Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

PHUỤ lụ lục i + III hóa 10 THEO CV5512 DTNT nậm pồ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.71 KB, 16 trang )

Phụ lục I
KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC CỦA TỔ CHUN MƠN
(Kèm theo Cơng văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)
TRƯỜNG: PTDTNT THPT NẬM PỒ
TỔ: KHOA HỌC TỰ NHIÊN

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HÓA HỌC, KHỐI LỚP 10
(Năm học 2022 - 2023)
I. Đặc điểm tình hình
1. Số lớp: 01; Số học sinh: 35; Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu có): 0
2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên:01; Trình độ đào tạo: Cao đẳng: 0 Đại học: 01; Trên đại học: 0.
Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên 1: Tốt: 01; Khá: 0; Đạt:0; Chưa đạt:

0

3. Thiết bị dạy học: (Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)

1

STT

Thiết bị dạy học

Số lượng

Các bài thí nghiệm/thực hành


1

Bảng tuần hồn các ngun tố hóa học

05 cái

Bảng tuần hồn các ngun tố hóa học

2

Mơ hình phân tử dạng đặc

05 bộ

Liên kết hóa học

3

Mơ hình phân tử dạng rỗng

05 bộ

Liên kết hóa học

Theo Thơng tư số 20/2018/TT-BGDĐT ngày 22/8/2018 ban hành quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông.

Ghi chú


4

5

Bình cầu có nhánh
Bộ dụng cụ thí nghiệm cho bài thực
hành tốc độ phản ứng

20 cái

Nguyên tố nhóm VIIA

8 bộ

Tốc độ phản ứng

Dd HCl 18% 6 lọ (100ml/ lọ)
Dd HCl 6% 6 lọ (100ml/ lọ)
Zn hạt 6 lọ (1 lọ/ nhóm)
Dd H2SO4 15% 6 lọ (100ml/ lọ)
Đèn cồn 6 cái (1 cái /nhóm)
Diêm 6 hộp (1 hộp /nhóm)
Ống nghiệm 36 cái (6 cái/ nhóm)
Kẹp ống nghiệm 12 (2 cái/ nhóm)
Giá để ống nghiệm 6 cái (1 cái/ nhóm)
6

Thí nghiệm hóa học: Dụng cụ và hóa
chất.Dd H2SO4, Zn hạt, Dd CuSO4,
Đinh sắt, Dd KMnO4, Ống nghiệm,
Kẹp ống nghiệm, Giá để ống nghiệm,
Giấy ráp


6 bộ

Phản ứng oxi hóa khử

7

Dụng cụ :

4 bộ

NGUYÊN TỐ NHÓM VIIA

Ống nghiệm, Kẹp ống nghiệm
Đèn cồn, Giá đỡ ống nghiệm
Nút cao su có ống dẫn khí, Bơng gịn
Hóa chất :
KMnO4, Dung dịch HCl đặc


Dung dịch H2SO4 đặc
NaCl, Quỳ tím
Dung dịch HNO3, Dung dịch NaBr
Nước clo, Dung dịch NaI
Nước brom, Dung dịch hồ tinh bột
Nước iot
8

Máy chiếu


01

Phần dùng chung

4. Phịng học bộ mơn/phịng thí nghiệm/phịng đa năng/sân chơi, bãi tập (Trình bày cụ thể các phịng thí nghiệm/phịng
bộ mơn/phịng đa năng/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)
- Chưa có phịng học bộ mơn.
II. Kế hoạch dạy học2
1. Phân phối chương trình Khối 10 (Theo SGK hóa học 10 – Bộ sách kết nối tri thức)
35 TUẦN x 2 = 70 TIẾT
HKI: 18 tuần x 2 = 36 tiết
HKII: 17 tuần x 2 = 34 tiết
STT (tiết)
1, 2, 3

Bài học
(1)
Bài mở đầu

Số tiết
(2)
3

-

-

2

Đối với tổ ghép mơn học: khung phân phối chương trình cho các môn


Yêu cầu cần đạt
(3)
Nêu được đối tượng nghiên cứu của hóa học.
Trình bày dduojc phương pháp học tập và nghiên cứu hóa
học.
Nêu được vai trị của hóa học đối với đời sống sản xuất.


