Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

SKKN giai toan vat ly bang may tinh casio fx 570 VN PLUS và fx 580VNX

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (263.41 KB, 14 trang )

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
Kính gửi:

- Hội đồng khoa học trường THPT Võ Nhai.
- Hội đồng khoa học sở GDĐT Thái Nguyên.
- Hội đồng khoa học Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên.

Tôi ghi tên dưới đây:

STT

1

Họ và tên

HVL

Ngày

Nơi

Chức

Trình

Tỷ lệ (%)

tháng



cơng tác

danh

độ

đóng góp vào

năm

chun

việc tạo ra

sinh

môn

sáng kiến

………


……..

Giáo

Thạc sĩ 100


viên

Là tác giả đề nghị xét cơng nhận sáng kiến: “Giải nhanh một số bài tốn
chương Dịng điện xoay chiều Vật lí 12 THPT bằng máy tính cầm tay casio fx580VNX và 570VN PLUS”
1. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến:
Họ tên: …………….
Đơn vị trường THPT ……..
Số điện thoại: 0949……9, email:
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến:
- Sáng kiến này được áp dụng giảng dạy mơn Vật lí 12 trong chương 3
“Dịng điện xoay chiều” cho học sinh trường THPT Võ Nhai.
3. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc dùng thử:
- Sáng kiến được áp dụng lần đầu từ ngày 16/10/2018 đối với học sinh lớp
12A1 trường THPT Võ Nhai năm học 2018 – 2019.
4. Mô tả bản chất của sáng kiến

1


4.1. Lời giới thiệu
Máy tính cầm tay (MTCT) là một trong các dụng cụ, đồ dùng học tập đã trở nên
phổ biến trong trường học của học sinh (HS) và giáo viên (GV). Máy tính cầm tay
hỗ trợ tính tốn các phép toán từ đơn giản đến phức tạp như: hệ phương trình bậc
nhất hai ẩn, hệ phương trình bậc nhất ba ẩn, giải phương trình bậc hai, bậc ba, tính
tốn số phức … Nhưng việc sử dụng MTCT trong việc giải các bài tốn Vật lí đối
với GV và HS cịn là việc khá mới. Thực tế có rất ít tài liệu hướng dẫn sử dụng
MTCT trong việc giải các bài tập Vật lí.
Mỗi năm Sở GD-ĐT, Bộ GD-ĐT thường tổ chức các kì thi giải tốn trên máy
tính Casio cho các mơn học, trong đó có mơn Vật lí để rèn luyện kĩ năng sử dụng
máy tính Casio. Trong các kì thi tốt nghiệp THPT, tuyển sinh ĐH-CĐ học sinh có

thể dùng máy tính cầm tay để hỗ trợ tính tốn, trong đó có nhiều loại máy tính có
thể sử dụng để giải nhanh các bài tốn Vật lí, giảm tối thiểu thời gian làm bài thi
của học sinh, đặc biệt là các dịng máy tính có hỗ trợ nhiều tính năng như casio fx580VNX, fx-570VN PLUS, …
Vì những lí do trên tơi chọn đề tài “Giải nhanh một số bài tốn chương Dịng
điện xoay chiều Vật lí 12 THPT bằng máy tính cầm tay casio fx-580VNX và
570VN PLUS” nhằm mục đích cung cấp cho giáo viên cũng như học sinh một số
kinh nghiệm trong việc sử dụng MTCT để giải các câu trắc nghiệm và kiểm tra
nhanh được kết quả các bài toán về điện xoay chiều.
4.2. Về nội dung của sáng kiến
4.2.1. Cơ sở lí thuyết
a. Phương pháp bài tốn Vật lí bằng số phức
Các đại lượng tức thời như cường độ dòng điện i, điện áp u của dịng điện xoay
chiều có thể biểu diễn bằng các véc tơ quay, thơng thường để tìm mối liên hệ giữa
các đại lượng đó ta dùng giản đồ véc tơ và dựa theo tính chất hình học để tìm các
mối liên hệ từ đó xác định được ẩn số của bài tốn.
Ta cũng có thể biểu diễn các đại lượng trên (các véc tơ quay) dưới dạng số phức
và vận dụng các phép toán số phức để giải bài tập thông qua việc sử dụng MTCT
Casio fx – 580 VN X, hay fx – 570 VN PLUS
2


