Tải bản đầy đủ (.pdf) (67 trang)

Phân tích hoạt động xuất khẩu và một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu công ty may mặc sundia bình dương.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (291.38 KB, 67 trang )

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU VÀ MỘT SỐ
GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU TẠI
CÔNG TY MAY MẶC SUNDIA BÌNH DƯƠNG.

GVHD: GS.TS VÕ THANH THU
SVTT: ĐINH THỊ PHƯƠNG HUYỀN
LỚP: 06QT03
MSSV: 06QT206

NIÊN KHOÁ 2007


LỜI CẢM ƠN
Cảm ơn bố mẹ đã sinh ra con trên cõi đời này, cho con hình hài, cho con ăn học để
ngày hôm nay con mới có thể có thêm được nhiều kiến thức, con mới có thể đứng
trên giảng đường đại học, tạo cho con một cuộc sống mới, biết suy nghó chính chắn
hơn và biết tự lo cho bản thân mình, thấy được cuộc sống là một bể học bao la và
rộng lớn. Từ tận đáy lòng con cảm ơn bố mẹ rất nhiều. Em cũng xin chân thành cảm
ơn các thầy, cô khoa Quản trị kinh doanh đã dìu dắt, dạy dỗ truyền đạt kiến thức
cũng như kinh nghiệm quý báu cho chúng em trên con đường học vấn. Đặc biệt em
xin cảm ơn cô Võ Thanh Thu, người trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ em để hoàn
thành chuyên để tốt nghiệp này.
Cảm ơn các anh, chị trong phòng kế toán, phòng xuất nhập khẩu công ty Sundia
Bình Dương đã tạo điều kiện cho em được tìm hiểu thực tế hoạt động kinh doanh
của công ty trong suốt thời gian thực tập tại quý công ty.


Em xin chân thành cảm ơn tất cả mọi người.

Sinh viên
Đinh Thị Phương Huyền


Nhận xét của cơ quan thực tập
........................................... .......................................................................................
........................................... .......................................................................................
........................................... .......................................................................................
........................................... .......................................................................................
........................................... .......................................................................................
........................................... .......................................................................................
........................................... .......................................................................................
........................................... .......................................................................................
........................................... .......................................................................................
........................................... .......................................................................................
........................................... .......................................................................................
........................................... .......................................................................................
........................................... .......................................................................................
........................................... .......................................................................................
........................................... .......................................................................................
........................................... .......................................................................................
........................................... .......................................................................................


Nhận xét của giáo viên hướng dẫn
........................................... .......................................................................................
........................................... .......................................................................................
........................................... .......................................................................................

........................................... .......................................................................................
........................................... .......................................................................................
........................................... .......................................................................................
........................................... .......................................................................................
........................................... .......................................................................................
........................................... .......................................................................................
........................................... .......................................................................................
........................................... .......................................................................................
........................................... .......................................................................................
........................................... .......................................................................................
........................................... .......................................................................................
........................................... .......................................................................................
........................................... .......................................................................................
........................................... .......................................................................................

MUÏC LUÏC


Lời mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
2. Mục tiêu nghiên cứu
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4. Nội dung nghiên cứu
5. Phương pháp nghiên cứu
6. Nguồn số liệu
CHƯƠNG 1: NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
XUẤT KHẨU
1.1 Tổng quan về hoạt động kinh doanh xuất khẩu của Việt Nam ......................1
1.1.1. Tình hình xuất khẩu của Việt Nam trong thời gian qua ..............................1
1.1.2 Vai trò và nhiệm vụ của xuất khẩu trong nền kinh tế Việt Nam .................5

