Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

Trình bày cách xây dựng báo cáo lưu chuyển tiền tệ và phân tích 1 báo cáo lưu chuyển tiền tệ của 1 DN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.91 MB, 28 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
TRƯỜNG KINH TẾ

ĐỀ TÀI: Trình bày cách xây dựng báo cáo lưu chuyển
tiền tệ và phân tích 1 báo cáo lưu chuyển tiền tệ của 1
DN
Giảng viên hướng dẫn: TS. Đặng Thành Cương
Nhóm: 6
Lớp: Tài chính doanh nghiệp hiện đại (121)_01

NGHỆ AN-2021

1


LỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm gần đây sự biến động bất ổn của nền kinh tế thế giới đã ảnh
hưởng đến nền kinh tế trong nước. Minh chứng, những năm vừa qua, kinh tế Việt
Năm gặp nhiều khó khăn, tình hình dịch diễn biến phức tạp tất cả những nhân tố đó
làm cho nhiều doanh nghiệp đến bên bờ vực phá sản. Với nền kinh tế đầy biến động
vừa qua, các doanh nghiệp đã nổ lực rất nhiều mới có thể tồn tại và phát triển, tuy
nhiên vẫn có một số doanh nghiệp dù tình hình kinh doanh là tốt nhưng họ vẫn
khơng có tiền để chi trả các khoản nợ, trả lãi tiền vay, thanh toán các nghĩa vụ Nhà
nước.Vì thế, đánh giá tình hình về khả năng thanh tốn khơng chỉ phản ánh tiềm lực
kinh tế, cịn giúp nhà quản trị thấy được tình hình tài chính của doanh nghiệp, đồng
thời dự đoán điều kiện kinh doanh trong thời gian tới, vạch ra chiến lược phù hợp
trong tương lai. Việc đánh giá được tình hình phải thu, phải trả sẽ góp phần phản
ánh được chất lượng tài chính của doanh nghiệp.
Từ đó,doanh nghiệp sẽ có những biện pháp để khắc phục tới mức thấp nhất các
khoản nợ đang tồn đọng nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn và nâng cao khả năng
thanh tốn hiện có, tránh tình trạng lãng phí vốn. Việc phân tích này chủ yếu dựa


vào các báo cáo thường niên doanh nghiệp. Nắm bắt được vai trị quan trọng của
việc phân tích, nhóm chúng tơi quyết định chọn đề tài “Trình bày cách xây dựng
báo cáo lưu chuyển tiền tệ và phân tích 1 báo cáo lưu chuyển tiền tệ của 1 DN cụ
thể ” dựa vào thơng tin trên báo cáo tài chính của công ty giai đoạn 2019- 2020.

2


I.

Trình bày cách xây dựng báo cáo lưu chuyển tiền tệ.
1. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ là gì?
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (tiếng Anh là Cash Flow Statement, viết tắt là CFS) là
một phần của bản báo cáo tài chính tóm tắt số lượng tiền và các khoản tiền tương
đương ra vào một công ty hay doanh nghiệp.
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ đo lường mức độ quản lý tiền mặt của cơng ty tốt như thế
nào, có nghĩa rằng công ty tạo ra tiền mặt để thực hiện các nghĩa vụ nợ và thanh tốn
các chi phí hoạt động.
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ là phần bổ sung quan trọng vào bảng cân đối kế toán và
báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, nó trở thành một phần bắt buộc trong các báo
cáo tài chính từ năm 1987 trên thế giới.
2. Ý nghĩa báo cáo lưu chuyển tiền tệ.
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ phản ánh các dịng tiền thu, chỉ trong một kì hoạt động
của Doanh nghiệp (DN). Cùng với bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả kinh
doanh, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ tạo nên bức tranh tồn cảnh về tình hình tài chính
của DN.
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ giúp cho các đối tượng sử dụng biết DN đã tạo ra tiền từ
những nguồn nào và chi tiêu tiền cho những mục đích gì. Trên cơ sở đó, Báo cáo lưu
chuyển tiền tệ sẽ giúp các đối tượng sử dụng đánh giá về khả năng trang trải công nợ,
chi trả cổ tức trong tương lai của doanh nghiệp.

Báo cáo lưu chuyển tiền tệ sẽ là nguồn cung cấp thông tin hữu ích để đánh giá về
khả năng đáp ứng các nghĩa vụ với các nhà cung cấp tín dụng, khách hàng, người lao
động và các nhà đầu tư trong tương lai gần của DN.
3. Cơ sở lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ.
Việc lập Báo cáo lưu chuyển tiền tệ được căn cứ vào:
-

Bào cáo tình hình tài chình

-

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

-

Bản thuyết minh Báo cáo tài chính

-

Báo cáo lưu chuyển tiền tệ kì trược

-

Các tài liệu kế toán khác, như: Số kế toán tổng hợp, số kế toán chi tiết các Tài
khoản „Tiền mặt‟, „Tiền gửi ngân hàng‟, Sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi
3


tiết của các tài khoản liên quan khác, bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ và
các tài liệu kế tốn chi tiết khác.

4. Ngun tắc lập và trình bày báo cáo lưu chuyển tiền tệ.
-

Việc lập và trình bày báo cáo lưu chuyển tiền tệ hàng năm hay các kỳ kế toán
giữa niên độ phải tuân thủ theo quy định Chuẩn mực kế toán “Báo cáo lưu
chuyển tiền tệ” Chuẩn mực kế toán số 24 và Chuẩn mực kế tốn “Báo cáo tài
chính giữa niên độ”. Phương pháp lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ được hướng
dẫn cho các giao dịch phổ biến nhất, DN căn cứ bản chất từng giao dịch để
trình bày các luồng tiền 1 cách phù hợp nếu chưa có hướng dẫn cụ thể trong
Thơng tư này. Các chỉ tiêu khơng có số liệu thì khơng phải trình bày, doanh
nghiệp được đánh lại số thứ tự nhưng không được thay đổi mã số các chỉ tiêu.

-

Các khoản đầu tư ngắn hạn được coi là tương đương tiền trình bày trên
BCLCTT chỉ bao gồm các khoản đầu tư ngắn hạn có thời gian thu hồi hoặc
đáo hạn khơng q 3 tháng có khả năng chuyển đổi dễ dàng thành 1 lượng tiền
xác định và khơng có rủi ro trong chuyển đổi thành tiền kể từ ngày mua khoản
đầu tư đó tại thời điểm báo cáo. Ví dụ kỳ phiếu ngân hàng, tín phiếu kho bạc,
chứng chỉ tiền gửi… có thời hạn thu hồi hoặc đáo hạn khơng q 3 tháng kể từ
ngày mua.

-

DN phải trình bày các luồng tiền trên BCLCTT theo 3 loại hoạt động:


Luồng tiền từ hoạt động kinh doanh: Là luồng tiền phát sinh từ các
hoạt động tạo ra doanh thu chủ yếu của doanh nghiệp và các hoạt
động khác không phải là các hoạt động đầu tư hay hoạt động tài chính;




Luồng tiền từ hoạt động đầu tư: Là luồng tiền phát sinh từ các hoạt
động mua sắm, xây dựng, thanh lý, nhượng bán các tài sản dài hạn và
các khoản đầu tư khác không được phân loại



Luồng tiền từ các hoạt động tài chính: Là luồng tiền phát sinh từ các
hoạt động tạo ra các thay đổi về quy mô và kết cấu của vốn chủ sở
hữu cùng vốn vay doanh nghiệp.

-

Doanh nghiệp được trình bày luồng tiền từ các hoạt động kinh doanh, đầu tư,
tài chính theo cách thức phù hợp nhất với đặc điểm kinh doanh của doanh
nghiệp.
4


-

Các luồng tiền phát sinh từ các hoạt động kinh doanh, hoạt động đầu tư và tài
chính sau đây được báo cáo trên cơ sở thuần:


Thu tiền và chi trả tiền hộ khách hàng như tiền thuê thu, chi hộ và trả
lại cho chủ sở hữu tài sản;




Thu tiền và chi tiền với các khoản có vịng quay nhanh, thời gian đáo
hạn ngắn như mua bán ngoại tệ, mua bán các khoản đầu tư, các khoản
đi vay hay cho vay ngắn hạn khác có thời hạn thanh tốn từ 3 tháng
trở lại.