Một biểu thức của các đại lượng điện xoay chiều như u, i, u L, uR, uC… có
r

dạng tổng quát x  r.cos(t   ) hay r . Biểu thức này được biểu diễn qua số
phức z = a + bi. Trong đó:
+ r =
vectơ;
+ tan  


a 2  b 2 : mođun hay giá trị độ lớn của
b
a

+ a là phần thực; b là phần ảo;
+ i là số ảo
Khi đó, việc tổng hợp tính tốn cộng, trừ, nhân, chia vectơ sẽ đưa về bằng việc
sử dụng các phép cộng, trừ, nhân, chia các số phức.
b. Hướng dẫn dùng với MTCT Casio fx-580VNX và Casio fx-570VN PLUS
Quy ước: Chọn một vectơ làm chuẩn (trục thực)   0 , sau đó xác định số đo
góc của các vectơ thứ 2, thứ 3…theo chiều dương quy ước của đường tròn lượng
giác.
Bước chuẩn bị nhập số liệu vào máy. Chuyển chế độ dùng số phức:
- Với MTCT Casio fx-580VNX: Bấm Menu chọn 2.Trên màn hình có dạng:
Ta sử dụng số đo góc là độ (D) hoặc rad (R).

√ Di

Cách nhập biểu tượng góc  : nhấn Shift + ENG
r

Nhập biểu thức r sẽ là r
Bước lấy kết quả. Sau khi nhập biểu thức cộng hoặc trừ vectơ, nhấn =
+ Để lấy kết quả dạng r  φ : Bấm OPTN +  chon 1 để hiển thị r  φ
- Với MTCT Casio fx-570VN PLUS: Bấm Mode chọn 2. Trên màn hình có dạng:
CMPLX

D

Cách nhập biểu tượng góc  : nhấn Shift + (-)


.

Bước lấy kết quả. Sau khi nhập biểu thức cộng hoặc trừ vectơ, nhấn =
+ Để lấy kết quả dạng r  φ : Bấm SHIFT MODE  3 2
c. Biểu diễn các đại lượng điện xoay chiều bằng số phức
Trong biểu diễn với điện xoay chiều:
+ R là đại lượng ứng với phần thực, được biểu diễn trên trục thực nằm ngang
+ ZL là đại lượng ảo dương, được biểu diễn trên trục ảo thẳng đứng, hướng lên
+ ZC là đại lượng ảo âm, được biểu diễn trên trục ảo thẳng đứng, hướng xuống

3


Quy ước nhập:

Các đại lượng điện xoay chiều

Biểu diễn dưới dạng số phức

R – Phần thực

R

ZL – Phần ảo dương

ZLi

ZC – Phần ảo âm


- ZCi

u = U0cos(ωt + φu) (V )

U0  φu

i = I0cos(ωt + φi) (A )

I 0  φi

Các cơng thức tính: Do có thể nhầm với dòng điện i nên, i trong số phức được
thay bằng j.
+ Tổng trở phức: Z = R + ZLj - ZCj
+ Biểu thức dòng điện: i 

u
u

 I 0 i
Z R  ZL j  ZC j

Tính tốn các đại lượng khác, ta cũng áp dụng định luật Ôm tương tự như cách
giải đại số.
4.2.2. Giải một số dạng toán điện xoay chiều bằng MTCT Casio fx-580VNX,
fx – 570VN PLUS.
1. Dạng bài toán cộng điện áp
a. Phương pháp
Cho hai biểu thức điện áp u1 và u2 có dạng: u1  U 01cos(t  1 ) và
u2  U 02 cos(t  2 ) , thì điện áp tổng trong đoạn mạch nối tiếp:
u  u1  u2  U 01cos(t  1 )  U 02 cos(t   2 )


Biểu thức điện áp tổng có dạng: u  U 0 cos(t   ) . Trong đó:
+ U 02  U 012  U 022  2U 01U 02 cos(1  2 )
U sin   U sin 

