Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Pháp luật về quản lý chất thải rắn sinh hoạt ở việt nam và liên hệ thực tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.1 KB, 14 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT
----- � -----

BÀI KIỂM TRA GIỮA KỲ
MÔN PHÁP LUẬT VỀ ĐẤT ĐAI

– MÔI TRƯỜNG

Đề tài: Pháp luật về quản lý chất thải rắn sinh hoạt ở Việt Nam và liên hệ thực tế.

Họ và tên sinh viên: Đào Cẩm Tú
Mã sinh viên: 19061289
Giảng viên: TS. Lê Kim Nguyệt
Mã môn học: BSL2020

-Hà Nội, tháng 0 9/2022-


Mở đầu
Quản lý chất thải rắn sinh hoạt là một trong những nội dung quan trong được
quy định trong nhiều văn bản quy phạm pháp luật ở Việt Nam. Tuy nhiên không
phải ai cũng biết đầy đủ những quy định này và ở Việt Nam, những quy định này
được áp dụng như thế nào. Trong bài tiểu luận này, tác giả sẽ tìm hiểu về pháp luật
về quản lý chất thải rắn sinh hoạt ở Việt Nam và liên hệ thực tế.

Nội dung
I. Pháp luật về quản lý chất thải rắn sinh hoạt ở Việt Nam.
1. Khái niệm, phân loại
Theo Khoản 19 Điều 3 Luật Bảo vệ môi trường 2020, chất thải rắn là chất thải
ở thể rắn hoặc bùn thải. Chất thải rắn sinh hoạt (còn gọi là rác sinh hoạt) là chất thải


rắn phát sinh trong sinh hoạt thường ngày của con người ( theo Khoản 4 Điều 3
Nghị định 38/2015/NĐ-CP về quản lý chất thải và phế liệu ).
Chúng có thể là rác thải vơ cơ như chai lọ, hộp đựng, vỏ nilong… hoặc hữu cơ như
rác thải thực phẩm, xác động vật…
Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ hộ gia đình, cá nhân được phân loại thành
3 nhóm: Chất thải rắn có khả năng tái sử dụng, tái chế; Chất thải rắn thực phẩm;
Chất thải rắn sinh hoạt khác ( Khoản 1 Điều 75 Luật Bảo vệ mơi trường 2020 ).
Cịn trong Khoản 1 Điều 15 Nghị định 38/2015/NĐ-CP về quản lý chất thải và
phế liệu thì chia làm 3 nhóm: Nhóm hữu cơ dễ phân hủy (nhóm thức ăn thừa, lá
cây, rau, củ, quả, xác động vật); Nhóm có khả năng tái sử dụng, tái chế (nhóm giấy,
nhựa, kim loại, cao su, ni lơng, thủy tinh); Nhóm cịn lại.

2. Những quy định pháp luật về chất thải rắn sinh hoạt được quy định trong
Luật Bảo vệ môi trường 2020.

1


Trước tiên, những quy định về chất thải rắn sinh hoạt được quy định trực tiếp
trong Luật Bảo vệ môi trường 2020. Những quy định này đã được hoàn thiện và bổ
sung hơn so với Luật Bảo vệ môi trường 2014.
Trong mục 2 Chương VI Luật Bảo vệ môi trường 2020 về Quản lý chất thải và
kiểm soát các chất ô nhiễm khác có quy định về Quản lý chất thải sinh hoạt với 6
Điều (từ Điều 75 - 80) quy định cụ thể các nội dung: Phân loại, lưu giữ, chuyển
giao; Điểm tập kết, trạm trung chuyển; Thu gom, vận chuyển; Xử lý chất thải rắn
sinh hoạt (CTRSH); Chi phí thu gom, vận chuyển, xử lý; Xử lý ơ nhiễm, cải tạo
môi trường bãi chôn lấp nhằm thúc đẩy người dân phân loại, giảm thiểu CTRSH
phát sinh tại nguồn. Đồng thời, quy định trách nhiệm của Bộ TN&MT, UBND các
cấp, các cơ quan, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân trong việc quản lý CTRSH.