-

Các luồng tiền phát sinh từ giao dịch bằng ngoại tệ phải được quy đổi ra đồng
tiền chính thức sử dụng trong ghi sổ kế toán và lập báo cáo tài chính theo t ỷ
giá hối đối tại thời điểm phát sinh giao dịch.


Mua tài sản bằng cách nhận các khoản nợ liên quan trực tiếp hoặc
thông qua nghiệp vụ cho th tài chính;

-



Mua 1 doanh nghiệp thơng qua phát hành cổ phiếu;



Chuyển nợ thành vốn chủ sở hữu.

Các khoản mục tiền và tương đương tiền đầu kỳ và cuối kỳ hay ảnh hưởng của
thay đổi tỷ giá hối đoái quy đổi tiền và các khoản tương đương tiền bằng ngoại
tệ hiện có cuối kỳ phải được trình bày thành các chỉ tiêu riêng biệt trên

BCLCTT để đối chiếu số liệu với các khoản mục tương ứng trên bảng cân đối
kế tốn.

-

Doanh nghiệp phải trình bày giá trị và lý do các khoản tiền và tương đương
tiền có số dư cuối kỳ lớn do doanh nghiệp nắm giữ nhưng khơng được sử dụng
do có sự hạn chế của pháp luật hoặc các ràng buộc khác mà doanh nghiệp phải
thực hiện.

-

Trường hợp doanh nghiệp đi vay để thanh toán thẳng cho nhà thầu, người
cung cấp hàng hóa, dịch vụ (tiền vay được chuyển thẳng từ bên cho vay sang
nhà thầu, người cung cấp mà không chuyển qua tài khoản của DN) thì doanh
nghiệp vẫn phải trình bày trên BCLCTT, cụ thể như sau:


Số tiền đi vay được trình bày là luồng tiền vào của hoạt động tài
chính;

5




Số tiền trả cho người cung cấp hàng hóa, dịch vụ hoặc trả cho nhà
thầu được trình bày là luồng tiền ra từ hoạt động kinh doanh hoặc hoạt
động đầu tư tùy thuộc vào từng giao dịch.


-

Trường hợp doanh nghiệp phát sinh khoản thanh toán bù trừ với cùng 1 đối
tượng, việc trình bày báo cáo lưu chuyển tiền tệ được thực hiện theo nguyên
tắc:


Nếu việc thanh toán bù trừ liên quan tới các giao dịch được phân loại
trong cùng 1 luồng tiền thì được trình bày trên cơ sở thuần (ví dụ
trong giao dịch hàng đổi hàng khơng tương tự);



Nếu việc thanh toán bù trừ liên quan tới các giao dịch được phân loại
trong các luồng tiền khác nhau thì DN khơng được trình bày trên cơ sở
thuần mà phải trình bày reieng rẽ giá trị từng giao dịch (VD bù trừ tiền
bán hàng phải thu với khoản đi vay)

-

Với luồng tiền từ giao dịch mua bán trái phiếu chính phủ và các giao dịch
REPO chứng khốn: Bên bán trình bày là luồng tiền từ hoạt động tài chính,
bên mua trình bày là luồng tiền từ hoạt động đầu tư.

5. Phương pháp lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ.
a. Lập báo cáo các chỉ tiêu luồng tiền từ hoạt động kinh doanh
Luồng tiền từ hoạt động kinh doanh phản ánh các luồng tiền vào và ra liên quan
tới hoạt động sản xuất, kinh doanh trong kỳ, bao gồm cả luồng tiền liên quan tới
chứng khốn nắm giữ vì mục đích kinh doanh.
Luồng tiền từ hoạt động kinh doanh được lập theo 1 trong 2 phương pháp Trực

tiếp hay Gián tiếp.
-

Lập báo cáo các chỉ tiêu luồng tiền từ hoạt động kinh doanh theo phương pháp
trực tiếp (Theo Mẫu số B03 – DNN).
Nguyên tắc lập: Các luồng tiền vào và ra từ hoạt động kinh doanh được xác
định và trình bày trong báo cáo lưu chuyển tiền tệ bằng cách phân tích và tổng
hợp trực tiếp các khoản tiền thu vào và chi ra theo từng nội dung thu, chi từ
các sổ kế toán tổng hợp và chi tiết của doanh nghiệp.

-

Lập báo cáo các chỉ tiêu luồng tiền từ hoạt động kinh doanh theo phương pháp
gián tiếp (Theo Mẫu số B03 – DNN).
6


Nguyên tắc lập: Các luồng tiền vào và ra từ hoạt động kinh doanh được tính
và xác đinh trước hết bằng cách điều chỉnh lợi nhuận trước thuế TNDN của
hoạt động kinh doanh khỏi ảnh hưởng của các khoản mục không phải bằng
tiền, các thay đổi trong kỳ của hàng tồn kho, các khoản phải thu, phải trả từ
hoạt động kinh doanh và các koản mà ảnh hưởng về tiền của chúng là luồng
tiền từ hoạt động đầu tư, bao gồm:


Các khoản chi phí khơng bằng tiền (Khấu hao TSCĐ, BĐSĐT, dự
phịng…)




Các khoản lãi, lỗ khơng bằng tiền (lãi, lỗ chênh lệch tỷ giá hối đối,
góp vốn bằng tài sản phi tiền tệ)



Các khoản lãi, lỗ được phân loại là luồng tiền từ hoạt động đầu tư (lãi,
lỗ về thanh lý, nhượng bán TSCĐ, BĐSĐT, tiền lãi cho vay, lãi tiền
gửi, cổ tức và lợi nhuận được chia…)



Chi phí lãi vay đã ghi nhận vào Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
trong kỳ.



Luồng tiền từ hoạt động kinh doanh được điều chỉnh tiếp tục với sự
thay đổi vốn lưu động, chi phí trả trước và các khoản thu, chi khác từ
hoạt động kinh doanh như:
o

Các thay đổi tỏng kỳ báo cáo của khoản mục hàng tồn kho, các
khoản phải thu, phải trả từ hoạt động kinh doanh (trừ lãi vay
phải trả, thuế TNDN phải nộp)

o

Các thay đổi của chi phí trả trước

o


Các thay đổi của chứng khốn kinh doanh

o

Lãi tiền vay đã trả

o

Thuế TNDN đã nộp

o

Tiền thu từ hoạt động kinh doanh

o

Tiền chi khác từ hoạt động kinh doanh

b. Lập báo cáo các chỉ tiêu luồng tiền từ hoạt động đầu tư.
Nguyên tắc lập: Luồng tiền từ hoạt động đầu tư được lập và trình bày trên báo
cáo lưu chuyển tiền tệ 1 cách riêng biệt giữa các luồng tiền vào và ra.Luồng tiền từ
hoạt động đầu tư được lập theo phương pháp trực tiếp hoặc trực tiếp có điều chỉnh.
7


c. Lập báo cáo các chỉ tiêu luồng tiền từ hoạt động tài chính.
Nguyên tắc lập: Luồng tiền từ hoạt động tài chính được lập và trình bày trên báo
cáo lưu chuyển tiền tệ một cách riêng biệt các luồng tiền vào và ra, trừ trường hợp
các luồng tiền được báo cáo trên cơ sở thuần.

II.