01
1
02
2
+ tg  U cos   U cos 
01

b. Bài tốn ví dụ 1

1

02

2

A

R

C

M

L,r


B

4
uAM

uMB


Cho mạch gồm đoạn AM chứa R, C mắc nối tiếp với đoạn MB chứa cuộn cảm

u AM  100 2cos(100 t  ) (V),
6

L, r. Xác định biểu thức của uAB biết:
uMB  100 2cos(100 t 


) (V).
3

Cách giải thông thường:
Dùng công thức tổng hợp dao động: uAB = uAM + uMB

6


3

+ UAB = 1002  1002  2.100.100.cos(  )  100 2(V ) => U0(AB) = 200(V)



100sin( )  100sin( )
6
3   
+ tan  
(rad)


12
100 cos( )  100 cos( )
6
3

+ Vậy u AB = 200cos(100 t 


) (V)
12

Cách giải dùng MTCT fx-580VNX:
Bấm chọn MENU 2 trên màn hình xuất hiện chữ: i
+ Nếu chọn chế độ máy tính theo D (độ): SHIFT SETUP 2 1
Nhập: 100 2  SHIFT ENG . -30 + 100 2  SHIFT ENG  60 =
Chọn hiển thị kết quả dạng r  φ: Bấm OPTN +  1 =
Kết quả hiển thị: 20015.
0
Vậy Vậy u AB  200cos(t  15 ) (V) hay u AB  200cos(100 t 


) (V)

12

+ Nếu chọn chế độ máy tính theo R (Radian): SHIFT SETUP 2 2
Nhập máy:100 2  SHIFT ENG . -/6 + 100 2  SHIFT ENG /3 =
Chọn hiển thị kết quả dạng r  φ: Bấm OPTN +  1 =
Kết quả hiển thị: 200 /12.
Vậy u AB  200cos(100 t 


) (V)
12

Cách giải dùng MTCT fx-570VN PLUS:
Bấm chọn MODE 2 trên màn hình xuất hiện chữ: CMPLX
Bấm SHIFT MODE  3 2 : Cài đặt dạng tọa độ cực: ( r )
+ Nếu chọn chế độ máy tính theo D (độ): SHIFT MODE 3
Nhập: 100 2 SHIFT (-). -30 + 100 2  SHIFT (-)  60 =
Kết quả hiển thị: 20015.
Vậy u AB  200cos(t  150 ) (V) hay u AB  200cos(100 t 


) (V)
12
5


+ Nếu chọn chế độ máy tính theo R (Radian): SHIFT MODE 4
Nhập máy:100 2 SHIFT (-). -/6 + 100 2  SHIFT (-) /3 =
Kết quả hiển thị: 200 /12.
Vậy u AB  200cos(100 t 



) (V)
12

c. Bài toán ví dụ 2
Nếu đặt vào hai đầu một mạch điện chứa một điện trở
thuần và một cuộn cảm thuần mắc nối tiếp một điện áp

A


4

xoay chiều có biểu thức u = 100 2 cos(  t + ) (V), thì khi

R

M

uR

đó điện áp hai đầu điện trở thuần có biểu thức

B

L
uL

uR = 100cos(  t) (V). Viết biểu thức điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần?

Cách giải dùng MTCT fx-580VNX:
Bấm chọn MENU 2 trên màn hình xuất hiện chữ: i
+ Nếu chọn chế độ máy tính theo radian (R): SHIFT SETUP 2 2
Nhập máy: 100 2  SHIFT ENG . π/4 - 100 SHIFT ENG .  0 =
Chọn hiển thị kết quả dạng r  φ: Bấm OPTN +  1 =

2


2

Kết quả hiển thị: 100 . Vậy uL  100cos(t  ) (V)
Cách giải dùng MTCT fx-570VN PLUS:
Bấm chọn MODE 2 trên màn hình xuất hiện chữ: CMPLX
Chọn chế độ máy tính theo radian (R): SHIFT MODE 4
Bấm SHIFT MODE  3 2 : Cài đặt dạng tọa độ cực: ( r )
Nhập máy: 100 2 SHIFT (-). π/4 - 100 SHIFT (-).  0 =

2


2

Kết quả hiển thị: 100 . Vậy uL  100cos(t  ) (V)
2. Dạng bài toán xác định biểu thức của i hoặc u
a. Phương pháp
Cho mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp.
Nếu cho u = U0cos(t + u) viết i? Hoặc nếu cho i = I0cos(t + i) viết u?
Bước 1: Tính tổng trở Z: Tính Z L   L ; Z C 


