Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Download 50 bài tập ôn tập chương I.III hóa học 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.17 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>KIỂM TRA CHƯƠNG 1-3</b>


<b>Câu 1. </b>Dãy chất nào dưới đây chỉ gồm những chất tan và điện li mạnh?


A. HNO3, Cu(NO3)2, Ca3(PO4)2, H3PO4. B. CaCl2, CuSO4, CaSO4, HNO3.
C. H2SO4, NaCl, KNO3, Ba(NO3)2. D. KCl, H2SO4, H2O, CaCl2.


<b>Câu 2. </b>Trong các chất và ion sau: CO32-<sub> (1), CH3COO</sub>-<sub> (2), HSO4</sub>-<sub>(3), HCO3</sub>-<sub>(4), Al(OH)3 (5). Kết</sub>
luận nào sau đây là đúng.


A. 1,2 là bazơ. B. 2,4 là axit.


C. 1,4,5 là trung tính. D. 3,4 là lưõng tính.


<b>Câu 3</b>. Khi hòa tan trong nước, chất nào sau đây cho môi trường có pH lớn hơn 7?


A. NaCl. B. Na2CO3. C. NaHSO4. D. NH4Cl.


<b>Câu 4. </b>Chất nào sau đây khi cho vào nước không làm thay đổi pH?


A. Na2CO3. B. NH4Cl. C. HCl. D. KCl.


<b>Cõu 5.</b> Các dung dịch sau đợc xếp theo chiều tăng dần về độ pH (chúng có cùng nồng độ)
A. H2S; NaCl; HNO3; KOH. B. HNO3; H2S; NaCl; KOH.


C. KOH; NaCl; H2S; HNO3. D. HNO3; KOH; NaCl; H2S.


<b>Câu 6.</b> Trộn lẫn 100 ml dung dịch KOH 1 M với 50 ml dung dịch H3PO4 1 M thì nờng đợ mol/
lit của ḿi trong dung dịch thu được là :


A. 0,33 M. B. 0,66 M. C. 0,44 M. D. 1,1 M.



<b>Câu 7.</b> Cho 200 ml dung dịch KOH vào 200 ml dung dịch AlCl3 1 M thu được 7,8g kết tủa keo.
CM của dung dịch KOH là :


A. 1,5 M. B. 3,5 M.


C. 1 M hoặc 2 M. D. 1,5 M hoặc 3,5 M.


<b>Câu 8.</b> Trộn 20 ml dung dịch HCl 0,05 M với 20 ml dung dịch H2SO4 0,075 M . Nếu coi thể tích
dung dịch sau khi pha trộn bằng tổng thể tích của 2 dung dịch đầu thì pH của dung dịch thu được
là


A. 1. B. 2. C. 3. D. 1,5.


<b>Câu 9.</b> Hãy dự đoán hiện tượng xảy ra khi thêm từ từ dung dịch Na2CO3 vào dung dịch FeCl3
A. Có kết tủa màu nâu đỏ. B. Có kết tủa màu lục nhạt và bọt khí sủi lên.
C. Có bọt khí sủi lên. D. Có kết tủa màu nâu đỏ bọt khí sủi lên.
<b>Câu 10.</b> Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li chỉ có thể xảy ra khi


A. Tạo thành chất kết tủa. B. Tạo thành chất khí.


C. Tạo thành chất điện li yếu. D. Có ít nhất một trong 3 điều kiện trên.
<b>Câu 11.</b> Nếu pH của dung dịch A là 11,5 và pH của dung dịch B là 4,0 thì điều khẳng định nào
sau đây đúng?


A. Dung dịch A có [H+<sub>] lớn hơn dung dịch B.</sub> <sub>B. Dung dịch B có tính bazơ mạnh hơn A.</sub>
C. Dung dịch A có tính bazơ mạnh hơn B. D. Dung dịch A có tính axit mạnh hơn B.
<b>Câu 12.</b> Một dung dịch chứa 0,2 mol Na+<sub>; 0,1 mol Mg</sub>2+<sub>; 0,05 mol Ca</sub>2+<sub>; 0,15 mol HCO3</sub>-<sub>; và x</sub>
mol Cl-<sub>. Vậy x có giá trị là: </sub>