1.1.3 Các biện pháp gia tăng kim ngạch xuất khẩu................................................7
1.2 Những lý luận cơ bản về phân tích hoạt động kinh doanh...............................8
1.2.1 Khái niệm và vai trò của phân tích hoạt động kinh doanh ..........................8
1.2.2 Các phương pháp phân tích.............................................................................10
1.3 Tình hình xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam .................................................12
1.3.1 Tình hình xuất khẩu hàng dệt may trong những năm gần đây .....................12
1.3.2 Những vấn đề liên quan đến dệt may ...........................................................14
1.3.3 Các giải pháp phát triển ngành dệt may.......................................................16
Kết luận chương 1: ........... .......................................................................................17
CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY MAY MẶC SUNDIA BÌNH
DƯƠNG ............................ .......................................................................................18
2.1 Giới thiệu chung về công ty...............................................................................18
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển ................................................................18
2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của công ty..............................................................20


2.2 Cơ cấu tổ chức của công ty................................................................................21
2.2.1 Tổ chức bộ máy và nhân sự ............................................................................21
2.2.23 Nhiệm vụ và chức năng của các phòng ban ................................................23
2.3 Phân tích chung về tình hình hoạt động của công ty ........................................25
2.4 Thuận lợi và khó khăn trong hoạt động kinh doanh của công ty.....................30
2.5 Định hướng phát triển của công ty ....................................................................32
Kết luận chương 2 ............ .......................................................................................32
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY SUNDIA
BÌNH DƯƠNG ................. .......................................................................................33
3.1 Phân tích tình hình xuất khẩu hàng may mặc của công ty ...............................33
3.1.1 phân tích tình hình kim ngạch của công ty qua các năm ...............................33
3.1.2 Phân tích tình hình xuất khẩu theo thị trường ................................................36
3.1.3 Phân tích tình hình xuất khẩu theo phương thức kinh doanh.........................38
3.1.4 Phân tích tình hình xuất khẩu theo mặt hàng kinh doanh .............................39

3.1.5 Phân tích tình hình xuất khẩu theo điều kiện thương mại .............................40
3.2 Phân tích chiến lược cạnh tranh công ty đang áp dụng ....................................44
3.2.1 Chiến lược sản phẩm ......................................................................................44
3.2.2 Chiến lược giá ......... .......................................................................................46
3.2.3 Chiến lược phân phối ......................................................................................49
3.2.4 Chiến lược chiêu thị .......................................................................................50
kết luận chương3: ............. .......................................................................................51
CHƯƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU CỦA
CÔNG TY SUNDIA BÌNH DƯƠNG ......................................................................52
4.1 Đánh giá chung .......... .......................................................................................52
4.2 Các giải pháp đẩy mạnh ...................................................................................53
4.2.1 Thành lập phòng Marketing ...........................................................................54


4.2.2 Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm và phát triển khách hàng .................54
4.2.3 Nâng cao chất lượng sản phẩm ......................................................................55
4.2.4 Cải tiến kế hoạch sản xuất ............................................................................55
4.2.5 Nâng cao trình độ quản lý ..............................................................................57
Lời kết
Tài liệu tham khảo

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ VÀ BẢNG BIỂU


Bảng 1.1: Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam qua các năm ................................7
Bảng 1.2: Các mặt hàng xuất khẩu chủ liực của Việt Nam...................................8
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp ..........................................................26
Sơ đồ 2.2: Bộ máy quản lý tại phân xưởng.............................................................28
Bảng 2.1: Bảng thống kê trình độ nhân lực ............................................................30
Bảng 2.2: Tình hình xuất khẩu sang các thị trường ................................................33

Bảng 2.3: Tình hình sử dụng các phương thức thanh toán ......................................34
Bảng 2.4: kết quả hoạt động kinh doanh của công ty qua các năm ......................35
Bảng 3.1: Tình hình xuất khẩu của công ty ............................................................39
Bảng 3.2: Tình hình kim ngạch và tốc độ xuất khẩu của công ty..........................40
Bảng 3.3: Tình hình xuất khẩu quần jean của công ty ...........................................42
Bảng 3.4: Tình hình xuất khẩu theo từng mặt hàng ...............................................46
Bảng 3.5: Tình hình xuất khẩu theo điều kiện thương mại ....................................48
Sơ đồ 3.1: Chu kỳ sống của sản phẩm ....................................................................51