3. Những quy định pháp luật về chất thải rắn sinh hoạt được quy định trong
Nghị định 38/2015/NĐ-CP về quản lý chất thải và phế liệu.
Những quy định pháp luật về chất thải rắn sinh hoạt cũng được quy định
trực tiếp trong Nghị định 38/2015/NĐ-CP về quản lý chất thải và phế liệu
Nghị định này 14 điều về Quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại chương III ( từ
điều 15- 28 ) với các nội dung: Phân loại, lưu giữ chất thải rắn sinh hoạt; Trách
nhiệm của tổ chức, cá nhân phát sinh chất thải rắn sinh hoạt; Trách nhiệm của chủ
thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt; Lựa chọn công nghệ xử lý chất thải
rắn sinh hoạt; Lựa chọn chủ đầu tư, chủ xử lý chất thải rắn sinh hoạt; Yêu cầu bảo
vệ môi trường đối với cơ sở xử lý chất thải rắn sinh hoạt; Trách nhiệm và quyền
hạn của chủ xử lý chất thải rắn sinh hoạt; Cải tạo, phục hồi mơi trường khi đóng bãi
chơn lấp chất thải rắn sinh hoạt; Hợp đồng dịch vụ thu gom, vận chuyển và xử lý
chất thải rắn sinh hoạt; Chi phí thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn sinh hoạt;
Giá dịch vụ xử lý chất thải rắn sinh hoạt; Trách nhiệm của các Bộ trưởng trong
quản lý chất thải rắn sinh hoạt; Trách nhiệm của Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh trong
quản lý chất thải rắn sinh hoạt.
2


Nghị định này đã được ban hành và có hiệu lực vào ngày 24/04/2015, căn cứ
theo Luật Bảo vệ môi trường 2014 và Luật Tổ chức Chính phủ 2001. Do vậy tính
đến hiện tại, văn bản này đã bộc lộ một số điểm thiếu sót nói chung và trong phần
quy định về chất thải rắn sinh hoạt nói riêng.
4. Những quy định pháp luật về chất thải rắn sinh hoạt được quy định trong
Nghị định 40/2019/NĐ-CP về Sửa đổi, bổ sung một số điều của các nghị định
quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành luật Bảo vệ môi trường.
Ngày 13/05/2019, Chính phủ ban hành Nghị định 40/2019/NĐ-CP về Sửa
đổi, bổ sung một số điều của các nghị định quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành
luật Bảo vệ môi trường. Nghị định này đã sửa đổi bổ sung được những thiếu sót có
trong Nghị định 38/2015/NĐ-CP về quản lý chất thải và phế liệu. Văn bản này

không làm mất hiệu lực toàn bộ Nghị định 38 mà chỉ bổ sung, sửa đổi, làm hết hiệu
lực một phần nghị định. Cụ thể như sau:
Tại Điều 3 có 7 Khoản ( từ khoản 4-11) quy định về việc: Sửa đổi, bổ sung
một số điều của Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24 tháng 4 năm 2015 của
Chính phủ quy định về quản lý chất thải và phế liệu (sau đây gọi tắt là Nghị định số
38/2015/NĐ-CP). Nội dung của các điều khoản bao gồm: Khoản 4. Bổ sung khoản
4 và khoản 5 Điều 16; Khoản 5. Bổ sung khoản 5 và khoản 6 Điều 17; Khoản 6. Bổ
sung các khoản 9, 10, 11, 12 và 13 Điều 18; Khoản 7. Sửa đổi, bổ sung khoản 3
Điều 19; Khoản 8. Sửa đổi, bổ sung khoản 5 và khoản 6, bỏ các khoản 7, 8, 9, 10,
11, 12 và 13 Điều 21; Khoản 9. Sửa đổi khoản 1 Điều 22; Khoản 10. Bỏ điểm a và
sửa đổi điểm b khoản 2, sửa đổi khoản 3 Điều 23; Khoản 11. Sửa đổi, bổ sung Điều
28.
5. Một số văn bản quy phạm pháp luật khác có quy định về quản lý chất thải
rắn sinh hoạt

