20
ta thua kém nhiều so với n Độ và Đài Loan-hai quốc gia đứng đầu về xuất khẩu
cá ngừ tới Nhật Bản, song chúng ta lại bán được giá cao hơn họ.

Năm 2003, Việt Nam xuất khẩu được 42,9 tấn cá thu sang Nhật, đứng sau
các nước Hàn Quốc, Trung Quốc, New Zealand. Hàn Quốc là nước có lượng cá thu
xuất khẩu rất lớn (tới 1,327 tấn) tới thò trường này.

Và mặc dù mặt hàng cá dải đông lạnh bò giảm sút về lượng xuất khẩu, song
Việt Nam là nước đứng thứ 6 trong số các nước có lượng xuất khẩu lớn nhất vào
Nhật với giá bán cao nhất, đạt 383,6 yên/kg.

21
Bảng 2.7: Một số sản phẩm cá của Việt Nam xuất tới thò trường Nhật
Bản (nguồn: Tạp chí thông tin thủy sản)

Năm 2002
Năm 2003

Mặt hàng
Lượng

(tấn)
Trò giá
(nghìn
yên)
Lượng
(tấn)
Trò giá
(nghìn
yên)
Năm
2003 so
với
2002
(tấn)
Cá ngừ vây vàng tươi 780,04 574,558 1.079,91 720,563 +299.87
Cá ngừ mắt to tươi 756,69 587,050 723,15 598,450 -33,54
Susimi đông lạnh 214,18 27592 921,52 137,705 +707,34
Cá ngừ fillet đông lạnh 236,28 88,670 332,55 118,891 +96,27
Cá sòng đông lạnh 860,77 117,423 673,39 89,756 -187,38
Cá kiếm fillet đông lạnh 55,70 18,620 158,25 50,480 +102,55
Cá ngừ vằn đông lạnh 826,91 77,319 488,07 43,101 -338,84
Cá dải đông lạnh 162,57 54,552 95,12 36,487 -67,45
Trứng cá trích đông lạnh 15,04 19,236 48,61 55,815 +33,57
Trứng cá tuyết đông lạnh 0 0 28,10 30,699 +28,10
Cá dẹt đông lạnh 75,53 26,276 60,81 21,145 -14,72
Cá thu đông lạnh 67,50 25,882 42,89 13,099 -24,61
Cá tráp đông lạnh 39,50 13,363 11,26 5,791 -28,24
Cá hồi bạc đông lạnh 0 0 11,37 5,358 +11,37
Cá ngừ đóng hộp 357,23 5,519 343,91 4,871 -13,32
Cá bơn đông lạnh 1,01 1,083 0,04 3,201 -0,97

Chả cá đông lạnh 984,33 12,745 1.506,79 13,629 +522,46
Cá khô 2.204,20 98,210 1.554,81 71,041 -649,39
Trứng cá muối 4,57 312 4,57 312 +4,57
Vi cá khô 0,33 33 0,45 33 +0,42

Qua bảng 2.7, ta thấy các mặt hàng ngừ vây vàng, susimi đông lạnh, chả cá
đông lạnh tăng lên đột biến trong khi các mặt hàng cá sòng, cá ngừ vằn đông
lạnh lại giảm đột biến chứng tỏ sự biến động rất lớn, khó dự đoán nhu cầu ở các
mặt hàng cá
Một số đánh giá sau khi nghiên cứu mặt hàng xuất khẩu thủy sản
của Việt Nam ở thò trường Nhật Bản :
¾ Mặc dù Nhật Bản là thò trường xuất khẩu thủy sản lớn nhất của Việt
Nam, nhưng trong 10 mặt hàng thủy sản nhập khẩu lớn nhất vào Nhật Bản thì
Việt Nam chỉ tham gia mạnh vào 2-3 mặt hàng
¾ Tỷ lệ xuất khẩu thủy sản giá trò gia tăng trên thò trường Nhật Bản còn
khá thấp, khoảng trên 20% tổng giá trò xuất khẩu. Việc xuất khẩu thủy sản dưới
dạng thô ít qua chế biến khiến nhiều mặt hàng xuất khẩu sang thò trường Nhật
Bản gặp nhiều khó khăn như mặt hàng mực ống đông lạnh ở thò trường Nhật
Bản được quản lý bằng hạn ngạch, nhưng năm 2000 Bộ Công nghiệp và Ngoại
thương Nhật Bản giảm hạn ngạch nhập khẩu mực ống từ Việt Nam đến 10 lần
làm cho một số công ty thủy sản Việt Nam gặp khó khăn, trong khi đó nếu mực