CHƯƠNG 1: CẤU
TẠO NGUYÊN TỬ
4, 5

10

Bài 1: Thành phần của 2
nguyên tử

-

-

6, 7, 8

Bài 2: Nguyên tố hóa 3
học

-

-


Bài 3: Cấu trúc lớp vỏ 4
electron nguyên tử

-

-

9,10,11,12

-

-

-

13

Bài 4: Ôn tập chương I

1

-

Trình bày được thành phần của nguyên tử (nguyên tử vô cùng
nhỏ, nguyên tử gồm 2 phần: hạt nhân và lớp vỏ nguyên tử;
hạt nhân tạo nên bởi các hạt proton (p), neutron (n); lớp vỏ
tạo nên bởi các electron (e), điện tích, khối lượng mỗi loại
hạt).
So sánh được khối lượng của electron với proton và neutron,

kích thước của hạt nhân với kích thước ngun tử.
Trình bày được khái niệm về nguyên tố hóa học, số hiệu
nguyên tử và kí hiệu nguyên tử.
Phát biểu được khái niệm đồng vị và ngun tử khối.
Tính được ngun tử khối trung bình (theo amu) dựa vào khối
lượng nguyên tử và phần trăm nguyên tử của các đồng vị theo
phổ khố lượng được cung cấp.
Trình bày và so sánh được mơ hình của Rutherford – Borh
với mơ hình hiện đại chuyển động của electron nguyên tử.
Nêu được khái niệm về obital nguyên tử (AO), mơ tả hình
dạng của AO (s,p), và số lượng electron trong 1 AO.
Trình bày được khái niệm lớp, phân lớp electron và mối quan
hệ về số lượng phân lớp trong 1 lớp. Liên hệ được về số
lượng AO trong một phân lớp, trong một lớp.
Viết được cấu hình electron nguyên tử theo lớp, theo phân lớp
electron và theo ô orbital khi biết số hiệu nguyên tử Z của 20
nguyên tố đầu tiên trong bảng tuần hoàn.
Dựa vào đặc điểm cấu hình electron lớp ngồi cùng của
ngun tử dự đốn được tính chất hóa học cơ bản (kim loại
hay phi kim) của nguyên tố tương ứng.
Hệ thống hóa kiến thức Chương I.


14, 15, 16

CHƯƠNG II: BẢNG 11
TUẦN HỒN CÁC
NGIYEEN TỐ HĨA
HỌC
Bài 5: Cấu tạo của bảng 3

tuần hồn các ngun tố
hóa học

-

-

-

-

17

Ôn tập GKI

1

-

18

Kiểm tra GKI

1

-

19, 20

21, 22


23

Bài 6: Xu hướng biến 2
đổi một số tính chất của
nguyên tử các nguyên tố
trong một chu kì và
trong một nhóm
Bài 7: Xu hướng biến 2
đổi thành phần và một
số tính chất của hợp chất
trong một chu kỳ
Bài 8: Định luật tuần 1
hoàm. Ý nghĩa của bảng
tuần hoàn các nguyên tố

-

-

-

-

Nêu được lịch sử phát minh định luật bảo toàn và bảng tuần
hoàn các ngun tố hóa học.
Mơ tả được cấu tạo của bảng tuần hồn các ngun tố hóa học
và nêu được các khái niệm liên quan (ơ, chu kì, nhóm).
Nêu được ngun tác sắp xếp của bảng tuần hồn các ngun
tố hóa học.

