SERIAL:
LỊCH SỬ KIẾN TRÚC PHƯƠNG ĐƠNG
ĐÌNH LÀNG ĐÌNH BẢNG
I. KHÁI QUÁT ĐÌNH LÀNG VIỆT NAM
LỊCH SỬ ĐÌNH LÀNG VIỆT NAM VÀ CHỨC NĂNG ĐÌNH LÀNG
VIỆT NAM
II. ĐÌNH LÀNG ĐÌNH BẢNG
1. GIỚI THIỆU VỀ ĐÌNH BẢNG
2. BỐ CỤC TỔ CHỨC KHÔNG GIAN
3. KẾT CẤU VẬT LIỆU
4. ĐIÊU KHẮC TRANG TRÍ
III. KẾT LUẬN
I. TỔNG QUAN KIẾN TRÚC ĐÌNH LÀNG
VIỆT NAM
Đình là một cơng trình kiến trúc cổ ở làng q Việt Nam, là nơi thờ Thành
hoàng và cũng là nơi hội họp của người dân.
Ban đầu, đình của các làng mạc Việt Nam chỉ là quán để nghỉ.
o Năm 1231 Trần Nhân Tơng xuống chiếu cho đắp tượng Phật ở đình qn.
o Năm 1491 nhà vua cho xây dựng Quảng Văn đình là nơi để dân chúng
đánh trống kêu oan và nơi ban bố, giảng giải các chính sách của nhà nước
phong kiến tại Thăng Long.
II. ĐÌNH LÀNG ĐÌNH BẢNG
1. GIỚI THIỆU VỀ ĐÌNH
BẢNG
Đình Bảng được xây dựng từ 1700 đến 1736 thì hồn thành.
Được Nhà nước cơng nhận là di tích kiến trúc nghệ thuật năm 1962.
II. ĐÌNH LÀNG ĐÌNH BẢNG
2. BỐ CỤC TỔ CHỨC KHÔNG
GIAN
•
•
•
•
Thường có số gian lẻ ( 3 5 7...), có chái hoặc khơng.
Kiến trúc có dạng nhà sàn trên cột, có ngạch cửa.
Mái thường chiếm 2/3 chiều cao đình, có mái đao cong vút.
Mặt bằng thường có dạng chữa Nhất, Cơng, Đinh ... hoặc
dạng phức hợp
MẶT BẰNG ĐÌNH CHU QUYẾN
CĨ DẠNG CHỮ NHẤT
MẶT BẰNG ĐÌNH LÀNG N PHỤ
CĨ LỐI VÀO Ở ĐẦU HỒI
II. ĐÌNH LÀNG ĐÌNH BẢNG
2. BỐ CỤC TỔ CHỨC KHÔNG
GIAN
II. ĐÌNH LÀNG ĐÌNH BẢNG
2. BỐ CỤC TỔ CHỨC KHÔNG
GIAN
II. ĐÌNH LÀNG ĐÌNH BẢNG
2. BỐ CỤC TỔ CHỨC KHÔNG
GIAN
II. ĐÌNH LÀNG ĐÌNH BẢNG
2. BỐ CỤC TỔ CHỨC KHÔNG
GIAN
CƠNG TRÌNH CĨ MÁI ĐẦU ĐAO VƯƠN XA NHẤT TRONG CÁC
CƠNG TRÌNH KIẾN TRÚC GỖ Ở VIỆT NAM
• Mái có hình tượng con thuyền
• Ngói mũi hài hoặc ngói âm dương
• Mái đình cịn thể hiện sự giàu có,
sự oai nghi, vị thế của làng trong
vùng. Mái càng to, càng tinh tế, hệ
đỡ mái chạm trổ kì cơng thì làng
giàu có, oai nghi.
II. ĐÌNH LÀNG ĐÌNH BẢNG
2. BỐ CỤC TỔ CHỨC KHÔNG
GIAN
Vì kèo giá
chiêng
Xà nách
Kẻ truyền
Cột hiên
Bẩy
Cột Quân
MẶT CẮT NGANG
Cột Cái
II. ĐÌNH LÀNG ĐÌNH BẢNG
2. BỐ CỤC TỔ CHỨC KHÔNG
GIAN
Vì kèo giá chiêng ( giả thủ )
Xà nách
Kẻ
II. ĐÌNH LÀNG ĐÌNH BẢNG
2. BỐ CỤC TỔ CHỨC KHÔNG
GIAN
Kẻ truyền
Chi tiết khung kết cấu tại góc mái
II. ĐÌNH LÀNG ĐÌNH BẢNG
2. BỐ CỤC TỔ CHỨC KHÔNG
GIAN
Tỉ lệ vàng trong cơng trình
II. ĐÌNH LÀNG ĐÌNH BẢNG
3. KẾT CẤU VẬT LIỆU
Đỡ mái hiên bằng kẻ, hay bảy.