Khái quát cung về công ty cổ phần tập đồn Hịa Phát.
1. Giới thiệu chung về cơng ty cổ phần tập đồn Hịa Phát.
Tên doanh nghiệp: Cơng ty cổ phần tập đồn Hịa Phát.
Tên giao dịch: HOA PHAT GROUP JOINT STOCK COMPANY.
Giấy CN ĐKKD số: 0900189284.
Vốn điều lệ: 4.190.525.330.000 đồng.
Vốn đầu tư của chủ sở hữu: 4.190.525.330.000 đồng.
Địa chỉ: 39 - Nguyễn Đình Chiểu - Lê Đại Hành - Quận Hai Bà Trưng - Hà Nội.
Điện thoại: 04.62848666 Fax: 04.62833456.
Email: Website: www.hoaphat.com.vn.
Mã chứng khoán: HPG.
Chủ tịch Hội đồng Quản trị: Ơng Trần Đình Long.
Các cơng ty trực thuộc tập đồn Hịa Phát:
-

Cơng ty mẹ: Cơng ty cổ phần tập đồn Hịa Phát.

-

Các cơng ty thành viên:

2. Quá trình hình thành và phát triển của tập đồn Hịa Phát
8


Khởi đầu từ một công ty chuyên buôn bán các loại máy xây dựng từ tháng 8 năm
1992, Hòa Phát lần lượt mở rộng sang các lĩnh vực khác như Nội thất (1995), Ống
thép (1996), Thép (2000), Điện lạnh (2001), Bất động sản (2001). Năm 2007, Hòa

Phát tái cấu trúc theo mơ hình Tập đồn. Trong đó Cơng ty Cổ phần Tập đồn Hịa
Phát giữ vai trị là cơng ty mẹ cùng các công ty thành viên và công ty liên kết. Ngày
15/11/2007, Hịa Phát chính thức niêm yết cổ phiếu trên thị trường chứng khoán Việt
Nam với mã chứng khốn HPG.
Sau thời điểm tái cấu trúc, Hịa Phát có nhiều bước tiến mạnh mẽ trong đó nổi bật
nhất là triển khai Dự án xây dựng Khu liên hợp gang thép tại Hải Dương với công
nghệ sản xuất thép thượng nguồn và tham gia vào lĩnh vực khai thác khoáng sản để tạo
đầu vào cho sản xuất thép. Hiện nay, Hòa Phát nằm trong Top 3 doanh nghiệp sản xuất
thép xây dựng lớn nhất Việt Nam.
Tính đến tháng 1 năm 2012, Tập đồn Hịa Phát có 11 cơng ty thành viên, hoạt động
trong các lĩnh vực chính là Sản xuất Thép - Khai thác khoáng sản - Sản xuất than coke
- Kinh doanh Bất động sản - Sản xuất nội thất - Sản xuất máy móc, thiết bị xây dựng
với các nhà máy tại Hà Nội, Hưng Yên, Lào Cai, n Bái, Hà Giang, Thành phố Hồ
Chí Minh, Bình Dương.
Thành lập năm 1992, Hịa Phát thuộc nhóm các cơng ty tư nhân đầu tiên thành lập
sau khi Luật doanh nghiệp Việt Nam được ban hành. Hiện nay, tập đồn có hệ thống
sản xuất với hàng chục nhà máy và mạng lưới đại lý phân phối sản phẩm trên toàn
lãnh thổ Việt Nam, với hơn 9.000 cán bộ công nhân viên.
3. Đặc điểm ngành nghề kinh doanh.
Hòa Phát là một trong những cơng ty cổ phần tập đồn sản xuất thép lớn nhất cả
nước hiện nay. Sản phẩm chủ yếu là thép xây dựng và các thiết bị máy móc liên quan
đến thép. Ngồi ra, cơng ty cịn đầu tư vào các ngành nghề lĩnh vực khác như nội thất,
bất động sản và điện dân dụng.
Cụ thể các ngành nghề kinh doanh của công ty là:
-

Buôn bán và xuất nhập khẩu sắt thép, vật tư thiết bị luyện, cán thép; - Sản xuất
cán kéo thép, sản xuất tôn lợp - Sản xuất ống thép khơng mạ và có mạ, ống
inox.


-

Sản xuất và mua bán kim loại các màu các loại, phế liệu kim loại màu.
9


-

Luyện gang, thép; đúc gang, sắt, thép.

-

Sản xuất và bán buôn than cốc.

-

Khai thác quặng kim loại, mua bán kim loại, quặng kim loại, sắt thép phế liệu.

-

Sản xuất, kinh doanh các loại máy xây dựng và máy khai thác mỏ.

-

Sản xuất hàng nội thất phục vụ văn phòng, gia đình, trường học.

-

Sản xuất, kinh doanh, lắp ráp, lắp đặt sửa chữa, bảo hành hàng điện, điện tử,
điện lạnh, điện dân dụng, điều hịa khơng khí.


-

Đầu tư và xây dựng đồng bộ hạ tầng, kỹ thuật khu công nghiệp và khu đô thị.

-

Kinh doanh bất động sản.

-

Sản xuất kinh doanh thức ăn chăn nuôi gia súc gia cầm, chăn nuôi gia súc, chế
biến thịt và các sản phẩm từ thịt, trứng gà, …

-

Vận tải đường thủy nội địa, ven biển, viễn dương.

Sản xuất thép và các sản phẩm liên quan như than coke, quặng sắt chiếm tỷ trọng
trên 80% doanh thu là lĩnh vực chủ lực của Tập đoàn. Nội thất Hịa Phát là một thương
hiệu uy tín với thị phần lớn nhất Việt Nam về hàng nội thất văn phịng. Ngồi ra kinh
doanh bất động sản, khu cơng nghiệp, khu đô thị cũng là một lĩnh vực mũi nhọn của
Tập đồn.
4. Định hướng phát triển của Cơng ty Cổ phần Tập đồn Hịa Phát
Tầm nhìn: Trở thành Tập đồn sản xuất cơng nghiệp với chất lượng dẫn đầu, trong
đó thép là lĩnh vực cốt lõi
Sứ mệnh: Cung cấp sản phẩm dẫn đầu, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống, đạt
được sự tin yêu của khách hàng.
Định vị: Hòa Phát – Thương hiệu Việt Nam, đẳng cấp toàn cầu.Tập đồn Hịa Phát –
Hịa hợp cùng phát triển.

Giá trị cốt lõi: Giá trị cốt lõi của Tập đồn Hịa Phát là triết lý Hòa hợp cùng Phát
triển. Điều này thể hiện trong mối quan hệ giữa các cán bộ công nhân viên, giữa Tập
đoàn và đối tác, đại lý, cổ đơng và cộng đồng xã hội, đảm bảo hài hịa lợi ích của các
bên liên quan trên cùng một con thuyền, hướng tới sự phát triển bền vững.Đặc biệt,
Tập đoàn Hòa Phát đã xây dựng được mối quan hệ đối tác bền vững, lâu dài, tin tưởng
như người một nhà với các đại lý bán hàng song hành cùng Tập đoàn từ những ngày
đầu thành lập.
10


5. Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty Cổ phần Tập đồn Hịa Phát.

Chức năng và nhiệm vụ
-

Đại hội đồng cổ đơng là cơ quan có thẩm quyền cao nhất của công ty. Đại hội
đồng cổ đồng thường niên được tổ chức mỗi năm 1 lần, phải họp thường niên
trong thời hạn 4 tháng, kể từ ngày kết thúc năm tài chính. Đại hội đồng cổ
đơng thường niên quyết định những vấn đề theo quy định của pháp luật và
Điều lệ Công ty, đặc biệt thông qua các báo cáo tài chính cho năm tài chính
tiếp theo.

-

Hội đồng quản trị là cơ quan có đầy đủ quyền hạn để thực hiện tất cả các
quyền nhân danh từ công ty trừ những thẩm quyền thuộc về Đại hội đồng cổ
đơng:


Có trách nhiệm giám sát Giám đốc hoặc Tổng giám đốc đièu hành và

các cán bộ quản lý khác;



Quyết định kế hoạch phát triển sản xuất kinh doanh và ngân sách hàng
năm;



Xác định các mục tiêu hoạt động trên cơ sở các mục tiêu chiến lược
được Đại hội đồng cổ đông thông qua;



Bổ nhiệm và bãi nhiệm các cán bộ quản lý công ty theo đề nghị của
Tổng giám đốc điều hành và quyết định mức lương của họ;



Quyết định cơ cấu tổ chức của công ty;



Đề xuất việc tái cơ cấu hoặc giải thể công ty.
11


-

Ban kiểm soát triệu tập cuộc họp Ban kiểm soát và hoạt động với tư cách là

Trưởng ban kiểm soát; yêu cầu công ty cung cấp các thông tin liên quan để
báo cáo các thành viên của Ban kiểm soát; lập và ký báo cáo của Ban kiểm
soát sau khi đã tham khảo ý kiến của Hội đồng quản trị để trình lên Đại hội
đồng cổ đơng.

