Tải bản đầy đủ (.pptx) (48 trang)

KHTN 6 Bài 12 Một số vật liệu (ppt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.91 MB, 48 trang )

BÀI 12. MỘT
SỐ VẬT
LIỆU

CHƯƠNG III.
MỘT SỐ VẬT LIỆU, NGUYÊN LIỆU,
NHIÊN LIỆU, LƯƠNG THỰC – THỰC
PHẨM
THÔNG DỤNG


BÀI 12. MỘT
SỐ VẬT
BÀI 12. MỘT SỐ VẬT LIỆU
LIỆU


Dụng cụ lao động thời xưa.


Nhà đất của người Việt Nam


Thời kì đồ đá

Thời kì đồ đồng

Thời kì đồ sắt


LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA CON NGƯỜI QUA CÁC THỜI ĐẠI


Ngày nay thời đại vật liệu
composite - nano
Thời đại đồ sắt

Thời đại đồ đồng

Thời đại đồ đá


NỘI DUNG
01

Vật liệu
02 Tính chất và ứng dụng của vật liệu

03

Thu gom rác thải và tái chế


I. Vật liệu

Thời xưa con người dùng vật liệu tự nhiên như đá, gỗ…


I. Vật liệu

Quan sát các hình ảnh sau và cho biết các vật liệu tạo ra chúng

Rìu làm

1 bằng đá

Dao làm2bằng đồng

Dụng cụ lao động
3
bằng sắt


I. Vật liệu
Khái niệm: Vật liệu là chất hoặc hỗn
hợp một số chất được con người sử dụng
như nguyên liệu đầu vào trong một quá
trình sản xuất hoặc chế tạo để làm ra
những sản phẩm phục vụ cuộc sống.


Câu 1: Quan sát hình ảnh, cho biết vật liệu làm ra chúng và xác định những vật liệu này có sẵn trong tự nhiên hay do con
người làm ra.

1

5

2

3

6


4



I. Vật liệu
Con người dùng vật liệu để tạo ra các vật
dụng.
+ Vật liệu tự nhiên như đá, gỗ, đất,…
+ Vật liệu do con người chế tạo ra (khơng có
trong tự nhiên) như: cao su, thủy tinh, nhựa,
gốm sứ, kim loại,…


I. Vật liệu
Câu 2: Lấy 2 ví dụ về một vật dụng có
thể làm bằng nhiều vật liệu.
Câu 3: Lấy 2 ví dụ về việc sử dụng một
vật liệu làm ra được nhiều vật dụng
khác nhau.


I. Vật liệu
Trả lời câu hỏi:
Câu 2: Ví dụ một vật dụng có thể làm
bằng nhiều vật liệu khác nhau: bát, đĩa
có thể làm từ sứ, thuỷ tinh, nhựa, inox,
đồng; nổi nấu ăn có thể làm từ inox,
nhơm, đất.



I. Vật liệu
Trả lời câu hỏi:
Câu 3: Ví dụ một vật liệu làm ra được nhiều
vật dụng khác nhau: kim loại được dùng làm
dây điện, xoong chảo nấu ăn, khung cửa,...
Nhựa được dùng làm xơ, chậu, bình đựng
nước, bát đĩa, đồ chơi,...


II. TÍNH CHẤT VÀ ỨNG DỤNG CỦA VẬT LIỆU

- + Các vật liệu khác nhau có tính chất khác nhau.
- + Ứng dụng của mỗi loại vật liệu dựa vào tính
chất của chúng
-


II. TÍNH CHẤT VÀ ỨNG DỤNG CỦA VẬT LIỆU:
1. Tìm hiểu về khả năng dẫn điện của vật liệu
1.1. Chuẩn bị
- Bộ dụng cụ sơ đồ
- Các vật dụng bằng kim loại, gỗ, bút chì, …
1.2. Tiến hành
- Kiểm tra dụng cụ: Kẹp 2 đầu kẹp trực tiếp vào
nhau xem có sáng khơng.
- Kẹp lần lượt từng đồ vật vào hai chiếc kẹp.



Vật liệu


Bóng đèn
sáng

Kim loại

Vật liệu

khơng sáng

x

dẫn điện

khơng dẫn điện

x

Thủy tinh

x

x

Nhựa

x

x


Gốm, sứ

x

x

Cao su

x

x

Gỗ (khô)

x

x


II. TÍNH CHẤT VÀ ỨNG DỤNG CỦA VẬT LIỆU
1. Tìm hiểu khả năng dẫn điện của vật liệu

- Kim loại dẫn điện tốt
- Gỗ, nhựa, cao su, thủy tinh… không dẫn điện


 II. TÍNH CHẤT VÀ ỨNG DỤNG CỦA VẬT LIỆU
1. Tìm hiểu khả năng dẫn điện của vật liệu
2. Tìm hiểu khả năng dẫn nhiệt của vật liệu
Chuẩn bị :

- Nước nóng và
nước lạnh
- Bát
- Các đồ vật bằng
kim loại , nhựa, sứ,
gỗ.

Tiến hành:
LẦN 1

- Bước 1 : Đổ nước nóng già vào 2/3
chiếc bát và đặt 4 đồ vật vào bát
- Bước 2 : Sau khoảng 2-3 phút, dùng tay
cầm vào cán của từng vật
LẦN 2 : Thay nước nóng bằng nước lạnh và tiến hành
thí nghiệm như trên

Nhận xét sự thay đổi nhiệt độ của các vật dụng?


Vật liệu

Vật thể nóng hơn, lạnh hơn, khơng nhận thấy sự
thay đổi?
 Khi nhúng vào nước nóng Khi nhúng vào nước
đá 

Vật liệu dẫn nhiệt tốt
hay khơng?


Kim loại

Nóng hơn

Lạnh hơn 

 Dẫn nhiệt tốt

Nhựa

Khơng thay đổi

Không thay đổi

Dẫn nhiệt kém

Gỗ

Không thay đổi

Không thay đổi

Dẫn nhiệt kém

Gốm, sứ

Không thay đổi

Không thay đổi


Dẫn nhiệt kém

Cao su

Không thay đổi

Khơng thay đổi

Khơng dẫn nhiệt

Thủy tinh

Hơi nóng hơn

Hơi lạnh hơn 

Dẫn nhiệt kém


Vật liệu
Kim loại

Tính dẫn điện ,
dẫn nhiệt
Dẫn điện tốt
Dẫn nhiệt tốt

Thủy tinh

Không dẫn điện

Dẫn nhiệt kém

Nhựa

Không dẫn điện
Dẫn nhiệt kém

Gốm, sứ

Không dẫn điện
Dẫn nhiệt kém

Cao su

Không dẫn điện
Không dẫn nhiệt

Gỗ (khơ)

Khơng dẫn điện
Dẫn nhiệt kém

Một số tính chất khác


II. Tính chất và ứng dụng của vật liệu

Câu 1: Để làm ấm điện đun nước,
người ta đã sử dụng các vật liệu gì?
Giải thích.



×