Không dùng hệ đấu – củng.
Không nhiều chi tiết như Trung Hoa.
Cột là phần đỡ chính của cơng trình.
Tồn bộ khối lượng cơng trình đều
đặt lên các cột.
Cột trịn và to mập, phình ở giữa.
Đầu cán cân chân quân cờ.
II. ĐÌNH LÀNG ĐÌNH BẢNG
3. KẾT CẤU VẬT LIỆU
Tịa đại đình được xây trên nền cao ba bậc đá xanh bao quanh.
Bốn mặt bưng kín bằng ván có thể tháo mở.
II. ĐÌNH LÀNG ĐÌNH BẢNG
3. KẾT CẤU VẬT LIỆU
KẾT CẤU MỘNG LIÊN KẾT CHÂN CỘT
II. ĐÌNH LÀNG ĐÌNH BẢNG
3. KẾT CẤU VẬT LIỆU
KẾT CẤU MỘNG LIÊN KẾT ĐẦU CỘT
II. ĐÌNH LÀNG ĐÌNH BẢNG
4. ĐIÊU KHẮC TRANG TRÍ
- Có 2 xu hướng:
DÂN GIAN
- Thể hiện:
+ đời sống tâm linh
+ sinh hoạt thường ngày
CON NGHÊ
CUNG ĐÌNH
- Thể hiện:
+ sự uy quyền
+ cao quý
+ tri thức
(tứ linh, tứ quý,
Nho giáo,…)
II. ĐÌNH LÀNG ĐÌNH BẢNG
4. ĐIÊU KHẮC TRANG TRÍ
TRONG ĐÌNH CĨ RẤT NHIỀU
ĐIÊU KHẮC
Điêu khắc chim phượng hồng
Điêu khắc tứ quý,… trên
bức võng
Điêu khắc rồng trên vì
kèo, cột
Điêu khắc ngựa trong
“bát mã quần phi”
Điêu khắc vân mây
Điêu khắc rồng trên kè hiên
II. ĐÌNH LÀNG ĐÌNH BẢNG
4. ĐIÊU KHẮC TRANG TRÍ
CÁC ĐIÊU KHẮC KHÁC NHAU VỀ HÌNH THỨC
Điêu khắc trên bức võng
II. ĐÌNH LÀNG ĐÌNH BẢNG
4. ĐIÊU KHẮC TRANG TRÍ
CON NGHÊ TRƯỚC CỬA
- Tư thế phục chầu
- Mình trơn
- Vẻ mặt sinh động
CON NGHÊ BÊN TRONG ĐÌNH
- Tư thế ngồi xổm
- Mình có vẩy
- Vẻ mặt trang
nghiêm
II. ĐÌNH LÀNG ĐÌNH BẢNG
4. ĐIÊU KHẮC TRANG TRÍ
RỒNG THEO CHIỀU ĐỨNG
RỒNG THEO CHIỀU NGANG
II. ĐÌNH LÀNG ĐÌNH BẢNG
4. ĐIÊU KHẮC TRANG TRÍ
-TRONG
ĐÌNH CĨ
HƠN 500
LOẠI RỒNG
ĐƯỢC
ĐIÊU KHẮC
KHÁC
NHAU
III. KẾT LUẬN
• Ý nghĩa hình thức kiến trúc – điêu khắc:
Ở mỗi làng q bắc bộ, cơng trình ấn tượng nhất trong làng là đình làng.
Trãi qua thời gian, rêu phong đã làm cho ngơi đình trở nên cổ kính. Mái đình xịe
rộng, đầu đao cong vút, cột đình đồ sộ. Đứng đầu tứ linh là Rồng có nhiều lớp
nghĩa. Lớp nghĩa đầu tiên là tượng trưng cho mây, mưa, sấm chớp, gió, với tâm
thức cầu mưa thuận gió hịa cho một nền văn hóa nơng nghiệp lúa nước. Lớp
nghĩa kế tiếp là hình ảnh ‘’ Con Rồng – Cháu Tiên ‘’. Sau đó đến các linh vật cịn
lại như Lân - Quy - Phụng kèm theo bộ Bát vật và Tứ quý. Tất cả kết hợp với
nhau in dấu trên các cấu trúc gỗ của đình tạo nên tác phẩm tinh tế với sự tốt
đẹp, an lành, phú q ... mà con người ln muốn đạt tới.
Đình Bảng là đỉnh cao của hệ kết cấu gỗ cổ truyền Việt Nam.