Phân loại được nguyên tố.
Ôn tập, củng cố kiến thức cơ bản giữa học kì I.
Phát triển năng lực trình bày một vấn đề: khi phát biểu, trình
bày ý kiến cá nhân, của nhóm; năng lực tính tốn, xử lý, giải
quyết vấn đề.
Kiểm tra, đánh giá kĩ năng, mức độ nhận thức giữa học kì I.
Phát triển năng lực tính tốn, xử lý số liệu, giải quyết vấn đề.
Giải thích được xu hướng biến đổi bán kính nguyên tử trong
một chu kì, trng một nhóm (nhóm A).
Nhận xét và giải thích được xu hướng biến đổi độ âm điện và
tính kim loại, phi kim của nguyên tử các nguyên tố trong một
chu kì, trong một nhóm.
Nhận xét được xu hướng biến đổi thành phần và tính acid –
base của các oxide và các hydroxide theo chu kỳ. Viết được
phương trình hóa học minh họa
Phát biểu được định luật tuần hồn.
Trình bày được ý nghiax của bảng tuần hoàn các nguyên tố
hóa học. Mối liên hệ giữa vị trí với tính chất và ngược lại.


24
25
26, 27

hóa học
Bài 9: Ơn tập chương 2 1
CHƯƠNG 3: LIÊN 12
KẾT HÓA HỌC
Bài 10: Quy tắc octet
1

Bài 11: Liên kết ion

2

-

Hệ thống hóa kiến thức của chương.

-

Trình bày và vận dụng được quy tắc octet trong quá trình hình
thành liên kết hóa học cho các ngun tố nhóm A.
Trình bày được khái niệm và sự hình thành kiên kết ion.
Nêu được cấu tạo tinh thể NaCl. Giải thích được vì sao các
hợp chất ion thường ở trạng thái tinh thể trong điều kiện
thường.
Lắp được mơ hình tinh thể NaCl.
Trình bày được khái niệm và lấy được ví dụ về liên kết cộng
hóa trị khi áp dụng quy tắc octet.
Viết được cơng thức Leewi của một số chất đơn giản.
Trình bày được khái niệm về liên kết cho – nhận.
Phân biệt được các loại liên kết dựa theo độ âm điện.
Giải thích được sự hình thành liên kết σ và liên kết Л qua sự
xen phủ AO.
Trình bày được khái niệm năng lượng liên kết.
Lắp rắp được mơ hình một số phân tử có liên kết cộng hóa trị.
Trình bày được khái niệm liên kết hydrogen. Vận dụng để
giải thích sự xuất hiện kiên kết hydrogen.
Nêu được vai trò, ảnh hưởng của liên kết hydrogen với tính
chất vật lý của nước.

Nêu được khái niệm về tương tác vanderwaals và ảnh hưởng
của tương tác này đến nhiệt độ nóng chảy, nhiệt dộ sooicura
các chất.
Hệ thống hóa kiến thức cơ bản của chương.
Ôn tập, củng cố kiến thức cơ bản của học kì I.

-

-

28, 29, 30, 31

Bài 12: Liên kết cộng 4
hóa trị

-

-

-

32,33

Bài 13: Liên kết 2
hydrogen và tương tác
vanderwaals

-

-


-

34
35

Bài 14: Ôn tập chương 3 1
Ơn tập cuối kì I
1

-


-

36

KTĐG Cuối Kì I

1

-

HỌC KÌ II
CHƯƠNG 4: PHẢN 5
ỨNG OXI HÓA –
KHỬ
37, 38, 39, 40 Bài 15: Phản ứng oxi 4
hóa – khử


-

-

-

41
42, 43,44, 45,
46, 47, 48

Bài 16: Ơn tập chương 4 1
CHƯƠNG 5: NĂNG 8
LƯỢNG HÓA HỌC
Bài 17: Biến đổi 7
enthaply trong các phản
ứng hóa học

-

-

-

Bài 18: Ơn tập chương 5 1
CHƯƠNG 6: TỐC ĐỘ 9
PHẢN ỨNG
50, 51, 52, 53, Bài 19: Tốc độ phản ứng 6

Nêu được khái niệm vad xác định được số oxi hóa của
nguyên tử các nguyên tố trong hợp chất.