-

Ban tổng giám đốc là những nhà điều hành và có quyền quyết định về tất cả
các vấn đề liên quan đến hoạt động hàng ngày của công ty và chịu trách nhiệm
trước Hội đồng quản trị về thực hiện nhiệm vụ được giao. Tổng giám đốc điều
hành có kế hoạch kinh doanh và kế hoạch đầu tư của Công ty đã được Hội
đồng quản trị và Đại hội đồng cổ đông thông qua; quyết định tất cả các vấn đề
khơng cần phải có nghị quyết của Hội đồng quản trị, bao gồm việc thay mặt
cơng ty ký kết các hợp đồng tài chính và thương mại, tổ chức và điều hành
hoạt động sản xuất kinh doanh thường nhật của Công ty theo những thông lệ
quản lý tốt nhất; kiến nghị số lượng và các loại cán bộ quản lý mà công ty cần
thuê để Hội đồng quản trị bổ nhiệm hoặc miễn nhiệm khi cần thiết nhằm áp
dụng các hoạt động cũng như các cơ cấu quản lý tốt do Hội đồng quản trị đề
xuất và tư vấn để Hội đồng quản trị quyết định mức lương, thù lao, các lợi ích
và các điều khoản khác của hợp đồng lao động của cán bộ quản lý...

-

Công ty thành viên thưc hiện sản xuất kinh doanh các ngành nghề trong phạm
vi lĩnh vực kinh doanh của công ty như ống thép, đồ nội thất, khai thác mỏ...
Các công ty này chịu sự quản lý trực tiếp của Cơng ty cổ phần tập đồn Hịa
Phát thực hiện kế hoạch kinh doanh được giao.

-


Công ty liên kết bao gồm Cơng ty cổ phần khai khống Hịa Phát – SSG và
Công ty cổ phần đầu tư khai thác kháng sản Yên Phú được Công ty cổ phần
tập đồn Hịa Phát góp vốn, hợp tác để thực hiện các dự án lớn trong dài hạn.

-

Văn phịng tập đồn bao gồm các ban: ban PR, ban Tài chính, ban Cơng nghệ
thơng tin, ban Kiểm sốt và Pháp chế, ban Tổ chức có nhiệm vụ thực hiện các
quyết định do ban Tổng giám đốc giao.

6. Vị thế của công ty Cổ phần tập dồn Hịa Phát

12


Khởi đầu từ một công ty chuyên buôn bán các loại máy xây dựng từ tháng 8/1992,
Công ty Cổ phần Tập đồn Hịa Phát (mã HPG) đến nay đã trở thành tập đồn sản xuất
cơng nghiệp hàng đầu Việt Nam.
Trong q trình phát triển, Tập đồn Hịa Phát đã lần lượt mở rộng sang các lĩnh vực
nội thất, ống thép, thép xây dựng, điện lạnh và bất động sản. Hiện nay, Hòa Phát hoạt
động trong 4 lĩnh vực là gang thép, sản phẩm thép, nông nghiệp và bất động sản.
Sản xuất gang thép và các sản phẩm liên quan là lĩnh vực sản xuất cốt lõi chiếm tỷ
trọng trên 80% doanh thu và lợi nhuận tồn Tập đồn. Cơng suất thép thơ của Hịa
Phát hiện đạt 8 triệu tấn/năm. Trong đó, thép xây dựng Hịa Phát hiện đạt 5 triệu tấn/
năm, thép cuộn cán nóng là 3 triệu tấn/năm với các Khu liên hợp sản xuất đặt tại Hải
Dương, Hưng n, Quảng Ngãi. Với quy mơ sản lượng lớn, Hịa Phát hiện là doanh
nghiệp sản xuất thép xây dựng và ống thép lớn nhất Việt Nam với thị phần lần lượt là
32,5% và 31,7%.Với cơng suất này, Hịa Phát đã vươn lên vị trí số 1 về sản xuất thép
thơ tại Đông Nam Á và tương đương với nhà sản xuất đứng thứ 48 trong Top 50 đơn
vị sản xuất thép thơ lớn nhất tồn cầu (theo World Steel 2020).

Giai đoạn 2010-2020, sản lượng ống thép đã tăng 8 lần trong 10 năm. Về thị phần,
Hòa Phát đã xác lập và liên tục giữ vững vị thế số 1 trên thị trường ống thép suốt 20
năm qua, hiện thị phần dao động ở mức 30-32%.
Kết quả kinh doanh Ống thép Hịa Phát có sự tăng trưởng đều đặn qua từng năm,
liên tục tự phá vỡ kỷ lục của mình khi sản lượng bán hàng năm sau cao hơn năm trước.
Tháng 2/2019, thị phần của Hòa Phát trong ngành ống thép lần đầu tiên vươn lên mức
trên 30%. Kết quả này vẫn tiếp tục được duy trì cho đến nay
Trong lĩnh vực nơng nghiệp, chăn ni heo an tồn sinh học Hòa Phát cũng nằm
trong Top những DN hàng đầu. Về lĩnh vực bất động sản các khu công nghiệp (KCN)
Phố Nối A, Hịa Mạc, n Mỹ II của Tập đồn Hịa Phát vẫn liên tiếp đón các nhà đầu
tư mới tới thuê đất làm nhà xưởng hoặc mở rộng sản xuất..
Hịa Phát ln thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp một cách thực chất với
phương châm “Hòa hợp cùng phát triển”. Điều đó thể hiện qua sự đóng góp ngày càng
lớn cho ngân sách nhà nước hàng năm, giải quyết việc làm ổn định cho hàng vạn lao
động, thực hiện tốt công tác an sinh xã hội và hàng loạt các chương trình từ thiện,
chung tay vì cộng đồng có ý nghĩa. Hịa Phát tập trung vào 4 nhóm hoạt động chính là:
13


Y tế - Giáo dục – Giao thông và Cộng đồng. Năm 2020, tổng số tiền Hòa Phát dành
cho các hoạt động xã hội, từ thiện đạt xấp xỉ 32 tỷ đồng.
III. Phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ của tập đồn Hịa Phát.
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ là BCTC phản ánh các khoản thu và chi tiền trong kì của
cơng ty theo các hoạt động kinh doanh, hoat động đầu tư và hoạt động tài chính. Dựa
vào báo cáo lưu chuyển tiền tệ có thể đánh giá khả năng tạo ra tiền, sự biến động tài sản
thuần, khả năng thanh toán và dự đoán được bằng tiền trong kì tiếp theo của tập đồn
Hịa Phát. Qua bảng dưới đây, ta có thể phân tích được tình hình lưu chuyển tiền tệ của
tập đồn Hịa Phát.