22
ống, mực nang được chế biến thành sushi, sashimi thì nhập khẩu vào Nhật Bản
không bò hạn chế bởi hạn ngạch mà giá trò xuất khẩu cao hơn 4 lần so với xuất
khẩu thô.
¾ Hiện nay, Việt Nam đứng thứ hai sau Thái Lan về cung cấp mực nang cho
thò trường Nhật Bản, nhưng tỷ lệ khá lớn trong số này được các nhà chế biến
Nhật Bản sấy khô và tái xuất sang thò trường khác với khối lượng lớn hơn. Đây
cũng là một hiện tượng đặt ra cho các nhà xuất khẩu thủy sản Việt Nam phải

suy ngẫm. Điều này mở ra một hướng đi mới cho các doanh nghiệp Việt Nam là
liên kết với các doanh nghiệp Nhật Bản để thực hiện chế biến tại Việt Nam, sau
đó xuất khẩu thủy sản đã qua chế biến sang các thò trường khác. Hình thức liên
kết này có thể là doanh nghiệp Việt Nam sẽ sử dụng máy móc và công nghệ
Nhật Bản để sản xuất và sau đó phía Nhật Bản sẽ bao tiêu toàn bộ sản phẩm.
II.2.2.2.- Về giá cả các mặt hàng thủy sản xuất khẩu vào Nhật Bản:

Sản phẩm thủy sản Việt Nam có giá tương đối cạnh tranh trên thò trường
Nhật Bản. Tuy nhiên, ở một số mặt hàng, đặc biệt là tôm, giá tương đối cao so
với các nước khác.
Mặt hàng tôm đông lạnh năm 2003 giá XK trung bình đạt 935 yên/kg thấp
hơn Indonexia (1.072 yên/kg) và Thái Lan (1.039yên/kg) nhưng vẫn cao hơn Ấn
Độ (849 yên/kg) và Trung Quốc (768 yên/kg) so với năm 2002 giảm 0,6%.
Mặt hàng mực, bạch tuột đông lạnh giá XK trung bình ở mức (266 yên/kg)
thấp hơn nhiều so với các nước XK lớn khác như Marốc (718 yên/kg), Trung Quốc
(672 yên/kg), Thái Lan (316 yên/kg) so với năm 2002 giá mặt hàng này cũng giảm
đi.
Mặt hàng cá tươi, ướp đá và đông lạnh các loại: về giá trung bình, các mặt
hàng đạt giá XK cao hơn so với năm trước bao gồm: cá táp đông lạnh (52%), cá
dải đông lạnh (14,3%), cá ngừ mắt to tươi (6,67%), Surimi đông lạnh (16%). Tuy
nhiên đa số các mặt trên đều bò giảm giá, trong đó: cá ngừ vây vàng tươi (9,4%),
cá ngừ fillet đông lạnh (3,6%), cá sòng đông lạnh (2,3%), trứng cá trích đông
lạnh (10,2%), cá thu đông lạnh (20,3%), cá tráp đông lạnh (52%), cá ngừ vằn
đông lạnh (5,6%). Xét cụ thể:
- Mặt hàng cá ngừ vây vàng tươi giá XK trung bình đạt (667,2 yên/kg) thấp
hơn nhiều so với các nước khác như Trung Quốc (913,2 yên/kg), Đài Loan (707,4
yên/kg), Ấn độ (701,7 yên/kg), nhưng cao hơn Thái Lan (570,9 yên/kg).
- Mặt hàng cá ngừ mắt to tươi giá bán trung bình lại cao, đạt (827,6 yên/kg),
còn Ấn độ (781,5 yên/kg) và Đài Loan là (683,3 yên/kg).
- Mặt hàng cá thu xuất sang Nhật giá trung bình là (305,4 yên/kg), trong khi