Lời mở đầu


1. Lý do chọn đề tài
Hoà chung với sự phát triển của thế giới, trong những năm gần đây nền kinh tế Việt
Nam đã có những thay đổi to lớn. Việc Việt Nam gia nhập WTO một lần nữa đã
khẳng định nền kinh tế Việt Nam đã được chấp nhận trên trường thế giới. Chính vì
vậy việc đẩy mạnh xuất nhập khẩu là một nhiệm vụ quan trọng của đảng và nhà
nước ta hết sức quan tâm.
Hoạt động xuất khẩu giúp chúng ta đưa hàng hoá của mình ra thị trường thế giới và
thu ngoại tệ về cho đất nước. Tuy nhiên kinh doanh trên lónh vực này là hết sưc
phức tạp bỡi vì một đất nước phải có phong tục tập quán, luật pháp, thị hiếu tiêu
dúng khác nhau do đó để hoạt động kinh doanh xuất khẩu đem lại hiệu quả cao
nhất thì nhất thiết từ chính bản thân các doanh nghiệp, các thương nhân Việt Nam
phải nỗ lực không ngừng.
Là một công ty hoạt động xuất nhập khẩu, công ty Sundia Bình Dương cũng luôn
mong muống góp một phần nhỏ bé của công ty mình đem về ngoại tệ cho đất nước.
Vì thế em đã chọn đề tài “Phân tích hoạt động xuất khẩu của công ty Sundia Bình
Dương và một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu của công ty”
2. Mục tiêu nghiên cứu.
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài này giúo em nắm được những lý luận cơ bản về

xuất khẩu,phân tìch được tình hình xuất khầu hàng may mặc của cả nước nói chung
và của công ty nói riêng trong thời gian qua. Để từ đó rút ra những kinh nghiệm
cũng như đề ra những giải pháp cho kế hoạch kinh doanh những năm tới của công
ty.
Nghiên cứu các nhân tố khách quan và chủ quan ảnh hướng đến hoạt động của công
ty để từ đó đặt ra các giải pháp của công ty.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.


Đề tài này chủ yếu nghiên cưu hoạt động xuất khẩu yại công ty Sundia Bình Dương.
Đề tài chỉ tập trung phân tích, xủ lý các giữ kiện của công ty trong thời gian từ năm
2004-2006
4. Nội dung nghiên cúu.
Đề tài nghiên cứu được chia thành bốn chương.
Chương 1:những lý luận cơ bản về hoạt động kinh doanh xuất khẩu
Chương 2: Giới thiệu chung về công ty Sundia Bình Dương
Chương 3: Phân tìch tình hình xuất khẩu của công ty Sundia Bình Dương
Chương 4: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả xuất khẩu hàng của công ty
Sundia Bình Dương
5. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thống kê: tập hợp, phân tích mô tả số liệu.
- Phương pháp nghiên cứu Marketing
6. Nguồn số liệu
dựa vào số liệu do công ty cung cấp năm 2004,2005,2006 để so sánh, tổng hợp và
đưa ra các nhận định


CHƯƠNG 1: NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG KINH
KINH DOANH
XUẤT KHẨU.