1
và Z  R 2  ( Z L  ZC )2
C

U
U
Bước 2: Áp dụng định luật Ôm: I  Z ; Io = o
Z

Bước 3: Tính độ lệch pha giữa u hai đầu mạch và i: tan  

Z L  ZC
. Suy ra 
R
6


Bước 4: Viết biểu thức i hoặc u:
a. Nếu cho trước u = U0cos(t + u) thì i có dạng: i = I0cos(t + u - ).
b. Nếu cho trước i = I0cos(t + i) thì u có dạng: u = U0cos(t + i + ).
b. Bài tốn ví dụ 1
Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm một điện trở thuần R = 20, một cuộn
0, 2
103
( H ) và một tụ điện có điện dung C 
(F )
thuần cảm có hệ số tự cảm L 

4
mắc nối tiếp. Điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch có dạng u  80 cos100 t  V  . Viết


biểu thức cường độ dòng điện tức thời qua mạch điện.
Cách giải thông thường:
1
1
ZC 

 40
0, 2
 20 ;
103
Bước 1: Z L   L  100 .
C
100 .

4

Z  R 2   Z L  Z C   202   40  20   20 2
2

Bước 2: I 0 

2

U0
80

 2 2(A) ;
Z
20 2


Bước 3: tan  

Z L  ZC 20  40


 1     (rad).
R
20
4



i  u    0  ( ) 
4
4



Bước 4: Biểu thức cường độ dòng điện qua mạch: i  2 2 cos 100 t   (A).
4

Cách giải dùng MTCT fx-580VNX:
Z L  20 ; ZC  40 .

Bấm chọn MENU 2 trên màn hình xuất hiện chữ: i
chọn chế độ máy tính theo rad (R): SHIFT SETUP 2 2
u

U .


0
u
Ta có: i  Z  ( R  ( Z  Z )i)
L
C



800
( 20  20i )

Nhập máy: 80 SHIFT ENG 0 ÷ ( 20

- 20 ENG i ) =

Chọn hiển thị kết quả dạng r  φ: Bấm OPTN +  1 = Hiển thị: 2 2 


4


4

Vậy biểu thức cường độ dòng điện tức thời qua mạch: i  2 2cos(100 t  ) (A).

Cách giải dùng MTCT fx-570VN PLUS:
Z L  20 ; ZC  40 .
7



Bấm chọn MODE 2 trên màn hình xuất hiện chữ: CMPLX.
Bấm SHIFT MODE  3 2 : Cài đặt dạng tọa độ cực: ( r )
Chọn đơn vị đo góc là độ (D), bấm: SHIFT MODE 3
U .

u

0
u
Ta có: i  Z  ( R  ( Z  Z )i)
L
C



800
( 20  20i )

Nhập máy: 80 SHIFT (-) 0 ÷ ( 20

- 20 ENG i ) = Hiển thị: 2 2 45

4

Vậy biểu thức cường độ dòng điện tức thời qua mạch: i  2 2cos(100 t  ) (A).
c. Bài tốn ví dụ 2
Cho đoạn mạch xoay chiều RLC mắ nối tiếp. Biểu thức điện áp hai đầu đoạn
mạch có dạng u = 100 2 cos(100t)(V). Cho biết L = 0,5/ (H), C = 10–4/ (F), r =
10(), R = 40().

1. Tính tổng trở và viết biểu thức dòng điện tức thời trong mạch.
2. Lập biểu thức điện áp hai đầu cuộn dây?
Cách giải dùng MTCT fx-580VNX:
Cảm kháng: ZL = ωL = 50Ω; Dung kháng ZC =