3


Bên cạnh những văn bản quy phạm pháp luật chính được nêu phía trên thì
cũng có nhiều văn bản khác cũng có một quy định về quản lý chất thải rắn sinh
hoạt.
Hệ thống văn bản pháp luật khác liên quan đến quản lý CTRSH được ban
hành và đang có hiệu lực như: Quyết định số 450/QĐ-TTg ngày 13/4/2022 của Thủ
tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược bảo vệ mơi trường quốc gia đến năm 2030,
tầm nhìn đến năm 2050; Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính
phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường; Thông tư số
02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ tài nguyên môi trường quy định chi
tiết thi hành một số điều của Luật bảo vệ môi trường; Nghị định số 38/2015/NĐ-CP
ngày 24/4/2015 của Chính phủ quy định về quản lý chất thải và phế liệu;… Phần
lớn các văn bản ban hành phù hợp với thực tiễn, phát huy hiệu quả trong hoạt động

quản lý nhà nước về mơi trường nói chung và xử lý CTRSH nói riêng.
II. Liên hệ thực tế
1. Những vướng mắc, bất cập
Bên cạnh những điểm mới, điểm tiến bộ trong các quy định của pháp luật về
xử lý CTRSH, trong quá trình áp dụng các quy định về xử lý CTRSH vào thực tế
bộc lộ một số vướng mắc, bất cập như sau:
Thứ nhất, công tác quản lý CTRSH còn nhiều bất cập, chồng chéo giữa nhiều
bộ ngành, dẫn tới tiềm ẩn nguy cơ mất an ninh trật tự trên nhiều địa phương.
Thứ hai, Bộ Tài nguyên và Môi trường là cơ quan được giao thống nhất quản
lý nhà nước về bảo vệ môi trường, nhưng một số nội dung về: Hướng dẫn quản lý
đầu tư xây dựng cơ sở xử lý CTRSH theo quy hoạch được phê duyệt; phương pháp
lập, quản lý chi phí và phương pháp định giá dịch vụ xử lý CTRSH; công bố định
mức kinh tế, kỹ thuật về thu gom, vận chuyển và xử lý CTRSH; suất vốn đầu tư
xây dựng cơ sở xử lý chất CTRSH lại được giao Bộ Xây dựng thực hiện dẫn đến
Bộ Tài ngun và Mơi trường khó thống nhất quản lý nhà nước về CTRSH.
4


Thứ ba, hoạt động xử lý vi phạm pháp luật về xử lý CTRSH vẫn cịn gặp nhiều
khó khăn, vướng mắc vì những nguyên nhân khách quan và chủ quan khác nhau:
Như năng lực của các cơ quan quản lý nhà nước trong việc kiểm sốt ơ nhiễm mơi
trường do quản lý CTRSH cũng chưa đáp ứng được yêu cầu thực tiễn nên việc
kiểm tra chưa được thường xuyên, sát sao; chưa kịp thời phát hiện và xử lý được
nhiều vụ việc vi phạm pháp luật mơi trường mang tính nghiêm trọng…. Đồng thời,
mức phạt đối với các hành vi vi phạm pháp luật về BVMT nói chung cịn chưa phù
hợp và còn nhiều điểm quy định rất chung chung. Trong khi những tác hại lâu dài
do CTRSH không được xử lý tốt có ảnh hưởng rất nghiêm trọng đối với mơi trường
và sức khỏe. Vì vậy sự nghiêm minh và tính răn đe của pháp luật chưa đạt được
hiệu quả trên thực tế.
Thứ tư, công tác tuyên truyền phổ biến luật bảo vệ mơi trường chưa thực sự có

tác động rõ ràng, chưa phổ biến được sâu rộng cho toàn bộ người dân. Một bộ phận
lớn người dân vẫn chưa ý thức tốt về những hành động góp phần bảo vệ môi trường
như việc phân loại CTRSH; vứt CTRSH đúng quy nơi, đúng quy định,…