A. 0,3 mol. B. 0,20 mol. C. 0.35 mol. D. 0,15 mol.



<b>Câu 13. </b>Trộn 3 dung dịch H2SO4 0,1 M; HNO3 0,2 M; HCl 0,3 M với những thể tích bằng
nhau thu được dung dịch A. Lấy 300 ml dung dịch A cho phản ứng với V lít dung dịch B gồm
NaOH 0,2 M và KOH 0,29 M thu được dung dịch C có pH = 2. Giá trị V là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Caâu 14.</b> Dung dịch A gồm 5 ion: Mg2+<sub>, Ba</sub>2+<sub>, Ca</sub>2+<sub>, 0,1 mol Cl</sub>-<sub> và 0,2 mol NO3</sub>-<sub>. Thêm từ từ</sub>
dung dịch K2CO3 1 M vào dung dịch A đến khi lượng kết tủa lớn nhất thì thể tích dung dịch
K2CO3 cho vào là


A. 150 ml. B. 300 ml. C. 200 ml. D. 250 ml.


<b>Caâu 15</b>. Dung dịch X chứa hỗn hợp NaOH a mol/lit và Ba(OH)2 b mol/lit. Để trung hoà 50 ml
dung dịch X cần 60 ml dung dịch HCl 0,1M. Mặt khác cho một lượng dư dung dịch Na2CO3 vào
100 ml dung dịch X thấy tạo thành 0,394 gam kết tủa. Giá trị của a, b lần lượt là


A. 0,1 M và 0,01 M. B. 0,1 M và 0,08 M. C. 0,08 M và 0,01 M. D. 0,08 M và 0,02 M.
<b>Câu 16. </b>Trong các dung dịch: HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2, dãy gồm
các chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 là:


<b>A. </b>HNO3, NaCl, Na2SO4. <b>B. </b>HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Na2SO4.


<b>C. </b>NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2. <b>D. </b>HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2.
<b>Câu 17. </b>Trộn 100 ml dung dịch (gồm Ba(OH)2 0,1 M và NaOH 0,1 M) với 400 ml dung dịch
(gồm H2SO4 0,0375 M và HCl 0,0125 M), thu được dung dịch X. Giá trị pH của dung dịch X là


<b>A. </b>7. <b>B. </b>2. <b>C. </b>1. <b>D. </b>6.


<b>Câu 18 </b>. Cho m gam hỗn hợp Mg và Al vào 500 ml dung dịch X ( HCl 1 M và H2SO4 0,5 M)
thì thu được 5,6 lít khí ở đktc và dung dịch Y. Coi thể tích là khơng đổi thì dung dịch Y có pH
là:



A. 6. B. 0. C. 2. D. 7.


<b>Câu 19 </b>. Cho mẫu hợp kim Na-Ba tác dụng với nước dư thu được dung dịch X và 3,36 lit khí
ở đkc. Để trung hoà X cần 75 ml dung dịch H2SO4 a M. Giá trị của a là:


A. 1. B. 1,5. C. 1,25. D. 2 .


<b>Câu 20</b>. Hòa tan 10,14 gam hợp kim Cu, Mg, Al bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl thu
được 7,84 lít khí A (đktc) và 1,54 gam chất rắn B và dung dịch C. Cô cạn dung dịch C thu được
m gam muối, m có giá trị là


A. 33,45. B. 33,25. C. 32,99. D.35,58.


<b>Câu 21</b>. Cho 2,81 gam hỗn hợp A gồm 3 oxit Fe2O3, MgO, ZnO tan vừa đủ trong 300 ml dung
dịch H2SO4 0,1 M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, khối lượng hỗn hợp các muối sunfat khan tạo
ra là


A. 3,81 gam.
C. 5,21 gam.


B. 4,81 gam. D. 4,8 g.


<b>Câu 22</b> . Thổi một luồng khí CO dư qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp gồm CuO, Fe2O3, FeO,
Al2O3 nung nóng thu được 2,5 gam chất rắn. Toàn bộ khí thoát ra sục vào nước vôi trong dư thấy
có 15 gam kết tủa trắng. Khối lượng của hỗn hợp oxit kim loại ban đầu là


A. 7,4 gam.
C. 9,8 gam.



B. 4,9 gam. D. 23 gam.


<b>Câu 23.</b> Sục hết một lựợng khí clo vào dung dịch hỗn hợp NaBr và NaI, đun nóng thu được 2,34
g NaCl. Số mol hỗn hợp NaBr và NaI đủ phản ứng là


A. 0,1 mol.
C. 0,02 mol.


B. 0,15 mol. D. 0,04 mol.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

A. 9,2 gam. B. 6,4 gam. C. 9,6 gam. D. 11,2 gam.
<b>Câu 25</b>. Oxi hóa hoàn toàn 14,3 g hỗn hợp bột các kim loại Mg, Al, Zn bằng oxi thu được 22,4 g
hỗn hợp oxit. Cho lượng oxit này tác dụng hết với dung dịch HCl thì khới lượng ḿi tạo ra là
A. 36,6 g.