1
= 100Ω.
C

1. Tổng trở: Z = (r + R) + (ZL – ZC)j = (10 + 40) + (50 – 100)j = 50 2  (-450)
Để thực hiện phép tính trên bằng máy:
Bấm chọn MENU 2 trên màn hình xuất hiện chữ: i
chọn chế độ máy tính theo D (độ): SHIFT SETUP 2 1
50 - 50 ENG =

chọn hiển thị r  φ ; Bấm OPTN +  1 =

Hiển thị kết quả 50 2  -450
=> Tổng trở Z = 50 2 Ω; độ lệch pha của
- Biểu thức i: i 
Tính i: Bấm 100

u ,i = -π/4

U 0
(100 2)0

r  R  ( Z L  Z C ) j (10  40)  (50  100) j

 SHIFT ENG 0 ÷ ( 50 - 50 ENG ) =


2

Bấm OPTN +  1 =

Cho kết quả hiển thị là: 245

Vậy: i = 2cos(100πt + π/4) (A)
2. Biểu thức ud: ud = i.Zd = (2  45)x(10 + 50j)
Bấm 2

SHIFT ENG 45 X ( 10 + 50 ENG ) =

OPTN +  1 =

Kết quả: 20 26  123,70 = 2,16 rad

Vậy: ud = 20 26 cos(100πt + 2,16) (V)
Cách giải dùng MTCT fx-570VN PLUS:
8


1
= 100Ω.
C

Cảm kháng: ZL = ωL = 50Ω; Dung kháng ZC =

1. Tổng trở: Z = (r + R) + (ZL – ZC)j = (10 + 40) + (50 – 100)j = 50 2  (-450)
Kết quả: Tổng trở Z = 50 2 Ω; độ lệch pha của u / i = -π/4

Bấm SHIFT MODE  3 2 : Cài đặt dạng tọa độ cực: ( r )
Chọn đơn vị đo góc là độ (D), bấm: SHIFT MODE 3
- Biểu thức i: i 
Bấm 100

2

U 0
(100 2)0

r  R  ( Z L  Z C ) j (10  40)  (50  100) j

 SHIFT (-) 0 ÷ ( 50 - 50 ENG ) =

Kết quả: 245

Vậy: i = 2cos(100πt + π/4)(A)
2. Biểu thức ud: ud = i.Zd = (2  45)x(10 + 50j)
Bấm 2 SHIFT

(-) 45 X ( 10 + 50 ENG ) =

Kết quả: 20 26  123,70

Vậy: ud = 20 26 cos(100πt + 2,16) (V)
3. Dạng bài toán hộp đen
a. Phương pháp
u

U 


0
u
- Sử dụng phép chia 2 số phức để tính tổng trở phức Z : Z  i  I 
0
i

- Nhập máy:
Với máy fx – 580 VNX; U0 SHIFT ENG φu : ( I0 SHIFT ENG φi
Với máy fx-570VN PLUS; U0 SHIFT (-) φu : ( I0 SHIFT (-) φi

) =

) =

Chuyển từ dạng A  sang dạng: a + bi bấm SHIFT 2 4 =
- Với tổng trở phức Z  R  ( Z L  Z C )i , có dạng (a + bi), với a = R; b = (ZL
-ZC )
- Chuyển từ dạng A  sang dạng: a + bi bấm SHIFT 2 4 =
Từ kết quả của Z ta có thể xác định được các phần tử có trong mạch điện là R,
L, hay C.
b. Bài tốn ví dụ 1
Một hộp kín (đen) chỉ chứa hai trong ba phần tử R, L, C mắc nối tiếp. Nếu đặt
vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều u = 100 2 cos(100t +


)(V) thì cường
4

độ dịng điện qua hộp đen là i = 2cos(100t)(A). Đoạn mạch chứa những phần tử

nào? Giá trị của các đại lượng đó?
Giải bằng MTCT fx-580VNX
Bấm chọn MENU 2 trên màn hình xuất hiện chữ: i
- Chọn đơn vị đo góc là độ (D), bấm : SHIFT MENU 2 1 màn hình hiển thị chữ D
9


u
i

- Tính tổng trở phức Z  
Nhập 100

100 245
(20)

 SHIFT ENG 45 : ( 2 SHIFT ENG 0 ) = Hiển thị: 50+50i

2

Mà Z  R  ( Z L  Z C )i .Suy ra: R = 50; ZL= 50 .
Vậy hộp đen chứa hai phần tử R, L.
Giải bằng MTCT fx-570VN PLUS:
Bấm chọn MODE 2 trên màn hình xuất hiện chữ: CMPLX.
- Chọn đơn vị đo góc là độ (D), bấm : SHIFT MODE 3 màn hình hiển thị chữ D
- Bấm SHIFT MODE  3 1 : Cài đặt dạng tọa độ Đề-các: (a + bi).
u
i