đó của Hàn Quốc là (363,6 yên/kg) và Trung Quốc là (241 yên/kg).
- Mặt hàng ghẹ đông lạnh giá bán trung bình sang Nhật là (522 yên/kg), cao
hơn so với các nước Trung Quốc (438 yên/kg) và Ấn Độ (398 yên/kg).
Tóm lại, trừ hai mặt hàng cá ngừ mắt to tươi và ghẹ đông lạnh có giá XK
trung bình vào Nhật Bản cao hơn so với các nước khác vì đây là những mặt hàng
của Việt Nam mới xuất sang Nhật, nhu cầu tiêu dùng cao nhưng khả năng cung
cấp còn thấp. Còn lại các mặt hàng khác giá xuất khẩu trung bình vào Nhật Bản
đạt mức từ thấp đến trung bình so với các nước XK khác do chất lượng sản phẩm
còn thấp, chủng loại đơn điệu, vệ sinh an toàn thực phẩm thấp, qui cách và mẫu

23
Nhà bán buôn
Nhà máy Việt
Nam/Nhà
xuất khẩu
Nhà nhập
khẩu
Nhật
Nhà
phân
phối
Nhà hàng,
Siêu thò
Người bán
lẻ, người
tiêu dùng
Các nhà máy chế
biến lại
mã chưa phù hợp với thò hiếu , chủng lọai, sản phẩm chế biến sẵn chưa có nhiều
những lọai phù hợp với người tiêu dùng Nhật bản làm cho kim ngạch XK chưa

tăng cao.
II.2.2.3.- Về cách thức tổ chức XK hàng thủy sản của Việt Nam vào thò
trường Nhật Bản (phân phối sản phẩm):

Nhà xuất khẩu nước ngoài muốn đưa sản phẩm trực tiếp thâm nhập thò
trường Nhật Bản phải trải qua nhiều việc phức tạp, qua nhiều mắt xích thương
mại. Nhưng bù lại nhà xuất khẩu có thể bán được giá cao, có thể tiếp cận trực
tiếp với thò trường để nắm bắt cung, cầu nhằm xây dựng chiến lược cạnh tranh
cho sản phẩm. Và hiện chỉ có một số Doanh nghiệp lớn của Thái Lan, Ấn Độ,
Trung Quốc mới tạo dựng được kênh phân phối trực tiếp sản phẩm thủy sản trên
thò trường Nhật Bản. các Doanh nghiệp trên 80% là xuất khẩu qua các công ty
thương mại Nhật Bản có văn phòng đại diện tại Việt Nam. Ở Việt Nam, hiện có
trên 10 công ty kinh doanh thủy sản Nhật Bản là Marubeni, Mishui, Intochu,
Shumitomo, Tomen, Nishoiwai, Nichimen… Đây là những công ty thương mại kinh
doanh tổng hợp. Các công ty đều có văn phòng đại diện tại Việt Nam. Khi các
công ty mẹ bên Nhật có nhu cầu mua hàng, họ sẽ thông báo cho văn phòng đại
diện tại Việt Nam. Các văn phòng này đã có sẵn đầy đủ những thông tin về trình
độ và khả năng chế biến của một số công ty thủy sản Việt Nam, họ sẽ hỏi hàng
đến các công ty theo yêu cầu về chủng loại hàng, số lượng, chất lượng. Các công ty
Việt Nam sẽ chào hàng hay báo giá (offer). Công ty Nhật tại Việt Nam sẽ gởi
bảng báo giá cho công ty mẹ ở Nhật Bản. Tại đây, các công ty sẽ căn cứ vào uy
tín, giá cả, trình độ chế biến để lựa chọn đối tác Việt Nam và sau đó ủy quyền cho
các văn phòng đại diện của các công ty thủy sản tại Việt Nam để đàm phán ký
kết hợp đồng. Với cách xuất khẩu này, hàng thủy sản phải đi qua các nhà nhập
khẩu Nhật Bản rồi sau đó mới đến các nhà bán buôn, các nhà hàng, khách sạn,
hệ thống siêu thò, người bán lẻ và người tiêu dùng. Việc đam2 phán, giao dòch và
ký kết hợp đồng ngoại thương có thể được diễn ra trực tiếp giữa các nhà cung cấp
Việt Nam với các khách hàng Nhật Bản bắt buộc phải thông qua các nhà nhập
khẩu hoặc văn phòng đại diện của họ tại Việt Nam (xem sơ đồ 2.1, 2.2).
Sơ đồ 2.3: Kênh phân phối sản phẩm thủy sản Việt Nam vào Nhật Bản
