14



a. Lưu chuyển tiền thuần từ HĐKD:
Công thức :
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh= Tiền thu từ bán hàng hóa
dịch vụ – Tiền chi từ bán hàng hóa dịch vụ
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh giúp đánh giá khả năng tạo ra tiền
của thanh nghiệp từ các hoạt động kinh doanh để trang trái các khoản nợ, duy trì các
hoạt động và tiến hành các hoạt động đầu tư mới mà không cần đến nguồn tài chính
bên ngồi. Theo phụ lục số 4 thì BCLCTT được lập theo phương pháp gián tiếp nên
15


có thể thấy thành phần của lưu chuyển tiền thuần tử hoạt động kinh doanh liên quán
đến lợi nhuận thuế hoặc là những thay đổi về số lượng hàng tồn kho hay các khoản
chi mà doanh nghiệp đã sử dụng.
Năm 2020 lưu chuyển tiền thuần từ HĐKD của tập đoàn Hòa Phát 11.587.249 triệu
đồng. Năm 2019 lưu chuyển tiền thuần từ HĐKD của tập đồn Hịa Phát 7.715.171
triệu đồng. Năm 2020 tăng 3.872.078 triệu đồng so với năm 2019 tương ứng với tỷ
trọng 50.18%. So với doanh nghiệp cùng ngành, công ty cổ phần thép Nam Kim lưu
chuyển tiền thuần từ HĐKD năm 2020 giảm so với năm 2019 (1.165.402) triệu đồng.
Năm 2020 lưu chuyển tiền thuần từ HĐKD của tập đồn Hịa Phát 11.587.249 triệu
đồng. Năm 2019 lưu chuyển tiền thuần từ HĐKD của tập đồn Hịa Phát 7.715.171
triệu đồng. Năm 2020 tăng 3.872.078 triệu đồng so với năm 2019 tương ứng với tỷ
trọng 50.18%. So với doanh nghiệp cùng ngành, công ty cổ phần thép Nam Kim lưu
chuyển tiền thuần từ HĐKD năm 2020 giảm so với năm 2019 (1.165.402) triệu đồng.
Qua các chỉ số so sánh với doanh nghiệp cùng ngành có thể thấy lưu chuyển tiền
thuần từ HĐKD của tập đồn Hịa Phát chỉ số hiểu quả hơn cho thấy tập đồn Hịa
Phát đã đưa ra các chính sách phát triển hiểu quả hơn so với doanh nghiệp cùng
ngành.Theo bảng, ta thấy lưu chuyển tiền thuần tử hoạt động kinh doanh của tập

đoàn năm 2020 tăng mạnh là do các yếu tố sau tác động:
Lợi nhuận trước thuế: Năm 2020 LNTT 15.356.966 triệu đồng chiếm tỷ trọng
117.9%. Năm 2019 LNTT 9.096.662 triệu đồng chiếm tỷ trọng 132.53%. Năm 2020
LNTT tăng so với năm 2019 6.260.304 triệu đồng tương ứng với tỷ trọng
68.82%.Năm 2020 LNTT của tập đồn Hịa Phát tăng là do năm 2020:
-

Nhờ tiêu thụ nguồn sản lượng thép dồi dào từ Khu liên hợp (KLH) gang thép
Dung Quất đi vào hoạt động, doanh thu của HPG đã tăng một cách mạnh
mẽ.Thị phần số 1 Việt Nam về thép xây dựng và ống thép,lần lượt là 32,5% và
31,7%.

-

Xét theo vùng miền, khu vực miền Nam ghi nhận 784.000 tấn,tăng trưởng
vượt bậc 70% so với cùng kỳ. Tại khu vực miền Trung, dù dịch Covid-19 diễn
ra căng thẳng và điều kiện thời tiết không thuận lợi, sản lượng bán hàng tại
khu vực này vẫn tăng trưởng nhẹ so với năm 2019. Thép Hòa Phát tại khu vực

16


phía Bắc vẫn duy trì lượng bán hàng lớn nhất, chiếm 48% tổng số thép thành
phẩm bán ra của Hòa Phát.
-

Cơng ty cịn xuất khẩu 30.000 tấn sản phẩm tới nhiều quốc gia trên thế giới,
tăng gấp 2 lần so với năm ngoái, với các thị trường: Mỹ, Canada, Hàn
Quốc,Malaysia, Campuchia, Myanmar, Đài Loan, Lào.


-

Lĩnh vực Nơng nghiệp cũng có những bước tiến vượt bậc khi tăng trưởng
doanh thu đạt 32% và đóng góp 12% doanh thu của Tập đồn.Năm 2020, Hòa
Phát cung cấp cho thị trường 150.000 con bò Úc, khoảng 385.000 con heo.

Năm 2020 là năm thành công của tập đồn Hịa Phát, vì vậy LNTT của tập đoàn
năm 2020 tăng mạnh hơn so với các doanh nghiệp cùng ngành.
Biến động các khoản thu: Năm 2019 biến động các khoản phải thu của tập đồn
Hịa Phát (288.519) triệu đồng tương ứng (3.7%). Năm 2020 biến động các khoản
phải thu của tập đồn Hịa Phát (3.374.026) triệu đồng tương ứng (29.1%). Năm 2020
khoản phải thu của tập đồn Hịa Phát tăng (3.085.507) triệu đồng so với năm 2019.
Xét với doanh nghiệp cùng ngành, công ty Nam Kim năm 2020 khoản phải thu tăng
so với năm 2019 (434.651) triệu đồng. Thông qua số liệu so sánh với doanh nghiệp
cùng ngành, biến động các khoản thu của tập đồn Hịa Phát tăng mạnh hơn so với
các doanh nghiệp cùng ngành.So với các doanh nghiệp cùng ngành,biến động các
khoản phải thu tập đồn Hịa Phát tăng mạnh chứng tỏ Hịa Phát tiêu thụ được nhiều
sản phảm, có nhiều khách hàng tiêu dùng vì năm 2020 thị phần chiếm số 1 Việt Nam
về thép xây dựng và ống thép, lần lượt là 32,5% và 31,7%. Đây là một phần nguyên
nhân làm cho biến động các khoản phải thu của Hịa Phát tăng.Tập đồn nên có các
giải pháp để giảm thiểu nguồn vốn của tập đoàn đã bị chiếm dụng.
Biến động hàng tồn kho: Năm 2019 biến động HTK của tập đồn Hịa Phát
(5.132.237) triệu đồng tương ứng (66.5%). Năm 2020 biến động các HTK của tập
đồn Hịa Phát (7.061.024) triệu đồng tương ứng (60.9%). Năm 2020 HTK của tập
đồn Hịa Phát giảm (1.928.787) triệu đồng. Xét với doanh nghiệp cùng ngành, công
ty Nam Kim năm 2020 HTK giảm so với năm 2019 triệu đồng. Tập đồn Hịa Phát
dữ trữ HTK so với các doanh nghiệp cùng ngành tăng. Việc tích trữ một lượng lớn
hàng hóa giúp Tập đồn Hịa Phát ln đảm bảo được nguồn hàng, sẵn sàng cung
ứng cho khách hàng bất kì lúc nào. Tuy nhiên việc dữ trữ quá nhiều hàng tồn kho sẽ
17



làm tăng chi phí lưu kho cho cơng ty. Đồng thời hàng hóa, ngun liệu tồn kho q
lâu khơng tiêu thụ được có thể hư hỏng giảm chất lượng...khi đó tiêu thụ hết hàng
hóa thu hồi được vốn thì cơng ty phải thanh lý, giảm giá gây lỗ cho công ty.Cơng ty
nên đưa ra chính sách phù hợp hơn để lượng hàng tồn kho đủ đáp ứng nhu cầu thị
trường.
Biến động các khoản phải trả và nợ phải trả khác: Năm 2019 biến động các khoản
phải trả và nợ phải trả khác của tập đồn Hịa Phát 3.556.649 triệu đồng tương ứng
46.1%. Năm 2020 biến động các khoản phải trả và nợ phải trả khác của tập đồn Hịa
Phát 4.241.724 triệu đồng tương ứng 36.6%. Năm 2020 các khoản phải trả và nợ phải
trả khác của tập đồn Hịa Phát tăng 695.093 triệu đồng tưng ứng với 19.5%. So với
doanh nghiệp cùng ngành, công ty Nam Kim biến động các khoản phải trả và nợ phải
trả khác năm 2020 giảm mạnh so với năm 2019. Năm 2020 tình hình dịch diễn ra
phức tạp nền kinh tế đình trệ tất cả các doanh nghiệp đều bị ảnh hưởng, nhưng tập
đồn Hịa Phát vẫn thanh toán đúng hạn cho nhà cung cấp, đảm bảo uy tín của cơng
ty. Mặt khác, do nền kinh tế khó khăn nên chính sách tín dụng của nhà cung cấp thắt
chặt hơn, điều này cũng tác động một phần khoản phải trả người bán của công ty.
Nhưng việc công ty chi trả các khoản phải trả cho người bán điều này giúp cơng ty
tạo được lịng tin với khách hàng tăng uy tín lịng tin đối với nhà cung cấp
Tiền lãi vay đã trả: Năm 2020 tiền vay đã trả của Tập đồn Hịa Phát (2.027.572)
triệu đồng. Năm 2019 tiền vay đã trả của Tập đồn Hịa Phát (867.276) triệu đồng.
Năm 2020 tập đồn Hịa Phát chi trả lãi vay tăng so với năm 2019 (1.160.296) triệu
đồng. So với doanh nghiệp cùng ngàng, công ty cổ phần thép Nam Kim, năm 2019
tiền vay đã trả (242.579) triệu đồng. Năm 2020 tiền vay đã trả của Nam Kim
(228.102) triệu đồng. Năm 2020 Nam Kim chi trả lãi vay giảm so với năm 2019
(14.477) triệu đồng. Năm 2020 tình hình dịch bệnh diễn ra căng thẳng, nhiều doanh
nghiệp lao đao.Xét về ngành thì tiền lãi vay đã trả của tập đồn Hịa Phát cao so với
doanh nghiệp cùng ngành, nhưng năm 2020 là năm mà Khu liên hợp gang thép Hòa
Phát Dung Quất đi vào hoạt động, chỉ số vay nợ dài hạn cao và vay nợ ngắn hạn tăng