1.1 Tổng quan về hoạt động xuất khẩu của Việt nam

1.1.1 Tình hình xuất khẩu của Việt nam trong những năm qua
Như chúng ta đã biết Việt nam hiện nay là một nước có tốc độ tăng trưởng kinh tế
khá nhanh và ổn định. Để đạt được như vậy là nhờ nhà nước ta thực hiện tốt chủ
trương, chính sách của đảng và nhà nước về tiến trình hội nhập thế giới trên mọi
lónh vực, đặc biệt là phải kể đến là lónh vực kinh tế. Từ năm 1998- sau khi chính phủ
Việt Nam thực hiện chính sách mở cửa cho đến nay, chúng ta đã từng bước gặt hái
được nhiều thành quả đáng kích lệ cho việc phát triển kinh tế nước nhà.
Kim ngạch xuất khẩu hàng hoá 11 tháng đầu năm 2003 của cả nước đạt 18,29 tỷ
USD tăng 21,8%, riêng kim ngạch xuất khẩu tháng 11 đạt 1,66tỷ USD tăng 8.9%.
đây là kết quả tăng trưởng cao nhất trong ba năm 2001-2003. Nếu so sánh với kim
ngạch xuất khẩu năm 2002 là 16,7ty USD thì kim ngạh xuất khẩu thàng 11 năm
2003 tăng 9.5% vượt mức kế hoạch mà quốc hội đưa ra.
Kim ngạch 6 tháng đầu năm 2004 tiếp tục tăng trưởng với tốc độ khá cao. Kim
ngạch xuất khẩu đạt 11.8 tỷ USD tăng 19.8% so với cùng ký năm 2003, trong đó
kinh tế trong nước đạt 5341 triệu USD tăng 9.2%, khu vưv5 FDI đạt 6,457 triệu USD
tăng 30.2%. Một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực vẫn tăng khá. Dầu thô đạt 9.7 triệu
tấn tăng 12.6% về lượng và 29.3% về kim ngạch do giá dầu thế giới tăng cao. Giày
dép đạt 1290 triệu USD tăng 12.9%. Dệt may đạt 1996 triệu USD tăng 7.8%, gạo
đạt 2253 nghìn tấn. Các mặt hàng xuất khẩu tăng cao trong 6 tháng đầu nămlà sản
phẩm gỗ, điện tử, máy tính, cá phê. Xuất khẩu thuỷ sản đạt 972 triệu USD tăng
1.7% so với cùng kỳ năm 2003.
Đến năm 2005 kinh tế nước ta vẫn duy trì ở mức tăng trưởng khá cao. Kim ngạch
xuất khẩu năm 2005 đạt trên 32233 tỷ USD tăng 21.6% so với năm 2004. trong đó


xuất khẩu của doanh nghiệp FDI tăng 26.2% chiếm 34.5% tổng kim ngạch xuất
khẩu. Các thị trường xuất khẩu lớn như Mỹ, EU, Nhật có tốc độ tăng trưởng khá
cao, các doanh nghiệp đã chủ động tìm kiếm thị trường, chuyển hướng kịp thời sang

các thị trường khác khi gặp khó khăn, đặc biệt là hàng thuỷ sản.
Tốc độ xuất khẩu hàng hữu hình giai đoạn 2001-2005 đạt bình quân 17.4%/năm và
ngày càng chiếm tỷ trọng cao.
Xuất khẩu dịch vụ tăng bình quân 15.7%/năm.
Năm 2005, dầu thô tăng 30%, than đá tăng 85.2%, điện tử máy tính tăng 34%, gạo
tăng 43.7%, sản phẩm gỗ tăng 33.2%....Có 7 mặt hàng xuất khẩu có kim ngạch trên
1 tỷ USD .
Thị trường xuất khẩu Việt Nam có trên 230 nước, trong đó có 9 nước kim ngạch trên
1 tỷ.
Nhiều mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam chiếm vị trí xuất khẩu hàng đầu trên thế
giới: hồ tiêu, đứng thứ haai xuất khẩu các mặt hàng như: gạo, cà phê, điều nhân…
Đến hết năm 2005, Việt Nam có quan hệ thương mại với trên 235 nước trong tổng
số 255 nước và khu vực lãnh thổ. Để tạo điều kiện thuận lợi chính phủ Việt Nam đã
ký 100 hiệp định thương mại song phương và đa phương
Năm 2006, tăng trưởng xuất khẩu của Việt nam đạt 22% và năm nay dự kiến sẽ đạt
25%. Hiện nay với việc là thành viên của WTO đã và đang mang lại cho Việt nam
những ưu thế vì mọi hạn ngạch đều được xoá bỏ. Quan trọng hơn cả là 84 luật và
hơn 30 pháp lệnh đã được thông qua trước khi Việt nam gia nhập WTO giúp môi
trường kinh doanh thuân lợi hơn.