Nêu được khái niệm và ý nghĩa của phản ứng oxi hóa – khử.
Lập được phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa khử
bằng phương pháp thăng bằng electron
Mô tả được một số phản ứng oxi hóa – khử trong cuộc sống.
Hệ thống hóa kiến thức chương

-

-

49

Phát triển năng lực trình bày một vấn đề: khi phát biểu, trình
bày ý kiến cá nhân, của nhóm; năng lực tính tốn, xử lý, giải
quyết vấn đề.
Kiểm tra, đánh giá kĩ năng, mức độ nhận thức học kì I.
Phát triển năng lực tính tốn, xử lý số liệu, giải quyết vấn đề.

-

-

Trình bày được khái niệm phản ứng tỏa nhiệt, thu nhiệt, điều
kiện chuẩn, nhiệt tạo thành và biến thiên enthalpy của phản
ứng.
Nêu được ý nghĩa của dấu và giá trị của biến thiên enthalpy
chuẩn.
Tính được niến thiên enthalpy chuẩn của một số phản ứng
theo năng lượng liên kết, nhiệt tạo thành.
Hệ thống hóa kiến thức cơ bản của chương.

Trình bày được khái niệm tốc độ phản ứng hóa học và cách


54, 55

hóa học
-

-

-

56
57

Bài 20: Ơn tập chương 6 1
Ơn tập GKII
1

-

58

KTĐGCKII

1

-

59,

60,61,62,63,64

CHƯƠNG
7: 12
NGUN TỐ NHĨM
HALOGEN
Bài 21: Nhóm halogen
6

-

-

-

-

tính tốc độ trung bình của phản ứng.
Viết được biểu thức tốc độ phản ứng theo hằng số tốc độ phản
ứng và nồng độ. Từ đó nêu được ý nghĩa hằng số tốc độ phản
ứng.
Thực hiện được một số thí nghiệm nghiên cứu và giải thích
được các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng.
Nêu được ý nghĩa của hệ số Van’tHoff.
Vận dụng được kiến thức tốc độ phản ứng hóa hóa học vào
giải thích một số vấn đề trong cuộc sống và sản xuất.
Hệ thống hóa kiến thức chương
Ơn tập, củng cố kiến thức cơ bản giữa học kì II.
Phát triển năng lực trình bày một vấn đề: khi phát biểu, trình
bày ý kiến cá nhân, của nhóm; năng lực tính tốn, xử lý, giải

quyết vấn đề.
Kiểm tra, đánh giá kĩ năng, mức độ nhận thức giữa học kì II.
Phát triển năng lực tính tốn, xử lý số liệu, giải quyết vấn đề.

Nêu được trạng thái tự nhiên của các nguyên tố halogen.
Mơ tả được trạng thái, màu săc, nhiệt dộ nóng chảy, nhiệt độ
sơi của các đơn chất halogen.
Giải thích được sự biến đổi về nhiệt dộ nóng chảy, nhiệt độ
sơi của các halogen dựa vào tương tác vanderwall.
Trình bày được xu hướng các halogen nhận thêm 1 electron
(trừ kim loại) hoặc dùng chung electron (với phi kim) để tạo
hợp chất ion hoặc hợp chất cộng hóa trị dựa theo cấu hình
electron.
Viết được phương trình hóa học của phản ứng tự oxi hóa –


-

65,66,67

Bài
22:
Hydrogen 3
halide. Muối halide

-

-

-


-

68

Bài 23: Ôn tập chương 7 1

-

69

Ôn tập Cuối kì II

-

1

-

70

KTĐGCKII

1

-

khử của chlorine.
Thực hiện được một số thí nghiệm minh chứng tính oxi hóa
mạnh của các halogen trong nhóm VIIA.