mạnh là bình thường với một chu kỳ sản xuất quy mơ lớn hơn.Tập đồn Hịa Phát số
tiền lãi phải trả quá cao điều nay dẫn đến gánh nặng cho doanh nghiệp trong khoản
chỉ trả lãi, nếu không trả đủ khoản lãi thì tập đồn có thể mất uy tín đối với khách
18


hàng. Quy mơ Hịa Phát tăng mạnh nhưng vẫn kiểm sốt được các khoản lãi vay ở
mức an tồn, giúp Tập đồn có sức bật rất mạnh trong tương lai gần.
→ Thơng qua phân tích trên có thế thấy, giai đoạn 2019-2020 tập đồn Hịa Phát
mặc dù các khoản chi rất lớn so với doanh nghiệp cùng ngành nhưng do lợi nhuận
các năm đều đạt mức cao nên lưu chuyển tiền thuần luôn mang dấu dương.
b. Lưu chuyển tiền thuần từ họat động đầu tư:
Công thức:
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư = Tiền thu từ bán các khoản đầu tư và
tài sản dài hạn – Tiền chi mua các khoản đầu tư và tài sản dài hạn.
Chỉ tiêu “Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư” phản ánh chênh lệch giữa tổng
số tiền thu vào với tổng số tiền chi ra từ hoạt động đầu tư trong kỳ báo cáo. tạo được
lòng tin với khách hàng tăng uy tín lịng tin đối với nhà cung cấp. phẩm bán ra của
Hòa Phát.
Năm 2019-2020, lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động đầu tư bao gồm tiền chi để mua
sắm, xây dựng TSCĐ và các tài sản dài hạn khác, tiền chi mua các công cụ nợ của
các đơn vị khác,tiền thu lãi tiền gửi và cho vay, tiền thu hồi cho vay, bán lại các công
cụ nợ của các đơn vị khác.Năm 2019 lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư
(18.064.217) triệu đồng. Năm 2020 lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư (18.495.399)
triệu đồng. Năm 2020 lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư giảm so với năm 2019
(431.182) triệu đồng.So sánh với doanh nghiệp cùng ngành, công ty Nam Kim năm
2019 lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư (229.706) triệu đồng. Năm 2020 lưu
chuyển tiền từ hoạt động đầu tư 345.738 triệu đồng.Năm 2020 lưu chuyển tiền từ
hoạt động đầu tư của Nam Kim tăng 575.444 triệu đồng so với năm 2019. So với
doanh nghiệp cùng ngành lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư của tập đồn Hịa Phát

tăng mạnh. Xem xét các yếu tố, tác động lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động đầu tư của
tập đồn Hịa Phát:
Tiền chi mua sắm, xây dựng tài sản cố định và tài sản dài hạn khác:Chỉ tiêu này
được lập căn cứ vào tổng số tiền đã thực chi để mua sắm, xây dựng TSCĐ hữu hình,
TSCĐ vơ hình, tiền chi cho giai đoạn triển khai đã được vốn hố thành TSCĐ vơ
hình, tiền chi cho hoạt động đầu tư xây dựng dở dang, đầu tư bất động sản trong kỳ
báo cáo. Chi phí sản xuất thử sau khi bù trừ với số tiền thu từ bán sản phẩm sản xuất
19


thử của TSCĐ hình thành từ hoạt động XDCB được cộng vào chỉ tiêu này (nếu chi
lớn hơn thu) hoặc trừ vào chỉ tiêu này (nếu thu lớn hơn chi).
Năm 2020 tập đồn Hịa Phát chi mua sắm, xây dựng tài sản cố định và tài sản dài
hạn khác giảm so với năm 2019 8.909.726 triệu đồng tương ứng (42.78%). So với
doanh nghiệp cùng ngành, công ty Nam Kim chi mua sắm, xây dựng tài sản cố định
và tài sản dài hạn khác năm 2020 giảm 41.645 triệu đồng. Xét các chỉ số, năm 2020
tiền chi mua sắm, xây dựng tài sản cố định và tài sản dài hạn khác của các doanh
nghiệp cùng ngành đều giảm đây là năm mà kinh tế bị đình trệ, nhiều doanh nghiệp
lao đao. Dễ dàng thấy điều này làm cho, năm 2020 tiền chi mua sắm, xây dựng
TSCĐ và TSDH khác của các doanh nghiệp giảm để bảo tồn cho doanh nghiệp của
mình.
Tiền thu từ thanh lý tài sản cố định và tài sản dài hạn khác: Chỉ tiêu này được lập
căn cứ vào số tiền thuần đã thu từ việc thanh lý, nhượng bán TSCĐ hữu hình, TSCĐ
vơ hình và bất động sản đầu tư trong kỳ báo cáo, kể cả số tiền thu hồi các khoản nợ
phải thu liên quan trực tiếp tới việc thanh lý, nhượng bán TSCĐ và tài sản dài hạn
khác.
Năm 2019 tập đồn Hịa Phát tiền thu từ thanh lý tài sản cố định và tài sản dài hạn
khác 26.037 triệu đồng tưng ứng (0.15%). Năm 2020 tập đồn Hịa Phát tiền thu từ
thanh lý tài sản cố định và tài sản dài hạn khác 34.418 triệu đồng tưng ứng (0.19%).
Năm 2020 tiền thu từ thanh lý tài sản cố định và tài sản dài hạn tăng so với năm 2019