2. Một số kiến nghị hoàn thiện
Từ những vướng mắc, bất cập như trên, tác giả đưa ra một số giải pháp để có
thể làm tốt hơn cơng tác bảo vệ mơi trường nói chung và áp dụng quy định pháp
luật về CTRSH nói riêng.
Thứ nhất, để hoàn thiện hơn pháp luật về CTTSH, cần đề ra các dự thảo đề án,
ở đó đề ra được các mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp nâng cao hiệu quả, phân công
nhiệm vụ cụ thể để từng cá nhân, đơn vị, tổ chức thực hiện tốt công tác quản lý, xử
lý chất thải góp phần vào phát triển kinh tế - xã hội bền vững và thực hiện có hiệu
quả Luật Bảo vệ mơi trường.
Thứ hai, tích cực tuyên truyền, phổ biến có hiệu quả đến người dân về việc
phân loại rác thải sinh hoạt; Triển khai công tác phân loại trực tiếp đến từng thôn
5


xóm, từng gia đình; Từng bước nâng cao ý thức góp phần bảo vệ mơi trường của
mỗi người.
Thứ ba, nâng cấp cơ sở hạ tầng thu gom, tập kết rác thải cho phù hợp với quy
định; Nâng cấp phương tiện, xe cộ chuyên dụng vận chuyển, thu gom rác để tránh
hiện tượng rơi vãi rác, chảy nước trên đường di chuyển.
Kết luận
Bài tiểu luận trên đã nêu được khái quát các quy định pháp luật về chất thải
rắn sinh hoạt ở Việt Nam. Bên cạnh đó, phần II cũng đã liên hệ thực tế tình hình áp
dụng pháp luật ở Việt Nam, những vướng mắc, bất cập còn tồn đọng trong xã hội
và từ đó nêu ra được một số nhứng kiến nghị để có thể áp dụng những quy định
thực tế đó vào thực tế một cách hiệu quả hơn.


6


Danh mục tài liệu tham khảo:
-

Luật bảo vệ môi trường 2020;

-

Nghị định số 38/2015/NĐ-CP về quản lý chất thải và phế liệu;

-

Nghị định số 40/2019/NĐ-CP về sửa đổi, bổ sung một số điều của các nghị

định quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành luật bảo vệ môi trường.
-

Quyết định số 450/QĐ-TTg ngày 13/4/2022 của Thủ tướng Chính phủ phê

duyệt chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn đến năm
2050; - Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ quy định chi
tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường;
-

Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ tài nguyên môi

trường quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật bảo vệ mơi trường;
-


Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24/4/2015 của Chính phủ quy định về

quản lý chất thải và phế liệu;
-

Trang thông tin điện tử Phổ biến giáo dục pháp luật tỉnh Tiền Giang, Quy

định về quản lý chất thải rắn trong sinh hoạt, 24/06/2021.
/>Hoàng Lộc, Đề án quản lý chất thải rắn sinh hoạt: Đòi hỏi từ thực tiễn, Báo
Đồng
Nai điện tử, 23/01/2022.
/>
7


Mở đầu
Quản lý chất thải rắn sinh hoạt là một trong những nội dung quan trong được quy
định trong nhiều văn bản quy phạm pháp luật ở Việt Nam. Tuy nhiên không phải ai
cũng biết đầy đủ những quy định này và ở Việt Nam, những quy định này được áp
dụng như thế nào. Trong bài tiểu luận này, tác giả sẽ tìm hiểu về pháp luật về quản
lý chất thải rắn sinh hoạt ở Việt Nam và liên hệ thực tế.
Nội dung
I. Pháp luật về quản lý chất thải rắn sinh hoạt ở Việt Nam.
1. Khái niệm, phân loại
Theo Khoản 19 Điều 3 Luật Bảo vệ môi trường 2020, chất thải rắn là chất thải ở
thể rắn hoặc bùn thải. Chất thải rắn sinh hoạt (còn gọi là rác sinh hoạt) là chất thải
rắn phát sinh trong sinh hoạt thường ngày của con người ( theo Khoản 4 Điều 3
Nghị định 38/2015/NĐ-CP về quản lý chất thải và phế liệu ).
Chúng có thể là rác thải vơ cơ như chai lọ, hộp đựng, vỏ nilong… hoặc hữu cơ như

rác thải thực phẩm, xác động vật…
Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ hộ gia đình, cá nhân được phân loại thành 3
nhóm: Chất thải rắn có khả năng tái sử dụng, tái chế; Chất thải rắn thực phẩm; Chất
thải rắn sinh hoạt khác ( Khoản 1 Điều 75 Luật Bảo vệ mơi trường 2020 ).
Cịn trong Khoản 1 Điều 15 Nghị định 38/2015/NĐ-CP về quản lý chất thải và phế
liệu thì chia làm 3 nhóm: Nhóm hữu cơ dễ phân hủy (nhóm thức ăn thừa, lá cây,
rau, củ, quả, xác động vật); Nhóm có khả năng tái sử dụng, tái chế (nhóm giấy,
nhựa, kim loại, cao su, ni lơng, thủy tinh); Nhóm cịn lại.
2.