Nhận xét và giải thích được xu hướng biến đổi nhiệt độ sôi
của các halogen halide từ HCl tới HI. Giải thích được sự bất
thường nhiệt độ sơi của HF so với các HX khác.
Trình bày được xu hướng biến đổi tinhd acid của dãy
hydrohalic acid.
Thực hiện được thí nghiệm phân biệt các ion F-, Cl-, Br-, ITrình bày được tính khử của các ion halide thơng qua phản
ứng với chất oxi hóa là sunfuic acid đặc.
Nêu được ứng dụng của một số halogen halide.
Hệ thống lại kiến thức chương
Ôn tập, củng cố kiến thức cơ bản của học kì II.
Phát triển năng lực trình bày một vấn đề: khi phát biểu, trình
bày ý kiến cá nhân, của nhóm; năng lực tính tốn, xử lý, giải
quyết vấn đề.
Kiểm tra, đánh giá kĩ năng, mức độ nhận thức cuôi học kì II.
Phát triển năng lực tính tốn, xử lý số liệu, giải quyết vấn đề.

2. Chuyên đề lựa chọn (đối với cấp trung học phổ thông): Năm học 2022 – 2023 không thực hiên chuyên đề giảng dạy
lựa chọn.
3. Kiểm tra, đánh giá định kỳ
Bài kiểm tra, đánh giá
Giữa Học kỳ 1

Thời gian
(1)
45 phút

Thời điểm
Yêu cầu cần đạt
(2)
(3)

Tuần 9, Đảm bảo các yêu cầu cần đạt từ bài 1: Thành
tháng
phần của nguyên tử, đến bài 5: Cấu tạo của
11/2022 bảng tuần hồn các ngn tố hóa học.

Hình thức
(4)
Viết trên giấy


Cuối Học kỳ 1

45 phút

Giữa Học kỳ 2

45 phút

Cuối Học kỳ 2

45 phút

Tuần 18,
tháng
1/2023
Tuần 27,
tháng
3/2023
Tuần 35,
tháng

5/2023

Đảm bảo các yêu cầu cần đạt từ bài 1: Thành Viết trên giấy
phần của nguyên tử, đến bài 14: Ôn tập
chương 3.
Đảm bảo các yêu cầu cần đạt từ bài 15: phản Viết trên giấy
ứng oxi hóa khử, đến bài 19: Tốc độ phản
ứng..
Đảm bảo các yêu cầu cần đạt từ bài 15: Phản Viết trên giấy
ứng oxi hóa khử, đến bài 23: Ơn tập chương 7

(1) Thời gian làm bài kiểm tra, đánh giá.
(2) Tuần thứ, tháng, năm thực hiện bài kiểm tra, đánh giá.
(3) Yêu cầu (mức độ) cần đạt đến thời điểm kiểm tra, đánh giá (theo phân phối chương trình).
(4) Hình thức bài kiểm tra, đánh giá: viết (trên giấy hoặc trên máy tính); bài thực hành; dự án học tập.
III. Các nội dung khác (nếu có):
-

Tiếp tục đổi mới sinh hoạt nhóm chun mơn theo hình thức nghiên cứu bài học, chuyên đề chuyên môn.

-

Số lần sinh hoạt chuyên môn theo quy định: 2 tuần tổ chức sinh hoạt chuyên môn 01 lần.
TỔ TRƯỞNG
(Ký và ghi rõ họ tên)

…., ngày tháng năm 20…
HIỆU TRƯỞNG
(Ký và ghi rõ họ tên)



Phụ lục III
KHUNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN
(Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)
TRƯỜNG: PTDTNT THPT HUYỆN NẬM PỒ
TỔ: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Họ và tên giáo viên: Quàng Thị Nga

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN
MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HÓA HỌC, LỚP 10.
(Năm học 2022 - 2023)
I. Kế hoạch dạy học
1. Phân phối chương trình
STT
(tiết)

Bài học
(1)

Số tiết
(2)

Thời điểm
(3)

Thiết bị dạy học
(4)


3

Tuần 1 - 2

-

4,5

Bài 1: Thành 2
phần nguyên tử.

Tuần 2 - 3

-

6,7,8

Bài 2: Nguyên tố 3
hóa học.
Bài 3: Cấu trúc 4
lớp vỏ electron

Tuần 3 - 4

-

Tuần 5 - 6

-


1,2,3

9,10,11,12

Bài mở đầu.