Hoạt động thương mại quốc tế của Việt Nam được thể hiện:
Bảng 1.1: Kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam qua các năm:
ĐVT: Triệu USD
Năm

Xuất khẩu

Tốc độ tăng(%)


Nhập khẩu

Tốc độ tăng(%)

2000

14,482.7

25,5

15,636.5

33,2

2001

15,027.0

3,8

16,162.0

3,4

2002

16,705.8

11,2


19,733.0

21,8

2003

20,149.3

20,6

25,255.8

27,9

2004

26,504.2

31,5

31,953.9

26,5

2005

32,233.0

21,6


36,881.0

15,4

2006

40,000.0

23

889.0

30

Nguồn : Thời báo kinh tế


Bảng 1.2: Các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam

Mặt hàng xuất khẩu

ĐVT

2000

2001

2002

2003


2004

2005

2006

1. Dầu thô

Nghìn tấn

15.424

16.732

16.870

17.143

19.501

18.084

16.618

2 Dệt may

Triệu USD

1.892


1.975

2.752

3.689

4.386

4.806

5.802

3. Giày dép

Triệu USD

1.472

1.578

1.875

2.281

2.692

3.005

3.555


4. Thuỷ sản

Triệu USD

1.479

1.816

2.036

2.200

2.397

2.771

3.364

5. Gạo

Nghìn tấn

3.477

3.721

3.236

3.810


4.060

5.202

4.749

6. Cà phê

Nghìn tấn

734

931

722

749

975

885

897

7. Điện tử, máy tính

Triệu USD

789


709

605

855

1.075

1.442

1.770

8. Hạt tiêu

Nghìn tấn

36

57

78

74

112

110

116


9. Hạt điều

Nghìn tấn

34

44

62

82

105

103

127

10. Cao su

Nghìn tấn

273

308

455

432


513

574

697

Nguồn: Thời báo kinh tế


1.1.2. Vai trò và nhiệm vụ của xuất khẩu trong nên kinh tế Việt Nam.
Để đưa nền kinh tế Việt Nam hội nhập nhanh với nền kinh tế khu vực và thế giới
thì hoạt động xuất nhập khẩu chiếm một vị trí hết sức quan trọng. Chính vì vậy
nhiệm vụ đặt ra đối với hoạt động xuất khẩu chính là:
 Gia tăng thị phần hàng hoá của Việt Nam trên thị trường quốc tế, để ta có thể
tham gia tác động vào cung của thị trường, nhờ đó tác động váo giá cả theo
hướng có lợi.
 Tăng khả năng cạnh tranh để nâng cao vị thế của hàng hoá Việt Nam trên
trường thế giới
 Đẩy mạnh xuất khẩu để tham gia làm lành mạnh tình hình tài chính quốc gia.
 Xuất khẩu để đảm bảo kim ngạch xuất khẩu phục vụ cho quá trình công
nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước.
 Xuất khẩu có nhiệm khai thác lợi thế tuyệt đối tương đối của đất nước và
cuộc cách mạng khoa học.
 Xuất khẩu góp phần tăng tích luỹ vốn, mở rộng sản xuất tăng thu nhập cho
nền kinh tế
 Xuất khẩu nhằm cải thiện từng bước đời sống của nhân dân thông qua việc
tạo công ăn việc làm .
 Thông qya hoạt động xuất khẩu giúp các doanh nghiệp nói riêng và cả nước
nói chung mở rộng và phát triển quan hệ với các nước khu vực và trên thế

giới.
Để thực hiện tốt các nhiệm vụ kể trên hoạt động xuất khẩu phải nhận rõ những vai
trò quan trọng sau đây:
 Xuất khẩu tạo ra nguồn vốn quan trọng để thoả mãn nhu cầu nhập khẩuvà
tích luỹ phát triển sản xuất.
 Đẩy mạnh xuất khẩu được xem là vấn đề chiến lược để phát triển kinh tế và
thực hiện quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước.