- Tính tổng trở phức Z  

Nhập: 100

2

100 245
(20)

 SHIFT (-) 45 : ( 2 SHIFT (-) 0 ) = Hiển thị: 50+50i

Mà Z  R  ( Z L  Z C )i .Suy ra: R = 50; ZL= 50 .
Vậy hộp đen chứa hai phần tử R, L.
c. Bài tốn ví dụ 2
Một hộp kín chỉ chứa hai trong ba phần tử R, L, C mắc nối tiếp. Nếu đặt vào hai
đầu mạch một điện áp xoay chiều u = 20 6 cos(100t -


)(V) thì cường độ dịng
3

điện qua hộp đen là i = 2 2 cos(100t)(A). Đoạn mạch chứa những phần tử nào?
Giá trị của các đại lượng đó?
Cách giải dùng MTCT fx-580VNX
Bấm chọn MENU 2 trên màn hình xuất hiện chữ: i.
- Chọn đơn vị đo góc là độ (D), bấm : SHIFT MENU 2 1 trên màn hình hiển thị
chữ D
u
i

- Tính tổng trở phức Z  
Nhập 20


6

Hiển thị: 5

20 660
(2 20)

 SHIFT ENG -60 : ( 2

2

 SHIFT ENG 0 ) =

3 -15i

Mà Z  R  ( Z L  Z C )i .Suy ra: R = 5

3 ;

ZC = 15 .

=> Vậy hộp đen chứa hai phần tử R, C.
Cách giải dùng MTCT fx-570VN PLUS:
Bấm chọn MODE 2 trên màn hình xuất hiện chữ: CMPLX.
- Chọn đơn vị đo góc là độ (D), bấm : SHIFT MODE 3 trên màn hình hiển thị
chữ D
- Bấm SHIFT MODE  3 1 : Cài đặt dạng tọa độ Đề-các: (a + bi).
10



u
i

- Tính tổng trở phức Z  
Nhập 20
Hiển thị: 5

6

20 660
(2 20)

 SHIFT (-) -60 : ( 2

3 -15i

2

 SHIFT (-) 0 ) =

, mà Z  R  ( Z L  ZC )i .Suy ra: R = 5

3 ;

ZC = 15 .

=>Vậy hộp đen chứa hai phần tử R, C.
4.3. Khả năng áp dụng của sáng kiến:


- Sáng kiến được áp dụng cho tất cả các học sinh học mơn Vật lí 12 tại trường
THPT để giải nhanh các câu trắc nghiệm và kiểm tra kết quả bài tập điện xoay
chiều. Đặc biệt là có thể áp dụng đối với ôn thi học sinh giỏi MTCT Vật lí 12,
ơn thi học kì I.
- Sáng kiến có thể được áp dụng trong q trình trình ơn thi THPT Quốc gia đối
với học sinh lớp 12.
4.4. kết quả khảo sát
a. Mục đích: Nhằm khẳng định tính hiệu quả của đề tài.
b. Tổ chức khảo sát
- Thực hiện cho học sinh làm bài khảo sát với thời gian 20 phút đối với lớp
được áp dụng sáng kiến (lớp thực nghiệm) và lớp không áp dụng sáng kiến (lớp
đối chứng) trong chương 3 Dịng điện xoay chiều - Vật lí 12
- Thời gian khảo sát tháng 10/2018
- Đối tượng khảo sát: 02 lớp khối 12 của trường THPT Võ Nhai; trong đó có
01 lớp chưa được áp dụng đề tài (lớp đối chứng) và 01 lớp đã được áp dụng đề tài
(lớp thực nghiệm).