B. 50,2 g.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 26</b>. Cho 29 gam hỗn hợp gồm Mg, Zn, Fe tác dụng hết với dung dịch HCl loãng thấy sinh ra
V lit khí H2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 85,8 gam muối khan. Giá trị V là
A.13,44 lít.


B.17,92 lít. C.22,4 lít. D.26,88 lít.


<b>Câu 27</b>.Oxi hóa hoàn toàn 0,728 gam bột Fe, thu được 1,016 gam hỗn hợp hai oxit sắt (hỗn hợp
A). Hòa tan hỗn hợp A bằng dung dịch axit nitric loãng dư. Thể tích khí NO duy nhất bay ra (ở
đktc) là


A. 2,24 ml. B. 22,4 ml. C. 33,6 ml. D. 44,8 ml


<b>Câu 28</b>. Cho 1,35 gam hỗn hợp gồm Cu, Mg, Al tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu được hỗn


hợp khí gồm 0,01 mol NO và 0,04 mol NO2. Khối lượng muối tạo ra trong dung dịch là


A. 10,08 gam. B. 6,59 gam. C. 5,69 gam. D. 5,96 gam.


<b>Câu 29</b>. Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO3, thu được V
lít (ở đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO và NO2) và dung dịch Y (chỉ chứa hai muối và axit dư). Tỉ
khối của X đối với H2 bằng 19. Giá trị của V là


A. 2,24 lít. B. 4,48 lít. C. 5,60 lít. D. 3,36 lít.


<b>Câu 30</b>. Cho 3 kim loại Al, Fe, Cu vào 2 lít dung dịch HNO3 phản ứng vừa đủ thu được 1,792 lít
khí X (đktc) gồm N2 và NO2 có tỉ khối hơi so với He bằng 9,25. Nồng độ mol/lít HNO3 trong
dung dịch đầu là


A. 0,28 M. B. 1,4 M. C. 1,7 M. D. 1,2 M.


<b>Câu 31.</b> Hòa tan hết 4,43 gam hỗn hợp Al và Mg trong HNO3 loãng thu được dung dịch A và
1,568 lít (đktc) hỗn hợp hai khí (đều không màu) có khối lượng 2,59 gam trong đó có một khí bị
hóa thành màu nâu trong không khí. Số mol HNO3 đã phản ứng là


A. 0,51 mol. B. A. 0,45 mol. C. 0,55 mol. D. 0,49 mol.


<b>Câu 32</b>. Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm ba kim loại bằng dung dịch HNO3 thu được
1,12 lít hỗn hợp khí D (đktc) gồm NO2 và NO. Tỉ khối hơi của D so với hiđro bằng 18,2. Thể
tích tối thiểu dung dịch HNO3 37,8% (D = 1,242 g/ml) cần dùng là


A. 20,18 ml. B. 11,12 ml. C. 21,47 ml. D. 36,7 ml.


<b>Câu 33</b>. Hòa tan 6,25 gam hỗn hợp Zn và Al vào 275 ml dung dịch HNO3 thu được dung dịch A,
chất rắn B gồm các kim loại chưa tan hết cân nặng 2,516 gam và 1,12 lít hỗn hợp khí D (ở đktc)


gồm NO và NO2. Tỉ khối của hỗn hợp D so với H2 là 16,75. Nồng độ mol của HNO3 và khối
lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch sau phản ứng là


A. 0,65M và 11,794 gam. B. 0,65M và 12,35 gam.


C. 0,75M và 11,794 gam. D. 0,55M và 12,35 gam.


<b>Câu 34.</b><sub> Nhiệt phân muối AgNO3 (rắn) thu được sản phẩm là?</sub>


A. AgNO2, O2.
B. Ag, NO2, O2.


C. Ag, NO, O2. D. Ag2O, NO2,
O2.


<b>Câu 35</b><sub>. Cho vài giọt dd phenolphtalein vào dd NH3, phenolphtalein chuyển sang màu gì?</sub>


A. Hồng. B. Vàng. C. Xanh. D. Tím.


<b>Câu 36.</b> Axit nitric đặc, nguội tác dụng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?