7.481 triệu đồng. Xét về doanh nghiệp cùng ngành, công ty Nam Kim tiền thu từ
thanh lý tài sản cố định và tài sản dài hạn khác năm 2019 252.399 triệu đồng. Năm
2020 tiền thu từ thanh lý tài sản cố định và tài sản dài hạn khác của Nam Kim bằng 0.
Có thể thấy, các năm trước tập đồn Hịa Phát chi mua TSCĐ tăng qua các năm vì
vậy nên tiền thu thanh lý tăng. Trong khi so với doanh nghiệp cùng ngành thì, tiền
chi mua tài sản giảm vì vậy tiền thu từ thanh lý TSCĐ giảm. Việc tập đồn Hịa Phát
thanh lý tài sản giúp tập đoàn đầu tư được trang thiết bị hiện đại thay thế những máy
móc cũ. Điều này giúp doanh nghiệp tăng vị thế của mình trên thị trường.
Tiền chi mua các công cụ nợ của các đơn vị khác: Chỉ tiêu này được lập căn cứ vào
tổng số tiền đã gửi vào ngân hàng có kỳ hạn trên 3 tháng, tiền đã chi cho bên khác
vay, tiền chi của bên mua trong giao dịch mua bán lại trái phiếu Chính phủ và REPO
20


chứng khốn, chi mua các cơng cụ nợ của đơn vị khác (trái phiếu, thương phiếu, cổ
phiếu ưu đãi phân loại là nợ phải trả…) vì mục đích đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn
trong kỳ báo cáo
Năm 2019 tập đồn Hịa Phát tiền chi mua các cơng cụ nợ của các đơn vị khác
(4.467.553) triệu đồng tưng ứng 24.73%. Năm 2020 tập đồn Hịa Phát tiền chi mua
các công cụ nợ của các đơn vị khác (11.971.173) triệu đồng tưng ứng 64.72%. Năm
2020 tiền chi mua các công cụ nợ của các đơn vị khác tăng so với năm 2019
(7.503.620) triệu đồng. Thông qua các chỉ số trên, tập đồn Hịa Phát tiền chi mua
các cơng cụ nợ của các đơn vị khác năm 2020 tăng điều này cho thấy tập đoàn thực
hiện đầu tư ngắn hạn tăng so với năm 2019. Điều này cho thấy kinh tế của tập đồn
Hịa Phát ổn định, việc tập đồn thực hiện chi mua cơng nợ tăng mức sinh lời của
dịng tiền của tập đoàn.
Tiền thu hồi cho vay, bán lại các công cụ nợ của các đơn vị khác: Chỉ tiêu này
được lập căn cứ vào tổng số tiền đã thu từ việc rút tiền gửi ngân hàng có kỳ hạn trên
3 tháng; Tiền thu của bên mua trong giao dịch mua bán lại trái phiếu Chính phủ và
REPO chứng khoán; Tiền thu hồi lại gốc đã cho vay, gốc trái phiếu, cổ phiếu ưu đãi

được phân loại là nợ phải trả và các công cụ nợ của đơn vị khác trong kỳ báo cáo.
Năm 2019 tập đồn Hịa Phát Tiền thu hồi cho vay, bán lại các công cụ nợ của các
đơn vị khác 6.832.224 triệu đồng tưng ứng (-37.8%). Năm 2020 tập đồn Hịa Phát
tiền thu hồi cho vay, bán lại các công cụ nợ của các đơn vị khác 5.003.441 triệu đồng
tưng ứng (-27.1)%. Năm 2020 Tiền thu hồi cho vay, bán lại các công cụ nợ của các
đơn vị khác giảm so với năm 2019 (1828783) triệu đồng tưng ứng 26.67%.
Tiền thu lãi tiền gửi và cho vay: Chỉ tiêu này được lập căn cứ vào số tiền thu về các
khoản tiền lãi cho vay, lãi tiền gửi, lãi trái phiếu, cổ tức và lợi nhuận nhận được từ
đầu tư vốn vào các đơn vị khác trong kỳ báo cáo. Chỉ tiêu này không bao gồm các
khoản lãi, cổ tức nhận được bằng cổ phiếu hoặc bằng tài sản phi tiền tệ.
Năm 2019 tập đồn Hịa Phát tiền thu lãi tiền gửi và cho vay 369.546 triệu đồng
tưng ứng (2.04%). Năm 2020 tập đồn Hịa Phát tiền thu lãi tiền gửi và cho vay
353.560 triệu đồng tưng ứng (1.91)%. Năm 2020 tiền thu lãi tiền gửi và cho vay giảm
so với năm 2019 (-15.986) triệu đồng tưng ứng (4.32)%. So với doanh nghiệp cùng
ngành, công ty cổ phần thép Nam Kim, năm 2019 tiền thu lãi tiền gửi và cho vay
21


20.376 triệu đồng. Năm 2020 tiền thu lãi tiền gửi và cho vay của Nam Kim 28.614
triệu đồng. Năm 2020 Nam Kim tiền thu lãi tiền gửi và cho vay tăng so với năm 2019
8.238 triệu đồng. Xét về doanh nghiệp cùng ngành, tiền thu lãi tiền gửi và cho vay
của tập đồn Hịa Phát số tiền lơn hơn nhưng nếu xét về mức độ giảm thì năm 2020
tiền thu lãi tiền gửi và cho vay của tập đồn Hịa Phát giảm mạnh so với doanh
nghiệp cùng ngành. Tập đoàn Hịa Phát, nên có các biện pháp tăng tiền thu lãi tiền
gửi và cho vay.
→ Giai đoạn 2019-2020, lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư đều mang dấu âm và
có xu hướng tăng qua các năm. So với doanh nghiệp cùng ngàn, lưu chuyển tiền hoạt
động đầu tư của tập đồn âm. Có thể thấy tập đồn tạo được ít tiền hơn chi phí sử
dụng cho các hoạt động đầu tư.Tập đồn nên có các biện phápgiảm thiểu các chi chí
trong hoạt động đầu tư của tập đồn.

c. Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính:
Cơng thức:
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính = Tiền thu từ các khoản vay và
thu vốn chủ sở hữu – Tiền trả nợ vay và hoàn vốn chủ sở hữu.
Chỉ tiêu lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính phản ánh chênh lệch giữa
tổng số tiền thu vào với tổng số tiền chi ra từ hoạt động tài chính trong kỳ báo cáo.
Năm 2019-2020 lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính bao gồm: tiền thu từ phát
hành cổ phiếu, nhận vốn góp từ cổ đơng khơng kiểm sốt,tiền thu từ đi vay,tiền trả nợ
gốc vay,tiền trả cổ tức.Năm 2019 lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính 12.377.932
triệu đồng. Năm 2020 lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính 16.053.702 triệu đồng.
Năm 2020 lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính tăng so với năm 2019 3.675.770
triệu đồng. So sánh với doanh nghiệp cùng ngành, công ty Nam Kim năm 2019 lưu
chuyển tiền từ hoạt động tài chính (1.336.234) triệu đồng. Năm 2020 lưu chuyển tiền
từ hoạt động tài chính (218.195) triệu đồng.Năm 2020 lưu chuyển tiền từ hoạt động
tài chính của Nam Kim tăng (116.023) triệu đồng so với năm 2019. So sánh với
doanh nghiệp cùng ngành, năm 2020 ngành Nguyên vật liệu đều tăng lưu chuyển tiền
từ hoạt động tài chính, xem xét các yếu tố, tác động lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động
tài chính của tập đồn Hịa Phát:

22


Tiền thu từ phát hành cổ phiếu, nhận vốn góp từ cổ đơng khơng kiểm sốt:Chỉ tiêu
này được lập căn cứ vào tổng số tiền đã thu do các CSH của doanh nghiêp góp vốn
trong kì báo cáo. Chỉ tiêu này không bao gồm các khoản vay và nợ được chuyển
thành vốn, khoản lợi nhuận sau thuế chưa phân phối chuyển thành vốn góp( kể cả trả
cổ tức bằng cổ phiếu) hoặc nhận vốn góp của CSH bằng tài sản phi tiền tệ
Năm 2019 tiền thu từ phát hành cổ phiếu, nhận vốn góp từ cổ đơng khơng kiểm
sốt 85 triệu đồng. Năm 2020 tiền thu từ phát hành cổ phiếu, nhận vốn góp từ cổ
đơng khơng kiểm sốt 2.700 triệu đồng. Năm 2020 tiền thu từ phát hành cổ phiếu,