24


Ưu điểm của cách thức phân phối này:
- Chi phí lưu thông thấp.
- Kênh phân phối được thiết lập sẵn sẽ thuận lợi cho các nhà sản xuất Việt
Nam có quy mô hoạt động nhỏ, năng lực tiếp cận thò trường còn hạn chế vì không
phải mất thời gian và tốn nhiều chi phí cho việc nghiên cứu kênh phân phối.
Nhược điểm của cách thức phân phối này:
Giá xuất khẩu thấp, người xuất khẩu không chủ động đònh giá cho sản phẩm
của mình trên thò trường Nhật Bản, chủ yếu tham khảo giá xuất khẩu của các
nước khác.
Không tạo được tên tuổi cho hàng thủy sản Việt Nam bởi phần lớn các sản
phẩm XK của Việt Nam xuất sang Nhật dưới dạng thô hoặc sơ chế, nó sẽ được chế
biến lại thông qua các nhà máy chế biến của Nhật Bản và sẽ mang nhãn hiệu

hàng hóa của Nhật Bản.
Không trực tiếp tiếp cận với người tiêu thụ nên khó nắm bắt được những
thay đổi về thò hiếu tiêu dùng của người Nhật Bản.

II.2.2.4.-Về công tác xúc tiến thương mại:

Việc tham gia các hội chợ triển lãm quốc tế , đặc biệt là các hội chợ
triển lãm được tổ chức tại Nhật bản giúp cho doanh nghiệp có thể tìm kiếm thông
tin về bạn hàng, tiếp xúc với những khách hàng tiềm năng. Cũng thông qua hội
chợ nhiều hợp đồng xuất khẩu đã được ký kết, nhiều đối tác kinh doanh, bạn
hàng nước ngoài đã được xác đònh . Bên cạnh đó, doanh nghiệp cũng có thể học
hỏi , thu thập các thông tin về sản phẩm cũng như các biện pháp Marketingcuả
các doanh nghiệp đang chiếm lónh hàng đầu tại Nhật bản.Tuy nhiên trong điều
kiện các doanh nghiệp của ta đang có rất nhiều khó khăn về mặt tài chính, nên
việc tham gia hội chợ còn ít.

Để chủ động nắm bắt thông tin, từ năm 2003 đã có một số doang nghiệp
XK thuỷ sản chủ động mở văn phòng đại diện của mình tại Nhật bản, trực tiếp
tìm bạn hàng , tìm hiểu nhu cầu khách hàng , nhất là nghiên cứu cách chế biến
và tiêu thụ sản phẩm của ngưới Nhật Bản nhằm làm tăng thêmchủng loại mặt
hàng chế biến xuất khẩu
II.2.3. Về thông tin thương mại:

Trong các bạn hàng lớn của Việt Nam, Nhật bản được coi là một thò trường khó
tính và có nhiều điểm rất khác biệt so với các thò trường khác. Những sự khác
biệt này bắt nguồn từ sự khác nhau về vò trí điạ lý và văn hóa vì vậy thông tin về
thò trường này hết sức cần thiết. Tuy nhiên các doanh nghiệp Việt Nam gặp rất
nhiều khó khăn trong việc tìm hiểu nhu cầu, cũng như sự thay đổi về thò hiếu để
có những chiến lược xuất khẩu phù hợp. Nguyên nhân thiếu thông tin là đa số
doanh nghiệp Việt Nam chưa có văn phòng đại diện tại Nhật Bản và có ít sách

báo đề cập đến đặc điểm cũng như tập quán tiêu dùng của người dân Nhật bản.
Những thông tin đưa ra thường manh mún, trùng lắp, thông tin đã qua xử lý và