A. C, Al, NaCl. <sub>B. Cu(OH)2, Ag, CaCO3.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu 37.</b><sub> Cho dung dịch NH3 tác dụng với dd AlCl3, phản ứng xảy ra tạo kết tủa trắng keo. Phương </sub>


trình hóa học dạng ion rút gọn của phản ứng là?


A. Al3+ + 3Cl--->AlCl3. B. Al3+ + NH3 + H2O---> Al(OH)3 +
NH4+.



C. Al3+ + 3NH3 + 3H2O---> Al(OH)3 +
3NH4+.


<b>D. </b>NH3 + H2O----> NH4+ + OH-.
<b>Câu 38.</b> Khẳng định nào sau đây là đúng?


A. Khí NH3 khơng tan trong nước. B. Đa số các muối nitrat đều không tan.
C. N2 khơng duy trì sự sống và sự cháy.


D. Kim loại Cu, Ag khơng tác dụng với dd HNO3 lỗng.


<b>Câu 39.</b> Hịa tan phân Urê(thành phần chính (NH2)2CO) vào nước thu được dung dịch A. Dung dịch A
tác dụng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?


A. NaOH, CaCl2, HCl. B. KOH, NaNO3, HNO3.


C. NaOH, KNO3, H3PO4. D. Ca(OH)2, Ba(OH)2, NaCl.


<b>Câu 40.</b> Cho 2 mol H3PO4 tác dụng với 4 mol NaOH thu được dung dịch A. Trong dung dịch A có chứa
muối?


A. Na2HPO3. B. Na3PO4. C. NaH2PO4. D. Na2HPO4.


<b>Câu 41. </b> Dãy nào chứa hợp chất nitơ, trong đó số oxi hóa của nitơ được xếp theo chiều tăng dần từ
trái sang phải?


A. N2O, NH3, N2O5. B. N2O, N2O5, NH3.


B. N2O, HNO3, NH3. <b>D. </b>NH3, N2O, HNO3.



<b>Câu 42.</b> Cho phương trình hóa học sau: NH3 + Cl2 ---->N2 + HCl. Tổng hệ số nguyên tối giản của
các chất tham gia phản ứng là?


A. 12. B. 5. C. 7. D. 10.


<b>Câu 43.</b> Cho sơ đồ chuyển hóa sau: NH3---->A---->B--->C--->Cu(NO3)2. Các chất kí hiệu A, B, C
lần lượt là?


A. NO, NO2, AgNO3. B. NO2, N2O5, Ca(NO3)2.


C. NO, NO2, HNO3. D. N2, NO2, HNO3.


<b>Câu 44</b>. Cách nào sau đây không làm chuyển dịch cân bằng của phản ứng: N2+3H22NH3
H<0.


A. Giảm nhiệt độ. B. Tăng nồng độ nitơ. C. Giảm áp suất. D. Thêm chất xúc tác.
<b>Câu 45</b>. Để bảo quản photpho trắng người ta thường ngâm nó trong


A. nước. B. benzene. C. cacbondisunfua. D. dầu hỏa.


<b>Câu 46. </b>Lấy cùng một lượng kim loại sắt cho tan hoàn toàn trong dung dịch HCl và dung dịch
HNO3 đ, nóng thu được lần lượt a và b lít khí ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. Điều khẳng định
nào sau đây là đúng.


A. a=b. B. a=3b. C. b=3a. D. b=2a.


<b>Câu 47</b>. Kim loại Cu tan được trong dung dịch nào sau đây?


A. HCl. B. KNO3. C. FeCl2.



D. hỗn hợp HCl và KNO3.


<b>Câu 48</b>. Có thể nhận biết các dung dịch: Na2CO3, Na2SiO3, NaNO3, AgNO3 bằng thuốc thử nào
sau đây?


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Câu 49</b>. Chọn một thuốc thử để nhận biết được tất cả các dung dịch mất nhãn sau: NH4NO3,
KNO3, Fe(NO3)3, (NH4)2SO4.


A. NaOH. B. NH3. C. BaCl2. D. Ba(OH)2.


<b>Câu 50</b>. Silic thể hiện tính oxi hóa trong phản ứng nào sau đây?


A. silic tác dụng với flo. B. silic tác dụng với oxi.
C. silic tác dụng với dung dịch NaOH. D. silic tác dụng với Mg.


</div>

<!--links-->

×