Địa điểm
dạy học
(5)
Giáo án, sách giáo khoa, máy Lớp học
chiếu.
Giáo án, máy chiếu, hình ảnh Lớp học
hoặc video giới thiệu về nguyên
tử.
Giáo ám, máy chiếu, bảng tuần Lớp học
hồn các ngun tố hóa học
Giáo án, máy chiếu, video liên Lớp học
quan đến cấu trúc lớp vỏ


13
14,15,16

17
18
19,20

nguyên tử.
Bài 4: Ôn tập

chương 1.
Bài 5: Cấu tạo
của bảng tuần
hồn các ngun
tố hóa học.
Ơn tập giữa kỳ I
KTĐG Cuối kỳ I
Bài 6: Xu hướng
biến đổi một số
tính chất của
nguyên tử các
ngun tố trong
một chu kì và
trong một nhóm.

1

Tuần 7

-

3

Tuần 7 - 8

-

1
1
2


Tuần 9
Tuần 9
Tuần 10

21,22

Bài 7: Xu hướng 2
biến đổi thành
phần và một số
tính chất của hợp
chất trong một
chu kì.

Tuần 11

23

Bài 8: Định luật 1

Tuần 12

electron.
Giáo án, máy chiếu.

Lớp học

Giáo án, máy chiếu, bảng tuần Lớp học
hoàn các nguyên tố hóa học.


Lớp học
Lớp học
Giáo án, máy chiếu, bảng tuần Lớp học
hồn các ngun tố hóa học cỡ
lớn, bảng độ âm điện, dụng cụ
biểu diễn thí nghiệm hoặc video
minh họa.
Hóa chất: Na, Mg, H2O.
Dụng cụ: Chậu thủy tinh.
2Na + H2O → 2 NaOH + H2
Mg + 2H2O → Mg(OH)2 + 2H2
Giáo án, máy chiếu, bảng công Lớp học
thức oxide và hydroxide, bảng
tính acid – base, dụng cụ biểu
diễn thí nghiệm hoặc video
minh họa.
Hóa chất: Fe, HNO3, H2CO3,
Na2O, MgO, P2O5, H2O, quỳ
tím.
Dụng cụ: Giá đỡ ống nghiệm,
ống nghiệm.
Giáo án, máy chiếu, sơ đồ mối Lớp học


tuần hồn. Ý
nghĩa của bảng
tuần hồn các
ngun tố hóa
học.
24

25

26,27

Bài 9: Ôn tập 1
chương 2
Bài 10: Quy tắc 1
octet
Bài 11: Liên kết 2
ion

quan hệ giữa vị trí ngun tố
với cấu hình electron và tính
chất nguyên tố, một số video
Tuần 12

-

Tuần 13

-

minh họa mối quan hệ.
Giáo án, máy chiếu.

Lớp học

Giáo án, máy chiếu, bảng biểu Lớp học
diễn electron hóa trị của một số


Tuần 13 –
14

-

ngun tử.
Giáo án, máy chiếu, mơ hình Lớp học
lắp ghép về liên kết ion, tranh
ảnh, video liên quan đến liên

28,29,30,31

Bài 12: Liên kết 4
cộng hóa trị

Tuần 14 –
16

-

kết ion.
Giáo án, máy chiếu, tư liệu về Lớp học
tính chất của hợp chất cộng hóa
trị, video sự xen phủ orbital

32,33

34
35


Bài 13: Liên kết 2
hydrogen

tương tác van der
Walls
Bài 14: Ôn tập 1
chương 3
Ôn tập cuối kỳ I
1

Tuần 16 –
17
Tuần 17
Tuần 18

nguyên tử.
Giáo án, máy chiếu, video mô Lớp học
tả liên kết.
-

Giáo án, máy chiếu.