nhận vốn góp từ cổ đơng khơng kiểm sốt tăng so với năm 2019 2.615 triệu đồng.So
sánh với doanh nghiệp cùng ngành, công ty Nam Kim năm 2019-2020 tiền thu từ
phát hành cổ phiếu, nhận vốn góp từ cổ đơng khơng kiểm sốt của cơng ty khơng
có.Thơng qua đây, có thể thấy tiền thu từ phát hành cố phiếu của tập đồn tăng giúp
tập đồn có nguồn vốn để thức hiện các hoạt động kinh doanh giảm bớt được gánh
nặng chị trả các khoản lãi vay.
Tiền thu từ đi vay:Chỉ tiêu này được lập căn cứ vào tổng số tiền đã nhận được trong
kỳ do doanh nghiệp đi vay kể cả phát hành trái phiếu các tổ chức tài chính, tín dụng
và các đối tượng trong kì báo cáo. Chỉ tiêu này không bao gồm các khoản đi vay
bằng tài sản phi tiền tệ hoặc nợ thuê tài chính
Năm 2019 tiền thu từ đi vay 67.944.184 triệu đồng. Năm 2020 tiền thu từ đi vay
83.074.115 triệu đồng. Năm 2020 tiền thu từ đi vay tăng so với năm 2019 15.129.931
triệu đồng. So sánh với doanh nghiệp cùng ngành, công ty Nam Kim năm 2019 tiền
thu từ đi vay 8.961.750 triệu đồng. Năm 2020 tiền thu từ đi vay 11.098.457 triệu
đồng. Năm 2020 tiền thu từ đi vay của Nam Kim tăng 2.136.707 triệu đồng so với
năm 2019.Thông qua các chỉ số so sánh với doanh nghiệp cùng ngành, năm 2020
dòng tiền thu từ đi vay của các doanh nghiệp trong ngành đều tăng do khó khăn của
tình hình dịch bệnh kinh tế đình trệ. Đặc biệt, của tập đồn Hịa Phát năm 2020 tăng
mạnh so với doanh nghiệp cùng ngành.
Tiền trả nợ gốc vay:Chỉ tiêu này được lập căn cứ vào tổng số tiền đã trả về khoản
nợ gốc vay, cổ phiếu ưu đãi được phân loại là nợ phải trả và tổng số tiền đã trả về nợ
gốc thuê tài chính trong kì báo cáo.

23


Năm 2019 tiền trả nợ gốc vay (55.553.691) triệu đồng. Năm 2020 tiền trả nợ gốc
vay (65.603.640) triệu đồng. Năm 2020 tiền trả nợ gốc vay tăng so với năm 2019
(10.049.949) triệu đồng. So sánh với doanh nghiệp cùng ngành,công ty Nam Kim
năm 2019 tiền trả nợ gốc vay (10.276.432) triệu đồng. Năm 2020 tiền trả nợ gốc vay

(11.165.449) triệu đồng. Năm 2020tiền trả nợ gốc vay của Nam Kim tăng 889.017
triệu đồng so với năm 2019. Thông qua các chỉ số trên so sánh với doanh nghiệp
cùng ngành, năm 2020 tiền trả nợ gốc vay của các doanh nghiệp cùng ngành đều
tăng. Dòng tiền chi trả nợ gốc vay của tập đồn Hịa Phát so với doanh nghiệp cùng
ngành cao hơn. Tập đồn Hịa Phát, nên có các biện pháp giảm thiểu các khoản chi
trả nợ gốc để đảm bảo tài chính cho doanh nghiệp.
Tiền trả cổ tức:Chỉ tiêu này được lập căn cứ vào tổng số tiền cổ tức và lợi nhuận đã
trả cho các CSH của doanh nghiệp ( kể cả số thuế thu nhập các nhân đã nộp thay
CSH) trong kì báo cáo.
Năm 2019 tiền trả cổ tức (12.646) triệu đồng. Năm 2020 tiền trả cổ tức (1.419.473)
triệu đồng. Năm 2020 tiền trả cổ tức tăng so với năm 2019 (1.406.827) triệu đồng. So
sánh với doanh nghiệp cùng ngành, công ty Nam Kim năm 2019 tiền trả cổ tức bằng
0. Năm 2020 tiền trả cổ tức (51.599) triệu đồng. Năm 2020 tiền trả cổ tức của Nam
Kim tăng 51.599 triệu đồng so với năm 2019. So sánh với doanh nghiệp cùng ngành,
dòng tiền chi trả cổ tức năm 2020 của các doanh nghiệp đều tăng mạnh so với năm
2019. Năm 2020 với tình hình dịch diễn ra căng thẳng, các doanh nghiệp huy động
vốn từ nhiều nguồn khác nhau để đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp diễn ra hiểu quả vì vậy tiền chi trả cổ tức của các doanh nghiệp tròng ngành
tăng mạnh.
→Giai đoạn 2019-2020, lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính của tập đồn
tăng qua các năm và ln dương so với doanh nghiệp cùng ngành năm 2020 tăng
nhưng lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính lại âm.Thơng qua phân tích, có thể thấy
tài chính của tập đồn tốt, tập đồn có các chính sách huy động vốn hiểu quả. Tập
đồn nên tiệp tục thực hiện chính sách tăng lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài
chính.
Từ lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh, hoạt động đầu tư và tài chính ta có lưu
chuyển tiền thuần trong kì. Qua phân tích, Tập đồn Hịa Phát lưu chuyển tiền thuần
24



từ hoạt động kinh doanh và đầu tư tài chính mang dấu dương nhưng lưu chuyền tiền
và hoạt động đầu tư mang dấu âm. Tuy nhiên lưu chuyển tiền thuần trong năm mang
dầu dương năm 2019 lưu chuyển tiền thuần trong năm 2.028.886 triệu đồng. Năm
2020 lưu chuyển tiền thuần trong năm 9.145.552 triệu đồng. Năm 2020 lưu chuyển
tiền thuần trong năm tăng 7.116.666 so với năm 2019. So sánh với doanh nghiệp
cùng ngành, Nam Kim năm 2019 lưu chuyển tiền thuần trong năm (384.960) triệu
đồng. Năm 2020 lưu chuyển tiền thuần trong năm 143.119 triệu đồng. Năm 2020
tăng so với năm 2019 528.079 triệu đồng. Qua các chỉ số trên, có thể thấy năm 2020
lưu chuyển tiền thuần trong kì của các doanh nghiệp đều tăng nhưng đặc biệt của tập
đồn Hịa Phát cao hơn so với doanh nghiệp cùng ngành điều này cho thấy hoạt động
kinh doanh của Hòa Phát khả quan hơn so với doanh nghiệp cùng ngành.
Tiền và các khoản tương đương tiền đầu năm: Năm 2019 tiền và các khoản tương
đương tiền đầu năm của tập đồn Hịa Phát 2.515.617 triệu đồng. Năm 2020 tiền và
các khoản tương đương tiền đầu năm của tập đoàn Hòa Phát 4.544.900 triệu đồng.
Năm 2020 tiền và các khoản tương đương tiền đầu năm của tập đồn Hịa Phát tăng
2.029.283 triệu đồng. So sánh với doanh nghiệp cùng ngành, Nam Kim năm 2019
tiền và các khoản tương đương tiền đầu năm 460.998 triệu đồng. Năm 2020 tiền và
các khoản tương đương tiền đầu năm 76.042 triệu đồng. Năm 2020 tiền và các khoản
tương điền tiền của Nam Kim giảm 384.956 triệu đồng so với năm 2019.Thông qua
các chỉ số có thể thấy, tiền và các khoản tương đương tiền đầu năm của tập đồn Hịa
Phát lớn hơn, tài chính của tập đồn Hịa Phát tốt hơn so với doanh nghiệp cùng
ngành.
Ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá quy đội ngoại tệ: Năm 2019 ảnh hưởng của thay đổi
tỷ giá quy đội ngoại tệ 389 triệu đồng. Năm 2020 ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá quy
đội ngoại tệ 5.645 triệu đồng. Năm 2020 ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá quy đội ngoại
tệ của tập đồn Hịa Phát tăng 5.256 triệu đồng. So sánh với doanh nghiệp cùng
ngành, Nam Kim năm 2020 ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá quy đội ngoại tệ giảm so
với năm 2019. Thông qua các chỉ số, có thể thấy năm 2020 tập đồn Hòa Phát lãi tỷ
giá cao hơn so với các doanh nghiệp cùng ngành
Tiền và các khoản tương đương tiền cuối năm: Năm 2019 tiền và các khoản tương

đương tiền 4.544.900 triệu đồng Năm 2020 tiền và các khoản tương đương tiền
25


×