25
thông tin chuyên sâu còn thiếu . Gần đây, doanh nghiệp có thể thu thập thông
tin từ nhiều kênh khác nhau như từ báo, tạp chí như các ấn phẩm của Bộ thương
mại như: Tạp chí Thông tin thương mại, Báo Thương mại hoặc các tờ báo khác
như : Thời báo kinh tế Việt Nam, Kinh tế Sài Gòn…Hoặc là doanh nghiệp có thể
tìm kiếm thông tin trên mạng Internet, đây là một hình thức hữu hiệu để có
thông tin. Hiện nay, Phòng Thương mại và công nghiệp Việt Nam (VCCI) đã mở
trang Web để cung cấp thông tinvề thò trường . Ngoài ra các doanh nghiệp còn có
thể tìm kiếm thông tin về thò trường Nhật bản từ đòa chỉ của Tổ chức xúc tiến
thương mại Nhật Bản (JETRO), hoặc doanh nghiệp cũng có thể tìm thông tin
thông qua phòng Thương mại và Công nghiệp Việt nam

II.2.4.Về tình hình lao động trong ngành thuỷ sản

Bảng 2.8: Tổng số lao động trong ngành thuỷ sản qua các năm

Năm
1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996
Số lao động làm ngành thủy sản (1.000 người) 1.860 2.100 2.350 2.570 2.810 3.030 3.120
Tốc độ phát triển (%) 112,90 111.90 109,36 119,57 107,82 102,97


Năm
1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003
Số lao động làm ngành thủy sản (1.000 người) 3.200 3.350 3.380 3.400 3.620 3.810 3.970
Tốc độ phát triển (%) 102,56 104,68 105,62 100,59 106,47 105,24 104,19
Nguồn : Báo cáo tổng kết hàng năm của Bộ Thủy sản


Với tình hình thực tế của những năn gần đây và những năm tới thì lực lượng
lao động thủy sản sẽ còn tiếp tục gia tăng. Theo chiến lược phát triển ngành thủy
sản (2000-2010) tổng số việc làm thường xuyên trong ngành thủy sản sẽ tăng lên
tới 3,9 triệu lao động (năm 2005); 4,4 triệu lao động (năm 2010). Trong đó lao
động nuôi trồng thủy sản và chế biến thủy sản tăng gấp 2 lần và ước khoảng
500.000-700.000 người tham gia không thường xuyên trong ngành thủy sản .
Nâng tổng số người sống bằng nghề kinh tế thủy sản lên khoảng 6 triệu người.
Đây là con số không hề khiêm tốn khi mà KHCN ngày càng phát triển và máy
móc thiết bò đang dần thay thế cho con người trong mọi hoạt động SXKD.

Về trình độ của lao động trong lónh vực nuôi trồng thuỷ sản hiện nay còn yếu và
thiếu nhiều so với nhu cầu và tốc độ gia tăng mặt nước nuôi trồng thuỷ sản. Theo
số liêu thống kê năm 2003 trong hơn 400 nghìn hộ, hơn 17 nghiøn trang trại, và
gần 1.2 triệu lao động trực tiếp tham gia vào hoạt động thuỷ sản chỉ có khoảng
2400 người có trình độ trung cấp chiếm 2% và 670 người có trình độ đại học
chiếm khoảng 0.56% tổng số lao động nuôi trồng thuỷ sản ở các trang trại. Bên
cạnh đó, những người có kinh nghiệm về lónh vực này cũng không nhiều, phần
lớn các chủ trang trại hoặc chủ hộ nuôi trồng thuỷ sản hiện nay mới chuyển từ
nghề nông hoặc các nghề khác sang, nên cả trình độ và kinh nghiệm nuôi trồng
thuỷ sản đều rất yếu. Do vậy, những mâu thuẫn giữa yêu cầu khoa học kỹ thuật
cao trong nuôi trồng thuỷ sản, nhất là phương pháp nuôi tôm công nghiệp với khả
năng hạn chế các chủ hộ, chủ trang trại ngày càng trở nên gay gắt. Để giải quyết
mâu thuẫn này, những năm gần đây đã xuất hiên một số mô hình thuê mướn cán

×