Những quy định pháp luật về chất thải rắn sinh hoạt được quy định trong

Luật Bảo vệ môi trường 2020.
Trước tiên, những quy định về chất thải rắn sinh hoạt được quy định trực tiếp trong
Luật Bảo vệ môi trường 2020. Những quy định này đã được hoàn thiện và bổ sung
hơn so với Luật Bảo vệ môi trường 2014.
Trong mục 2 Chương VI Luật Bảo vệ môi trường 2020 về Quản lý chất thải và
kiểm sốt các chất ơ nhiễm khác có quy định về Quản lý chất thải sinh hoạt với 6
Điều (từ Điều 75 - 80) quy định cụ thể các nội dung: Phân loại, lưu giữ, chuyển
giao; Điểm tập kết, trạm trung chuyển; Thu gom, vận chuyển; Xử lý chất thải rắn
8


sinh hoạt (CTRSH); Chi phí thu gom, vận chuyển, xử lý; Xử lý ô nhiễm, cải tạo
môi trường bãi chôn lấp nhằm thúc đẩy người dân phân loại, giảm thiểu CTRSH
phát sinh tại nguồn. Đồng thời, quy định trách nhiệm của Bộ TN&MT, UBND các
cấp, các cơ quan, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân trong việc quản lý CTRSH.
3.
Những quy định pháp luật về chất thải rắn sinh hoạt được quy định trong
Nghị định 38/2015/NĐ-CP về quản lý chất thải và phế liệu.

Những quy định pháp luật về chất thải rắn sinh hoạt cũng được quy định
trực tiếp trong Nghị định 38/2015/NĐ-CP về quản lý chất thải và phế liệu
Nghị định này 14 điều về Quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại chương III ( từ điều
15- 28 ) với các nội dung: Phân loại, lưu giữ chất thải rắn sinh hoạt; Trách nhiệm
của tổ chức, cá nhân phát sinh chất thải rắn sinh hoạt; Trách nhiệm của chủ thu
gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt; Lựa chọn công nghệ xử lý chất thải rắn
sinh hoạt; Lựa chọn chủ đầu tư, chủ xử lý chất thải rắn sinh hoạt; Yêu cầu bảo vệ
môi trường đối với cơ sở xử lý chất thải rắn sinh hoạt; Trách nhiệm và quyền hạn
của chủ xử lý chất thải rắn sinh hoạt; Cải tạo, phục hồi mơi trường khi đóng bãi
chơn lấp chất thải rắn sinh hoạt; Hợp đồng dịch vụ thu gom, vận chuyển và xử lý
chất thải rắn sinh hoạt; Chi phí thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn sinh hoạt;
Giá dịch vụ xử lý chất thải rắn sinh hoạt; Trách nhiệm của các Bộ trưởng trong
quản lý chất thải rắn sinh hoạt; Trách nhiệm của Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh trong
quản lý chất thải rắn sinh hoạt.
Nghị định này đã được ban hành và có hiệu lực vào ngày 24/04/2015, căn cứ
theo Luật Bảo vệ mơi trường 2014 và Luật Tổ chức Chính phủ 2001. Do vậy tính
đến hiện tại, văn bản này đã bộc lộ một số điểm thiếu sót nói chung và trong phần
quy định về chất thải rắn sinh hoạt nói riêng.
4.
Những quy định pháp luật về chất thải rắn sinh hoạt được quy định trong
Nghị định 40/2019/NĐ-CP về Sửa đổi, bổ sung một số điều của các nghị định quy
định chi tiết, hướng dẫn thi hành luật Bảo vệ môi trường.
Ngày 13/05/2019, Chính phủ ban hành Nghị định 40/2019/NĐ-CP về Sửa
đổi, bổ sung một số điều của các nghị định quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành
luật Bảo vệ môi trường. Nghị định này đã sửa đổi bổ sung được những thiếu sót có
trong Nghị định 38/2015/NĐ-CP về quản lý chất thải và phế liệu. Văn bản này
không làm mất hiệu lực toàn bộ Nghị định 38 mà chỉ bổ sung, sửa đổi, làm hết hiệu
lực một phần nghị định. Cụ thể như sau:
Tại Điều 3 có 7 Khoản ( từ khoản 4-11) quy định về việc: Sửa đổi, bổ sung một số
điều của Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24 tháng 4 năm 2015 của