Lớp học
Lớp học


36
37,38,39,40

41

42,43,44,45,46,47,4
8
49
50,51
52
53
54,55,56,57

KTĐG Cuối kỳ I 1
Bài 15: Phản ứng 4
Oxi hóa – khử

Tuần 18
Tuần 19 –
20

-

Bài 16: Ôn tập
chương 4
Bài 17:
Biến
thiên
enthalpy
trong các phản
ứng hóa học
Bài 18: Ơn tập
chương 5
Bài 19: Tốc độ
phản ứng.

Ôn tập giữa kỳ II
KTĐG Giữa kỳ II
Bài 19: Tốc độ
phản ứng (tiếp)

1

Tuần 21

-

7

Tuần 21 - 24

Lớp học

1

Tuần 25

Lớp học

2

Tuần 25 –
Giáo án, máy chiếu.
26
Tuần 26
Tuần 27

Tuần 27 - 29 Bộ dụng cụ thí nghiệm cho bài thực hành

Lớp học

1
1
4

-

Lớp học
Giáo án, máy chiếu.
Phịng thí
Thí nghiệm hóa học: Dụng cụ và nghiệm
hóa chất.Dd H2SO4, Zn hạt, Dd
CuSO4, Đinh sắt, Dd KMnO4,
Ống nghiệm, Kẹp ống nghiệm,
Giá để ống nghiệm, Giấy ráp

Giáo án, máy chiếu.

tốc độ phản ứng
Dd HCl 18% 6 lọ (100ml/ lọ)
Dd HCl 6% 6 lọ (100ml/ lọ)
Zn hạt 6 lọ (1 lọ/ nhóm)
Dd H2SO4 15% 6 lọ (100ml/ lọ)
Đèn cồn 6 cái (1 cái /nhóm)
Diêm 6 hộp (1 hộp /nhóm)

Lớp học


Lớp học
Lớp học
Lớp học


Ống nghiệm 36 cái (6 cái/ nhóm)
Kẹp ống nghiệm 12 (2 cái/ nhóm)
Giá để ống nghiệm 6 cái (1 cái/ nhóm)

58
59,60,61,62,63,64

Ơn tập chương 6 1
Bài 21: Nhóm 6
halogen

Tuần 29
Tuần 30 - 32

Dụng cụ :
Ống nghiệm, Kẹp ống nghiệm

Phịng thí
nghiệm

Đèn cồn, Giá đỡ ống nghiệm
Nút cao su có ống dẫn khí, Bơng gịn
Hóa chất :
KMnO4, Dung dịch HCl đặc

Dung dịch H2SO4 đặc
NaCl, Quỳ tím
Dung dịch HNO3, Dung dịch NaBr
Nước clo, Dung dịch NaI
Nước brom, Dung dịch hồ tinh bột
Nước iot.

65,66,67
68
69
70

Bài 22: Hydrogen
halide – Muối
halide.
Bài 23:Ôn tập
chương 7
Ôn tập Cuối kỳ II
KTĐG Cuối kỳ II

3

Tuần 33 –
34

-

Giáo án, máy chiếu.

Lớp học


1

Tuần 34

-

Giáo án, máy chiếu.

Lớp học

1
1

Tuần 35
Tuần 35

-

Không.
Không.

Lớp học
Lớp học

-

2. Chuyên đề lựa chọn (đối với cấp trung học phổ thông): Năm học 2022 – 2023 không thực hiên chuyên đề giảng dạy lựa



chọn.
II. Nhiệm vụ khác (nếu có): (Bồi dưỡng học sinh giỏi; Tổ chức hoạt động giáo dục...)
-

Tiếp tục đổi mới sinh hoạt nhóm chun mơn theo hình thức nghiên cứu bài học, chuyên đề chuyên môn.

-

Số lần sinh hoạt chuyên môn theo quy định: 2 tuần tổ chức sinh hoạt chuyên môn 01 lần.
TỔ TRƯỞNG
(Ký và ghi rõ họ tên)

… ngày tháng năm
GIÁO VIÊN
(Ký và ghi rõ họ tên)



×