 Xuất khẩu có vai trò kích thích đồi mới trang thiết bị và công nghiệp sản
xuất.
 Đẩy mạnh xuất khẩu có vai trò tác động đến sự thay đổi cơ cấu kinh tế ngành
theo hướng phát triển, sử dụng có hiệu quả nhất lợi thế so sánh.
 Đẩy mạnh xuất khẩu làm cho sản phẩm sản xuất của quốc gia sẽ tăng thông
qua mở rộng và cải thiện đời sống của nhân dân.
 Đẩy mạnh xuất khẩu có vai trò tác động tích cực đến việc giải quyết công ăn
việc lam cho người dân.
 Đẩy mạnh xuất khẩu có vai trò tăng cường sự hợp tác quốc tế.
Tóm lại: đẩy mạnh xuất khẩu là hướng phát triển có tính chất chiến lược để đưa
nước ta thành nước công nghiệp.

1.1.2. Các biện pháp gia tăng kim ngạch xuất khẩu.
+ Kiến nghị với Nhà Nước:
• Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật để tạo hành lang pháp lý giúp cho các
doanh nghiệp xuất khẩu hoạt động thuận lợi trong môi trường cạnh tranh bình
đẳng.
• Tăng cường hoạt động ngoại giao để phát triển các mối quan hệ kinh tế quốc
tế.
• Tăng cường khả năng cạnh tranh của nền kinh tế để hổ trợ các doanh nghiệp
nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường trong và ngoài nước.

• Đơn giản hoá thủ tục hành chính có liên uan đến kinh doanh: thủ tục hải
quan, đất đai….
• Xây đựng chính sách kinh tế nhiều thành phần.
• Thúc đẩy nhanh quá trình cổ phẩn hoá các doanh nghiệp nhà nước trong lónh
vực thương mại.
+ Đối với các doanh nghiệp:


• Nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp và các sản phẩm của Việt
Nam trên thị trường trong nước và ngoài nước.
• Xây dựng chiến lược phát triển thương mại dài hạn và ngắn hạn và nổ lực tổ
chức thực hiện các chiến lược.
• Liên kết xây dựng các tập đoàn thương mại mạnh,không những có khả năng
cạnh tranh mà còn có khả năng phân phối thành công hàng hoá Việt nam
trên thị trường nội địa cũng như ở nước ngoài.
• Đầu tư có hiệu quả vào cơ sở vật chất, kỷ thuật, xây dựng..
• Coi trọng công tác tiếp thị, quảng cáo..
• Nâng cao trình độ quản lý và kinh doanh của các chủ doanh nghiệp.
• Xây dựng cơ sở kinh doanh ở nước ngoài để thâm nhập sâu vào thị trường
ngoài nước.
1.2 Những lý luận cơ bản về phân tích hoạt động kinh doanh

1.2.1. Khái niệm và vai trò của phân tíh hoạt động kinh doanh
1.2.1.1. Khái niệm
Phân tích kinh tế là sự sử dụng các phương pháp, các chỉ tiêu định tính và định
lượng nhằm mổ xẻ, đánh giá các hiện tượng kinh tế tài chính để đưa ra các kết luận
phục vụ cho các mục tiêu xác định.