11


c. Kết quả khảo sát
a) Đối với lớp đối chứng

Lớp

Điểm dưới

Điểm TB

4 HS


(Năm học

14,3%

2018-2019)

Tỷ lệ HS

Số HS hoàn thành trước

giải đúng

thời gian dự kiến

8 HS

4 HS

2 HS

28,6%

14,3%

7,14%

TB(KH,Gi

TB


12A2(28HS)

Điểm trên
)

16HS
57,1 %

b ) Đối với lớp thực nghiệm

Lớp

Điểm dưới
TB

Điểm TB

12A1(28HS)
(Năm học
2018-2019)

0%

7 HS
25,2 %

Điểm trên
TB (KH,G)


Tỷ lệ
HS giải
đúng

21 HS

20 HS

75 %

71,4%

Số HS hoàn thành trước
thời gian dự kiến
17 HS
60,7%

4.5. Đánh giá kết quả khảo sát

- Lớp thực nghiệm khơng có học sinh nào có điểm dưới điểm trung bình,
trong đó lớp đối chứng vẫn có học sinh có điểm dưới trung bình.
- Lớp đối chứng có học sinh được điểm trên trung bình ít hơn, trong khi đó
lớp thực nghiệm có học sinh được điểm trên TB cao hơn.
- Lớp thực nghiệm có tỉ lệ học sinh trả lời các câu hỏi và bài tập chính xác
cao hơn nhiều so với lớp đối chứng.
- Lớp thực nghiệm có tỉ lệ học sinh hồn thành bài khảo sát trước thời gian
dự kiến cao hơn nhiều so với lớp đối chứng. Điều này chứng tỏ HS đã giải bài tập
nhanh hơn.
5. Những thông tin cần được bảo mật (nếu có): Khơng
6. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến.

* Gia đình:
Tạo điều kiện có thời gian cho các em học tập, có đầy đủ đồ dùng như SGK,
SBT, vv.., đặc biệt là MTCT cho các em học tập, khích lệ tính tích cực chủ động
trong học tập.
Thường xuyên quan tâm, động viên việc học của con em mình.
12


* Học sinh:
- Có các kiến thức cơ bản về tốn học và kiến thức vật lí đã học,
- Biết cách sử dụng MTCT để tính tốn thành thạo và am hiểu chức năng của
từng dòng MTCT đặc biệt là hai dòng FX- 580VNX và FX-570MS.
- Thực hiện nghiêm túc việc học tập của mình, có tinh thần ham học hỏi, tích
cực và có ý thức trách nhiệm cao trong họp tập.
* Giáo viên:
Cần nghiên cứu tổng hợp thành các dạng bài tập, từ đó chuyển thành các bài
tập có thể giải nhanh bằng MTCT để hướng dẫn học sinh.
Không ngừng tìm tịi, học hỏi nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ của
bản thân.
Tích cực học tập, tự nghiên cứu việc vận dụng cơng nghệ thơng tin trong
q trình giảng dạy.
7. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng
kiến theo ý kiến của tác giả.
a. Ý nghĩa:
Tạo cho học sinh một phương pháp giải bài tập nhanh và chính xác, áp dụng
cho việc giải các bài tập trắc nghiệm, kiểm tra lại kết quả những bài tập tự luận.
Giảm thời gian tính tốn cho học sinh, gây hứng thú học tập đối với học sinh khi
giải các bài tập Vật lí, góp phần nâng cao chất lượng học tập bộ môn.
b. Hiệu quả:
- Học sinh làm các bài tập về chương dịng điện xoay chiều nhanh và chính xác

hơn nên chất lượng học tập được nâng cao.
- Giáo viên có thể hướng dẫn được nhiều bài tập cho học sinh, kiểm tra kết quả
tính tốn của học sinh trong thời gian ngắn.
- Có thể áp dụng tương tự cho các dạng bài tập về tổng hợp dao động cơ, tổng hợp
sóng cơ trong chương 1 và chương 2 Vật Lí 12.

13


8. Danh sách những người đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng sáng kiến
lần đầu:

Số
TT

1

Họ và tên

Lâm Thị Lan

Ngày
tháng
năm sinh
1964

Nơi cơng tác
(hoặc nơi thường
trú)
Trường THPT Võ

Nhai

Chức
danh

Trình độ
chun mơn

Giáo viên

Đại học

Tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự thật và hoàn
toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.
Võ Nhai, ngày 22 tháng 5 năm 2019
XÁC NHẬN

NGƯỜI BÁO CÁO

CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ

(Ký, ghi rõ họ tên)

(Ký tên, đóng dấu)

Hà Văn Luân

14




×