Chính phủ quy định về quản lý chất thải và phế liệu (sau đây gọi tắt là Nghị định số
38/2015/NĐ-CP). Nội dung của các điều khoản bao gồm: Khoản 4. Bổ sung khoản
9


4 và khoản 5 Điều 16; Khoản 5. Bổ sung khoản 5 và khoản 6 Điều 17; Khoản 6. Bổ
sung các khoản 9, 10, 11, 12 và 13 Điều 18; Khoản 7. Sửa đổi, bổ sung khoản 3
Điều 19; Khoản 8. Sửa đổi, bổ sung khoản 5 và khoản 6, bỏ các khoản 7, 8, 9, 10,
11, 12 và 13 Điều 21; Khoản 9. Sửa đổi khoản 1 Điều 22; Khoản 10. Bỏ điểm a và
sửa đổi điểm b khoản 2, sửa đổi khoản 3 Điều 23; Khoản 11. Sửa đổi, bổ sung Điều
28.
5. Một số văn bản quy phạm pháp luật khác có quy định về quản lý chất thải rắn
sinh hoạt
Bên cạnh những văn bản quy phạm pháp luật chính được nêu phía trên thì cũng
có nhiều văn bản khác cũng có một quy định về quản lý chất thải rắn sinh hoạt.
Hệ thống văn bản pháp luật khác liên quan đến quản lý CTRSH được ban hành và
đang có hiệu lực như: Quyết định số 450/QĐ-TTg ngày 13/4/2022 của Thủ tướng
Chính phủ phê duyệt chiến lược bảo vệ mơi trường quốc gia đến năm 2030, tầm
nhìn đến năm 2050; Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ
quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường; Thông tư số 02/2022/TTBTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ tài nguyên môi trường quy định chi tiết thi hành
một số điều của Luật bảo vệ môi trường; Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày
24/4/2015 của Chính phủ quy định về quản lý chất thải và phế liệu;… Phần lớn các
văn bản ban hành phù hợp với thực tiễn, phát huy hiệu quả trong hoạt động quản lý
nhà nước về môi trường nói chung và xử lý CTRSH nói riêng.
II. Liên hệ thực tế
1. Những vướng mắc, bất cập
Bên cạnh những điểm mới, điểm tiến bộ trong các quy định của pháp luật về xử lý
CTRSH, trong quá trình áp dụng các quy định về xử lý CTRSH vào thực tế bộc lộ
một số vướng mắc, bất cập như sau:
Thứ nhất, cơng tác quản lý CTRSH cịn nhiều bất cập, chồng chéo giữa nhiều bộ

ngành, dẫn tới tiềm ẩn nguy cơ mất an ninh trật tự trên nhiều địa phương.
Thứ hai, Bộ Tài nguyên và Môi trường là cơ quan được giao thống nhất quản lý
nhà nước về bảo vệ môi trường, nhưng một số nội dung về: Hướng dẫn quản lý đầu
tư xây dựng cơ sở xử lý CTRSH theo quy hoạch được phê duyệt; phương pháp lập,
quản lý chi phí và phương pháp định giá dịch vụ xử lý CTRSH; công bố định mức
kinh tế, kỹ thuật về thu gom, vận chuyển và xử lý CTRSH; suất vốn đầu tư xây
dựng cơ sở xử lý chất CTRSH lại được giao Bộ Xây dựng thực hiện dẫn đến Bộ
Tài nguyên và Mơi trường khó thống nhất quản lý nhà nước về CTRSH.