1.2.1.2 Vai trò của phân tích hoạt động kinh doanh.
• Phân tích kinh doanh hay cón gọi là phân tích kinh tế tài chính là công việc

gắn kết chặt chẽ đối với quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp.
• Phân tích kinh doanh giúp đưa ra những nhận định về sự tác động của cơ chế
chính sách, môi trường kinh doanh đối với doanh nghiệp, từ đó các cơ quan
có thẩm quyền của Nhà nước có sự điều chỉnh, tạo điều kiện thuận lợi cho
các doanh nghiệp phát triển.


• Kết quả phân tích kinh doanh là một cơ sở quan trọng xác định một doanh
nghiệp có bán phá giá trên thị trường hay không? Có bị áp thuế chống bán
phá giá hay không?
• Kết quả phân tích kinh doanh của doanh nghiệp tạo ra cơ sở quan trọng để
định giá doanh nghiệp trong quá trình cổ phần hoá, là căn cứ quan trọng xác
định cổ phiếu, chứng khoán giao dịch trên thị trường.
• Trong cơ chế thị trường, thông qua phân tích hoạt động kinh doanh giúp cho
các doanh nghiệp đánh giá được khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên
thị trường,đánh giá đước đối thủ cạnh tranh, từ đó đề xuất các giải pháp phát
triển doanh nghiệp trên thị trường trong và ngoài nước.

1.2.2 Các phương pháp phân tích
o Phương pháp phân tích thống kê.
Thực chất phương pháp phân tích thống kê là dựa váo các số liệu, biểu bảng thu
thập được để phản ánh hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
o Phương pháp logic biện chứng
Đây thực chất là phương pháp duy vật biện chứng, là phương pháp phân tích mà
người ta dựa vào thực trạng hoạt động kinh doanh của công ty qua các thời kỳ kinh
doanh mà rút ra các quy luật hoạt động của doanh nghiệp.
o Phương pháp khảo sát thực tế
Là phương pháp mà các công ty khảo sát thực tế hoạt động của công ty ở các khâu
kinh doanh: lập phái đoàn khảo sát hệ thống kho; cơ sở kinh doanh sản xuất của

doanh nghiệp hoặc lập điều tra khảo sát phỏng vấn người tiêu dùng hoặc các doanh
nghiệp sử dụng sản phẩm của công ty…để tạo cơ sở thực tiễn sát thực nhằm giúp
cũng cố các đánh gia 1nhận định về tình hình hoạt động kinh doanh của công ty.
o Phương pháp chuyên gia.
Đây là phương pháp phân tích tình hình hoạt động kinh doanh của công ty thông qua
tổ chức hội nghị, hội thảo có sự tham gia của các chuyên gia, những nhà quản trị…


để đưa ra các đánh giá tình hình kinh doanh của doanh nghiệp. Từ đó đưa ra các giải
pháp phát triển và nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty.
1.3 Tình hình xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam

1.3.1. Tình hình xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam trong những năm gần đây.
Dệt may là ngành kinh tế quan trọng thu hút gần 300.000 lao động, là ngành có kim
ngạch xuất khẩu lớn đứng thứ hai sau ngành dầu khí. Xuất khẩu toàn ngành dệt may
năm 2002 là 2.7 tỷ USD tăng hơn 20 lần so với năm 1991. Giá trị sản xuất ngành dệt
may tăng bình quân 25% năm, ngành dệt tăng 5-6%/năm. Kim ngạch xuất khẩu từ
1991-1999 tăng trung bình 35%/năm cao hơn mức tăng kim ngạch xuất khẩu toàn
quốc là 27.5%/năm. Hàng xuất khẩu dệt may của Việt Nam đã có mặt ở gần 100
nước và khu vực.
Hàng dệt may xuất khẩu nhanh về đích sớm năm 2006. trong những ngày cuối tháng
12, không khí xuất khẩu hàng dệt may tại các cửa khẩu rất nhộn nhịp, một phần cố
hoàn thành nốt kế hoạch xuất khẩu trong năm 2006 và bắt đầu xuất khẩu những lô
hàng đấu tiên cho năm 2007. Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt nam
trong nữa đầu tháng 12 ước đạt 200 triệu USD giãm nhẹ so với cùng kỳ năm 2005.
Xuất khẩu áo jacket của Việt Nam tăng hơn 20%, đạt 731 triệu USD, chiếm 15%
tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may. Đơn giá xuất khẩu áo jacket đã tăng nhẹ
và tính trung bình từ đầu năm đến nay đơn giá xuất khẩu tăng 11% hơn so với cùng
ký năm ngoái. Xuất khẩu áo jacket của Việt nam trong 10 tháng qua đã có mặt trên
100 nước trong đó xuất khẩu sang thị trướng Mỹ đạt 398 triệu USD chiếm 54% tổng

kim ngạch xuất khẩu áo jacket của Việt Nam.
Trong 10 tháng năm 2006, kim ngạch xuất khẩu áo jacket của công ty May Việt
Tiến đạt hơn 40 triệu USD tăng 6% so với cùng kỳ năm ngoái.

1.3.2. Các vấn đề liê
liên quan đén dệt may.
Việc Việt Nam trở thành thành viên của WTO đã mở ra con đường mới cho ngành
dệt may nước ta. Theo hiệp định dệt may (ATC) thay thế cho hiệp định đa sợi được


thảo luận ở vòng đàm phán Uruqoay và bắt đầu có hiệu lực năm 1995 và thực hiện
xong vào năm 31/12/2004. nội dung chính của hiệp định này là: các nước thnàh
viên của WTO thông qua bốn giai đoạn giảm hạn ngạch và tiến tới xoá bỏ hoàn
toàn hạn ngạch vào đầu năm 2005. chính vì vậy Việt Nam trở thành thành viên của
WTO đã giúp cho việc xuất khẩu hàng dệt may ra thị trường thế giới không bị hạn
chế bởi các quy định về hạn ngạch xuất khẩu nữa.
Hiệp định thương mại Việt- Mỹ ký kết tháng 7/2000 đã được thông qua vào tháng
12/2001: sự kiện này đã tạo ra thị trường xuất khẩu thuận lợi cho các doanh nghiệp
Việt Nam. Khi hiệp định này có hiệu lực hàng hoá Việt Nam khi nhập khẩu vào Mỹ
sẽ được hưởng quy chế tới huệ quốc, mức thuế thấp hơn 30-40% so với trước đây.
Sự kiện Việt Nam gia nhập ASEAN vào tháng 7/1995 và thực hiện chương trình cắt
giảm thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) của AFTA giúp các doanh nghiệp xuất
khẩu tăng khả năng cạnh tranh sản phẩm: vì được hưởng ưu đãi khi xuất khẩu sang
các nước thành viên ASEAN và được hưởng thuế nhập khẩu thấp khi mua nguyên
vật liệu máy móc từ thị trường này phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của
mình.
Đặc biệt sự kiện Hội nghị Bộ trưởng kinh tế ASEAN lần thứ 33 diễn ra tại Hà Nội
từ ngày 15/9/2001 đưa ra “sáng kiến hội nhập ASEAN” (IAI), trong đó nổi bật là hội
nghị thông qua cơ chế ưu đãi hội nhập (AISP) giành cho bốn nước thành viên có nền
kinh tế yếu nhất ASEAN là: Malaysia, Việt Nam, Lào, Cămpuchia. Với cơ chế này

cho phép hàng hoá của bốn nước khi xuất khẩu sang thị trường các nước ASEAN
được hưởng ngay quy chế ưu đãi về thuế theo chương trình CEPT ( thay vì Việt Nam
phải chờ sau năm 2006- với cơ chế này Việt Nam sẽ được hưởng hàng năm khoảng
400 triệu USD từ đẩy mạnh xuất khẩu sang các nước ASEAN)
Một số văn bản mới ban haønh:



×