10


Thứ ba, hoạt động xử lý vi phạm pháp luật về xử lý CTRSH vẫn cịn gặp nhiều khó
khăn, vướng mắc vì những nguyên nhân khách quan và chủ quan khác nhau: Như
năng lực của các cơ quan quản lý nhà nước trong việc kiểm sốt ơ nhiễm mơi
trường do quản lý CTRSH cũng chưa đáp ứng được yêu cầu thực tiễn nên việc
kiểm tra chưa được thường xuyên, sát sao; chưa kịp thời phát hiện và xử lý được
nhiều vụ việc vi phạm pháp luật mơi trường mang tính nghiêm trọng…. Đồng thời,
mức phạt đối với các hành vi vi phạm pháp luật về BVMT nói chung cịn chưa phù
hợp và còn nhiều điểm quy định rất chung chung. Trong khi những tác hại lâu dài
do CTRSH không được xử lý tốt có ảnh hưởng rất nghiêm trọng đối với mơi trường
và sức khỏe. Vì vậy sự nghiêm minh và tính răn đe của pháp luật chưa đạt được
hiệu quả trên thực tế.
Thứ tư, công tác tuyên truyền phổ biến luật bảo vệ mơi trường chưa thực sự có tác
động rõ ràng, chưa phổ biến được sâu rộng cho toàn bộ người dân. Một bộ phận
lớn người dân vẫn chưa ý thức tốt về những hành động góp phần bảo vệ môi trường
như việc phân loại CTRSH; vứt CTRSH đúng quy nơi, đúng quy định,…
2. Một số kiến nghị hoàn thiện
Từ những vướng mắc, bất cập như trên, tác giả đưa ra một số giải pháp để có thể
làm tốt hơn cơng tác bảo vệ mơi trường nói chung và áp dụng quy định pháp luật

về CTRSH nói riêng.
Thứ nhất, để hoàn thiện hơn pháp luật về CTTSH, cần đề ra các dự thảo đề án, ở đó
đề ra được các mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp nâng cao hiệu quả, phân công nhiệm
vụ cụ thể để từng cá nhân, đơn vị, tổ chức thực hiện tốt công tác quản lý, xử lý chất
thải góp phần vào phát triển kinh tế - xã hội bền vững và thực hiện có hiệu quả
Luật Bảo vệ mơi trường.
Thứ hai, tích cực tuyên truyền, phổ biến có hiệu quả đến người dân về việc phân
loại rác thải sinh hoạt; Triển khai công tác phân loại trực tiếp đến từng thơn xóm,
từng gia đình; Từng bước nâng cao ý thức góp phần bảo vệ môi trường của mỗi
người.
Thứ ba, nâng cấp cơ sở hạ tầng thu gom, tập kết rác thải cho phù hợp với quy định;
Nâng cấp phương tiện, xe cộ chuyên dụng vận chuyển, thu gom rác để tránh hiện
tượng rơi vãi rác, chảy nước trên đường di chuyển.
Kết luận
Bài tiểu luận trên đã nêu được khái quát các quy định pháp luật về chất thải rắn
sinh hoạt ở Việt Nam. Bên cạnh đó, phần II cũng đã liên hệ thực tế tình hình áp
dụng pháp luật ở Việt Nam, những vướng mắc, bất cập còn tồn đọng trong xã hội
và từ đó nêu ra được một số nhứng kiến nghị để có thể áp dụng những quy định
thực tế đó vào thực tế một cách hiệu quả hơn.
11



Danh mục tài liệu tham khảo:
-

Luật bảo vệ môi trường 2020;

-


Nghị định số 38/2015/NĐ-CP về quản lý chất thải và phế liệu;

Nghị định số 40/2019/NĐ-CP về sửa đổi, bổ sung một số điều của các nghị
định quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành luật bảo vệ môi trường.
Quyết định số 450/QĐ-TTg ngày 13/4/2022 của Thủ tướng Chính phủ phê
duyệt chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn đến năm
2050; - Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ quy định chi
tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường;
Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ tài nguyên môi
trường quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật bảo vệ mơi trường;
Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24/4/2015 của Chính phủ quy định về
quản lý chất thải và phế liệu;
Trang thông tin điện tử Phổ biến giáo dục pháp luật tỉnh Tiền Giang, Quy
định về quản lý chất thải rắn trong sinh hoạt, 24/06/2021.
/>Hoàng Lộc, Đề án quản lý chất thải rắn sinh hoạt: Đòi hỏi từ thực tiễn, Báo
Đồng
Nai điện tử, 23/01/2022.
12


/>
13



×